1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các lý thuyết xã hội học hiện đại

430 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Lý Thuyết Xã Hội Học Hiện Đại
Tác giả Gĩnter Endruweit, Hansjürgen Daheim, Bernhard Giesen, Karlheinz Messelken
Người hướng dẫn PGS. PTS. Trịnh H Duy Luân, PTS. Mai Huy Tân, PGS. PTS. Đặng Cảnh Khanh, PGS. PTS. Nguyễn An Lịch, PGS. PTS. Bùi Th ẫ Cường, PTS. Nguyễn Xuân Mai
Trường học Viện Xã Hội Học
Chuyên ngành Nghiên Cứu Xã Hội Học
Thể loại Thesis
Năm xuất bản 1999
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 430
Dung lượng 10,17 MB

Nội dung

GĩNTER ENDRUWEIT Chỹ biĐn LYTHUYET X HệI HOC ã ã CÁC LỶ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI GÜTER ENDRUWEIT (Chủ biên) Với cộng tác H ansjürgen Daheim , B ernhard Giesen K arlheinz M esselken CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI DỊCH Từ NGUYÊN BẢN TIỄNG ĐỨC Người dịch: NGUỴ HỮU TÂM (Sách th am khảo) NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIÔI H N ội - 1999 NHÓM NGHIÊN c ú u XÃ HỘI HỌC (CCES) Thực dự án dịch thuật PGS PTS TRỊN H DUY LUÂN PTS MAI HUY TÂN, - Viện xã hội học Giám đốc giao trung tâm giao lưu quổc tế (CCES) PGS PTS ĐẶNG CẮNH KHANH - V iện PGS PTS NGUYỄN AN LỊCH PGS PTS BÙI TH É CƯÒNG PTS NGUYÊN XUÂN MAI nghiên cứu niên - Đại học khoa học xã hội vá nhân văn - Viện xã hội học - V iên tâm lý học LÒI CẤM ON Việc dịch in sách Qũy Volkswagen hỗ trợ R ất trâ n trọ n g cảm ơn Giáo sư Joachim M atthes Giáo sư M anfred Stosberg thuộc T rung tâm nghiên cứu khoa học xã hội (SFZ), Trường đại học tổ n g hợp E rlan g en - N ürnberg Giáo sư Phạm M inh H ạc Giáo sư P han Huy Lê bảo quý báu Danksagung Die Ü bersetzung und D rucklegung dieses Buchs w urden durch die V olksw agenstiftung u n te rstü tzt H errn Prof Joachim M atthes und H errn Prof M anfred S tosberg des sozialw issen sch aftlich en F o rsch u n g szen tru m (SZF) der U niv ersität E rlan g en - N ü rn b erg so wie H e rrn Prof P ham M inh H ac und H errn Prof P h an H uy Le sei für zahlreiche w ertvolle Hinweise seh r herzlich gedankt LỊI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, Việt N am trả i qua m ột trìn h biến đổi xã hội sâu sắc Truyền thống giáo dục đa dạng, phong phú rấ t có lợi cho đ ất nước tro n g việc định hình kiểm soát trin h Trải qua nhiều th ế kỷ, đất nước đấ không ngừng nâng niu, gìn giữ sắc văn hđa riêng đồng thời tiếp th u có ý thức tin h hoa giáo dục văn hđa khác, văn hóa áp đặt ban đầu Như th ế Việt N am vừa không cứng nhác việc p h át huy sắc riêng vừa không bị ngoại bang đồng hda Nếu phải p h át triể n tro n g kinh tế xã hội, khoa học, đào tạo nghệ th u ậ t, đ ấ t nước co' sẵn m ột tiềm n ăn g giáo dục phong phú m có nước khác giai đoạn đổi tương tự không dễ dàng có Trong q trìn h biến đổi xã hội đó, khoa học xã hội đóỉig vai trị quan trọng Tuy nhiên, giống nhà khoa học xã hội Châu Âu thời kỳ hình th n h cuối th ế kỷ 19 người ta bị vỡ mộng Họ tưởng rằn g cải biến xã hội tự để n h khoa học xã hội phác họa đến từ n g chi tiế t bên bàn làm việc m ình vận dụng triệ t m ột sách lãnh đạo khoa học Ngày m ột chức khác khiêm tốn khoa học xã hội ngày trở nên quan trọng: n h ận thức thực tế m ột cách cẩn trọ n g tru n g thực kiểm tr a m ột cách th ậ n trọng tấ t lựa chọn sản có cho tương lai; xác định khả n ăn g p h át triể n phương thứ c thực khả cuối nhữ ng hiểm họa gắn liền với lựa chọn hay lựa chọn khác m th o t nhìn co' vẻ đáng k h át khao hợp lý Việc thực chức n ăn g đòi hỏi nhà khoa học xã hội phải khéo léo tin h tế, phải có nhìn xa trơng rộng m ang tính so sánh tự phê, điều co' th ể rú t từ kinh nghiệm th u thập Trí thức khoa học xã hội Việt N am đào tạo sau có th ể sáng tạo từ truyền thống giáo dục phong phú đa dạng đất nước khéo léo tin h tế quan điểm phân tích rèn luyện nghiêm tú c cọ sá t với chuẩn mực quốc tế ngành khoa học xã hội Trong thập kỷ gần đây, nhiều nhà khoa học xã hội Việt Nam cđ dịp tiếp xúc với thực tế hình thức nghiên cứu đặc th ù nhiều nước nghiên cứu thực hành Khả h iểu biết vãn hóa tương đồng cd th ể giữ cho p h át triể n khoa học xã hội tro n g tương lai Việt Nam không sa vào tôn sùng đáng m ột truyền thống hay m ột khuynh hướng khoa học xã hội quốc tế Việc sử dụng th àn h thạo nhiềụ ngoại ngữ nghiên cứu mở cho trí thức khoa học xã hội Việt Nam k khai th ác nhiều nguồn tài liệu cho việc cải cách định hướng cho chuyên ngành Đđng góp vào việc biên dịch năm sách nhập m ôn khoa học xã hội từ tiến g Đức, tro n g có sách Ý tưởng chương trìn h dịch sách b át đầu từ nãm 1993, th ỉn h giảng ngắn hạn H Nội - với khuyến khích giáo sư B Dahm, Trường đại học tổng hợp P assau với giúp đỡ quan trao đổi khoa học Đức (DAAD) Cùng với nhiều đồng nghiệp thuộc Viện khoa học giáo dục Việt Nam, viện x,ã hội học, Trường đại học tổng hợp H Nội, T rung tâm giao lưu quốc tế văn hóa, giáo dục khoa học (CCES) H Nội, chương trìn h thực Quỹ Volkswagen H annover tài trợ m ột phần đáng kể cho chi phí chương trìn h T rung tâm nghiên cứu khoa học xã hội (SFZ) thuộc Trường đại học tổng hợp E rlangen - N iirnberg đảm n h ận việc tổ chức dự án Xin cảm ơn sâu sắc tác giả Đức cho phép dịch đặc biệt cảm ơn tấ t đồng nghiệp Việt Nam , người dám nhận phần dịch th u ậ t khó khăn Tơi xin cảm ơn với tư cách cá nhân giáo sư Phạm Minh Hạc, giáo sư Phan Huy Lê, giáo sư Lê Đức Phúc, phó tiến sỹ Mai Huy Tân, người tham gia lựa chọn tiêu đề sách để dịch giúp đỡ thực dự án Cùng với đồng nghiệp, hy vọng chương trìn h dịch sách có th ể đóng góp vào việc đổi khoa học xã hội Việt Nam , vào việc đào tạo trí thức khoa học xã hội tương lai cho đ ất nước Và tơi hy vọng chương trìn h có th ể th ú c đẩy hợp tác tương lai nhà khoa học xã hội Việt Nam Đức E rlangen Singapore, th án g l ỉ - 1996 JOACHIM MATTHES Vorwort V ietn am d urchlä uft in d i e s e n J a h r e n e i n e n durchgreifenden Prozeß g esellschaflicher T ran sfo rm atio n Bei d e r A u s g e s ta ltu n g und S te u e ru n g dieses P ro z e sse s kom m t dem Land seine reiche und vielgestaltige B ildungstradition zu Gute Ü ber viele Jah rh u n d erte hinw eg h a t es sich, stets u n te r sorgfältiger W ahrung des Eigenen, B ildungsgüter aus anderen K ulturen anzueignen gew ußt, auch und gerade dann, wenn ihn diese zuvächst von außen aufgezw ungen w urden So ist es weder in der K ultivierung des Eigenen e rs ta rrt, - noch h a t es sich der Ü berform ung durch Frem des ausgeliefert Wenn es nun gilt, in W irtschaft und G esellschaft, in W issenschaft, E rzieh u n g und K u n st N eues zu entw ickeln, verfü g t d as L an d über ein reiches Bildungspotential, a u f das m anches anderen Land, das sich in einer vergleichbaren U m gestaltung befindet, nicht ohne w eiteres zurückgreifen kann In e i n e m s o l c h e n P r o z e ß g e s e l l s c h a f t l i c h e r T n s fo rm a tio n sp ielen die S o zia lw isse n sch a ften eine g e w i c h t i g e Rol l e Z w a r i s t m i t t l e r w e i l e d e r T r a u m z e r r o n n e n , d e m di e S o z i a l w i s s e n s c h a f t e n bei i h r e m E n tsteh en im E uropa des 19 Ja h rh u n d erts w eithin verfallen w aren: der Traum nämlich, gesellschaftliche U m w andlungen ließen sich am R e iß re tt d er S ozialw issenschaften bis ins D etail entw erfen und in einer w issenschaftlich angeleiteten P o l i t i k bis i ns l e t z t e in W irk lic h k e it u ms e t z e n U m so w ichtiger ist heute jene andere, bescheidenere F unktion der S o z i a l w i s s e n s c h a f t e n g e w o r d e n : in s o r g f ä l t i g e r u n d unbestechlicher B estandsaufnahm e dessen, was ist, und in nicht m inder um sichtiger Prüfung all der Optionen, die für 10 d ie Z u k u n f t of f e n s t e h e n M ö g lich k eiten d er w e ite re n E n t wi c k l u n g a u s z u lo te n und M itte l u n d Wege zu ih r e r Verwiklichung aufzuzeigen, - schließlich auch: au f G efahren hinzuw eisen, die sich m it der einen oder anderen O ption verbinden mögen, die au f den e rste n Blick e rstre b a r und plausibel erscheint Um diese F u n k tio n erfüllen zu können, bedür f en di e S o z i a l W i s s e n s c h a f t e n e i n e s p r o f u n d e n h a n d w e rk lic h e n G eschicks, ein es s c h a rfe n a n a ly tis c h e n Blicks und einer selbstkritisch - vergleichenden Perspektive, die a u s E r f a h r u n g e n zu l e r n e n v e r ma g , die w o a n d e r s g e s a m m e l t w o r d e n s i n d Di e s o z i a l w i s s e n s c h a f l i c h e Intelligenz, die es je tz t und künftig in V ietnam auszubilden gilt, wird aus der reichen und v ie lg e s ta ltig e n B ildungstradition des Landes Schöpfern können, wenn es um diese letztere P erspektive geht; handw ekliches Geschick und analytischer Blick bleiben in h arte m T rain in g und in der A useinandersetzung m it den in tern atio n alen S tandards der Sozialw issenschaften anzueignen Viele vietnam esische Sozialw issenschaftler haben sich in den letzten Jah rzeh n ten in Studium und beruftlicher P raxis m it d e n je b e s o n d e r e n G e g e b e n h e i t e n u n d F o r m e n sozialw issenschaftlicher F orschung in ein er M ehrzahl von anderen Ländern beschäftigen können; das dabei erw orbene P otential an kulturvergleichendem W issen k an n die künftige E n tw ick lu n g der S o zialw issen sch aften in V ietnam davor schützen, sich allein einer an d eren T radition oder R ichtung in d e n i n t e r n a t i o n a l e n S o z i a l W i s s e n s c h a f t e n zu verschreiben Die B eherrschung vieler Sprachen, in denen die S o zia lw isse n sch a ften b e trie b e n w erden, e rö ffn e t d e r z e itg e n ö ssisc h e n s o z i a l w i s s e n s c h a f l i c h e n I n t e l l i g e n z V ietnam s die M öglichkeit, aus einer Vielzahl von Quellen zu schöpfen beim U m bau und in d er N eu ro rien tieru n g ih re r Fächer Als ein B eitrag eben dazu ist die Ü bersetzung von fünf e in fü h re n d e n s o z ia lw is s e n s c h a f tlic h e n T ite ln a u s dem deutschen Sprachraum gedacht, zu denen auch dieses Buch 11 Ngay "phương pháp dán nhãn" (t.A.) chọc ngang vào th u y ết hành động tương tác luận đề tru n g tâm - m ặc dầu khơng hồn tồn nhận thứ c được, cụ th ể giả th iế t ràn g b ấ t hành vi có th ể trở th n h sai lệch m iễn có siêu quyền lực xã hội đến định cho m ột định nghĩa tương ứng Ỏ hoàn toàn quên rằ n g khơng th ể có m ột nhóm tồn đttợc m đó, tro n g quan hệ đối nội dối trá, lừa bịp, lừa đảo lại tôn lên th n h chuẩn mực tru n g thực lại bị coi cách xử sai lệch, chí khơng m ột nhóm tội phạm , khơng th ể được, phải h àn h động áp lực đặc biệt lớn từ ngồi Lẽ từ khái niệm tín h x ã hộỊ siêu viật, th u y ết h àn h động tương tác phải tự n h ận nhầm lẫn xã hội học tro n g "phương pháp dán nhãn" (t.A.) kiên bác bỏ Việc th u y ết khơng làm điều đđ có lẽ liên quan tới việc thơng cảm với người váng m ặt chế độ xã hội thiếu hụt sinh tồn (chế độ quan liêu xã hội gọi người yếu xã hội) N hưng việc m ột th u y ết hiểu xã hội học lại đơn giản quay ngược mũi kiếm lại và, để chiều theo ý nguyện bào chữạ cho kẻ đáng thương vi phạm chuẩn mực, m đưa tín h chuẩn mực xã hội đến chỗ tùy tiện - chuyên chế, ủng hộ cho trá i tim nồng h ậu (điều m ch ẳn g cần tìm trq n g m ột th u y ế t) ng lại chẳng ủng hộ lý trí lạnh lùng Điều yì thuyết hành động vối mộ hình suy luận tự lại cđ th ể lý giải cho tín h cd th ể qui trậc h nhiệm hành vi cho cá n h ân trác h nhiệm Trong th u y ết hành vi la thuyết m uốn bàng th ụ y ết quy giản n h ân cùa m ình để mơ tả hành động điều khiển kích th ích 406 có xu hướng m uốn xóa bố cá n h ân với tư cách m ột th ấm cấp định tự lập, gập r ấ t nhiều đề với phạm trù tự do, trá c h nhiệm tội lỗi với tư cách thuyết lẽ r a có th ể coi chúng điều hư cấu xã hội có 'ích m thơi, m ật thự c tiễn xã hội, khơng bị m ấ t thước đo không mạo hiểm lẫn lộn tố t xấu loạt Gác nguyên lý b ản b ấ t b ất dich sống chung tro n g xã: hội với n ạn n h ân đáng tiếc khiếm khuyết m khơng bao giị ta có th ể hồn tồn loại trừ; Tuy việc so sánh vởl th u y ết hành động tương tác cho thấy rằn g với tư cách m ột th u y ết xã hội học thuyết hành vi vẵn có m ột th iếu sót Ỏ tro n g chiều sâu thuyết thiếu hiểu th ấ u rằn g hệt sống không th ể khác đ chơ tro n g th ể cá nhân, nđ khôhg th ể Rtrâc tồ n tạ í tiếp tục tồ n tạ i trò n g cộng đồng cá n h ân loại Bổi h ệt nhau, cá tín h tập th ể đạc tin h sỡ cua sống không th ể quy gián n h au thèo m ột chiều Chẳng cd th ể xác địn h tín h cá biệt th u ầ n túy yếu tố tín h tập th ể khổng có gĩá trị riên g m ình, chẳng xác định tín h tậ p th ể th u ầ n túy m ột phép cộng cá n h â n khơng ctí đậc th ù Khơng ỏ đâu m khái niệm đă d ù n g nhiều phép biện chứng lại cốt yếu lã cho việc m iêu tả tổ chức địi sóng tro n g căng th ẳ n g tín h tá p th ể với tín h cá hiệt Ý tư ản g tín h chủ quan cao siêu chủ th ể thuyết tương tác, cố gắng n ắm b ắ t phép biện chứng nàý biểu rằn g cá nhân đời sống cá th ể hốa, cổ th ể nói m ột m ảng khơng - thời gian mối liên hệ liền tục 407 chảy đời sống, m ảng có ý nghĩa bổ sung m ảng tương tự khác, m khơng dừng lại ỉà m ột chi tiế t khống sác 4.6 T huyết h n h vi sin h học vạ ợcặ hội học Việc th u y ết hành vi khơng có thiện cảm với ý tư ỏng này, có lẽ trước hết 'b i tín h chất tin h th ầ n hóa - mờ n h ạt, trừ u tượng - phân tán ,' khái q u át - phai n h ạt Khơng phải quyến rũ tới chỗ coi câu hỏi đòi giải đáp nghiên cứu vật chất lẽ b át đầu để giải thích bàng cách theo thuyết học hỏi l ‘t i ' -SAO m ột chỗ n h ấ t định, ta lại bắt gặp m ột th ể loại h àn h động n h ấ t định với một.£ỉnh thư ờng xuyên cố thể, thấy trư c N hưng việc nghiên, cứu h àn h vi sinh học thuyết tậ p tín h học ntí cho phép thực th i m ột cách thự c nghiệm - nhiệt tìn h tham gia, cụ th ể nhiều phương án trự c quan - nhiều m àu cho ý tưởng tín h siêu việt cá nhân Tâm lý học ngành m th u y ết hành vi xã hội học thực cảm thấy r ấ t gàn gũi thuộc họ tộc gần, vận dụng nd m ột cách khống n ể n an g tới m ột mơ hình thích hợp cho đối tượng ná, trìn h tâm linh, cụ th ể trước hết nghiên cứu hành vi cá n h â n v biến đổi củ a n đ C h ẳn g h.ạn G erh asd K ạm inski nêu đề từ trọ n g câu đàu tiên cồng trìn h m inh m ột cơng trìn h cố gắng đ ặt tâm lý học lâm sà n g trê n sở cửa m ột th u y ết tâm lý học pỊiức hợp, tổ n g q u t tố n g hợp tương đối hóa nhiêu tiền đề, tiặp^tục với nhận thức Miller, G alan ter P rib ram tro n g "Cuộc sống phức tạp" (t.A.) - lẽ phải in th a: "Mỗi ngành tâ m lý học lẽ n h ấ t phải đ ă t câu hỏi nàv; phải "con người tâm lý học" (t.L atin) m ình cọ sức 408 sống cao hay khơng có th ể khuếch trư n g xã hội hay khơng, liệu nơ có khả n ăn g sinh tâm lý v ứng đụng hay khơng" N ếu th u y ết hành vi tro n g thtìyết quy giản theo th u y ế t hộc hỏi mìrih m uốn quy lĩệủ xă hội học m ột "con người tâm lý học" (t.L atin) xẳy dựng hồn tồn thèo chủ nghĩa cá nhân, th ì ẵ t lẫ n ổ khơng th ể viện dẫn dược ngành tâm lý học trìn h độ cao itấ t th ú v ĩ'là n g àn h tá ln lỷ học theo chù nghĩa cá nhân xã hội học theo th u y ết hành vi Cu th ể tìí lâu nơ tiếp n h ận học thuyết từ ngành khổa học m m ột ngành khoa học khâc, có tíh h khách quan có thê’ lấy m ột cách trự c tiếp từ th ể cụ th ể, đo ngành sinh học, rà n g h iện tượng sống khơng th ể bình diện tổ chức cá n h ân với cấu trú c tế bào quan nđ, mà th ể bình diện tổ chức xã hội với cấu trú c xã hội p h ân cỡng lao động nó, m quan thơ sơ củá nơ bảo đảm theo cách di tru y ền tro n g sinh đổ cá nhân Dể nghiên cứu tín h siẽu cá biệt sống, sinh học xây dựng ngành tậ p tín h học m ình m ngành m ang lại nhữ ng th n h mỹ m ân Các kết củá nơ n h ấ t tr í cho thấy ràng, dù chủng th u đữỢc từ phía quan sá t so sán h lồi vật sống dù tro n g môi trư n g tự nhiên hay tro n g môi trư n g n h ân tạó, hay từ nghiên cứu vi sinh học thực nghiệm , cộng tác xầ hội cổ sở từ m ột loạt mối q u an hệ gốc định hướng hành vi cá nhân tro n g xã hội truyền bá di tru y ền , ỏ chừng mựcỉdơ hành vi xã hội khơng phải m ãi đến học thu nhận được, m xảy trước việc học hòi xã hội huy nổ Lẽ kết luận khẳng định điều m dù th ế 409 th ì m ột người nhìn thê' giới m ột cách khơng có thành kiến thấy rõ ban ngày Khi áp dụng vào xã hội lồi người điều có nghĩa là: N hững dạng đdi sống xã hội khởi thủy hồn to àn khơng phải bao gồm tìí m ột sấp xếp cạnh m trước tiên người làm nhõng việc cách riêng rẽ, đ ể sống só t vối tư cách riêng rẽ, mà biểu khác biệt tự nhiên bổ sung cho p h ân công nhiệm vụ tự n hiên m nhờ chúng sống có th ể chuyển giao cho th ế hệ sau Khơng có khác biệt quan th ể trạ n g phân loại m ột cách tương hỗ m ặt sin h học, khồng cd khác biệt càm giác cảm xức điều khiển bàng hc mơn x u ẩt p h át tỉí đó, khơng co' sụ khác biệt hành vi x u ất đồng thời với điều đtí người với tư cách chồng người với tư cách vợ, người với tư cách bổ người với tư cách mẹ, khơng có lớp kế cận, trẻ em không lớn lên được, sống người, chí sống lồi vật với nhữ ng loài co' lẽ chảng còn, tà n lụi Bồi khác biệt hành vi điều phối xã hội cho chúng với tư cách phân cộng chức năng, lúc đ ầu khồng chịu ơn tín h ích kỷ tín h to án cá n h ân m chúng, chúng gặp tro n g khơng gian sống mình, định cách khơn ngoan thơng qua chun mơn hóa để n â n g cao khả đóng góp m ình thơng qua việc sau trao dổi sản phẩm mình, d ế nâng cao mức độ cung cấp so với mức mà riêng rẽ chúng đ t tới T rái lại, vị trí chức n ăn g sơ khởi giới các'thê' hệ kiện sống vạ hàu không th ể để trư ợ t Phải ta có th ể quan sá t tìn h dục đố thấy rằn g nđ dồn cá n h ân vừa trư n g th n h đến với n h au b ằ n g m ột sức m ạnh cội 410 nguồn Có lẽ lần chủ đàn th ì chúng cịn vụng để có th ể đến đối tượng cịn phải th nhiều làn, đ ể ham m uốn chúng khơng phải học, thử nghiệm chúng hướng theo Khi ta q u an sốt nhữ ng chim mẹ chăm sóc chim con, m ột khỉ mẹ cho khỉ bú, xem m ột người mẹ ru con, ta cổ th ể nghi ngờ ràn g hành vi khơng có nguồn gốc sâu xa học hỏi theo cách cân nhấc lợi hại? Co' thê’ có nhữ ng cá nhân bênh hoạn khơng th ể hồn th àn h phần do'ng go'p theo phân công chức năng, co' th ể có nhữ ng trạ n g thái bệnh tậ t, trước hết cộng đồng xã hội văn m inh hóa cao lồi người, m do'ng góp bị cản trở hồn tồn khơng thự c hiên cuối cộng đồng bị diệt vong, ng tro n g nhữ ng điều kiện thông thư ờng th i chương trin h di tru y ền cho hình m ẫu hành vi xã hội bảo đảm rằn g cá n h ân thấy nên cộng tác với Khó mà co' th ể hiểu rằn g lại m ột th u y ết xã hội kiên trì cự tuyệt ý tưởng liệu tà i liệu to lớn hỗ trợ m phong phú cho Mà đó, th u y ết dù phải n h ân nhượng no' đ ể khơng trở nên hồn tồn xa thực tế, ta đ ã thấy trê n với gíẩ thuyết "chấp nhận - th u n g bạo" H om ans Có th ể tìm lời giải thích cho tìí chối m th u y ết h àn h vi x ã hôi học th ể với thuyết h àn h vi sinh học trê n hai bình diện, bỉnh diện th u y ết khoa học bình diện tư tưởng - lịch s thuyồt T rên bình diện thứ n h ất th ì nhiệm vụ củ a yáu sách riêng biệt thuyết học hỏi vầ việc giã từ giả th u y ết khái quất ràn g b ấ t kỳ hành vi xã hội có th ể q ham 411 m uốn lợi cá nhân né trá n h hại cho cá nhân, có nghĩa phức hợp hóa cho lý thuyết xã hội học Sự phức hợp gia tă n g th ể hìrih mẫu dẫn giải thích vơng quanh m khơng th ể phân loặí m ột cách rỗ rà n g m ột tượng chúng nêu th àn h vấn đề hoàn toàn vào m ột vật m ang định giới m đo' x u ất nghiên cứu, lại đoán gây nơi khác cách nói chúng phải giữ mức độ mềm dẻo Bởi thuyết hành vi sợ rằn g việc hủy hoại mẫu thuyết học hỏi, khoa học phải £fả giá bàng m ấ t m át tính đơn giản, có th ể kiểm tr a sáng sủa luận đề giải thích cùa chúng qua lệch khỏi m ột đường m nhữ ng tri thức lớn lao m ang lại iíhững lợi ích văn m inh vơ lớn T rên bình diện thứ hai có m ột nét theo thuyết định văn hóa thuyết hành vi đáng ý No gây m ột gắn chật với khuynh hướrig tiến tự coi giải thích cho khác biệt hành vi nhóm hay xã hội đo đặc tín h di truỹềti vụ đột nhập định kiến bảo thủ- chuyên quyền vào khoa học Theo lịch sử, ta có th ể quy khuynh hướng tiến tự m ột trào lưu đạo đức x u ất vào năm 20-30 Mỹ tro n g bối cảnh trí thức, m trà o lưu ảnh hưởng sâu sắc tối tư xã hội học mà thờ i điểm chủ yếu S ù m n er th u y ế t DarAỹin xã hội ông định Trong trào lưu lại mơ lại "giấc mơ Mỹ" (t.A.) m ột - lần cách tân qua m ột "chính sách kinh tế xã hội mới" (t.A.) - xã hội mà đố người tỉm thấy vi trí xứng đáng với nâng lực 412 m ình Sự tưởng tượng tra n h tương lai đòi hỏi khác biệt lối sống m tồn dân tộc, chủng tộc giới tính, không chịu tác dụng tự nhiên giữ nguyên số phận không th ể hủy bỏ được, m thuộc vào môi trư ng mềm dẻo văn hóa, x u ất p h át từ nhữ ng th ể chế thay đổi chuyển giao th ế hệ bàng tru y ền thống Nếu xét th ì lối sống tập th ể hệ hành vi học m có th ể bị qn học tìí đầu theo cách khác Ỏ nơi m x ã hội lý giải việc qui vai trò với thích hợp đặc biệt dựa trê n n h ữ n g iđ ặc tín h tự nhiên người (loại trừ trư ng hợp trí thức) cịn d ẫn d át niềm tin thiếu khoa học Tương tự vậy, có th ể có tr ậ t tự xã hội khác, tự hơn, dể cho cá nhân lựa chọn vai trị m ình, theo cách tự dánh giá chủ q u a n mình- Chỉ cần từ bỏ tín h b buộc khơng cần th iế t xác định vai trò tín h sán g tạo hiệu su ấ t h àn h động có lợi từ đó, đo' cảm giác hạnh phúc hài lòng thêm x u át hiện, quan hệ người vối người m ất tích hưng bạo m ình m ặt th ế giới xác định hành vi th â n hịa bình Có lẽ M argret Mead th ể rõ rà n g n h ất trào lưu tiến - tự bàng tru y ện ngắn nhân học vãn hóa bà, m theo cáe dân tộc khác phần N am Thái Bình Dương hoàn toàn khác tro n g hành vi xã hội họ, cụ tk ề rõ ràn g phụ* thuộc vào kiểu xã hội hóa m họ ưu tiên tùy theo hồn cảnh D ân tộc tíày th â n - hịa bình tro n g giao tiếp với tộ c khác, dân tộc khác lại bạo - hiếu chiến, dãn tộc có biểu tỷ lệ tội phạm cao, d ân tộc khác lại phải chịu 413 khổ sỏ tội phạm , dân tộc tự dung th ứ h àn h vi giới tính, dân tộc khác lại nghi ngờ tr ấ n áp dân tộc nam nữ đóng vai trò coi m ột cách rộng rãi tự nhiên cho nam nữ, dân tộc khác lại hoàn toàn ngược lại - nam giới th ể th ụ động, mềm mại, dễ xúc động bị lơi mình, phụ nữ trả i lại tỏ động, cứng rắn, cươhg có hiệu Ai khơng chia ắẽ hiềni tiri theó th u y ế t định vãn hóa này, chẳng hạn thay đó, lại đốn cđ tố ch ất tự nhiên - bắm sinh hành vi tính bạo m khơng có th ể hồn tồn loại trừ xã hội hóa được, th tìn h m ẫu tử phụ nữ m ột té chất m tín h phụ tử người đàn ơng khơng thay th ế được, m tro n g tr ậ t tự gia đình khơng bảo đảm lưu ý tớ i xã hội hóa trẻ nhỏ, th ì khơng th ể bồi 'dưỡng m ột lớp kế cận lành m ạnh m ặt tâm lý, th rằn g cách "để mặc cho tự làm" (t.p ) sở giáo dục đưa đến kết th ế hệ bị nđ khống chế yếu tro n g định hướng xă hội tương lai bị m ất chuẩn mực, nhìn chung giả th iế t cđ m ệ t ý nghĩa sâu xa cho yếu tố sinh học việc tạo dự ng hành vi người, m chúng phản kháng m ột cốc th ể chế văn hđa không tk ih đ ến chúng, th ì người 'sẽ khơng cịn cơng nhận m ột đối tác đàm thoại coi nghiêm tú c để có th ể lắng nghe kinh nghiệm ý kiến người khác, m r ấ t nhanh bị đánh giá kẻ hai m ặt, kẻ th ù khai sáng khoa học N hìn chung, thuyết hầnh vi xã hội họe chia sẻ với tin h th ầ n tljeo th u y ết định văn hóa trá n h trao đđi câng khai ngành với tệp tín h học - với hậu tự cô lập đối vối m ột tro n g ngành nghiên cứu có nhiều kết n h ấ t tro n g th ậ p niên vừa qua 414 Việc tu bơ’ tự phong tỏa hồn tồn khơng có nghĩa tự từ bỏ thuyết hành vi xã hội học Trái lại điều cho phép đặt khái niệm tính xã hội lên sở vững giàu sức thuyết phục m đó, thuyết quy giản khơng cịn vơ bổ cách giáo điều thường cảm nhận nữa, tự giải phóng khỏi những, trđi buộc cùa Ịttột ngành tâm lý học chật hẹp, điều m Homạns phải coi cần thiết, đó, thuyết học hỏi có th ể đến sức sống với loạt giả thuyết có th ể thực g ày m ột hiệu ứng b ấ t ngờ nhặn thức Bởi việc công nhận lý giải cuối sinh học cho hành vỉ xã hội hồn tồn khơng ngụ ý chút thuýết định hoàn toàn cho hành động, m m ột cách tự nhiên tự ghép vào m ột ngành nhân học m lồi nó'j hết, phải lấy văn hóa làm chất thứ hai mình, phải lựa chọn từ m ột dải phổ rộng lỏn khả hành vi để có thê’ thích nghi vỡi mơi trường khác biệt n h ấ t phân bố toàn th ế giới Đù cho đđ loài người rấ t có khả th àn h cồng việc vượt phạm vi giãi tự nhiên dù rấ t rộng mình, lại viễn tưởng - vô tận, m định rõ, nhựng dù bên phạm vi này, nd lại nhiều định để ngỏ Để cho diều cđ xảy r a nhự th ế nữa, khơng ctí m ột đề cương giả thích tốt đề cương theo thuyết học hỏi để hưống vào thành cơng sinh tồn: thành công sinh tồn th ể cá nhân theo di truyền học m ang m ình ý chí sinh tịn cua lồị mà phải thực cộng tác với n h ữ n g cá nhân khác 415 MỤC LỤC Nhập môn: H ọc th u y ế t x h ộ i h a y c c th u y ế t x h ộ i h ọ c? 13 G ủnter E ndruw eit A Lý th u y ế t - T h ự c n g h iệ m - T h ự c tiế n 18 Lý th u y ế t 1.1 Khái niệm lý th u y ết 19 19 1.2 Cấu trú c lý thuyết T h ự c n g h iệ m 2.1 Khái niệm thực nghiệm 21 28 28 2.2 Về ý nghĩa thực nghiệm T h ự c tiễ n 3.1 Khái niệm thự c tiễn 30 33 33 3.2 Về quan hệ thự c tiễn khoa học Q u a n h ệ g iứ a lý th u y ế t, th ự c n g h iệ m v th ự c tiế n 4.1 Lý thuyết thực nghiệm 34 4.2 Lý thuyết thự c tiễn Về b ả n c h ấ t c ủ a m ối q u a n h ệ lý th u y ế t th ự c n g h iệ m - th ự c tiế n 40 B T h u y ế t ch ứ c n ã n g c ấ u t r ú c * 36 37 46 49 Lời n ó i đ ầ u 49 Về ỊỊch sử th u y ế t c h ứ c n ă n g tr o n g x h ộ i h ọ c 51 C ác n é t c h ín h h iệ n n a y v ề th u y ế t c h ứ c n ă n g tr o n g x h ộ i h ọ c 63 416 2.1 Robert K M erton 63 2.2 M aroin J Levy ju n 70 2.3 T alcott P arsons 74 2.4 P phán thuyết chức n ăn g cấu trú c 87 'Các vấn đề nội dung thuyết chức cấu trú c 89 2.4.2 Các vấn đề phương pháp luận thuyết chức cấu trú c 98 2.5 N hững thử nghiệm tro n g lý luận: N iklas Luhm ann 107 2.5.1 Thuyết Luhm ann hệ th ống x ã hội 108 2.5.2 Về phê phán C ác g iá c dộ k h c n h a u 3.1 Cá nhân xã hội 119 123 123 3.2 Giá trị chuẩn mực 127 3.3 Xã hội hoa 132 3.4 H ành vi sai lệch 137 3.5 B ất bình đẳng phân tà n g xã hội 3.6 Biến đổi xã hội xung đột C T h u y ế t x u n g đ ộ t L ịch sử th u y ế t x u n g d ộ t 1.1 Tiền sử tư theo th u y ết xung đột: M acchiavelli, Hobbes, D arw in 143 150 161 161 161 1.2 N ền tả n g kinh điển th u y ết xung đột: M arx, Weber, Simmel 164 1.3 Thuyết xung đột với tư cách hình m ẫu xã hội học: D ahrendorf, Coser,R apoport C ác n é t c h ín h h iệ n n a y v ề th u y ế t x u n g d ộ t 168 172 417 2.1 Khái niệm xung đột xã hội 172 2.1.1 Giữa hỗn loạn thơng nhất: Cấu trú c q trìn h xung đột 2.1.1.1 Cấu trú c quyền lợi 176 2.1.1.2 Cấu trú c quyền lực 178 2.1.1.3 H ành động xung đột 181 2.1.2 Giữa tỉn h trạ n g chiến tra n h xã hội toàn cầu: cấu trú c hóa đương xung đột 184 2.1.2.1 Các cộng đồng xã hội 186 2.1.2.2 TỔ chức 187 2.1.2.3 Các đương cá th ể tro n g trạ n g tương tác 190 2.1.2.4 Q uan hệ xung đột đương sụ cá th ể tập th ể đương 192 2.1.3 Giữa tìn h trạ n g m ất chuẩn mực n h ất trí: hợp lý hóa quan hệ vấn đề 196 2.1.3.1 Xung đột tr ậ t tự thứ bậc 197 2.1.3.2 X ung đột phận,phối 199 2.1.3.3 X ung đột qui tắc 201 2.1.4 418 175 Giữa bạo lực suy lý v ề giá trị: Hợp lý hóa dạng xung đột 203 2.1.4.1 Giao tra n h xã hộĩ 205 2.1.4.2 Thi đấu 207 ằ.1.4.3 T ran h luận 209 2.2 211 Các đặc th ù tìrng hướng riêng 2.2.1 Các mơ hình sinh học xã hội hành động xung đột 211 2.2.2 Các tiền đề theo th u y ết hợp đồng 216 2.2.3 Các mơ hình xung đột lý th u y ết trò chơi 221 2.2.4 Các th u y ết phong trào xã hội cách m ạng 227 2.2.5 Các tiền đề th u y ết tiến hóa Các giác dộ riêng 3.1 Cá nhân xã hội 232 238 238 3.2 P hân ho'a xã hội 240 3.3 Các cấu trú c quan trọ n g xã hội: giai cấp, tầ n g lớp tổ chức trị 241 3.4 N hất tr í xung đột 243 3.5 Biến đổi xã hội Mối quan hệ giứa thuyết xung đột truyền thống lý thuyết xá hội học khác 4.1 Thuyết xung đột thuyết chức cấu trúc 243 246 246 4.2 Thuyết xung đột th u y ết tương tác tượng trư n g "47 4.3 Thuyết xung đột th u y ết hành vi 247 4.4 Thuyết xung đột chủ nghĩa vật lịch sử D Thuyết hành vi Lời nói dầu Lịch sử thuyết hành vi 1.1 Các nguồn bên xã hội học mối liên quan 248 251 251 257 257 1.2 P h t triể n th u y ết Các nét thuyết hành vi 2.1 Chủ nghĩa cá n h ân phương pháp luận 268 273 274 419 2.2 Thuyết quy giản tâm lý học 281 2.3 Thuyết học hỏi 297 2.4 T huyết trao đổi, lí thuyết trò chơi, thuyết vị lợi 306 2.5 Chủ nghĩa lí phê phán 311 2.6 Các đặc thù từ ng hướng Các giác dộ riêng 3.1 Cá nhân xã hội 316 320 320 3.2 P hân hóa xã hội 328 3.3 Các cấu trúc phận quan ti'ọng xã hội 335 3.4 Xung đột n h ất trí 346 3.5 Các giá trị chuẩn mực xã hội 354 3.6 Xã hội hóa 361 3.7 H ành động xã hội hành vi sai lệch 3.8 Biến đổi xã hội Sự khác biệt với thuyết khác 4.1 T huyết chức - cấu trú c 420 369 382 394 396 4.2 T huyết xung đột 397 4.3 Chủ nghĩa vật lịch sử 399 4.4 Chủ nghĩa Mác - Lênin 401 4.5 Thuyết hành động 402 4.6 Thuyết hành vi sinh học xã hội học 408

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN