1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kĩ thuật chăn nuôi trâu, bò ts trần trọng thêm (chủ biên)

188 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Trâu, Bò
Tác giả TS. Trần Trọng Thêm, TS. Vũ Chí Cuong, TS. Vũ Văn Nội, TS. Nguyễn Quốc Đạt, ThS. Nguyễn Hữu Lương, NCS. Phạm Kim Cuong, ThS. Nguyễn Văn Niêm
Trường học Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Kỹ Thuật Chăn Nuôi
Thể loại sách
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 38,57 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO DU AN DAO TAO GIAO VIEN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF)

°

TRAN TRONG THEM (Chủ biên) a VŨ CHÍ CUONG - VU VĂN NỘI - NGUYEN QUOC DAT NGUYEN HUU LUONG - PHAM KIM CUONG - NGUYEN VAN NIEM GIAO TRINH

_ _ KITHUAT

CHAN NUOI TRAU, BO

‘ma ‘i

Trang 2

656-

TS TRẦN TRỌNG THÊM (Chủ biên) - TS VŨ CHi CUONG - TS VŨ VĂN NỘI

TS NGUYÊN QUỐC ĐẠT - ThS NGUYÊN HỮU LƯƠNG

NCS PHAM KIM CUONG -|ThS NGUYEN VAN NIEM

Giáo trình

KĨ THUẬT

CHAN NUOI TRAU, BO

(Sach danh cho Cao dang Su pham)

[ = - i 1 ` aw ?¬

: DAI HOC HONG ĐỨC : TRƯỜNG ĐH HỎNG DỤC CƠ SƠ KLF

[Rut riu- rô th tư | 07/ Ð - 123€

Ä0 [xvJE022

ý xế,

Trang 3

MỤC LỤC

ïg chữ cái viếLIẤN:s ccscscssscsead.aaasblkebbisolseeaiieeagkdke saisousnigsds bantu vnavbsssuesessssosente 4

dau 205

ương I NGUỒN GỐC - NGOẠI HÌNH THỂ CHẤT CỦA TRÂU, BÒ

Câu hỏi ôn tập

ương li GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG TRÂU, BỊ

Câu hỏi ơn tập

ương III DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO TRÂU, BÒ

âu hỏi ôn tập

ương IV KĨ THUẬT CHĂN NI TRÂU, BỊ ĐỰC GIỐNG

Câu hỏi ôn tập

song V KI THUAT CHAN NUOI TRAU, BO CÁI GIỐNG ccccccccc+rxrrrrrre 86 4U: hổi 7100404411606 40101606056 cata lesteccosaseszincomsstesdecovssnestesnnasnsucscouttdaseeattsare ti tatsbiahe 100 ơng VI KĨ THUẬT CHAN NUOI BE, NGHE csssssessesesseeessseessecesscssnecssessssecsssessnecssnees 101

Câu hỏi ôn tập

rơng VII KĨ THUẬT CHĂN NI TRÂU, BỊ SỮA 2-2 552Scecrrrrrerrrrrrrrre 110 bat hội Ôn (NBD ii cà ch 0t A00 n6 1á s,ác6 1001260 kobfEstosesie00045342 01264 sáo đuavsSookaSfkli 127

(ding VIII KĨ THUẬT CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ CÀY KÉO

Cââu hỏi ôn tập

joing IX CHUONG TRAI VA VE SINH THU Y Caiu hdi 6n tap

rơrng X KĨ THUẬT CHĂN NI BỊ VÕ BÉO 2222222222222 re 154

Trang 4

BANG CHU HF ệ Bo lai Fl HF Bo lai F2 HF BòlarF3 HE, : VFAS ME NE UFL PDI TLTH ARC VCK GnRH FSH LH PRID CIDR PGF2œ VSV INRA SLS

CAI viet TAT

Bo Holstein Friesian thudn

Bồ nền laisind phối giống với bò đực Holstein Friesian Bò FI HF phối giống với bò đực Holstein Friesian Bo F2 HF phối giống với bò đực Holstein Friesian Axít béo bay hơi mạch ngắn

Năng lượng trao đổi Năng lượng thuần

Đơn vị thức ăn sản xuất sữa

Protein tiêu hoá ở ruột

“Tỉ lệ tiêu hoá Tiêu chuẩn Mĩ Vật chất khô

Hoocmôn Gonadotropin Releasing Hormone Follicle Stimulating Hormone

Luteinizing Hormone Estrogen

Progesteron Testosteron

Progesteron Releasing Intravaginol Device Controlled Internal Drug Release

Prostaglandin F2a Vi sinh vat

Viện nghiên cứu nông nghiệp của Pháp

Trang 5

MỞ DAU

_ VAI TRO, Ý NGHĨA KINH TẾ XA HOI CUA NGÀNH CHĂN NUÔI TRAU BO

Từ hàng ngàn năm qua, nghề trồng lúa đã trở thành một nghề truyền thống, tạo nên nên văn mỉnh lúa nước Việt Nam rực rỡ và nổi tiếng thế giới Điều đó ngày càng được

<hẳng định mạnh mẽ hơn bởi vì nước ta từ một nước thiếu đói triển miên, nhiều năm nay

đã trở thành cường quốc xuất khẩu gạo trên thương trường quốc tế Sự thành cơng đó <hơng tách khỏi vai trị và sự đóng góp thiết thực của ngành chăn ni trâu bị

Từ ngàn xưa ông cha ta cũng từng nói “con trâu là đầu cơ nghiệp” Theo chữ Hán thì

=hữ “ngưu” có nghĩa là “bò” và “thuỷ ngưu” có nghĩa là “trâu” Vì vậy trâu, bị đều là những con vật có mối quan hệ khăng khít, có nhiều đặc điểm tương đồng với nhau, đều có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

qua hàng ngàn năm lịch sử

Năm 1123 Vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu: “Trâu, bò là con vật quan trọng trong

cấy, cày làm lợi cho con người khơng ít”

Hiện nay, nên kinh tế nước ta nói chung và nền nơng nghiệp nói riêng đã và đang

chuyển đổi thành công sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong đó phần chuyển dịch từ sản xuất trồng trọt sang chăn nuôi có vai trị quan trọng, góp phần thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn Việt Nam

Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX có ghi: “Phát triển và nâng

=ao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp”

Tại Nghị quyết VI của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương, Đảng ta cũng đã nhấn

manh “dua chan nuôi thực sự trở thành ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp”

Vai trị và ý nghĩa của trâu, bò được thể hiện ở các nội dung chính dưới đây | 1 Cay kéo

Nước ta là nước có 3/4 diện tích là đồi núi với đại bộ phận nông dân sản xuất nhỏ nên /iiệc sử dụng máy móc có hạn chế, vì vậy trâu bị cày kéo vẫn có vai trị tích cực và tồn tại ương đối lâu dài trong sản xuất nông nghiệp nước ta

Ở các nước nghèo, gia súc cày kéo đã cung cấp khoảng 80% sức lực cho hoạt động ảin xuất và đời sống

Trang 6

cưỡi Ước tính có khoảng 20% dân số thế giới dùng sức kéo gia súc để vận chuyển nat

hố kéo nước, kéo mía, kéo cối xay bột

Cơ giới hố nơng nghiệp sẽ thay thế dần sức lao động cơ bắp của con người và của gt

súc, tuy nhiên cơng nghiệp hố nơng nghiệp chỉ được thực hiện tốt ở những nơi có did kiện thuận lợi về địa hình kinh tế và trình độ khoa học kĩ thuật Do giá của việc sử dụfi

máy móc đắt nên ở những nơi nghèo địa hình phức tạp sẽ vẫn còn phải sử dụng sức kết

gia súc như một công cụ chính một cách lâu dài Giá xãng dầu có xu hướng ngày càng di lên sẽ kích thích việc sử dụng hợp lí sức kéo của đại gia súc trong nông nghiệp Những

năm gần đây, do vai trò quan trọng của sức kéo mà nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế để ủng hộ việc nghiên cứu các kĩ thuật liên quan đến việc sử dụng gia súc cày kéo, cải tiếp

các dụng cụ sản xuất cũng như vấn để dinh dưỡng và phương pháp đánh giá sức cày, kéc của gia súc Do đó đàn trâu bị ln được duy trì và phát triển

Năm 2004 nước ta có trên 2.869.800 con trâu trong đó trâu cày kéo chiếm ưu th

khoảng 66% Mỗi con trâu có thể làm được từ 2 — 3 ha đất Bò là vật nuôi cần mẫn than,

gia cày kéo tích cực nhất trên thế giới so với những vật ni khác Nó được sử dụng nhiều

ở Trung Đông, Ấn Độ, Bảnglađét, Trung Quốc, Đông Nam Á, châu Phi và Mĩ La Tỉnh

1.2 Thịt, sữa

Ngành chăn nuôi trâu, bò đã tạo ra loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, quan

trọng là thịt và sữa Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển mạnh ngành chăn nuôi trâu, bò là một chủ trương sáng suốt và mang tính chiến lược Mục đích và vai trò của chăn ni trâu bị khơng chỉ dừng lại ở ý nghĩa kinh tế, khoa học công nghệ và mỏi

trường sinh thái thuần túy mà còn ở một tầm cao hơn Đó là sữa và thịt trâu, bò là nguồn thực phẩm hoàn thiện, ngon miệng và có giá trị dinh dưỡng cao Sữa và thịt trâu, bị sẽ góp phần cải thiện tầm vóc, thể lực và đặc biệt là trí tuệ của giống nòi người Việt

1.2.1 Thịt

Trên thế giới, việc sản xuất và tiêu thụ thịt trâu, bò rất được quan tâm

Bên cạnh việc cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp, trâu, bị cịn cung cấp nguồn thịt có

chất lượng cho xã hội Trong thời gian tới việc khai thác thực phẩm từ đàn trâu, bò là một

Trang 7

thịt trâu khu vực này đạt 3178,03 nghìn tấn (chiếm 99,94% sản lượng thịt trâu thế giới) Ba

nước có sản lượng thịt trâu cao nhất là Ấn Độ (1424 nghìn tấn), Pakistan (540 nghìn tấn) và Trung Quốc (gần 400 nghìn tấn) Nước ta và một vài nước Đông Nam Á khác có lượng thịt trâu đang cung cấp trên thị trường nội địa chiếm 50% tổng số thịt trâu bò Ở Việt Nam thịt

trâu có vai trị quan trọng đối với sản lượng thịt sản xuất hàng năm Theo số liệu của FAO,

năm 2000, Việt Nam mổ thịt xấp xỉ 500 nghìn con trâu, cho 53,06 nghìn tấn thịt, đứng hàng thứ 6 và chiếm khoảng 3% tổng lượng thịt trâu trên thế giới Thịt trâu được xếp vào loại thịt đỏ và được ưa chuộng ở nhiều nước Hội nghị chăn nuôi trâu thế giới thông báo:

sản lượng thịt bò, trâu sẽ dễ phát triển và tăng nhanh hơn 2 thập kỉ qua (Nguyễn Văn Thiện, 1998)

Năm 2003, cả nước ta có 2834,8 nghìn con trâu, đã cung cấp 53,06 nghìn tấn thịt,

chiếm 49,34% tổng thịt trâu bò trên thị trường (Niên giám thống kê nông nghiệp, 2003)

Như vậy có thể thấy, thịt trâu đã góp phần đáng kể vào nguồn thịt đỏ ở nước ta Nó đã bước đầu phá vỡ tập quán chỉ giết mồ thịt những trâu già, trâu phế canh, có phẩm chất thịt kém

khơng thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng Theo định hướng phát triển đàn trâu trong

tương lai, nếu chúng ta phát triển ngành chăn nuôi trâu theo hướng sản xuất thịt chắc chắn sẽ có nhiều hứa hẹn

Nhiều thí nghiệm đã được tiến hành để xác định khả năng sản xuất thịt đối với trâu Murrah trưởng thành như Ross Cockrill, (1974) cho biết trâu Murrah nuôi ở Ấn Độ có tỉ lệ thịt xẻ là 53 — 54% Agabeyli (1977) cho biết trâu cái Azecbaizan trưởng thành có tỉ lệ thịt

xẻ là 42,3 — 46,1% Còn Payne (1990) cho rằng trâu Murrah ni ở Ấn Độ có tỉ lệ thịt xẻ là 50,9% Velka (1991) đã khảo sát trâu Rumania và cho biết tỉ lệ thịt xẻ tới 51 — 54% Đối với trâu nội, ngoại hình to, Nguyễn Đức Thạc (1983) cho biết trâu cái trưởng thành có tỉ lệ thịt xẻ là 43,5%, tỉ lệ thịt tỉnh là 34,5%, còn trâu đực tơ tỉ lệ thịt xẻ là 48%, tỉ lệ thịt tỉnh là 39,5% Ở trâu đực tơ ngoại hình nhỏ, Đào Lan Nhi (1996) cho biết trâu có tỉ lệ thịt xẻ là

45,2%, tỉ lệ thịt tỉnh là 36,75% Theo Mai Van Sanh (1996), trâu Murrah ni ở Việt Nam

có khả năng tăng trọng ở giai đoạn 0— 6 tháng tuổi là 556g/ngày, còn 7 — 12 tháng tuổi là 407 — 575g/ngày Tỉ lệ thịt xẻ trâu trưởng thành đạt 54,3% và thịt tỉnh là 49,6%, còn ở trâu

cái tỉ lệ này tương ứng là 48,4% và 43,8% Ở trâu tơ lai F, Murrah 24 tháng tuổi có tỉ lệ thịt xẻ là 50,7% và tỉ lệ thịt tỉnh là 41,1% Khi nghiên cứu vỗ béo trâu, Francisicis và Woran (1992) cho biết thịt trâu có độ nạc cao hơn thịt bò Chantalakhanna (1996) cũng ¡nhận xét: thịt trâu ít mỡ hơn so với thịt bị và thịt gà, có thể thay thế thịt bò cho vài món ăn sở MI

Trang 8

1.2.2 Sữa

Sữa là sản phẩm chính của ngành chăn ni trâu, bị sữa Nhiệm vụ chủ yếu của ngành này là cung cấp ngày càng nhiều sữa và các sản phẩm từ sữa cho xã hội

Tất cả mọi động vật có vú, trong đó có con người, ngay từ khi sinh ra đã được sống,

lớn lên nhờ sữa, thậm chí khi đã trưởng thành sữa cũng vẫn rất cần thiết cho sức khoẻ, sự phát triển của cơ thể và trí tuệ con người Thường thường đa số động vật có vú chỉ tiết sữa đủ cho con của chúng bú Chỉ có một số ít gia súc cho sữa nhiều hơn số sữa mà con chúng cần, trong đó trâu, bị sữa là giống có khả năng sản xuất nhiều sữa nhất, không những thoả mãn nhu cầu sữa của con nó mà mỗi năm còn sản xuất hàng tấn sữa hàng hoá Trung bình mỗi một con bò sữa mỗi năm cho từ 3.000 — 5.000kg sữa

a _ Thành phần của sữa và sữa đầu

Thành phần hoá học của sữa rất phức tạp, gồm trên 100 cấu tử khác nhau, thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong thực tế, chỉ kể đến những chất cơ bản nhất Trung bình các thành phần của sữa có các tỉ lệ% như sau: nước 87,5%, vật chất khô 12,5%, trong đó

(mỡ 3,8%, protein 3,3%, casein 2/7%, albumin 0,5%, globumin 0,1%), đường 4,7%, khoáng 0,7% Trong sữa có nhiều foai vitamin: A, D, E, K,, B,, Bz, Bạ, Bạ, B,;, H, C, PP

mà cơ thể con người rất cần

Hai thành phần rất quan trọng và cơ bản để đánh giá phẩm chất của sữa là mỡ và iống, chu kì, điều kiện

protein sữa Hàm lượng mỡ trong sữa phụ thuộc vào các yếu

chăm sóc, ni dưỡng Sản lượng mỡ sữa được xác định bởi yếu tố di truyền Protein sữa gồm tất cả các amino axit cần thiết cho con người, trong đó có những axit amin thiết yếu mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được và cần phải đưa vào từ thức ăn Ở loài

động vật nhai lại có điểm đặc biệt là hệ vi sinh vật dạ cỏ tự tổng hợp nên các axit amin thiết yếu này Protein sữa được tổng hợp từ tuyến vú từ các axit amin của máu Ngay các té |

bào tuyến vú cũng có khả năng tổng hợp axit amin, đặc biệt là các axit amin không thể thay thế Trong sữa cịn có đường lactoz do tuyến vú tổng hợp từ glucoz và galactose

Sữa là loại thực phẩm quý có giá trị dinh dưỡng cao và giàu năng lượng P.V

Kugennep và T.T Grisenko (1977) đã xác định năng lượng của sữa bằng cách phân tích

được các thành phần cơ bản của sữa Ví dụ: Sữa bị có hàm lượng mỡ sữa 3,7%, protein

3,5%, đường lactoz 4,5%, cứ l gram mỡ sữa cho 9,1 kilokalo (Kcal), l gram protein cho 4,7 Kcal và l gram đường lactose cho 3,8 Kcal, thì 100 gram sữa có trữ năng như sau:

9,1 Kcal x 3,7 = 33,67 Kcal 4/7 Kcal x 3,5 = 16,45 Kcal

Trang 9

Như vậy thì Ikg sẽ có trữ năng 672,2 Kcal và I tấn sữa có 672.200 Kcal Trong một chu kì tiết sữa của một bò sữa trung bình sẽ có trữ năng tương ứng là:

4000kg sữa/ chu kì x 672,2 Kcal = 2.688.800 Kcal

Trong các giai đoạn khác nhau của cùng một chu kì sữa, thành phần của sữa có sự thay đổi lớn, đặc biệt là sữa trong giai đoạn đầu của chu kì (sữa vàng) Từ cơng trình nghiên cứu của V.N Stadubsep và cộng sự (1974) trên 5 giống bò với dung lượng lớn là

10.000 mẫu phân tích, các tác giả đã nhận thấy trong sữa đầu hàm lượng vật chất khô

chiếm 22,4% và trong lần vắt sữa đầu tiên là 28%, hàm lượng mỡ sữa tương ứng là 5,87%

và 6,38%, hàm lượng protein là 11,34% và 16,7% Lượng caseine tăng 2,7 lần, protein hoà

tan tăng 20 lần so với sữa thường Trong sữa đầu lượng chất các axit béo quan trọng về mặt sinh học như: các axit oleic, lionic, lioneic tăng Trong thành phần của protein hoà tan trong hai lần vắt sữa đầu tiên có 71% glubolin miễn dịch, nhiều gấp 3 lần sữa thường, vì vậy cho bê mới sinh bú đủ sữa đầu là một nguyên tắc bảo đảm đủ nhu cầu về giá trị dinh dưỡng lẫn khả năng miễn dịch cho chúng

b _ Sản lượng sữa (SLS) và nhân tố ảnh hưởng

Sản lượng sữa là một tính trạng số lượng quan trọng nhất đối với gia súc sữa Nó là

một trong những tính trạng được các nhà di truyền va chan nuôi chú ý nghiên cứu Có

nhiều gen và nhân tố ảnh hưởng dến tính trạng này Tất cả các gen và mức độ lớn, cấu

tạo của vú, tính dễ vất sữa, chức năng sinh sản, nội tiết, thức ăn, tính chất, cường độ trao

đổi chất và cả sức khoẻ, thể trạng của con vật ít nhiều đều ảnh hưởng đến SLS Muốn tạo ra được Ikg sữa thì con vật phải chuyển hoá được khoảng 600 — 700 Kcal từ thức ăn Các

yếu tố ngoại cảnh, đặc biệt là thức ăn ảnh hưởng rõ đến sản lượng sữa Vắt sữa là một

q trình kích thích gây phản xạ thải sữa có điều kiện và không điều kiện về thời gian và không gian Nếu vắt sữa khơng có q trình kích thích thì chỉ vắt được 20 — 30% lượng

.sữa Cố định vắt sữa thứ tự các vú cũng tạo nên một định hình động lực làm cho bò tiết

được nhiều sữa hơn

Các chỉ tiêu phổ biến để xác định khả năng cho sữa là năng suất sữa/ ngày, sản lượng

sữa năm, cả chu kì 300 hay 305 ngày Sản lượng sữa của từng giống, từng cá thể, từng chu kì và ở môi trường sống khác nhau đều khác nhau Những dữ liệu phong phú về vấn đề này điược nhiều tác giả trình bày trong các cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni bị sữa ở n.hiều nước trên thế giới

1.3 Da

Da trâu, bị có thể làm các đồ dùng gia dụng chất lượng cao như: giầy, dép, va li, túi sdich, dây lưng, ví hoặc xuất khẩu ,

Sừng trâu, bị có thể dùng làm lược, cúc áo, nhạc cụ, hàng mĩ nghệ cao cấp, đồ trang

Trang 10

1.4 Phan

Phân trâu, bò cung cấp một lượng phân hữu cơ có giá trị trong trồng trọt (Mỗi nat một trâu bò trưởng thành cho 4 — 5 tấn phân nguyên chất)

Nếu tính ở Việt Nam có khoảng 7 triệu trâu, bị thì một năm có thể cung cấp cho trồn£

trọt một lượng phân khổng lỏ (7 triệu con x 4 tấn/con = 28 ¡ tấn phân nguyên chất)“ Chính nguồn phân này đã góp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng

1.5 Văn hoá

Ở một số vùng trâu bò còn được dùng dẻ thi, chọi Hội thi trâu ở Đồ Sơn hàng năm

mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Trâu bò còn được dùng phục vụ du lịch sinh thái cũng

như trong các lễ hội truyền thống, là nét đẹp văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau

II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÂU, BÒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

2.1 Tình hình chăn ni trâu, bị trên thế giới 2.1.1 Chăn nuồi trâu

Chăn nuôi trâu phát triển mạnh ở trên 50 nước với tổng số lượng khoảng 150 triệu | con Đàn trâu đang có xu hướng giảm dần do một số nguyên nhân chủ yếu sau day:

a Nguyên nhân trực tiếp

Trâu bị giết nhiều để cung cấp thịt tiêu dùng trong xã hội Riêng về da trâu tiêu dùng |

mỗi năm khoảng 60 nghìn tấn tương ứng với 2 — 3 triệu con trâu bị giết b Các nguyên nhân gián tiếp

— D6 thi hoá phát triển nên đất và đồng cỏ dành cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ đang ˆ

ngày một ít đi

— Nơng dân có xu hướng bỏ đồng ruộng lên thành phố kiếm việc làm

— Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém

— Nông dân ganh dua nhau dùng máy cày theo xu hướng "hiện đại hoá”

— Nảy sinh tư tưởng an nhàn: cày ruộng thuê máy 2.1.2 Chăn ni bỏ

Bị phát triển mạnh hơn trâu Số lượng đàn bò trên thế giới được thể hiện thông qua |

bảng sau: |

Trang 11

BANG 1 Số lượng đàn bỏ trên thế giới (Pv: con) 1998 1999 | 2000 _- - CHẬU PHI _ et — 3898000 | 3.900.000 | 4042000 | 4.100.000, 4.150.000 {4.150.000 _| — 6238780 | 6820300 ¡ 6 2002 t i Ì 6.692.000 6.893.000 “7312.00 _ | | 129.606.083 134.988.087 | Ì 136280470 136406270 “3: 972, 300 4.025.400 La 056.700 | 48.674.400 I 48.851.400 T “48,100,000 50.869.000 Brazil | 161,416,160 | 163.154.352 164621 040 | 169.875.520 | 176.388.720 - 188347008 _ 189512992 | 3224 635 895 Argentina Indonesia | 11.938.856 | 11.633.876 11275703 | 11007600 | 11137700 | 1.297600 — 11,395,700 NhậtBản | 4750000 | 4708000 | 4658000 | 4588000 j 4531000 j 4584000 | 4.523.000 — len | 8638000 | 8786000 : 8047420 | 8270100 | 8500000 _| eal -1.300.375_| 1.320.000 ¡ 1325000 | 14350000 | 1375000 | 0 475.078.165 | 480 482.650.923 | 489.393.874 | 490.486.861 | 489.295.696 8738000 —_ 9000000 = SONIA và Gà: os ai Phap [ 20.664.336 K7 022.600 Ì 20.265.000 20.310.478 i 20.462.406 I 20 060 508 L 19 516.6 664 Đức 15.759.573 | %6: 221 152 Ì 14.942024 ot 14657901 | 14.567 T37 | 14 226 600 ; 8 731.9 958 zs ireland | 660900 | 8881600 | 6961700 | 6557900 | 7049700 | 6.992200 | 6.924.100 Tổng số | 126277175 | 121.1322674 ' 148.823.135 | 118524852 | 115.386.116 ' 113698306 , 111832210 | CHAI 26.780.000 4 oF tt HOEY, | 28.578.000 27.215 [NewZealand] 9.145.000 | 8873000 | 8778000 | 9015000 | 9281000 | 9.637.000 | 9656267 _Tổngsố | 36286000 | 6.085.000 | 3 36747000 ] 36364000 | 37343000 Ì 37850308 | 37214287

TIỂU VỮNG MÊ CÔNG - -

Campuchia | 2.820.783 | 2679940 | 2826378 | 2 Lào 1227500 | 1126600 j 1000000 Tháian | 5789747 4756.792 3.904.800 4.063.700 | 2834457 | 2,950,000 | + 1.207.700 1,200,000 4.394.468 13.742.830 SỈ 18892638 _ THỂ GiớI L_ Tổng số Ì 1.099.063.300 1.100.888.500 1.103.522.300 | 1.114 57.500 Ì 1.126.185.300 1 1132877700 1.147.806.400

(Nguén: Theo FAO: http:lwww.fao.org/aglagal gliphalindex.jsp)

11

Trang 12

Chau A va chau Mi c6 s6 long trau bd nhiéu nhất trên thế giới

Do tiềm năng cho sữa của bò cao hơn trâu nên sản lượng sữa bò của thế giới phát triển

tương đổi ồn định và tăng nhẹ Tình hình sản xuất sữa bị trên thế giới được thể hiện như sau: BẰNG 2 Tiêu thụ sữa ở các khu vực trên thể giới

(Ðv: kg/người) Năm 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 TL 2001 | 2002 _ CHÂU PHL — _Ethiopia _—_ Morocco _—_ Canada 2698 | 288,1, 27 | _ Cua , 582 , 581 | 588 ee 548 | 55,

Mexico ea7_| ess 888, 888 | 9HỊ | 941 | 969 | tớ, — Achenina Ì 2523 | 2595 | 262/6 | 2722 | tiến 273.0 | 2629 | 223.8 “Braxin | 1058 172 | 1166 | 1152 | 1160 | 1186 | 1218 5_| 126.6 | Bình quân khu vực '_112,64 | ¡ 105,77 107,565 | 14 005! - 112, 235 | | | 111,65 | 117,96 117,38 385 185 | 194 | 1,8 1,9 —| 198 | 19,7 alaysia | 181 | 1749 180 | 18,5 Singapore | 55 | 54 | 42 | 41 ! | 207.1 | 2020 | 196,2 | 199,2 | 2003 | 69,62 | 71,85 | 71,40 | 72,68 | 74,87 — | 2190 | 2108 | 205.2 | | Israel _

Binh quân ki khu v vuc! 714,74 | 68,17_ | 67,69 |

Bi | 359,9 | 359,6 | 336.9 ` ị 4375 | 4301 | 42 4216 | 4181 | 4210 Đức 3503 | 3514 | 349, 46 | 344,3 | 3423 lay | 1985 | 2017 2045 i 2058 | 2068 | 213.9 | 196.0

Binh quan khu vuc | 368,05 | 366,26 | 364,65 | 365,33 | 357,62 | 376,87 | 379,74

Trang 13

_CHAU BAI DUONG

“Oxtrayia | 4684 | 491.1 | 503.0 5194 5538 5839 561.8 | 5946

Niu Dilan | 2.576,3 | 2.744,7 3.0008 3.060,0 2.900,2 3.2335 3.438,9 3.605,3 Bình quân khu vục | 513,65 | 545,63 590,13 60265 581,70 64208 67240 705.47

TIỂU VÙNG MÊ CƠNG

Campuchia Ì 17 1,6 16; 16 ¡ 16 | 16 #15 | 15 — Cam pu chia j_„ lÐ - 4Ó.) bổ} lÔ | 16.4 5 |

Lào - | 1⁄2 12: 5ƒ “i0 5C 3E #240801 3ã 11, 11 TháiLan | 53 | $9 65 _ 73 77, 85 92 102 _ 04 08 OF 08 10 2/63 273 2,98 3/15 3⁄45 06 | 06 22 ! 2,33

Binh quan khu vuc

(Ngu6n: Theo FAO: hitp:diwwwfao.or: vliphalindex.jsp.)

Tiêu thụ sữa cao nhất là châu Âu, đặc biét 1a Phép: 421kg/ngudi/nam, trong khi đó thấp nhất là Việt Nam, Lào, Cam pu chia, chỉ tiều thy 1 — 1,5kg/nguéi/nam

Toàn thế giới, năm 2001 sản xuất được 585,3 tỉ lít sữa Trong đó sữa bò là chủ yếu, đạt 494,6 tỉ lít, chiếm 84,6% tổng lượng sữa toàn thế giới

BẰNG 3 Sản lượng sữa trên thế giới cho tửng giống vật nuôi năm 2001

Nhóm Tỉ lít Tỉ lệ (%) 4946 bi _84,6 _ 69.1 Tổng số

Việc sản xuất và tiêu dùng sữa tuỳ thuộc vào truyền thống, trình độ phát triển kinh tế xã hội cũng như diều kiện chăn nuôi, tập quán tiêu dùng và mức sống của cư dân ở mỗi quốc gia, khu vực Sản lượng sữa ở các vùng khác nhau trên thế giới cũng rất khác nhau đã được chứng minh rõ nét

BẰNG 4 Sản lượng sữa trên thế giới phân theo vùng năm 2001

Vùng Tỉ lít Tỉ lệ (%) -KHỐIEU: So ốc 2| Ta SH hi Ha ae

Bắc Mi và TrungMT_ - “an sz3|0)95e nr

Vi Lý T14 ai 126

— — ——————-——_ _ 9,8 -_ -

Đồng | 3 cá —85 -

Châu Đại Dương 24.5 50 —

Trang 14

Các vùng và các nước phát triển thường nuôi nhiều gia súc sữa và mức tiêu thụ sữa cao Các quốc gia thuộc Khối cộng đồng chung châu Âu (EU) đứng đầu thế giới, có sản

lượng sữa đạt 121.4 tỉ lít, chiếm 25,5% Tiếp đến là vùng Bắc và Trung Mĩ đạt 98,1 tỉ lít

Trong khi đó vùng Đơng Âu và Châu Đại Dương có sản lượng sữa rất thấp, tương ứng chỉ đạt 32 và 24,5 tỉ lít

BẰNG 5 Tiêu thụ thịt bò trên thể giới

(Đv: kg/người) h quân khu vực , 1997 | 1998 _ CHÂU | 39 | 3, ee ee { 5,25 | 4,92 | | 2000 | 2001 | 2002 2003 _ — _ CHÂUMI _ |MêHcô - Achentina | 1558 | 143 _ 14,2 | ea | 73,3 Braxin Ì 38,0 | 35,9 38,1

| Binh quân khu vực | 19,625 | 20,04 | 19 2818} ABE |

Trang 15

CHAU ĐẠI DƯƠNG =

95,3 | 977 | 1044 | 1061 | 103.8 | 1095 | 103.8 1736 | 1754 |.1708 (1496 | 151/1 | 184/8, 149,8 52/23 | 52,68 | 52,63 | 49,62 | 49,03 49,92 48 -

TIỂU VÙNG MÊ CÔNG _

Oxtraylia === —- | 99,8

Niu Diên _— ———- 172/9 |

Binh quan Khu Vue! 29218

Campuchia _ | 34 | 35 | 34 | 33 | 33 | 43 | 43 | 39 25 28 | 29 | 36 | 3, 32 | 37 40 | 35 | 31 , 28 | 27 | 28 , 29 41 | 10 10 | 11 | 12 | 12 |} 143

LBinh quân khu vực | 293 | 278 | 268 |

(Nguồn: Theo FAO: http:/www fao.orglaglagalgliphalindex jsp)

Mức tiêu thụ thịt bò trên thế giới rất chênh lệch giữa các khu vực, các quốc gia Ở

châu Đại Dương bình quân là 48kg (cao nhất là Niu Dilân 149,8kg), trong khi đó Việt

Nam là thấp nhất, chỉ 1,3kg thịt bò/người/năm

2,58 27 - 2,83 2,88 2,95

2.2 Tình hình chăn ni trâu, bị ở Việt Nam

BẢNG 6 Số lượng dàn trâu 1996 - 2004

Số lượng đàn trâu b |——————>—— Năm — (Nghìn con) h | 1996 | 1997 j 1998 ' 1999 | 2000 } 1 aS eee 2001 | 2002 | _2003 là _2004 MiénBac ,2491,8 | 2487,2 ,2559,5.2544,1 2537.1 2467.2 | 2473.3 "2495.4 2524.9 -Đồng bằng sông Hồng | la | 269.3 | 251,8 | 236,6 | 228,7 | 231,7 | 1822 | 171/2 | 165_| 154.6 lĐông Bắc —_ _—_ | 1228 |1224.1.1296.4.1290,5 1251 3Ì 12184 | 1222.4 1224,1 '1213,1 SN: ; “Tay Bac 330.1 | 341,7 | 356.4 | 356,4 | 374.6 ' 381/2, 3903 399,4 | 437.8 Bac Trung B6 _ | 664.4 | 669,6 ; 670,1 | I 668.5 | L979_ | 685.4 | 689.4 ' 706,9 | 1719.4 5 | 344, 9

Duyên hải Trung Bộ — _—_

Tây Ay Nguyện et 703 | 718 ` 717 | 719 ' 684 | 616 | 62.1 ' 658 j 68/7_ 1 ae 185,1 I 1407 | 131,6 | Tears | 11843 ! 11 Í 12 [106 | 105,5 1 105 _98,9 | 992 | 758 _Ì 637 | 402 | 37,3 | 35,8 | 36.4 ‘2946.7, (29163 28079 | 2814.6 | 2834.9 2869.8 CA nuéc 19) -11l -11l -37 Ì 02 ' 07 | 12

(* Nguồn: Niên giám thống kê 1996 - 2004)

Trang 16

Tốc độ tăng đàn của đàn trâu còn thấp: năm 2004 so với 2003 đàn trâu của cả nước tăng 1,2%, so sánh đàn trâu năm 2004 với năm 1996 chỉ đạt 97,15% Sản lượng thịt trâu hơi được tăng đều hàng năm Sản lượng thịt trâu năm 2004 đạt 57.458 tấn, tăng 2,83 lần so với năm 1996 Đàn trâu tập chung chủ yếu ở miền Bắc, chiếm 87,98% đàn trâu của cả nước Nhà nước đang có chương trình về giống trâu nhằm phát triển chăn nuôi trâu trong

thời gian tới

BANG 7 Sổ'lượng dàn bỏ 1996 - 2004 Số lượng đàn bò Năm (Nghin con) 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 Miền Bắc Bete 1870,7 1918,1 |_1954,9 1991,6 2044,6 2030,1 2083,9 _2212,6 2423,2 Đồng bằng sông Hồng | 445.5 | 452.5 | 456,8 | 470,1 | 488,3 | 482,9 | 502,1 | 542.3 | 604,4 Đông Bắ : 434 | 4528 | 476 | 499,9 | 507.4 | 524.1 | 543.9 | 577,8 | 618,7 DI GA án Án Ấy Bắc TrungBộ | 853.9 |8714 | 872 | 868,8 [ 890,6 | MiếãNam — |[19293|1986,7|2032.4| 2072 [203,3 Duyên hải TrungBộ | 899 | 9051 | 925 | 935.8 | 937.2 Fay Nguyén |4813 | 4386:|S218:J5337 | 624/9 Bong Nam Bo 387.6 | 422.8 | 421,5 | 418,5 | 424

Cả nước 2.8 21 1,9 1,6 55 | 4,2 82 11,7 Ị

(* Nguồn: Niên giám thống kê 1996 2004)

Tốc độ tăng dàn của đàn bò cao, năm 2004 so với 2003 đàn bò của cả nước tăng 11/7% (miễn Nam tăng 13,9%, miền Bắc tăng 9,5%) Năm 2004 so sánh đàn bò với năm 1996 tăng 129,15% Sản lượng thịt bò hơi tăng đều hàng năm Năm 2004 sản lượng thịt bò đạt 119.189 tấn, tăng 1,69 lần so với năm 1996 Đàn bò tập chung chủ yếu ở vùng miền Trung và Tây Nguyên, chiếm 50,03% đàn bò của cả nước Nhà nước đang có chương trình về giống bò thịt và bò sữa nhằm phát triển chăn ni bị trong thời gian tới

Trang 17

BẢNG 8 Sản /ượng thịt trdu bd 1996 - 2004 (Nghin tén) Nam : 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 Chỉ tiêu

Sản lượng thịt trâu hơi 49,200 | 50,800 | 44,500 | 46,000 | 48,415 | 49,230 | 51,811 | 53,061 | 57,458

Tốc độ tăng san lugng hang nam (%) 3/25 |-1240| 3437 | 525 | 168 | 5.24 241 | 8/29 Sản lượng thịt bỏ hơi Tốc độ tăng sản lượng hảng năm (%) ; 70,400 | 72,000 | 79,000 | 88,500 | 93,819 227 | 9,72 | 1203 | 601 | [422 Tap 102,454 HES 119 1Bg HOG -[—a78 $96 r DUC 6,82 7|

TRUNG TAM - TR

(* Nguồn: Niên giám thống ké 1996 — 2004) THỦNG TIN THUVIEN

2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni bỏ sữa ở Việt Nam ¿0 I9

BANG 9 Sự biến động dàn bỏ sữa giai đoạn 1996 ~ a

Năm Số lượng (1000 con) Sản lượng sữa (tấn)

1996 23,0 27.800 1997 24,5 31.200 1998 28,0 41.000 1999 29,5 42.320 2000 35,0 52.000 2001 41,2 64.700 2002 55,8 90.000 2003 80,0 126.000 2004 100,0 156.000

_(Nguén: Cuc Nông nghiệp - B6 Nˆ&PTNT)

T@uUÈNcøtrifØenuhậs 1 trong thời gian qua là 35%/năm Từ 23 nghìn con (1996)

lêr] 100 nghìg SE REF § Sản lượng sữa từ 27.800 tấn (1996) lên 156.000 tấn (2004)

sản lượng sữa của các giống bò qua các năm

0⁄I?- 2133 ro (OV: 1000kg) ad: Giống 1996 1998 2000 2001 2002 2003 Bò lai HF 2,5 3,0 3,3 3,35 3,4 3,42 Bo HF 3,4 3,6 4.0 42 45 46

(Nguồn: Cục Nông nghiệp — Bộ N°&PTNT)

Sản lượng sữa bình quân/chu kì của các giống bò đều tăng đáng kể Năng suất sữa tinh quân toàn quốc là 3450kg/ck, phía Bắc đạt 3250kg/ck, phía Nam đạt 3600kg/ck Sản

lượng sữa/ chu kì của năm 2003 so với 1996 dat 136.8%

GTRTCN Tri, bis tay 2

-

Trang 18

BẰNG 11 Tỉnh hình sản xuất sữa và tiêu dùng sữa trong nước giai doạn 1995 - 2003 (kg/người/nâm) Chỉ tiêu 1995 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Sữa tươi tự sản xuất 0/23 | 042 | 045 | 053 | 0/69 | 0.80 1,0 14 Sữa tiêu thụ 205 | 3/70 | 5/00 | 600 | 6/50 | 7.00 | 8/00 | 8.50 % sữa tựSX/nhucẩu | 11,20 | 1130 | 9/00 | 830 | 10,60 | 11,00 | 12,50 | 16,00

+ (Ngudn: Cục Nông nghiệp — By N? &PTNT 1995 — 2001)

Nhu cầu tiêu thụ sữa tươi trong nước bình quân đầu người năm 2003 gấp 4,14 lần so với năm 1995 Sữa tươi sản xuất trong nước năm 2003 tăng 6,09 lần so với năm 1995

nhưng mới chỉ đạt 16% so với nhu cầu tiêu thụ trong nước Sữa phải nhập là 84% 2.3 Phương hướng phát triển chăn nuôi trâu, bò ở Việt Nam đến năm 2010

Mục tiêu phát triển bò sữa

— Đến năm 2010 tổng đàn bò sữa đạt 200 nghìn con, sản xuất được 350.000 tấn sữa đáp ứng 40% nhu cầu tiêu dùng

— Phát triển đàn bò sữa năng suất cao phù hợp với điều kiện Việt Nam

— Chuyển đổi cơ cấu giống vật nuôi, tăng thu nhập và tạo việc làm cho nhân dân

Sản lượng thịt và sữa do Việt Nam sản xuất vẫn còn thấp so với nhu cầu Tiêu thụ thịt bò trong 10 năm qua chiếm tỉ lệ 7 - 8% Mặc dù chương trình cải tạo đàn bò đã được triển

khai tích cực ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương nhưng tốc độ tăng sản lượng thịt chỉ ở mức

2 — 4%/ năm Giá thịt bò cao (gấp hơn 2 lần so với thịt lợn) Nhiều nhà hàng, khách sạn vẫn phải nhập khẩu thịt bò chất lượng cao từ nước ngoài vào Việt Nam (năm 2002 và 2003

¡ giá 1,3 triệu USD)

Về sản phẩm thịt trâu bò và sữa tươi chúng ta chưa chịu sự cạnh tranh lớn vì các nước

mỗi năm nhập gần 160 nghìn tấn thịt

trong khu vực không phải là những nước có tiềm năng phát triển chăn ni đại gia súc, khơng

có thế mạnh về chăn nuôi bò và bò sữa nhưng cũng có thể sản phẩm này sẽ từ một số nước

khác như: Niu Dilan, Uc thông qua một số nước trong khu vực để vào Việt Nam ` Để hội nhập WTO, thách thức lớn đối với chăn ni bị là năng suất, chất lượng và giá

thành sản phẩm Để có thể cạnh tranh về sản lượng thịt bò, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo đàn bò vàng Việt Nam nhằm tăng thể trọng, tầm vóc, sản lượng thịt và hạ giá

thành Đối với đàn bò sữa, ngoài việc tăng số lượng đầu con phải chú ý nhiều hơn nữa vấn

dé tang năng suất sữa thông qua công tác giống, thức ăn, thu mua và chế biến sản phẩm

18

Trang 19

Ill GIỚI THIỆU NỘI DUNG SÁCH

3.1 Cấu trúc sách

Gồm 2 phần: Phần lí thuyết gồm 10 chương:

Chương Ï: Nguồn gốc ngoại hình thể chất trâu, bò (TS Nguyễn Quốc Đạt)

Chung II: Giống và công tác giống trâu, bò (TS Nguyễn Quốc Đạt) Chương III: Dinh dưỡng và thức ăn cho trâu, bò (TS Vũ Chí Cương) Chương IV: Kĩ thuật chăn nuôi trâu, bò đực giống|ThS Nguyễn Văn Niêm Chương V: Kĩ thuật chãn ni trâu, bị cái (TS Vũ Văn Nội)

Chương VỊ: Kĩ thuật chăn nuôi bê, nghé (NCS Pham Kim Cuong) Chương VỊI: Kĩ thuật chăn ni bị sữa (ThS Nguyễn Hữu Lương) Chương VỊII: Kĩ thuật chăn ni bị cày kéo|ThS Nguyễn Văn Niém

Chương IX: Môi trường chăn nuôi và vệ sinh thú y (NCS Phạm Kim Cương) Chương X: Kĩ thuật vỗ béo trâu, bò (TS Vũ Văn Nội)

Phần thực hành

Sau khi nắm được các chương trên, sinh viên có các bài tập thực hành tương ứng phù

hợp để củng cố kiến thức 3.2 Đối tượng dùng sách

Cuốn sách được viết để dùng cho sinh viên ngành Sư phạm Kĩ thuật Nông nghiệp thuộc các trường Cao đẳng Sư phạm trên toàn quốc

3.3 Mạch kiến thức

Để có khả năng tiếp thu tốt các nội dung kiến thức chuyên môn được để cập trong

cuốn sách này, yêu cầu người học phải có hiểu biết về động vật học, sinh lí, sinh hoá học,

di truyền giống động vật, dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi cơ bản và thú y

Tuy cuốn sách được viết thành 10 chương, chỉ tiết theo các chuyên dé khác nhau nhưng tựu chung lại mạch kiến thức trọng tâm gồm 4 phần cơ bản:

— Giống và công tác giống;

— Dinh dưỡng và thức ăn; — Kĩ thuật chăn nuôi;

— Môi trường chăn nuôi và vệ sinh thú y

3.4 Những điểm mới của cuốn sách

Tác giả của cuốn sách là các chuyên gia có kinh nghiệm hàng chục năm chuyên

nghiên cứu về chăn nuôi trâu, bị Ngồi việc hệ thống kiến thức, những phần lí thuyết cơ

bản, cơ sở, các thông tin khoa học công nghệ mới của lĩnh vực này được cập nhật để sinh viên nắm được những thành tựu phát triển hiện nay của ngành chăn nuôi trâu, bò

Trang 20

Các hình ảnh sinh động về chăn nuôi trâu, bd hiện đại cũng được trình bày góp phần giúp cho người đọc dễ hiểu cũng là điểm mới tạo sức hấp dẫn, nâng cao nhận thức và tình

yêu nghề nghiệp cho những chủ nhân tương la của đất nước

Mặc dù vậy, cuốn sách không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện

1 Anh, chị hãy nêu vai trò, ý nghĩa kinh tế xã hội của ngành chăn ni trâu, bị

2 Hãy nêu các sản phẩm chính của ngành chan nuôi trâu, bò

Trang 21

CHUONG |

PHAN Li THUYET

NGUỒN GỐC - NGOẠI HÌNH THỂ CHẤT

CỦA TRÂU, BÒ Mục tiêu

— Hiểu được vị trí của trâu, bị trong hệ thống phân loại và một trong những đặc trưng

quan trọng của loài là tính khơng liên tục về sinh sản

— Phân biệt ngoại hình, thể chất và vai trò của chúng trong công tác cải tiến giống

trâu, bò

41 Nguồn gốc trâu, bò theo phân loại học

"Tổ tiên xa xưa của tất cả các loại vật nuôi hiện nay đều là các động vật hoang dã được

con người thuần hóa, chọn lọc và nhân giống mà thành

1.1 Vị trí của trâu, bò trong hệ thống phân loại động vật

BẰNG 12 Trâu, bò trong hệ thống phân loại dộng vật

Hệ thống

Tên vật nuôi

phân loại động vật Trâu Bò

Gidi (Kingdom) Animal Animal Nganh (Phylum) Chordata Chordata Lớp (Class) Mammalia Mammalia Bo (Order) Artiodactyla Artiodactyla Ho (Family) Bovidae Bovidae

Chung (Genus) Bos Bos

Loai (Species) Bos bubalus Bos Taurus Bos Indicus

Bos Poephagus

Bos Bison

Bos Bibos Frontalis

Bos Bobos Banteng

Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của lo:

Trang 22

sinh ra ddi con, hoặc chúng có thể giao phối với nhau, có thể sinh ra đời con nhưng đời con vô sinh (ngựa phối giống với lừa sinh ra con la vỏ sinh)

Khi cho bò Yak phối giống với bò cái thường sẽ cho con bê đực lai vô sinh, bê cái lai

sinh sản bình thường Tiếp tục cho bẻ cái lai Yak với bò đực thường thì đời con F2 sinh ra

cả bẻ đực và bẻ cái đều sinh sản bình thường

Khơng có hiện tượng vô sinh ở đời con khi cho lai giữa bị ơn đới (Bos Taurus) với bò nhiệt đới (Bos Indicus) và ngược lại

Trâu sông và trâu đầm lầy cùng lồi nhưng chúng khó tiếp cận với nhau trong cùng

bãi chăn nếu không được nuôi chung và huấn luyện từ nghé cai sữa 1.2 Cấu trúc dưới loài của trâu, bị

— Trâu: Có 4 loại trâu: Trâu sông và trâu đầm lầy (Bos Bubalus Bubalis) được thuần dưỡng ở Cận Đông và Đông Nam Á; trâu Philippin (Bos Bubalus Mindorensis) được

thuần dưỡng ở Philippin; trâu Célébes (Bos Bubalis Depressicornis) được thuần dưỡng ở

đảo Célébes

— Bị: Có 6 loại: Bị khơng u (Bos Taurus) được thuần dưỡng ở châu Âu và các nước có khí hậu ơn đới; bị U (Bos Indicus) được thuần dưỡng ở Tây Á và các nước nhiệt đới;

bò Bison (Bos Bison) được thuần dưỡng ở Bắc Mĩ; bò Yak (Bos Poephagus Gruniens)

được thuần dưỡng ở Tây Tạng; Bò Gaya hoặc Mithan (Bos Bibos Frontatis) và bò Banteng hoặc Bali (Bos Bibos Banteng hoặc Bos Bibos Soudaicus) được thuần dưỡng ở Indonesia và Malaysia ‘

2 Ngoại hình thể chất của trâu, bò

Đánh giá một con giống tốt người ta căn cứ vào ngoại hình là các tính trạng bên ngoài và thể chất là các tính trạng bên trong của gia súc

2.1 Ngoại hình

Ngoại hình là biểu hiện bên ngoài của gia súc Ngoại hình của gia súc có liên quan đến sức sản xuất, đặc biệt liên quan rất chặt chẽ đến năng suất vật nuôi trọn đời Các tính

trạng ngoại hình của bò sữa được di truyền lại cho đời sau và hầu hết chúng có giá trị vé

kinh tế cao nên chúng được đưa vào xây dựng các chỉ tiêu chọn lọc cho cả hai giới tính bị

cái và bị đực giống

2.2 Thể chất

Thể chất là các tính trạng bên trong của gia súc như tính trạng về sinh sản, sinh trưởng, khả năng cho sữa v.v Những tính trạng kiểm tra phải di truyền được, một khi

chúng được dùng như các tham số chọn lọc

Trang 23

BANG 13 Hé sé di truyến của một số tính trạng chủ yếu của bỏ sữa

Tính trạng Hệ số di truyén (h?)

Đặc diểm cho sữa

Sản lượng sữa 0,2 - 0,4 TỈ lệ mỡ sữa 0,5 - 0,6 Tỉ lệ chất khô không mỡ 0.4 - 0,6 Tỉ lệ protein 0,4 -0,7 Tỉ lệ vật chất khô 0,4 - 0,6 Đặc diểm về sinh sản

Tần số phối giống để thụ thai 0,1 hoặc ít hơn

Khoảng cách lứa đẻ 0,1 hoặc ít hơn

Tính trạng ngoại hình

Cao 0,6 - 0,7

Khối lượng cơ thể 0,3 ~ 0,5

Độ dài núm vú 0,9 hoặc cao hơn

Khoảng cách giữa 2 núm vú khoảng 0,5

(Nguồn: Sổ tay thụ tỉnh nhân tạo cho bò, JICA 2003)

Hệ số di truyền (h?) thấp là tính trạng có ảnh hưởng của di truyền thấp Nó chịu tác

động rất lớn của môi trường

Nếu hệ số di truyền của tính trạng càng cao thì sự tác động của mơi trường đến tính trạng càng thấp

Dựa vào hệ số di truyền để xác định tính trạng nào cần được chọn lọc chặt chẽ từ đời bố mẹ để truyền cho đời con, tính trạng nào có thể tác động của môi trường để nâng cao tính năng sản xuất của tính trạng đó

Qua bảng trên ta thấy tính trạng vẻ sinh sản sản lượng sữa có thể tác động tích cực của ngoại cảnh nhằm nâng cao tỉ lệ thụ thai, rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ và nâng

cao khả năng sản xuất sữa

2.3 Giám định ngoại hình thể chất ở trâu, bò cái

Giám định ngoại hình là việc phải làm thường xuyên nhằm đánh giá giữa chúng với

khả năng sản xuất Giám định ngoại hình là so sánh từng cá thể với một cá thể có ngoại

hình lí tưởng Nó là một trong những nội dung, phương tiện chứng tỏ việc cải thiện giống trong quá trình thực hiện giám định bò sữa Phương pháp đánh giá ngoại hình thể chất

bằng tuyến tính, nâng cao và tu sửa lại phương pháp thống kê trong việc tính tốn chỉ số bò đực giống Sự phân lớp tuyến tính liên quan đến phương pháp mô tả sinh học đi từ thái cực

này đến thái cực khác

Trang 24

Qua giám định các tính trạng ngoại hình, xác định những diểm mạnh, điểm yếu, từ Je

xây dựng kế hoạch chọn phối nhằm điều chỉnh thích hợp theo định hướng để cải hig

những nhược điểm của chúng, từng bước hoàn chỉnh ngoại hình thể chất dể chúng mang !4*

năng suất cao nhất 2.3.1 Vòng giám định

Cứ 12 tháng người ta giám định bò một lần và gọi đó là vịng giám định Như vậY~ một bò đực giống có giá trị (+) về một tính trạng nào đó, khi phối giống với một bò cái cớ

tính trạng đó bị khiếm khuyết thì đời con nó có khả năng cải thiện tính trạng đó Trong hÉ

thống giống đàn bò sẽ đẻng đều hơn và chất lượng ngày một tốt hơn

Tuỳ theo hướng sử dụng, người ta xây dựng các tiếu chuẩn giám định khác nhau 2.3:2 Vz: trò v 1a đánh giá ngoại hình

Người ttsư dụng việc đánh giá ngoại hình như là cơng cụ để chọn lọc và loại thải

Tiém nang di truyền được đánh giá qua hệ phả, kiểm tra năng suất và đánh giá các đặc điểm ngoại hình

Thuật ngữ cải tiến nghĩa là chọn lọc và lai tạo các cá thể có giá trị nhân giống vượt

trội (tiềm năng di truyền)

Chọn lọc và loại thải là hai mặt của phương pháp cải tiến Những con vật thích hợp

được chọn ra nhờ chọn lọc và những con vật không phù hợp bị loại đi nhờ loại thải Ví dụ

những con vật bị loại thải là những con vật có sức sản xuất kém, bị bệnh, có khuyết tật về

chân Những con vật được chọn lọc theo tiêu chuẩn của hướng sử dụng là con vật sẽ thay

thế trong đàn ` An S

Những đặc tính ngoại hình hoặc một vài đặc điểm khác không thể đánh giá được trong

sản xuất thì được đánh giá bởi ngoại hình hoặc ngược lại Hai cách đánh giá này có quan

hệ tương hỗ với nhau

2.3.3 Ngoại hình và kinh tế

Bất kì tính trạng nào được chọn lọc trong kế hoạch cải tiến trâu bò đều phải đi kèm với

hiệu quả kinh tế cao

Khi các đặc điểm ngoại hình được lưu ý tới để chọn lọc, những điều kiện sau đây phải

được xem xét:

— Mục đích cuối cùng là giá trị kinh tế ụ

— Đặc điểm được di truyền thể hiện hiệu quả chọn lọc

— Đặc điểm có thể đo đếm, đánh giá một cách chính xác

Trang 25

Bị sữa

Hình 2 Các chiếu do của cơ thể bỏ 1 Cao vây: Từ u vai đến mặt đất

2 Dài thân: Đường nối từ vai tởi xương ngồi 4

3 Sâu ngực: Khoảng cách từ sau u vai đến phần thấp nhất của ngực 4 Dài mông: Đường thẳng từ điểm của xương hông đến xương ngồi

§ Rộng hơng: Khoảng cách giữa bên phải và bên trải phia ngoài của xương hỏng

6 Rộng hảng: Khoảng cách giữa bên phải và bên trải phía ngồi của xương hảng 7 Vòng ống: Vòng chỗ nhỏ nhất của chân trước

8 Vòng ngực: Vòng đi qua xương sườn thứ 8 tại chỗ hai bả vai

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của lồi là gì? 2 Thể chất và ngoại hình của trâu, bị là gì?

3 Vai trò của đánh giá ngoại hình là gì?

4 Những điều kiện được xem xét khi tiến hành chọn lọc?

Trang 26

CHUONG lI

GIONG VA CONG TAC GIONG TRAU, BO

Mục tiêu

— Hiểu được đặc điểm một số giống trâu, bò chủ yếu ở nước ta để phân biệt sự khác nhau giữa các giống trâu bò

— Biết được phương pháp chọn lọc và quần lí trâu, bị làm giống

— Tầm quan trọng của giống bò Holsteinn Friesian đối với chương trình sữa Việt Nam

— Ứng dụng một số công ng

ệ sinh học trong công tác gi ng va nhân giống

1 Đặc điểm một số giống trâu, bò

1.1 Một số giống trâu

1.1.1 Trâu nội: Về giống trâu Việt Nam, căn

cứ vào khối lượng cơ thể lúc trưởng thành có nhiều ý kiến cho rằng có thé chia trâu ta làm hai

loại tầm vóc: loại trâu ngoại hình to có khối lượng

cơ thể trung bình con dực 450 — 500kg con cái

400 — 450kg, đó là ngoại hình trâu Ngố Loại trâu ngoại hình nhỏ có khởi lượng cơ thể con đực 350 — 400kg con cái 300 — 350kg đãy thuộc loại trâu Gié Sự khác nhau giữa hai loại hình trâu này chủ

Hình 3 Trâu nội

yếu ở tầm vóc cịn vẻ đặc điểm giống thì khơng có gì khác nhau

Trâu có tổng số 32 răng được phân chia như sau: hàm trên có 6 răng hàm trước, 6 răng hàm sau và khơng có răng cửa; hàm dưới có 6 răng hàm trước, 6 răng hàm sau và 8 răng cửa Trâu sơ sinh được 5 — 10 ngày đã có răng sữa, răng sữa nhỏ hơn răng vĩnh viễn

và trắng, nhãn; răng vĩnh viễn có thể to gấp rưỡi hoặc gấp đôi răng sữa, màu hơi vàng và có

những vạch đen ở mặt trước Sự phát triển của trâu liên quan chặt chẽ với việc mọc và thay răng, người ta có thể xem răng trâu để xác định tuổi Trâu có hai răng vĩnh viễn thì khoảng

3 năm tuổi, bốn răng thì khoảng 4 năm tuổi, sáu rãng thì khoảng 5 năm tuổi và tám răng thì khoảng 6 năm tuổi, khi đó là trâu đã trưởng thành

— Trâu Ngố tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, có hình dáng to và thô hơn, da

lông dày và không được bóng, xương to, bàn chân to, móng hở

~ Trâu Gié tập trung chủ yếu ở đồng bằng, có hình dáng nhỏ, thanh gọn hơn, da mỏng và bóng hơn lông đen và mượt hơn, chân bé và móng khít hơn

Trang 27

~ Trâu đầm lẩy có sừng dài, thon, cong hình bán nguyệt, đuôi sừng nhọn Đầu to, trần phẳng, hẹp, mặt ngắn, mõm rộng tai to và rộng cổ dài thẳng Thân ngắn chân thấp và mảnh, vai đầy, ngực lép, bụng to, mơng thấp di ngắn, móng xoè Trâu cái có vú bé và lùi về phía sau, trâu đực có dương vật thường dính chặt vào phía bụng trừ đoạn đầu dương

Vật ngắn và tự do, bìu đái ngắn thích hợp cho việc cày kéo Trâu ta có lơng thưa da dày, màu xám tro sẫm, đa số có vệt khoang trắng vắt ngang phía dưới cổ và một vệt phía trên

ngực Trâu đầm lầy chỉ có 48 nhiễm sắc thể

1.1.2 Trâu nhập nội — Trâu Murrah:

trong những giống nổi

fu Murrah là một

g nhất Đặc trưng giống của Murrah là có thân hình vạm vỡ, khung xương sâu rộng, xương nặng chân ngắn, móng tương đối chụm, sừng xoắn vặn và ngắn, lông dày, da mịn, màu sẫm, da số

có túm lơng duôi trắng Bầu vú phát triển,

tĩnh mạch vú nổi rõ, các núm vú được sắp

xếp vuông văn, cân đối, thích hợp cho khai thác sữa Về mặt di truyền, trâu Murrah có 50 nhiễm sắc thể

~— Trâu lai giữa trâu Murrah với trâu Swamp nhìn chung có ngoại hình trung gian giữa

Hình 4 Trâu Murrah

bố và mẹ Trâu có thân hình khá vạm vỡ, sừng cong hơi xoắn lại (trung gian), bầu vú phát triển vừa, là loại trâu kiêm dụng cho cả cày kéo, cho thịt và khai thác sữa

— Con lai FI (50% trâu sông + 50% trâu đầm lầy) có 49 nhiễm sắc thể, con lai F2 (75%

trâu sông + 25% trâu đầm lầy) có 49 hoặc 50 nhiễm sắc thể, con lai F2 (25% trâu sông + 75%

trâu đầm lầy) có 49 hoặc 48 nhiễm sắc thể Một điều được công nhận là trâu lai giữa trâu sông và trâu đầm lầy có khả năng sinh sản bình thường khác với một số con lai của các lồi có số

lượng nhiễm sắc thể khác nhau (như các con lai giữa lừa và ngựa) bị vô sinh

1.2 Một số giống bò

1.2.1 Bị nội: Thường có tên gọi là bò Vàng Cho đến nay chưa có sự thống nhất của các nhà khoa học về nguồn gốc của bò Vàng Việt Nam Có ý kiến cho rằng bị Vàng Việt Nam được hình thành từ bò Vàng ở phía Đơng Nam Trung Quốc giao thoa với bò của Ấn

Độ Qua quá trình chọn lọc, thích ứng tạo nên giống bò Vàng Việt Nam

Bò Vàng Việt Nam được gọi tên theo các địa phương phát triển giống bò này như: Bị

Thanh Hóa, bò Nghệ An, bò Phú Yên, bò Bà Rịa v.v , cũng như các giống bò của thế giới hầu hết mang tên địa phương, nơi đã hình thành nên giống bị đó

Trang 28

^ Và aah š xế : x z s?- sau bà :€? Bò Vàng có tầm vóc nhỏ, thấp, cân xứng Toàn thân hình chữ nhật dài Đầu bò €

thanh, đầu bò dực thô, sừng ngắn, trần phẳng hơi lõm, mắt to, lanh lẹn Yếm ngực kéo J

từ hầu đến ức, cổ có nhiẻ

nếp nhân nhỏ Bò đực có u vai thấp, bị cái khơng có u vai hw hong thang mông xuôi, lép và fc tương đối sâu nhưng hơi lép, bụng to tròn, bd! chân thanh, bầu vú kém phát triển Màu long vàng tươi, ở vùng bụng, yếm và bên trong JU mầu vàng nhạt, da mỏng, lông mịn

Khối lượng bè sơ sinh trung bình I4 — 15kg Con cái trường thành là 160 — 180k£ con đực 230 — 250kg Tỉ lệ thịt xẻ của bò đực thiến (đã được vỗ béo) khoảng 48 - 50 Thịt mầu hồng, it mỡ, mùi vị thơm ngon

Tir 20 — 24 tháng tuổi bị cái có thể phối giống lần dầu Chúng rất mắn đẻ, khoản£

cách giữa hai lứa đẻ là 13 — 14 tháng Sản lượng sữa thấp, từ 400 — 450kg/chu kì Tỉ lệ mề

sữa cao, đến 5% Sức kéo dẻo dai nhưng khối lượng vận chuyển thấp, khoảng 200 — 500k£

phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông

Ưu điểm nổi bật của bò Vàng Việt Nam là khả năng chịu đựng kham khổ trong điểu kiện ni dưỡng thấp Thích ứng với điều kiện khí hậu nóng, ẩm, sức chống chịu bệnh cao Thích hợp với diều kiện chăn thả có diện tích hẹp

BẰNG 14 Kích thước một số chiểu do của bò cái Việt Nam

Chỉ tiêu Bò Thanh Hóa Bị Nghệ An

Khối lượng (kg) 206,58 199,79

Cao vây (cm) 98,56 102,60 Cao khum (cm) 109,84 108,30 Dài thân chéo (cm) 113,24 111,98 Vòng ngực (cm) 141,20 139,60

Vòng ống (cm) 15,20 13,90

1.2.2 Bò nhập nội a Bò sữa

— Holstein Friesian (còn được gọi là

bò Lang Trắng Đen, bò Hà Lan — Viết

tắt là HF) Trên thế giới có rất nhiều

giống bị sữa nhưng tốt nhất và phổ biến

nhất vẫn là giống bò Holstein Friesian

(HF) Bò có nguồn gốc từ vùng Holland,

Netherland (Ha Lan), nén thường được gọi là bò Ha Lan Đây là giống bò thích

nghỉ rất tốt ở nhiều vùng khí hậu khác

Hình 5 Bỏ cái qiống Holstein Friesian

Trang 29

nhau trên thế giới Mặc dù có nguồn gốc ơn đới nhưng đã được nuôi, lai tạo thành những dịng có thể nuôi được ở các nước nhiệt đới Bị HF có màu lông lang trắng đen, tầm vóc lớn (khối lượng con cái từ 500 ~ 600kg), dáng thanh, hình nêm bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiển lành, khả năng sản xuất sữa rất cao Tại Pháp, năng suất sữa trung bình khoảng 20kg/con/ngày (6.000kg/1 chu kì sữa 305 ngày), có con đạt 9.000kg/chu kì sữa Ở nước ta hiện nay, một số bò HF thuần có nguồn gốc từ Cu Ba và Trung Quốc được nuôi tại Đức Trọng (Lâm Đồng), Mộc Châu (Sơn La) có năng suất đạt 5.000kg/chu kì sữa Cũng có nhiều loại tỉnh bò HF đã và đang được sử dụng, nguồn nhập từ các nước như Canada Pháp,

Mi, Uc, Niu Dilan, Cuba, Nha

giống bò HF tại nước mình va dat tén ri¢ng nhu Holstein Francaise (Holstein Phap), Holstein American (Holstein Mi)

— Bồ Jersey: Có nguồn gốc từ đảo s

Jersey, nước Anh Giống bò này nổi tiếng # 4+ "“—ễằ `

về hàm lượng mỡ (bơ) trong sữa cao (trung bình 4,4 —- 5.4%) Người ta thường dùng bò Jersey lai tạo với bò HF để nâng cao tỉ lệ

ản, Hàn Quốc v.v Thơng thường thì các nước phát triển

bơ trong sữa Đây là giống bò tương đối nhỏ con, khung xương nhỏ (khối lượng con cái chỉ khoảng 350 — 450kg) Thường có

màu vàng nhạt đến hơi đậm Đặc điểm

giống Jersey

nhận dạng rõ nhất là sống mũi gãy và mắt

to, 16 Nang suất bò Jersey đạt khoảng 4.500 — 5.000kg sữa/chu kì Đây là giống bị có khả

năng thích nghỉ rất cao, đặc biệt với những nơi có khí hậu khơ nóng Vì vậy, bò Jersey đã được sử dụng trong công thức lai tạo giống bò sữa ở nhiều nước nhiệt đới trên thế giới

— Bò Nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss): Có

nguồn gốc từ miền Trung tâm và Đông ‘ Thuy Sĩ Đây là giống bò kiêm dụng sữa

thịt nên tương đối lớn (khối lượng con cái là 600 — 700kg) Bò có màu nâu nhạt đến

xám, đặc biệt màu da tai trong và quanh mũi thường có màu trắng Năng suất sữa

khoảng từ 5.500 — 6.000kg/chu kì Đây là

giống bị có khả năng thích nghỉ rất tốt với Hình 7 Bò giống nâu Thuy Sĩ

nhiều vùng khí hậu khác nhau — Giống bò Zebu:

+ Bò Sind thuần (Red Sindhy): Có nguồn gốc từ vùng Mali, ngoại vị Karachi của

Pakistan Bị Sind thường có màu từ đỏ đến nâu cánh gián, đơi khi có một vài đốm trắng

Trang 30

nhỏ trên trán và yếm Bị có u, yếm phát

triển Sừng cong hướng lên trên Bị có

trọng lượng trung bình Khối lượng bị cái trường thành từ 250 — 350kg, bò đực từ =

400 — 550kg Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng

30 — 40 tháng tuổi Sản lượng sữa trung

bình từ 6§0 — 2.300kg/chu kì Chu kì cho sữa kéo dài từ 270 — 400 ngày Tỉ lệ bơ

trong sữa cao, khoảng 4 — 5% Có bị cái

được ghi nhận cho năng suất tới

Hình 8 Bỏ cái giống Sind thuần (Red Sindhy} 5.500kg/chu kì Bị thích nghỉ tốt với điều kiện nóng, ẩm và sức để kháng bệnh cao

+ Bò Sahiwal thuần có nguồn gốc từ

vùng Mongtgomery, Tây Punjab của Pakistan Bị Sahiwal thường có màu từ nâu

đỏ đến nâu cánh gián, đỏ nhạt, đơi khi có

một vài đốm trắng trên thân mình Bị có u,

yếm, rốn phát triển Sừng nhỏ và thường bị

cái khỏng có sừng Tai bò Sahiwal to và thường có lơng đen ở rìa tai Bị có khối lượng trung bình Khối lượng bị cái trưởng thành từ 270 — 400kg, bò đực trưởng thành SPURS Naot

Hinh 9 Bò cái giống Sahiwal

từ 450 — 590kg Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 — 40 tháng Sản lượng sữa trung bình từ 1.100 — 3.100kg/chu kì Chu kì cho sữa kéo đài từ 290 — 490 ngày Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 — 5% Có bị cái được ghi nhận cho năng suất 4.500kg/chu kì Bị thích nghỉ tốt với

điều kiện khí hậu nóng ẩm và sức đề kháng bệnh cao

b Bò lai tạo — Bò lai Sind:

Bò lai Sind là kết quả lai tạo giữa giống bò Red Sindhy có nguồn gốc từ Pakistan với

bò Vàng địa phương Bò lai Sind được dùng

làm bò cái nền để lai tạo với các giống bò sữa tạo ra bò lai hướng sữa Bò lai Sind có

màu lơng vàng hay vàng cánh gián, u, yếm

phát triển U, yếm càng phát triển, màu lông cánh gián càng đậm thì tỉ lệ máu bò Red

Sindhy càng cao, bò càng tốt

30

Trang 31

Bò lai Sind có tầm vóc trung bình (khối lượng bị cái trên 250kg), đầu thanh nhỏ, phần

sau phát triển, vú to, nứm vú mềm cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản tốt, đẻ con dé, tinh

hiển Năng suất sữa trung bình khoảng 1.200 — 1.500kg/chu kì Có con đạt năng suất trên

2.000kg sữa/chu kì Khi chọn bị lai Sind làm nén để lai tạo ra bò hướng sữa, phải chọn bị có tỉ lệ máu Sind cao (u, yếm phát triển) và khối lượng trên 220kg

— Bò lai hướng sữa:

+ Bo lai F, HF (50% máu HF): Gieo

tỉnh bò Holstein Friesian cho bò cái nền lai Sind dé tao ra bd Holstein Friesian F, Holstein Friesian F, thudng cé mau den tuyển (đôi khi đen xám nâu đen), thường có

thêm một vài đốm trắng dưới bụng, chân và

trán, tầm vóc lớn (khối lượng bò cái khoảng

350 — 400kg), bầu vú phát triển, thích nghi

tốt với điều kiện môi trường chain nuôi Việt Nam

+ Bo lai F, HF (75% mau HF): Bo lai

Holstein Friesian Fl được tiếp tục gieo tỉnh

của bò Holstein Friesian để tạo ra bò lai

Holstein Friesian F2 Bò F2 thường có màu

lơng lang trắng đen (tỉ lệ màu đen nhiều

hơn) Bò cái có tầm vóc lớn (400 — 460kg),

bầu vú phát triển, thích nghỉ tốt với diều

kiện môi trường chăn nuôi Việt Nam Năng suất sữa trung bình khoảng 10 — 12kg/ngày

(3.000 — 3.600kg/chu ki), có thể đạt 15kg/ngày Có một số bị lai HF F2 ni tại TP Hồ Chí

Minh, Bình Dương đạt sản lượng sữa trên 5.000kg/chu kì (năng suất sữa trung bình khoảng 16 — 17kg/ngày)

+ Bò lai F; HF (87,5% máu HE): Bò lai

Holstein Friesian F; được tiếp tục gieo tỉnh

của bò Holstein Friesian để tạo ra bò lai

Holstein Friesian F¿ Bị lai F; thường có màu

long lang trắng đen (màu trắng nhiều hơn)

Hình 13 Bỏ cái F;HF

Trang 32

Bị cái có tầm vóc lớn (420 — 500kg), bầu vú phát triển, thích nghỉ kém hơn, nhưng nev được chăm sóc, ni dưỡng tốt thì vẫn cho năng suất cao Năng suất sữa trung bình khoản£

13 — 14kg/ngày (3.900 — 4.200kg/chu Kì), có thể đạt trên 1Skg/ngay (4500kg/chu ki) có

những bị cao sản nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương đạt sản lượng sữa trế? 6.000kg/chu ki

Tuy nhiền, cần đánh giá đúng vẻ hiệu quả (năng suất và kinh tế) của việc ni bị la!

Holstein Friesian F¿ trong điều kiện chăn nuôi nông hộ Nếu hộ nào có điều kiện đầu tư vế trang trại, hệ thống cải thiện điều kiện tiểu khí hậu, chăm sóc ni dưỡng, thú y tốt v.V › thì ni được bị lai Holstein Friesian Fạ Nếu hộ nào khơng có điều kiện thì tốt nhất chí nên ni bị lai F,, F, HF

Trong điều k

lệ HF cao, kể cả

nuôi dưỡng đúng phương pháp đúng của cơ quan thú y

ng nhiệt đới như Việt Nam, có thể ni các bị lai có tỉ bị HF thuần, với điều kiện phải đầu tư chuồng trại thích hợp, chăm sóc Kĩ thuật, tiềm phịng đẩy đủ các bệnh theo quy định chăn nuôi ở vì

2 Phương pháp chọn lọc và quản lí trâu, bò làm giống 2.1 Phuong pháp chọn lọc và dánh giá trâu, bò giống

2.1.1 Các tính trạng chọn lọc — Ngoại hình;

~ Thẻ chất phù hợp với đặc điểm giống và mục đích sử dụng

Chọn con giống là một khâu quan trọng trong quy trình chăn ni bị sữa, vì con

giống tốt ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, sản lượng sữa, chất lượng sữa và hiệu quả kinh

tế Việc đánh giá và lựa chọn con giống cần căn cứ vào các yếu tố: đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng phát dục và khả năng cho sữa

= Cin cứ trên những đặc diểm ngoại hình: Thân sau phát triển (hình cái nêm), dầu

thanh nhẹ, ngực sâu rộng, lưng thẳng, mông rộng và dài, khung xương chậu phát triển,

chân thẳng khoẻ bầu vú dài khong qua thong (chi dai đến khuỷu gối là tốt), bốn núm vú cách đều, tĩnh mạch vú to dài, ngoằn ngoèo, gấp khúc

— Căn cứ trên sự sinh trưởng phát dục:

Khi chọn bị tơ: lơng da bóng mượt, mắt to, sáng tỉnh nhanh, lỗ mũi nở, ẩm, mồm t0 Bị tơ có thể phát dục sớm (bắt đầu lên giống lần đầu và có khả năng sinh sản) vào lúc 12 tháng tuổi (nếu được nuöi tốt) chu kì lên giống đều Tuy nhiên, cần chú ý là chỉ nên phối

giống cho bò tơ khi bò 14 tháng tuổi và đạt khối lượng trên 240 — 260kg (60% trọng lượng bò cái lúc trưởng thành là 400kg)

Khi chọn bò đã sinh sản: Bị có khối lượng vừa phải, không quá gầy hoặc q mập,

lơng da óng mượt, khả năng sinh sản tốt, khi sinh sản không đẻ khó hay sót nhau, chu ki

động dục đều, sau khi đẻ chậm nhất là 2 tháng sau phải động dục lại Khi chọn mua bò từ nơi khác tốt nhất là chọn bò dưới 3 lứa đẻ và đang mang thai (3 — 7 tháng) Mua bò đang

mang thai sẽ tránh được việc mua nhầm phải các bò “trận” (bò phối giống nhiều lần không

Trang 33

đậu) Khi di mua, nên nhờ các nhà chuyên món hoặc dẫn tỉnh viên xem xét và kiểm tra

tình trạng mang thai của bò

— Căn cứ vào khả năng cho sữa: Khi lựa chọn mua một bò cái đang vắt sữa, người mua có thể yêu cầu người bán cho biết sản lượng sữa hiện tại và tự kiểm tra năng suất sữa Khi

kiểm tra, phải xem lượng sữa vắt sáng và chiều; có thể kiểm tra vắt sữa để tránh trường hợp

người bán ngưng không vắt sữa một buổi để dồn sữa cho cữ sữa sau Tốt nhất là yêu cầu

người bán đảm bảo về năng suất của bò được bán

— Căn cứ vào gia phả: Khi tiến hành chọn con giống cần phải tham khảo, tìm hiểu về

nguồn gốc bò cha mẹ, năng suất cha mẹ dựa trên phiếu cá thể hay lí lịch bị cái Đây là

yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn bò tơ làm giống khi chưa thể kiểm tra được khả năng

sản xuất của bò tơ

— Căn cứ vào tính tình của bị cái: Dựa trên những hiểu biết về tính tình của bị cái có

thể đánh giá được bò cái tốt hay xấu Thơng thường một bị cái cao sản tính hiền, linh hoạt,

dé vắt sữa và ít bị ảnh hưởng xấu về điều kiện ngoại cảnh

3.1.2 Đánh giá chọn lọc trâu, bò đực giống Tiêu chuẩn ngoại hình trâu, bị đực giống:

+ Toàn thân phát triển cân đối, khơng có khuyết tật

+ Tầm vóc to, tốc độ sinh trưởng cao, sức khoẻ tốt

+ Đầu và cổ to (nhưng không quá thô), kết hợp tốt, chắc khoẻ

+ Sừng dài, gốc sừng to, cong hình bán nguyệt điển hình

+ Da bóng, lơng mọc đều, trơn mượt + Vai to, vạm vỡ, hệ cơ phát triển + Ngực nở, sâu, rộng

+ Lưng dài, hông rộng, thẳng, phẳng

+ Mơng dài, rộng, ít dốc + Bung gọn, thon, không sệ

+ Chân to, khoẻ, phát triển cân đối, đi khơng chạm khoeo + Móng trịn, khít

+ Dương vật bình thường, bìu dái bóng, hai hòn cà to, đều

2.1.3 Đánh giá chọn lọc trâu, bò cái giống

Tiêu chuẩn ngoại hình trâu, bị cái giống:

+ Toàn thân phát triển cân đối, khơng có khuyết tật

+ Tầm vóc to, tốc độ sinh trưởng cao, sức khoẻ tốt

+ Đầu dài và cổ nhỏ, thanh, kết hợp tốt, chắc khoẻ

+ Sừng vừa phải, cong hình bán nguyệt điển hình

Trang 34

+ Da bóng, lơng mọc đều, trơn mượt + Lưng dài, hông rộng, thẳng, phẳng

+ Mơng dài, rộng, ít dốc

+ Bụng gọn, không sệ

+ Chân phát triển cân đối, đi khong cham khoeo + Móng trịn, khít

+ Bầu vú to, núm vú đài, đều, cân đối + Âm hộ mẩy, bóng, mép khơng nhiều nếp

— Chọn lọc trâu bò cái hướng sữa — Chọn lọc trâu bò cái hướng thịt

2.2 Cơng tác quản lí giống

Mục tiêu của việc phối giống và công tác giống trong chăn ni bị sữa là tạo ra những

đời con có năng suất và chất lượng sữa tốt hơn, có ngoại hình đẹp hơn, đặc biệt là có khz năng di truyền những đặc tính tốt đó cho đời sau Sau đó, thơng qua việc chăm sóc nuối

dưỡng hợp lí để khai thác được tối đa tiềm năng di truyền của con giống

Công việc quan trọng nhất trong hệ thống quản lí giống bị sữa cho một quốc gia là

xây dựng mạng lưới thu thập thông tin của từng cá thể về khả năng sản xuất, chất lượng

sữa, khả năng cho sữa, khẩu phần, tình trạng bệnh tật thú y v.v , đến những yếu tố kinh tế liên quan, ví dụ: giá cả thu mua sữa (nhất là giá thu mua được xác định theo chất lượng

sữa), giá thức ăn cho đàn bò Dựa trên những thông tin thu thập được, có thể ước lượng giá

trị gây giống của gia súc Những yếu tố xã hội (tập quán tiêu dùng, trình độ kiến thức của người chăn nuôi), cơ sở hạ tầng v.v cũng cần được xem xét trong việc xây dựng một

chương trình cơng tác giống hồn chỉnh và hiệu quả

Để có được những thơng tin cơ bản, vai trò của hộ chăn nuôi là rất quan trọng Người

chan nuôi phải ghi chép đầy đủ các sự kiện có liên quan đến đàn bò sữa, đặc biệt là khả năng sinh trưởng phát dục (tăng trọng ngày, tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần dầu

v.v ), ni dưỡng, chăm sóc (loại, số lượng và chất lượng thức ăn), phối giống (loại tỉnh,

số lần phối, phối khi nào, ai phối v.v ), sức khoẻ (tiêm phòng, bệnh tật v.v ), và quan

trọng là khả năng sản xuất (sản lượng và chất lượng sữa trong tồn chu kì ) Để việc ghi

chép dữ liệu của từng cá thể thuận tiện, người ta sử dụng sổ hay phiếu cá thể bị cái Thơng

thường tại nông trại, người ta sử dụng phiếu cá thể cho tiện ghi chép và theo dõi Mỗi trại

sử dụng thêm một sổ chung hoặc có thể sử dụng máy vi tính Nội dung phiếu cá thể tùy thuộc vào chương trình giống của từng nước, nhưng nói chung thường có 4 phần: gia phả: khả năng sản xuất của bò cái; các vấn đẻ về sinh sản, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và cách xử lí; chế độ chăm sóc dinh dưỡng

Trang 35

2.2.1 Theo dõi cá thể

Ghi chép cá thể gồm những nội dung sau:

* Định danh: Mỗi bò cái được định danh và đăng kí bằng tên số và mã số Mã số có thể cho ta biết được những thông tin cơ bản về cá thể, Ví dụ: ngày sinh, giống, tỉ lệ lai, khu vực địa lí v.v Việc đánh số có thể dùng biện pháp khắc dấu trên bò cái (bằng lửa hay bằng hoá chất), bấm tai, đeo số tai hoặc đeo bảng số cổ Biện pháp phổ biến nhất hiện nay

là đeo số tai

* Ghỉ chép gia phẩ huyết thống: Các bò ông bà, cha mẹ của cá thể và khả năng sản

xuất của các thế hệ đó đều được ghi chép đầy đủ

* Bình xét ngoại hình: Các chuyên gia giám định giống sẽ bình xét, đánh giá ngoại hình liên quan đến đặc điểm con giống

* Ghỉ chép các số liệu liên quan đến khả năng sinh sản: Số liệu về khả năng sinh sản

sẽ giúp cho người chăn ni quản lí tốt đàn bò, chọn những bò vừa đạt năng suất cao vừa

có khả năng sản xuất con giống Phòng ngừa và loại thải những bò sữa mắc bệnh sản khoa

nặng hay có khả năng sinh sản kém

* Ghỉ chép sản lượng sữa hàng ngày: Số liệu này giúp cho người chăn nuôi nắm chắc được chính xác khả năng sản xuất sữa của cá thể bị, từ đó có những biện pháp chăm sóc, ni dưỡng và quản lí thích hợp để nâng cao năng suất sữa của mỗi con bò sữa

* Phân tích, khai thác và xử lí số liệu: Các số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lí trên

máy vi tính theo các chương trình chuyên dùng để đánh giá chính xác, tổng quát và chỉ tiết

cho từng cá thể bò cái Các dữ liệu sau khi xử lí sẽ giúp chủ trại, Hội đồng quản lí giống bị

sữa hay các Hiệp hội giống ước lượng các chỉ số về giá trị giống Nhờ đó sẽ có định hướng đúng trong việc nhập và sử dụng các dịng tỉnh thích hợp để cải thiện chất lượng giống: :cung cấp những khuyến cáo cần thiết cho mạng lưới dẫn tỉnh viên để phối những tỉnh bị

tốt, thích hợp cho từng cá thể bị cái Người ni bị sẽ nhận được những khuyến cáo khoa

¡học nhất, thích hợp nhất để cải thiện chế độ chăm sóc, ni dưỡng, quản lí từng cá thể bị

+cái, từ đó nâng cao thu nhập trong chăn ni bị sữa

.2.2.2 Ghi chép để quản li giống

Giám định và phê xét ngoại hình bị sữa a Dac diém chung

— Uu diém: Biéu hién dic diém cua giéng, gidi tinh, kiểu hình bị sữa phù hợp với tỉ lệ máu bò HE, sức khoẻ tốt, có sinh lực, các bộ phận cơ thể tiếp hợp tốt, hài hoà, cân đối; da mỏng, đàn hồi tốt Khối lượng bò tương đương mức trung bình của con giống (ví dụ bị IF, HF: 380kg; bò F; HF: 400kg)

— Khuyết điểm: Bò có thân hình thơ, to hoặc tầm vóc quá nhỏ, sức khoẻ không tốt, các tbộ phận tiếp hợp thô, da dày, lông xù v.v

Trang 36

b Các bộ phản

— Phần trước (dầu cổ):

+ Ưu điểm: Đầu cân đối, góc cạnh, mõm to, lỗ mũi rộng, hàm khoẻ, mất to sắng, r2 rộng, phẳng; sống mũi thẳng (ngoại trừ bò Jersey); tai nhỏ vừa phải, linh hoạt; cổ b>

thanh, tiếp giáp với vai tốt `

+ Khuyết điểm: Đầu quá to hoặc quá nhỏ, ngắn, không cân đối với cơ thể, möm kh nhỏ; lỗ mũi hẹp; hàm dưới yếu, thụt vào; mắt nhỏ, đỏ, không tỉnh anh; trần hẹp, tại quá £”

cổ ngắn, hẹp

— Phần giữa (vai, ngực, lưng, hông, bụng):

+ Ưu điểm: Vai thanh, thon, tiếp hợp tốt với cổ và thân mình Ngực rộng, sâu, khô2£ thất Lưng hông rộng, thẳng và bằng Các xương sườn rộng, cách xa vừa phải Bụng lớt trịn gọn, khơng thắt

+ Khuyết điểm: Vai thơ, nhơ ra hoặc có cánh, u vai quá cao Ngực hẹp, thắt, nóng Lưng hơi cong (nhô cao hoặc thõng) Các xương xườn nhỏ hẹp Bung nho that, thong hoz<

quá to so với cơ thể

— Phần mông: :

+ Ưu điểm: Mơng rộng, ít dốc, bắp đùi sau chắc, rộng; khấu đuôi ngang bằng, khônz lõm quá cũng không nhô cao quá; xương chậu rộng, thanh; bộ phận sinh dục to, nhiều nế

nhãn; cdc mau xương không quá thô

+ Khuyết điểm: Mông quá dốc, các cơ lép, yếu; khấu đuôi nhô cao hoặc quá lõm xương to thô; khung chậu hẹp (khoảng cách giữa 2 u xương ngồi hẹp); bộ phận sinh dục nhỏ, ít nếp nhãn

— Chân và bàn chân:

+ Ưu điểm: Bốn chân khoẻ, thẳng, tư thế tốt, bàn chân nằm ở bốn góc của hình chữ nhật; khuỷu chân không quá sâu, góc khuỷu chân sau vừa phải, không quá tù hoặc khong quá nhọn Bàn chân to vừa phải, ngắn, gót chân sau vừa phải; móng khơng q khít hoặc q hở

+ Khuyết điểm: Bốn chân yếu, tư thế không cân bằng, dạng chữ X (hai khuỷu chạm): khuỷu chân quá sâu, quá gấp hoặc quá tù Bàn chân quá nhỏ, dài, gót chân cạn; móng quá

hở hoặc dị dạng (móng hài) — Hệ thống vú:

+ Ưu điểm: Bầu vú to, dài, rộng, cân đối, tiếp hợp chắc chắn với sàn bụng, gắn vú trước khỏe, gắn vú sau cao, không thòng quá khuỷu chân Da vú mỏng, mịn, đàn hồi tốt, có phân cách giữa hai bên nhưng không thất giữa các phần tư Các núm vú hình trụ trịn, đồng dạng, dài vừa phải, phân bố đều ở bốn góc Hệ thống tinh mach vd phát triển tốt; to, phân

nhánh ngoằn ngoèo, gấp khúc

Trang 37

+ Khuyết điểm: Bầu vú nhỏ, không cân đối, hoặc quá to, thòng quá khuỷu: da vú dày,

đàn hồi kém; tiếp hợp sau trước kém (treo trước yếu, thắt; treo sau thấp), các phân cách

giữa hai bên quá sâu và có phân cách, thắt giữa các phần tư; các bầu vú phát triển không

cân bằng (bầu vú trước hoặc sau nhỏ hơn) Núm vú hình phễu, ngắn, nghiêng trước,

nghiêng sau hoặc nghiêng hai bên; bố trí khơng cân đối; khoảng cách giữa các núm vú

không đều hoặc quá gần nhau Hệ thống tĩnh mạch vú kém phát triển hoặc khong lộ rõ 3 Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống trâu bò ở nước ta 3.1 Phương pháp thụ tinh nhân tạo

Thụ tỉnh nhân tạo là phương pháp truyền giống có hiệu quả cao, phát huy tối đa tiềm năng của các giống tốt bằng phương pháp làm tỉnh viên, tỉnh cọng rạ đông lạnh Người ta

không những nhân hiệu quả lên hàng trăm, thậm chí hàng ngàn lần mà cịn có thể vận chuyển tỉnh đi xa, thời gian bảo quản tỉnh lên hàng chục, hàng trăm năm, ngăn ngừa lây lan bệnh tật

Để phát huy ưu việt của phương pháp này, phải thực hiện đúng quy trình với các khâu sau:

~ Huấn luyện đực giống để lấy tỉnh; — Kĩ thuật lấy tỉnh;

— Pha chế bảo tồn tỉnh dịch;

— Phối giống

3.1.1 Huấn luyện đực giống

Đây là quá trình vận dụng học thuyết Paplop gây phản xạ có điều kiện cho con đực

Huấn luyện để con đực tự nhảy giá xuất tỉnh Hiện nay thường dùng bò cái, bò đực làm giá

nhảy cho con đực giống xuất tỉnh vào âm đạo giả Cần có giá nhảy cố định, chắc chắn để

đực giống nhảy giá được an toàn

Lần huấn luyện đầu tiên thường dùng bò cái động dục ở thời điểm cao độ làm giá để

đực giống làm quen với: địa điểm lấy tỉnh, giá cố định các dụng cụ lấy tinh Khi được kích

thích cao độ, con đực sẽ nhảy con cái làm giá nhưng không cho con đực phóng tỉnh ngay mà làm cho con đực quen dần Lúc đầu cho con đực ngửi âm hộ, sau đó dắt con đực về

phía trái của con cái, làm cho nó khơng cảm nhận được mùi của con cái nữa Lợi dụng con

đực nhảy lần sau dùng âm đạo giả để lấy tỉnh

Cách 1 — 2 ngày sau lại tiếp tục huấn luyện lần thứ hai, lần này có thể dùng con cái lần trước nhưng không động dục Nếu dùng con khác thì tầm vóc, màu sắc phải tương

đương như con lần trước làm giá Lần này đặc biệt chú ý khi con đực vào tuyệt đối không cho con đực ngửi âm hộ con cái, phải kéo mũi con đực sang bên trái hoặc sau lưng con cái

Lần thứ nhất con đực vào khoảng 2 — 3 phút, nếu con đực không biểu hiện ham muốn giao phối, kịp thời đưa con đực ra ngoài đi lại 1 — 2 phút rồi đưa vào giá nhảy (đặc biệt chú ý các biểu hiện của con đực và phản xạ nhảy) có thể con đực sẽ nhảy hoặc khơng Nếu khơng có, dùng nước nhờn của con cái khác đang động dục bôi vào âm hộ con cái làm giá

Trang 38

rồi cho đực ngửi một lúc, sau đó lại kéo sang bên hông Nếu con đực chưa có biểu hiện t“—

lại đưa con đực ra ngồi, sau đó lại đưa vào sẽ có triển vọng nhảy

Nếu nhiều p lai con đực không chịu nhảy con cái không động dục, nên lặp —

cách huấn luyện „ đùng con cái động dục thật làm giá và dùng âm đạo giả hứng I“~ sau đó lại dùng bị cái khơng động dục để huấn luyện như lần trước Nếu lần này con đ^“

chưa hãng, phản xạ tính khơng cao, có thể đực chưa quen nhảy giá và lấy tỉnh, cho con ¿— được huấn luyện tham quan dé kích thích tính dục, sau đó cho vào nhảy Quá trình tr=

phải lặp đi lặp lại nhiều lần để đạt mức thành thạo, về sau cần củng cố những phản xạ

đạt được Có thể dùng đực làm giá nhảy như dùng con cái không động dục

Khi dùng những trâu, bò cái, đực hoặc đực thiến làm giá nhảy nên chọn những c<

khoẻ, thuần tính (hiển lành) chịu đứng yên cho con khác nhảy

Q trình huấn luyện bị đực không chỉ đơn thuần nhảy giá để gây phản xạ có dit

kiện mà còn phải gây phản xạ toàn diện như:

~ Thời gian: Huấn luyện phải có thời gian biểu xác định, không tuỳ tiện thay đổi * thời gian, tốt nhất lấy tỉnh vào 7 — 8 giờ sáng

— Về xoa chải: Trước khi đưa lấy tỉnh, bò đực giống cần được chải lông, rửa bao È

Những động tác này phải được làm thường xuyên để tạo phản xạ

AU

— Dia diém va gid nhdy: Cé dinh địa điểm và giá nhảy cũng như gia súc làm giá — Tiếng động: Khi huấn luyện có thể tạo những tiếng động đặc biệt gây hưng ph“ cho con vật

— Về màu sắc: Khi huấn luyện cũng như lấy tỉnh, dẫn tỉnh viên phải thường xuyế: mặc màu áo quần quen thuộc để tránh những cảm giác lạ, có thể gây ức chế cho con vật

— Người lấy tỉnh: Cần có người chuyên trách, nắm được đặc tính của con vật, kết qu lấy tỉnh mới được nhanh và an toàn, và con đực xuất tỉnh cũng được thoải mái

Gây phản xạ có điều kiện cho con đực để lấy tỉnh là một khâu kĩ thuật mang tính ch

dây chuyển, nối tiếp, cần làm thường xuyên, đầy đủ, kiên trì thì mới huấn luyện đượ nhanh, phản xạ có điều kiện củng cố và vững chắc

3.1.2 Kĩ thuật lấy tinh

a Chuẩn bị âm đạo giả để lấy tỉnh

Trước lúc lấy tỉnh, âm đạo giả cần được tiệt trùng Bộ phận cao su được rửa sạch bản xà phòng rồi đem phơi khô, dùng cồn 65 — 70° tiệt trùng, để cho cồn bay hơi hết

Cốc đựng tỉnh cũng được rửa sạch, sát trùng 65° và đưa vào tủ sấy khô ở 105 - 130%

Nếu không có tủ thì luộc bằng nước sạch, sau đó dùng cồn tráng qua, phơi khô rồi g‹ bằng giấy đã tiệt trùng, cất vào giá, khi dùng mở bọc giấy để cho bay hết mùi cồn trước kl lắp vào âm đạo giả Âm đạo giả lắp phải đạt mấy tiêu chuẩn sau:

— Duong vat con vật đưa vào âm đạo giả được thẳng, thoải mái như bình thường

— Lượng tỉnh xuất ra mỗi lần lấy tương đương như khi trực giao và bảo đảm an toàn

Trang 39

~ Tỉnh xuất ra hoàn toàn tập chung vào cốc đựng tỉnh Âm đạo giả chuẩn bị xong phải

đảm bảo nhiệt độ tối thích 38 — 39°C, có áp lực vừa đủ kích thích sự khoái cảm khi xuất tinh Dùng vazơline hoặc parafine (pH) trung tính đã được tiêu độc để tạo ra độ nhờn trong

âm đạo giả giúp dương vật đưa vào dễ dàng và an toàn b Lấy tỉnh

Trước khi lấy tỉnh cần kiểm tra sức khoẻ của trâu bò đực và trâu bò đứng làm giá Gia súc có sức khoẻ bình thường mới lấy tinh

— Đối với đực giống: Dùng thuốc tím pha lỗng để rửa bao bì của con đực và mơng

trâu bị làm giá, lau khô

— Nhân viên lấy tỉnh: Mặc quần áo công tác, đứng về phía phải giá nhảy, cách chân sau của giá nhảy chừng 30cm, đứng gần sẽ khó lấy tính và nguy hiểm, đứng xa tư thế yếu

khó lấy tỉnh

— Cách cảm dm dao gid và lấy tỉnh phổ biến là: Tay phải cầm âm đạo giả, mặt sau nút 4m dao gia nằm giữa ngón tay cái và trỏ, để khi con vật nhảy thúc mạnh, khi xuất tinh mau nút tạo thành sức cản, âm đạo giả không bị tụt về phía trước Cầm âm đạo giả chúc xuống

với góc 30 - 359, phải giữ ở góc độ này khi đợi cũng như khi lấy tỉnh Tay trái dùng để

hứng dương vật của con đực vào âm đạo giả Khi lấy tính chân phải đưa lên trước Khi con đực nhảy đưa chân trái lên theo lúc nắm bao bì của con đực rồi lại thả chân trái về vị trí cũ, chân phải ln ở vị trí cố định Đứng như vậy để bảo vệ chân trái Khi con vật xông lên thúc để xuất tỉnh, nửa thân sau của con đực xông lên theo, nếu chân trái để lên trước rất nguy hiểm Tay phải đồng thời đưa âm đạo giả sát mơng trâu bị làm giá đảm bảo góc độ

và bình hứng tỉnh chếch ra phía ngồi, tay trái lái dương vật về phía âm đạo giả, cần nhẹ

nhàng tránh thô bạo Dùng các đầu ngón tay lái dương vật, không nên nắm chật dương vat,

cũng không được nhét miễn cưỡng dương vật vào âm đạo giả

Khi con vật có phản xạ cương và bao đương vật cảm nhận được các kích thích như: độ

ẩm, áp lực và độ nhờn của âm đạo giả, nó sẽ xuất tỉnh nhanh chóng Khi con vật đã xuất tỉnh xong, phản xạ cương cứng sẽ hết, dương vật trở lại trạng thái bình thường, tự nó rút ra khỏi âm đạo giả Có trường hợp cá biệt, có khi con vật xuống còn xuất tinh tiếp Gặp

trường hợp này hai tay vẫn giữ động tác như cũ và từ từ theo con vật xuống để tận dụng

được toàn bộ lượng tỉnh của nó

3.1.3 Kiểm tra, pha chế và bảo tồn tinh dịch

a Kiểm tra

— Kiểm tra bằng mắt thường:

+ Về màu sắc: Tỉnh dịch thường có màu trắng đục như nước vo gạo hoặc có màu ngà vàng nhạt, đó là màu bình thường Các màu khác thường được đánh giá là kém phẩm chất

+ Dung lượng: Mỗi lần xuất tỉnh phải đạt mức tiêu chuẩn của giống hoặc tương đương với các lần xuất tỉnh trước đó

Trang 40

+ Về mài: Tỉnh dịch thường khơng có mùi đặc trưng như tỉnh dịch lợn hoặc gia sứ£

khác Nếu có mùi khác cần xem xét phẩm chất tỉnh dịch

+ Độ vấn: Tỉnh dịch bị thường có độ dục như bơng, nhìn kĩ thấy vẩn đục đó chuyế?

động Vẩn đục biểu hiện độ đậm đặc của tỉnh trùng, còn chuyển động của vấn đục là th£

hiện sức sống của tỉnh trùng

Độ vấn như mây mù: Đó là tỉnh dịch tốt, kí hiệu: + + +, vấn đục bình thường: + +, vấ

đục ít mật độ tỉnh trùng thấp: +

— Kiểm tra bằng kính hiển vi: + Kiểm tra độ đậm đặc:

Tinh dich loại đặc: Tình trùng dày đặc, chồng chất, chen chúc nhau khơng có khoảnz cách giữa con nọ và con kia, khó nhìn rõ từng con

Tỉnh dịch loại trung bình: Mức độ tỉnh trùng khơng dày lắm, cịn có khoảng cách giữ2

con nọ và con kia, có thể thấy và phân biệt được từng con

Tỉnh dịch loại loãng: Số lượng tỉnh trùng thưa thớt, từng con hoạt động riêng biệt, lo: tỉnh dịch này phẩm chất kém

+ Kiểm tra sức hoạt động:

Người ta có thể dựa vào sức hoạt động của tỉnh trùng để phân cấp tỉnh dịch

Cáp 5: Tất cả tỉnh trùng tiến thẳng, trông như đám mây tỉnh trùng, hoạt động như vậy

tỉ lệ là 100%

Cáp 4: Số lượng tỉnh trùng tiến thẳng về phía trước chiếm 80% Ngồi ra tuỳ theo mức

độ hoạt động của tỉnh trùng để phân cấp 3, 2 và 1 Tuy nhiên chỉ có cấp 4, 5 mới dược

dùng để pha chế và bảo tồn

b Pha chế

Pha chế tỉnh dịch có ý nghĩa rất lớn trong công tác TTNT Pha chế làm tăng dung

lượng tỉnh dịch, sản xuất được nhiều tỉnh

— Đông lạnh tỉnh dịch:

Khả năng đông lạnh cần được kiểm tra trước tiên Trong thực tế tỉnh có 35 — 40% số tỉnh trùng hoạt động tiến thẳng sau khi giải đông được xem như là tỉnh dịch có khả năng chịu lạnh

— Môi trường pha loãng:

+ Dung dịch glycerin và citrate lòng đỏ trứng

Đây là dung dịch do Polge và Rowson sử dụng thành công trong dong lanh tinh dict

bò Dung dịch này tiếp tục được nghiên cứu cùng những dung dịch sau đây đang dược nghiên cứu hiện nay:

* Dung dịch A (chất pha loãng lần thứ nhất):

Dùng 5,6g sodium citrare, bổ sung nước cất để chuẩn bị 200cc dung dịch Sau khi khi trùng bằng nồi chưng cách thuỷ hoặc dun sói trực tiếp, để cho dung dịch nguội

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN