Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 398 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
398
Dung lượng
18,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN TRẠCH | NGUYỄN HÙNG SƠN NGUYỄN THỊ DƯƠNG HUYỀN | NGUYỄN NGỌC BẰNG Chủ biên: NGUYỄN XN TRẠCH GIÁO TRÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 i ii LỜI NĨI ĐẦU Trâu nhà bị nhà hai lồi vật ni khác nhau, chúng có nhiều đặc điểm sinh học, tính sản xuất yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi gần giống nhau; chúng gia súc lớn nhai lại (GSNL), gọi chung theo danh từ tập hợp trâu bị giảng dạy chung học phần Chăn ni trâu bị thuộc chương trình đào tạo đại học ngành: Chăn ni, Chăn nuôi - Thú y Thú y Đặc trưng trâu bị dày có ngăn, có vi sinh vật (VSV) cộng sinh, cho phép chúng có khả tiêu hóa loại thức ăn giàu chất xơ sử dụng nitơ phi protein (NPN) lợi sinh thái dinh dưỡng so với gia súc dày đơn gia cầm Tuy nhiên, trâu bị có hạn chế định như: VSV cỏ phân giải làm tổn thất giảm giá trị sinh học số chất dinh dưỡng, sinh khí methane (CH4) gây hiệu ứng nhà kính; chúng lại gia súc đơn thai nên tốc độ sinh sản chậm gia súc ăn cỏ nên chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do vậy, mục tiêu Giáo trình chăn ni trâu bị nà trang bị cho sinh viên kiến thức để biết cách phát triển chăn ni trâu bị cách khoa học nhằm đảm bảo hiệu chăn nuôi cao bền vững Giáo trình xuất lần có 10 chương, sau chương mở đầu giới thiệu chung trâu bị chăn ni trâu bị hai chương hệ thống số kiến thức đặc thù giống dinh dưỡng trâu bò Chương chuồng trại quản lý chất thải Các chương cịn lại chương chăn ni chun khoa loại trâu bò, gồm: trâu bò sinh sản (đực giống), bê nghé, trâu bò thịt, trâu bò sữa trâu bò cày kéo Phần đầu chương có giới thiệu chung mục tiêu cấu trúc nội dung chương Cuối chương có phần câu hỏi tập nhằm định hướng cho sinh viên ôn tập mở rộng tư Do có thuật ngữ chun mơn tiếng Việt gây nhầm lẫn nên tác giả có thêm thích (trong ngoặc đơn) tiếng Anh ngơn ngữ sử dụng phổ biến tài liệu học thuật giới để người đọc đối chiếu hiểu xác Mặt khác, theo xu hướng chung tài liệu học thuật tiếng Việt hợp chất sinh học viết tiếng Anh mà không phiên âm để thuận lợi cho sinh viên tham khảo tài liệu khác Riêng lồi sinh vật thích tên tiếng La tinh (viết nghiêng ngoặc đơn) để định danh xác lồi theo khóa phân loại khoa học Các nguyên tố hóa học viết ký hiệu Yêu cầu sinh viên trước vào học phần học xong học phần sở ngành, đặc biệt nắm vững kiến thức hoá sinh động vật, sinh lý học vật nuôi, di truyền giống dinh dưỡng gia súc Ngồi giáo trình này, để nắm vững sâu kiến thức chăn nuôi trâu bò sinh viên nên đọc thêm tài liệu tham khảo liệt kê cuối giáo trình Ngoài việc dự lớp học lý thuyết, sinh viên iii cần tham gia đầy đủ viết tường trình thực tập phịng thí nghiệm thực tập giáo trình để củng cố kiến thức, luyện tập kỹ chun mơn giải tình xảy thực tiễn sản xuất Chủ biên giáo trình GS.TS Nguyễn Xuân Trạch; TS Nguyễn Hùng Sơn, ThS Nguyễn Thị Dương Huyền ThS Nguyễn Ngọc Bằng tham gia biên soạn tất chương Các tác giả mong ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để lần xuất sau Giáo trình hồn thiện CÁC TÁC GIẢ iv MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHĂN NUÔI TRÂU BÒ 1.1 NGUỒN GỐC CỦA TRÂU BÒ 1.1.1 Nguồn gốc trâu bò nhà theo thang phân loại động vật 1.1.2 Q trình hóa nhân giống trâu 1.1.3 Q trình hóa nhân giống bò 1.2 ĐẶC THÙ SINH HỌC VÀ SINH THÁI CỦA TRÂU BÒ 1.2.1 Ưu sinh học sinh thái dinh dưỡng trâu bò 1.2.2 Hạn chế trâu bò 1.3 VAI TRỊ CỦA CHĂN NI TRÂU BỊ 1.3.1 Cung cấp thực phẩm 1.3.2 Cung cấp sức kéo 1.3.3 Cung cấp phân 1.3.4 Cung cấp nguyên liệu phi thực phẩm 10 1.3.5 Vai trò kinh tế - xã hội 10 1.3.6 Trâu bị đời sống văn hóa tâm linh người 11 1.4 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ TRÊN THẾ GIỚI 12 1.4.1 Sơ lược lịch sử xu hướng phát triển chăn nuôi trâu bò 12 1.4.2 Số lượng phân bố trâu bò giới 13 1.4.3 Hiện trạng chăn ni trâu bị thịt 14 1.4.4 Hiện trạng chăn ni trâu bị sữa 15 1.4.5 Hiện trạng chăn nuôi trâu bò cày kéo 17 1.5 TÌNH HÌNH CHĂN NI TRÂU BỊ Ở VIỆT NAM 18 1.5.1 Số lượng phân bố đàn trâu bò 18 1.5.2 Tình hình chăn ni trâu bị cày kéo 19 1.5.3 Tình hình chăn ni trâu bị thịt 20 1.5.4 Tình hình chăn ni trâu bị sữa 24 CÂU HỎI ÔN TẬP 29 Chương GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG TRÂU BÒ 30 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG TRÂU BÒ PHỔ BIẾN 30 2.1.1 Các giống trâu bò nội 30 2.1.2 Các giống bò ngoại kiêm dụng 34 2.1.3 Các giống bò ngoại chuyên thịt 36 2.1.4 Các giống bò ngoại chuyên sữa 43 2.1.5 Các giống trâu ngoại 44 v 2.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NHÂN GIỐNG VÀ TIÊU CHUẨN CHỌN LỌC 46 2.2.1 Các tính trạng trâu bò 46 2.2.2 Xác định mục tiêu nhân giống 46 2.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn chọn lọc 48 2.3 TẠO NGUỒN HẬU BỊ GIỐNG VÀ THU THẬP THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ 48 2.3.1 Tạo nguồn đực hậu bị giống thu thập thông tin đánh giá 48 2.3.2 Tạo nguồn hậu bị giống thu thập thông tin đánh giá 52 2.4 ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC TRÂU BÒ GIỐNG 53 2.4.1 Phương pháp đánh giá trâu bò giống 53 2.4.2 Phương pháp chọn lọc trâu bò giống 61 2.5 NHÂN GIỐNG TRÂU BÒ 64 2.5.1 Các phương pháp nhân giống trâu bò 64 2.5.2 Quản lý phối giống 73 2.6 KINH DOANH GIỐNG TRÂU BÒ 78 2.6.1 Hệ thống sản xuất trâu bò giống thương mại 78 2.6.2 Cơ chế kinh doanh trâu bò giống 79 CÂU HỎI ÔN TẬP 80 Chương DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRÂU BÒ 81 3.1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ CỦA TRÂU BỊ 81 3.1.1 Bộ máy tiêu hoá 81 3.1.2 Hệ sinh thái cỏ 84 3.1.3 Thu nhận thức ăn 90 3.1.4 Tiêu hoá thức ăn 98 3.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRÂU BÒ 107 3.2.1 Lượng vật chất khô thu nhận 108 3.2.2 Nhu cầu lượng 109 3.2.3 Nhu cầu protein 115 3.2.4 Nhu cầu khoáng 120 3.2.5 Nhu cầu vitamin 124 3.2.6 Nhu cầu nước 125 3.3 THỨC ĂN CỦA TRÂU BÒ 126 3.3.1 Thức ăn thô xanh 126 3.3.2 Thức ăn ủ chua 126 3.3.3 Cỏ khô 127 3.3.4 Củ 127 3.3.5 Các loại phụ phẩm trồng 128 3.3.6 Các loại phụ phẩm chế biến 129 vi 3.3.7 Thức ăn tinh 132 3.3.8 Thức ăn bổ sung phụ gia 132 3.3.9 Thức ăn phối trộn hoàn chỉnh 136 3.4 KHẨU PHẦN ĂN 138 3.4.1 Yêu cầu phần cho trâu bò ăn 138 3.4.2 Thành phần phần 138 3.4.3 Bổ sung dinh dưỡng 139 3.4.4 Xây dựng phần 143 3.5 CHẾ ĐỘ CHO ĂN 148 3.5.1 Nguyên tắc chung 148 3.5.2 Chế độ cho ăn loại thức ăn 149 CÂU HỎI ÔN TẬP 150 Chương CHUỒNG TRẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 151 4.1 NHỮNG YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ CHUỒNG TRẠI TRÂU BÒ 151 4.1.1 Yêu cầu chung chuồng trại 151 4.1.2 Các phận cần có khu chuồng trại 152 4.1.3 Bố trí mặt chuồng trại 153 4.1.4 Tiểu khí hậu chuồng nuôi 154 4.1.5 An toàn sinh học chuồng trại 156 4.1.6 Các kiểu chuồng ni trâu bị 157 4.2 CÁC CHI TIẾT CHUỒNG TRẠI 159 4.2.1 Hướng chuồng 159 4.2.2 Nền chuồng 160 4.2.3 Tường chuồng 161 4.2.4 Mái chuồng 161 4.2.5 Máng ăn 161 4.2.6 Hệ thống cấp nước uống 162 4.2.7 Gióng cửa chuồng 163 4.2.8 Hệ thống làm mát 164 4.2.9 Sân chơi vận động 164 4.2.10 Hệ thống đường 165 4.2.11 Hệ thống chế biến thức ăn kho chứa 165 4.2.12 Hệ thống can thiệp thú y 165 4.2.13 Hệ thống bãi quây dồn cố định gia súc 166 4.2.14 Hệ thống thu gom xử lý chất thải 166 4.2.15 Các chi tiết khác 167 vii 4.3 CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 167 4.3.1 Các loại chất thải từ chăn ni trâu bị 167 4.3.2 Các loại ô nhiễm chất thải chăn ni trâu bị 169 4.4 QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI TRÂU BỊ 171 4.4.1 Chăn nuôi 171 4.4.2 Cô lập chất thải 174 4.4.3 Xử lý chất thải 175 4.4.4 Sử dụng chất thải 177 CÂU HỎI ÔN TẬP 177 Chương CHĂN NI TRÂU BỊ ĐỰC GIỐNG 178 5.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA TRÂU BÒ ĐỰC 178 5.1.1 Giải phẫu quan sinh dục trâu bò đực 178 5.1.2 Tinh dịch 181 5.1.3 Điều hòa thần kinh - thể dịch hoạt động sinh dục trâu bò đực 182 5.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT TINH 185 5.2.1 Giống 185 5.2.2 Thức ăn 185 5.2.3 Chăm sóc 186 5.2.4 Chế độ lấy tinh 186 5.2.5 Thời tiết - khí hậu 186 5.2.6 Tuổi 186 5.3 NI DƯỠNG TRÂU BỊ ĐỰC GIỐNG 187 5.3.1 Tiêu chuẩn ăn 187 5.3.2 Thức ăn phần 188 5.3.3 Chế độ cho ăn 190 5.4 CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÝ TRÂU BỊ ĐỰC GIỐNG 190 5.4.1 Chuồng trại 190 5.4.2 Chăn thả 191 5.4.3 Vận động 191 5.4.4 Tắm chải massage 192 5.4.5 Kiểm tra sức khỏe chăm sóc phận thể 192 5.5 SỬ DỤNG TRÂU BÒ ĐỰC GIỐNG 197 5.5.1 Tuổi đưa vào sử dụng 197 5.5.2 Sử dụng đực giống cho phối giống trực tiếp 198 5.5.3 Sử dụng đực giống truyền giống nhân tạo 198 CÂU HỎI ÔN TẬP 205 viii Chương CHĂN NI TRÂU BỊ CÁI SINH SẢN 206 6.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA TRÂU BÒ CÁI 206 6.1.1 Giải phẫu định vị quan sinh dục trâu bò 206 6.1.2 Chu kỳ sinh dục 208 6.1.3 Mang thai 213 6.1.4 Đẻ 215 6.1.5 Phục hồi sinh dục sau đẻ 217 6.2 PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC, PHỐI GIỐNG VÀ KHÁM THAI 220 6.2.1 Các phương pháp phát động dục 220 6.2.2 Thời điểm phối giống thích hợp 221 6.2.3 Khám thai 222 6.3 NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRÂU BỊ CÁI SINH SẢN 224 6.3.1 Ni dưỡng trâu bị sinh sản 224 6.3.2 Chăm sóc trâu bị mang thai 225 6.3.3 Hộ lý trâu bò đẻ 225 6.3.4 Hộ lý sau đẻ 226 6.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU BÒ CÁI 227 6.4.1 Các tiêu đánh giá sức sinh sản 227 6.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh sản trâu bò 229 6.5 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở TRÂU BÒ CÁI 230 6.5.1 Gây động dục chủ động 230 6.5.2 Kích thích động dục rụng trứng 235 6.5.3 Cấy truyền phôi 236 6.5.4 Các công nghệ sinh sản khác 241 CÂU HỎI ÔN TẬP 242 Chương CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ 243 7.1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA BÊ NGHÉ 243 7.1.1 Các giai đoạn phát triển bê nghé 243 7.1.2 Sự phát triển quan tiêu hoá bê nghé 244 7.1.3 Trao đổi chất bê nghé 245 7.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA BÊ NGHÉ VÀ SỨC SẢN XUẤT VỀ SAU 245 7.2.1 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng 245 7.2.2 Ảnh hưởng loại hình thức ăn 246 7.2.3 Ảnh hưởng chăm sóc 246 7.3 CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ SƠ SINH 247 7.3.1 Các loại thức ăn 247 ix 7.3.2 Cách cho bê nghé bú sữa 248 7.3.3 Chăm sóc quản lý bê nghé sơ sinh 249 7.4 CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ TRƯỚC CAI SỮA 250 7.4.1 Tiêu chuẩn ăn 251 7.4.2 Các loại thức ăn cho bê nghé bú sữa gián tiếp cách sử dụng 252 7.4.3 Bổ sung thức ăn cho bê nghé theo mẹ 256 7.4.4 Chăm sóc bê nghé bú sữa 257 7.4.5 Các phương thức nuôi bê nghé trước cai sữa 257 7.5 CAI SỮA 260 7.5.1 Thời gian cai sữa 260 7.5.2 Cai sữa cho bê nghé bú sữa gián tiếp 261 7.5.3 Cai sữa cho bê nghé theo mẹ 262 7.5.4 Chăm sóc bê nghé trâu bò mẹ cai sữa 263 7.6 CHĂN NUÔI BÊ NGHÉ SAU CAI SỮA 264 7.6.1 Tiêu chuẩn phần ăn 264 7.6.2 Chăm sóc quản lý 265 CÂU HỎI ÔN TẬP 265 Chương CHĂN NI TRÂU BỊ THỊT 267 8.1 QUY LUẬT SINH TRƯỞNG CỦA TRÂU BÒ 267 8.1.1 Quy luật sinh trưởng theo giai đoạn 267 8.1.2 Quy luật sinh trưởng bù 268 8.1.3 Quy luật sinh trưởng không đồng mô thân thịt 269 8.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT TRÂU BÒ 271 8.2.1 Đánh giá khối lượng sống tốc độ sinh trưởng 271 8.2.2 Đánh giá suất chất lượng thân thịt 272 8.2.3 Phân loại thịt theo vị trí thân thịt 273 8.2.4 Đánh giá chất lượng thịt 276 8.2.5 Thị hiếu ẩm thực thịt trâu bò 279 8.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TRÂU BÒ 282 8.3.1 Giống 282 8.3.2 Tuổi giết thịt 282 8.3.3 Giới tính hormone 283 8.3.4 Nuôi dưỡng 284 8.3.5 Môi trường 285 8.4 CHU KỲ CHĂN NI TRÂU BỊ THỊT 285 8.4.1 Chu kỳ sản xuất bò sinh sản 286 8.4.2 Chu kỳ chăn nuôi bê 286 x Thành phần dinh dưỡng theo VCK phần (%) Năng lượng (Mcal/kg VCK) VCK (%) CP CF Lipid Tro Ca P TDN NDF ADF Lignin NFC Tinh bột GE DE ME NEm NEg NEl Cỏ khô Mombasa 87,93 4,09 35,79 0,75 7,56 0,39 0,01 47,06 73,56 41,53 5,61 14,05 2,71 4,06 2,07 1,70 0,86 0,40 1,03 Cỏ khô Rye 88,79 5,85 34,33 0,62 5,74 0,34 0,03 52,88 66,24 36,92 3,95 21,57 2,68 3,95 2,33 1,91 1,06 0,61 1,18 Cỏ khô Timothy 88,62 9,59 28,92 1,42 7,77 0,38 0,11 58,06 58,03 31,59 3,26 23,21 2,38 4,23 2,55 2,09 1,24 0,79 1,30 Cây ngô ủ chua 26,90 8,06 20,5 2,6 7,01 0,37 0,18 60,08 47,15 26,66 3,97 35,18 3,52 3,92 2,64 2,17 1,31 0,86 1,35 Cỏ voi ủ chua 25,67 5,64 33,97 1,34 8,53 0,33 0,18 55,10 61,66 38,82 6,67 22,83 2,28 4,26 2,42 1,99 1,14 0,69 1,23 Cỏ Mombasa ủ chua 30,10 7,16 36,49 1,50 9,65 0,48 0,01 52,36 72,43 42,69 5,52 9,27 4,08 3,78 2,30 1,89 1,05 0,59 1,16 Thân sắn ủ chua 27,69 9,03 29,84 0,86 3,00 0,50 0,18 58,05 45,04 34,7 9,47 42,07 12,62 4,31 2,55 2,09 1,24 0,79 1,30 Vỏ dứa ủ chua 15,49 6,33 18,95 1,57 7,99 0,26 0,22 59,22 58,68 24,47 1,13 25,43 2,54 3,75 2,61 2,14 1,28 0,83 1,33 Bã sắn ủ chua 64,93 3,14 2,48 0,43 2,39 0,17 0,23 73,64 5,85 4,52 1,96 88,19 68,11 3,71 3,24 2,66 1,74 1,31 1,68 LOẠI THỨC ĂN Ghi chú: VCK: vật chất khô; CP: protein thô; CF: Xơ thô; TDN: tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa; NDF: xơ khơng tan chất tẩy trung tính; ADF: xơ khơng tan chất tẩy axit; NFC: carbohydrate không xơ; GE: lượng thơ: DE: lượng tiêu hóa; ME: lượng trao đổi; NEm: lượng trì; NEg: lượng tăng trọng; NEl: lượng tạo sữa 368 Phụ lục 1b: Thành phần dinh dưỡng giá trị lượng loại thức ăn thường dùng cho bò miền Bắc Việt Nam (theo Pozy & cs., 2002) VCK (%) UFL /kg VCK PDIA Tro NDF ADF Ca P Cỏ tự nhiên tươi 24,4 0,78 46 79 88 839 123 250 Cỏ ruzi tháng 25,6 0,89 85 148 133 944 231 268 19 161 623 294 7,8 3,5 28 56 562 310 4,4 3,2 Cỏ ruzi tháng 27,1 0,88 54 94 106 949 146 Ngọn mía tươi 27,2 0,83 25 43 81 934 66 282 34 51 695 402 3,5 2,3 330 14 66 653 367 3,7 Ngô tháng 15,7 0,87 42 94 98 921 1,9 136 278 19 79 599 313 7,2 2,6 Ngô ngậm sữa 23,2 0,75 27 59 76 Cỏ ghinê tuần 26,4 0,83 28 48 82 927 86 275 22 73 612 308 5,2 2,6 912 74 364 22 88 741 400 2,2 Cỏ ghinê tháng 24,2 0,80 19 33 Cỏ voi 45 ngày 16,5 0,79 36 63 73 890 50 396 17 110 694 454 4,9 2,4 86 857 96 342 25 144 669 388 5,2 4,3 Cỏ voi 60 ngày 22,0 0,59 38 66 77 884 101 367 22 116 709 416 3,5 2,8 Lá mía ủ chua 27,7 0,82 Cây ngô ủ chua 34,2 0,74 35 61 88 897 93 314 17 104 610 332 8,5 1,7 18 55 66 931 95 285 31 69 621 337 6,1 Cỏ voi ủ chua (45 ngày) 16,8 2,8 0,77 29 64 77 847 102 359 40 153 635 389 6,0 4,7 Cỏ tự nhiên khô 84,5 0,62 22 52 63 898 81 321 14 102 709 354 6,7 2,2 Cây ngô khô 67,0 0,62 17 38 63 908 56 347 15 92 764 452 6,5 1,7 Rơm khô 90,3 0,44 18 38 52 846 56 344 22 154 701 397 4,7 2,9 Bột ngô 87,5 1,18 59 78 130 984 96 27 40 16 185 33 1,3 2,6 Bột đậu tương rang 91,6 0,92 40 245 93 949 400 96 177 52 168 91 3,2 5,1 Bí ngơ tươi 8,1 1,13 13 35 87 921 55 146 17 79 209 168 4,5 3,6 Hạt bí ngơ 35,0 0,89 69 187 102 939 296 276 404 61 461 207 1,4 8,6 Bôt sắn khô 85,9 1,14 13 83 969 20 25 31 50 40 0,8 1,9 Loại thức ăn PDIN PDIE CHC CP CF Lipid (g/kg VCK) Thức ăn xanh: Thức ăn ủ chua: Thức ăn thô khô: Hạt củ quả: 369 Sắn lát khô 88,8 1,17 10 26 90 986 38 23 14 87 27 1,2 1,1 Củ sắn khô 91,4 1,09 13 31 87 962 47 50 38 513 63 3,8 2,3 Củ sắn ủ chua 44,3 1,13 21 87 985 31 29 15 54 33 1,4 1,2 Sắn tươi 10,0 1,21 10 84 984 18 129 16 185 161 4,5 1,5 Sắn ủ chua 15,4 1,19 11 84 981 21 186 19 339 242 6,2 1,7 Cám lúa mì 89,2 1,04 42 112 105 951 166 100 46 49 433 139 2,0 8,7 Rỉ mật đường 68,4 0,99 40 71 928 69 - 10 72 - - 11,9 1,2 Bã bia tươi 23,9 0,80 139 192 180 950 253 162 65 50 614 219 2,9 5,1 Bã bia để ngày 28,3 0,79 165 233 200 953 301 124 69 48 519 178 3,1 5,5 Bã bia để ngày 25,0 0,79 145 204 181 935 264 141 67 65 545 196 4,4 6,0 Bã bia để ngày 22,4 0,79 149 210 187 957 271 143 62 44 551 197 4,5 6,6 Bã bia để ngày 26,0 0,79 173 243 206 960 314 129 79 40 585 196 2,4 6,1 Bã bia để ngày 25,6 0,78 170 239 203 956 308 125 77 44 557 187 3,5 6,1 Bã bia để ngày 14,5 0,77 155 218 190 919 282 138 55 81 608 224 5,3 3,0 Vỏ + cám đậu xanh 89,1 0,91 26 158 88 949 257 133 28 51 298 176 3,2 4,3 Vỏ đậu xanh 90,6 0,71 16 100 68 952 164 257 24 48 467 342 5,8 2,5 Bỗng rượu nấu thủ công 17,1 0,79 177 249 210 964 322 88 86 36 549 177 1,4 6,2 Cám gạo 89,5 0,88 30 80 79 895 118 145 113 105 315 164 3,1 12,3 Khô dầu đậu tương 88,2 1,03 179 336 234 928 472 61 13 72 154 87 4,5 6,1 Khô dầu lạc 90,8 1,00 120 322 174 937 501 58 77 63 - - - - Bã đậu phụ 15,1 0,76 106 149 149 961 193 255 41 39 424 261 5,7 2,4 Phụ phẩm: Thức ăn khác: Bột xương 96,2 - - - - 233 117 50 767 60 168,1 20,4 Bột cá 91,5 0,68 208 298 231 475 401 20 65 526 99 24 143,4 24,3 Phụ phẩm mạch nha 49,0 1,31 12 96 995 18 - - - 0,5 - Ghi chú: VCK: vật chất khô; UFL: đơn vị lượng tạo sữa = 1700 Kcal NEL; PDIA: protein qua tiêu hóa ruột; PDIN: protein tiêu hóa ruột giới hạn N; PDIE: protein tiêu hóa ruột giới hạn lượng; CHC: chất hữu cơ; CP: protein thô; CF: Xơ thô; NDF: xơ khơng tan chất tẩy trung tính; ADF: xơ không tan chất tẩy axit;, đơn vị thức ăn 370 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP KHẨU PHẦN CHO TRÂU BÒ Phụ lục 2a Phương pháp phối hợp phần cổ điển Các bước xây dựng phần lý thuyết theo phương pháp cổ điển (Kearl, 1982) giới thiệu mục 3.4.4b Sau ví dụ minh họa lập phần cho cho bị thịt nặng 300kg tăng trọng 0,5kg/ngày Tính tiêu chuẩn dinh dưỡng phần Tính theo Kearl (1982) nhu cầu dinh dưỡng bị là: 13,4 Mcal ME 679g CP; đồng thời, lượng thu nhận thức ăn 7kg VCK Như vậy, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bò kg VCK phần cần chứa 1,9 Mcal ME 97g CP Lựa chọn thức ăn Giả sử có loại thức ăn có sẵn sử dụng để ni bị có thành phần dinh dưỡng giá đơn vị bảng (giá có tính chất ví dụ để tính toán) Khi kiểm tra thành phần dinh dưỡng cỏ khơ Alfalfa bảng thấy 7kg VCK cỏ chứa đủ lượng ME CP để thoả mãn nhu cầu bị nói Tuy nhiên, chi phí thức ăn lúc × 1778 = 12.446 đồng/ngày Trong đó, giá đợn vị ME CP rơm, cỏ Ghinê hay cỏ Napier rẻ cỏ Alfalfa nhiều Bởi vậy, rơm, ngô hạt khô dầu hạt chọn để đưa vào phần Tuy nhiên, việc phối hợp thức ăn khác (cỏ Ghinê, cỏ khô Alfalfa ngơ hạt) Bảng Thành phần dinh dưỡng giá loại thức ăn sẵn có VCK ME Thức ăn (%) (Mcal/kg VCK) CP Ca Rơm lúa 91 1,63 4,4 0,21 Cỏ Ghinê 25 1,81 7,0 Cỏ Napier 25 1,70 Cỏ Alfalfa 90 Khô dầu Ngô hạt P (% VCK) (% VCK) (% VCK) Giá (đồng/) kg cho ăn* kg VCK Mcal ME kg CP 0,08 500 549 337 12477 0,67 0,51 220 880 486 12571 5,4 0,44 0,35 250 1000 588 18519 2,17 18,0 1,27 0,20 1600 1778 819 9878 91 2,75 45,2 0,18 1,21 3000 3297 1199 7294 89 3,15 10,9 0,03 0,29 2600 2921 927 26798 Ghi chú: * Thức ăn trạng thái cho ăn Cân dinh dưỡng tính giá thành phần Giả sử lấy ngô hạt rơm để phối hợp thành hỗn hợp thức ăn sở thoả mãn yêu cầu lượng (1,9 Mcal/kg VCK) Sử dụng phương pháp vng để tính tỷ lệ loại thức ăn hỗn hợp sau: Tổng cộng có: 0,27 + 1,25 = 1,52 phần Do đó, tỷ lệ loại thức ăn VCK hỗn hợp sở là: Rơm = 1,25/1,52 × 100 = 82,24% Ngô hạt = 0,27/1,52 × 100 = 17,76% Như vậy, hỗn hợp gồm 17,76% ngô hạt 82,24% rơm tính theo VCK chứa 1,9 Mcal ME/kg VCK, đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho bị nói ăn đủ 7kg VCK hỗn hợp Tuy nhiên, hỗn hợp chứa 56,3g CP/kg VCK Trong đó, nhu cầu bò 97g CP/kg VCK (hay 9,7%), tức thiếu 4,07% CP phần Từ bảng thấy khơ dầu hạt bơng nguồn protein rẻ (7294 đ/kg CP) nên chọn để đáp ứng nhu cầu protein Sử dụng phương pháp ô vuông để phối hợp khô dầu hạt với hỗn hợp rơm - ngô hạt sau: Tổng cộng có: 40,7 + 355 = 395,7 phần Do đó, tỷ lệ loại thức ăn hỗn hợp sở là: Hỗn hợp sở: 355 × 100/395,7 = 89,71% Khơ dầu hạt bơng: 40,7 × 100/395,7 = 10,29% Như vậy, phối hợp 89,71% hỗn hợp sở với 10,29% khơ dầu hạt bơng có phần chứa 9,7% CP theo yêu cầu Lúc cấu trúc phần gồm loại thức ăn sau: 372 Rơm: 89,71/100 × 82,24% = 73,77% hay 5,16kg VCK Ngơ hạt: 89,71/100 × 17,76% = 15,93% hay 1,12kg VCK Khô dầu bông: 10,29% hay 0,72kg VCK Cộng 100% hay 7,00 kg VCK Tiếp theo, tính lại lượng ME có 7kg VCK Nếu mức lượng chênh lệch so với yêu cầu tiếp tục điều chỉnh lượng cách chọn thêm loại thức ăn khác có hàm lượng CP xung quang 9,7% (để không làm thay đổi hàm lượng CP hỗn hợp cuối cùng) có mật độ ME cao thấp giá trị ME hỗn hợp vừa tính (tùy theo chênh lệch thấp hay cao so với nhu cầu) lặp lại bước cách tính với CP để có hỗn hợp chứa 1,9 Mcal ME/kg VCK Tuy nhiên, mức lượng nằm giới hạn cho phép chuyển sang kiểm tra hàm lượng Ca, P vitamin phần; thấy thiếu bổ sung dạng premix Từ khối lượng VCK loại thức ăn tính phần tính giá thành phần cách nhân với giá loại thức ăn tính theo kg VCK (Bảng 1) Tính cơng thức phần Từ khối lượng VCK loại thức ăn tính phần tính khối lượng loại thức ăn cho ăn cách lấy khối lượng VCK chia cho hàm lượng VCK loại thức ăn (Bảng 1) Cụ thể ví dụ này, cơng thức phần tính theo lượng thức ăn loại gồm: Rơm: 5,16 : 91/100 Ngô hạt: 1,12 : 89/100 Khô dầu bông: 0,72 : 91/100 = = = 5,67kg 1,26kg 0,79kg 373 Phụ lục 2b Phương pháp phối hợp phần bổ sung bước Các bước xây dựng phần lý thuyết theo phương pháp bổ sung bước giới thiệu mục 3.4.4b Sau ví dụ minh họa cách tính tốn phần cho bị sữa có khối lượng 400kg, chu kỳ sữa thứ 3, cho 16 lít sữa tiêu chuẩn (4% mỡ)/ngày dựa theo hệ thống dinh dưỡng INRA (1978, 2007), hệ thống dinh dưỡng giới thiệu áp dụng cho ni dưỡng bị sữa Việt Nam với sở liệu thức ăn gồm 348 loại khác Việt Nam (Pozy & cs., 2002) Kết tính tốn tóm tắt bảng Thiết lập phần sở Căn vào khối lượng bị, tính cho bị nói ăn tối đa 45kg cỏ voi thu cắt lúc 30 ngày tuổi Căn vào bảng giá trị dinh dưỡng loại thức ăn có, loại cỏ voi có 15% VCK với 0,78 UFL, 93g PDIN 100g PDIE/kg VCK Như vậy, phần thức ăn thơ sở có 6,75kg VCK, 5,26 UFL, 627g PDIN 657g PDIE Nhu cầu trì tính cho bị 400kg 3,88 UFL 291g PDI; cịn nhu cầu sản xuất 16 lít sữa tiêu chuẩn (với 0,44 UFL 48g PDI/lít sữa tiêu chuẩn) 7,04 UFL 768g PDI Như vậy, đáp ứng nhu cầu trì, lượng lượng protein lại phần sở cho sản xuất sữa là: 5,26 – 3,88 = 1,38 UFL 627 – 291 = 336g PDIN 675 – 291 = 384g PDIE Như vậy, lượng phần sở cho phép bò sản xuất 1,38/0,44 = 3,13 lít sữa tiêu chuẩn, cịn protein (lấy PDIN giá trị thấp hơn) cho phép sản xuất 336/48 = lít sữa tiêu chuẩn Vậy thì, cân protein (PDIN), phần thức ăn thô bị thiếu lượng cho bò sản xuất 7kg sữa tiêu chuẩn Bổ sung tối thiểu Để cân phần ăn sở cho sản xuất 7kg sữa tiêu chuẩn (ngoài nhu cầu trì), cần cho bị ăn thêm loại thức ăn giàu lượng phép bò sữa sản xuất thêm 7,00 – 3,13 = 3,87 lít sữa tiêu chuẩn Điều có nghĩa cần bổ sung thêm 3,87 × 0,44 = 1,70 UFL Giả sử tính dùng bột sắn để bổ sung Theo bảng giá trị dinh dưỡng loại thức ăn, bột sắn có 87,8% VCK với 1,02 UFL, 18g PDIN 77g PDIE/kg (ở trạng thái cho ăn) Như vậy, bổ sung 2kg bột sắn cung cấp thêm 1,75kg VCK, 2,04 UFL, 36g PDIN 154g PDIE Khẩu phần ăn sở điều chỉnh (gồm 45kg cỏ voi 2kg bột sắn) có đủ lượng protein để thoả mãn nhu cầu trì sản xuất 7,75 lít sữa Tuy nhiên, 374 trường hợp có cân PDIN PDIE phần, làm cho lượng lên men cỏ vượt khả tổng hợp protein thực tế VSV (PDIE > PDIN) Điều khơng có lợi cho q trình tiêu hố xơ phần sở Để hiệu chỉnh tốt nên thay bột sắn (hay phối hợp với) loại thức ăn bổ sung khác có PDIE < PDIN (nếu sẵn có rẻ hơn) để phần sở hiệu chỉnh có PDIN PDIE Bảng Ví dụ tính tốn phần cho bò sữa theo phương phương pháp bổ sung bước sử dụng hệ thống dinh dưỡng INRA (1978, 2007) VCK (kg) UFL PDIN (g) PDIE (g) Nhu cầu trì 3,88 291 291 Nhu cầu tiết sữa 7.04 768 768 Tổng nhu cầu 10,92 1059 1059 Cỏ voi (45 kg) 6,75 5,26 627 675 Bột sắn (2kg) 1,75 2,04 36 154 Khẩu phần sở điều chỉnh 8,50 7,30 663 820 Cho phép sản xuất (lít sữa tiêu chuẩn) 7,75 7,75 11,2 Nhu cầu cịn chưa đáp ứng 3,62 396 - 0,90 100 105 ~4,0 ~4,0 - Thành phần thức ăn tinh bổ sung Lượng thức ăn tinh cần bổ sung (kg) 3,52 Bổ sung sản xuất Nếu chấp nhận phần sở hiệu chỉnh việc tính tốn lượng thức ăn tinh bổ sung cho bò sữa để sản xuất lượng sữa vượt 7,75 lít/ngày Tổng nhu cầu bị tính 10,92 UFL 1059g PDI Như vậy, lượng thức ăn tinh bổ sung thêm cần đáp ứng 10,92 – 7,30 = 3,62 UFL 1.059 – 663 = 396g PDI Giả sử có loại thức ăn hỗn hợp thương mại (88% VCK) có 0,9 UFL/kg có PDIN = PDIE (hay giá trị thấp giá trị này) = 100g/kg cần bổ sung 4kg đủ Tính cơng thức phần Tổng hợp từ tính tốn trên, phần vừa xây dựng có cơng thức sau: Loại thức ăn Khối lượng cho ăn (kg) Tính theo VCK % 56,16 Cỏ voi 45 kg 6,75 Bột sắn 1,75 14,56 Thức ăn tinh hỗn hợp (88% VCK) 3,52 29,28 12,02 100 Cộng 375 Phụ lục 2c Sử dụng phần mềm TAURUS VN 2014 Phần mềm TAURUS VN 2014 sản phẩm Dự án hợp tác Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) Bộ NN&PTNT Việt Nam (MARD) Phần mềm cung cấp miễn phí tải website Cục Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu phần mềm giúp phối hợp phần cân dinh dưỡng cho loại bò thịt khác (bò sinh trưởng/bò tơ, bò vỗ béo, bò đực giống, bò sinh sản) dựa nguồn thức ăn sẵn có với giá thành thấp giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính Ngồi ra, phần mềm dùng để đánh giá phần sử dụng cho loại bị thịt cụ thể hay ước tính giá trị lượng loại thức ăn Tiêu chuẩn ăn sử dụng mặc định trong phần mềm TAURUS VN 2014 tiêu chuẩn Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đề xuất Trong phần mềm có sẵn sở liệu loại thức ăn Tuy nhiên, người dùng cập nhật bổ sung thức ăn vào sở liệu thức ăn phần mềm (nếu chưa có) Danh sách nguồn thức ăn “F Feedlist” Trong ví dụ đây, phần cho bị thịt tính toán theo tiêu chuẩn chất xơ (NDF), khoáng (Ca, P), protein thô (CP), lượng cho trì (NEm), lượng cho tăng trọng (NEg) phần sở liệu thức ăn sẵn có Việt Nam Phần mềm cho phép phối hợp: 1) phần tối đa hóa lợi nhuận, 2) cân phần bước (3) công thức thức ăn tinh hỗn hợp Trong ví dụ này, phần xây dựng theo cách tối đa hóa lợi nhuận (giá thành thấp nhất) Các bước chạy phầm mềm sau Bước 1: Nhập thông tin đối tượng cần lập phần Giả sử muốn xây dựng phần vỗ béo cho nhóm bị thịt với thơng tin (trung bình) sau: khối lượng đầu kỳ 317kg, khối lượng cuối kỳ 400kg, ước tính mức tăng trọng trung bình 0,9kg/ngày 376 Nhập thơng tin vào ô tương ứng hiển thị hình sau khởi động phần mềm Lưu ý, Việt Nam cấm sử dụng hormone chăn nuôi, T.cấy “implant” chọn “No” Bước 2: Thiết lập giới hạn thành phần dinh dưỡng phần Phần mềm tự động đưa giới hạn (tối thiểu/tối đa) cho thành phần dinh dưỡng DM, NEm, CP, Ca, P theo mặc nhận Tuy nhiên, người sử dụng tự thiết lập (điều chỉnh) giới hạn dinh dưỡng theo hiểu biết để tối ưu hóa phần với tiêu dinh dưỡng có sở liệu thức ăn dùng Các giới hạn thiết lập ví dụ cụ thể là: CP tối thiểu 11%; NEm tối thiểu 1,761 Mcal/kg; MEg tối thiểu 1,135 Mcal/kg; EE tối đa 6%; NDF tối thiểu 25%; Ca 0,475-2% P 0,276-1% Bước 3: Thiết lập giới hạn thức ăn nguyên liệu sử dụng Khi xây dựng phần cần thức ăn nguyên liệu có đủ nhóm: thức ăn thơ, thức ăn tinh, premix để chương trình chạy Các thức ăn nguyên liệu cần có giá ($/tấn) để phần mềm lựa chọn nguyên liệu cho phần có giá thành thấp Tùy theo có sẵn loại thức ăn, sử dụng tầm quan trọng phần, cần thiết lập giới hạn tốt đa (không vượt quá) tối thiểu (bắt buộc phải có) cho loại thức ăn nguyên liệu thức ăn để phần mềm lựa chọn Một số loại thức ăn bổ sung cần đưa mức sử dụng không thay đổi để phần mềm chấp nhận mà khơng phụ thuộc vào giá Ở ví dụ này, premix vitamin - khoáng vi lượng muối đặt mức cố định (tối thiểu = tối đa) 0,25% theo VCK; urea tối đa 1% Bước 4: Thiết lập tỷ lệ thành phần dinh dưỡng hay thức ăn nguyên liệu theo nhóm Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tiêu hóa cỏ tối ưu hóa việc sử dụng thành phần dinh dưỡng hay thức ăn nguyên liệu việc thiết lập tỷ lệ thành 377 phần dinh dưỡng theo nhóm hay tỷ lệ phần cần thiết Việc phụ thuộc nhiều vào kiến thức dinh dưỡng kinh nghiệm người lập phần Phần mềm đưa gợi ý mặc nhận để người sử dụng chấp nhận hay chỉnh sửa Ở ví dụ này, tỷ lệ nhóm thức ăn thô quy định tối thiểu 35% tổng VCK phần tỷ lệ Ca:P 1,2:1,0 Bước 5: Chạy phần mềm đọc kết Sau hồn tất bước trên, kích mũi tên vào “Lập ct” sau “OK” để lệnh cho phần mềm chạy Phần mềm chạy hiển thị kết với thông tin khối lượng đầu kỳ, khối lượng cuối kỳ, số ngày vỗ béo, lượng thức ăn thu nhận kỳ theo kg VCK VCT (khối lượng theo ngun trạng sử dụng) Ngồi ra, phần mềm cịn cho biết lượng khí methane thải ra/ngày tỷ lệ lượng bị thất sinh khí methane (6,05%) đánh giá mức độ tốt, trung bình hay xấu Tiếp tục kích mũi tên vào “Đ.đến” thấy nhiều kết khác (bên dưới) phần theo VCK hay VCT với mức chi phí $/ngày hay $/tấn; kiểm tra thiết lập dinh dưỡng so sánh với khuyến cáo NRC Người sử dụng chạy lại phần mềm để xây dựng, phối hợp phần cho nhóm đối tượng với thiết lập khác bước 2-4 nói để có lựa chọn phù hợp kết khác 378 Phụ lục 2d Sử dụng phần mềm PCDAIRY VN 2019 phối hợp phần cho bò sữa Phần mềm PCDAIRY VN 2019 sản phẩm Dự án hợp tác Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) Bộ NN&PTNT Việt Nam (MARD) Phần mềm cung cấp miễn phí tải website Cục Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Khoa Chăn nuôi, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục tiêu PCDAIRY VN 2019 giúp phối hợp phần cân dinh dưỡng dựa nguồn thức ăn sẵn có với giá thành thấp giảm thiểu lượng thải khí nhà kính Tiêu chuẩn ăn PCDAIRY VN 2019 sử dụng tiêu chuẩn Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đề xuất Dưới ví dụ tính tốn phần cho bị sữa theo tiêu chuẩn chất xơ (NDF ADF), khoáng (Ca, P), protein thô (CP), lượng cho tiết sữa (NEL), carbohydrate không xơ (NFC) tinh bột (STA) phần phù hợp với liệu thức ăn sẵn có Việt Nam nhập vào sở liệu (thư viện) thức ăn phần mềm Người dùng cập nhật bổ sung thức ăn vào sở liệu thức ăn phần mềm (nếu chưa có) PCDAIRY VN 2019 cho phép phối hợp: 1) phần tối đa hóa lợi nhuận, 2) cân phần bước (3) công thức thức ăn tinh hỗn hợp Dưới ví dụ xây dựng phần tối đa hóa lợi nhuận Các bước chạy phầm mềm sau Bước 1: Nhập thông tin đối tượng cần lập phần Giả sử muốn xây dựng phần cho nhóm bị sữa với thơng tin sau: khối lượng bò 550kg, suất sữa 32kg, mỡ sữa 3,7%, thay đổi khối lượng kg/ngày, giá sữa 0,4348 $/kg, NEL cho vận động 10%, tỷ lệ bò đẻ lứa đầu 30%, tỷ lệ bò đẻ lứa hai 20% Nhập thông tin vào ô tương ứng hiển thị hình sau khởi động phần mềm 379 Bước 2: Thiết lập giới hạn thành phần dinh dưỡng Phần mềm tự động đưa giới hạn (tối thiểu/tối đa) cho thành phần dinh dưỡng CP, ADF, NDF, Ca, P theo mặc nhận Tuy nhiên, người sử dụng tự thiết lập (điều chỉnh) giới hạn dinh dưỡng theo hiểu biết để tối ưu hóa phần với tiêu dinh dưỡng có sở liệu thức ăn dùng Các giới hạn thiết lập ví dụ cụ thể là: CP tối thiểu 16%; NEL tối thiểu 30Mcal; ADF tối thiểu 21%; NDF tối thiểu 28%; NFC tối thiểu 30%; STA tối thiểu 22%; Ca tối thiểu 0,68%; P tối thiểu 0.34%; lipid tối đa 6% NPN tối đa 0,5% Bước 3: Thiết lập giới hạn thức ăn nguyên liệu Cơ sở liệu thức ăn PCDAIRY VN 2019 chia theo 07 vùng sinh thái Việt Nam Khi xây dựng phần cần chọn vùng chọn thức ăn nguyên liệu có đủ nhóm: thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, premix để chương trình chạy Các thức ăn ngun liệu cần có giá ($/tấn) để phần mềm lựa chọn nguyên liệu cho phần có giá thành thấp Tùy theo có sẵn loại thức ăn sử dụng tầm quan trọng phần, cần thiết lập giới hạn tốt đa tối thiểu cho loại thức ăn nguyên liệu dùng để phần mềm lựa chọn Một số loại thức ăn bổ sung cần đưa mức sử dụng không thay đổi để phần mềm chấp nhận mà khơng phụ thuộc vào giá Ở ví dụ này, premix vitamin - khoáng vi lượng muối đặt mức cố định (tối thiểu = tối đa) 0,25% 1% theo VCK thức ăn tinh; ure tối đa 0,5% 380 Bước 4: Thiết lập tỷ lệ thành phần dinh dưỡng hay thức ăn nguyên liệu theo nhóm Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tiêu hóa tối ưu hóa việc sử dụng thành phần dinh dưỡng hay thức ăn nguyên liệu việc thiết lập tỷ lệ thành phần dinh dưỡng theo nhóm hay tỷ lệ phần cần thiết Việc phụ thuộc nhiều vào kiến thức kinh nghiệm người lập phần Phần mềm đưa gợi ý mặc nhận để ngưởi sử dụng chấp nhận hay chỉnh sửa Ở ví dụ này, tỷ lệ nhóm thức ăn thô quy định tối thiểu 40% tổng VCK phần tỷ lệ Ca:P 1,5:1,0 Bước 5: Chạy phần mềm đọc kết Sau hồn tất bước trên, nhấn vào “Cơng thức” để lệnh cho phần mềm chạy Phần mềm chạy hiển thị kết (như hình bên) phần tối đa hóa lợi nhuận với thông số khối lượng tỷ lệ loại thức ăn phần tính theo trạng thái cho ăn theo VCK Trong ví dụ này, loại thức ăn nguyên liệu phần mềm chọn sử dụng phần gồm có: ngơ ủ chua, cỏ ruzi 45 ngày, bã bia ướt, bột ngô, đậu tương rang, dicanxi phosphat, muối, đá vơi, ure premix vitamin-khống Kết cho biết với phần vừa phối hợp suất sữa tối ưu bao nhiêu, giá thành phần tỷ lệ lượng bị thất sinh khí methane Trong ví dụ (hình bên), suất sữa tối ưu 29,9 kg/bị/ngày, chi phí thức ăn 6,42 $/con/ngày tỷ lệ lượng ăn vào bị thất thoát qua khí methane 4,876% Người sử dụng chạy lại phần mềm để xây phối hợp phần cho nhóm đối tượng với thiết lập khác bước 2-4 nói để có lựa chọn phù hợp kết khác 381 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất PGS TS NGUYỄN TẤT CẢNH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Biên tập ĐỖ LÊ ANH Biên tập: ĐINH THẾ DUY Thiết kế bìa TRẦN THỊ KIM ANH Chế vi tính ISBN: 978 - 604 - 924 - 054 - NXBHVNN - 2018 In 100 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Số đãng ký kế hoạch xuất bản: Số định xuất bản: 03/QĐ - NXB - HVN, ngày 18/5/201 In xong nộp lưu chiểu: II - 2018 382