1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc trưng và giá trị hoa văn trên phẩm phục triều nguyễn tại bảo tàng lịch sử thành phố hồ chí minh

134 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu trang phục Việt Nam 3.2 Các cơng trình nghiên cứu phẩm phục 3.3 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, mỹ thuật, văn hóa, xã hội, kiến trúc thời Nguyễn 3.4 Các cơng trình nghiên cứu hoa văn biểu tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 Chương 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ 16 BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Các khái niệm 16 1.1.1 Văn hóa 16 1.1.2 Trang phục 18 1.1.3 Phẩm phục (品服) 19 1.1.4 Hoa văn 20 1.1.5 Khái niệm biểu tượng 20 1.2 Tổng quan BTLSTPHCM 20 1.3 Sự hình thành phát triển sưu tập phẩm phục triều Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 22 Tiểu kết 46 Chương 48 ĐẶC TRƯNG HOA VĂN TRÊN PHẨM PHỤC TRIỀU NGUYỄN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Tư tưởng văn hóa trang phục cung đình triều Nguyễn 48 2.2 Những quy định chất liệu, màu sắc may phẩm phục 49 2.3 Kỹ thuật dệt, thêu 50 2.4 Cơ sở hình thành hoa văn phẩm phục triều Nguyễn 53 2.5 Các đồ án ý nghĩa hoa văn phẩm phục triều Nguyễn 55 2.5.1 Hoa văn tứ linh 55 2.5.2 Hoa văn chữ Hán 64 2.5.3 Hoa văn gắn với tượng tự nhiên 65 2.5.4 Hoa văn hình động vật đời sống thường nhật 68 2.5.5 Hoa văn thảo (thực vật) 71 2.5.6 Các loại hoa văn biểu tượng tôn giáo 79 Tiểu kết 97 Chương 99 GIÁ TRỊ HOA VĂN TRÊN PHẨM PHỤC TRIỀU NGUYỄN 99 3.1 Các giá trị 99 3.1.1 Giá trị lịch sử 99 3.1.2 Giá trị văn hóa 100 3.1.3 Giá trị mỹ thuật 103 3.1.4 Giá trị việc ứng dụng hoa văn trang trí phẩm phục triều Nguyễn mỹ thuật trang trí đại ngày 105 3.1.5 Nhận định, đánh giá 108 3.2 Một số kiến nghị đề xuất bảo tồn 111 3.2.1 Cơ sở pháp lý việc bảo tồn 112 3.2.2 Phương pháp bảo tồn 112 3.2.3 Một số biện pháp phát huy giá trị 117 Tiểu kết 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang phục nhu cầu thiết yếu loài người từ thời kỳ cổ đại xã hội chưa văn minh nhu cầu làm đẹp đơn giản sử dụng vật liệu từ thiên nhiên như: lá, vỏ để làm trang phục vừa che chắn, vừa bảo vệ thể, hạn chế nắng, rét bên cạnh khơng loại trừ khả thể vai trị thứ bậc xã hội từ vật đội, vật đeo hình vẽ thể sống cộng đồng lạc Khi xã hội phát triển hình thái kinh tế xã hội phát triển trang phục nét văn hóa cải tiến thay đổi theo thời gian, không gian Việc mặc, ngồi mục đích nhằm bảo vệ thể mình, trước giữ ấm, che chắn bảo vệ thể với môi trường loại côn trùng gây hại khác dùng trang phục làm tăng thêm vẻ đẹp, tạo lôi hấp dẫn người, mặt hình thức, hay nói cách khác (thơng qua trang phục người ta hình dung dời sống vật chất tinh thần) [42, tr 6] Ca dao Việt Nam có câu “Hơn áo manh quần, thả bóc trần ai” Mặc, nét văn hóa đời sống vật chất tinh thần phần nhiều gắn liền với tư tưởng sở thích người mặc, xã hội quân chủ phong kiến, tầng lớp quý tộc cung đình, hồng gia, nhân dân ln phải theo chế định mà triều đình ban hành để thấy khác biệt, đồng thời nói lên vị trí, cấp bậc, địa vị xã hội, phẩm hàm, chức sắc thông qua màu sắc, chất liệu đồ án, bố cục trang trí hoa văn trang phục Thực tế cho thấy, người giới, từ xa xưa, nhiều dân tộc dùng trang phục để thể văn hóa, phát triển mình, hoa văn trang trí nhu cầu phục vụ đời sống tinh thần người dân Việt [8, tr 109], hoa văn trang phục văn hóa thể rộng rãi phổ biến Hoa văn thể với nhiều cách thức khác như: chạm, khắc, vẽ, đục… nhiều chất liệu khác gỗ, đá, gốm, kim loại… như, dệt, thêu vải, gấm, lụa… kết hợp giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa từ xa xưa tạo nên nét văn hóa đa dạng, phát triển, từ văn hóa địa, đến văn hóa lai tạo, văn hóa địa bồi tụ cải tiến phát triển đến mức tối ưu vẻ đẹp có tính mỹ thuật nghệ thuật, kỹ thuật đặc biệt phẩm phục vương triều quan tâm, cịn có quy chế chặt chẽ thứ bậc hệ thống thể chế trị cầm quyền Triều Nguyễn, triều đại quân chủ cuối chế độ phong kiến Việt Nam không ngoại lệ Hoa văn nghệ thuật trang trí phẩm phục triều Nguyễn đề tài thú vị từ hình tượng vật linh: Long, lân, quy, phụng hay động vật hữu sống ngày thường như: cá, bướm, sóc, dơi… đến hình tượng thực vật như: mai, lan, cúc, trúc, mẫu đơn, phật thủ, lựu, sen, đào, nho… đồ án có tính chất biểu trưng Lão giáo, Nho giáo Phật giáo như: tù và, thư, sừng tê giác, nút dây, quạt, ống sáo… nghệ nhân áp dụng trang trí nhiều chất liệu: gỗ, gốm, vải… đặc biệt thể phẩm phục cung đình tinh xảo, kỹ thuật phương pháp thủ công phức tạp Nhưng không đồ án trang trí đơn nói đến phẩm phục vương triều, hồng thân quốc thích hay quan lại có quy định ý nghĩa loại hoa văn, đồ án đến màu sắc cho loại phẩm phục từ Vua, Thái tử, Quan lại đến Hoàng hậu, Thái phi… Đồ án hoa văn trang trí trang phục cung đình vơ phong phú đa dạng, ngồi hình thức trang trí, nội dung đề tài ẩn chứa giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc thể tư tưởng nhân văn, quan niệm sống người xưa Do điều kiện mặt khí hậu kinh tế, trị, xã hội mà trang phục truyền thống xưa tồn với thời gian đến ngày hơm cách vẹn tồn Hiện cịn số trang phục thuộc cung đình triều Nguyễn lưu giữ số Bảo tàng vài nhà sưu tập tư nhân Trên sở sưu tập phẩm phục triều Nguyễn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (BTLSTPHCM) khơng đầy đủ, khái quát nét triều đại lịch sử cận đại mà chúng tơi muốn tìm hiểu thêm giá trị di sản phi vật thể loại hình trang phục này, lý chúng tơi chọn đề tài: “Đặc trưng giá trị hoa văn phẩm phục triều Nguyễn Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh” để thực luận văn Nhưng với kiến thức cịn hạn chế, chúng tơi chưa giải mã nghĩa đồ án hoa văn phẩm phục cách sâu sắc, niềm đam mê mong muốn học hỏi, từ chúng tơi có thêm kiến thức để mở rộng đề tài nghiên cứu tương lai, có điều kiện Mục đích nghiên cứu Để tìm hiểu ý nghĩa đồ án hoa văn sử dụng trang trí phẩm phục cung đình triều Nguyễn BTLSTPHCM, qua thấy giá trị lịch sử, văn hóa mỹ thuật trường tồn, đồng thời áp dụng vào mỹ thuật trang trí đương đại nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, làm sở cho việc tuyên truyền, giáo dục hệ học sinh, cung cấp thêm thông tin cho việc nghiên cứu lĩnh vực văn hóa lịch sử Tổng quan tình hình nghiên cứu Với mỹ thuật trang trí văn hóa cung đình triều Nguyễn nói chung, nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm xuất nhiều ấn phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc cơng trình lớn nhà chun mơn đánh giá cao Nhưng hoa văn trang trí phẩm phục triều Nguyễn nói riêng, chưa có cơng trình lớn quy mơ, hay chưa cơng bố, mà có cơng trình nghiên cứu nhỏ, lẻ Tổng quan tình hình nghiên cứu chúng tơi tạm chia thành chủ đề sau: 3.1 Nghiên cứu trang phục Việt Nam Đồn Thị Tình, 2010, Trang phục Thăng Long – Hà Nội Với cơng trình đánh giá cao tính chun mơn có nghiên cứu sâu, khơng tác giả Đồn Thị Tình dốc hết toàn tâm trang phục mà toàn ý phẩm phục qua thời kỳ lịch sử Tuy vậy, phần Đồn Thị Tình cịn thiếu sót phần hoa văn trang trí phẩm phục, nhiều yếu tố khách quan tập sách q lớn, hao tốn nhiều cơng sức tập trung vào phần cách thức, quy chuẩn màu sắc may mặc cho nhân gian cung đình, cịn phần hoa văn trang trí cho đề tài Ngô Đức Thịnh, 1994, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, với tác phẩm khái quát tranh đa sắc màu cổ truyền dân tộc Việt Nam Trong Ngơ Đức Thịnh giới thiệu sơ lược quy chế, cách thức may mặc trang phục cung đình triều Nguyễn, cịn hoa văn trang trí phẩm phục không thấy đề cập tới thấy Nguyễn Thị Đức, 1998, Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại, đề tài chuyên trang phục mà Nguyễn Thị Đức muốn bày tỏ cảm xúc, cảm nhận qua cách ứng xử giao tiếp cách ăn mặc chủ yếu trang phục dân gian mà phần nhiều tập trung vào trang phục phụ nữ từ truyền thống đến đại, phần trang phục cung đình tác giả Nguyễn Thị Đức dành cho chuyên đề khác Tác phẩm, Ngàn năm áo mũ, Trần Quang Đức, 2013, giới thiệu tổng quan áo mũ Việt Nam ngàn năm từ thời Lý – Trần – Lê – Nguyễn Đây tập sách với cơng trình nghiên cứu đồ sộ, công phu từ việc nghiên cứu phương thức chế tác, vải vóc, thêu thùa chủ yếu làm rõ kiểu dáng, quy chế loại áo mũ phổ biến cung đình dân gian Việt Nam từ thời Lý đến thời Nguyễn [14, tr 16] Với tập sách Ngàn năm áo mũ nguồn tham khảo để chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm Ngàn năm áo mũ khảo tả cách thức hình thức may trang phục cung đình hoa văn phẩm phục cung đình chưa đề cập tới, rộng lớn hay Trần Quang Đức đưa phần trang trí hoa văn phẩm phục cung đình vào chuyên mục khác Trịnh Quang Vũ, 2008, Trang phục triều Lê – Trịnh, cơng trình nghiên cứu lớn trang phục, nguồn tham khảo phong phú khái quát tính chất lễ nghi thông qua phẩm phục thời kỳ lịch sử từ kỷ XV – XVIII 3.2 Các cơng trình nghiên cứu phẩm phục Trần Đình Sơn, 2013, Đại lễ phục Việt Nam thời Nguyễn 1802 – 1945, tập sách với cơng trình chun sâu nhà nghiên cứu gốc Huế, giai đoạn lịch sử định, đặc biệt giới thiệu lễ phục vua, hồng hậu, hồng tơn, bá quan văn – võ triều Nguyễn Nhưng có điều đáng tiếc thể Trần Đình Sơn sử dụng tài tư liệu hình ảnh gốc để minh họa mà sử dụng vẽ Nguyễn Văn Nhân (1902) Nếu tác giả sách “Đại lễ phục Việt Nam thời Nguyễn” sử dụng hình ảnh vật gốc cơng trình thú vị nhất, tái lại triều đại lịch sử Việt Nam qua ảnh nhằm giới thiệu quảng bá gới Hơn nữa, tác giả Trần Đình Sơn chưa khảo tả hoa văn trang trí phẩm phục mà tóm lược lại trang phục cho ngày lễ lớn hoàng gia bá quan, dù tập sách nguồn tham khảo hữu ích cho chúng tơi Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu phẩm phục Hoàng Anh Tuấn, 1992, Nghiên cứu áo vua triều Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh [35, tr 201]; Trần Đức Anh Sơn, Nghiên cứu sưu tập đồ dệt cung đình triều Nguyễn, giới thiệu Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế [23, tr 21]; Minh Tâm – Hoàng Hương, Tổng quan trang phục cung đình triều Nguyễn; Trần Đại Dũng, Áo tế giao vua Nguyễn, Nguyễn Văn Tưởng, Áo thường triều thời Nguyễn; Trần Thị Thanh Duy, Áo đại triều hồng thái hậu thời Nguyễn; Huỳnh Thị Bích Nhàn, Hai áo thường phục Đoan Huy Hoàng thái hậu; Hà Oanh – Bảo Anh, Y phục công chúa Nguyễn; Quang Anh, Y phục Hoàng tử thời Nguyễn; Bảo Vân – Quý Mẫn, Y phục đại triều võ quan thời Nguyễn; Trịnh Bách, Phục chế lễ phục cung đình triều Nguyễn [24, tr.69]; Hồng Anh Tuấn – Lương Chánh Tịng, Sưu tập hoàng bào triều Nguyễn BTLSTPHCM [25, tr 130]; Trịnh Bách, Khái lược triều phục quan thời Nguyễn [25, tr 125] Đây công trình nghiên cứu trang phục hồng gia cung đình thời Nguyễn, khái lược cách thức hình thức may mặc, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ý nghĩa hoa văn trang trí phẩm phục, nhiên tài liệu hữu ích giúp cho chúng tơi tra khảo so sánh, đối chiếu cách thuận lợi 3.3 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, mỹ thuật, văn hóa, xã hội, kiến trúc thời Nguyễn Phan Thuận An, người nghiên cứu lịch sử văn hóa Huế xuất nhiều ấn phẩm lịch sử văn hóa Huế, có cơng trình lớn 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân Đây tập sách mà ông dày công nghiên cứu theo chiều dài lịch sử từ thời kỳ trước chúa Nguyễn, đến chúa Nguyễn đời vua Nguyễn Với tác phẩm Phan Thuận An giới thiệu từ lịch sử, địa lý, văn hóa người Phú Xuân vùng lân cận kỷ, phần trang phục cung đình ơng chưa đề cập tới, cơng trình q lớn với lượng thơn tin q nhiều dành cho chun mục khác Nguyễn Hữu Thông, 1992, Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, với đề tài cơng trình nghiên cứu chuyên mỹ thuật vùng đất Huế chủ yếu kiến trúc nhận xét đánh giá trình hình thành vương triều mới, chọn lựa tiếp thu văn hóa truyền thống nên gìn giữ cách tân phát triển Nhưng Nguyễn Hữu Thơng khái qt nhiều mơ típ trang trí bố cục, hồi hịa màu sắc, cảnh quan thiên nhiên, mỹ thuật trang trí vật thể cứng, rắn ngoại trừ trang phục cung đình Nguyễn Hữu Thơng, 2001, Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, cơng trình lớn nghiêu cứu biểu tượng ý nghĩa trang trí thời Nguyễn, nói tác phẩm miêu tả gần toàn ý nghĩa biểu tượng mơ típ, đồ án hoa văn trang trí thời Nguyễn cơng trình kiến trúc, đình, làng, chùa, cung điện ngoại trừ trang phục cung đình Đây nguồn tài liệu hữu ích cho nhà nghiên cứu lĩnh vực biểu tượng hoa văn trang trí, chúng tơi chưa tiếp cận tác phẩm mà biết qua tài liệu khác, hạn chế Vài năm gần tác giả Nguyễn Hữu Thơng, 2014, tiếp tục cơng trình nghiên cứu với ấn phẩm Mỹ thuật thời chúa Nguyễn dẫn liệu từ di sản lăng mộ Với cơng trình nghiên cứu nội dung chưa phải gắn liền với đề thực hiện, nguồn tài liệu bổ ích, khởi nguồn cho việc hình thành nhà Nguyễn sau vấn đề kế thừa truyền thống thời Nguyễn với chúa Nguyễn Nguyễn Tiến Cảnh, 1992, Mỹ thuật Huế, ông đưa khái quát ý nghĩa đồ án hoa văn trang trí mỹ thuật Huế, đồng thời nói lên kế thừa phát triển biểu tượng hoa văn triều đại trước Nguyễn (VD: đồ án hoa văn tứ linh đầy đủ hoàn chỉnh mỹ thuật Việt Nam từ kỷ XVIII phát triển đến kỷ XX) Đây thông tin làm sở cho việc tìm lời giải đáp u cầu đặt để hồn thành cơng trình mà chọn lựa để thực Chu Quang Trứ, 2000, Văn hóa mỹ thuật Huế, với cơng trình ơng tập trung nghiên cứu văn hóa mỹ thuật chủ yếu kiến trúc lăng tẩm, di tích làng nghề thủ công Huế Riêng phần trang phục hoa văn trang trí phẩm phục ơng nhường lại cho nhà nghiên cứu khác, Chu Quang Trứ không đưa vào phần nghiên cứu Trần Đức Anh Sơn, 2006, Kiểu Huế, cơng trình nghiên cứu lớn Trần Đức Anh Sơn muốn tái lại khơng gian văn hóa Huế từ lễ hội cung đình, lễ tết cổ truyền,cũng nơi ăn, chốn du ngoạn vùng đất mang đầy chất văn hóa cung đình Kiểu Huế, nguồn thơng tin tham khảo quang trọng cho Nguyễn Phi Hoanh, 1984, Mỹ thuật Việt Nam, tập sách với công trình tương đối lớn tác giả Nguyễn Phi Hoanh dành nhiều thời gian sức lực để nghiên cứu loại hình mỹ thuật hoa văn trang trí nhiều chất liệu trải dài theo dòng lịch sử từ thời Hùng Vương đến mỹ thuật giai đoạn công nghiệp đại Đối với mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Phi Hoanh nguồn tài liệu phong phú sở cho tham khảo vận dụng việc tìm hiểu nghiên cứu cho đề tài luận văn 3.4 Các cơng trình nghiên cứu hoa văn biểu tượng Nguyễn Du Chi, 2003, Hoa văn Việt Nam từ tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến Đây cơng trình nghiên cứu sâu Nguyễn Du Chi ý nghĩa 117 3.2.3 Một số biện pháp phát huy giá trị Trưng bày cố định Bộ sưu tập phẩm phục triều Nguyễn BTLSTPHCM, gắn liền với triều đại lịch sử Việt Nam, để thực nhiệm vụ trị cơng tác gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa, hệ thống trưng bày BTLSTPHCM có phòng trưng bày cố định với vật thuộc giai đoạn thời Nguyễn kỷ XIX, XX, gồm nhiều chất liệu như: gốm, gỗ, ngà, kim loại, nhạc cụ yếu tố khơng thể thiếu trang phục hoàng gia triều Nguyễn Với tủ trưng bày trang phục hoàng gia gồm 03 áo gồm: 01 áo long bào đại triều, 01 áo thái tử thường triều 01 áo phụng bào thường triều, 03 vật trang phục thời Nguyễn vật phục chế chuyên gia phục chế Trịnh Bách lấy thơng số gần giống với kích thước, hoa văn long bào mang số đăng ký BTLS 4381 Đối với áo phụng bào Hoàng hậu áo thái tử chuyên gia Trịnh Bách dựa theo thông tin lịch sử triều Nguyễn, đồng thời ông tham khảo vật Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế Vì bảo đảm tính ổn định chống hư hỏng, rách sứt vật gốc BTLSTPHCM sử dụng vật làm lại nêu trưng bày, nhằm giới thiệu đến khách tham quan thông tin triều đại lịch sử cận đại, đồng thời, thấy hình thái xã hội phong kiến vương quyền mà ngày trở thành di sản văn hóa Việt gìn giữ, bảo tồn phát huy cách tốt Trưng bày chun đề Ngồi phịng trưng bày cố định, bên cạnh cịn có phịng trưng bày chuyên đề kế hoạch mà hàng năm BTLSTPHCM thực nhiệm vụ chuyên môn việc phát huy giá trị di sản văn hóa BTLS phối hợp với Bảo tàng bạn hay nhà sưu tập tư nhân để quảng bá, giới thiệu đến du khách nước quốc tế phong phú, đa dạng nguồn di sản văn hóa Việt Nam Để đánh thức nhận thức khơi dậy tính tị mị du khách triều đại lịch sử Việt Nam, từ cuối năm 2016 đến hết quý I, năm 2017, BTLS TPHCM phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Nam trưng bày chuyên đề 118 “Trang phục cung đình triều Nguyễn” với 100 vật gồm nhiều chất liệu như: Vàng, bạc, đá quý, gỗ, mũ quan, sưu tập phẩm phục gồm long bào, hoàng bào, phụng bào, áo đại triều, thường triều bá quan văn võ từ ngũ phẩm đến phẩm số áo quý tộc, giai nhân… cung đình Như tiếng vọng thời “Vàng son nhung gấm” triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam, trưng bày giới thiệu đến công chúng sưu tập phẩm phục trang sức, vật dụng cung đình triều Nguyễn, nhằm tơn vinh tính sáng tạo khéo léo người Việt nói lên ý nghĩa sâu sắc mặt văn hóa, xã hội từ tác phẩm nghệ thuật cung đình độc đáo Việc giữ gìn phát huy trang phục truyền thống bối cảnh hội nhập phát triển cần thiết, có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, nối tiếp mạch văn hóa đương đại Tin tưởng với quan tâm nhà nước, vào tích cực quan chun mơn, đạo sát ngành có liên quan, sở để khôi phục, bảo tồn, phát huy sản phảm văn hóa truyền thống dân tộc, phẩm phục triều Nguyễn giữ gìn phát huy giá trị đời sống đại Ở thời kỳ hội nhập mang tính tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa dân tộc ln hai phương diện gắn bó mật thiết với Đó tiền đề, lý thuyết cho phát triển văn hóa xã hội quốc gia Qua q trình giao lưu văn hóa, việc tiếp thu kế thừa văn hóa cách chọn lọc tạo khơng gian văn hóa mang tính riêng biệt, đậm sắc dân tộc Đặc biệt, thấy sắc văn hóa vùng miền hịa quyện văn hóa dân tộc Ngày nay, chưa có nhiều vận động cụ thể, sát thường xuyên trang phục dân tộc Việt, nhân dân Việt Nam nói chung, từ nghị lớn kinh tế văn hóa Đảng, nhận thức nội dung tính chất điều mà quan tâm nằm phương hướng chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tế chứng minh trang phục dành cho triều Nguyễn sản phẩm lịch sử, nét văn hóa đặc trưng, dù thời đại nào, xã hội 119 cần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống đời sống Chính để giữ gìn phát huy trang phục truyền thống cần thực số giải pháp cụ thể, là: - Tăng cường cơng tác tun truyền, giới thiệu, quảng bá vẻ đẹp, giá trị văn hóa, lịch sử trang phục truyền thống phẩm phục cung đình Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng đến tầng lớp nhân dân, hệ trẻ, (bằng hình thức trưng bày, biểu diễn thời trang, trang phục cung đình, trang phục cổ…) hình thức trực quan lại cầu thời gian nối liền khứ tại, kết tinh lại tạo thành bước nhảy vượt không gian, tuyên truyền cho dân dân ta biết sử ta mà cịn đưa di sản văn hóa Việt đến với du khách năm châu có nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa Tổ chức mở gian trưng bày sản phẩm du lịch lễ hội triển lãm qua giúp nhân dân hiểu ý thức giữ gìn trang phục truyền thống cha ông Bảo tồn trang phục phẩm phục triều Nguyễn gắn với phát triển du lịch theo hướng khai thác điểm đến du lịch - Tăng cường trao đổi hợp tác với bạn bè quốc tế, nhà nghiên cứu văn hóa, nhà khoa học, phối hợp công tác tuyên truyền bạn bè quốc tế biết đến văn hóa Việt Nam, mời chào bạn bè giới kéo bạn bè quốc tế đến với du lịch văn hóa Việt Nam Trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phục hồi, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thơng qua trang phục phẩm phục triều Nguyễn 120 Tiểu kết Trang phục cung đình triều Nguyễn kế thừa chế định thời Lê bổ sung thêm yếu tố quy phạm, biểu tượng mang triết lý, tư tưởng tam giáo tơn giáo (Nho, Phật, Đạo), từ hình thành nên giá trị lịch sử, văn hóa mỹ thuật giai đoạn thờ kỳ cận đại Trang phục cung đình triều Nguyễn mang tính lịch sử, sản phẩm vật chất thể định chế quy phạm triều đình, trật tự, thứ bậc, phẩm cấp mặt xã hội bên cạnh thở, tư tưởng thời đại Là sản phẩm làm xuất phát từ ý chí giai cấp thống trị song phẩm phục cung đình kết tinh tài hoa nghệ nhân cung đình triều Nguyễn Quan điểm tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ tư tưởng Tam giáo đồng nguyên ( Phật, Lão, Nho), tư tưởng văn hóa phương Tây gắn với quan niệm sống dân dã hòa quyện vào cách uyển chuyển, tinh tế thông qua đồ án, hoa văn trang trí phẩm phục Đó q trình chọn lọc, kế thừa tiếp biến văn hóa khu vực đề hình thành sắc thái riêng mỹ thuật Huế phẩm phục Nghệ thuật dệt, may, thêu, đính với nhiều cơng đoạn phức tạp địi hỏi khơng khéo tay mà cịn cho thấy trình độ cao thẩm mỹ nghệ nhân cung đình Ngồi đường nét sắc sảo đường kim, mũi cịn thể tinh tế cung cách bố cục, phối màu kết hợp nhiều loại chất liệu với để tạo nên sản phẩm có giá trị nghệ thuật cao khơng trang phục cung đình nhà Thanh (Trung Hoa) Qua sưu tập phẩm phục triều Nguyễn với đồ án hoa văn thể phẩm phục theo chế định, quy chế màu sắc, hoa văn hay cách thức thể hiện, cho thấy nét văn hóa mặc nơi cung đình, hồng gia gắn liền với triều đại lịch sử định, đồng thời nói lên tri thức khoa học gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa mỹ thuật Do để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địi hỏi cần phải có sách, chế từ quyền cấp làm sở pháp lý từ việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ kỹ thuật, chun mơn đến nguồn kinh phí nhằm bảo tồn phát huy giá trị phù hợp với nhu cầu thưởng lãm tìm hiểu học sinh, du khách quốc tế giai đoạn hội nhập 121 KẾT LUẬN Phẩm phục triều Nguyễn di sản văn hóa quý báu, sản phẩm bao hàm giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần người Việt, kết tinh tri thức tầng lớp quý tộc với bàn tay tài hoa nghệ nhân cung đình; thể tư tưởng văn hóa tinh thần người Việt giai đoạn lịch sử - triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Phẩm phục triều Nguyễn nói chung hay hoa văn phẩm phục triều Nguyễn nói riêng hình thành sở kế thừa thành tựu văn hóa - mỹ thuật người Việt qua tiến trình lịch sử giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa nước khu vực để hình thành đặc trưng riêng mang tính thời đại Nó đánh dấu chuyển biến định hình trang phục đồ án có tính quy phạm liên quan đến phân biệt giai cấp phân tầng xã hội, thể qua phẩm phục Vua, quan nhà Nguyễn Sự hình thành chế định phẩm phục thơng qua vật lưu giữ Bảo tàng đánh dấu phát triển trang phục cung đình, khẳng định giai đoạn phát triển vượt bậc nghệ thuật, kỹ thuật tạo tác trang phục cung đình thời Nguyễn Đồ án trang trí trang phục cung đình thời Nguyễn làm phong phú thêm nghệ thuật trang trí mỹ thuật người Việt Những đề tài, đồ án trang trí mang tính chất cung đình trang phục thể quan niệm đời sống, xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể; tiếp biến, giao lưu văn hóa Đơng Tây; dung hịa dịng tư tưởng Nho, Phật, Lão giáo thời Nguyễn với quan điểm “tam giáo đồng quy” mà hệ thống biểu tượng phẩm phục cung đình minh chứng rõ nét Hoa văn phẩm phục cung đình hệ thống theo quy chuẩn từ điển chế phẩm phục thời Trần, Lê tham khảo điển chế, mẫu mã Trung Quốc thời Minh, Thanh Điều thể rõ nét việc sử dụng đề tài, đồ án trang trí phẩm phục đồ án có tính quy phạm: “ tứ linh”, “bát vật”, “ bát bửu”, “tứ thời, “tứ hữu”… Nó bắt nguồn từ đồ án mang tính biểu tượng Nho, Phật hay Lão giáo song không rập khuôn cách thô cứng mà 122 nhào nặn qua bàn tay tài khéo nghệ nhân cung đình trở thành tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo Sự khác biệt phẩm phục triều Nguyễn phẩm phục triều Thanh (Trung Hoa) chuyển hóa khéo léo đề tài thể bố cục, xếp nghệ thuật trang trí (dệt, thêu); khác với cứng nhắc đầy tính quyền uy áp chế, hình tượng linh vật thể phẩm phục triều Nguyễn có nét mang tính dân dã, nghiêm cẩn song gần gũi với đời thường Các đồ án trang trí “ Mai hóa long”, “ cúc hóa phượng”, “ sen hóa quy”, “ lan hóa lân”… qua chuyển hóa làm mềm nét cứng nhắc, khô khan đề tài cung đình, hình tượng linh vật cách điệu từ cỏ “Tứ thời” thể tính cách thích ứng linh hoạt nghệ nhân Huế việc thể đề tài quy phạm không riêng phẩm phục mà nhiều loại hình vật cung đình khác đồ gốm, đồ gỗ, chi tiết kiến trúc Hoa văn phẩm phục triều Nguyễn thể tài hoa nghệ nhân cung đình qua nhiều cơng đoạn tạo tác đời sản phẩm hồn chỉnh trang phục cung đình Các cơng đoạn may, cắt, thêu, dệt, địi hỏi q trình lao động cơng phu, tỉ mỉ, sáng tạo tập thể nghệ nhân để đạt yêu cầu tạo tác trang phục theo yêu cầu Bộ Lễ - quan giao việc chế tác sản phẩm cung đình Trên phương diện mỹ thuật, trang phục Vua quan triều Nguyễn tác phẩm nghệ thuật Đó kết hợp nghệ thuật may thêu, hội họa với nghề kim hồn Phong cách trang trí mang nét Nguyễn từ họa tiết rồng mây đến hồi văn thủy ba, chữ thọ Những mơ típ phổ biến trang trí cung đình Huế chất liệu gỗ, đồng, gốm sứ việc trang trí chất liệu khác, trang trí vải có biến chuyển qua thời đại giai đoạn lịch sử; nhiên qua vật sưu tập khảo sát Bảo tàng lịch sử cho thấy nét đặc trưng phẩm phục triều Nguyễn thật khác biệt Cùng với di vật lịch sử khác, trang phục cung đình Huế tạo nên nét văn hóa đặc trưng vương triều Nguyễn - vương triều cuối lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam 123 Trong nghệ thuật trang trí mỹ thuật nói chung, nghệ sỹ Việt Nam thường chịu ảnh hưởng Phật giáo triết lý Khổng, Lão Những đồ vật, vật có thật tưởng tượng tạo nên đồ án đề tài cho tác phẩm mỹ thuật có ý nghĩa tôn giáo triết lý nhân sinh (chẳng hạn đồ án hoa văn hoa sen vừa mang ý nghĩa nhân quả, vừa biểu thị cho dục giới, sắc giới vơ sắc giới; hay biểu trưng cho tính khơng nhiễm…) Một trang trí cho tác phẩm, tác giả muốn làm cho sản phẩm đẹp hơn, mà cịn làm cho có nội dung chúc tụng Người Tây Âu có đặt ý nghĩa cho lồi hoa, gọi tiếng nói hoa, để nói lên ý nghĩa thay cho lời muốn nói Cịn người nghệ sĩ Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, khơng giới hạn tiếng nói bơng hoa tượng trưng mà cịn mở rộng lồi cầm thú thảo mộc Nhằm tặng cho người bạn, hay ân nhân…một kỷ vật trang trí, người ta khơng làm cho người tặng vui thích với vật trang trí đồ án hoa văn, mà cịn cảm kích ln ln có trước mặt lời chúc tụng tri ân từ đáy lịng (Ví dụ: Đồ án hoa văn thêu ngũ phúc, dơi) [21 Tr 321] (PL3.12) Bộ sưu tập phẩm phục triều Nguyễn giúp khách tham quan hồi tưởng khứ, tái lại khung cảnh không gian thời gian triều đại mà lâu tất biết qua sách vỡ hay phim ảnh Từ áo bào vua, thái tử, quan văn – võ mặc lúc thiết triều, thường triều, sưu tập phẩm phục cung cấp cho thời kỳ lịch sử văn hóa mà cịn cho thấy trình độ kỹ thuật dệt, thêu từ chất liệu đến màu sắc hoa văn quy định tôn ti, lễ nghi thứ bậc văn hóa cung đình Đồng thời, nói lên trân trọng áp dụng biểu tượng tôn giáo như: Nho giáo, Lão giáo Phật giáo từ hình ảnh vật linh (long,lân, quy, phụng) đến vật gần gũi với đời thường (dơi,cá, bướm…) từ cổ đồ (quạt, sáo, thư, hòm sách, kiếm, đàn, bánh xe pháp luân, chữ vạn, nút thắt vơ tận, bình báu, tù và…) đến đồ án hoa văn hoa quả: (hoa mai,sen, cúc, mẫu đơn, lựu, phật thủ, đào, dưa…) Với biểu tượng hoa văn liệt kê không trang điểm làm đẹp mà hàm chứa ý nghĩa mang ước 124 vọng cho triều đại thịnh vượng, trường trị sống sung túc, cát tường Với biểu tượng hoa văn ngày trở thành phần di sản văn hóa với niềm đam mê học hỏi nghiên cứu để thấy giá trị văn hóa phi vật thể nhằm góp phần gìn giữ phát huy tính tích cực lịch sử văn hóa triều đại Ngày nay, phẩm phục hay trang phục cung đình khơng cịn ảnh hưởng đời sống đại thời kỷ cổ xưa phát triển thay đổi hình thái xã hội tất yếu lịch sử Nhưng nghững giá trị phi vật thể chúng hữu đời sống đương đại thể họa tiết hoa văn trang trí rồng, phụng, hạc, mai, sen, cúc trúc… áo dài truyền thống áo dài cách tân tạo nên loại trang phục hấp dẫn chất liệu, màu sắc kỹ thuật thêu, dệt, vẽ dành cho nhiều lứa tuổi giới tính ai sử dụng để làm đẹp cho thân, cho gia đình xã hội Bên cạnh kết hợp với quảng bá văn hóa qua kênh du lịch làm cho du khách quốc tế ngưỡng mộ với trang phục từ loại hình ảnh hoa văn mà trước chế độ phong kiến sử dụng làm tính biểu trưng cho giai cấp vương quyền tư tưởng thể đẳng cấp tôn ti trật tự xã hội mà sử dụng Chúng ta tích cực thể việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hàng ngày, hàng giờ, điều đặc biệt chương trình biểu diễn thời trang nước quốc tế thi hoa hậu mà ban tổ chức thí sinh ln chọn trang phục áo dài truyền thống với hoa văn trang trí mạnh mẽ rồng, phụng, hay hoa văn duyên dáng, mềm mại mai, sen, cúc, trúc hình ảnh bướm tư tung xịe đơi cánh thể tự xanh bình (PL3.13) mà nhà thiết kế tạo cho thi thêm phần phấn khởi từ thí sinh đến khán giả cảm thấy đầy nhiệt huyết ấn tượng Đối với người phụ nữ Việt Nam, khơng hấp dẫn, tự hào khốc lên áo dài với loại hoa văn mang đậm vẻ đẹp truyền thống rồng, phụng, hạc, mai, lan, sen, trúc… góp thêm trang sức q giá tơ điểm cho vẻ đẹp mang tính lịch sử văn hóa dân tộc Đây 125 vừa thi sắc đẹp vừa có dịp thi sinh quảng bá, giới thiệu với bạn bè quốc tế trang phục áo dài điểm nhấn cho nét đẹp lịch sử truyền thống dân tộc, di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Hoa văn phẩm phục xưa kia, ngày khơng cịn tồn nơi chốn cung đình mà thể bước nhảy tạo thành chất dựa tảng chất cũ trang phục trang phục áo dài, nhiên, điều kiện loại hình hoa văn cũ lại đón nhận cách không nước mà giới hưởng ứng, trang phục áo dài ngày tạo cho ngành di sản điểm nhấn kết hợp truyền thống đại nhằm tạo cho văn hóa Việt Nam thêm bước tiến thời kỳ hội nhập Với trang phục áo dài (PL3.14) đề xuất để trở thành quốc phục dân tộc Việt Nam, điều xứng đáng trang phục vừa đẹp lộng lẫy, vừa sang trọng, đồng thời kết hợp truyền thống lịch sử đại Nếu thật trang phục áo dài Việt Nam trở thành quốc phục đồ án hoa văn trang trí như” rồng, phục, mai, lan cúc trúc…” lại lần góp phần làm tăng giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế./ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Dịch An (2003), Tổng hợp hoa văn rồng phụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Võ Hương An (2012), Từ điển nhà Nguyễn, Nxb Nam Việt Meher Mc Arthur (2005), Tìm hiểu mỹ thuật phật giáo (Phan Quang Định, dịch) Nxb Mỹ thuật Trần Lâm Biền-Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức Nguyễn Tiến Cảnh (chủ biên), (1992), Mỹ thuật Huế, Viện Mỹ thuật – Trung tâm Bảo tồn Di tích Huế Nguyễn Tiến Cảnh – Nguyễn Du Chi – Trần Lâm – Nguyễn Bá Vân (1994), Mỹ thuật thời Mạc, Nxb Viện Mỹ thuật Jean Chevalier – Alian Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư – Chủ tịch Hội đồng dịch thuật), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến đầu phong kiến, Nxb Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Thiều Chửu (2004), Hán Việt Tự Điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Bá Đạt (2010), Ngũ phước lâm mơn (Thích Thiện Phước, dịch), Nxb Phương Đơng 12 Lê Quý Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, (Trần Văn Giáp dịch), Nxb Văn hóa – Thơng tin 13 Lê Q Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa – Thơng tin 14 Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại, Nxb Văn hóa Thông tin 15 Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm áo mũ, Nxb Thế giới 127 16 Nhiều tác giả (2017), Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 1, Các trang trí điển hình, Nxb Tri thức 18 Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 2, Các vị thần, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Đinh Hồng Hải (2016), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa Việt Nam, Tập 3, Các vật linh, Nxb Thế giới 20 Trịnh Thị Hịa (1995), Luận án Phó tiến sĩ, Đồ gỗ thời Nguyễn kỷ XIX đầu kỷ XX tàng trữ Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ CHí Minh 21 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Luật di sản Văn hóa năm (2001), sửa đổi bổ sung năm (2009), Nxb Chính trị quốc gia 23 Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế (1997), Nxb.Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế 24 Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế (2007), Tập V, Chuyên đề đồ dệt, Nxb Công ty Thống kê xuất bao bì Thừa Thiên Huế 25 Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (2015), Nxb Thuận Phát – Huế 26 Những người bạn Cố đô Huế (B.A.V.H, 1998), Tập VI, 1919, Mỹ thuật Huế (Hà Xuân Liêm – Phan Xuân Sanh, dịch), Nxb Thuận Hóa 27 Nguyễn Thừa Hỷ (2015), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông 28 Thái Văn Kiểm – Trương Bá Phát (1974) Chỉ nam Bảo tàng quốc gia Việt Nam Sài Gòn, Tủ sách khảo cứu Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh Niên 29 Đàm Gia Kiện (chủ biên), 1993, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trương Chính - Nguyễn Thạch Giang – Phan Văn Các dịch, Nxb Khoa học xã hội 30 Nội triều Nguyễn – Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ (2005), tập IV, (Trần Đình Rư – Chủ tịch Hội đồng dịch thuật), Nxb Thuận Hóa 128 31 Nguyễn Đức Lộc (chủ biên), (2015), giáo trình, Phương pháp thu thập xử lý thơng tin định tính, Nxb Đại học quốc gia 32 Đại Nam Thực lục (1963), (Nguyễn Ngọc Tỉnh, dịch), Chính biên, Tập III, Nxb Sử học Hà Nội 33 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, (tập I, II, III, IV, IV) Nxb Văn hóa – Thơng tin 34 Hữu Ngọc (chủ biên), (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới 35 Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn (1992), Nxb Khoa học xã hội 36 Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 37 Trương Quang Phong (chủ biên), (2009), Bí mật tử cấm thành Bắc Kinh (Ơng Văn Tùng, Hà Kiện, dịch) Nxb Đồng Nai 38 Nguyễn Vĩnh Phối, Bản sắc truyền thống hòa nhập mỹ thuật cận đại Huế 39 Trần Đức Anh Sơn (2008), Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Thích Điền Tâm (2012), Các loài động vật Phật giáo, (Chu Nhi dịch), Nxb Hồng Đức 41 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1994) Hoàng việt luật lệ ( luật Gia Long) Tập 1,2,3,4,5 (Nguyễn Quốc Thắng – Nguyễn Văn Tài, dịch) Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Đồn Thị Tình (2010) Trang phục Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 43 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia thật – Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 45 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Nguyễn Hữu Thơng (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội nhà văn 129 47 Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, Nxb Thuận Hóa 48 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên), (2014), Mỹ thuật thời chúa Nguyễn, dẫn liệu từ di sản lăng mộ, Nxb Thuận Hóa 49 Nguyễn Ngọc Thơ, 2016, Hình tượng rồng văn hóa Phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật – Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Thơ (2006), Gốm sứ Trung Hoa, hoa văn rồng phụng, Tập 1, Nxb Đà Nẵng 51 Ưng Tiếu (2005), Hoa văn cung đình Huế, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hồng Anh Tuấn (1997), Luận án phó tiến sĩ, Nghề chạm khắc gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến 53 Huỳnh Ngọc Trảng, (chủ biên), (2009), Gốm Lái Thiêu, Nxb Mỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 54 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Tập I, Nxb Mỹ thuật 55 E.B Tylor (2001), Văn hóa Nguyên Thủy (Huyền Giang dịch), Nxb Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật – Hà Nội 56 Phạm Ngọc Uyên (2013), Luận văn thạc sĩ, Hoa văn gốm Chu Đậu góc nhìn văn hóa 57 Vũ Hồng Vận (2017), Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật 58 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa 59 Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, Phố nghề Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nôi 60 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 130 61 Trịnh Quang Vũ (2008), Trang phục triều Lê – Trịnh, Nxb Từ Điển Bách khoa 62 Đinh Hồng Hải (2012), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng 63 Nguyễn Văn Hậu (2009), Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa, tr (vanhoahoc.edu.vn) 64 Nguyễn Văn Hiệu (2015), Bài giảng, Phương pháp nghiên cứu văn hóa học 65 Lương Văn Hy (2016), Bài giảng, Lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa học 66 Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh di sản viên hạng II 67 Trang web nhanhoc.edu.vn 68 http://tapchivanhoaphatgiao.com http://www.nd/tu_lieu_tracuu/ynghiahoasentrongphatgiao.html 131 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10