1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các trào lưu xã hội học hiện nay

217 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Trào Lưu Xã Hội Học Hiện Nay
Tác giả Pierre Ansart
Người hướng dẫn Huyền Giang
Trường học Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản Năm 1990
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

Người dịch: HUYỀN GIANG Dịch từ tiếng Pháp Les sociologies contem poraines PIERRE ANSART (có xem lại bổ sung) VIỆN VIỄN ĐÔNG BÁC c ổ PHẢP TẠI HẢ NỘI HỘI KHOA HỌC L|CH sử VIỆT NAM PIERRE ANSART CÁC TRÀO LƯU XÃ HỘI HỌC HIỆN NAY THƯViỊli ílqCM V ỉ.HV lí BÁN NGUYỆT SAN XƯA & NAY NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HĨ CHÍ MINH r CUỐN SÁCH NÀY XUẤT BẢN TRONG CHNG TRÌNH Hỏ TRỢ XUẤT BẲN, ĐUỌC Sự ÛNG HỘ CÛA ĐẠI s ứ ŨUẮN PHÁP1 TẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG TẰM NGÔN NGỬ VÀ VẮN MINH PHẢP Ở HÀ NỘI CET OUVRAGE, PUBLIÉ DANS LE CADRE Dư PROGRAMME DE p a r t ic ip a t io n a l a p u b l ic a t io n , b é n é f ic ie d u SOUTIEN DE L’AMBASSADE DE FRANCE AU VIETNAM ET DE L’ALLIANCE FRANÇAISE DE HANOI _ _ J LỜI TựA K h i đọc lại sách này, ừong lần xuất thứ bàn trào lmi xã hội học nay, muốn đặt câu hỏi mà lùi lại năm năm sau cho phép đặt ra: trào luu xã hội học tiên đốn tng lai nhu Trong nhũng năm 80-90, trào lưu có dự cảm đuọc nhũng biến đổi xảy đến sau năm 1990 không, hay chúng khơng nhìn thấy nhũng xu hng chuẩn bị cho nhũng biến đổi kết thúc kỷ XX này? Câu hịi đáng đưọc đặtra, năm 90 đuọc đánh dấu biến đổi to lón, đụng tói cấu trúc liên hệ xã hội, tức tói đối tượng nghiên cúu trào lim xã hội học Trong số nhũng đảo lộn chủ yếu ấy, ta nhớ: tan rã cua số Đảng cộng sản châu Âu, bành trng kinh tế thị trng toàn hành tinh, tách nhũng dân tộc Liên Xơ trc đây, phát triển thuyết tồn thống tơn giáo nhũng tham vọng trị chúng, trì củng cố nhũng kiêm soát xã hội gắn liền vời nhũng phuong tiện truyền thơng đại chúng Có lẽ khơng nên chị đọi xã hội học, môn khoa học xã hội nầo, dự đoán đuọc nhũng kiện đặc biệt Mặc dầu nhũng nguòi cha sáng lập xã hội học tùng mơ uóc kỷ XIX, tính đặc thù nhũng kiện nhu tính phúc họp vơ hạn nhũng nhân tố định chúng làm cho khoa học xã hội khơng thể có dự báo Trái lại, người ta có quyền chờ dọi xã hội học nhũng xu huóng lón và, có thể, xu huóng mang theo tương lai và, đó, đem lại nhũng phuong tiện nêu nhũng giả thuyết chặt chẽ vể nhũng thịi hạn ngắn vùa Nói chung, người ta thuòng phê phán trào luu xã hội học khơng thể trả lời nhũng câu hỏi đó, khác vói nhân học lĩnh vục dân số có thê dự đốn nhũng tiến triển xây dựng đuục nhũng tính vói nhũng độ sai lầm kiểm sốt duọc Thế nhung, hỏi trào lưu xã hội học đại vậy, dng thấy chúng tỏ sáng suốt số xu huóng lón, chẳng hạn, bành trướng máy quan liêu nhũng căng thẳng máy gây ra, nhung trài lại, chúng tỏ sáng suốt đối vói nhũng tuọng khác, khơng quan trọng hon Có lẽ khơng nghiên cứu xã hội học dự đoán đuọc tan rã số nuóc XHCN hậu đối vói cấu trúc xã hội - trị nước phuong Đơng Nhung vai trị xã hội học dể nghiên cứu nhũng mâu thuẫn chủ yếu từ mà hình dung nhũng tiến triển, ngi ta phải nhấn mạnh quỉ mơ xác nhũng cơng trình từ trc năm 1989 dã khơng ngùng phân tích nhũng căng thẳng xã hội vấn có chế độ quan liêu kinh tế, hành trị, nhũng vịng luẩn quẩn tính khơng hiệu chúng Những so sánh quốc tế vấn dề này, khó thục ỏ sau "bức sắt", làm rõ lên bành tnióng tượng quan liêu ỏ Liên Xô bá lục việc tự cải cách cùa Các nhà xã hội học tổ chúc, Michel Crozier, theo đuổi cơng việc dó dã nói rõ hon hệ thống tiến triển đuọc nhũng khủng hoảng chúng Sự chẩn đoán đuọc nêu guong xã hội Pháp, nhung ngi ta có đủ lý để áp dụng cách hon vào tình hình Liên Xơ Cũng vậy, nhũng nghiên cúụ trình định chế độ quan liêu cho thấy rõ phát sinh nhũng quyền lục song hành bành trng nạn tham nhũng, chẩn đốn tỏ dúng mang tỉnh báo hiệu Nguôi ta cố thể ghi công cho trào ỉuu xã hội học gọỉ "động” dã kiên trì cảnh cáo chiều rộng chiều sâu nhũng biến dổi xã hội cơng nghiệp Trái lại vói ỷ kiến chung ln ln muốn coi có (donné) dã đạt đuọc mãi, cắc nhà xầ hội học biến đổi không ngùng nối nói lại cấu trúc xã hội in dấu "bấp bênh", không ngùng lên tiếng tế cáo tuông tổn dai dẳng Ổn định (Goerges Baỉandier) Bằng cách nhấn mạnh tối tính lịch sử cấu trúc liên hệ xã hội, tối lỗi thịi hình thúc xã hội công nghiệp Alain Touraine dã vạch tính dê thưong tổn hệ thống sản xuất cũ, bắt nguổn từ kỷ XIX, gọi ý cho nguôi nghĩ tối biếh mắt Nhũng biến đổi khơng đuọc xem xét nhũng tiến hoá đon giàn, mà nhũng đột biến xã hội trị chung, đụng tối tràn nhũng liỉn hệ xã hội nhũng quan hệ quyền lục, sỉ diên qua nhũng xung dột khơng thể kiểm sốt đưọc Cũng vậy, nhũng tính chất chung lĩnh vục trị x ỉ hội phuong Tây, ngi ta ghi cống cho trào tuu x ỉ hội học đ& có sáng suốt lón đốt vói khủng hoảng trị (theo ph& phán có khuynh huồng vơ phủ) tính cơng khai (phù họp vói hệ tư tuủng dân chủ), trào luu xã hội học đại trọng nhiều mối căng thẳng giũa chế độ đại diện, tình trạng khơng ỉn khốp giũa cạnh tranh riêng CẤC đảng đấii tranh xã hội, khoảng cách giũa lọi ích nghề nghiệp trị nhũng mốì quan tâm công dân, tấit c i nhũng mâu thuẫn ln ln trờ thành đốì tuọng nhũng phân tích xẫ hội bọc nhũng câu hỏi Trong Rnh vục này, trào ỉuu x ỉ hội học dã theo đuổi nhiệm vụ vạch trần nhũng huyền thoại mà cha đe sáng lập chúng dã trao cho khoa học xã hội Cuối cùng, nhũng dự đoán xác đấng trào hiu x ỉ hội học nêu đuọc, chúng tôỉ xin luu ý tói ý thúc ngày mạnh mè chủng đốì vói tầm quan trọng ngày tăng nhũng truyển thông đại chúng Qua nhiều tranh luận vàrất nhiều nghiên cúu vói nhũng kết luận khấc nhau, toát lèn suy nghỉ đầy lo ngại bành truồng mạng lưới truyền thõng vỉ nạn "bạo lục tuọng trung" (violence symbolique) chúng đem lại (Pierre Bourdieu) Như vậy, trào lưu xã hội học nêu bật lên nhũng tuụng có tính định giói ngày mà dư luận bỏ qua nhũng lục ỉuọng kỉnh tế hay chỉnh trị khơng ngừng che dậy Như vậy, nhiều nnh vục, nghi trà lưu xã hội học đại dự cảm cách xấc đàngvỉ xu hu lón nhũng tiến hố xã hội Và có lẽ nhũng tham vọng trào luu xã hội học: tất nhiên dự đốn kiện lịch sử tính đặc thù chúng, mà làm rõ lèn nhũng đường súc nhũng căng thẳng xã hội dằng sau nhũng kiện nhũng vè bên Theo nghĩa đó, ngi ta ngạc nhiên trc số khuyết điểm chúng mà thòi gian lùi xa thấy rò Chẳng hạn, trào hiu xã hội học dã gần mù tịt truóc phục dân tộc mạnh mẽ sau sụp đổ số nuóc x ỉ hội chủ nghĩa không đự cảm phát triển tầm quan trọng thứ chủ nghĩa tồn thống tơn giảo Tất nhiên khống thể trách nhà xă hội học chuyên nghiên cứu nhũng biến đổi x ỉ hội Pháp dã khơng dự đốn đuọc nhũng phục dân tộc ị Liên Xơ cũ hay ị Nam Tư cũ, nhung tính chắt bất ngị đối vói khoa học xã hội nhũng tuọng dã làm rõ khó khăn thịi trào lưu xã hội học việc uóc ỉuọng tất nhũng kích thc tuọng dân tộc Trong nhân học nối chung trọng tói việc nghiên cứu nhũng tiến triển dân sấ phạm vi dân tộc khoa học pháp lý khơng ngùng phản tích nhũng biến đổi luật pháp khuôn khổ nhũng đặc thù dân tộc hay liên kết vói luật pháp cộng đồng, nhũng năm 1960-1989, Xã hội học dã vấp phải nhũng khó khăn việc đua kiện dân tộc vào phần lớn nhũng phân tích cách dóng đắn Nguyên nhân nhũng bỏ qua thật phục tạp, nhung nhìn thấy điều đố, cách đúng, hậu kết họp hệ thúc ^ dã tùng chi phấi xã hội học ỉầ chủ nghĩa Marx chủ nghĩa tự Do nhẫn mạnh tói xung đột giai cấp, truyền thống đầu hai truyền thống gạt bỏ việc tìm hiểu tầm quan trọng khung cành dân tộc vai trị Nhà nưóc nhũng điều tiết (hay không điều tiết) xã hội Và, ồn chống lại truyền thống đó, tư tng tự cá nhân chủ nghĩa dẫn tói nhũng bỏ qua ấy: nhấn mạnh tói cá nhân, tói nhũng úng xử độc lập nó, tói nhũng liên hệ kinh tế, khơng đem lại nhũng phương tiện suy nghĩ mặt xã hội học đối vói tuụng nảy sinh từ Nhà nước - dân tộc Trong hệ thúc ấy, khả nâng nhũng phục dân tộc dã khơng đưọc nghĩ tói đuọc hiểu dấu hiệu hiển nhiên suy thối Vói lùi lại thịi gian, nói lằng việc thiếu dự đốn chủ nghĩa tồn thống tơn giáo nằm trưịng họp thứ hai vừa nói Cả tính vục nữa, nhũng tưọng tuong đối mói dã phát triển tôn giáo khác (trước hết Hồi giáo, Gia tô giáo, đạo Tin lành đạo Do Thái nũa) đơi khỉ đưa tói đảo lộn trị Thế mà, thấy rõ điều đố chuông tiếp theo, bốn hệ thúc đuọc chúng tơi cho phân tích khơng mị nhũng đuòng suy nghĩ cho phép dự cảm hồi sinh yếu tấ tôn giáo ỏ dạng chỉnh thấng hay tồn hệ thống Về vấn đề này, người ta băn khoăn xem phài hiệu lan toả hệ tư tuông lý cố hữu khoa học xã hội Một xu huóng mạnh mẽ cần thiết khuỗn mẫu xã hội học chính1 (1) Xin tạm dùng thuật ngữ hệ thức ứề dịch tử paradigme Trong ngôn ngữ học, từ chĩ biến hoá từ gổc theo điều kiện khác nhau, đây, từ dùng theo nghĩa phương pháp kiận, chl t&p hợp vấn đề xem xét theo phương pháp luẠn nhắt định ND ỉà lút nhũng logic xã hội, nhũng ỷ đồ rõ rệt CẤC tác nhân lý ứng xử, nhung lại tránh roi vào lẫn lộn, cách thật khó khăn, tính họp lý phuong pháp tính họp lý tác nhân xã hội Các nhà xã hội học mà nghiên cứu đẻu cố xu huóng suy nghĩ Max Weber trc họ ráng, tơn giáo phải chịu số phận họp nhá vối tính họp ỉỷ giói công nghiệp hậu công nghiệp, bị hiệu lịch sử chúng đỏ Theo cách nhìn này, phục tôn giáo đuọc coi a p r ia i (sẵn truóc) nhũng kiện thứ yếu cổ lễ phần Cả nhũng mù ỉồ nhũng sắc bén khơng phải không quan hệ vối chất lĩnh vục xã hội Ngi ta khơng cỏ ngạc nhiên khỉ nhà xã hội học, ỏ mức độ đỏ, phải chịu ảnh huỏng nhũng đon dật hàng xã hội vây quanh họ Chẳng hạn cỏ yêu cầu mạnh mẽ nhiều tầng lóp xả hội, nhũng nguòi lãnh đao doanh nghiệp, khách muốn có nhũng phân tích vỉ nhũng vận hành suôn sẻ hay trọc trặc tổ chúc Chính súc mạnh yêu cầu giải thích phần cho phong phó xác đáng nhũng chẩn đoán lĩnh vục Ngược lại, xã hội học tôn giáo, nhũng năm 70, lại khơng có đon đặt hàng xã hội đáng kể không cố nguồn trợ cấp Các co quan Nhà nuớc tổ chúc kinh tế hùng mạnh khơng quan tâm khuyến khích nhũng nghiên cứu vậy, cịn giói lãnh đạo tơn giáo lại khơng có tiền Hon nữa, nhũng dự án nghiên cửu vỉ phong trào phàn kháng bên tơn giáo vấp phải búc tng nghi ky giói lãnh dạo thúc thành viên phong trào ấy, nhũng ngi đốì địch kịch liệt vối quan sát khách quan, dụng lên Do tác dộng vòng quanh, nhũng trỏ ngại đốì vói nghiên cửu làm nhụt mọỉ sáng kiến nghiên cứu, vất bỏ nhũng lĩnh vục cho tranh luận cho nhũng suy luận Cì cùng, tổng kết gay go nhũng sắc bén nhũng mù ỉoầ ấy, cần nhắc tói điều mà ngi ta cỏ thể gọi nhũng "hiệu xấu tính chặt chẽ" Các trào luu xã hội học cố gắng cách dáng nhằm hồn thiện nhũng phuong pháp khơng dể cho roi vào nhũng suy luận phiẽu luu; làm thế, chúng tích dổn nhiều nhũng phân tích xã hội học vi mơ nhung lại gặp nhũng khó khăn lón việc khái qt hố nhũng kết tổng họp nhũng cơng trình ấy, mà nhũng việc mói cho phép có nhìn tồn nhũng biến đơi xã hội Tính chặt chẽ khoa học bắt trả ngi ta khơng thể khơng tính đến Đối vói lần xuất thứ ba này, tơi có ý định cập nhật hỡá chuông sách nhũng viết sau năm 1990, mà không làm thay đổi cấu trúc sách Tôi soạn Phụ lục mói đê nhắc tói nhũng trng nghiên cứu mói đuọc phát triển từ thịi điểm VÀO Đ Ề T chiến tranh giói thứ hai kết thúc, khoa học xã hội trải qua nhiều trào lưu lý thuyết đối lập manh mẽ, nhiều xung đột truừng phái, khiến cho ngi quan sát lơ đ&ng có ấn tượng nếi tiếp kiểu thức trí tuệ Hiện tượng luận, chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa động lực (dynamisme), phuong pháp luận tộc nguôi (ethnométhodologie) vô số biến thể trường phái đối lập xuất dổn dập Tuy nhiên, dứng trình độ quan sát hợt lẫn lộn trào lưu trí tuệ vói kiểu thức (modes) hay nhũng "dơn thuốc có sẵn" nhũng người đầu trường phái áp đặt Đăng sau bất ấy, nhũng đối lập sâu sắc cá nhân hay tể chúc kình địch nhau, mk cồn quan niệm trái nguọc nhận thúc xã hội, cách nhìn đối lập xã hội vào cuối kỷ XX Người ta nghĩ rằng, tranh luận ấy, bộc lộ chiều mâu thuẫn giói đại Trong tác phẩm này, muốn dựng lại nhũng tranh luận sâu sắc ấy, xung đột trào lưu khoa học luận ấy, vói tham vọng làm lên đng sức ranh giói chủ yếu, rút từ ý nghĩa mối tranh chấp múc dộ làm Một nghiên cứu phải tự giới hạn vào thbi ky để tránh khỏi bị phân tán ra: chúng tơi tìm cách dựng lại "trường trí tuệ" khoa học xã hội hình thành vào nhũng nảm 1980-1990, thơi kỳ mà tập trung ý vào Các tranh luận lý thuyết khơng phải khơng có tiền lệ Theo giả thuyết chung, nói chúng tiếp tục nhủng đối lập mầ đương nét lớn vạch từ kỷ XIX Thật vậy, dăng sau vô sế tranh luận lựa chọn lập truòng, la hai quan niệm lớn xã hội bắt đầu nêu từ năm 1840 dốỉ lập vói Prouđhon Marx, bên, Tocqueville, bên khác, minh hoạ nhũng tên 11 Cuối cùng, tinh thần Tập san quốc tế xã hội học (Cahiers internationaux de sociologie, G Gurvitch sáng lập năm 1946, G Baỉandier lãnh đạo từ năm 1966) thể việc lý thuyết hố dứt khốt hng tói nhũng vấn đề đại thuòng xuyên trọng liên kết việc phân tích vấn dề cụ thể vói suy nghĩ lý thuyết ❖ Sự can thiệp xã hội học Nhũng nhà sáng lập xa hội học (Saint Simon, Comte, Marx) tin tưởng nhận thúc xã hội trực tiếp tham dự vào tiến hố lịch sử để định huớng cho tiến trình Auguste Comte qui định mục tièu mơn khoa học đặt tên [à tổ chức lại loài người cách thục chúng (positive) Nếu Marx khơng coi khoa học xã hội có hiệu vậy, ơng cho lý luận cách mạng vai trị huớng dẫn cần thiết q trình lịch sử Phản ứng vói nhũng tham vọng tiên tri ấy, trường phái Durkheim nhấn mạnh tới chức nhận thức xã hội học và, đồng thời với nó, Max Weber phan biệt mạnh mè nhiệm vụ nhà xả hội học hướng vào tìm kiếm chân lý với nhiệm vụ nhà trị hướng vào hành động thục giá trị (Weber, 1919) Tuy nhiên, Durkheim môn đổ ông mong đợi xa hội học sè tham gia vào việc xua tan nhũng ảo tưởng, đính kiến hy vọng dùng làm tảng cho thứ đạo đức tộ cộng hồ tục Kinh nghiệm chiến tranh châu Ảu ò kỷ XX đa làm cho người ta nghi ngờ nhiều vào khả Rỗ ràng lè nhà xã hội học khổng thể cổ tham vọng ưở thành nhà tiên tri hay nhà thiết kế trình xâ hội Sự phát triển tâm lý học xă hội - đặc biệt ỏ Mỹ từ năm 1930 - đa đặt lại vấn đề can thiệp xã hội học ưên nhũng sở khác, khơng cịn sở tri mà sở tổ chúc Nhũng can thiệp Elton Mayo Western Electric năm 1924-1932 đă minh hoạ đầy đủ cho tát cẩ nhũng gl mà mang lại cho tổ chúc lao động Từ đó, can thỉệp gia tăng nhiêu duứi nhiều hình thức khác nhau, ưỏ thành phận quản lý tổ chức theo lối đại Ranh giói tâm tỷ học xã hội xã hội học khổng phải lè vượt qua linh vục này; cơng trình Alain Touraine (1978) nhũng ngi cơng tác vói cho thấy số can thiệp xã hội học vào "phong trào xã hội" thực được, dù chúng có hiệu nhũng truòng hợp hăn hữu Nhung can thiệp nhũng nhận thức xâ hội học khơng thể bị qui thành nhừng hành động có tổ chức cùa nhà xả hội học nhóm hay phong trào riêng biệt Sự phổ biến tác phẩm, viết không ngùng gây nhùng phản ứng, nhũng xác định lập truờng, khơng ngùng có ảnh hưởng tới định ta't cà cóc lĩnh vục Nhung nhũng sụ phổ biến nhiều khác nhau, thộm chí mâu thuản nhau, đến múc tác nhân xă hội tiếp nhận cách khác nhau, ảnh huỏng khoa học xă hội khác đến múc nguời ta nhận cách xác đuờng biên chúng Các khoa học xã hội tham gia mật thiết vào động thái xả hội dản chủ, vào tiến hố nó, vào nhũng xung đột vồ cạnh tranh XV M Ộ T XÀ H Ộ I B Ị PHONG BẾ Khoảng cách hệ thức xà hội học biểu chỗ chúng không trả loi cho câu hỏi giống Vì thế, câu hịi trả lơi hệ thúc lại không nêu hệ thức khác Như thây, câu hỏi Cách nhìn xã hội (vision du social) trả lơi phong phú tác phẩm Georges Balanđier Alain Touraine Đối vói họ, đối tuọng suy nghĩ tổng họp đặc trưng cán xã hội, dù truyền thống hay đại Một mô hlnh lý thuyết đà đưa để suy nghĩ xã hội qua đặc trưng chung chúng Việc nghiên cứu tổ chức lại lựa chọn cách gạt bỏ loại câu hỏi Chỉ cần nhấn mạnh tói việc khơng trả lịi từ dẩu đủ thấy điều dẫn tới hệ thức hay cấu trúc khác trường nghiên cứu Khi coi tể chức dối tượng nghiên cứu mình, Michel Crozier di chuyển trường quan sát đồng thbi gạt bỏ câu hỏi chung chất hệ thấng xã hội Tất nhũng suy nghĩ so sánh vói xã hội khơng cổ chữ viết đă bị gạt bỏ vậy, giống suy nghĩ theo chiều ngang để di tìm học việc so sánh xã hội xa cách thơi gian không gian tùng bị gạt bỏ Về bề ngoài, xã hội học tổ chức đuọc xác định thứ xã hội học riêng biệt, tính đặc thù đối tuọng phạm vi cơng trình nghiên cứu làm cho trở thành độc 205 lập mặt lịch sử, môn xã hội học bắt dầu có tính độc lập vói cơng trình Weber chế độ quan liêu có lẽ dã giành tính độc lập sau chiến tranh giói thứ hai Vì thế, đuọc coi môn xã hội học, lĩnh vực riêng xã hội học chung Nếu xã hội học tổ chức đuọc xác định theo quan hệ riêng biệt đuợc coi lĩnh vục chuyên biệt, không cần phải nhấn mạnh tới lý thuyết hố nó; trường họp hệ thúc chung hon mà Nhưng can thiệp Michel Crozier lại hoan toan Trong cơng trinh mình, Hiện tượng quan liêu, ông gợi ý tưọng tổ chức nghiên cứu qua sơ đồ tư cổ điển, Durkheim chẳng hạn, hay qua sơ đồ tư mác - xít theo lối đơi đầu giai cấp Ông rang tuọng tổ chức, để cò thể nghiên cứu, đoi hỏi cách đặt vân đề riêng, đoi hỏi điều chỉnh phê phán đơi với mơ hình trước Trong tác phẩm sau nay, Michel Crozier dã mở rộng suy nghỉ ấy, để Tác nhân Hệ thống^l \ cách mở rộng khuôn mẫu ban đầu, ơng tói chỗ tìm cách nêu mơ hình xã hội học chung Như ơng nhắc lại điều viết nám 1988: "Trong thơi gian dài, thành công dạt việc áp dụng kết mơn mói dã coi có tầm lý luận hạn chế Nhưng, từ khoảng mươi năm nay, vói thụt lùi ảo tưởng gắn liển vói "lý thuyết lớn, "nguời ta thấy ràng hệ vấn dề "tổ chúc" lk hệ thức trung tâm mơn xã hội học"í2) Như vậy, hệ vấn đề tổ chức bị giói hạn ban đầu vào tổ chức quân đội, trường học, xí nghiệp, quan quản lý, đă biến thành hệ thức xã hội học mói có tầm quan trọng chung Giống hệ thức, hệ thức điều chỉnh trường quan sát làm bật lên số loại vân đề Hệ thức tổ chúc lấy lại suy nghĩ lại vấn dề truyền thống "sự thống ứng xử cá nhân tự doanh nghiệp tập thể chung"Í3Ì theo cách đặt vân dề mới.123 (1) M.Crozier E.Friedberg, L’Acteur et le Système, sách đả dẩn (2) M.Crozier, "Các tổ chức', H.Mendras, M.Verret, Les Chaps de la sociologie franỗaise, Paris, A.Colin, 1988, tr.125-126 (3) M.Crozier, "Các tổ Chức', H.Mendras, M.Verret, Les Chaps de la sociologie franỗaise, Paris, A.Colin, 1988, tr.126 206 Cũng vậy, có liên quan vói hành động: hệ vân đề tổ chức dặt vấn dề "hành động tập thể" vào trung tâm nó: "Dần dần người ta nhận rằng, qua phân tích cốc tể chức mà ta đặt lại hệ thức khoa học trị hệ thức hành động tập thể, vào hệ vân đề thực tê hon nhiều"^ Từ đó, từ việc nghiên cửu tố chức, đối tượng nghiên cứu mở rộng toàn xã hội khái niệm "xă hội" hồn tồn khơng bị gạt bỏ Thật vậy, đoi sông xã hội phát triển cách rộng lớn ngày mạnh mẽ tổ chúc thơng qua chúng, người ta khơng cồn ngạc nhiên vi hệ vân đề tổ chúc đưa tói chỗ phân tích vân đề càn xã hội Xà hội nhận qua tể chúc xã hội riêng biệt, quốc gia, chẳng hạn, tổ chúc đuọc nghiên cứu tự thân chúng riêng biệt có đủ đặc trưng riêng biệt "Xã hội bị phong bế', chẳng hạn, xả hội trừu tưọng, mà la xã hội Pháp Như vậy, thuyết so sánh xác dịnh lại; vể mặt này, sè làm cho xã hội khác xích gần Nhũng xã hội khác tìm hiểu qua tổ chức chúng hệ thống tể chức khác sề dược so sánh với Cũng vậy, thứ xã hội học khác phát triển đuọc xác định, sề khơng lấy tiêu chuẩn kinh tế số lượng, mà lấy tể chức, quan quản lý quốc gia khác làm nhũng tiêu chuẩn so sánh, để nghiên cứu nhũng vận hành hay trục trặc chúng Một mơn xã hội học có tham vọng đua chẩn đoán chung xã hội xem xét, lầm rồ chỗ phong bế, trục trặc, vịng luẩn quẩn kìm hãm phát triển hay gây cấc khủng hoảng, cấm đoán hay cho phép thay đổi, đây, lầ xem xét nhũng tính động chung hay lý thuyết hố vận động chung xã hội cơng nghiệp tói nhũng hình thúc xã hội mói, mà nghiên cứu theo lối kinh nghiệm tổ chức cụ thể dể làm sở cho chẩn đoán có ích Vấn đề tính định vai trò tác nhân tổ chúc làm rị hon nhũng nét mơn xã hội học này.1 (1) M.Crozier, 'Các tổ chức’, H.Mendras, M.Verret, Les Chaps de la sociologie franỗaise, Paris, A.Colin, 1988 207 Quan diém dupe âp dung bàt dâu phân tich, mot quan diem dàt lên hàng dâu viêc nghiên cüu vê "nhüng tinh tâ't yeu nôi tai su- vân hknh cua càc to chüc phiic hop" sè dua sur suy nghï vê vân dé nhüng tinh quyet dinh vi tri cüa tac nhân vào trung tâm Và viêc phâi lua chon giüa tinh quyêt dinh xâ hôi sur tu triru tupng cua câc tac nhân cüng së bi gat bo Viêc nghiên cuu nhüng su vân hành nhüng khung hồng dâ khơng cho thây mot su tai sàn xuât mây môc cua câc to chüc, cüng không cho phép dàt su tu cua câc tac nhân thành dinh de ma không co nhüng luat choi Dinh nghïa vê to chüc nhu môt "su câu tnic ngubi" hay mot "câu tao xâ hôi', diêu kiên cua hành dông tâp thé, gat bo hai khuynh huong mâu thuân ây To chüc không phai kât quà tât yêü cua nhüng tuong tac giüa câc ngubi (" vê vân dé này, không co tinh dinh mênh cüng không co tinh quyet dinh don giàn”(20; no cüng không phâi bàt nguon tir nhüng quyet dinh tuÿ tien Câc té chüc " bao gib cüng nhüng giâi phâp ngâu nhiên theo nghia triêt de cua thuât ngü này, tüc không bi qui dinh b mot mue dô Ion và, dô, cô tinh tuÿ tiên‘ Tinh ngâu nhiên càn ban ây không loai bo su sinh nhüng bo buôc de lên câc tac nhân bên su câu truc Hiên tupng quan lieu minh hoa môt câch eu thé cho su nây sinh nhüng bo buôc ây tinh cüng ràn eue dô cua chüng Trong kiêu to chüc này, nhüng su cüng nhàc dat toi müc mà không thé cô môt thay doi xây dupe, tù nhüng ngubi thùa hành cüng nhu tir phia lành dao; nhüng ngubi thira hành thi nghi ngai nhüng mênh lênh bô buôc cua lành dao nên không ngimg tâng cubng tinh dôc lâp tuong dâi nhüng su tu vê cua ho Con vê phia lành dao, thi ban thân nô cüng tù binh cua thông phi câ nhân gây tê liêt ây Trong môt thong nhu vây, chàc chàn phâi hinh thành môt tinh quyêt dinh thât su, cô thé khâm phâ dupe, t£nh quyêt dinh hoat dông nhu môt câi vbng luân quân: nhüng su chông dôi cùa co sb khien cho cap chôp bu phâi nhüng quyât dinh khien cho su châng eu cua co sb lai tâng lên, cü thê Trong môt thông nhu vây, cô thé nôi câc tac nhân nhüng tù binh cüa to chüc ho dêu nhin thây kha nàng hành dông cüa minh bi qui vào müc tâi thieu Nhüng, nhu thâ không cô nghïa ho không cô1 (1) Le Phénomène bureaucratique, sdd, tr.15 (2) L’Acteur et le Système, sdd, tr.13 (3) L'Acteur et le Système, sdd, tr.13-14 208 phưong tiện hay phải phụ thuộc cách máy móc vào chế độ đàn ¿p Mỗi tác nhân nằm tình hng có vai trì) dể đóng Ngay hệ thống bị quan liêu hố manh mẽ, ngưịi tham gia bị qui thành yếu tố bị hố thành máy móc: gặp đuọc khả nâng khác dể biến chúng thành thục, theo nhản cách Nhung có bị buộc hệ thống vk nhũng mảnh đất chủ động bị hạn chế vậy, nên ngi tham gia có xu hưóng khn theo yêu cẩu vai trồ phục tùng súc ép mk cấp phải chịu Theo phân tích Hiện tuọng quan liêu, hạn chế lón khả hành động cắ nhân phải đuọc tìm thây b vân hố tác nhân vk giá trị đ& đưọc họ nhập tâm Khi cắc tắc nhân h nuóc Pháp tái lại, nhũng "giá trị an tokn, hok họp vk độc lập, ghê sợ xung đột công khai vk liên hệ phụ thuộc *' ^ họ có xu tâng cùbng tự vệ nghiệp đokn vk nghi ngại thay đểỉ đe doạ an tồn đ& giknh đupc minh Tinh trạng phong bế tể chức kiểu quan liêu có quan hệ vói lan truyền thái độ tinh cam dược tác nhân nhập tâm vk, dặc biệt, nhủng thái độ dó có đặc trung lk sợ liên hộ đối mặt Sự lập loại ngubi, tình trạng khơng cổ giao tiếp họ vói vk giũa cấp khác nhau, điều ỉkm táng thêm nỗi lo sợ tác nhân khác đối vói xung đột cồng khai, tranh cãi vk nhũng quan hộ đối mặt Do mk tổ chức có tính chất quan liêu nặng nề, hình thành nhũng tính định thật sự, hiểu lk nhừng tính tất yếu nội tại, kết tiện không định trước cổc phuong thúc xây dụng tế chúc, phuong thúc khống nhằm đẻ kết mk cốt dể thực mục tiêu tập thể Nhung mơ hình quan liêu lk mơ hình tố chúc, lý thuyết chung tổ chức đuọc trinh bky Tác nhân Hệ thống nhấn mạnh Thát vậy, thay cho việc xem xét cấu trúc thuộc mơ bình quan liêu, M Crozier vk E Friedberg dể nghị suy nghi lại tổ chúc mối quan hệ vói hành động tập thể vk coi tố chúc phưong thúc hành dộng tập thể.1 (1) te Phénomồne bureaucratique, sách dản, tr.294 209 "Như vậy, hành dộng tập thể tố chức bể sung lẫn Đó hai mặt tách khỏi vấn dề: vân dề cấu trúc trubng dó hành động, hành dộng, phát triển" a) Theo cách nhln này, mơ hình tố chúc khác rồ ràng phân hoá theo phạm vi hành động chiến luọc mà chứng dem lại cho tác nhân nguyên tắc, cần phải nhấn mạnh ràng không tổ chức nào, dù tố chúc quan liêu hố nhất, hồn tồn phá bỏ lề tự đuọc: " không bao giừ đủ khỉ nhắc nhắc lại rằng: khơng có nhũng hệ thống xã hội hoàn toàn bị diều tiết kiểm sốt cả" ^ Như nghía tác nhân dều cố thể giữ lề chụ động chiến luọc khác tế chúc Tể chúc đặt ỉuẬt choi vầ, nói cách khác, trị choi đưọc cấu trúc (Jeux structurés) cứng nhắc đuọc hình thức hố nhũng múc độ khác nhau, dó tim thấy số chiến lưọc tháng Hệ thống mở (linh hoạt') cho phép tác nhân có phạm vi lụa chọn chiến ỉuọc rộng hon tuỳ theo tình hình, tác nhân chọn chiến luợc tạm thoi bị thua vói hy vọng quay ngưọc lại tình sau Trong tất trưịng hợp, khơng "tính định mệnh" lại lọt vào dây Mọi hành động, dù cá nhãn hay tập thể, diễn lề bấp bênh qui định lẫn Chính vl mà kiểm sốt lề bấp bênh cách tốt hon, tình dặc biệt đó, họ mở rộng quyền lực - Một mơn xã hội học hành dộng có tổ chức Những suy nghĩ chung tổ chúc hành động tập thể đem ỉạỉ khả mở rộng trubng suy nghi vầ, múc độ đó, định nghĩa lại xă hội học Từ nghiên cứu đuọc giói hạn vào nhũng trục trặc quan liêu, suy nghĩ đưọc mỏ rộng tổ chúc vói nhũng mơ hình đa dạng chứng vk, qua đó, hhnh động tập thể tính khái qt Phuong pháp lúc dầu đuọc giói hạn vào kiểu tể chúc dã tỏ có "tham vọng” lớn hon nhiều mở rộng thành mơn xã hội học hành động có tổ chúc:12 (1) L'Acteur et le Système, sđd, tr.17 (2) L'Acteur et le Système, sđd, Ừ.2S 210 "Có tham vọng, giải thích vận hành tổ chúc từ nhũng chiến luọc thành viên nó, nghía phân tích tổ chức nhũng hệ thông hành dộng đuọc xây dựng trì qua hành động có động cá nhân hay nhóm đó, phưong pháp vượt hẳn lĩnh vực nghiên cứu ban đầu để dụng vào lĩnh vục điều kiện phát triển hành động có tổ chúc ngưbi nhũng bó buộc riêng Đó khơng phải môn xã hội học tể chức, mà môn xa hội học hành dộng có tể chúc"*1* Việc chuyển từ xâ hội học tể chúc sang xà hội học hành động tập thể biện minh việc nghiên cứu tổ chúc dua tới việc nghiêncứu chung hệ thống hành động vầ, đó, tói vấn đề đuọc coi vấn đề trung tâm nghiên cứu xã hội: vấn đề hành động tập thể Những khái niêm môn xã hội học 8% khái niệm tái sản xuất, giai cấp xã hội hay nghề nghiệp mà khái niệm liên hệ quyền lực, trò choi, chiến lược, xung đột Mọi hệ thống hành động, khơng phải la tự nhiên tất yếu mang theo tính độc lập tác nhân khu vục bấp bênh, nên phải xếp ứng xử họp tác vói vá, đó, tạo liên hệ quyền lực Trái với nhiều thú không tuảng hay vói nhũng hình ảnh kỹ thuật (images technỉcistesỉ hệ thống hành động cụ thể thiết phải noi nhũng liên hệ quyền lục, noi ảnh huỏng, mặc tính tốn Điều khơng có nghĩa lầ hệ thống hành động thiết phải gồm áp thống trị: phưong tiện dể cho tác nhân tự biểu tác động tói hệ thống cách không ngang nhau*2* Cũng vậy, qui nhũng qui tắc họp tác thầnh bó buộc loại bỏ lề tự tác nhân: theo nghĩa đó, có nhiều thuận lọi tác nhân đuọc tự do, múc độ dó, chấp nhận cổc qui tắc có lựa chọn khác Trị chơi phương tiện hành động cò tể chúc, lầ cách thúc người tham gia cấu trúc liên hệ quyền lục họ, trì lề tự do**23* Chính liên hệ quyền lực nhũng luật choi mà tác nhân có ứng xử tích cục, tiến cơng phong ngự, theo đuối nhũng mục tiêu khác nhau, thay dẩi; tóm lại, có nhừng chiến lược {1} L'Acteur et le Système, sđd, Ừ.38 (2) L'Acteur et le Système, sđd, Ừ.38 {3} L’Acteur et le Système, sdd, tr.97 211 bên hệ thống Những chiến lược không thiết phải sáng rỗ bao giơ theo đuổi nhũng mục tiêu quán, chúng bộc lộ cho quan sát, thơng qua tính thường xun , _> (i) ứng xứ Như vậy, xung đột tránh khỏi vốn có hệ thống hành động cụ thể, hệ thống khơng bị qui thành cấu trúc bó buộc Các hệ thống hành động quan hệ sức mạnh thay đổi khơng ngùng điều chỉnh, diễn xung đột nhằm làm thay đổi cân chúng Người ta thấy khái niệm định nghĩa nhăm đem lại nhũng cồng cụ phân tích, khơng với tổ chức theo nghĩa hẹp, khơng đối vói nhũng hệ thống quan liêu, mà cịn đối vói hành động có tổ chức hành động tập thể Những khái niệm vay mượn từ hệ thống khái niêm xa lạ vói khoa học xã hội, M Crozier khơng tìm cách làm cho chúng xích gần với ngôn ngữ khoa học tự nhiên, xích gần với khoa học ngơn ngữ Sự xích gần mật thiết vói khoa học trị, hệ thống hành dộng phải dược lý giải vật mang liên hệ quyền lực noi rõ ràng có tính trị, theo nghĩa (2\ Những phuong pháp dược dùng nghiên cứu hệ thống hành động nhằm để tăng thêm tầm quan trọng nhũng úng xử cá nhân và, đó, dùng tói thống kê ứng xử Loại kiện dùng để cung cấp nhũng dẫn tiên cho cách tiếp cận chiến lược Trái lại, nhằm tìm hiểu nhũng liên hệ quyền lực nhũng chiến lược tác nhân, phải trọng tói trải nghiệm tác nhân tới biểu trải nghiệm Chẳng hạn, việc sử dụng phương pháp tro chuyện sề có tầm quan trọng to lớn phương pháp người nghiên cứu Qua trb chuyện này, nguời nghiên cứu cố tìm hiểu cụ thể tác nhân khác đương dầu vói tình họ với nhũng bó buộc tình thế nào, nhũng mục tiêu mà họ theo đuổi gì, phương tiện họ nắm nhũng gì, họ có lề tự đến mức họ sử dụng lề tự nà3) Tất nhiên, trị chuyện khơng phải phương pháp nhìn theo123 (1) L'Acteur et le Système, sđd, tr.48, (2) L ’Acteur ef le Système, sdd, tr.27 (3) L ’Acteur et le Système, sdd, tr.397 212 thuyết định hay theo chủ nghĩa thưc chứng đơi vói hệ thông hành động - Hành dộng nhà xã hội học Một cách nhìn xà hội hoc chán đặt vấn dề vai trò nhà xã hội học tổ chức nhà lành đạo trị, M Crozier dố giải thích dầy đủ điểm Nhũng hình ảnh khắc hoạ nhan dề Xã hội bị phong bế, Cái xấu Mỹ cho thấy dầy đủ chẩn đoán chung phác lên phê phan đà duọc đưa Thật vậy, xã hội học tể chức đuọc mở thành môn xà hội học hệ thống hành động nói chung, cho phép có phán xét chưng hệ thống xã hội Việc nghiên cứu tượng quan liêu Pháp cho phép khái quát hoá nét đưọc khám phá (nhũng bó buộc, tình trạng thiếu trách nhiệm, nhũng thay đểi qua khủng hoảng ) trình độ quốc gia, đó, cho phép làm chẩn đoán từ hệ thống tổ chức Tinh thần phê phán dựa vào việc nghi nhận mâu thuẫn mục tiêu theo đuổi phưong tiện dũng để thực chúng, mà khơng phải vào hình ảnh đuợc lụa chọn theo lý tưỏng Sự phê phán chủ yếu dựa vào phân tích nhũng "hậu xấu" "trái với trực giác" (contre - intuitifs/1* Đó việc xem xét hệ thống hknh động có lại tạo - tạo - hậu kìm hàm việc thực mục tiêu đà công bố, hạn chê kết bắt phí dắt khí nhằm đạt tới sơ mục đích Từ nhũng truồng họp mẫu tổ chúc quan liêu ấy, hệ thống hành Pháp nói chung và, qua đó, thân xã hội Pháp coi "bị phong bế1 trình độ chẩn đốn chung ây, nhà xã hội học tự coi có đề xướng cải cách chung hoặc, ra, tham gia vào đề xuóng cải cách đưọc coi đắn khoa học Michel Crozier vk Jean - Claude Thoenig, chẳng hạn, dựa vko diều tra tiến hknh nguôi phụ trách công cộng (những người đuọc bầu ra, nguôi phụ trách xã hội - nghề nghiệp, viên chức thuộc quan ngồi ngành hành Nhà nc) nám 1973 - 1974, cho thây rũ tình trạng thiếu phối họp cấc tập thể, hiệp hội vk cắc cơng sở hành cấp tỉnh va địa phuong, vk rút từ nhũng kết luận cải cách í2l 12 (1) L'Acteur et le Système, sđd, tr.14 (2) Michel Crozier Jean -Claude Thoenig, Tầm quan trọng cúa hệ tháng trị - hành lánh thố’, Alain Peyrefitte, Dộcentraliser les responsables, Paris La Documentation franỗaise, 1976, tr.59 213 Để phá vỡ cô lập đon vị đào nguọc hậu trái với trực giác hệ thống, ngưbi ta đề xướng "chiến lược phi tập trung hoá" cách lập thực thể siêu - tỉnh cấp tỉnh có trách nhiệm có tính dân chủ Mối liên hệ nghiên cứu xã hội học dề xuóng cải cách đuọc đặt kết họp chặt chẽ họp thúc hoá kết luận thực tiễn Vượt khỏi nhiệm vụ nêu lên chẩn đoán đề xướng chung, M Crozier dã xác định thực nhũng dạng thức can thiệp vào tổ chức đáp ứng yêu cầu chứng Nói cụ thể, vấn đề tìm hiểu xem chuyên gia đáp ứng gì, làm đuọc theo yêu cầu thành viên tổ chức thây rõ gặp thất bại đua Tinh thần đáp úng lên từ phản tích trưóc dó rút từ lý thuyết tổ chức bị hoàn toàn định bỏi mơi trubng mục tiêu theo duổi, ngi ta khơng thể chơ đợi diều tác nhân chẳng hy vọng thay đổi thái dộ họ Trái lại, nguời ta di từ nguyên tắc cho tổ chức cấu tạo xã hội mà tổn khơng ngùng đặt vấn đề, liên hệ quyền lực khơng ngùng bị điều chỉnh bỏi chiến ỉuọc tác nhân, người ta tin tiến hành can thiệp can thiệp dẫn tói thay đổi quan hệ nội Nhung nguyên tắc ây có ý nghĩa can thiệp, muốn có hiệu quả, phải tiến hành bên tổ chúc, bên liên hệ nội mà khơng phải chống lại nổ Đặc biệt, người ta thây rõ điều so sánh kiểu can thiệp vói phong bế tổ chức quan liêu Trong trường họp này, cải cách đưọc định áp đặt từ chóp bu cho tồn hệ thống: đó, điều tiết nội thực hiện, phản úng tự vệ tâng lên làm hiệu lực can thiệp độc đoán, buộc can thiệp mở rộng uy quyền để kiểm soát nhũng yếu tố kháng cự lại Là phận nhận thức sai tể chức điều tiết nó, can thiệp độc đốn - nằm bên ngồi động thái hệ thấng hành dộng - bị nhanh hon nhũng phuong tiện sử dụng chắn bị hạn chế "Nếu, nguọc lại, dựa vào nhận thức dầy dủ bối cảnh ấy, sề hành dộng vói1 (1) L'Acteur 214 et le Système, sddt tr.349 hệ thố n g mà khơng phải chống lại nó, đố, tiết kiệm đuọc nguồn ỉực bao gitr nhỏ bé nhân lên đuọc kết quả"(1) M Crozier minh hoạ kiểu can thiệp băng cách mô tả điền tiến loạt ba họp nhân viên cốt cán công sở hành chinh thuộc quan tín dụng Paris Trong phiên họp thứ nhất, người tham gia hết súc bối rơ'i thây có phán xét nghiêm khắc nguôi phục tiing dối với họ Trái lại, họ phát phiên họp thứ hai ling xử họ tuân theo nhũng bó buộc sẵn có nhũng liên hệ cấp hữu quan, họ lại lên tiếng phát biểu thấy đuọc khả khồi tính qui định "BỊ xẹp thấy có tội phiên họp thứ nhất, bảy gib họ tự giải tội, vi thủ phạm khơng cịn lk mồi ngubi bọn họ nữa, mà hệ thống biến tất bọn họ thành giấng buộc họ đóng vai trb kiểm sốt viên q tỉ mỉ, nguọc lại vói ý muốn họ" Trong phiên họp thứ ba, hiểu rồ nhũng gánh nặng dộc đoán khả vuọt qua nhũng gánh nặng ấy, nhũng ngubi tham gia bày tỏ mong muấn tham gia chịu trách nhiệm mình, b&ng cách đua đề nghị cụ thể để thay đẩi qui t&c làm cho nhũng thay đểi xẩy đuọc Người ta thấy rằng, can thiệp ây, chuyên gia hành dộng tể chức dựa vầo hiểu biết tể chúc Sự hiểu biết đuọc tạo phân tích chiến lược, nổ cho phép tác nhân hiểu đũng hon nhũng chiến luọc loại nhãn viên khác nhũng trục trặc chiến lược dẻ ra, thoi hiểu hon khả làm thay đổi chúng Do đó, thương lượng lại tiến hành duọc, nhũng cam kết đuọc ký kết phuong tiện lại đuọc huy động Như vậy, can thiệp cết nhằm biến cải người, huy động nhủng lực tác nhân thuộc hệ thống hành động, làm thay đẩỉ liên hệ nhũng chiến lược họ Tuy nhiên, thành cơng có kềm theo tác động tói câu trúc Chính tự liên kết giũa hành động nguòi tác động tới cấu trúc mà hành động thay dổi có hiệu đưọc phát triển.123 (1) L'Acteur et ie Système, sđd, tr.355 (2) L ’Acteur et le Système, sđd, ư.357 (3) L’Acteur et le Système, sdd, tr.358 215 Một quan niệm can thiệp xác định rồ quan niệm vai tro xà hội học tham gia trị xã hội Đứng trước xã hội Pháp đặc biệt có nhiều trục trặc quan liêu, sụ nghiên cứu can thiệp xã hội học nhằm đua đề nghị khoa học hon phát triển, thúc đẩy xuất nhũng liên hệ quyền lực lực tập thể mói Tham vọng thúc đẩy phát triển xà hội công dân ây không tự hạn chế vào vài thao tác quan liêu mẫu mục, vao ngành hanh Pháp Năm 1988, nhắc lại đubng phát triển môn xã hội học tổ chức này, M Crozier nhấn manh tói tính đa dạng nghiên cứu, can thiệp tầm rộng lớn trng phái nhằm tói Sau khỏi đầu việc nghiên cứu công sở hành chính, mơn xã hội học mả rộng trubng quan sát trng trung học, tồ án - dược phân tích hệ thống tể chức - bệnh viện, đặc biệt đon vị chăm sóc chúng Cũng vậy, thị thị hoạt động văn hoá chúng đuọc nghiên cứu/1"1 Là khoa học hành dộng tập thể, xã hội học dó trở thành nhũng phưnng tiện phát triển hành động tập thể nâng cao khả xã hội cơng dân Để tiện trình bày, chúng tơi đả tập trung phân tích vào cơng trình M Crozier mà khơng nhắc tói nhũng đóng góp nhũng ngưịi cộng tác vói ông (Ehrard Priedberg) vào ấn phẩm Để hiểu rõ hon phát triển mặt nghiên cứu, cần phải nhắc lại điều tra dược tiến hành khuôn khổ Trung tâm xã hội học tổ chức M Crozier sáng lập Cũng cần phải nhân mạnh nhũng đóng góp nhiều nghiên cứu phối họp tổ chức quan quản lý, cơng trình O.Gélinier, p C.Grémion, D Paty, R Sainsaulieu, J - C Thoenig, J - p Worms o Xã hội học khoa học trị Sự phân chia theo thể chế tách khoa học trị xã hội khỏi in dâu mạnh mẽ lên phát triển nhũng nghiên củu sau Chiến tranh giới thứ hai, làm tách nhũng liên hệ quyên lực khỏi nhũng thái độ biểu tuọng, tách hoạt động Nhà nuớc khỏi cấu trúc xâ hội trái với nhũng học nhà cổ điển (1) "Cỏc t chc", Les Champs de la sociologie franỗaise, sđd, tr.128 216 (Marx, Durkheim Weber) Người ta coi năm 1965 thời điểm đổi nghiên cúư nhăm láp hỏ ngăn cách hai mơn và, đặc biệt huớng tói nhũng văn hố trị riêng tộc người hay quốc gia, tảng cáu trúc quyẻn lực Uanh chấp chúng Sự đổi mói bắt nguồn từ nhiều trào luu: - từ nhũng cơng trình tộc người học cho thấy tính đa dạng văn hoá, mổ hlnh uy quyền, ngơn ngữ trị; - từ nhùng cơng trình lịch sử xâ hộì (Trường phái Biên niên đẳ nhắc lại tinh tế quan hệ quyền lực trình độ thực tiễn xả hội phát triển chúng (Le Roy Ladurie, 1979; Vovelle, 1982); - từ cổng trình ngơn ngữ học cho tha'y, chẳng hạn, tính thường xuyên hệ thống biểu tượng gắn với hệ thống trị tổn ti trật tự (Dumézil, 1977) Các cấu trúc vận hành quan quản lý công cộng, sách xã hội trường quan sát địi hỏi cách tiép cận xã hội - trị, nơi mà nhà trị học nhà xả hội học chắn gặp (Dupuis Thoenig, 1983; Quille mard, 1986) Việc nghiên cứu văn hố trị ví dụ khu vục trung gian này, nơi mà ranh giới xă hội học khoa học trị thường bị vượt qua Những phân tích a'y, mặt khác, tiến hành nhiều cách tiếp cận từ ngôn ngữ học xă hội đến phân tâm học xa hội Ngôn ngữ học xă hội, hạn, cho thây ngôn ngữ đời sống ngày, gia đinh chuyển tài mồ hlnh uy quyền xa cách với hệ tư tưởng trị thức vố làm cho tiếp nhận chúng trở nên khó khăn (Leca, 1983) Việc nghiên cứu lè hội dan gian, am nhạc, thể thao, phong tục, điệu cho tha'y hlnh thức họp quần, nhũng nghi thức thng ngày có tác dụng củng cố mỏ hình quyẻn lực khác nhau, mau thuản với hlnh thúc trị cộng hưởng với (Brohm, 1976; Courine Haroche, 1988) Việc thăm dò nhũng tưởng tượng xồ hội biểu tượng cho phép hiểu rỗ thành công hay thất bại thơng điệp trị số chiến lược quyền lực Cũng vậy, phân tích nhũng nhạy cảm trị, nhũng tình cảm tập thê, theo lối phan tam học phản làm sáng tỏ thái độ trị, động thái cùa châ'p nhân hay chống cự (Ansart, 1983; Legendre, 1974) Nhũng tiên hệ qua lại thường xuyên xã hội vè trị buộc phải vượt qua phân chia mốn 217 CÁC TRÀO LƯU XÃ HỘI HỌC HIỆN NAY Chịu trách nhiệm xuất bản: TRẦN ĐÌNH VIỆT Biên tập: HỒI VIỆT Sửa ỉn: THANH THƯ Vi tính: CẨM h Bìa: MAI QUẾ v ũ N H À X U Ấ T B Ả N T H À N H P H Ố H C H Í M IN H 62 Nguyễn Thị Minh K hai - Q.ĩ ĐT: 8225340-8296764 8220405-8296713-8223637 Fax: 84.8.8222726 ' Em ail: nxbtphcm@bdvn.vnd.net In 500 cuốn, khể 16 X 24 cm Tại Xưởng in Bình Hịa Giấy phép xuất số 1245-11/XB-QLXB cấp ngày 11-9-2001 In xong nộp lưu chiểu tháng 12-2001

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w