Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
902,53 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ca Huế ba thể loại âm nhạc thính phịng truyền thống tiêu biểu Việt Nam, Ca Huế có kế thừa nghệ thuật âm nhạc thính phịng lâu đời Ca Trù miền Bắc Ca Huế tiền thân nghệ thuật ca nhạc Tài tử Nam Bộ - thể loại âm nhạc thính phịng đặc trưng miền Nam, giàu có bản, đa dạng sắc thái, tươi tắn cảm xúc Nghệ thuật Ca Huế mang nhiều nét hấp dẫn, độc đáo, thứ nghệ thuật tao nhã, đầy chất trữ tình, ln đề tài thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt giai đoạn hội nhập phát triển Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, mục tiêu định hướng phát triển văn hóa đất nước xác định xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, nhân dân quan tâm tới vấn đề giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm văn hóa nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Sự nghiệp đổi đất nước từ 1986 đem lại bước chuyển quan trọng, chủ trương đường lối sách văn hóa, văn pháp lý văn hóa góp phần to lớn phát triển đất nước Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lƣu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Bên cạnh thành tựu đạt được, bước vào cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường, văn hóa Việt Nam bộc lộ bất cập Nhiều loại hình giải trí xuất hiện, số giới trẻ ưa chuộng, đề cao văn hóa ngoại nhập Hàng loạt vấn đề nảy sinh Ca Huế - sản phẩm văn hóa độc đáo Việt Nam nói chung xứ Huế nói riêng khơng nằm ngồi nguy thách thức Đó tính thiếu chun nghiệp chủ thể Ca Huế, với thiếu quan tâm quan chức năng, hoạt động Ca Huế bị chi phối quy luật lợi nhuận…Hình ảnh Ca Huế bị méo mó, người quay lưng lại với sản phẩm văn hóa đặc biệt Đó lý để Ca Huế - loại hình văn hóa Việt Nam chưa diện giá trị đặc biệt sống Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) – trung tâm kinh tế động nước, với đa dạng thành phần dân cư, phong phú tập quán, nơi hội tụ tinh hoa nhiều dòng chảy văn hóa khác Âm nhạc truyền thống TP.HCM phát triển hội nhập trưởng thành chung âm nhạc nước Nó tiếp nhận có chọn lọc thành tựu tài âm nhạc địa phương khác trào lưu âm nhạc giới để tạo nên nghệ thuật đặc sắc, đa dạng, phong phú Ca Huế - loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc Việt Nam nói chung vùng đất xứ Huế nói riêng, theo chân người Huế vào phương Nam, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, làm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật đa dạng quần chúng nhân dân, đồng thời góp thêm loại hình nghệ thuật, làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa tinh thần nhân dân thành phố Ca Huế di sản văn hóa, q q giá cha ơng để lại, mang tính chất tri âm tri kỷ diễn xướng, thể tinh tế, tao nhã, sang trọng bác học người dân xứ Huế Tuy nhiên, q trình thích ứng, hội nhập Ca Huế vào khơng gian văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nào? Những khó khăn bất cập q trình thích ứng Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh đến sao, để từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh cách hiệu vấn đề chưa nghiên cứu tìm hiểu Đó lý học viên chọn đề tài “Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh – Q trình thích ứng phát triển” làm đề tài luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu: Ca Huế phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc, tri kỷ giao hịa có đặc trưng riêng, ln cần thiết tìm với niềm đam mê tình yêu tha thiết Trước yêu cầu thực tiễn, để giữ gìn, bảo vệ, phát huy vốn di sản quý báu phi vật thể dân tộc, có nhiều tài liệu khảo cứu, tài liệu nghiên cứu, phân tích, giới thiệu Ca Huế nhiều góc độ khác Năm 1919, tập san Những người bạn cố đô Huế (BAVH), học giả Hồng Yến có khảo cứu ca Huế Âm nhạc Huế - Đàn Nguyệt đàn Tranh Học giả Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến Tồn cổ lục - Tạp chí Nam Phong số 30 xác định có mặt ca Huế thời với tên gọi Ca Lý Huế, Lý Kinh Hai tài liệu E.Le Bris tập san Những người bạn Cố đô Huế (BAVH) Âm nhạc An Nam: Những điệu cổ truyền (Musique Annamite Airstraditionnels), tháng 10,11/1922 âm nhạc An Nam: Âm nhạc ngƣời mù Huế - Bài Tứ Đại Cảnh (Musique Annamite Les musicians Aveugles de Húe – Le Tứ Đại Cảnh), tháng 4/1927 Khảo cứu Âm nhạc An Nam: Những điệu cổ truyền, học giả Le Bris chuyển lòng nhạc Huế Hoàng Yến ký âm theo lối Hán Nôm (Âm nhạc Huế đờn Tranh đờn Nguyệt, BAVH 1919) qua lối ký âm năm dòng kẻ biến tấu 10 Tàu nhạc công Huế diễn tấu thời Các ấn phẩm tuyển tập lời hát điệu ca Huế Các ca lý xuất Phúc An hiệu 51, 59 phố Hàng Gai, Hà Nội (1927) Bài hát năm canh, Lý Giao duyên vọng phu (1929) Tập Các ca lý giới thiệu điệu Ca Huế tiêu biểu: Cổ bản, Lưu thủy, Hành vân, Nam ai, Nam thương, Nam bình, Tứ đại cảnh, Vọng phu Giao duyên Năm 1929, nhà in Tiếng Dân, Huế xuất sách Dạy hát tiếng Nam (Chants d’écoliers en annamite) tác giả Nguyễn Trung Phán Nguyễn Trung Nghệ, hướng dẫn 31 điệu hát, gồm lớn 10 Ngự Ca Huế cách chi tiết phách, nhịp, cung điệu theo chữ “đàn” cổ truyền Ngoài ra, số nghiên cứu khác phải kể đến Ưng Bình Thúc Dạ Thị (1942), Bán buồn mua vui, NXB Khánh Quỳnh; Thái Văn Kiểm với Ảnh hƣởng Chiêm Thành ca nhạc Huế (nguyệt san Văn Hữu số 3/1960), Trần Văn Khê với Lối ca Huế lối nhạc tài tử (Bách khoa số 101,102/1961), Vĩnh Phan với Vài ý kiến về nhạc cổ truyền Huế (Tập san nghiên cứu Việt Nam số 1/1966), Lê Văn Hảo với Góp phần tìm hiểu ca nhạc Huế (Văn nghệ Bình Trị Thiên số 9/1978) Huế chúng ta, NXB Thuận Hóa 1984; Phạm Duy (1972), Đặc khảo âm nhạc Việt Nam; Minh Hải (1978), Sáng tác lời ca Huế dân ca Bình Trị Thiên, Huế, Ty VHTT Bình Trị Thiên xuất bản; Thanh Tịnh (1979), Ca Huế, NXB Văn Hóa; Thái Vũ - Bùi Quang Đồi với Thử tìm tác giả Ca Huế (tạp chí Âm nhạc số 9/1991), Tơ Vũ với Nhạc Huế (Văn hóa Nghệ thuật số 7/1995) Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Âm nhạc (1996); Tơn Thất Bình với Nguồn gốc hình thành giai đoạn biến chuyển ca Huế (tạp chí Sơng Hương số 121.3/1999), Dương Bích Hà với Âm nhạc cổ truyền xứ Huế mối quan hệ bác học dân gian (tạp chí Sơng Hương số 125.7/1999); Nguyễn Hữu Thơng (1995), Ca nhạc Huế, Tạp chí Huế xưa số 11; Nguyễn Hữu Thông (2007), Môi trƣờng đặc điểm diễn xƣớng: Vấn đề đặt việc bảo tồn di sản ca nhạc Huế, Thông tin khoa học, Phân Viện VHTT Huế, số 3/2007; Võ Quê (2001), Ca Huế - Một loại hình âm nhạc thính phịng, tạp chí Văn học nghệ thuật số 12 (210)…Tuy nhiên so với bề dày thể loại âm nhạc lưu giữ giá trị văn hóa âm nhạc truyền thống văn hóa lâu đời Ca Huế chưa hệ thống tương đối ỏi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động Ca Huế q trình thích ứng vào đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thể qua hoạt động Câu lạc Ca Huế Phú Xuân thành phố Hồ Chí Minh số hoạt động Ca Huế diễn thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu đề tài xác định: giai đoạn từ năm 2001 đến nay, từ Luật Di sản Văn hóa đời Luật Di sản Văn hóa văn pháp lý cao Nhà nước để bảo đảm quản lý tốt hơn, hiệu di sản văn hóa vật thể phi vật thể đất nước nói chung di sản Ca Huế nói riêng - Phạm vi nghiên cứu giới hạn phạm vi thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến từ Luật Di sản Văn hóa Quốc Hội ban hành ngày 29/6/2001 có hiệu lực ngày 01/01/2002; Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009; Căn Quyết định số 943/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020; Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 14/05/2011 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Luật Di sản Văn hóa văn pháp lý cao Nhà nước để bảo đảm cho việc quản lý di sản văn hóa vật thể phi vật thể nước ta ngày tốt hơn, hiệu hơn, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, có Ca Huế Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước thể chế hóa cụ thể hóa Luật góp phần thúc đẩy q trình xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao vai trị trách nhiệm Nhà nước, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền văn hóa để thực tốt công tác quản lý nhà nước bảo vệ di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa góp phần tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy việc mở rộng giao lưu văn hóa giai đoạn đất nước hội nhập Quá trình hội nhập Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến diễn trình xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi kinh tế tri thức xu hội nhập quốc tế: văn hóa phải thực trở thành động lực mục tiêu phát triển đất nước 4.Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử cụ thể, đặt tượng Ca Huế không gian hồn cảnh cụ thể mơi trường văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp quản lý văn hóa - Phương pháp điều tra xã hội học loại thông thường để đánh giá nhu cầu thái độ chủ thể khách thể Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu so sánh Dự kiến số đóng góp luận văn: Luận văn hướng đến việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá làm rõ tranh trình hội nhập, thích ứng Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh tượng văn hóa mang tính vấn đề Từ đề xuất giải pháp phù hợp để Ca Huế thích ứng phát triển mơi trường văn hóa động thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn người quản lý văn hóa nhằm góp phần giữ gìn phát huy vốn di sản quý báu dân tộc Đây góc nhìn mà thực tế cịn nhiều mẻ, chưa có nghiên cứu cụ thể Ca Huế - nét đặc trưng văn hóa, đặc trưng tình cảm, tâm lý người xứ Huế, theo dòng lịch sử Nam tiến, góp phần trở thành đờn ca tài tử Nam Bộ đặc sắc phương Nam Ngày nay, Ca Huế phát triển thích ứng thành phố Hồ Chí Minh hình thức có biến đổi khơng gian văn hóa mơi trường diễn xướng Như vậy, mơi trường văn hóa sơi động, đa dạng phong phú thành phố Hồ Chí Minh, từ thể loại âm nhạc cổ truyền trữ tình, diễn xướng không gian tịnh đặc trưng Huế, việc tìm hiểu q trình Ca Huế thích ứng mơi trường cần thiết Để từ có đề xuất hợp lý, hiệu quả, tạo mơi trường thuận lợi cho Ca Huế Đồng thời, bảo tồn phát triển Ca Huế điều kiện mới, hoàn cảnh mới, góp phần làm cho Ca Huế trở thành sản phẩm văn hóa phi vật thể độc đáo, đáng tự hào đất nước Bố cục luận văn: Chương Tổng quan Ca Huế (27 trang) Chương Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến (26 trang) Chương Một số vấn đề thích ứng giải pháp phát triển Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh (24 trang) Kết luận (3 trang) Phụ lục Phụ lục 1: Hình ảnh Ca Huế Huế thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Bảng hỏi hoạt động Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh Bảng tóm tắt kết mạng xã hội (chương trình Goole Chorm) Phụ lục 3: Những Ca Huế xưa số Ca Huế nghệ sỹ TP.HCM viết lời Phụ lục 4: Biên vấn nghệ sỹ số nhà chuyên môn Ca Huế CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CA HUẾ 1.1 Những quan điểm, quan niệm Ca Huế Đã có nhiều quan điểm, quan niệm số nhà nghiên cứu Ca Huế: Theo Ưng Bình Thúc Giạ Thị: “Ca mà gọi Ca Huế âm ngƣời Huế hiệp với điệu ca này” [41, trang 3] Giáo sư Trần Văn Khê xếp Ca Huế vào loại quan nhạc để phân biệt với nhạc bình dân Ơng cho rằng: “Chỉ biết lối “ca Huế” vào loại “phịng nhạc” (musique de chambre), loại nhạc số nhạc cơng biểu diễn cho số thính giả…Ca Huế, hay đàn Huế khơng phải nhạc bình dân…Ca Huế loại “quan nhạc” [13, số 101, trang 67] Lê Văn Hảo tác phẩm Huế nhận xét: “Ca nhạc Huế vừa nhạc vừa khí nhạc kết hợp với hệ thống cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt Ca nhạc Huế trình phát triển lâu dài trở thành loại nhạc cổ điển, thƣờng chia thành nhiều đoạn (hay sáp) đoạn dƣới lặp lại đoạn với nhiều biến thể chẳng khác hình thức đoạn đổi, đoạn điệp, chủ đề biến tấu nhạc cổ điển phƣơng Tây” [9, trang 134] Bài viết Nhạc Huế Giáo sư Tơ Vũ nhận xét "…có thể nói: Ca Huế thể loại nhạc hát mang nhiều yếu tố chuyên nghiệp cấu trúc phong cách biễu diễn, nhƣng nội dung âm nhạc phận đặc sắc lại chịu ảnh hƣởng rõ rệt Hò, Lý dân gian " [47, trang 130] Sau số định nghĩa Ca Huế: 10 - Từ điển điện tử Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa Ca Huế sau: “Ca Huế thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca đàn, nhiều phƣơng diện gần gũi với hát Ả Đào” [51] - Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, nhà xuất Khoa học Xã hội năm 1988 định nghĩa Ca Huế “lối hát gồm số ca khúc dựa vào ngữ điệu địa phƣơng Quảng Trị - Thừa Thiên, có nhạc tính rõ nét phong cách trữ tình” [26, trang 113] Từ định nghĩa, quan điểm quan niệm trên, học viên xin nêu nhận xét Ca Huế sau: Ca Huế loại nhạc cổ điển thính phịng đặc sắc mang nét tao nhã, trữ tình đặc trưng Huế, kết hợp hài hịa âm nhạc cung đình Huế âm nhạc dân gian vùng Bình Trị Thiên ơng hồng bà chúa sáng tạo nên, phục vụ cho nhu cầu thưởng thức tinh thần quan lại xứ Huế Ca Huế bao gồm đàn ca, với hệ thống cấu trúc chặt chẽ, đòi hỏi kỹ diễn tấu điêu luyện người biểu diễn 1.2 Nguồn gốc khái lƣợc lịch sử nghệ thuật Ca Huế 1.2.1 Nguồn gốc Ca Huế với Ca Trù miền Bắc Đờn ca Tài tử Nam Bộ ba thể loại thuộc dịng âm nhạc thính phịng cổ điển, đại diện đỉnh cao thể loại nhạc di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang tính chuyên nghiệp, bác học Đây ba thể loại âm nhạc có hệ thống phong phú, cấu trúc giai điệu hoàn chỉnh, với nhiều lối rung giọng, đổ hột, luyến láy mang đặc trưng vùng miền, lời ca giàu chất văn học, kỹ thuật ca hát tinh tế, điêu luyện, có yêu cầu cao hệ thống nhạc đệm, môi trường diễn xướng chọn lọc, quan hệ người diễn người nghe quan hệ tri âm, tri kỷ, đồng điệu Hiện tìm hiểu nguồn gốc Ca Huế lời nhà thơ Võ Quê cho từ trước đến nay, người công nhận Ca Huế loại hình âm nhạc truyền thống phát triển lâu đời Nhưng để 75 văn hóa Việt Nam thơng qua âm nhạc mà cịn để kéo công chúng Việt Nam đến với âm nhạc dân tộc Việt Nam Niêm yết công khai trang trọng địa chỉ, email, website để khách có thơng tin liên lạc với quan chức nhà quản lý cần thiết Cuối buổi biểu diễn nên có quà nhỏ đặc trưng tiêu biểu Ca Huế lưu niệm cho khách thưởng thức băng dĩa nhạc, sách báo, vật phẩm lưu niệm có nội dung Ca Huế Đây việc làm đơn giản vô hiệu quả, để lại ấn tượng cho người thưởng thức Ngoài ra, nhà quản lý cần phải quan tâm đến vấn đề quyền cho người viết lời cho Ca Huế tích cực có động thái việc tìm kiếm, sưu tầm Ca Huế bị thất truyền Cơ quan chức nên phát phiếu ghi nhận ý kiến, mức độ hài lịng khách, đồng thời phải có tinh thần thiện chí, ghi nhận với góp ý khách nhằm chấn chỉnh kịp thời xử lý nghiêm minh sai phạm (nếu có) Nên có chế độ khen thưởng xứng đáng, thư cảm ơn phản ánh giá trị, mang tính xây dựng, góp phần phát huy mặt tích cực q trình hoạt động biểu diễn Ca Huế thành phố 3.3.2 Tạo khơng gian văn hóa phù hợp cho Ca Huế Việc kiến tạo không gian biểu diễn phù hợp, tình hình Ca Huế xã hội hóa mơi trường thành phố tất yếu cần phải có điều chỉnh uyển chuyển linh hoạt Mỗi loại hình nghệ thuật có bối cảnh đời mơi trường sống cụ thể Nếu Ca Huế xem mơn vừa mang tính giải trí vừa mang chất thính phịng sang trọng trang trọng, dành cho tầng lớp thượng lưu, quý tộc, quan lại, đối tượng có chữ nghĩa, gắn với thời kỳ phong kiến Nguyễn tầng lớp khơng cịn Điều khơng có nghĩa mơi trường khơng 76 cịn Ca Huế khơng thể tồn cách danh sống đương đại Tuy nhiên, Ca Huế môn sinh hoạt nghệ thuật giải trí đơn thuần, mà sinh hoạt tinh thần đòi hỏi nhiều điều kiện kèm để ni dưỡng cảm xúc, để cảm nhận, yêu quý thấu hiểu Nếu Ca Huế sống mơi trường dễ dãi, cần có người đàn, người hát người nghe, khơng đặt nặng yếu tính thâm trầm ý nhị trình diễn xướng thưởng thức, thật khó tạo nên sức quyến rũ, yêu thích từ thức giả, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc phát huy gìn giữ Môi trường diễn xướng ca nhạc Huế sân khấu hóa dịng ca nhạc thính phịng sang trọng Bên cạnh đường xã hội hóa loại hình giải trí này, đưa Ca Huế lên sân khấu để gần gũi với công chúng, đáp ứng nhu cầu thời cần phải khéo léo Chúng ta nên tạo lối riêng cho Ca Huế thính phịng, đó, ln phải đặt yếu tố hàn lâm điển chế lên hàng đầu trọng khoanh vùng phục vụ số tượng đặc thù Phát huy sinh hoạt Ca Huế thính phịng nhóm tư nhân chuyên nghiệp Phải tạo nét riêng đẳng cấp ý kiến số người nghề nhà thơ Võ Quê: “Ca Huế cha ông ta sáng tạo nên giá trị đƣợc khẳng định Hình thức Ca Huế nguyên gốc sinh hoạt thính phịng Ca Huế vào Sài Gòn từ lâu nghệ sỹ, diễn viên thời trì lối sinh hoạt thính phịng tri âm tri kỷ… Nghệ thuật cần đến công chúng, nhƣng Ca Huế loại hình nghệ thuật bác học, có đƣợc thức giả tri âm nhƣ Ca Huế đáng quý” [phụ lục 4.3.1] hay nghệ sỹ Đăng Ninh: “Biểu diễn Ca Huế sân khấu, phƣơng tiện thông tin đại chúng cách đƣa Ca Huế đến gần với khán giả Bên cạnh đó, nên phát huy hình thức sinh hoạt Ca Huế thính phịng dành cho ngƣời tâm huyết với nghề yêu thích Ca Huế” [phụ lục 4.1.1] Cần thiết nên phục dựng không gian diễn xướng Ca Huế theo kiểu tái dạng phim trường buổi Ca Huế thực sự, bối cảnh khác nhau: 77 buổi chúc thọ, tiệc mừng hay hội ngộ ngẫu hứng nhóm nghệ sĩ tâm giao…Những người tham gia diễn xuất thưởng thức lúc thiết phải tuân thủ mà buổi Ca Huế xưa tồn tại: trang trọng sang trọng vốn y phục, trang sức, phong cách trình diễn, ngơn ngữ giao tiếp nhằm trả lại cho môi trường diễn xướng phong cách thượng lưu lịch vốn có Khách thưởng lãm lúc kẻ ngồi vịng ngồi quan sát, lắng nghe, cảm nhận bên cạnh diễn giải khéo léo hướng dẫn viên, người diễn không bị chi phối đối tượng Người nghệ sĩ giới thiệu tác phẩm, giải thích từ đắt hay ẩn ngữ, giai thoại có liên quan đến trình sáng tác Khách trường hợp kẻ may mắn tham dự sinh hoạt nghệ thuật người xưa, ấn tượng lạ từ mà Người thưởng thức hịa vào không gian tịnh, lành, thưởng thức giây phút thoải mái nơi người dành cho tử tế, vi tế giá trị hạnh phúc, đẹp đẽ Không cần đến loa, thiết bị tăng âm, người thưởng thức nghe rõ âm tiết mục trình diễn Buổi biểu diễn sang trọng, trang trọng diễn thoải mái, không lo âu trật tự, khơng vất vả tìm vị trí tốt Khơng thân thiện mà cịn hiếu khách Làm tốt điều gợi cảm giác độc đáo, tinh tế, đem đến cho khách thưởng ngoạn thích thú ý nghĩa, lắng lịng với sống chậm, thong thả, hạnh phúc thưởng thức giá trị nhân văn ca nhạc Huế đích thực Nếu khơi gợi làm tốt, thỏa mãn điều kiện khắt khe trên, chắn thích thú yêu mến nhân rộng, chất tinh hoa dòng nhạc bác học Ca Huế đọng lại bền bỉ lòng người mộ điệu Ca Huế từ khẳng định vẻ đẹp nhã, trí tuệ nhịp sống thành phố đại Những chi tiết đầy chất vi tế văn hóa người Huế, Ca Huế khơng khí chất liệu dẫn truyền hiệu để người thưởng 78 thức thấy thuộc vào khơng gian mơi trường văn hóa đậm đà hương sắc Việt Nam Và điều kết nối có chức đánh thức lịng u q, tự hào với sắc văn hóa dân tộc ca sỹ Ngọc Lan tin tưởng: “Chúng ta sẵn có nét riêng Ca Huế sang trọng, đậm sắc Việt Nam, có sẵn tâm huyết, đƣợc cơng chúng thành phố biết đến tơi tin Ca Huế thính phịng thành phố Hồ Chí Minh phát triển…cơng chúng tìm đến Ca Huế đậm đà sắc” [phụ lục 4.1.3] Tạo điểm son đáng ghi nhận qua việc xác định mục đích hướng, quan tâm đầu tư thiết kế chương trình Ca Huế xứng tầm, đặc sắc, có thương hiệu tín hiệu tích cực để quan tâm đến đời sống văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng Và Ca Huế qua hồn thiện chức đồng hành người chiêm nghiệm kết nối giá trị văn hóa khứ tại, cổ kính đại 3.3.3 Đào tạo ngƣời cho Ca Huế Đào tạo diễn viên: Con người đối tượng quan trọng loại hình nghệ thuật Trong trình nghiên cứu Ca Huế, học viên nhận thấy cần phải sáng tạo uyển chuyển thể qua tính hấp dẫn, tinh tế thể loại âm nhạc cổ truyền điều cần thiết Bất kì sản phẩm văn hóa mang tính chất “hữu xạ tự nhiên hương”, tự thân lôi kéo công chúng Diễn viên cầu nối quan trọng đưa tác phẩm đến với công chúng Khơng sứ giả văn hóa Ca Huế, họ cịn nguồn nhân lực bảo tồn phát huy giá trị Ca Huế hôm mai sau Do đó, cơng việc đào tạo lực lượng diễn viên Ca Huế việc làm vô quan trọng Việc đào tạo, mở lớp sáng tác biểu diễn cho Ca Huế thiết phải theo lộ trình phù hợp, đặc thù, việc trang bị cho họ hiểu biết cần thiết giá trị đáng quý di sản Hiện nay, Trung tâm Văn hóa thành phố 79 mở lớp biểu diễn ca nhạc cổ truyền, có Ca Huế Ngồi ra, nghệ sỹ trẻ câu lạc Phú Xuân nghệ sỹ có kinh nghiệm nghệ sỹ ưu tú Hồng Vân, Đăng Ninh, Ngọc Lan, Phương Mai…truyền dạy thơng qua hình thức truyền Hình thức “cha truyền nối” có nghệ sỹ Đăng Ninh truyền cho nghệ sỹ ưu tú Vân Khánh Tuy nhiên, để đào tạo đội ngũ đạt đến trình độ điêu luyện, hiểu hay đẹp, chất ý vị, tinh tế giai điệu ca từ, nét đẹp văn hóa Ca Huế chưa có mà chủ yếu ca sỹ tự học hỏi với lịng u nghề Do đó, cần đào tạo trang bị để người diễn viên có khả giao tiế p thuầ n thu ̣c , khéo léo, cử chỉ lễ phép , phẩ m chấ t đa ̣o đức tố t mang c ốt cách thâm trầm mà lịch người đất thần kinh Họ người ý thức rõ thân hình ảnh đại sứ ca nhạc Huế tìm cách làm cho người yêu mà u Họ có đủ thơng minh lĩnh để biết hát cho tư người thưởng thức đâu để từ xác định mang đến quà tinh tế vi tế, trang trọng sang trọng Ca Huế đến với người thưởng thức Các diễn viên sau biểu diễn cần dành thời gian giao lưu trực tiếp với khán giả ngôn ngữ tiếng Việt ngơn ngữ khán giả, thơng qua phiên dịch chuyên nghiệp Đây việc làm cần thiết thể tôn trọng khán giả Việc giao lưu tạo khơng khí đầm ấm, kết nối người thưởng thức với diễn viên cách tự nhiên ý nghĩa, đồng thời dịp nhà tổ chức ghi nhận ý kiến đóng góp quý báu để rút kinh nghiệm cho lần sau Không phép từ chối trả lời thắc mắc, chụp hình lưu niệm với khán giả Đối với phận khách có trình độ, biết nhạc lý biết sử dụng nhạc cụ, người biểu diễn cần dành thời gian hướng dẫn cho khách Ca Huế tiêu biểu, cách sử dụng số loại nhạc cụ…để du khách có hứng thú, trải nghiệm đặc biệt Diễn viên biểu diễn bắt buộc phải mặc trang phục truyền thống áo dài khăn đóng với niềm tự hào khơng quốc phục mà cịn có u thích trân trọng đặc biệt sứ giả văn hóa 80 Như thế, với “câu chuyện nhỏ” trang bị kiến thức, trình độ, truyền dạy, ứng xử giao lưu, trang phục biểu diễn cho người diễn viên…được nhà quản lý quan tâm khẳng định sắc truyền thống mà sức gìn giữ, bảo tồn Ca Huế khó mà suy suyển, mai Đào tạo lực lƣợng sáng tác lời mới: Lực lượng sáng tác lời cho Ca Huế ngày thu hẹp, nơi Ca Huế sinh Huế Ở thành phố Hồ Chí Minh, sáng tác viết lời cho Ca Huế có nghệ sỹ Đăng Ninh ca sỹ Ngọc Lan Tuy nhiên, trình tìm hiểu, học viên phát số lời Ca Huế sáng tác tác giả dấu tên Ca Huế với đặc thù mang tính tri âm tri kỷ, ý ngơn ngoại nên số lời tác giả không muốn cơng bố mà lưu giữ cho riêng hay để ca lên nhóm nhỏ bạn hữu thân thiết Do đó, nhà quản lý với chức quyền hạn cần phát hiện, đào tạo bút trẻ, khuyến khích tác giả thơ, hay người viết lời cho Ca Huế không công bố để họ tham gia nhằm hình thành đội ngũ sáng tác “có tay nghề”, góp phần giữ gìn Ca Huế, tránh bị mai Trên thực tế nay, câu lạc Ca Huế Phú Xuân sử dụng tác phẩm thơ nhà khoa học, nhà thơ Phạm Đình Nghi để chuyển thể qua Ca Huế nghệ sỹ Đăng Ninh thực hiện, Đài Truyền hình Bình Dương phát sóng chương trình thơ ca giao hịa Sáng tác viết lời Ca Huế cần phải có kiến thức nghệ thuật, không mặt âm nhạc mà mặt văn học, việc sáng tác làm cảm xúc luôn cần thiết phải đảm bảo tính đại hài hịa tính dân tộc Việc bảo tồn vốn quý Ca Huế không dừng lại tác phẩm xưa, khơng xem mẫu mực Sự đóng góp để làm phong phú kho tàng ca nhạc Huế qua việc sáng tác nội dung phản ánh tâm người đương đại thiếu Sự phát triển song song loại hình âm 81 nhạc cổ điển, thính phịng cổ truyền với nhạc đại chúng điều tất yếu Vấn đề cần cân đối Rõ ràng hai mặt vui tươi, nhẹ nhàng tinh tế, sâu sắc cần bổ sung cho Chúng ta không nên lạm dụng để “ép duyên” Ca Huế với nội dung thấy cần mà nên để nguồn cảm hứng hòa vào dòng chảy tự nhiên chất vốn có Ca Huế Trong suốt chiều dài lịch sử, có tác phẩm Ca Huế bất hủ, tồn sinh động đến ngày người trân q đáp ứng nhu cầu lợi ích, thị hiếu thẩm mỹ, tâm tư tình cảm cao đẹp phận công chúng Từ nhu cầu phát triển văn hóa, người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần ý thức để có tác phẩm đáp ứng nhiều mặt đời sống xã hội Một sản phẩm sáng tạo đảm bảo chất lượng nội dung, đáp ứng thị hiếu cơng chúng…khơng phải tốn đơn giản Hướng người tới điều tốt đẹp, lành mạnh khó khăn việc nng chiều theo sở thích, thói quen tầm thường, thiển cận Người có tâm, có tài định sáng tạo tác phẩm Ca Huế hay, bổ ích, gắn liền với thở sống hôm Công chúng không tỏ thái độ tâm đắc với tác phẩm Ca Huế hay, nghiêm túc mà đẹp nhân lên, làm lành mạnh đời sống tinh thần nhân dân thành phố 3.3.4 Giáo dục, định hƣớng thị hiếu công chúng: Một tác phẩm âm nhạc đạt hiệu cao khơng nhờ tìm tịi sáng tạo nhạc sĩ, nhiệt tình cố gắng nghệ sĩ biểu diễn mà tùy thuộc lớn vào khả cảm thụ công chúng Công chúng nghe nhạc không người thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, họ người thẩm định giá trị tác phẩm âm nhạc Ngày nay, trình độ nhận thức người phát triển ngày cao, để hiểu giá trị tác phẩm nói chung tác phẩm âm nhạc cổ điển thính phịng Ca Huế, người nghe cần phải trang bị lượng tri thức âm nhạc 82 định Song vai trò âm nhạc q trình phát triển nhân cách người khơng thể với tư cách phương diện tác động từ giá trị chân, thiện, mỹ từ bên ngồi vào, mà cịn với tư cách khơi dậy tiềm giá trị chân, thiện, mỹ từ bên thực thể nhân cách Trong mơn nghệ thuật dù diễn xướng hay tạo hình dân tộc, có loại hình chuyển tải giá trị đường trực tiếp, thẳng tắp, từ người trình diễn đến thẳng trái tim người nghe Nhưng có loại hình nghệ thuật, trước chạm vào trái tim thức giả, chúng thường phải qua đầu họ Do đó, muốn cảm nhận hay người có trách nhiệm phải giải thích cho cơng chúng hiểu Ca Huế, muốn hiểu phải học, phải biết Sự yêu thích niềm đam mê Ca Huế từ lớn dần lên Với lối dẫn dắt khéo léo thu hút, giải thích nguồn gốc Ca nhạc Huế, giới thiệu cụ thể loại đàn cộng với tài biểu diễn buổi sinh hoạt giao lưu Ca Huế nghệ sỹ Vĩnh Tuấn, bà Nguyễn Thị Minh, 60 tuổi, nhà kinh doanh phát biểu: “Là ngƣời miền Nam, quen thuộc với cải lƣơng, đờn ca tài tử Trong buổi giao lƣu này, tơi thích thú đƣợc trực tiếp tham gia sinh hoạt loại hình nghệ thuật cổ truyền Ca Huế Buổi tham dự hôm làm cảm nhận điệu âm nhạc dân tộc cách cụ thể mong tiếp tục có buổi diễn nhƣ để hiểu thêm nhiều âm nhạc đất nƣớc” [phụ lục 4.2, biên vấn 4.2.1] Bên cạnh đó, việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho lứa tuổi “vừa chơi vừa học” điều vô quan trọng, có ý nghĩa lâu dài hệ thẩm định âm nhạc tương lai Trong thực tế, Giáo sư Trần Văn Khê mang Ca Huế vào trường tiểu học Trần Hưng Đạo, quận I có thành cơng định Nhà thơ, nhà viết lời ca Huế Võ Quê, người có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác quản lý Ca Huế đồng tình: “Đƣa Ca Huế vào trƣờng học buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ ngoại khóa, “chơi mà 83 học”…Mơ hình đƣợc nhà giáo dục quan tâm, kể nƣớc ngồi Kiến thức âm nhạc ln quan trọng ni dƣỡng tâm hồn ngƣời, nhƣng phải có cách đƣa âm nhạc đến với cháu cách trực quan, lý thú, khơi gợi để cháu biết quý âm nhạc dân tộc nhƣng đừng nên cứng nhắc” [phụ lục 4.3, biên vấn 4.3] Khán giả góp phần quan trọng việc tạo nên môi trường âm nhạc lành mạnh Vì vậy, nhà quản lý cần có định hướng dành cho truyền thơng để bình luận âm nhạc cổ truyền nói chung Ca Huế nói riêng Cảm tưởng Ca Huế vốn cổ khó hiểu, buồn chán, ủy mị thực chất khơng đại diện cho toàn đẹp tinh tế mà Ca Huế mang lại Như vậy, giới truyền thông phải thấu hiểu để có định hướng đắn cho độc giả, nhằm thay đổi tư thưởng thức cơng chúng Đó điều cần quan tâm nhà quản lý Tiểu kết chƣơng Ca nhạc Huế hình thành khẳng định sức sống trước đối tượng dùng nhạc lời thay cho tiếng lịng, sử dụng phương tiện chuyển tải rung động nghệ thuật thăng hoa để cộng cảm với người nghe, mang chất trữ tình sâu lắng, ý nhị Cái đẹp Ca Huế ln địi hỏi khám phá, thấu hiểu, ẩn chứa kín suy tư gợi mở Ca Huế vào thành phố Hồ Chí Minh khơng cịn có khơng gian văn hóa đặc hữu xứ cố đô thơ mộng Ca Huế có linh hoạt để thích ứng khơng gian văn hóa động sơi động thành phố Bên cạnh đó, yếu tố vị trí trung tâm trị, văn hóa, đa dạng thành phần dân cư với văn hóa ln ln “mở” “động” vùng đất phương Nam yếu tố góp phần cho Ca Huế tồn thành phố Việc phục dựng yếu tố vệ tinh mang tính hỗ trợ đối tượng, quy cách lĩnh xướng, bày biện trang trí, thời gian để cố gắng tạo nên buổi Ca 84 Huế ấn tượng biểu diễn Ca Huế thính phịng hay nỗ lực dàn dựng sân khấu, trọng nội dung, chất lượng sản phẩm, hình thức biểu diễn bao gồm nhiều thể loại phong phú, múa minh họa hấp dẫn…là đáng ghi nhận nghệ sỹ, nghệ nhân tâm huyết Bên cạnh đó, Ca Huế thành phố có lực lượng ca sỹ, nghệ sỹ có trình độ, đào tạo bản, yêu nghề Những thuận lợi người lý quan trọng để Ca Huế trì, hịa nhập vào văn hóa chung thành phố Sự kiện kỷ niệm 14 năm thành lập câu lạc Ca Huế Phú Xuân minh chứng Ca Huế thích ứng thành phố có lượng cơng chúng định Bản sắc văn hóa dân tộc khơng phải thành bất biến mà mang tính lịch sử - cụ thể, luôn tự đổi mới, sáng tạo xây dựng giá trị văn hóa thích ứng với yêu cầu biến đổi thời đại Bên cạnh thành công đáng ghi nhận, Ca Huế thành phố đứng trước thách thức không nhỏ nhịp sống kinh tế thị trường thiếu chuyên nghiệp nhà quản lý, người diễn viên lực lượng công chúng Trong kinh tế thị trường nay, loại hình nghệ thuật cổ điển thính phịng Ca Huế tồn mơi trường có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú thành phố điều khơng dễ dàng Ca Huế thích ứng để phù hợp với mơi trường mới, hồn cảnh mới, điều đồng nghĩa với việc ln song hành hai mặt tích cực bộc lộ hạn chế Vấn đề chổ nhà quản lý văn hóa - người giao “cây đũa thần” phải có đủ lực thẳng thắn để nhìn nhận vấn đề Những giải pháp phù hợp cần đưa tăng cường công tác quản lý nhà nước nhiều mặt tạo không gian văn hóa phù hợp cho Ca Huế, đầu tư chương trình đặc sắc, khoanh vùng đối tượng khán giả, đào tạo lực lượng diễn viên, lực lượng sáng tác viết lời cho Ca Huế, giáo dục định hướng thị hiếu công chúng, giới thiệu đưa ca nhạc dân tộc vào trường học buổi ngoại khóa cách hấp dẫn…Bên cạnh cần phải xác định phương thức bảo tồn Ca Huế theo hướng linh hoạt, phù hợp nét đặc thù Ca Huế 85 q trình hình thành phát triển, khơng nên chạy theo thị hiếu công chúng bắt chước đường loại hình nghệ thuật đại khác Những giá trị cổ truyền cần tiếp nhận theo cách nhìn cách làm phù hợp, góp phần phát triển Ca Huế theo hướng có chất lượng, có thương hiệu, đẳng cấp tạo ấn tượng sức hút cho môn ca nhạc bác học 86 KẾT LUẬN Ca Huế loại nhạc cổ điển thính phịng đặc sắc mang nét tao nhã, trữ tình đặc trưng xứ Huế, ơng hồng bà chúa sáng tạo từ âm nhạc cung đình nhằm phục vụ thú chơi tao nhã tầng lớp thượng lưu Ca Huế vừa nhạc vừa khí nhạc kết hợp với hệ thống cấu trúc chặt chẽ nghiêm ngặt, đòi hỏi kỹ diễn tấu điêu luyện ca công nhạc công Đến đời chúa Nguyễn Phúc Chu, Ca Huế hình thành rõ nét Ca Huế bao gồm hai điệu thức lớn điệu Bắc điệu Nam mang đậm chất âm nhạc cung đình Huế âm nhạc dân gian vùng Bình Trị Thiên, trở thành nét đặc trưng văn hóa, đặc trưng tình cảm người xứ Huế “khơng nơi có được” Ca Huế - môn ca nhạc bác học nghệ thuật âm nhạc dân tộc gắn với địa danh Huế, niềm tự hào, khẳng định lịch sử hay đẹp thể loại âm nhạc dân tộc vùng đất kinh kì xưa Cùng với sách thể quan tâm nhà nước văn hóa nói chung lĩnh vực nghệ thuật nói riêng, Ca Huế thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập bước thích ứng có đóng góp đáng ghi nhận, góp thêm loại hình nghệ thuật khu biệt, hấp dẫn cho cơng chúng Nam Bộ So với loại hình nghệ thuật khác việc đưa đẹp vào tâm hồn người, nâng cao trình độ thẩm mỹ, âm nhạc có nhiều khả tiếp cận với tầng lớp nhân dân, lứa tuổi, địa bàn Ca Huế thành phố ngày thực chức theo đường riêng phù hợp Người thưởng thức bắt gặp nội dung Ca Huế giai điệu đẹp, lời ca lạc quan, yêu người yêu đời không phần tinh tế, hấp dẫn, đậm đà phong vị xứ Huế Ca Huế loại hình âm nhạc cổ truyền phổ biến mà khơng phổ cập Nó quà tinh thần đặc sắc nhằm thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn tao nhã tầng lớp đẳng cấp xã hội, khơng mang tính chất biểu diễn trước đám đơng Ca 87 Huế khó hát lời cổ, điệu mang tính địa phương, cách bỏ nhịp không theo thơ mà theo nhạc, thang âm điệu thức túy Việt Nam Những đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến tiếp nhận cơng chúng, Ca Huế loại nhạc “khó tính”, “kén” thính giả, thích hợp với phận tiên tiến xã hội Việc xã hội hóa loại hình ca nhạc thính phịng Ca Huế hội để cấy môi trường sống cho chúng tồn phát huy góc độ tượng số lượng, làm phong phú thêm hoạt động văn hóa văn nghệ vùng đất Tuy nhiên, song song với q trình khơng thể khơng xảy tượng bào mịn tinh hoa dòng nhạc cần đến điều vi tế, chất tri âm, tri kỷ, cầu kỳ, sang trọng thấu hiểu ý đồ gìn giữ nâng cao chúng Do đó, bên cạnh việc đưa Ca Huế lên sân khấu để người biết, làm quen với Ca Huế, từ hiểu yêu nó, học viên trọng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động Ca Huế thành phố với hình thức Ca Huế thính phịng Chúng ta khơng cần nhiều lượng công chúng đại trà mà nên chọn lọc cơng chúng, khoanh vùng cơng chúng có chất lượng Và ca nhạc Huế thính phịng hình thức phù hợp để khẳng định sắc, đồng thời tạo nên nét độc đáo riêng có với đẳng cấp, tinh tế, hấp dẫn loại hình âm nhạc cổ điển thính phịng Các loại hình nghệ thuật cổ truyền cần đến môi trường diễn xướng đặc thù, phù hợp với thân khơng phải loại hình nghệ thuật cổ truyền đưa lên biểu diễn sân khấu phù hợp Chúng ta không nên áp đặt, đưa Quan họ Bắc Ninh lên sân khấu loại hình nghệ thuật cổ truyền gắn liền với môi trường lễ hội, cồng chiêng Tây nguyên gắn liền với môi trường núi rừng Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO ghi danh Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại khơng gian văn hóa đặc trưng gắn liền với cồng chiêng không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội đậm chất Tây Nguyên Nếu tách rời khơng gian văn hóa này, cồng chiêng Tây Ngun khơng 88 cịn Nhìn lại để hiểu rằng, không nên cố đưa Ca Huế phổ biến rộng rãi, đại chúng muốn giữ gìn chất tinh hoa loại hình ca nhạc cổ điển thính phịng sang trọng trang trọng Do đó, nên giữ gìn Ca Huế truyền thống làm cho chúng thích nghi điều kiện mới, hoàn cảnh mới, tức đưa giải pháp để giá trị cũ tiếp nhận theo cách nhìn cách làm phù hợp Trong xã hội ta nay, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa lĩnh vực khác đời sống chưa cao, văn hóa chưa tự thân phát triển Ở nước phát triển, nhà nước đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ kinh tế phát triển quyền khơng làm văn hóa Văn hóa tự thân phát triển có cơng chúng phù hợp thấu hiểu Do đó, xây dựng phát triển văn hóa cần phải có hỗ trợ quan tâm Nhà nước, Ca Huế thành phố cần điều Chúng ta cần nhận dạng giá trị di sản Ca Huế cách đầy đủ để vạch định hướng quản lý Ca Huế thành phố phù hợp với đối tượng cụ thể Có sách quan tâm người, trọng đào tạo, nhân rộng, ni dưỡng tình u Ca Huế để từ đó, hình thành nên lực lượng biểu diễn, công chúng đối tượng sáng tác viết lời cho Ca Huế chuyên nghiệp tương lai Gìn giữ trì Ca Huế theo hướng nguyên gốc có điều chỉnh phù hợp hồn cảnh đại: có kiến thức, có đào tạo, có tâm hồn, đáp ứng yêu cầu đặc thù Ca Huế: tri âm, tri kỷ, trang trọng sang trọng vai trò nhà quản lý văn hóa Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, việc nhận thức giá trị di sản Ca Huế để giữ gìn, tơn vinh vốn q cha ơng ta xưa, từ có biện pháp bảo tồn thiết thực, cụ thể việc làm vơ cần thiết Do đó, cơng tác quản lý hoạt động biểu diễn Ca Huế cần ứng xử với cách phù hợp nhất, đảm bảo Ca Huế phát triển mối quan hệ hài 89 hòa kế thừa giao lưu, truyền thống đại, bảo tồn phát huy, giữ gìn sắc hội nhập quốc tế./