1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý nội bộ trong doanh nghiệp nhà nước

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Quản Lý Nội Bộ Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước
Tác giả Phạm Duy Thoan
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Niên
Trường học trường
Chuyên ngành luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 52,49 KB

Nội dung

Lời cảm ơn! -*** - Kho¸ ln tèt nghiƯp thành bốn năm học tập nghiên cứu trờng, dới dìu dắt giúp đỡ thầy cô Khoa Luật Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô đà giúp đỡ em suốt khoá học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Niên - Ngời đà tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận SV Phạm Duy Thoan Mục lục Lời Nói Đầu Chơng I: Khái quát chung chế quản lý néi bé doanh nghiƯp nhµ níc 3 1.1 Vị trí vai trò DNNN kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNN 1.1.2 Quản lý nhà nớc DNNN 12 1.2 Cơ chế quản lý nội DNNN 18 Chơng II: Nội dung quản lý nôI DNNN 20 2.1 Quản lý nội DNNN có Hội đồng quản trị 2.1.1 Hội đồng quản trị Ban kiểm soát a Hội đồng quản trị b Ban kiểm soát 2.1.2 Tổng giám đốc máy giúp việc 2.2 Quản lý nội DNNN Hội đồng quản trị Chơng III: Thực trạng số kiến nghị pháp luật quản lý nội DNNN 3.1 Thực trạng 3.2 Một số kiến nghị Kết luận mục lục từ viết tắt DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc HĐQT Hội đồng quản trị TBCN T b¶n chđ nghÜa 41 46 XHCN X· héi chđ nghĩa TW Trung ơng UBND Uỷ ban nhân dân ĐHCNVC Đại hội công nhân viên chức Công ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lời nói đầu Thực chủ trờng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng khởi xớng đà đánh dấu bớc ngoặt thay đổi sách, cấu, cách mạng quan hệ sản xuất chế quản lý đa đất nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển Sau Đại hội Đảng VI nhiều văn bản, sách pháp luật quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đợc ban hành, nhằm đổi chế quản lý doanh nghiệp, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn đổi kinh tế Pháp luật quản lý doanh nghiệp Nhà nớc nói chung pháp luật quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng vấn đề phức tặp mà cần phải tiếp tục nghiên cứu giải Trong năm qua pháp luật quản lý nội doanh nghiệp đà đạt đợc số thành tựu, nh việc đời mô hình quản lý doanh nghiệp có Hội đồng quản trị đà xoá bỏ chế chủ quản cấp hành chủ quản, đề cao qun tù chđ cđa doanh nghiƯp Song ph¸p lt vỊ qu¶n lý néi bé doanh nghiƯp sau mét thời gian thực đà đặt nhiều vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, nh quy định quyền đại diện chủ sở hữu Hội đồng quản trị cha đợc xác định rõ ràng, quyền hạn Hội đồng quản trị mang tính hình thức, phối hợp đoạ Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị đôi cha nhịp nhàng làm lỡ thời định chậm yêu cầu đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu đề biện pháp đổi chế quản lý dosanh nghiệp Nhà nớc để doanh nghiệp Nhà nớc tiếp tục vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Với mục đích tìm hiểu chế quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh đà chọn đề tài "Pháp luật quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc" làm khoá luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc, nghiên cứu làm rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc), máy giúp việc ban kiểm soát làm rõ mối quan hệ quan Bố cục đề tài chia làm chơng ChơngI Khái quát chung chế quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc Chơng II Nội dung quản lý nội doanh nghiệp Nhà nớc Chơng III Thực trạng số kiến nghị pháp luật quản trị nội doanh nghiệp Nhà nớc Chơng Khái quát chung chế quản lý nội doanh nghiệp nhà nớc 1.1 Vị trí vai trò doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng Trên giới quốc gia dù phát triển theo hớng TBCN hay XHCN, có khu vực kinh tê quốc doanh Sự khác chủ yếu biểu mức độ chiếm giữ khu vực, ngành, mục tiêu, cách thức hoạt động nớc t DNNN chiếm dới 10% theo đánh giá UNDP Cũng nh quốc gia khác khu vực Đông Nam , ViƯt Nam vÉn lµ qc gia cã khu vùc qc doanh réng lín nhÊt khu vùc, vµ mang kinh tế đặc thù, kinh tế phát triển theo định hớng XHCN Năm 1954, sau hoà bình lập lại miền Bắc, toàn Đảng, toàn dân bắt tay vào xây dựng CNXH miền Bắc tiến hành cách mạng dân chủ miền Nam Do điều kiện hoàn cảnh khách quan nh chủ trơng cải tạo XHCN lúc đà ạt tiến hành cách mạng XHCN nôn nóng xoá bỏ kinh tế t t nhân xây dựng kinh tế XHCN dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất, vai trò kinh tế quốc doanh chiếm vị trí độc tôn kinh tế bớc đầu đạt đợc số thành qủa định Cụ thể với cách tổ chức quản lý mệnh lệnh hành đà tập trung đợc khối lợng vật chất hậu cần khổng lồ cho chiến tranh thống đất nớc Điều sai lầm chủ yếu ta sau sau thống đất nớc kiểu quản lý kinh tế tồn tại, qu¶n lý theo tËp trung mƯnh lƯnh, cïng víi nã quan điểm không thực CNXH, doanh nghiệp nhà nớc đợc trì tồn giá nào, hiệu kinh tế yếu tố quan trọng quản lý nhà nớc DNNN phát triển DNNN vợt giíi h¹n cho phÐp cđa nỊn kinh tÕ dÉn tíi sản xuất DNNN bị đình đốn, suất lao động không tăng, khu vực kinh tế quốc doanh khổng lồ, không đảm đơng đợc vai trò chủ đạo mà làm ăn thua lỗ, ngày trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nớc Trớc tình hình này, Đại hội Đảng VI đà đề công đổi kinh tế, phải chuyển từ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang nỊn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có định hớng XHCN Khi tiến hành chuyển đổi kinh tế, nhiều tợng phát sinh, chuyển sang kinh tế thị trờng động hơn, doanh nghiệp nhà nớc không đủ sức tồn kinh tế bị giải thể phá sản hàng loạt, nên có quan điểm cho (cùng với việc thu hẹp phạm vi số lợng DNNN, dẫn đến xóa bỏ, thủ tiêu khu vực quốc doanh) Quan điểm thực tính hợp lý nhng trình xem xÐt cho thÊy DNNN chiÕm vÞ trÝ quan träng kinh tế quốc dân, dù kinh tế thị trờng Điều đợc lý giải đặc điểm sau: + Qua nghiên cứu cấu kinh tế nớc đợc coi phát triển thấp hay cao tồn khu vực kinh tế nhà nớc Khu vực có tác động quan trọng đến trình sản xuất kinh doanh Nó đảm đơng sách xà hội cần thiết, đảm bảo nhu cầu quan trọng khác đất nớc + Khi chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN DNNN tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc mà công cụ quan trọng để nhà nớc thực điều tiết vĩ mô toàn kinh tế đảm bảo cho vận hành theo định hớng XHCN, thông qua DNNN, nhà nớc tạo nguồn tích luỹ dự trữ đủ mạnh để can thiệp vào thị trờng, để thực điều chỉnh cân đối kinh tế xà hội trì cân vùng, tầng lớp dân c Thông qua DNNN, nhà nớc thực đầu t có định hớng khắc phục chất vô phủ kinh tế thị trờng, trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh, chống xu hớng độc quyền tập đoàn t nhân, đầu đổi công nghệ, đẩy kinh tế phát triển theo hớng tăng suất chất lợng hiệu Cuối nhờ DNNN mà số ngành nhà nớc cần giữ độc quyền ngành kinh doanh lÃi, thua lỗ nhng cần cho xà hội Ví dụ Công ty xe buýt công cộng, sản xuất nớc cho tiêu dùng + DNNN nguồn chủ yếu thúc đẩy phát triển ban đầu ngành công nghiệp, thực chuyển dịch cấu kinh tế đẩy mạnh nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc + Hiện tại, DNNN giữ ngành kinh tế then chốt nh lợng, mạng trục thông tin quốc gia quốc tế, sở phục vụ quốc phòng, an ninh, sở thực chức điều tiết vĩ mô can thiệp vào thị trờng cần thiết Trong năm 2000 DNNN làm 39,51% GDP, đóng góp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nớc, 50% kim ngạch xuất khẩu, DNNN đối tác chủ yếu hợp đồng đầu t nớc chiếm 98% số dự án liên doanh với nớc Điều cho thấy vai trò to lớn DNNN kinh tế thị trờng Việt Nam Nghị TW khẳng định (DNNN đà chi phối đợc ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế, đóng góp chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực đợc vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế xà hội, tăng lực cđa ®Êt níc DNNN chiÕm tû träng lín tỉng sản phẩm nớc, tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài, lực lợng quan trọng thực sách xà hội, khắc phục hậu thiên tai đảm bảo nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xà hội, quốc phòng, an ninh DNNN ngày thích ứng với chế thị trờng, lực sản xuất tiếp tục tăng, cấu ngày hợp lý hơn, trình độ công nghệ quản lý có nhiều tiến bộ, hiệu sức cạnh tranh bớc đợc nâng lên, đời sống ngời lao động bớc đợc cải thiện) (1) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNN a Khái niệm: Với việc nhà nớc ta chủ trơng xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trờng, bên cạnh xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, hợp tác xÃ, nông lâm trờng quốc doanh đà xuất đơn vị kinh doanh khác nh doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH thuật ngữ doanh nghiệp đợc sử dụng đời sống kinh tế pháp lý nớc ta để đơn vị kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh có thành phần kinh tế quốc doanh Theo qui định khoản Điều Luật doanh nghiệp thuật ngữ doanh nghiệp đợc hiểu "tổ chức kinh doanh có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động kinh doanh" Thuật ngữ DNNN đợc sử dụng thức Nghị định 388 /HĐBT ngày 20-11-1991 Hội đồng Bộ trởng ban hành qui chế thành lập giải thể DNNN Theo Điều Nghị định (DNNN tổ chức kinh tế nhà nớc thành lập, đầu t vốn quản lý ) Khái niệm cha phản ánh hết nội dung chất doanh nghiệp nh t cách pháp nhân, quyền nghĩa vụ dân tham gia vào quan hệ pháp lý, khả tự chủ vốn hoạt động khác Điều Luật DNNN ban hành ngày 20-4-1995 đà đa khái niệm tơng đối bao quát chức năng, tổ chức địa vị pháp luật DNNN nh sau: "DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ nhµ níc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - xà hội nhà nớc giao DNNN có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý DNNN có tên gọi, có dấu riêng trụ sở lÃnh thổ Việt Nam" Từ khái niệm DNNN có đặc điểm sau: Thứ nhất: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nớc đầu t vèn vµ thµnh lËp Tríc hÕt, DNNN lµ tỉ chøc kinh tế mà hoạt động thờng xuyên chủ yếu chúng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận thực sách kinh tế xà hội nhà nớc giao Hoạt động có tính liên tục suốt trình tồn lĩnh vực ngành nghề mà doanh nghiệp đà đăng ký DNNN chịu trách nhiệm tài sản với t cách pháp nhân kinh tế, thực thể độc lập quan hệ với quan công quyền đối tác quan hệ làm ăn Khác với việc thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh nh công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần tiến hành thành lập DNNN nhà nớc ngời đầu t vốn điều lệ không chia sẻ với quyền đầu t vốn ban đầu để thành lập doanh nghiệp, mà nhà nớc sáng lập viên giữ quyền định thành lập DNNN Còn việc thành lập doanh nghiệp khác nhà nớc cho phép tổ chức cá nhân tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định tiến hành Trong trờng hợp nhà nớc xuất với hai t cách võa lµ mét nhµ kinh doanh thùc hiƯn qun tù nh nhà đầu t khác đồng thời chủ thể quyền lực công tiến hành thủ tục cần thiết cho việc đời DNNN VỊ thÈm qun thµnh lËp DNNN, Lt DNNN quy định Điều 15 "Thủ tớng Chính phủ định thành lập uỷ quyền cho Bộ trởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW định thành lập Tổng công ty Nhà nớc DNNN độc lập có qui mô lớn, quan trọng Bộ trởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW định thành lập DNNN không qui định khoản Điều theo phân cấp Chính phủ" Với qui định thấy đợc phân công, phân cấp thẩm quyền thành lập DNNN, tránh đợc chồng chéo thờng thấy nh trớc Việc thành lập DNNN đợc tiến hành cách tràn lan, quan tỉ chøc nµo cđa nhµ níc cịng cã doanh nghiƯp việc hoạt động kết gây thất thoát, lÃng phí nguồn vốn nhà nớc Đồng thời nơi xảy tình trạng tiêu cực, tham ô, tham nhũng làm cho phận nhân dân không tin tởng vào thành phần kinh tế nhà nớc Chuyển sang thời kỳ với chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc việc xếp đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động DNNN DNNN đợc thành lập ngành lĩnh vực then chốt có tác dụng định hớng, mở đờng Để thực đợc chủ trơng Thủ tớng Chính phủ đà định thành lập hai Tổng công ty lớn, Tổng công ty 90 Tổng công ty 91 Sau đợc xếp củng cố lại cấu tổ chức Tổng công ty hoạt động có hiệu hơn, đóng góp cho ngân sách nhà nớc ngày tăng, giải việc làm cho ngời lao động Thứ hai: DNNN nhà nớc tổ chức quản lý hoạt động theo mục tiêu kinh tế xà hội mà nhà nớc giao DNNN không đối tợng quản lý nhà nớc nh loại hình doanh nghiệp khác, mà công cụ để nhà nớc thực ®iỊu tiÕt ®èi víi thÞ trêng Trong quan hƯ cđa nhà nớc trao cho doanh nghiệp quyền tự chủ sản xuất kinh doanh để tồn phát triển mối quan hệ cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác Trong quan hệ doanh nghiệp với quan quản lý phải đảm bảo quyền tự chủ, quyền tự doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, không can thiệp vào công việc nội doanh nghiệp, công tác quản lý nhà nớc doanh nghiệp đợc thực định hớng lớn Việc chuyển DNNN sang chế độ tự chủ theo Quyết định 217/HĐBT Hội đồng Bộ trởng đà bớc đầu phân định chức quản lý nhà nớc kinh tế chức sản xuất kinh doanh (Quyết định 196/HĐBT ) Giảm can thiệp không cần thiết quan cấp DNNN, trả lai số quyền hạn trách nhiệm quản lý sản xuất kinh doanh cho sở Điều ®ã ®· cã t¸c dơng tèt viƯc thóc ®Èy động DNNN DNNN chịu đạo quan chủ quản, quan cấp trực tiếp Bộ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Những quan thay mặt nhà nớc định thành lập, tách, xác nhập chuyển sở hữu giải thể doanh nghiệp Cơ quan chủ quản có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng gíam đốc, thành viên HĐQT, phê chuẩn kế hoạch sản xuất kinh doanh giám sát hoạt động doanh nghiệp Chế độ quản lý cấp chủ quản quan hành trung gian thiết chế gắn liền với mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vốn đà đợc tồn nớc ta thời kỳ dài , mà đặc trng chỗ quan chủ quản - cấp hành chủ quản tập trung tay lo¹i qun chi phèi DNNN Qun quản lý nhà nớc hành kinh tế, quyền đại diện chủ sở hữu nhà nớc DNNN, quyền quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trình chuyển đổi sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng, chế độ Bộ cấp hành chủ quản ngày

Ngày đăng: 15/11/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w