1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chăn nuôi trâu bò pgs ts nguyễn xuân trạch

312 16 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 34,21 MB

Nội dung

Trang 1

|| TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ẫ

Chủ bi

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - HÀ NỘI

Chủ biên: PGS.TS NGUYÊN XUAN TRẠCH

TS MAI THỊ THƠM - GVC LÊ VĂN BAN

GIÁO TRÌNH

CHĂN NI TRÂU BÒ

(Dùng cho sinh viên đại học ngành Chăn nuôi)

Ada oe 6472

Trang 3

LỜI NĨI ĐÀU

Giáo trình Chăn ni trâu bị này nhằm cung cấp cho sinh viên đại học ngành chăn nuôi những kiến thức chuyên khoa về chân ni tráu và bị Phát triển chăn nuôi

trâu bò, đặc biệt là ở nước ta, phai biết khai thác tối đa những tru thể sinh học đặc thủ của hai loài gia súc nhai lại này nhằm tận dụng được tốt nhất những tiểm năng sẵn có tại chỗ đề đám bảo tính bền vững cao cả về mặt kinh tế và môi trường sinh thái Chăn

ni trâu bị một cách khoa học có tính hệ thống và bền vững là mục tiêu chính mà

giáo trình này muốn trang bị cho xinh viên

Giáo trình xuất bản lẫn này được biên soạn một phân dựa vào giáo trình xuất bản

lẫn trước (Nguyễn Trọng Tiền và CS 2001) nhưng đã có nhiều thay d6i và bổ sung cả về cấu trúc và nội dụng để đảm bảo tính "chuyên khoa” hơn và cập nhật nhiều kiến thức mới Trong giáo này có 10 chương, trong đó sau chương mở đầu giới thiệu chưng

vỀ ngành chăn nuôi trâu bò là hai chương hệ thong một số kiến thức đặc thù vẻ giống

và định dưỡng trâu bò Đặc biệt, trong lằn xuất bản này một chương mới về chuồng trại trâu bò được đưa vào Các chương tiếp theo san đi cụ thể hơn về các nội dung chan nuôi chuyên khoa liên quản đến từng loại trâu bò gỗm trâu bò sinh sản (dực và cái giống), bê nghé, trâu bò sữa trâu bò thịt và trâu bò cày kéo Cuối mỗi chương đều có phần câu hỏi và bài tập nhằm định hướng cho sinh viên ôn tập cũng như mở rộng tr

duy

Yêu câu đối với sinh viên trước khi học vào học phân này là đã học xong các học

phần cơ sở của ngành, đặc biệt là đã nắm vững được các k

vật, sinh lý học vật nuôi, di truyễn-giống và dinh dưỡng gia súc Ngọ:

để nắm vững và sâu hơn các kiến thie vé chan mu

én thức

é hoá sinh động

i gido tinh nay

¡ trâu bỏ sinh viên nên đọc thêm các lo trình, đặc biệt là những t

số 10, 11, 12, 17 và 30 Hơn nữa sinh viên phái tham gia đầy đủ và viết

tường trình các bài thực tập trong phịng thí nghiệm và thực tập giáo trình để cùng cổ kiến thức, luyện tập kỹ năng chuyên môn và giải quyết các tình hưỗng trong thực tiễn

sản xuất ng Vi

Chắc chẵn trong xuất bản lần này giáo trình vẫn cịn nhiều khiếm khuyết Rất mong

được sự đồng góp ý kiến của các đông nghiệp và sinh viên để lần xuất bạn sau Giáo trình được hồn thiện hơn

Trang 4

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VE CHAN NUOI TRAU BO

Chương mở đầu nay nhằm khái quát về tằm quan trong của ngành chăn nuôi trâu bò trong đời sống kinh tế-xã hội, những đặc thù về sinh học và sinh thái cơ bản của trâu bị

mà con người có thể khai thác nhằm sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao dựa trên những nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh nhất Mặt khác, chương này cũng nhằm cung cấp

cho sinh viên một tắm nhìn tổng thể về tình hình và xu thế của ngành chăn nuôi trâu bò trong nước và trên thế giới trước khi đi vào những vấn đề kỹ thuật cụ thể trong các

chương sau

I VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHĂN NUÔI TRÂU BO

1.1 Cung cấp thực phẩm

Trâu bò cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao đối với con người là thịt và sữa

Thịt trâu bò được xếp vào loại thịt đỏ có giá trị dinh dưỡng cao Thịt trâu béo cung cấp

2558 Kcal/kg, loại trung bình là 2080 Kcal/kg Sữa được xếp vào loại thực phẩm cao

cấp vì nó hoàn chỉnh về dinh dưỡng và rất dễ tiêu hoá Năm 2004 toàn thể giới sản xuất

trên 62 triệu tấn thịt trâu bò và khoảng 620 triệu tắn sữa, trong đó 80-90% từ trâu bò

Trâu bò là những gia súc nhai lại có khả năng biến thức ăn rẻ tiền như cây cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác nhau của thịt và sữa Mức sống càng được cải thiện thì

nhu cầu của con người về thịt và sữa trâu bò cảng tăng lên 1.2 Cung cấp sức kéo

Trâu bò được sử dụng từ lâu đời với mục đích chính là cung cấp sức kéo để làm đất phục vụ trồng trọt Ngoài việc làm đất, trâu bò còn được sử dụng để kéo xe vận chuyền

hàng hố và các mục đích lao tác khác như kéo gỗ, kéo nước, kéo cối xay, v.v Lợi Ú của sức kéo trâu bò là có thể hoạt động ở bất kỳ địa bàn nào và sử dụng tối đa nguồn

thức ăn tự nhiên tại chỗ và các phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn cung cấp năng lượng

Trâu bò tạo ra sức kéo nhờ năng lượng lấy từ cỏ và các phụ phẩm cây trồng, mà năng

lượng trong cây cỏ (hoá năng) lại được cố định trực tiếp từ nguồn năng lượng vô tận của

mặt trời thông qua quá trình quang hợp Do vậy, sử dụng sức kéo của trâu bò giúp tránh được các cuộc khủng hoàng gây ra bởi các nguồn năng lượng hoá thạch dang được khai thác cạn kiệt dần Thực tế với tốc độ tăng giá dầu ngày cảng tăng cao như hiện nay thi

sức kéo của trâu bò lại trở nên có nhiều ưu thế so với sức kéo cơ giới và việc khai thác

Trang 5

1.3 Cung cấp phân bón và chất đốt

Phân tâu bò là loại phân hữu cơ có khối lượng đáng kể Khoảng 1⁄3 khối lượng vật

chất khơ trảu bị ăn vào được thải ra ngoài dưới dạng phân Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thai ra từ 15-20kg phân, bò trưởng thành 10-15 kg Phân trâu bò chứa khoảng 75- 80% nước, 5-5,5% khoáng, 10% axit photphorie, 0,1% kali, 0,2% canxi Mặc dù chất lượng không cao như phân lợn nhưng nhờ có khôi lượng lớn phân trâu bò đã đáp ứng một phẫn rất lớn nhu cầu phần hữu cơ cho nền nông nghiệp hữu cơ Hiện nay ở nhiễu vùng, nhất là những vùng trồng cà phê phân trâu bò được bán với giá khá cao dé là phân bón Nhiều nơi người ta ni trâu bị với mục dích lấy phân là chính Ngồi việc dùng làm phân bón, trên thể giới phân trâu bò còn được dùng làm chất đốt Tại một số

nước Tây Nam Á như Ân Độ, Pakistan, phân được trộn với rơm băm, nắm thành bánh và phơi nẵng khô, dự trữ và sử dụng làm chất đốt quanh năm

1.4 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thủ công mỹ nghệ

Ngoải việc cung thực phẩm cho con người, sức kéo và phân bón cho nơng

nghiệp ngành chăn ni trầu bị cịn sản xuất ra một số phụ phẩm mà con người có thể khai thác sử dụng Sửng trâu nều được gia công chế biến cẩn thận có thể trở thành nhiều mặt hàng mỹ nghệ khác nhau Sừng trâu có nhiều hình dạng, có màu từ đen tuyển đến

mau mật ong nhạt Sừng trâu dam lây rất to và rộng có khả năng cung cấp cho các nghệ nhân và các thợ thủ công một số lượng nguyên liệu dáng kể để tạo ra các mặt hàng như

cúc áo, trâm cài, lược thìa, đĩa, cán và bao da, các vòng số đeo, đỗ trang trí, kim đan,

móc áo Sừng trâu cịn được dùng làm tù và Tại viện bảo tàng Raffles ở Singapo có

một ngai sừng trâu của vua Kenlautan Sultan Mohamed, mặt ngai làm bằng sừng trâu, hép từ nhiều mảnh gọt dũa, chạm trổ và phải mắt 3 năm mới lảm xong cái ngai này Da trâu bò là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy thuộc đa Da trâu bị có thể dùng

lâm áo da găng tay, bao súng, dây lưng giày, dép, cặp Ở nhiều vùng nơng thơn người

ta cịn dùng da trâu làm thực phẩm Nhờ độ dày, sức bền và khả năng uốn mềm của nó

mà lơng trâu thích hợp cho việc sản xuất bàn chải mỹ nghệ và lau chùi một số máy móc quang học

1.5 Ý nghĩa kinh tế-xã hội và văn hoá của chăn ni trâu bị

Với việc khai thác những vai trị nói trên của trâu bị thì chăn ni trâu bò trước kết

là một hoạt động kinh tế Trong hoạt động kinh tế này trâu bị có thể coi như là “nhà

máy sinh học” với nguyên liệu là cây cỏ và sản phẩm là thịt, sữa, sức kéo, phân bón kèm theo các phụ phẩm khác Nguyên liệu cho hoạt động này dễ sản xuất còn thị trường,

sản phẩm thì hết sức rộng lớn Đẩy mạnh phát triển chăn ni trâu bị cho phép khai

thác tối đa các nguồn tải nguyên thiên nhiên sẵn có, kể cả những nguồn năng lượng có thể tái tạo đang bị bơ phí gây ô nhiễm môi trường như rơm rạ và các phụ phẩm cây trồng khác đễ tạo ra những sản phẩm có giá trị cao cho xã hội Chăn nuôi trâu bò do vậy ma da trở thành kế sinh nhai, là một phương tiện xoá đói giảm nghèo, là cơng cụ để góp

Trang 6

phần phát triển bền vững Thực tế đã cho thấy đối với nhiều người nghèo thì cho vay

tiền họ khơng biết làm sao để cho tiền “đẻ” ra được nhưng khi cho “vay” trâu bò thì họ lại dẫn dần thoát được nghẻo nhờ số bê nghé hàng năm được đẻ ra

Ở một trình độ cao hơn, nếu biết đầu tư và tổ chức hợp lý trên cơ sở khoa học thì

chăn ni trâu bò sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích dat dai, tạo điều kiện làm giàu bền vững cho nhiều hộ nông dân Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là chăn ni trâu bò càng thâm canh, quy mô chăn nuôi cảng lớn và cảng “hiện đại hoá” thỉ càng có lợi về

mặt kinh tế Ý nghĩa kinh tế có được khi biết sử dụng trâu bò để khai thác một cách bền

vững nhất những nguồn lợi sẵn có

Đối với nhiều vùng nông thôn và miễn núi trâu bò còn được coi như một loại tài sản

cố định, là phương tiện tích ly tài chính hay một ngân hàng sống để đảm bảo an ninh kinh tế cho hộ gia đình, có thể chuyển thành tiền mặt bất cứ lúc nào gia đình cần cho những nhu cầu lớn như xây nhà, ma chay, cưới xin, chữa bệnh v.v Cũng chính vì thế mà uy tín và vị thế của một người trong thôn bản nhiều khi phụ thuộc vào số lượng trâu

bị mà họ có được

Bên cạnh ý nghĩa kinh tế-xã hội như trên, trâu bò đã từng gắn bó với đời sống văn

hố và tâm linh của người dân nông thôn Việt Nam cũng như nhiều nước khác Con trâu cùng với cây tre đã làm nên biểu tượng của làng quê đất Việt tự lực tự cường Các hội thi trâu, chọi trâu, đâm trâu, các chợ trâu bò, v.v là những sinh hoạt mang tính văn hố

truyền thống sâu sắc của các dân tộc Việt Nam Mỗi người Việt Nam càng đi xa càng

nhớ về hình ảnh làng quê của mình và khơng thể khơng có trong đó hình bóng của con

trâu Chính con trâu đã góp phần làm cho người Việt gắn bó với nhau trên một nền văn hoá và truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc

1 ĐẶC THÙ SINH HỌC VA SINH THAI CUA TRAU BO

2.1 Ưu thế sinh học và ý nghĩa sinh thái cũa trâu bị

Nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ, trâu bò và gia súc nhai lại nói chung có 2 đặc thù sinh học nỗi bật là khả năng phân giải thức ăn xơ chứa liên kết B-1,4 glucozit va sir dung nito phi protein (NPN)

a Khả năng phân giải liên kết B-1,4 glucozit

Vi sinh vật dạ cỏ có khả năng phân giải liên kết B-I,4 glueozit trong các đại phân tử xenluloza và hemixenluloza của vách tế bảo thức ăn thực vật Chính nhờ khả năng đặc thù này mà gia súc nhai lại có khả năng sử dụng các loại thức ăn xơ thô mà người và các loài dạ dày đơn không sử dụng làm thức ăn được Điều này có ý nghĩa sinh thái rất lớn,

Trang 7

b Tổng hợp protein từ nitơ phi protein

Vi khuẩn cộng sinh trong dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein từ nitơ phi protein (NPN) Pretein VSV da cé 14 nguồn cung cấp protein quan trọng cho vật chủ Nhờ khả năng khai thác NPN này mà trâu bị ít phụ thuộc vào các loại thức ăn protein chất lượng, cao có thành phần axit amin cân đối như với các loài dạ dày đơn Trái lại, người chăn ni có thể sử dụng các nguồn NPN công nghiệp như urê để thoả mãn một phần quan

trọng nhu cầu protein của gia súc nhai lại Diều này cũng có ý nghĩa kinh tế và sinh thái

rất quan trọng do giảm được giá thành và sự cạnh tranh thức ăn trong chăn nuôi

3.2 Hạn chế của trâu bò

Bên cạnh những ưu thé sinh hoc nói trên trâu bị có những hạn chế cơ bản riêng so với các gia súc và gia cằm khác như sau:

a Sinh khi méran

Khác với động vật dạ dãy đơn động vật nhai lại có q trình lên men ở dạ cỏ Đây là một lợi thế cho phép chúng sử dụng được thức ăn xơ Tuy nhiên, quá trình lên men đạ cư sinh ra một phụ phẩm khí mẽtan thải ra ngoài qua ợ hơi Như vậy, ngoài việc tiêu tốn năng lượng mang dạ cỏ, việc thải khí mêtan này làm lăng phí năng lượng của thức ăn (6-12%) Mặt khác khi métan này cũng là nguồn khi gây ra hiệu ứng nhà kinh, khơng, có lợi cho môi trường Bởi vậy, ngoại trừ thức ăn xơ và NPN, gia súc nhai lại chuyển hoá thức ăn bột dường kém hiệu quả hơn gia súc dạ dày đơn

b Tốc

inh sản chậm

Trâu bỏ là gia súc đơn thai và có thời gian mang thai dải (trung bình trâu 320 ngày, bị 280 ngày) Chính vi vậy mã việc nhân giống trâu bò gặp nhiều khó khăn hơn so với

các loại gia súc và gia cằm khác

e Đồi hỏi cao về đẳng cỏ

Nguồn thức ăn chính của trâu bò là cỏ cho nên muốn chăn nuôi trâu bị phải có đất

trồng cỏ hay bãi chãn thả tự nhiên Mỗi hecta đồng cỏ thâm canh thu cắt chỉ cho phép

nuôi được khoảng 10 con bò sữa, còn 1 hecta đồng cỏ chăn thả chỉ cho phép nuôi được

3-4 con Đây là một trở ngại lớn trong diều kiện của những nơi có diện tích đất nơng

nghiệp thấp Mặt khác nếu trâu bò được chăn thả trên đồng cỏ thì sự dẫm đạp của trâu

bò trong quá trình chăn thả sẽ gây ra sự xói mịn đất, ảnh hưởng xấu dến môi trường

III TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ Ở NƯỚC TA

3.1 Tình hình chăn ni trâu bò tl

thống chăn ni trâu bị thịt ở nước ta thực chất là chãn nuôi trâu bò địa phương kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nông

nghiệp Ngày nay, trong khi đàn trâu bỏ cày kéo có xu hướng giảm thì chăn ni trâu bị

theo hướng lấy thịt đang ngày cảng phát triển mạnh hơn dễ đáp ứng nhu cầu về thịt

Trang 8

ngày càng tăng của nhân dân Bảng 1.1 cho thấy diễn biến đản trâu bò qua một số năm

gần đây ở nước ta

Bằng 1.1: Số lượng đàn trâu bò của cä nước trong những năm qua (1000 con)

Nam Trâu Bò 1980 2.313 1.664 1985 2.590 2.598 1990 2.854 3.121 1995 2.963 3.638 2000 2.960 4.127 2005 2.922 5.541 Nguồn: FAO Statistics (2005)

Phân bố của đàn trâu bò theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.2 Khoảng, 45% tổng số đàn bò của cả nước tập trung ở các tỉnh miền trung Việt Nam, đây là vùng

cung cắp bò cay cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng Khoảng 54,5% số lượng đàn bò được phân bố trên 5 vùng sinh thái khác nhau

của đất nước, là nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên Tây

Nguyên là vùng đất rộng lớn, có nhiều đất đai và đồng cỏ phù hợp cho chăn ni bị

nhưng tại đây số lượng bò chỉ chiếm khoảng 10,7% tổng số bò của cả nước và đàn trâu

rat it

Bang 1.2: Phan bé dan trau bò theo vàng sinh thái (năm 2004)

Vùng sinh thái Đần trâu (%) ‘Dan bo (%)

1, Miền núi phia bắc 583 16,8

2 Đồng bằng sông Hồng sa 123

3 Bắc Trung bộ 23,9 20,2

4 Nam Trung bộ 42 18.8

5 Tay Nguyên 18 111

6 Miền Đông Nam bộ 39 122

7 Đồng bằng söng Cửu long 1/8 8,5

Tổng số 100 100,

Nguồn: Niên giám thống kê (2005)

Tir nam 1990 đến nay, đàn bò của nước ta phát triển với tốc độ tăng đàn hàng năm trên 4% Miễn Bắc có đồng bằng sông Hồng và miền Nam có Đơng Nam bộ là hai vùng

Trang 9

là 180-200kg và con cái từ 150-160 kg Bị vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so

với khối lượng sống Thịt trâu bò trên thị trường chủ yếu là thịt của trâu bò nội (kiêm

dụng lao tác-thị0 Hiện nay (năm 2004), sản lượng thịt hơi trâu bò hàng năm của ta chỉ

đạt khoảng trên 170 nghìn tấn trong tổng số 2,5 triệu tấn thịt hơi của các loại gia súc gia

cam Lượng 0u thụ bình quân khoảng 30kg thịt hơi/người/năm, trong đó chỉ có khoảng 2,2kg là thịt trâu bò

Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng và đề từng bước xây dựng đàn bò thịt ở Việt Nam,

từ những năm 1960 Nhà nước đã có chương trình cải tiến để nâng cao năng suất của đàn bò địa phương bằng cách cho lai với các giỏng bò Zêbu như bò Red Sindhi Thực tế bò

indhi đã được nhập vào nước ta từ đầu những năm 20 của thế kỷ trước và đã tạp

bò địa phương tạo ra bò Lai Sind có khả năng cho thịt tốt hơn bò địa phương

rất nhiều Vào những năm 70 ngoài các giống bò thịt nhiệt đới như bò Red Sindhi,

Sahiwal và Brahman thì một số bỏ ôn đới như Limousin, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis, v.v cũng đã được nhập nội để tăng cường việc lai tạo và cải tiến đàn bò địa phương trên phạm vi và quy mô lớn hơn Các loại bò lai hướng thịt có tốc độ tăng trọng và khối lượng trưởng thành khá cao (45-47%) Tuy nhiên, cho đến nay đàn bò lai mới chiếm khoảng 25-30% tổng đàn bỏ của cả nước

Để phát triển chăn ni bị thịt chất lượng cao, trong các năm 2002-2004 khoảng 2500 con bò thịt nhiệt đới giống Brahman va Droughtmaster của Australia đã được nhập vào nước ta Một số trang trại chăn nuôi bỏ thịt cao sản hàng trăm con đã được hình thành tại các địa phương như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Tuyên Quang, Hà Tây,

Nghệ An, Thừa Thiên-Huế, Bình Định, Phú Yên, Tp Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu Kết quả bước đầu cho thấy các giống bò thịt cao sản này có khả năng thích nghỉ với điều kiện thời tiết và khí hậu của ta Tuy nhiên vấn đề phối giống nhân tạo và chăn nuôi tập trung trong điều kiện thiểu bãi chăn cho tỷ lệ đậu thai thấp và tuổi đẻ lứa đâu

cao

Các cơ sở chăn ni bị thịt thuần nhập nội ở các địa phương nói trên là mơ hình

chăn ni bò thịt thâm canh, đồng thời là nơi sản xuất và cung cấp bò giống chất lượng,

ao để đáp ứng nhu cầu phát triển bò thịt cho các địa phương Tổng Công ty chăn nuôi

Việt Nam hiện cũng có một số cơ sở nuôi khoảng trên 300 bò cái giống Red Sindhi,

Brahman và Sahiwal Tuy nhiên các cơ sở này chưa đáp ứng được việc cung cấp đủ số

lượng bò thịt chất lượng cao cho nhu cầu chăn ni bị thịt hiện nay

Hiện nay trong cả nước đã hình thành nhiều trang trại phát triển chăn nuôi bò thịt thâm canh Một số tỉnh đã có các trang trại tư nhân phát triển chăn ni bị giống địa

phương quy mô lớn hảng trăm con đến 500 con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước và Lâm Đồng Năm 2005, cả nước có 3404 trang trại chăn ni bị sinh sản

và bị thịt, trong đó miền Bắc có 1064 trại (chiếm 31,26%) và miền Nam 2340 trại

(chiếm 68,74%) Tuy vậy, việc tổ chức ngành hàng và quản lý công tác giống bò thịL của nước ta vẫn chưa có hệ thơng, chưa đi vào quy củ

Trang 10

Nhờ mức sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt

trâu và thịt bò ngày càng tăng, giá thịt trâu bò cũng như giá con giống đang tăng lên

nhanh chóng, Điều đó đang thúc đây và là cơ hội để ngành chăn ni trâu bị thịt trong,

nước phát triển

3.2 Tình hình chăn ni trâu bị sữa

'Việt Nam vốn khơng có ngành chăn ni trâu bò sữa truyền thống nên khơng có các giống trâu bò sữa chuyên dụng đặc thủ nào Chăn nuôi bỏ sữa xuất hiện ở Việt Nam từ

những năm dầu của thế kỷ XX, dưới thời kỳ Pháp thuộc Trong những năm 1920-1923

người Pháp đã đưa các giống bỏ chịu nóng như bị Red Sindhi (thường gọi là bò Sin) và bò Ongole (thường gọi là bị Bơ) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gòn và Hà Nội để nuôi thử và

lấy sữa phục vụ người Pháp ở Việt Nam Tuy nhiên số lượng bò sữa thời đỏ cịn ít

(khoảng 300 con) và năng suất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày) Từ đó đến nay bò Red

Sindhi đã được lai tạo với bị địa phương hình thành nên loại bò Lai Sind kiêm dụng được nuôi rộng rãi trong cả nước

Ở miền Nam, trong những năm từ 1937-1942 đã hình thành một số trại chăn ni

bị sữa ở Sải Gòn-Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất được hàng nghìn lít sữa và tổng sản

lượng sữa đạt trên 360 tắn/năm Có 6 giống bò sữa đã được nhập vào miền Nam lúc đó

là Jersey, Ongole, Red Sindhi, Tharpara, Sahiwal và Haryana Các giống bò nhiệt đới này đã được nuôi ở vùng ngoại ô của Sải Gòn và các vùng lân cận Vào những năm 1960-1968, quy mô đàn cao nhất đạt 1200 con và sản lượng sữa đạt 2000 liƯngày Cũng ở miền Nam trong thời kỳ đó, Chính phủ Australia đã giúp đỡ xây dựng Trung tâm bò

sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng 80 bò cái nhưng do điều kiện chiến tranh Trung tam này sau đó đã giải thể Bò lai hướng sữa và bò sữa niuẹt đới về sau được

nuôi tại Tân Bình, Gị Vấp, Thủ Đức tại những trại bò sữa do tư nhân quản lý với qui

mô nhỏ từ 10-20 con, sản xuất sữa tươi cung cấp cho các nhà hàng và trực tiếp cho

người tiêu dùng là chính

„_ Ở miễn Bắc, ngay sau khi hồ bình lập lại, từ năm 1954 đến năm 1960 Nhà nước ta bắt đầu quan tâm đến phát triển chăn ni, trong đó có bị sữa Các nơng trường quốc

doanh được xây dựng như Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam Đường (Lào Cai), Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá) cùng với các

trạm trại nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn ni bị sữa Năm 1960, giống bò sữa

lang trắng đen Bắc Kinh lần đầu tiên đã được đưa vào nước ta nuôi thử nghiệm tại Ba Vi, Sa Pa và Mộc Châu Đến thập kỷ 70, nước ta đã được Chính phủ Cu Ba viện trợ

1000 con bò sữa Holstein Friesian (HF) về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu Đồng thời chính phủ Cu Ba cũng đã giúp ta xây dựng Trung tâm bò đực giống Moncada dé sản xuất tỉnh bị đơng lạnh

Sau giải phóng miễn Nam, từ năm 1976 một số bò sữa HF được chuyển vào nuôi tại

Đức Trọng (Lâm Đồng) Bên cạnh đó phong trào lai tạo và chăn ni bị sữa cũng được

Trang 11

cho đến những năm đầu thập kỳ 1980, đản bò sữa của nước ta chỉ được nuôi tại các nông trường quốc doanh và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước Quy mô các nông

trường quốc doanh thời đó phổ biến là vài tram con, quy mô lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng 1000 con Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ

chế quản lý không phù hợp, điều kiện chế biến và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nơng

trường đã phải giải thể do chăn ni bị sữa khơng có hiệu quả Đàn bị sữa cũng vì thế

mà giảm sút nhanh chóng

“Trong những năm 1970 nước ta cũng đã nhập một số trâu sữa Murrah từ Ân Độ Số

trâu này được nuôi ở Phùng Thượng, Sông Bé và một số nơi khác Tuy nhiên, chăn nuôi

trầu sữa tỏ ra chưa phù hợp với điều kiện của nước ta vả vì thể đến nay số lượng trâu

Murrah can lai không nhiều

Đồng thời với việc ni bị thuần nhập nội, chương trình lai tạo bò sữa Ha-An (HF

x Lai Sin) cing được triển khai song song với chương trình Sind hod dan bd Vang n Trong thời gian 1985-1987 nước ta nhập bò Sind (cả bò đực và bò cái) từ Pakistan về nuôi ở Nông trường Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tỉnh đông lạnh Moncada (Ba Vì, Hà Tây) Đồng thời năm 1987, bò Sahiwal cũng đã được nhập từ Pakistan về nuôi tại Trung tâm tỉnh đông lạnh Moncada và Nơng trường bị giống miền Trung (Ninh Hoà, Khánh Hồ) Những bị Sind và Sahiwal này đã được dùng để tham gia chương trình Sind hố đàn bị Vàng Việt Nam nhằm tạo ra đàn bò Lai Sind làm nền cho việc gây HF khác nhau tuỳ theo thế hệ lai: F¡ (1/2 HE), F2 (3/4 HF), F3 (7/8 HF) hay F2 (5/8 HF)

Trong thời gian trên Việt Nam cũng đã nhập tỉnh đông lạnh bò Jersey và Nau Thuy

Sĩ dùng để lai với bò cái Lai Sind (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF x LS) Tuy

nhiên do năng suất sữa của con lai kém xa so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do

màu lông không hợp với thị hiểu của người nuôi nên việc lai tạo với bị này khơng có

hướng phát triển thêm

Từ năm 1986 Việt Nam bắt dầu phong trào Đổi mới và chỉ sau 3 năm từ một nước lương thực nước ta đã có lương thực xuất khẩu Kinh tế phát triển đã tạo ra nhu

cầu dùng sữa ngày cing tăng Do vậy, đàn bò sữa ở Tp HCM, các tỉnh phụ cận như Bình Dương, Đồng Nai, Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận cũng tăng

nhanh về số lượng Từ năm 1986 đến 1999 dàn bò sữa tăng trưởng trung bình 11%/năm

Phong trào chăn nuôi bỏ sữa tư nhân đã hình thành và tỏ ra có hiệu quả Trước tình hình đó Chính phủ đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc

thông qua Quyết định 167/2001/QĐ/TTg về chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa

trong giai đoạn 2001-2010 Theo chủ trương nảy tử năm 2001 dến 2004 một số địa phương (Tp Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Sơn La, Hồ Bình, Hà Nam, ) đã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn con) bị HF thuần

từ Australia, Mỹ, New Zealand về ni Một số bị Jersey cũng được nhập từ Mỹ và

New Zealand trong dịp này,

tl

12

Trang 12

Băng 1.3: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kỄ từ năm 1990 Năm 1990 | 1992 | 1994 | 1996 | 1998 | 2000 | 2002 | 2005 Số bỏ sữa (1000 con) 140 | 131 | 166 | 220 | 270 | 350 | 558 | 1041 SL sữa (1000 tắn) 93 | 130 | 162 | 279 | 320 | 522 | 784 | 1977

Nguồn: Cục Nông nghiệp (2005), Cục Chan nudi (2006)

Trong tổng dàn bò sữa cả nước hiện có, trên 75% tập trung ở Tp Hồ Chí Minh và

các tỉnh phụ cận như Đồng Nai, Bình Dương và Long An v.v khoảng 20% ở các tỉnh

phía Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miễn Trung và trên 2% ở Tây Nguyên Hiện tại, trong cơ cấu giống dàn bò sữa cả nước, bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90% Chăn ni bị sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia đình (95%), ngồi ra có một số ít

cơ sở chăn nuôi Nhà nước và liên doanh

Nhìn chung, ngành chăn ni bò sữa phát triển mạnh từ dẫu những năm 1990 đến

2004, nhất là từ sau khi có Quyết định 167 nói trên (bảng 1.3) Tuy nhiên, hiện tại tổng

sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn ni bị sữa cũng đã chững lại và bộc lộ

một số khó khăn yếu kém mới, nhất là trong vấn đề tổ chức quán lý vĩ mô ngành hàng

và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi "hiện đại” có quy mơ lớn

3.3 Tình hình chăn ni trâu bò cày kéo

Từ ngàn xưa nghề ni trâu bị ở nước ta gắn liền với trồng trọt trong các hệ thông canh tác hỗn hợp Trâu bò cày kéo là một bộ phận cấu thành của nẻn văn minh lúa nước Hệ thống canh tác kết hợp trồng lúa với chăn ni trâu bị rất phổ biến và quan trọng trong lịch sử phát triển của nước ta một nước mà cho đến nay nền kinh tế nơng

nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng Trâu bò cảy kéo đã gắn bó mật thiết với

người “thợ cày", đã đi vào tục ngữ, ca dao dân ca cũng như trong đời sống văn hoá,

tỉnh thần và tâm linh của họ Trong nông nghiêp, một mặt trâu bò cung cấp sức kéo phục vụ cho việc làm đất và phân bón để làm tăng độ màu mỡ của đắt Mặt khác, chúng lại dựa vào các phụ phẩm đặc biệt là rơm lúa, làm nguồn thức ăn Trên cở sở kết hợp

chãn nuôi-trồng trọt này mà nền nông nghiệp Việt Nam đã tỏ ra rất bền vững qua nhiều

đời nay, giúp nước ta vượt qua được nhiều cuộc chiến tranh và những cơn khủng khoảng năng lượng hoá thạch

Gan đây do sự thu hẹp đất đai canh tác, do có cơ giới hố một phần các hoạt động nông nghiệp nên như cầu về trâu bị cày kéo có xu hướng giảm, thể hiện qua sự giảm về

dầu con tru bò cây kéo trong những năm vừa qua (bảng 1.4) Tuy vậy, ngày nay công

việc làm đất nặng nhọc vẫn thu hút gần 70% trầu và 40% bò trong toàn quốc, đáp ứng

khoảng trên 70% sức kéo trong nông nghiệp

Trang 13

Bang 1.4: Số lượng đàn trâu bò cày kéo cũa cả nước trong những năm qua (1000 con) Năm Trâu Bò 1990 1.938 1.421 1995 2.085 1.832 2000 1,969 1.627 2002 1/840 1.516

Nguồn: Cục Nông nghiệp (2003)

Mie dit gn đây cỏ sự giảm sút nhất định về nhu cầu đổi với trâu bò cây kéo nhưng chắc chắn vai trỏ của trâu bò cày kéo ở nước ta vẫn quan trọng về lâu về dải nhờ những lợi thé bén vững của chúng Các giống trâu và bò nội của ta rất thích nghỉ với các hoạt động lao tác trong điều kiện sống kham khổ và nóng ẩm Ngoài việc sử dụng cây cỏ tự

nhiên và phụ phẩm cây trồng sẵn có lâm nhiên liệu trâu bò cây kéo cịn có lợi thé hon

máy mốc ở chỗ chúng cịn có khả năng tự sinh sản, cung cắp phân bón, khơng bị han rỉ i can “thanh lý” thì vẫn có thể bán như một nguồn thực phẩm có giá trị

Chính vì thế đã có lúc tưởng chừng trâu bò cảy kéo sẽ bị thay thế hoản toàn bởi máy cảy (trâu sắu, thế nhưng chúng vãi vững” với vai trò truyền thống

Thực tế là hiện nay các hộ nông dân của ta khơng có nhiều đất canh tác và lại phân chia thành từng mảnh nhỏ lẻ Trong điều kiện đó sử dụng máy móc sẽ khơng thuận lợi Hơn

nữa, nước ta có ba phần tư là đổi núi, đất dốc, ruộng nhỏ, ruộng bậc thang, ruộng ở

những rẻo thung lũng nhỏ hẹp, đường đi khó khăn sẽ rất hạn chế cho máy cầy hoạt động Vì vậy trâu bị cày kéo vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong công việc làm

đất cũng như nhiều công việc kéo xe, kéo gỗ, thồ hàng khác Thêm vào đó, các nguồn

năng lượng hod thạch trên thế giới ngày cảng trở nên cạn kiệt, đây giá lên cao làm cho

sức kéo máy móc trở nên khơng kinh tế và sức kéo trâu bò cảng trở nên bền vững hơn trong điều kiện một nước nông nghiệp nghèo như nước ta Bài học dắt giá gin day của nhiều quốc gia đoạn tu sức kéo của gia súc đã chứng minh "lời hứa" giản dị của dân ta "bao giờ cây lúa cịn bơng thì cịn ngọn có ngồi đồng trâu ăn" khơng những cỏ tình mà cịn có lý nữa

1V SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NUOI TRAU BO TREN THE GIOL 4.1 Số lượng và phân bố trâu bỏ

Trâu bị được thuần hố cách dây khoảng 8-10 ngàn năm và từ đó đến nay ngành

chăn ni trâu bị đã không ngừng phát triển và được phân bố khấp thế giới Chăn nuôi

trâu bỏ là cách đơn giản dễ người dân dia phương khai thác dất dai nhằm sản xuất thịt,

sữa, sức kéo, phân bón và một số sản phẩm khác Bảng I.5 và 1,6 cho thấy diễn biến số lượng trâu và bò trên thế giới mấy thập kỷ qua Trâu chủ yếu tập trung ở các nước nhiệt

Trang 14

đới châu Á với số lượng không ngừng, tăng Mười nước có số lượng trâu lớn nhất thể giới gồm: Án Dộ (93.772.000 con), Pakistan (22.700.000 con), Trung Quốc (22.598.620 con), Nepal (3.500.000 con), Ai Cập (3.200.000 con), Philippin (3.018.000 con), V: Nam (2.897.000 con), Indonesia (2.859.000 con), Myanmar (2.441.240 con) và Thái

Lan (2.100.000 con)

Bảng 1.5: Số lượng và phân bố đàn trâu trên thể giới (1000 con)

Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005 Châu Phi 1.617 2.204 2.429 2.800 3.200 3.920 Chau A 91.925 | 109.855 | 432492 | 145.769 | 162728 | 168.594 Chau Au 464 440 177 144 240 306 Bắc và Trung Mỹ 5 7 8 5 6 6 Nam Mỹ 82 267 882 1.651 4.150 1.095

Châu Đại dương 05 04 92 02 041 04

Toản thể giới 94458 | 113/200 | 136.339 | 150.633 | 164968 | 173921

Nguồn: FAO Statistics (2006)

Đàn bỏ có xu hướng ổn đỉnh về số lượng đầu con và phân bố khá đều ở khắp thé giới (bảng 1.6) Những nước có số lượng bò sữa nhiều nhất (năm 2001) gồm: Ân Độ

(35.9 triệu con), Brazil (16,0 triệu con), Nga (12.5 triệu con), My (9.1 triệu con), Mexico (6,8 triệu con) Ukraina (5.4 triệu con), Đức (4.6 triệu con), Pháp (4.4 triệu con), Việt Nam (4,3 triệu con), New Zealand (3,3 triệu con) Ba Lan (3,0 triệu con)

Băng 1.6: Số lượng và phân bố bò trên thế giới (triệu con)

Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2005 Châu Phi 133,8 185,7 178,4 192,7 201,2 241,7 Châu Á 328,7 343,9 374.2 424,2 444,1 455,4 Châu Âu 116.9 133,9 132.8 107.4 105.9 131/2 Bắc và Trung Mỹ 187.9 190,0 173,9 165,7 160,19 163,9 Nam Mỹ 188,0 211.9 280,6 294,5 297,8 342.0

Châu Đại dương 26,0 427 314 35.8 373 277

Toàn thể giới 10084 | 14871 | 12592 | 13115 | 13196 | 143723

Nguồn: FAO Statisties (2005)

4.2 Tình hình chăn ni trâu bị thịt chun dụng

Ngành chăn ni bị thịt chuyên dung đã phát triển trên thé giới từ đầu thế kỷ thứ XVIIL Hiện nay, ở các nước phát triển chăn ni bị thịt chủ yếu đựa vào các hệ thơng thâm canh ni bị non (6-30 thắng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng

Trang 15

Trong khi đó, chăn ni bị thịt ở các nước đang phát triển, trừ Achentina, Brazil và Mexico, chủ yêu là các hệ thông chăn nuôi quảng canh Bảng 1.7 cho thấy lượng thịt bò

sản xuất trên thế giới trong máy thập kỷ gần dây Những nước sản xuất nhiều thịt bò nhất thể giới (năm 2002) gồm Mỹ (24%) khỏi EU (15%), Brazil (14%), Trung Quốc (12%), Australia va New Zealand (5%), tất các nước còn lại sản xuất 30% sản lượng thịt

bò của thể giới Các nước xuất khẩu thịt bò chủ yếu là Mỹ (26%), Australia (21%),

Brazil và Achentina (13%), Canada (9%) các nước EU (7%) New Zealand (7%) và Ấn Độ (4%)

Bằng 1.7: Lượng thịt bò sản xuất trêu thế giới (triệu tấn)

Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003 (Chau Phi 22 28 34 36 43 48 Chau A 41 42 58 106 128 143 Chau Au 7.0 10,2 WA 95 88 87 Bac va Trung Mỹ 10.7 185 135 148 155 1841 Nam Mỹ 48 62 82 10.6 118 128

Châu Đại đương, 13 24 18 24 2.6 28

Toản thể giới 330 - 45,2 51,3 S70 59,8 62,1

Nguén: FAO Statistics (2004)

Nhu cầu tiêu thụ thịt bò của thế giới tăng nhanh hơn khả năng sản xuất nên giá thịt

bò tăng lên với tốc độ rất cao Thị hiểu tiêu thụ thịt bò phụ thuộc vào từng nước, cho nên người sản xuất cũng chọn giống và nuôi dưỡng dịnh hướng theo yêu cầu về chất

lượng thịt của từng thị trường cụ thẻ Người tiêu dùng châu Âu và Austalia ưa thịt bò mềm, màu đỏ nhạt, ít mùi bò nên thường sử dụng thịt của bò giết lúc ít ti (15-18

tháng) có khối lượng khoảng 250-350kg Trái lai, người tiêu dùng ở Nhật và một số

nước châu Á lại ưa chuộng thịt bỏ cỏ mỡ giất (cỏ vân) và dậy mùi bò nên thường sử

dụng bò giả hơn (2-4 tuổi) và ở khối lượng lớn hơn (500kg)

4.3 Tình hình chăn ni trâu bị sữa trên thế giới

Trong hẳu hết thiên niên kỷ thứ hai sau Công nguyên, sữa chỉ được sản xuất cho tiêu thụ trong gia đình ở các làng quê và một số bị được ni trong các thành phó để

cung cắp sữa tươi cho nhu cẩu tiêu thụ của dân cư đô thị Chỉ sau khi có sự ra đời của ngành đường sắt thì chăn ni bị sữa mới phát triển mạnh ở các vùng dược cơng nghiệp

hố Tổng sản lượng sữa tiêu thu thụ trên toàn thế giới không ngừng tăng lên trong

những thập kỷ gần đây (bảng 1.8)

Các nước phát triển có tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như lượng sữa tiêu thụ bình

qn ơn định Trong khi đó tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như mức tiêu thụ sữa/người

của các nước đang phát triển không ngừng tăng lên Sản lượng sữa sản xuất trên toàn

thế giới tăng bình quân hing nim la 1.4% riêng các nước dang phát triển ở châu Á là

Trang 16

6,6% Một số nước như Trung quốc, Thái Lan, Hàn Quốc có tốc độ tăng sản lượng sữa hàng năm tới 10% trong những năm gần đây Tuy nhiên các nước châu Á vẫn chưa sản xuất đủ sữa cho nhu cầu tiêu thụ trong mỗi nước

Bằng 1.8: Lượng sữa sân xuất trên thế giới (triệu tắn)

Năm 1965 1975 1985 1995 2000 2003 Châu Phi 115 144 18,5 222 272 28.7 Chau A 45.0 58,1 89,1 128,5 189,2 172/4 Chau Au 136,5 156,7 181,7 159.8 161,9 160,7 Bắc và Trung My 69/2 69,4 83,2 s00 974 99,3 Nam Mỹ 16.8 226 274 40,4 449 46,5

Châu Đại dương 13/0 128 142 178 “23.5 28,1

Toàn thể giới 364,6 424.6 5127 536,9 579.1 600,9

Nguồn: FAO Statistics (2004)

Phương thức chăn ni bị sữa thay đổi tuỳ theo điều kiện và tập quán của từng nước Các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn ni bị sữa theo hướng chuyên

dụng Hệ thống chủ yếu là bãi chăn-chuồng nuôi với việc sử dụng rộng rãi đồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu dựa vào chăn thả trên đồng cơ, cịn mùa đơng dùng nhiều

thức ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ xanh, cỏ khô, thức ăn tỉnh) Các nước phát triển ở

châu Âu, Bắc Mỹ và châu Đại Dương sản xuất tới 68% sản lượng sữa của thế giới

với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển (bảng, 1.9) Phần lớn ngành chăn nuôi bò sữa ở các nước đang phát triển thuộc về các hộ

chăn nuôi quy mô nhỏ Số trang trại nuôi bò sữa ở các nước phát triển có xu hướng giảm xuống, trong khi đó số hộ chăn ni bị sữa ở các nước đang phát triển có xu hướng ổn định

Bang 1.9: Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước (năm 2001)

Mess Wicleeriens là mổ Nước ficionsne ee

Nhật bản 8.548 Achentina 3.918

Mỹ 8227 Trung quốc 3.688

Thụy Điển 7-887; 2.568

Ha Lan TEEN 1.803

Đức 6.110 —_ 1395

| Austraia Nguồn: FAO Statistics (2004) 4.925

Trang 17

4.4 Chăn nuôi trâu bò cày kéo

Việc sử dụng gia súc lao tác có đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế bền vững, và đặc biệt là góp phần cải thiện đời sống và an sinh của những người tiêu nông ở nhiều

khu vực khác nhau trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển Theo ước tính có tới

khoảng 2 tỷ người thế giới đang phụ thuộc vào sức kéo của gia súc để làm đất, vận

chuyển hàng hoá và các lao tác khác Năm 1990 có 52% số bị và 34% số trâu ở các nước

đang phát trên được dùng vào mục dích lao tác, Trâu bị lao tác khơng chỉ là phương tiện

é i xuất được chấp nhận

Tuy nhiên, cho đến nay không thẻ thống kê chính xác số lượng trâu bò cày kéo trên thể giới Theo ước tính hiện có khoảng 250 triệu gia súc lao tác

thuộc các loài khác nhau, trong đó chủ yếu là trâu bò Trâu bò ở rất nhiều nơi trên thể giới

được dùng kiêm dụng kết hợp cày kéo với sinh sản, khai thác thịt hay sữa

Bồ là loại gia súc có số lượng được sử dụng lao tác nhiều nhất Các nước thường sử dụng bò cày kéo phổ biến là Án Độ, Banglades, Nepan, các nước vùng Trung Đông,

một phần Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Phi và Mỹ La tỉnh Trâu đầm lầy là loài gia súc lao tác phỏ biến thứ hai Chúng được dùng nhiễu ở những vùng âm ướt như Đông và Nam Á (Việt Nam Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin, Sri Lanka, Ấn Độ,

Trung Quốc) Về mặt sinh thải, trâu không thể phát triển được ở những vùng bán sa mạc

nhưng lại rất thích hợp cho vùng đồng trũng thuộc các nước nhiệt đới

Hiện nay, mặc dù nhiều nước đã cơ giới hố nền nơng nghiệp nhưng phần lớn các nước đang phát triển vẫn dùng sức kéo gia súc dé lam dat và vận chuyển hàng hố Ước tính có

khoảng 20% dân số thể giới dùng sức kéo gia súc để vận chuyển hàng hoá Xe hai bánh và

xe quệt do súc vật kéo được người ta dùng cho những nơi đường sá khơng thích hợp cho xe cơ giới Gia súc còn được dùng đề kéo gỗ, kéo nước, kẹo mía, kéo cối xay, v.v

cAu HOI ON TAP

Phân tích vai trỏ và ý nghĩa của ngành chăn nuôi tru bd

Nêu những tru thé sinh học đặc thù của trâu bò? Ý nghĩa sinh thái và kinh tế của

những ưu thé đó trong phát triển bằn vững

Những hạn chế của trâu bỏ trong việc phát triển sản xuất bền vững

Đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn nuôi trâu bỏ thịt ở nước ta Đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chan nuôi trâu bò sữa ở nước ta Phân tích tình hình va xu hướng chăn nuôi trâu bò cày kéo ở nước ta

Phân tích những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói lên tầm quan trọng của trâu bò cày

kéo đối với nhà nông

8 Phân tích tình hình chăn ni trâu bò thịt trên thế giới

9, Phân tích tình hình và xu thế chăn nuôi trâu bỏ sữa trên thể giới 10 Phân tích tình hình và xu thế chan ni trâu bị cây kéo trên thế giới

e

mumxetkw

Trang 18

Chương 2

GIÓNG VÀ CƠNG TÁC GIĨNG

Chương này nhằm cung cắp những thông tin cơ bản về các giống trâu bò nội và một ơng trâu bị ngoại được nuôi phổ biến trên thế giới Đồng thời những nội dung cơ

bản về công tác giống trong chăn nuôi trâu bị sẽ được trình bày; tuy nhiên, các phương, pháp tính tồn chỉ tiết về các tham số liên quan đến chọn lọc và nhân giống sẽ không, được nhắc lại vì sinh viên đã được học Cuối chương một số vấn đề về phương hướng công tác giống và các chương trình giống trâu bị cụ thể ở Việt Nam cũng sẽ được đề

cập tới

1 CÁC GIÓNG TRÂU BO NOI

1.1 Trâu Việt Nam

Trâu Việt Nam (hình 2.1) thuộc nhóm

trâu đầm lầy Về cơ bản trâu nội thuộc về

một giống nhưng tuỳ theo kiện nuôi

dưỡng của từng nơi mà trâu được phân hố thành hai loại hình và quen được gọi

theo tầm vóc là trâu ngố (to) và trâu gié

(nhỏ hơn) Tuy nhiên sự phân biệt này

cũng khơng có ranh giới cụ thể

Trâu có ngoại hình vạm vỡ Đầu hơi bé; trán và sống mũi thẳng, có con hơi

võng; tai mọc ngang, hay ve vấy; sừng Hình 2.1: Trâu Việt Nam

dài, dẹt, hình cánh cung, hướng về phía

sau va hoi vénh lên trên Cổ con đực to tròn, con cái nhỏ và hẹp, khơng có yếm U vai

khơng có Lưng thẳng, mơng xuôi, ngực nở Đuôi dài đến khoeo, tận cùng có chm lơng Đa số có lông da màu đen xám; dưới hầu và trước ức có khoang lơng màu trắng

Có một số trâu (5-10%) có lông da màu trắng (trâu bạc)

“Tầm vóc trâu khá lớn: khối lượng sơ sinh 28-30kg, trưởng thành 400-450kg đối với con cái, 450-500kg đối với con đực Tỉ lệ thịt xẻ 48% Nếu giết thịt sớm chất lượng thịt trâu non cũng gần với thịt bò Khả năng sinh sản của trâu nói chung kém Động dục biểu không rõ và mang tính mùa vụ Thông thường trâu cái đẻ 3 năm 2 lứa Sức sản xuất sữa thấp, chỉ đủ cho con bú (500-700kg/5-7 tháng) nhưng :ÿ lệ mỡ sữa rất cao (9-12%) Trâu Việt Nam có khả năng lao tác tốt Sức kéo trung bình khoảng 600-800 N

Có khả năng làm việc tốt ở những chân đất nặng hay lầy thụt

Trang 19

Trâu chịu đựng kham khổ rất tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghỉ tốt được

với khí hậu nóng âm

1.2 Bị Vàng Việt Nam

Bồ nội ở nước ta (hình 2.2) được phân bố rộng và thường được gọi theo tên địa phương như bị Thanh Hố, bò Nghệ An, bò Lạng Sơn, bò Phú Yên, v.v Mặc dù có sự

khác nhau nhất định về một vài đặc điểm màu lông và thể vóc nhưng chưa có cơ sở nào để khẳng định đó là những giống bò khác nhau, cho nên cỏ thể gọi chung các loại bò nội

của ta là bò Vàng Việt Nam Bò nội thường có sắc lơng màu vàng vàng nhạt hoặc vàng

cánh dán và không có thiên hướng sản xuất rõ rệt

Ngoại hình bị Vàng cân xứng Đầu

con cái thanh, sừng ngắn; con đực đầu to,

sừng dài chữa về phía trước; mạch máu và

gân mặt nỗi rõ Mắt tỉnh, lanh lợi Cổ con š cái thanh, cỗ con đực to; lông thường đen

Yếm kéo dài từ hầu đến xương ức Da có š nhiều nếp nhăn U vai con đực cao, con cái

khơng có Lưng và hơng thẳng, hơi rộng

'Bắp thịt nở nang Mông hơi xuôi, hẹp và Š ngăn Ngực phát triển tốt, sâu nhưng hoi ;

lép Bụng to, tròn nhưng không sệ Bốn

chân thanh, cứng cáp; 2 chân trước thẳng,

2 chân sau đi thường chạm khoeo

Bồ nội có nhược điểm là tầm vóc nhỏ, Khối lượng sơ sinh 14-15kp, lúc trưởng thành con cai nặng 160-200kg, con đực nặng 250-280kg, Tuổi phối giống lần đầu vào khoảng 20-

24 thang Ti lệ đẻ hàng năm khoảng 50-80% Khả năng cho sữa thấp, khoảng 2kg/ngày

trong thời gian 4-5 tháng (chỉ đủ cho con bú) Tuy nhiên, tỷ lệ mỡ sữa rất cao (5-5,5%) Năng suất thịt không cao, tỷ lệ thịt xẻ 40-44% Sức kéo trung bình của con cái 380-400N,

con đực 440-490N Sức kéo tối đa của con cái 1000-1500N, con đực 1200-I800N Bò

'Vàng có khả năng làm việc dẻo dai ở những chân đất nhẹ, có tốc độ đi khá nhanh

Bò Vàng có ưu điểm nỗi bật là chịu đựng kham khổ tốt, có khả năng chống bệnh tật

cao, thích nghỉ với nhiều vùng khí hậu trong nước

Hình 2.2: Bị Vàng Việt Nam

1.3 Bò Lai Sind

Bồ Lai Sind (hình 2.3) là kết quả tạp giao giữa bị Red Sindhí hoặc bò Sahiwal với

bò Vàng Việt Nam Tỷ lệ máu của bỏ Lai Sind thay đi rất lớn giữa các cá thẻ và do đó mà ngoại hình và sức sản xuất cũng thay đổi tương ứng

Ngoại hình của bị Lai Sind trung gian giữa bỏ Sind và bò Vàng Đầu hẹp, trán gỗ,

tái to cụp xuống Rốn và yếm rất phát triển: yếm kéo dài từ hầu đến rốn; nhiều nếp

20

Trang 20

nhãn U vai nổi rõ Âm hộ có nhiều nếp ÿ nhãn Lưng ngắn, ngực sâu, mông đốc Bau vú khá phát triển Đi dài, chót đi Ý

thường khơng có xương Mảu lông thường là vàng hoặc sẫm, một số ít con có vá trắng

Thể vóc lớn hơn bò Vàng: khối lượng Z2

sơ sinh 17-19kg, trưởng thành 250-350kg

đối với con cái, 400-450kg đối với con

đực Có thể phối giống lần đầu lúc 18-24 Hình 2.3: Bò Lai Sind

tháng tuổi Khoảng cách lúa đẻ khoảng 15

thắng Năng suất sữa khoảng 1200-

1400kg/240-270 ngày, mỡ sữa: 5-5,5% Có thể dùng làm nền để lai với bò sữa tạo ra

các con lai cho sữa tốt Tỉ lệ thịt xẻ 48-49% (bò thiến) Có thể dùng làm nền để lai với

bỏ đực chuyên dụng thịt thành bò lai hướng thịt Bò này có khả năng cày kéo tốt: sức kéo trung bình 560-600N, tối đa: cái 1300-2500N, đực 2000-3000N

Bò lai Sind chịu đựng kham kh tốt, khả năng chống bệnh tật cao, thích nghỉ tốt

được với khí hậu nóng âm

Il MOT SO GIONG TRAU BO PHO BIEN CUA THẺ GIỚI 2.1 Các giống bò kiêm dung

a, Bo Sind (Red Sindhi)

Bé Sind (hinh 2.4) là một giống bị có

nguồn gốc từ vùng Sindhi (Pakistan)

Vùng này có nhiệt dộ rất cao về mùa hè, ban ngày có thể lên tới 40-50°C Bò Sind

là một giống bò kiêm dụng sữa-thịt-lao

tác thường được nuôi theo phương thức

chan tha tự do

Bị có mau lông đỏ cánh dán hay nâu

thẫm Bị này có thân hình ngắn, chân cao,

mình lép, tai to và rũ xuống, có yếm và nếp gấp da dưới rồn rất phát triển Dây là

một đặc điểm tốt giúp bò này thích nghỉ với diều kiện khí hậu nóng nhờ tăng tỷ diện toả

nhiệt Bò đực có u vai rất cao, đầu to, trần gỗ rộng sừng ngắn, cô ngắn, 'Vạm vỡ, ngực

sâu nhưng không nở Bị cái có đầu và cỗ nhỏ hơn, phần sau phát triên hơn phần trước,

vú phát triển, núm vú to, dài, tĩnh mạch nổi rõ Đặc biệt, da ở âm hộ có rất nhiều nếp

nhăn,

Hình 2.4: Bị Sind (Red Sindhi)

Trang 21

Khi trưởng thành bò đực có khối lượng 450-500kg, bị cái 350-380kg Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2100kg/chu kỳ 270-290 ngày.Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%

'Vào năm 1923 bò Sind đã được nhập vào Việt Nam (80 con) Trong thời gian 1985- 1987 nhập tiếp 179 con, trong đó có 30 con đực từ Pakistan Số bị này được ni ở nông trường Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tỉnh đông lạnh Moncada (Ba Vi, Ha Tay) để tham gia chương trình Sind hố đàn bò Vàng Việt Nam nhằm tạo ra dàn bồ Lai Sind làm nền cho việc gây tạo bò sữa và bò thịt tiếp theo

6 BO Sahiwal

Bỏ Sahiwal (hình 2.5) là giống bò u

của Pakistan Bị này cũng được ni nhiều

tại các vùng Punjab, Biha, Una Pradesh cia

Ấn Độ

Bo có màu lơng đỏ vàng hay vàng thẫm Kết cấu ngoại hình tương tự như bò

Red Sindhi nhung bau vi phat triển hơn

Khi trưởng thành, bồ cái có khối lượng

360-380kg, bò đực 470-500kg Sản lượng - sai

sữa khoảng 2100-2300kg/chu kỳ 9 tháng Hình 2.5: Bò Sahiwal Tỷ lệ mỡ sữa 5-5,5%

Cũng giống như bò Red Sindhi, bò Sahiwal được nhiều nước nhiệt đới dùng để cải

tạo các giống bò địa phương hoặc lai với các giống bỏ chuyên dụng sữa dễ tạo bò sữa nhiệt đới Năm 1987 Việt Nam đã nhập 21 bị Sahiwal trong đó có 5 bò đực giống từ

Pakistan về nuôi tại Trung tâm tính đơng lạnh Moncada và Nơng trường bị giống miễn Trung (Ninh Hoa, Khanh Hoà) đề tham gia cải tiến đàn bò nội

c Bé néu Thuy Si (Brown Swiss)

Bị nâu Thụy Sĩ (hình 2.6) được tạo thành ở vùng núi Anpơ của Thụy Sĩ do nhân thuần từ bò địa phương theo hướng kiêm dụng sữa-thịt _Giống bị này có tính bảo thủ di

truyền cao về ngoại hình và sức sản xuất sữa

Bồ nâu Thụy Sĩ có màu nâu, một số ít màu sáng đậm hay nâu xám Đầu ngắn, trấn dai và rộng, mồm rộng, sừng ngắn, cong, gốc sừng trắng Thân hình đài, ngực nở, sâu, rộng, sườn bụng thon Bốn chân chắc chắn khoẻ

mạnh, tư thể vững vàng, móng đen Đây là giống bị có tầm vóc lớn, có khả

năng tăng trọng nhanh, phẩm chất thịt ngon

Thể trọng lúc sơ sinh khoảng 31-37kg, khối Hình 2.6: Bò Nâu Thuy St

Trang 22

lượng trưởng thành của bò cái 650-700kg, bò đực 800-950 Tỷ lệ thịt xẻ 59-60% Năng, suất sữa bình quân 3500-4000kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 3,5-4%

Bò nâu Thụy Sĩ có khả năng thích nghỉ với vùng núi cao Năm 1972 nước ta đã nhập giống bò này từ Cu Ba (49 bò đực giống) về nuôi tai Trung tim Moncada để sản xuất tỉnh đông lạnh phục vy công tác cải tạo đản bò Vàng theo hướng cho sữa và cho

thịt Qua theo đõi cho thấy bò này có sức chịu đựng, chống đỡ bệnh, chịu nóng khá hơn

bò Holstein Tuy nhiên con lai không cho sữa bằng con lai với bò Holstein va kha nang cho thịt không bằng con lai của các giống chuyên dụng thịt

d Bo Simental

Bị Simental (hình 2.7) là giống bò kiêm dụng thịt-sữa được hình thành từ thế kỹ thứ

XVIII ở vùng Golstand của Thụy Sỹ và hiện nay được nuôi ở nhiều nước khác nhau

Bị có màu lông đỏ nâu vá trắng, lơng

đầu thưởng có màu trắng Ngực sâu, rộng Bộ xương chắc chắn Cơ phát triển tốt

Khi trường thành bị đực có khối lượng by _ Bồ Sợ

100kg, bò cái 750kg Nuôi dưỡng tốt Aik 27 Re Siesta

nang 517kg, bê cái 360kg lúc 1 năm tuổi Bê

6-12 tháng tuổi cho tăng trọng 1200-1350g/ngày Nuôi dưỡng tốt bê đực giết thịt lúc 14-

16 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 669%

Bị Simental có thể khai thác sữa Nếu chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể cho 3500-

4000kg sữa/chu kỳ 300 ngày Tỷ lệ mỡ sữa 3,9-4% -

Bò Simental thích nghỉ với khí hậu ôn đới Gần đây Nam cũng có nhập tỉnh

đơng lạnh giống bò này vào cho lai với bò cái Lai Sind để thăm dò khả năng cho thịt

của con lai

2.2 Các giống bò sữa

a Bo Holstein Friesian

Bo Holstein Friesian (HF), ở nước ta

thường được gọi là bò sữa Hà Lan (hình 2.8), là

giống bò chuyên sữa nỗi tiếng thể giới được tạo ra từ thế kỷ thứ XIV ở tỉnh Fulixon của Hà Lan, là nơi có khí hậu ơn hồ, mùa hè kéo dải và đồng cỏ rất phát triển Bị HE khơng ngừng

được cải thiện về phẩm chất, năng suất và hiệ

nay được phân bố rộng rãi trên toàn thế giới nhờ

có khả năng cho sữa cao và cải tạo các giống bò khác theo hưởng sữa rất tốt Cũng chính vi vay ma các nước thường dùng bò HE thuần để lai tạo với bò địa phương tao ra

giống bò sữa lang trắng đen của nước mình và mang những tên khác nhau

Hình 2.8: Bị sữa Hà Lan (HF)

Trang 23

Bồ HE có 3 đạng màu lơng chính là lang trắng đen (chiếm ưu thế), lang trắng đỏ (it) và toàn thin den (trừ đình trán và chót đi trắng) Các điểm trắng đặc trưng là điểm trắng ở tran, vai có vệt trắng kéo xuống bụng, 4 chân và chót đi trắng

Về hình dáng bị HE có thân dạng hình nêm đặc trưng của bò sữa Đầu con cái dài,

nhỏ, thanh; đầu con dực thô Sừng nhỏ ngắn, chĩa về phía trước, Trần phẳng hoặc hơi lõm Cổ thanh, dải vừa phải, ó xêm Vai-lưng-hơng-mơng thẳng hàng Bốn chân

thẳng, đẹp, hai chân sau đoãng Bầu vú rất phát triển; tĩnh mạch vú ngoằn ngoèo, nỗi rõ

Tầm vóc bị HF khả lớn: khối lượng sơ sinh khoảng 35-45 kg trưởng thành 450-

750kg/cái, 750-1100kg/đực Bò này thành thục sớm, có thể phối giống lúc 15-20 thang

tuổi Khoảng cách lứa đẻ khoảng 12-13 tháng

Năng suất sữa trung bình khoảng 5000-8000 kg/chu kỳ (10 tháng), tỷ lệ mỡ sữa

thấp bình quân 3.3-3,6% Năng suất sữa biến động nhiều tuỳ theo điều kiện ni dưỡng thời tiết khí hậu cũng như kết quả chọn lọc của từng nước

Bỏ HF chịu nóng và chịu đựng kham khổ kém dễ cảm nhiễm bệnh tật, đặc biệt là các bệnh ký sinh trùng đường máu và bệnh sản khoa Bò HF chỉ nuôi thuần tốt ở những nơi có khí hậu mát mẻ nhiệt độ bình quân năm dưới 21°C Để phát triển ngành chăn

nuôi bồ sữa nước ta đã nhập nhiều bỏ HF từ một số nước như Cu Ba, Australia, Mỹ nhằm cả mục đích nhân thuần và lai tạo Kết quả chăn nuôi cho thấy giống bị này có thể thích nghỉ được tại một số vùng cao nguyên mát mẻ như Mộc Châu, Lâm Đồng

6 Bồ Jersey

Bò Jersey (hình 2.9) là giống bò sữa của

Anh được tạo ra từ gân ba trăm năm trước

trên đảo Jersey, nơi cỏ khí hậu ơn hoà, đồng,

cỏ phát triển tốt quanh năm thích hợp cho chăn ni bị chăn thả Nó là kết quả tạp giao

giữa giống bò Bretagne (Pháp) với bò địa phương về sau có thêm máu bị Normandie

(Pháp) Từ năm 1970 nó đã trở thảnh giống -

bò sữa nỗi tiếng thể giới Hình 2.9: Bị Jersey

Bị có mảu vàng sảng hoặc sẫm Có

những con có đốm trắng ở bụng, chân và đầu Bỏ có kết cầu ngoại hình đẹp đặc thù của bỏ hướng sữa Dầu nhẹ, mặt cong

thành dải và có yếm khá phát triển Vai

cao và dài Ngực sâu, xương sườn dải Lưng dài, rộng Mông dài, rộng và phẳng Bụng

to, tròn Bốn chân mảnh, khoảng cách giữa hai chân rộng Đuôi nhỏ Bầu vú phát triển tốt cả phía trước và phía sau, tĩnh mạch vú to và dài

Tầm vóc của bị Jersey tương đối bé: khối lượng sơ sinh 25-30kg, khối lượng

trưởng thành của bò cái lả 300-400kg, của bò đực 450-550kg

24

Trang 24

Năng suất sữa bình quân đạt 3000-5000kg/chu kỳ 305 ngày Đặc biệt bò Jersey có

tỷ lệ mỡ sữa rất cao (4,5-5,5%), mỡ sữa màu vâng, hạt to thích hợp cho việc chế biến bơ Vì thế bị này thường được dùng để lai cải tạo những giống bò sữa có tỷ lệ mỡ sữa thấp

Bồ Jersey thành thục sớm, 16-18 tháng tuổi có thể phối giống lần đâu, có khả năng đẻ 1 năm 1 lứa Bò đực giống phát triển tốt có thể lấy tỉnh lúc 12 tháng tuổi

Do bd Jersey do c6 tam vóc bé (nhu cầu duy trì thấp) lại có yếm (thải nhiệt tốt) nên có thể có khả năng chịu nóng khá tốt nên nhiều nước đã dùng bò Jersey lai với bò địa

phương nhằm tạo ra bị lai hướng sữa thích nghỉ với khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, cũng

như bò HF, trong điểu kiện nhiệt đới năng suất sữa của bị Jersey ni thuần cũng bị

giảm sút rồ

Việt Nam đã nhập tỉnh đông lạnh bò Jersey dé lai với bò cái Lai Sind (LS), bd Vang và bò cái lai Fị, F2 (HF x LS) Tuy nhiên đo năng suất sữa của con lai kém so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do màu lông không hợp với thị hiếu của người ni Gần đây

bị Jersey cũng được nhập vào để nuôi thuần chủng Tuy nhiên đến nay chưa có đủ số liệu để kết luận về khả năng ni thích nghỉ

loại bò này ở Việt Nam

2.3 Các giống bò thịt

a Bé Brahman

Bò Brahman (hình 2.10) là giống bò thịt nhiệt đới được tạo ra ở Mỹ bằng cách lai 4 giống bò Zebu với nhau Bị Brahman có màu lông trắng gio hoặc đỏ Khi trưởng thành bò đực nặng khoảng 680-900kg, bò cái nặng 450-

630kg, Lúc I năm tuổi con đực năng khoảng

375kg, con cái nặng 260kg Tăng trọng của bê Hinh 2.10: B6 Brahman

đực từ 6-12 tháng tuổi khoảng 900-1000g/ngày Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 52-58%

Việt Nam đã nhập bò Brahman từ Australia để nhân thuần và cho lai với bò cái Lai Sind để tạo con lai hướng thịt

b Bò Drouglit Master

Bò Drought Master (hình 2.11) là một

giống bò thịt nhiệt đới được tạo ra ở Australia bằng cách lai a bò Shorthom véi bị

Brahman Bị có màu lông đỏ Lúc trưởng thành bò đực nặng 820-1000kg, bò cái nặng 550- 680kg Lúc I năm tuổi con dực nặng 450kg,

con cái nặng 325kg Bê đực 6-12 tháng tuôi

Trang 25

được nuôi dưỡng tốt cho tăng trọng 1000-1200g/ngày va cho tỷ lệ thịt xẻ 55-60% khi

giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi

Việt Nam đã nhập bò Drought Master từ Australia dễ nhân thuần và cho lai với bò

cái nền Lai Sind nhằm tạo con lai hưởng thịt © Bo Hereford

Bo Hereford (hình 2.12) là một giống bồ thịt của Anh, được tạo ra từ thế kỷ thứ XVIII ở đảo Hereford bằng phương pháp nhân giống thuần chủng, chọn lọc và tăng cường định dưỡng Hiện này giống bị này

được ni rộng rãi ở nhiều nước trên thế

giới Giống bò nảy có ngoại hình tiêu biểu

của bò chuyên dụng hướng thịt Đầu không

to nhưng rộng Cổ ngắn và rộng Ngực sâu

và rộng, lưng dài và rộng Cơ bắp rất phát

triển Chân thấp Da dày hơi thô Bộ xương vững chắc Bị Hereford có màu lông đỏ,

riêng ở đầu, ngực, phần dưới bụng bỗn chân và đi có đốm trắng

Bỏ cái trưởng thành nặng 750-800kg, bò đực 1000-1200kg Nếu nuôi dưỡng tốt bê

đực 1 năm tuổi nặng 520kg, bê cải 364kg Bê 6-12 tháng tuổi tăng trọng 1300-

1500g/ngày Tỷ lệ thịt xẻ lúc 14-16 tháng tuổi đạt 67-68% Chất lượng thịt tốt, thịt

ngon, mềm, thường có lớp mỡ kẻ giữa lớp cơ bắp

Việt Nam đã nhập tỉnh đơng lạnh bị giống Hereford cho lai với bò cái Lai Sind để thăm dò khả năng cho thịt của con lai

Hình 2.12: Bị Hereford

4 Bò Charolais

Bò Charolais (hình 2.13) là giống bị chun dụng thịt của Pháp được hình thành ở vùng Charolais Bị có sắc lơng màu trắng ánh kem Ngoại hình phát triển cân đối Thân rộng, mình dày, mơng khơng dốc Đùi phát triển

Khi trưởng thành bị đực có khối lượng

1000-1400kg, bò cái 700-900kg Nếu nuôi

tốt, lúc 12 tháng tuỗi bê đực đạt 450-540kg, Hình 2.13: Bị Charolais bê cái 380kg, Trong giai đoạn 6-12 than,

Trang 26

Bò Charolais được nuôi ở nhiều nước, không chỉ để nhân thuần mà còn để lai tạo với các giống bò thịt khác nhằm tăng khả năng cho thịt Nước ta cũng đã nhập bỏ giống và tỉnh đơng lạnh bị Charolais để cho lai với bò cái Lai Sind nhằm tạo bò lai hướng thịt e Bồ Lymowsin

Bồ Lymousin (hình 2.14) là giống bò

chuyên dụng thịt của Pháp Bị có sắc lông mau

do sim

Khi trưởng thành bị đực có khối lượng

1000-1300kg, bd cai 650-800kg Nếu nuôi

dưỡng tốt bê đực 12 tháng tuổi năng 500kg, bê

cái 350kg Bê 6-12 tháng tuổi tăng trọng 1300- 1400g/ngày Bê đực nuôi tốt giết thịt lúc 14-16

tháng tuôi cho tỷ lệ thịt xẻ 68-71%

# Bò B.B.B (Blanc-Bleu-Belge)

Bị B.B.B (hình 2.15) là giống bò

chuyên dụng thịt của Bi Màu lông chủ yếu là màu trắng, xanh lốm đếm, trắng lim đốm Bị có cơ bắp rất phát triển

Khi trưởng thành bò đực có khối lượng

1100-1200kg, bd cai 710-720kg Nếu nuôi dương tốt bê 1 nam tudi bê đực nặng trung

bình 480kg, bê cái 370-380kg Bê 6-12 tháng

tuổi có tăng trọng bình quân 1300g/ngày Bê

đực nuôi dưỡng tốt giết thịt lúc 14-16 tháng

tudi cho tỷ lệ thịt xẻ 66%

# Bò Aberdine Angus

Bò Arberdin Angus (hình 2.16) là giống bị chun dụng thịt được tạo ra ở vùng đông bắc Scotland Bị có màu lơng đen hoặc đỏ sẫm Có

thể có đốm trắng dưới bụng, bầu vú, bao tỉnh

hoàn Bồ khơng có sừng, chân thấp Thân hình

vạm vỡ, đặc trưng cho bò hướng thịt Khi trưởng thành khối lượng bò đực 1000-

1300kg, bd cái 650-800kg Nuôi dưỡng tốt bê :

đực nặng trung bình 540kg, bé cai 380kg lic 1 inh 2.16: BO Aberdine Angus

năm tuổi Bê 6-12 tháng tuổi có tăng trong

1300-1400g/ngày Bê đực nuôi tốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 68-69%,

Trang 27

i Bé Santa Gertrudis

Bo Santa Gertrudis (hình 2.17) là giống

bò chuyên dụng thịt được tạo ra ở vùng Santa Gertrudis thuộc bang Taxas của Mỹ là nơi có

khí hậu khắc nghiệt, nóng và khơ (nhiệt đới)

Bò được tạo ra do lai giữa bò Shorthom và bò Brahman với tỷ lệ máu bỏ Brahman 3/8 và bò Shorthom 5/8

Bd 66 mau long 45 sim Két cấu ngoai ying 2.17: BS Santa Gertrudis

hình vững chắc Ngực sâu, có yếm to, dày,

nhiều nếp gấp Lưng thẳng, phẳng Da mỏng, lông mịn

Khi trưởng thành bị đực có khối lượng 830-900kg, bị cái 630-720kg Ni tốt bê đực 12 tháng tuổi nặng 480kg, bê cái 335kg Bẽ 6-12 thảng tuổi cho tăng trọng 1000- 1300kg Nuôi chăn thả trên đồng cỏ bê đực 1 năm tuổi nặng 300-350kg Bê đực nuôi nhốt giết thịt lúc 14-16 tháng tuổi cho tỷ lệ thịt xẻ 55-60%

2.4 Giống trâu Mura

Trâu Mura (hình 2.18) có nguồn gốc từ An

Độ, bắt đầu được nhập vào nước ta từ những

năm 1960

Trâu Mura có đặc điểm chung là toàn thân đen tuyên, thân hình nêm Con cái trước hẹp sau rộng, con đực ngược lại nhưng mông vẫn rộng, thân rộng và thẳng, Đầu thanh, cỗ dài

Sừng cuốn kèn như sửng cừu Trán và đi thường có đóm trắng Trần gỗ Mắt con cái lồi

Mũi rộng, hai lỗ mũi cách xa nhau Tai to, | „ |

mỏng, thường rủ xuống U vai không phát triển lắm Mông nỡ Bốn chân ngắn, to, bắp

nỗi rõ Bằu vú rất phát triển, tỉnh mạch vú ngoằn ngoèo và nỗi rõ

Nói chung thể vóc trội hơn trâu Việt Nam Khối lượng sơ sinh khoảng 35-40kg, trưởng thành khoảng 500-600kg đối với con cái và 700-750kg đối với con duc Ty lệ thịt xẻ khoảng 48-52% -

Khả năng sinh sản: tuổi đẻ lứa đầu khoảng 44 tháng, khoảng cách lứa dẻ khoảng 15- 16 thang, chu kỳ động dục 22-28 ngày, thời gian động hớn 18-36 giờ, thời gian mang thai 301-315 ngày:

Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2000kg/chu kỳ Tỷ lệ mỡ sữa cao (7%) Trâu Mura có khả năng thích nghỉ với diều kiện khí hậu ở nhiều vùng của nước ta “Trâu thích đầm tắm Trâu này khơng thích nghỉ với cây kéo,

Hình 2.18: Trâu Mura

Trang 28

111 ĐÁNH GIA VA CHQN LQC TRAU BO LAM GIO

3.1 Các tính trạng chọn lọc cơ bản của trâu bị

Các tính trạng của trâu bị khơng phải có giá trị như nhau Tuỳ theo mục đích chọn giống người ta mong muốn con giống có được một số tính trạng đạt được những yêu cầu nhất định Các tính trạng cơ bản của trâu bò thường được quan tâm là:

- Đối với trâu bò sữa: sản lượng sữa, hàm lượng mỡ, protein và vật chất khô trong, sữa, thể trọng, kích thước và hình dạng bầu vú, hệ số ỗn định của chu kỳ sữa, tốc độ thải

sữa, hiệu quả sử dụng thức ăn, khả năng sinh sản, thời gian sử dụng, khả năng kháng

bệnh, các đặc trưng cơ bản về ngoại hình thể chất, v.v

- Đối v ịt xẻ, tăng trọng hàng ngày, khối lượng mô

cơ, các chỉ tiêu về chất lượng thịt (thành phần hoá học,nhiệt năng, tỷ lệ cơ, mỡ, xương, mô liên kết trong thân thịt) Bên cạnh đó các chỉ tiêu về sinh sản, tinh dé dé, tập tính

ni con và sức sản xuất sữa cũng có ý nghĩa quan trọng

Trong thực tế việc chọn lọc với tất cả các tính trạng như vậy không thể thực

được Trong đàn gia súc khỏ mà tìm được một cá thể nào thoả mãn được yêu cầu của

nhà chọn giống về tắt cả các tính trạng Vì vậy số lượng các tính trạng đưa vào chọn lọc

sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả chọn lọc Số lượng tính trạng sử dụng khi chọn lọc càng nhiều thì hiệu ứng chọn lọc đối với từng tính trạng riêng biệt càng thấp Ngược lại, chọn lọc theo một tính trạng thì có thể thu được kết quả tốt về tính trạng đó trong một

thời gian ngắn Như vậy khi số lượng các tính trạng được sử dụng càng nhiều thì việc

chọn lọc theo từng tính trạng riêng càng phức tạp và khó khăn Cho nên vẻ lý thuyết và

thực hành chọn giống trâu bò cần phải biết được mức độ tương quan di truyền giữa các

tính trạng để có thể xác định được ảnh hường của việc chọn lọc tình trạng này có ảnh

hưởng như thế nào đến sự thay đổi của tính trạng khác Hơn nữa, cần quan tâm đến giá

trị kinh tế của từng tính trạng cần chọn lọc

Để giải quyết mối tương quan giữa các tính trạng cần chọn lọc, khi cần chọn lọc nhiều tính trạng có thể tiến hành theo một số phương pháp hồ) Sau:

- Chọn lọc lần lượt theo từng tính trạng: Trong một vài thể hệ chỉ chọn lọc trên một

tính trạng (ví dụ sản lượng sữa), đến khi đạt được mức độ dự định thì chuyển sang chọn

lọc theo tính trạng khác

# Chon lọc theo mức không phụ thuộc: Xác định yêu cầu tối thiểu cho mỗi tính trạng,

và tiễn hành chọn lọc đồng thời trên tắt cả các tính trạng cần chọn lọc Những con có

các chỉ tiêu vượt các giá trị tối thiểu đó thì được chọn lọc

~ Chọn lọc theo dòng: Chọn lọc theo những tính trạng riêng ở những nhóm gia súc

khác nhau nhằm tạo ra những dịng có sự phát triển tốt nhất của từng tính trạng, sau đó

bằng cách lại chéo dòng nhằm thu được những cá thể phối hợp được những đặc điểm

mong muốn từ các dòng xuất phát để chọn lọc làm giống

Trang 29

- Chọn lọc phối hợp các tính trạng có bổ sung: Chọn lọc đồng ( thời theo tất cả các tỉnh trạng cần thiết Trong mỗi thế hệ chọn làm giống những con phối hợp được toàn bộ

hay đa số những tính trạng mong muốn, còn bổ sung những thiếu sót bằng cách cho

giao phối những cá nhất với những con có các chất lượng cần thiết

~ Chọn lọc theo chỉ số chọn lọc đa tỉnh trạng: Đánh giá tổng hợp các tỉnh trạng cần

chọn lọc thành một chỉ tiêu tổng hợp (chỉ số) Chỉ số này được xây dựng trên cơ sở tính toán mức độ biểu hiện của tính trạng (theo năng suất hay giá trị giống tước tính), tằm quan trọng kinh tế của mỗi tính trạng cũng như khả năng di truyền và mỗi tương quan di

truyền giữa các tính trạng với nhau Nhắc lại (sinh viên đã được học), mẫu có tính chất

ngun tắc của chỉ số chọn lọc có thể được biểu diễn như sau:

1= 3 b,(x,~X:) hay 1= 3 b,EBV,

Trong đó: (xị - x¡) là chênh lệch giữa giá trị thực tế của cá thể và giả trị trung bình

của tính trạng i,

EBV; la gid trị giống ước tính của cá thể theo tính trạng ¡ (xem kỹ hơn về

EBV ở phần sau),

bị là hệ số gia quyền (vectơ) tính cho tính trạng ¡ Hệ số gia quyền tương

ứng với hai công thức trên được tính bởi các cơng thức sau:

b=PGV hay b= Gi! Gev

Trong đó:

P là ma trận phương sai-hiệp phương sai kiểu hình giữa các số liệu theo dõi (các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc đưa vào trong chỉ số),

Gir" [a ma tran phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính trạng, thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số,

G hay Gị; là ma trận phương sai-hiệp phương sai di truyền giữa các tính

trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc trong chỉ số với các tính trạng thuộc mục tiêu

nhân giống (xem phần sau)

v là vectơ về giá trị kinh tế của các tính trang, tức là sự thay đổi lợi nhuận cận biên có được khi tăng được một đơn vị của tính trạng

3.2 Phương pháp đánh giá và chọn lọc đực giống

Trâu bò đực giống có ý nghĩa rất to lớn trong việc hoàn thiện đàn và cải tiến di

truyền Với sự ra đời của công nghệ thụ tỉnh nhân tạo bằng tính đơng lạnh thì vai trị của

việc chọn lọc đực giống càng trở nên cực kỳ quan trọng Người ta thường đánh giá và

Trang 30

a Đánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc

'Về mặt di truyền, những cá thể được kế thừa những nguồn gen tốt từ tổ tiên sẽ có

nhiều khả năng truyền lại được nhiều đặc tính tốt cho đời sau Chọn lọc theo nguồn gốc

là quá trình chọn lọc dựa vào hệ phả để xem xét các đời tổ tiên của đực giống Yêu cầu trước tiên của trâu bò đực giống là nó phải thuộc về một giống mà trong phạm vi giống

đồ người ta tiến hành nhân giống Giống và đặc tính của giống dược xác định dựa trên cơ sở các số liệu về nguồn gốc của bố mẹ, cùng với việc xem xét nhận định trên con vật

Muốn đánh giá chọn lọc theo nguồn gốc phải có hệ thống theo dõi và ghi chép khoa

học dễ xây dựng được hệ phả chính xác của con vật Hệ phả cho chúng ta biết:

~ Nguồn gốc xuất thân của đực giống, đặc điểm di truyền ở các đời trước Trên cơ sở đó biết được tiềm năng di truyền của đực giống

~ Mối quan hệ huyết thống của các cá thể đực cái ở các đời khác nhau của tổ tiên

đực giống, các nguyên tắc ghép đôi giao phối ở bố mẹ và tổ tiên, để có cơ sở tổ chức

khâu chọn phối ở đời sau

- Mức độ ỗn định di truyền của các tính trạng qua các thế hệ Các tính trạng di

truyền càng Šn định thì phẩm chất của tổ tiên càng có thể truyền lại cho đời sau một cách chắc chắn

Khi đánh giá, cần xem xét sự biểu hiện tốt hay xấu của các tính trạng về ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất của các đời trước, đặc biệt là ở bố mẹ

Các tính trạng chọn lọc chính phụ thuộc vào mục tiêu nhân giống và khả năng di truyền

của các tính trạng mong muốn cho đời sau Việc chọn lọc theo tổ tiên đối với các tính

trạng có hệ số ổ tiên (xuất sắc)

¡ truyền thấp thường ít có giá trị Hơn nữa, cần chú ý tổ

của con vật càng xa thì mức độ ảnh hưởng di truyền càng giảm Tuy nhiên, trong hệ phả

có cảng nhiều con xuất sắc thì càng tốt Cá thể nào có tổ tiên tốt trên nhiều mặt là cá thể

có triển vọng tốt

Việc đánh giá chọn lọc theo nguồn gốc dựa trên nguyên tắc về sự giống nhau giữa

bố mẹ và đời sau Tuy nhiên, đời sau khơng phải ln ln có những đặc tính của bố mẹ

vì sự di truyền các tính trạng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Cho nên để đánh giá

đúng giá trị của con vật thì cần phải có những ghỉ chép chính xác về các điều kiện ngoại cảnh mà tổ tiên đã được hình thành và các phương pháp nhân giống đã được áp dụng

Khi chọn lọc đực giống theo nguồn gốc nên kết hợp đánh giá cả chị/em ruột thịt hay nửa ruột thịt Chi/em gái có ý nghĩa quan trọng đổi với chọn lọc một con đực làm giống vì

chúng có cùng nguồn gốc với đực giồng đang được đánh giá và cho biết được một số thông tin quan trọng về tiểm năng của con đực (anh/em) mà khơng thể có được từ bản thân con đực như khả năng sinh đẻ, nuôi con và cho sữa Đặc biệt với công nghệ cấy truyền phơi hiện nay thì khả năng chọn lọc đực giống thông qua chị em gái càng trở nên hiện thực hơn

Trong công tác giống hiện đại, việc chọn lọc đực giống theo nguồn gốc được tiến hành khi con vật chưa ra đời Để chọn lọc một con đực giống trước hết người ta chọn

Trang 31

những con đực xuất sắc nhất (da kiểm tra qua đời sau) va cái giống tốt nhất (từ đàn hạt

nhân) để làm bố và mẹ đực giống, sau đó ghép đơi giao phối để có được bê đực hậu bị Giá trị giống của con vật định tạo ra có thẻ ước tính được thông ( qua các giá trị giống

của con bé va con me Như vậy chọn lọc và chọn phối tốt con bố và con mẹ là những đảm bảo bước đầu cho việc chọn lọc được một con giống tốt

b Đánh giá và chọn lọc theo bản thân

'Việc đánh giá và chọn lọc theo bản thân con đực cho phép phát hiện những con có

khả năng sản xuất tinh/phối giống tốt nhất và có những tính trạng được biểu hiện tốt để có khả năng đi truyền lại cho đời sau Do vậy, đủ một con đực có nguồn gốc tốt thì bản

thân nó cũng phải được đánh giá và chọn lọc trên các khía cạnh sau:

~ Ngoại hình - thể chất

Đực giống phải có sức khoẻ tốt, mang đặc tính của giống và thể hình phải phù hợp

với hướng sản xuất Đặc biệt, đực giống phải có khối lượng lớn, thân hình cân đối, bộ

chan, phát triển tốt, các khớp chắc chắn, cử động dứt khoát; hệ cơ phát „ đường sống lưng thẳng, phẳng; ngực sâu, rộng; lưng hông rộng, thẳng; mông phát triển tốt; 4 chân cân đối; lông trơn, không giòn Các cơ quan sinh dục phát triển bình

thường, bìu dái to và cân đối

Trâu bỏ đực không được có những khuyết điểm về ngoại hình như: đầu quá to, quá

thô, lưng hẹp và yếu, hông lõm, mông có hình dạng mái nhà, chân vòng kiễng ~ Sinh trưởng - phát dục

Việc đánh giá cường độ sinh trưởng có ý nghĩa rất quan trọng vì giữa cường độ sinh trưởng và mức tăng trọng hàng ngày của đực giống và đời sau có mối tương quan khá

chặt Cho nên để đánh giá đực giống hướng thịt người ta thường nuôi kiểm tra chúng

sau khi cai sữa (8 tháng tuổi) ở các trung tâm hay trại chăn nuôi trong vòng 150 ngày với mức nuôi dưỡng cao Cuối kỳ, tiến hành kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu như tăng

trọng/ngày, chỉ phí thức ăn/kg tăng trọng, khối lượng cuối kỳ

~ Sức sản xuất tỉnh

Đực giống phải có dung lượng và chất lượng tỉnh dịch tốt, đạt các tiêu chuẩn qui định của giống Đồng thời đực giống phải có tính hãng cao và năng lực phối giống tốt

e Đánh giá và chọn lọc theo đời sau

Việc áp dụng rộng rãi kỹ thuật thụ tỉnh nhân tạo bằng tỉnh đông lạnh cho phép và đồi hỏi đực giống phải được đánh giá qua dời sau dễ việc chọn lọc được chính xác

~ Trong chăn nuôi bồ sữa:

Việc đánh giá đực giống qua đời sau chính là đánh giá qua con gái đực giống Số

lượng thường lớn hơn hoặc bằng 25-30 con gái/đực giống Các bước tiến hành như sau:

Trang 32

+ Chọn đối tượng: chỉ những con đạt yêu cầu khi đánh giá vẻ nguồn gốc và ngoại hình thì mới được dự kiểm tra qua đời sau

+ Bê đực được nuôi đến 14-15 tháng tuổi thì tiến hành khai thác tỉnh hoặc cho nhảy phối trực tiếp với những bò cái đã chọn ở ít nhất 2 cơ sở Sản lượng sữa bình quân của

các nhóm cái chênh lệch nhau không quá 10%; giữa các cá thể không quá 20% Tính được phối tập trung trong 2-3 tháng để hạn chế ảnh hưởng khác nhau của điều kiện ngoại cảnh

+ Trong khi chờ kết quả kiểm tra, khai thác tỉnh dịch làm tỉnh đông vién/cong ra dur

trữ íL nhất là 5000 liều/đực

+ Bê cái (con gái đực giống) đẻ ra được nuôi dưỡng tốt, đến 18 tháng tuổi thì cho phối giống Đến khi các con gái đực giống đẻ thì theo dõi sức sản xuất sữa của lứa thứ nhất Dựa vào kết quả này để đánh giá giá trị của con đực giống

Để đánh giá và chọn lọc đực giống theo con gái người ta đã từng sử dụng các phương pháp sau:

~ So sánh các đực giống thông qua so sánh các nhóm con gái của chúng (trong cùng điều kiện nuôi dưỡng)

~ So sánh các con của đực giống với bạn đản nuôi trong cùng điều kiện như nhau

- Đánh giá theo các tiêu chuẩn của con gái đực giống thông qua việc so sánh sức sản xuất của con gái với các chỉ tiêu trung bình của đàn, giống hoặc của một nhóm cá thể trong những điều kiện tương tự

~ So sánh sức sản xuất của con gái đực giống với mẹ của chúng

~ Trong chăn ni trâu bị thịt:

Để đánh giá đực giống trâu bò thịt theo chất lượng đời sau, người ta tiền hành như

sau:

+ Chọn những con đực khoẻ mạnh, có lý lịch tốt, phát triển bình thường và đạt được một khối lượng nhất định theo qui định của từng giống

+ Tiến hành kiểm tra chất lượng tỉnh dịch của tắt cả những đực giống được lựa chọn ra, sau đó cho giao phối với những con cái đẻ từ lứa 1-6 và đạt tiêu chuẩn cấp 1 khi

giám định Mỗi đực giống được ghép với khoảng 30 con cái và được phối giống tập

trung trong vòng 30-35 ngày

+ Bê sinh ra hoàn toàn được bú sữa trực tiếp và đảm bảo tính đồng nhất về các điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc Trong thời kỳ ni dưỡng và vỗ béo, cần phải ghi lại diễn biến về khôi lượng hàng tháng và chỉ phí thức ăn theo các nhóm đực giống được kiểm

tra

+ Khi bê đạt 15-18 tháng tuổi thì giết mé khảo sát sức sản xuất thịt với số lượng íL nhất là 3 con đại điện cho mỗi nhóm Khi giết mỏ thì tiến hành xác định độ béo, khối

lượng sống, khối lượng thân thịt, mỡ nội tạng, tỷ lệ thịt xẻ, khếi lượng cơ và xương

Trang 33

Tính tăng trọng hàng ngày, chỉ phí thức ăn cho Ikg tăng trọng khi nuôi dưỡng và vỗ béo Nếu đánh giá kỹ hơn thì xác định tỷ lệ các phần có giá trị trong thân thịt, hình dạng

và tiết diện mắt thịt, tỷ lệ các phần thịt, mỡ, xương trong thân thịt và thành phần hoá học, độ mềm, độ pH và vẫn của thịt, v.v

Giữa các tính trạng trên có thể có những mỗi tương quan chặt chẽ, do đó người ta có thể chỉ cẳn chọn lọc theo một tính trạng trong số những tính trạng có mối tương quan

lọc theo khối lượng sông ở một độ tuổi nhất định sẽ làm thay

đôi các chỉ tiêu cường độ sinh trưởng, khối lượng thân thịt và trong những điều kiện cụ thể sẽ cải tạo cả kiểu hình Trong thực tế người ta thường đánh giá đực giống theo hai

tính trạng cơ bản là khối lượng sống lúc 15 tháng tuổi và tỷ lệ thịt xè của đời sau bằng

cách xây dựng một thang điểm đánh giá đực giống theo nguyên tắc phối hợp bình đẳng

hai chỉ tiêu cơ bản này Tuy nhiên có một số tính trạng, đặc biệt là các tính trạng về chất

lượng thịt, khơng có tương quan rõ rệt với hai tính trang nay Do vậy, cân phải hiệu

chỉnh điểm (giảm) đánh giá tuỳ theo sự chênh lệch của các chỉ tiêu chất lượng thịt (ví dụ pH) so với mức lý tưởng Bảng đánh giá tổng hợp điểm sau khi đã hiệu chỉnh theo các

tính trạng thứ cấp thành điểm trung bình đẻ biểu hiện tổng quát giá trị giống của con

đực Trên cơ sở số điểm tổng hợp thu được mà xếp loại con đực vào các cấp khác nhau

Tuy nhiên, hiện nay người ta có thể đánh giá và chọn lọc đực giống theo các tính trang

trên thơng qua xây dựng chỉ số chọn lọc

4 Đánh giá và chọn lọc theo giá trị giỗng ước tính:

Giá trị giống của một con đực là giá trị di truyền của con vật đó mà mội mửa của nó

sẽ được di truyền lại cho đời sau Mặc dù không biết được giá trị giống thật đối với mỗi tính trạng của con vật nhưng hiện nay nhờ sự phát triển của di truyền số lượng, người ta

có thể ước tinh gần chính xác các giá trị giống này và gọi là giá tị giống ước tính

ống được ước tính trên cơ sở phối hợp các thông tin về mỗi tính trạng

có được từ nhiều cá thể có liên quan (tổ tiên, bản thân, đời con, anh chị em ) cũng như

các thông số di truyền của tính trạng Giá trị giống ước tính được thể bằng sự

chênh lệch giữa tiểm năng di truyền của đực giống so với nền di truyền mà con vật được

so sánh (thường là mức biểu hiện bình quân của tính trạng trên đại trà hay trên đàn đối

tượng cần cải tiến) Don vị tính của EBV chính là đơn vị tính của tính trạng (ví dụ,kg đối với tính trạng là khối lượng)

Trong những năm 1970, dự đoán khơng chệch tuyển tính tốt nhất (BLUP) được sử

dụng để ước tính giá trị giống của bị đực ở Đơng Bắc Mỹ Sau đó, trên nguyên tắc của

phương pháp BLUP nhiều mơ hình ước tính giá trị giống của bò đực đã được xây dựng,

ở các nước khác nhau như mơ hình đực giống tốt nhất của con mẹ (Maternal Grand

Sire), mơ hình đực giống (Sire Model), mơ hình gia súc (Animal Model), mô hình lặp lại (Repeatability Model), hay mơ hình nhiễu tính trạng (Multivariate Animal Model)

Hiện nay đã có nhiều chương trình máy tính mạnh cho phép ứng dụng các mơ hình trên vào công tác chọn lọc dực giống Chẳng hạn, chương trình BREEDPLAN là một

Trang 34

chương trình được xây dựng trên cơ sở của mơ hình gia súc (Animal Model) dùng để

đánh giá và chọn lọc những con vật có giá trị đi truyền vượt trội của một giống trong

một đàn bò Chương trình này cho phép phối hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau liên

quan đến từng cá thể để ước tính giá trị giéng (EBV) cho các tính trạng của đực giống

cần chọn lọc Trên cơ sở các giá trị EBV của các tính trạng khác nhau, các chỉ số chọn

lọc có thể được xây dựng để làm tiêu chuẩn chọn lọc đực giống cho các mục tiêu nhân

giống khác nhau (xem mục 5 le)

3.3 Phương pháp đánh giá và chọn lọc trâu bò cái giống

Nội dung đánh giá và chọn lọc bò cái về nguyên tắc cũng bao gồm nguồn gốc, cá thể (ngoại hình thể chất và sức sản xuất) và đời sau

a, Đánh giá và chọn lọc theo nguồn gốc

Trong trường hợp can chon lọc bò cái để thu được bò đực giống tốt (chọn mẹ đực

giống) đẻ cung cấp cho các trạm sản xuất tỉnh người ta phải chọn lọc cẩn thận về nguồn

gốc của bị mẹ Đó phải là con của những con mẹ có sức sản xuất cao và con bố có chất lượng giống tốt Giá trị của bò cái được nâng lên nếu bố của chúng được kiểm tra qua

đời sau và xuất phát từ một dòng nhất định Đồng thời phải xét cả các phương pháp

công tác giống đã được áp dụng với tổ tiên Bên cạnh tổ tiên còn phải xét đến đặc điểm

của những cá thể thân cận (chị em ruột thịt và nửa ruột thịt)

5 Đánh giá và chọn lọc theo bản thân

Bò cái giống phải có ngoại hình, sinh trưởng và sức sản xuất

~ Ngoại hình và sinh trưởn;

Đánh giá và chọn lọc bò cái theo sức khoẻ, tốc độ sinh trưởng và ngoại hình có ý nghĩa lớn bởi vì chỉ có những con khoẻ mạnh thì mới có khả năng cho sức sản xuất cao

Chúng phải có sức sinh trưởng tốt, mang được các đặc trưng của giống, ngoại hình thể chất tốt, có thể trọng thích hợp

+ Bị cái hướng sữa phải có hệ xương chắc chắn, ngực sâu, rộng, lưng bằng phẳng,

phần giữa của thân mình phát triển tốt, mông tương đối dài và phẳng Chân phải chắc chắn, cân đối Lông đều, sừng chắc và trơn Bò cải thân rộng tốt hơn hẹp thân cao chân

Bò phải có độ lớn thích hợp vì trong phạm vi nhất định thì khi tăng thể trọng sức sản

xuất sẽ tăng lên nhưng quá phạm vị đó thì sức sản xuất sẽ giảm xuống TỶ trọng hợp lý

nhất là khi hệ số sinh sữa (kg sữa/100kg thể trọng) đạt được mức cao nhất Bầu vú phải cân đối, kích thước lớn Có nhiều tĩnh mạch vủ, ngoằn ngoèo và nỗi rõ Núm vú phân

bố đồng đều, có độ lớn và độ dài vừa phải

+ Bò cái hướng thịt làm giống (sinh sản) phải có các đặc trưng của giống và sự cân

đối của thể hình Bị phải có thân hình vạm vỡ chắc chắn, thân rộng và sâu, hệ xương

chắc chắn, hệ cơ phát triển tốt, vai rộng, có nhiều thịt, ngực sâu và rộng, xương chân

phát triển tốt; chân phải cân dối, móng chắc, da đàn hồi, lông mề

Trang 35

trước và phần khá lớn ở phía sau của bò thịt phải rất phát triển Các chỉ tiêu về cường độ

sinh trường, và thé trọng có ý nghĩa quan trọng

~ Sức sản xuất:

+ Đổi với bị sữa có thể đánh giá và chọn lọc trên nhiều chỉ tiêu: s Sản lượng sữa của kỳ cho sữa cao nhất,

+ Sản lượng sữa bình quân/chu kỳ,

s Sản lượng sữa suốt đời,

+ Chất lượng sữa (hàm lượng mỡ, protein và VCK)

San lượng sữa thực tế

« Hệ số én dinh = —————— ———- x 100 (%)

Sữa ngày cao nhất x số ngày cho sữa

s Tốc độ thải sữa: khối lượng sữa vắt được/phút

'Yêu cầu chung là bỏ cái phải có sức sản xuất sữa cao, chất lượng sữa tốt, tốc độ thải

sữa nhanh

+ Đối với bò thịt cỏ thể căn cứ vào tốc độ sinh trưởng của bò cái đẻ đánh giá khả

năng sản xuất thịt Ngoài ra người ta còn đánh giá về sức sản xuất sữa căn cứ theo thể

trọng của bê bú sữa trực tiếp lúc vắt sữa

Bên cạnh các chỉ tiêu kể trên khi đánh giá bỏ cai cn tính đến khả năng sinh sản của nó bằng cách tính số con thu được trong thời gian sử dụng hay tính chỉ số sinh sản:

Số bê sinh ra trong thời gian sử dụng sử dụng bò cái (năm)

e Đánh giá và chọn lọc theo đời sau

Về nguyên tắc có thể đánh giá bò cái theo đời sau nhưng trong thực tế rất ít khi

được thực hiện Đó là vi trong một đời bò cải số lượng con thu được và sử dụng không lớn Và lại khi biết được sức sản xuất của con thì bị mẹ thường là khơng còn sống nữa

3.4 Tỗ chức chọn lọc và gây tạo trâu bò giống,

Bất cứ phương pháp đánh giá và chọn lọc nào chỉ có thể cho được kết quả tích cực

khi tổ chức được hệ thông đánh giá và chọn lọc một cách đúng đắn và hợp lý

a TỔ chức chọn lọc đực giống cho mạng lưới truyền giống nhân tạo

Khi áp dụng truyền giống nhân tạo (TTNT) bằng tỉnh đông lạnh thì vai trị của đực

giống trở nên rất quan trọng vì từ mỗi đực giống sẽ tạo ra rất nhiều đời sau Do vậy, một

hệ thống đánh giá giá trị di truyền của đực giống là không thể thiếu được dối với việc

cung cấp trâu bò đực cho hệ thống thụ tỉnh nhân tạo Nếu chọn được bò đực giống tốt sẽ

Trang 36

Hình 2.19 mơ tả về mặt nguyên tắc hệ thống tổ chức đánh giá và chọn lọc đực giống

trong chăn ni trâu bị Những con đực và cái tốt nhất sau khi đã được chọn làm bỗ

mẹ đực giống được ghép đôi giao phôi đẻ sinh ra những con bê đực hậu bị Đó là những con bê có nguồn gốc tốt sẽ được đánh giá và chọn lọc theo ngoại hình và tốc độ sinh trưởng Những con được chọn lọc trở thành đực kiểm định, được tiếp tục đánh giá và

chọn lọc theo hoạt tính sinh dục, số lượng và chất lượng tinh dịch Những con nào đạt yêu cầu thì được khai thác tỉnh để phối giống cho đàn cái nhằm kiểm tra qua đời sau

Khi trưởng thành mỗi con đực được khai thác tỉnh để làm tỉnh đông lạnh và loại thải sau khi đã khai thác đủ số liều tỉnh theo kế hoạch để dự trữ trong ngân hàng tỉnh Việc sử dụng hay loại thải tỉnh của mỗi đực giống được quyết định sau khi có kết quả kiểm tra và đánh giá giá trị giống của con đực đó Giá bán tỉnh cũng được quyết định bởi giá trị giống của bò đực được ước tỉnh thông qua việc đánh giá này

Mẹ đực giống Q cS Bồ đực giống

Ỳ Banh giá và chọn lọc theo ngoại Bye hau bj nh và sinh trường

Chọn lọc mẹ đực giống

‘i anh gid va chọn lọc theo hoạt Bye kiểm định tỉnh sinh dục, số lượng và chất lượng tính dịch Ban Phỏi giống kiểm tra

bồ cái đời ssu |

g Chuyển bỏ đực đi giết thịt sau

Dye trưởng thành khi thắc đủ tinh dịch dự trữ if theo ké hoach

Ngan hàng tinh

Chọn lọc bố cái giống Ỷ Chọn lọc bố đực giống Loại thải tỉnh dịch

Phần được theo / Phân không được

dõi chặt chẽ của | theo dõi chật chẽ

đàn Xe

Hình 2.19: Sơ đồ tổ chức chon lọc trâu bò đực giống

Ban cai hạt nhân

Trang 37

Một ví dụ quan trọng cho mơ hình tổ chức chọn lọc bò đực giống là mơ hình chọn

lọc os gi¢ng bò sữa H của lx Ixraen bat dầu đánh giá sức

ng mà nước này đã thành

tinh bò đục đã dove đánh giá qua đời sau sang i

sữa của nước này có khoảng 120 bị xun có 20 bị dục giống đã dược chọn lọc qua đời sau Hàng năm loại thải 5 bò đực giống và thay bằng 5 bò dực giống mới được chọn lọc Để chọn được 5 bò đực nảy phải có dàn bị cái hạt nhân gồm 300

Ợ 4 đực nội tốt

hàng năm cho ra 150 bê đực, từ đó chọn ra 60 bê hậu bị dé dự kiểm tra qua đời sau Sau khi kiểm tra và đánh giá 55 con bị loại thải và chỉ 5 con dược chọn lảm đực ng tham gia vào chương trình giống Nhờ hệ thông chọn lọc nảy mả hiện nay Ixracn đã tạo ra được một dàn bò sữa Holstein tốt nhất trên thể giới với năng suất sữa bình quân trên toàn quốc hiện nay dạt khoảng 11.000kg sữa/chu kỳ 305 ngày

3 đực ngoại tốt nhất 4 đực nội tốt nhất ¥

150b@dve_|——| 300 cai hat nhan

I 60 bê đực hậu bị

20 BÔ ĐỰC ĐÃ KIÊM TRA

120.000 bò cãi

Phối Hàng năm chọn 5 đực giống

1000 (loại thải 55 đực) liều tinh/đực {

100 con gai/dye é ái ái “Theo dõi sinh trưởng, sinh sản và

(đồng số 6000 con) LEE 'S8X của các con gái

Hình 2.20: Sơ đơ tổ chức chọn bò đực giống HIF của lxraen b Gây tạo đực giống phối trực tiếp ở cơ sở chăn ni trâu bị sinh sản

Tại các cơ sở chăn nuôi trâu bò sinh sản ngoải việc sử dụng TTNT thì đực giống

vẫn được dùng để phối giống trực tiếp Duc gi

cho những bò cái không thụ thai sau nhiều lần TTNT Đặc biệt, dồi với các cơ sở chăn nuôi bò sinh sản hướng thịt thì việc phối giống trực tiếp nhiễu khi lại là hình thức phối

giống phổ biển Do vậy, việc gây tạo bê nghé đực nguôn là một việc làm hết sức quan

38

Trang 38

trọng của các cơ sở chăn ni trâu bị sinh sản Việc làm này nhăm đảm bảo cho cơ sở

sản xuất luôn ln có những con đực giống tốt, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của sản xuất Việc tạo nguồn bê đực có thể thực hiện bằng 2 phương thức lả: chọn lọc và nuôi

giữ những bê đực ngay trong dàn của cơ sở hoặc mua nhập từ bên ngoài ~ Chọn lọc và nuôi giữ bê đực ngay trong cơ sở chăn nuôi

Để thực hiện việc tạo nguồn bê đực giống theo cách nảy thì cơ sở sản xuất

thoả mãn những yêu câu sau: in phải

„+ Phải có đàn trâu bò bố mẹ chất lượng tốt, đủ về số lượng, đồng thời hướng sản xuất của con giống phải phù hợp với mục đích, nhu cầu của sản xuất, của thị trường

+ Công tác quản lý giống của cơ sở được thực hiện tốt, xây dựng được kế hoạch chọn tạo và loại thải/thay đổi đực giống hàng năm

_ + Ni dưỡng, chăm sóc con giống tốt để đảm bảo cho con giống sinh trưởng, phát

triển tốt, phát huy tốt phẩm chất con giống

Để tổ chức thực hiện tốt việc gây tạo đực giống cần làm tốt các bước sau đây:

+ Trước hết cần phải xây dựng được kế hoạch cụ thể cho việc lựa chọn dan bé nghé đực hàng năm về số lượng, chất lượng, nhóm giống (theo hướng sản xuất) nhằm dảm bảo cho việc thay thế, bổ sung đực giông trong đàn hoặc đáp ứng nhu cầu con giống của thị trường

+ Tổ chức việc đánh giá, lựa chọn đàn trâu bò bố mẹ để thực hiện việc ghép đôi giao phối theo kế hoạch xây dựng

+ Tổ chức thực hiện q trình phối giống, ni dưỡng, chăm sóc tốt đản trâu bò cái

chửa nhằm thu được được con có chất lượng tốt nhất

+ Tiến hành đánh giá, chọn lọc đàn bê nghé đực khi cai sữa, đưa những con bê nghé đực đạt yêu cầu vào nhóm hậu bị để có kế hoạch bồi dục và tiếp tục chọn lọc làm đực

giống sau này

~ Tạo nguồn bê nghé đực bằng cách mua nhập từ bên ngoài

Thực hiện việc tạo nguồn bê nghé đực giống theo phương thức này có ưu điểm là

đơn giản hơn, thực hiện nhanh hơn, tuy nhiên chỉ phí sẽ tốn kém hơn, yêu cầu kỹ thuật

và kinh nghiệm trong chọn lọc con giống cao

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của cơ sở hoặc nhu cầu của thị trường, cơ sở sản xuất

cần phải lập kế hoạch cho việc mua nhập nguồn bê nghé đực giống cụ thể cho từng năm Bê nghé đực giống có thể được chọn mua từ các cơ sở sản xuất khác nhau, từ các trung tâm giống ở trong nước hoặc từ nước ngoài Tuy nhiên cẳn phải đặc biệt tuân thủ

các yêu cầu về vệ sinh thú y, kiểm tra dịch bệnh trong quá trình mua, nhập con giống, nếu không sẽ gây nên những thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt là về bệnh dịch

e Tổ chức chọn lọc và gây tạo trâu bò cái giống

Đối với bắt kỳ đàn cái sinh sản nào thì một trong những khó khăn lớn nhất là xây dựng được đàn cái hậu bị tốt đễ thay thé cho những con cái sinh sản bị loại thải hing

Trang 39

nên phải đảm bảo được rằng những con bò được chọn lọc sau này sẽ đẻ tốt và ở lâu

được trong đàn bồ sinh sản Do vậy, ngoài việc đánh giá theo nguồn gốc (hệ phả), việc

chọn lọc trâu bị cái hậu bị có ý nghĩa rất quan trọng và là một quá trình liên tục trong

suốt quá trình phát triển của nó Có một vài giai đoạn đánh giá quan trong để quyết định loại thải hay giữ lại làm giống: lúc cai sữa, từ 1 năm t n lúc phôi giống, sau phối

giống và sau khi bê đẻ lửa đầu con của nó được cai sữa, Để có thể loại thải những con không đáp ứng được yêu cầu qua những giai đoạn này thì phải chọn nhiều bị hậu bị hơn

số lượng cần có để thay thế đàn

'Vào lúc bê hậu bị cai sữa, đánh giá chúng qua khối lượng, chiều đo và kết cấu thể hình cũng như các tỉnh trạng quan trọng khác Loại bỏ những con có kết cấu thể hình

khơng đẹp và phân loại bê hậu bị trên cơ sở khối lượng cai sữa Giữ lại những con nặng

nhất nhưng không quá béo Sau lần loại thứ nhất vẫn có dư khoảng 50% so với số bò

cần thay thể đàn Tiếp tục đánh giá đàn bê tơ từ 1 năm tuổi cho đến khi phối giống lần

đầu Một số con có thể phải loại thải trong giai đoạn này do sinh trưởng kém hay có

vấn đề về thể hình

50% tốt nhất đưa vào thay thế đàn

20% ‘Trai nudi bd dé Wa 2 xấu nhất trở lên Š Bê (90%) 8 Co

Trại nuôi bề từ sơ sinh đến cai sữa "Trại kiểm tra bỏ đề lửa 1

Be ave | Bbcal 25% | 25% | — 50% +

Toàn bộ `

bê đực "esr ẳ

* +

s s Trại nuôi bê đực từ 1 đến 12 Tri nuôi bê cái tự 1 đến 12

3 thang tuổi thang tdi

3 43

§ $3

sẽ _

|L——[_ ta Š Trai nuôi bộ rên 1 tuổi và

gs ie 25% xấu nhảt chuyển giết thị

Hình 2.21: Sơ đồ tổ chức chọn lọc bò cái giống hướng sữa 40

mm

Trang 40

“Trong chăn ni trâu bị sữa, hình thức tổ chức đánh giá và chọn lọc bò cái qua kỷ tiết sữa thứ nhất được áp dụng rộng rãi (hình 2.21) Việc chọn lọc b cái theo năng, suất cá thể

ở kỳ tiết sữa đầu tiên đem lại hiệu qua cao hon so với việc chọn lọc thông qua sức sản

xuất của con mẹ (đánh giá theo nguồn gốc) Chọn lọc bò cái đẻ lứa 1 để thay thế đàn nhằm mục đích nhanh chóng hồn thiện chất lượng đàn hay giống đã được thực hiện thành công ở nhiều nước Sức sản xuất sữa của bò để lửa I có thể được tiến hành bằng cách vất sữa kiểm tra không dưới 3 lằn/tháng và xác định chất lượng sữa 1 lằn/tháng Đến cuối tháng thứ 6 của chu kỳ cho sữa tiến hành đánh giá phân loại bò cái Khoảng 50%

những con tốt nhất được chuyển vào đàn cái cơ bản Số còn lại tuỳ theo chất lượng có thể bán giống ra ngoài hay chuyển đi giết thịƯvỗ béo Nơi nuôi kiểm tra bò đẻ lứa 1 cũng có

thể đồng thời là nơi kiểm tra chất lượng bò đực giống theo chất lượng đời sau

Đối với bò thịt, giai đoạn quan trọng tiếp theo để chọn lọc là vào khoảng 2 tháng

sau vụ phối giếng (45-60 ngày) Những con này được khám thai và tất cả những con

khơng có chửa đều phải loại thải Nếu có nhiều bị có chửa hơn so với số bò cần thay

thế đàn thì giữ lại những con có chửa sớm hơn và bán những con khác dưới dạng bò tơ

đã có chửa Bước đánh giá và chọn lọc cuối cùng là vào lúc cai sữa bê con lứa đầu Những con khơng có chửa lại sau lứa đẻ đầu hay bê con cai sữa có chất lượng kém thì

cũng nên loại thải

1V PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIĨNG TRÂU BỊ

_ Có hai phương pháp cơ bản đề nhân giỗng trâu bò là nhân giống thudn va lai gi

Bất cứ một chương trình giống nào cũng đều dựa vào nhân thuần, lai giống hoặc phôi hợp cả hai biện pháp này Ngoài ra, hiện nay việc sử dụng bê đực trong ngành chăn ni bị sữa và các loại bò loại thải để nuôi lấy thịt cũng trở nên phổ bị

4.1 Nhân giống thuần

«œ Mục tiêu của nhân giống thuần

Nhân giống thuần (hay còn gọi là nhân thuần) là cách cho giao phối giữa đực và cái

thuộc cùng một giống dé thu được đời con mang 100% máu của giống đó Phương pháp này nhằm ôn định, cùng cố và nâng cao các tính trạng mong muốn của một giồng sẵn có

~ Đối với các cơ sở ni bị giống,

Nhằm có được tiến bộ di truyền cần xây dựng các chương trình nhân giống thuần,

trong đó những cá thể “tốt nhất” được chọn lọc và ghép đôi giao phối để làm bố mẹ cho

thế hệ sau, kết hợp với việc loại thải những cá thể kém chất lượng Thông qua chọn lọc

ta sẽ tìm được và ghép đôi giao phôi những con bố mẹ tốt sao cho thế hệ sau tiến bộ hơn

thé hệ trước

~ Đối với các cơ sở ni bị thương phẩm

Nhân giống thuần cũng được áp dụng bằng cách cho tất cả đàn cái sinh sản phối với

đực cùng giống (con dyc/tinh được chọn lọc) Đồi với các đàn lớn có thể sử dụng nhiều

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:34