1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng quản lý sử dụng đất phần 1

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

PGS.TS NGUYỄN MINH THANH TS ĐINH MAI VÂN Qu¶n lý sư dơng ®Êt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 PGS.TS NGUYỄN MINH THANH, TS ĐINH MAI VÂN BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng hộp iii Danh mục hình sơ đồ iv Lời nói đầu Chương BẢO VỆ ĐẤT 1.1 Xói mịn đất 1.1.1 Một số khái niệm xói mòn đất 1.1.2 Các dạng xói mịn đất 1.1.3 Tác hại xói mịn đất 1.1.4 Xói mịn đất gió 1.1.5 Xói mịn đất nước 1.1.6 Các phương pháp đo đạc, quan trắc, thu thập số liệu để xác định lượng đất bị xói mịn 13 1.1.7 Các mơ hình định lượng xói mòn 15 1.1.8 Phân cấp xói mịn đất 25 1.1.9 Các biện pháp phịng chống xói mịn đất 26 1.2 Rửa trôi 31 1.3 Ảnh hưởng lửa rừng đến đất nước suối 32 1.3.1 Các loại lửa 32 1.3.2 Ảnh hưởng lửa đến tính chất đất 32 1.4 Ơ nhiễm mơi trường đất 35 1.4.1 Khái niệm 35 1.4.2 Nguyên nhân 36 1.4.3 Ơ nhiễm đất phân bón 36 1.4.4 Ô nhiễm đất hóa chất bảo vệ thực vật 39 1.4.5 Ô nhiễm đất chất độc hóa học 41 Chương ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 42 2.1 Đánh giá đất đai 42 2.1.1 Các khái niệm vai trò đánh giá đất đai 42 2.1.2 Mục tiêu, nguyên lý đánh giá đất đai 43 2.1.3 Trình tự đánh giá đất đai 44 2.1.4 Các tiêu chí tiêu xây dựng đơn vị đất đai phục vụ trồng rừng 45 2.1.5 Đánh giá tiềm sản xuất đất 50 i 2.1.6 Đánh giá khả thích hợp đất đai với trồng 52 2.1.7 Các bước nội dung đánh giá đất đai 57 Chương SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG 66 3.1 Những hạn chế tiềm đất dốc .66 3.1.1 Hạn chế 66 3.1.2 Tiềm 68 3.2 Tính bền vững quản lý sử dụng đất dốc 69 3.3 Tiêu chí tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống sử dụng đất đồi núi Việt Nam 71 3.3.1 Nhóm tiêu chí bền vững kinh tế 71 3.3.2 Nhóm tiêu chí tiêu tính chấp nhận xã hội 73 3.3.3 Nhóm tiêu chí bền vững môi trường sinh thái .75 3.4 Biện pháp tổng hợp sử dụng hiệu đất dốc 76 3.4.1 Các biện pháp cơng trình 76 3.4.2 Các biện pháp canh tác 79 3.4.3 Các biện pháp sinh học 84 3.5 Các mơ hình sử dụng đất dốc bền vững 88 3.5.1 Mơ hình nơng lâm kết hợp rừng ruộng bậc thang 88 3.5.2 Vườn hộ truyền thống .89 3.5.3 Vườn rừng 90 3.5.4 Mơ hình vườn ao chuồng (VAC) 91 3.5.5 Mơ hình rừng vườn ao chuồng (RVAC) 93 3.5.6 Mơ hình SALT .95 3.5.7 Mơ hình lâm nông đồng cỏ (SALT 2) Simple Agro - Livestock Technology 100 3.5.8 Mơ hình canh tác nơng lâm bền vững (SALT 3): Sustainable Agroforestry Land Technology) 101 3.5.9 Mơ hình kỹ thuật sản xuất nơng lâm nghiệp với ăn trái qui mô nhỏ (Small Agro - Fruit Livehood Technology - SALT 4) .102 3.5.10 Trồng ranh giới/ hàng rào xanh .103 3.5.11 Hệ thống đai phịng hộ chắn gió 104 3.5.12 Mơ hình canh tác kiểu Taungya 105 3.5.13 Các hệ thống rừng đồng cỏ phối hợp 107 3.5.14 Hệ thống lâm ngư kết hợp 109 Tài liệu tham khảo 111 ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỘP Bảng 1.1 Bảng số xói mòn K số loại đất Việt Nam 20 Bảng 1.2 Hệ số chuyển đổi tham số LS đoạn dốc có chiều dài khác số mũ ảnh hưởng có độ dài sườn dốc 0,5 22 Bảng 1.3 Bảng hệ số C số trạng thái thảm thực vật 23 Bảng 1.4 Tham số P biện pháp chống xói mịn 24 Bảng 1.5 Phân loại mức độ xói mịn đất mưa 25 Bảng 1.6 Một số tiêu hóa học đất đỏ Bazan bị rửa trôi phương thức canh tác khác 31 Bảng 1.7 Hàm lượng KLN số phân bón thơng thường (mg/kg) 37 Bảng 1.8 Phân chia nhóm độc theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 40 Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chí tiêu điều kiện tự nhiên cho đánh giá đất 47 Bảng 2.2 Tiêu chí tiêu điều kiện kinh tế xã hội 49 Bảng 2.3 Điểm số xác định cho tiêu đơn vị đất đai 51 Bảng 2.4 Phân chia mức độ thích hợp 53 Bảng 2.5 Mức độ thích hợp loài Giổi xanh 57 Bảng 2.6 Biểu mẫu tổng hợp đơn vị đất đai 63 Bảng 2.7 Biểu mẫu tổng hợp tiềm đơn vị đất đai 63 Bảng 2.8 Biểu mẫu tổng hợp đánh giá độ thích hợp trồng theo điều kiện tự nhiên 64 Bảng 2.9 Biểu mẫu tổng hợp diện tích theo cấp thích hợp lồi đánh giá 64 Bảng 3.1 Lượng đất suất trồng phương thức canh tác đất dốc 66 Bảng 3.2 Đất đỏ Bazan bị thối hóa, suy giảm dinh dưỡng q trình rửa trơi 67 Hộp 3.1 Các hệ thống sản xuất bền vững đất dốc 71 Bảng 3.3 Tiêu chí tiêu bền vững kinh tế 71 Bảng 3.4 Tiêu chí tiêu bền vững xã hội 73 Bảng 3.5 Tiêu chí tiêu bền vững môi trường sinh thái 75 Bảng 3.6 Kích thước ruộng bậc thang đất < 120, dày 30 - 40 cm 77 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu với Cà phê 81 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Dạng xói mịn đất Sơ đồ 1.1 Tác dụng thảm thực vật chống xói mịn 12 Hình 1.2 Ơ đo đếm xói mịn rừng Cao su 14 Sơ đồ 1.2 Nguyên lý chung kiểm soát xói mịn đất 26 Hình 1.3 Mơ hình trồng Cao su nơng nghiệp .28 Hình 1.4 Ruộng bậc thang bậc thềm 28 Hình 1.5 Bón phân hữu .29 Sơ đồ 2.1 Các bước điều tra, đánh giá tiềm đất đai 58 Sơ đồ 2.2 Các bước điều tra, đánh giá phân hạng đất nơng nghiệp 59 Hình 3.1 Bờ xếp đá 78 Hình 3.2 Hố vảy cá 79 Hình 3.3 Đóng cọc, đan phên kiểm sốt dịng chảy 79 Hình 3.4 Kỹ thuật trồng hố 80 Hình 3.5 Che phủ đất cỏ khô 82 Hình 3.6 Che phủ gốc cỏ khô 82 Hình 3.7 Phối hợp ngắn ngày dài ngày 83 Hình 3.8 Trồng rừng phủ xanh 88 Hình 3.9 Mơ hình nơng lâm kết hợp 89 Hình 3.10 Mơ hình vườn rừng 91 Hình 3.11 Mơ mơ hình VAC 93 Hình 3.12 Mơ hình RVAC .95 Hình 3.13 Mơ mơ hình SALT 100 Hình 3.14 Mơ mơ hình SALT 101 Hình 4.15 Mơ mơ hình SALT 102 Hình 3.16 mơ mơ hình SALT 103 Hình 4.17 Đai phịng hộ chắn gió ven biển 105 Hình 4.18 Mơ hình chăn thả gia súc tán rừng 108 Hình 4.19 Mơ hình rừng tơm 110 iv LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Quản lý sử dụng đất dùng cho sinh viên chuyên ngành Lâm sinh, Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp người muốn quan tâm tới kiến thức quản lý sử dụng đất Bài giảng có chương: Chương 1: Bảo vệ đất; Chương 2: Đánh giá đất đai; Chương 3: Sử dụng đất dốc bền vững Bài giảng nhóm tác giả biên soạn lần đầu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học độc giả Những ý kiến đóng góp xin gửi môn Khoa học đất, khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp Nhóm tác giả Chương BẢO VỆ ĐẤT 1.1 Xói mịn đất 1.1.1 Một số khái niệm xói mịn đất Cho đến nay, có số khái niệm xói mịn đất: Xói mịn đất tượng di chuyển đất nước mưa, gió tác động trọng lực lên bề mặt đất Xói mịn đất xem hàm số với biến số loại đất, độ dốc địa hình, mật độ che phủ thảm thực vật, lượng mưa cường độ mưa (theo Ellison, 1944) Xói mịn tượng phần tử mảnh, cục có lớp bề mặt đất bị bào mịn, trơi sức gió sức nước (theo FAO, 1994) Xói mịn đất q trình gồm hai pha: Pha tách rời phần tử nhỏ từ mặt đất sau đến pha thứ vận chuyển phần tử tác nhân gây xói mịn nước gió Khi lượng khơng cịn đủ để vận chuyển phần tử này, pha thứ ba - trình lắng đọng xảy (theo R.P.C Morgan, 2005) Xói mịn chuyển dời vật lý lớp đất mặt nhiều tác nhân khác lực đập giọt nước mưa, dòng nước chảy bề mặt qua chiều dày phẫu diện đất, tốc độ gió sức kéo trọng lực Xói mịn đất định nghĩa mang lớp đất mặt nước chảy, gió, tuyết tác nhân địa chất khác, bao gồm trình sạt lở trọng lực Quá trình di chuyển lớp đất nước mang theo vật liệu tan không tan, làm lớp mùn tầng mặt (theo Lê Đức Trần Khắc Hiệp, 2006) Xói mịn đất trình phá hủy lớp thổ nhưỡng (bao gồm phá hủy thành phần cơ, lý, hóa, chất dinh dưỡng đất) tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh, làm giảm độ phì nhiêu đất, gây bạc màu, thối hóa đất, laterit hóa, trơ sỏi đá ảnh hưởng trực tiếp đến sống phát triển thảm thực vật rừng, thảm trồng khác (theo Nguyễn Quang Mỹ, 2005) 1.1.2 Các dạng xói mịn đất Xói mịn đất bao gồm dạng chính: xói mịn bề mặt, xói mịn thẳng, dải; xói mịn rãnh; mương, hào xói; dịng xói; hang xói Xói mịn bề mặt coi xói mịn thẳng, dài chất hai q trình có khác biệt Tiềm sản xuất đơn vị đất đai phân thành mức độ sau: - Mức 1: Đơn vị đất đai có tiềm sản xuất cao; - Mức 2: Đơn vị đất đai có tiềm sản xuất trung bình; - Mức 3: Đơn vị đất đai có tiềm sản xuất thấp 2.1.5.2 Phương pháp Đánh giá tiềm sản xuất đơn vị đất đai theo phương pháp cho điểm, với số tiêu chí quan trọng Tuy nhiên, với số tiêu chí quan trọng, có sử dụng trọng số Ví dụ: Độ dốc nhỏ 150, độ dày tầng đất 100 cm điểm số tăng lên 1,5 lần (trọng số 1,5); tiêu chí khác độ dốc lớn (trên 350), đất trơ sỏi đá vùng núi cao (độ cao tuyệt đối 1.700 m), điểm số bị hạ cấp xuống nửa (trọng số 0,5) Bảng 2.3 Điểm số xác định cho tiêu đơn vị đất đai Chỉ tiêu Tiêu chí Thành phần giới Độ dốc, Trạng thái thực vật, gỗ tái sinh, chiều cao lớn 1m, cây/ha Độ dày tầng đất, cm Điểm số Trung bình (T1) Hơi nặng (T2) Nhẹ (T3) Rất nặng nhẹ (T4) < 15 (G1) x 1,5 = Từ 15 - 25 (G2) Từ 25 - 35 (G3) > 35 (G4) x 0,5 = 0,5 > 1.000 (IC) 300 - 1.000 (IB1) < 300 (IB2) Khơng có (IA) > 100 (D1) x 1,5 = Từ 50 - 100 (D2) < 50 (D3) Trơ sỏi đá (D4) x 0,5 = 0,5 51 Tiêu chí Chỉ tiêu Điểm số Nhỏ 300; cao nguyên, bán bình nguyên (H1) Độ cao tuyệt đối, m Lượng mưa, mm Từ 300 - 700 (H2) Từ 700 - 100 (H3) Từ 1.000 - 1.700 (H4) Lớn 1.700 (H5) x 0,5 = 0,5 Lớn 2.000 (R1) Từ 1.500 - 2.000 (R2) Từ 1.000 - 1.500 (R3) Nhỏ 1.000 (R4) (Nguồn: Đỗ Đình Sâm cộng sự, 2005) Như vậy, đơn vị đất đai đạt số điểm cao (tất điều kiện tối ưu, thuận lợi) 28 điểm thấp (tất điều kiện hạn chế) 4,5 điểm Trên sở xác định tổng điểm cho đơn vị đất đai dựa vào quy định điểm số cho tiêu chí, tiềm sản xuất đơn vị đất đai xác định theo ba hạng sau: - Hạng 1: Tiềm sản xuất cao: Đơn vị đất đai có tổng số điểm từ 21 điểm trở lên; - Hạng 2: Tiềm sản xuất trung bình: Đơn vị đất đai có tổng số điểm từ 12 - 21 điểm; - Hạng 3: Tiềm sản xuất thấp: Đơn vị đất đai có tổng số điểm 12 điểm 2.1.6 Đánh giá khả thích hợp đất đai với trồng Khả thích hợp đất đai phù hợp đơn vị đất đai nhiều loại sử dụng đất xác định Đất đai xem xét điều kiện sau cải tạo Tiến trình phân loại khả thích hợp đất đai đánh giá gom vùng đất đai đặc trưng theo khả thích hợp vùng loại sử dụng đất xác định 52 2.1.6.1 Cơ sở cho đánh giá khả thích hợp trồng Đánh giá độ thích hợp trồng theo đơn vị đất đai dựa vào sau đây: - Tiềm sản xuất đơn vị đất đai; - Đặc tính sinh thái lồi trồng; - Qui trình trồng loài ban hành; - Kinh nghiệm, kết tiến kỹ thuật trồng rừng 2.1.6.2 Phân cấp (phân hạng) khả thích hợp trồng Thực chất việc phân hạng thích hợp đất đai so sánh hay đối chiếu yêu cầu điều kiện đất đai loại sử dụng đất với tính chất đơn vị sử dụng đất Kết đối chiếu mức phân loại đất đai từ thích hợp đến khơng thích hợp loại sử dụng đất xem xét Để đáp ứng việc so sánh đất đai với loại sử dụng đất, thông tin chủ yếu đơn vị đất đai loại sử dụng đất phải xác định Chất lượng đất đai cần định lượng hóa khoanh định dạng đơn vị đất đai Đối với loại sử dụng đất, yêu cầu giới hạn điều kiện đất đai loại sử dụng đất xác định Mỗi điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến loại sử dụng đất lượng hóa mức thích hợp Bảng 2.4 Phân chia mức độ thích hợp Theo mức độ hạn chế Khơng hạn chế Ít hạn chế Hạn chế Rất hạn chế trung bình Theo mức độ thuận lợi Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Hạng thích hợp S1 S2 S3 Khơng thuận lợi N (Nguồn: FAO, 1981) Đây mức giới hạn từ thấp đến cao mà yếu tố tự nhiên tác động đến sử dụng đất Cấu trúc tổng quát phân loại thích hợp đất đai gồm bậc  Bộ (Land Suitability Order): Chỉ đất đai đánh giá thích hợp hay khơng thích hợp loại sử dụng đất xem xét 53 Có hai thường dùng thích hợp (S) khơng thích hợp (N)  Hạng (Land Suibility Class): Phản ánh mức độ thích hợp - Bộ thích hợp đất đai chia làm hạng (theo FAO 1981): + Hạng thích hợp cao (S1) hay thích hợp (Hightly suitable): Đất đai khơng có hạn chế thể hạn chế mức độ nhẹ, dễ khắc phục; + Hạng thích hợp trung bình (S2) (Moderately suitable): Đất đai hạn chế mức độ trung bình khắc phục biện pháp kỹ thuật tăng mức độ đầu tư; + Hạng thích hợp (S3) (Marginally suitable): Là đất có nhiều hạn chế số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục - Bộ khơng thích hợp đất đai chia làm hai hạng: + Hạng khơng thích hợp (N1); + Hạng khơng thích hợp vĩnh viễn (N2) Trong nhiều trường hợp người ta không đánh giá đến lớp khơng thích hợp vĩnh viễn mà đánh giá đến lớp khơng thích hợp Bộ thích hợp S: Thích hợp Sc: Thích hợp có điều kiện Hạng Hạng phụ Đơn vị S1 S2m S2 S2e S3 S2meS2e-2 Sc2 Sc2m S2e-1 Bậc khơng thích hợp N: Khơng thích hợp N1 N1m N2 N1e (Nguồn: FAO, 1981) 54  Hạng phụ thích hợp đất đai (Sub Classes): Phản ánh giới hạn cụ thể đơn vị đất đai với loại sử dụng đất Những yếu tố tạo kết khác biệt mức thích hợp hạng Từ lớp phụ phân nhỏ đến đơn vị thích hợp theo yêu cầu quản lý chăm sóc Số lượng chia nhỏ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể  Đơn vị thích hợp đất đai (Land suitability Unit): Phản ánh khác biệt nhỏ mặt quản trị dạng thích hợp hạng phụ Tùy thuộc vào tỷ lệ đồ, mà mức độ chi tiết điều tra, đánh giá phân loại cấp thích hợp cấp phân vị khác Thông thường đồ chi tiết tỷ lệ < 1/10.000 phân loại đến cấp phân vị thứ tư (unit), đồ chi tiết tỷ lệ 1/25.000 - 1/10.000 cấp phân vị thứ ba (Sub - Class), đồ trung bình tỷ lệ 1/50.000 - 1/100.000 phân loại tới cấp phân vị thứ hai (Class) Việc phân hạng thích hợp đất đai thực vào yếu tố phân định đồ đơn vị đất đai Trong số trường hợp,trừ thích hợp hạng (S1) cịn hạng thích hợp sau phân chia nhỏ đặc trưng hạn chế điều kiện tự nhiên Mức phân loại áp dụng nhằm rõ yếu tố hạn chế quan trọng loại sử dụng đất Như vậy, độ thích hợp trồng đánh giá theo bốn cấp: - S1: Thích hợp cao; - S2: Thích hợp thấp; - S3: Thích hợp kém; - Khơng thích hợp 2.1.6.3 Phương pháp đánh giá khả thích hợp trồng a Phương pháp theo điều kiện hạn chế Xác định độ thích hợp trồng tiến hành sau: - Xác định mức độ thích hợp chuẩn trồng dựa đặc tính sinh thái lồi theo tiêu chí tiêu điều kiện tự nhiên, quy trình trồng số lồi Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, kinh nghiệm, kết tiến kỹ thuật trồng rừng; - So sánh cấp thích hợp chuẩn lồi dự kiến trồng rừng với tiêu chí đơn vị đất đai xác định khu vực đánh giá Trong trình so sánh, độ thích hợp trồng xác định dựa nguyên tắc yếu tố hạn chế: Cụ thể mức độ thích hợp đơn vị đất đai với loại sử dụng mức thích hợp thấp 55 phân loại đặc trưng đất đai Hay nói cách khác cần điều kiện tự nhiên (chế độ mưa, loại đất, độ sâu ngập, điều kiện tưới tiêu ) khơng thuận lợi loại hình sử dụng đất khơng thực điều kiện thuận lợi Việc sử dụng phương pháp hạn chế đất cách diễn đạt đặc trưng đất tính chất đất thang đánh giá tương đối Đây phương pháp sử dụng theo cấp hạn chế cao để kết luận khả thích hợp + Nếu tiêu chí đánh giá mức khơng thích hợp (N) trồng thuộc cấp khơng thích hợp + Nếu hai tiêu chí độ dốc, độ dày tầng đất cấp thích hợp (S3) trồng thuộc cấp thích hợp (S3) + Nếu đa số (trên 50%) tiêu chí đánh giá nằm cấp thích hợp trồng thuộc cấp thích hợp b Phương pháp tốn học Là phương pháp thực tính cộng, tính nhân, tính theo phần trăm cho điểm với hệ số thang bậc quy định Ví dụ: Về phương pháp cộng dồn là: S1 + S1 + S2 S1 S1 + S2 + S2 S2 c Phương pháp kết hợp chủ theo chủ quan Người đánh giá tốt bàn bạc với nông dân, cán nơng nghiệp, tóm lược việc kết hợp điều kiện xảy khác chỉnh sửa để đánh giá cho tất khả thích hợp d Phương pháp kết hợp xem xét kinh tế Trên sở so sánh kết đánh giá kinh tế có trước với chất lượng đất, sau đưa phân cấp đánh giá Phương pháp phù hợp cho đánh giá kinh tế đất đơn Để đảm bảo tính khách quan kết đánh giá thích hợp sử dụng phương pháp a b kết hợp phương pháp c d - Một số kết nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp trồng theo số phương pháp khác nhau: 56 Kết nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp lồi Giổi xanh Bắc Cạn tổng hợp đây: Bảng 2.5 Mức độ thích hợp lồi Giổi xanh Khơng thích hợp (N) Mức độ thích hợp Nhân tố sinh thái Rất thích hợp (S1) Khí hậu Đất Địa hình T0 bình 18 - 200C quân năm Độ ẩm bình 80 - 85 quân năm (%) Lượng mưa bình quân năm 2.000 - 2.200 (mm) Dàn che lúc 0,3 - 0,35 trồng Độ dày tầng đất > 100 cm Thích hợp vừa (S2) 16 - 180C 20 - 220C 75 - 80 85 - 90 Kém thích hợp (S3) 13 - 160C 22 - 270C 65 - 75 90 - 95 > 270C < 130C > 95 < 65 1.900 - 2.000 2.200 - 2.400 1.800 - 1.900 2.400 - 2.500 < 1.800 > 2.500 0,35 - 0,45 0,2 - 0,3 40 - 80 cm Hơi khô Khô Sét nặng Cát pha Cát < 0,2 > 0,45 < 40 cm Độ ẩm Ẩm Thành phần giới Tỷ lệ đá lẫn (%) Thịt trung bình nặng 80 - 100 cm Rất ẩm Hơi ẩm Thịt nhẹ sét nhẹ < 10 10 - 25 25 - 50 > 50 Độ cao 200 - 400 400 - 600 < 200 600 - 800 > 800 < 150 20 - 250 25 - 350 > 350 Độ dốc 15 - 20 Rất khô (Nguồn: Phạm Văn Điển, 2005) 2.1.7 Các bước nội dung đánh giá đất đai Đất đai đơn vị để đánh giá đất Đơn vị đất đai hiểu lơ khoanh đất có đặc trưng tương đối đồng tiêu chí đề xuất la thành phần giới đất, độ dốc, trạng thái thực bì, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối lượng mưa bình qn năm Hai nội dung việc đánh giá đất đai là: (1) Xác định tiềm sản xuất đất (2) Đánh giá độ thích hợp trồng Q trình đánh giá đất mơ tả theo sơ đồ sau: 57 Trình tự bước Bước Thu thập thôg tin, tài liệu, số liệu, đồ Bước Lập kế hoạch điều tra, lấy mẫu đất thực địa Bước Tổng hợp xử lý thông tin tài liệu nội ngoại nghiệp Bước Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai Bước Phân tích thực trạng chất lượng đất, tiềm đất đai Bước Đề xuất giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững Bước Xây dựng báo cáo đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai Nội dung thực Sản phẩm Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ - Các đồ, tài liệu số liệu thu thập (bản giấy, số); - Báo cáo kết thu thập thông tin (bản giấy, số) Đánh giá, lựa chọn thông tin, tài liệu, số liệu, đồ thu thập Xác định nội dung kế hoạch điều tra thực địa Điều tra, lấy mẫu đất thực địa Điều tra tình hình sử dụng nông nghiệp tiền đất đai Tổng hợp xử lý thông tin nội nghiệp ngoại nghiệp Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đất, tiềm đất đai Đề xuất giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý, sử dụng đất bền vững Xây dựng báo cáo tổng hợp báo cáo tổng kết dự án Hồ sơ kết điều tra thực địa: -Báo cáo kế hoạch điều tra thực địa -Bản đồ kết điều tra -Tập mô ta kết điều tra, rà soát ranh giới khoảng đất -Tập tả phẫu diện đất, phiếu lấy mẫu đất -Tiêu dất, mẫu đất -Tập phiếu điều tra tình hình sử dụng đất (theo số lượng dự án) -Bản đồ trung gian lưu trữ liệu -Bảng biểu số liệu phục vụ đánh giá chất lượng đất, tiền đất đai -Báo cáo kết tổng hợp, xử lý thông tin -Bản đồ chất lượng đất -Bản đồ tiềm đất đai -Bộ biểu thống kê diện tích đơn vị chất lượng đất -Bộ biểu thống kê diện tích loại đất theo mức tiềm -Tập biểu báo cáo chuyên đề thực trạng chất lượng đất -Tập biểu báo cáo chuyên đề thực trạng tiềm đất đai -Báo cáo đề xuất giải pháp -Báo cáo chuyên đề định hướng sử dụng đất -Báo cáo tổng hợp điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai -Báo cáo tổng kết dự án -Báo cáo tóm tắt Sơ đồ 2.1 Các bước điều tra, đánh giá tiềm đất đai (Nguồn: TT 60/2015/TT-BTNMT) 58 Nội dung thực Trình tự bước Bước Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ Sản phẩm Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ có liê quan đến phân hạng đất nông nghiệp Bước Lập kế hoạch điều tra hiệu sử dụng đất Hồ sơ kết điều tra thực địa: -Báo cáo kế hoạch điều tra thực địa -Bản đồ kết điều tra thực địa -Tập mô tả kết điều tra, rà soát ranh giới khoảnh đất -Tập phiếu điều tra tình hình sử dụng đất nơng nghiệp (theo số lượng dự án) Lập kế hoạch điều tra thực địa Điều tra thực địa Bước Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội ngoại nghiệp Bước Xây dựng đồ phân hạng đất nông nghiệp Bước Báo cáo kết quản phân hạng đất nông nghiệp -Các đồ, tài liệu số liệu thu thập ( giấy, số); -Báo cáo kết thu thập thông tin (bản giấy, số) Tông hợp, xử lý thông tin, tài liệu, số liệu, đồ nội nghiệp ngoại nghiệp -Bản đồ trung gian lưu trữ liệu -Bảng biểu số liệu phục vụ phân hạng đất nông nghiệp -Báo cáo kết tổng hợp, xử lý thông tin Xây dựng đồ phân hạng đất nông nghiệp -Bản đồ phan hạng đất nông nghiệp -Bộ biểu thông kê hạng đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng đất Đánh giá dộ phù hợp HTSDĐNN xây dựng báo cáo kết phân hạng đất nông nghiệp -Báo cáo tong hợp kết điều tra phân hạng đất nông nghiệp -Báo cáo tổng hợp kết dự án -Báo cáo tóm tắt Sơ đồ 2.2 Các bước điều tra, đánh giá phân hạng đất nông nghiệp (Nguồn: TT 60/2015/TT-BTNMT) Các bước cụ thể: Đánh giá đất đai phục vụ trồng rừng tiến hành theo ba bước sau: 2.1.7.1 Bước 1: Chuẩn bị tài liệu Bước chuẩn bị có vai trị quan trọng việc đánh giá đất đai, bao gồm nhân lực, dụng cụ, thu thập tài liệu có liên quân để từ xác định sơ đơn vị đất đai sở tài liệu có - Chuẩn bị dụng cụ phục vụ điều tra: địa bàn cầm tay, thước dây, dao phát, cuốc 59 - Chuẩn bị tài liệu: loại đồ (bản đồ đất, đồ trạng rừng, đồ địa hình); tài liệu liên quan (số liệu khí hậu thủy văn, số liệu kinh tế xã hội, phân vùng theo điều kiện khó khăn xã Các phiếu điều tra - Xác định đơn vị đất đai dựa vào tài liệu có: + Xác định ranh giới khu vực điều tra đánh giá: Ranh giới khu vực cần đánh giá diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng Trên đồ trạng, tiến hành khoanh vẽ xác định ranh giới khu vực đất lâm nghiệp khơng có rừng; + Xác định đơn vị đất đai: Đơn vị đất đai xác định dựa vào đồ địa hình, đồ đất, đồ trạng sử dụng đất tài liệu khí tượng Các đồ sử dụng phải đưa tỷ lệ Việc xác định đơn vị đất đai tiến hành sau: Thành phần giới đất xác định thông qua loại đất, khoanh vẽ ranh giới đồ Kết đồ chuyên đề loại đất cho khu vực đánh giá Độ dốc: Được xác định đồ địa hình Trạng thái thực vật: Dựa vào đồ trạng sử dụng đất, tiến hành khoanh vẽ ranh giới ba trạng thái IA, IB, IC Kết xác định đồ chuyên đề trạng thái thực vật Độ dày tầng đất: Từ đồ đất, tiến hành xác định khoanh vẽ ranh giới độ dày tầng đất lên đồ Kết đồ chuyên đề độ dày tầng đất Độ cao tuyệt đối: từ đồ địa hình, xác định khoanh ranh giới cấp độ cao lên đồ Kết xác định đồ cấp độ cao Thường cấp xã có từ - cấp độ cao, phổ biến cấp độ cao 300 m 300 - 700 m Lượng mưa: Được xác định thơng qua tài liệu khí tượng khu vực đánh giá Trong phạm vi xã thường có cấp lượng mưa, phổ biến cấp 1.500 - 2.000 mm Xác định đơn vị đất đai dựa việc chồng ghép đồ chuyên đề 2.1.7.2 Bước 2: Điều tra đơn vị đất đai a Xác định tuyến ô tiêu chuẩn điều tra Tuyến điều tra phải bố trí đảm bảo tính đại diện qua hầu hết loại đất đai, trạng thái thảm thực vật, kiểu địa hình Chiều dài, số lượng, cự ly tuyến phù hợp với mức độ phức tạp điều kiện tự nhiên khu vực điều tra Ơ tiêu chuẩn phải bố trí đảm bảo tính điển hình để điều tra đất đai, thực vật, địa hình tuyến điều tra Mỗi ô đặc trưng cho yếu tố cấu thành đơn vị đất đai Đơn vị đất đai nằm tuyến phải có điều tra bổ sung Diện tích tiêu 60 chuẩn điều tra 100 m2, có hình trịn với bán kính 5,64 hình vng có kích thước 10x10 m b Điều tra ô tiêu chuẩn Các thông tin chung cần ghi đầy đủ theo mầu biểu điều tra gồm: Thơng tin chung: vị trí hành chính, địa hình, độ dốc, độ cao, dộ dốc, hướng dốc Thành phần giới loại đất: Thành phần giới xác định thông qua phẫu diện đất Sử dụng phương pháp vê đất để xác định thành phần giới đất theo bước sau: (1) Lấy khoảng nắm đất sau loại bỏ đá, sỏi, rễ cây; (2) Dùng nước làm ẩm đất bóp cho khơng cịn cầu tượng đất; (3) Vê đất làm ẩm thành thỏi dài có đường kính mm, uốn thành vịng trịn đường kính cm Thành phần giới đất xác định sau: (i) Nếu đất khơng vê thành thỏi thành phần giới cát; (ii) Khi vê có hình thành thỏi đất nhanh rữa thành phần giới đất cát pha; (iii) Vê thành thỏi đứt đoạn thành phần giới thịt nhẹ; (iv) Vê thành thỏi mức độ đứt đoạn thành phần giới thịt trung bình; (v) Vê thành thỏi dài cuộn thành vịng rạn nẻ thành phần giới thịt nặng; (vi) Vê thành thỏi dài cuộn thành vịng khơng nứt nẻ thành phần giới đất sét Kiểm tra ranh giới loại đất khoanh vẽ loại đất xác định lên đồ ghi rõ ký hiệu cấp thành phần giới đất Độ dày tầng đất: (i) Độ dày tầng đất 100 cm độ dày tầng A tầng B lớn 100 cm có tỷ lệ đá lẫn, kết von 50% Nếu tỷ lệ đá lẫn, kết von lớn 50% độ dày tầng đất xếp hạ xuống cấp; (ii) Độ dày tầng đất từ 50 - 100 cm độ dày tầng A tấng B từ 50 - 100 cm với tỷ lệ đá lẫn, kết von 50% Nếu tỷ lệ đá lẫn, kết von 50% độ dày tầng đất xếp thấp bậc; (iii) Độ dày tầng đất từ 50 cm độ dày tầng A tầng B nhỏ hon 50 cm Kiểm tra ranh giới độ dày tầng đất khoanh vẽ độ dày tầng đất lên đồ ghi rõ ký hiệu cấp độ dày tầng đất Độ dốc: Dùng địa bàn cầm tay để xác định độ dốc điểm khác ô điều tra sau lấy trị số trung bình Kiểm tra ranh giới cấp độ dốc khoanh vẽ cấp độ dốc lên đồ ghi rõ ký hiệu cấp độ dốc Độ cao tuyệt đối: Xác định độ cao tuyệt đối theo đồ địa hình GPS Kiểm tra ranh giới cấp độ cao khoanh vẽ cấp độ cao lên đồ ghi rõ ký hiệu cấp độ cao 61 c Điều tra điều kiện kinh tế xã hội Điều tra KTXH cách vấn đối thoại trực tiếp với cán cấp nhân dân sở Các thông tin KTXH cần thu thập cho khu vực đánh giá gồm: (i) Điều kiện tự nhiên địa bàn cư trú; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Các yếu tố xã hội; (iv) Điều kiện sản xuất; (v) Về đời sống; (vi) Nguyện vọng người dân loài trồng Các số liệu điều tra ghi chép đầy đủ vào phiếu điều tra theo mẫu 2.1.7.3 Bước 3: Tổng hợp số liệu a Xác định đơn vị đất đai Xác định ranh giới vẽ đồ đơn vị đất đai: (i) Chỉnh sửa hòan thiện ranh giới đơn vị đất đai xác định đồ trường; (ii) Diện tích tối thiểu đơn vị đất đai thể đồ 0,5 với tỷ lệ đồ 1/10.000 1,0 với đồ tỷ lệ 1/25.000 Trường hợp đơn vị đất đai có diện tích nhỏ diện tích tối thiểu quy định thể đồ đơn vị đất đai ghép vào đơn vị đất đai liền kề có điều kiện tương đối giống với nó; (iii) Đánh số đơn vị đất đai vào ranh giới đơn vị đất đai đồ theo thứ tự 1, 2, , n theo nguyên tắc “từ xuống từ phải qua trái” Thống kê đầy đủ thông tin đơn vị đất đai theo ký hiệu tiêu đơn vị đất đai cho số ký hiệu đơn vị đất đai Các thông số đơn vị đất đai phải thể cụ thể, đặc biệt thông tin độ cao; (iv) Ký hiệu đơn vị đất đai phải ghi theo thứ tự tiêu chí sau: Thành phần giới (T), Độ dốc (G), Trạng thái thảm thực vật (I), Độ dày tầng đất (D), Độ cao tuyệt đối (H), lượng mưa bình quân năm (R) Ví dụ: Ký hiệu đơn vị đất đai: T1G2IAD1H2R1 Xác định diện tích đơn vị đất đai: Dùng giấy can vẽ ranh giới toàn đơn vị đất đai xác định cho khu vực đánh giá, sau dùng giấy kẻ ly để xác định diện tích đơn vị đất đai Việc đo đếm diện tích cần tiến hành lần, sau lấy trị số trung bình Việc đo đếm diện tích thường có sai khác với diện tích thống kê Trong trường hợp cần phải bình sai diện tích Việc bình sai diện tích tiến hành theo cơng thức sau: S(bs)i = Si*(Sc/Sm), S(bsi) diện tích bình sai cho đơn vị đất đai thứ i, Sc diện tích khống chế (diện tích thống kê pháp lý) toàn khu vực đánh giá; S m tổng diện tích khu vực đánh giá (là tổng diện tích trung bình đơn vị đất đai sau đo lần) Tổng hợp diện tích đơn vị đất đai theo mẫu biểu: 62 Bảng 2.6 Biểu mẫu tổng hợp đơn vị đất đai Xã huyện .tỉnh Đặc điểm cụ thể đơn vị đất đai Mã số ĐVĐĐ Ký hiệu ĐVĐĐ Diện tích, T1G2IAD1H2R1 3,0 TPCG Độ dốc đất Thịt TB 15 - 25 Độ dày tầng đất Thực vật Độ cao Lượng mưa > 100 IA 500 > 2.000 (Nguồn: Dựa TT60/2015/BTNMT) b Đánh giá đất đai * Đánh giá tiềm sản xuất đơn vị đất đai Đánh giá tiềm sản xuất đơn vị đất đai thực theo phương pháp cho điểm nêu phần Trên sở xác định tổng điểm cho đơn vị đất đai dựa vào quy định điểm số cho tiêu chí nêu trên, tiềm sản xuất đơn vị đất đai xác định theo phương pháp cho điểm Tổng hợp số điểm cấp đánh giá tiềm sản xuất đơn vị đất đai theo mẫu biểu sau: Bảng 2.7 Biểu mẫu tổng hợp tiềm đơn vị đất đai Xã huyện .tỉnh Mã số ĐVĐĐ Ký hiệu ĐVĐĐ Diện tích, Tổng số điểm Cấp tiềm T1G2IAD1H2R1 3,0 21 Cao (Nguồn: Dựa TT60/2015/BTNMT) 63 * Đánh giá độ thích hợp trồng Độ thích hợp trồng đánh giá theo phương pháp nêu phần Tổng hợp kết đánh giá độ thích hợp trồng theo mẫu biểu: Bảng 2.8 Biểu mẫu tổng hợp đánh giá độ thích hợp trồng theo điều kiện tự nhiên Xã huyện .tỉnh Mã số ĐVĐĐ Ký hiệu ĐVĐĐ T1G2IAD1H2R1 Cấp tiềm Diện tích (ha) Cao 12 Cấp thích hợp lồi đánh giá Keo TT Trám trắng S1 S2 S3 (Nguồn: Dựa TT60/2015/BTNMT; Đỗ Đình Sâm cộng sự, 2005) Bảng 2.9 Biểu mẫu tổng hợp diện tích theo cấp thích hợp lồi đánh giá Diện tích theo cấp thích hợp, TT Loài S1 S2 S3 N Keo Tai tượng (Nguồn: Dựa TT60/2015/BTNMT; Đỗ Đình Sâm cộng sự, 2005) * Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội đơn vị đất đai Điều kiện kinh tế - xã hội đơn vị đất đai đánh giá theo tiêu chí qui định phương pháp phần Tổng hợp kết đánh giá điều kiện kinh tế xã hội khu vực đánh giá theo mẫu biểu: * Đề xuất hướng sử dụng đất theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Lựa chọn hướng sử dụng đất sở đơn vị đất đai điều kiện kinh tế xã hội theo đề xuất kết thảo luận với người dân cộng đồng * Đề xuất cấu trồng theo điều kiện kinh tế - xã hội 64 * Xây dựng đồ thành Bản đồ thành xây dựng kết đánh giá đất gồm loại đồ (i) Bản đồ đơn vị đất đai tiềm sản xuất đất lâm nghiệp (ii) Bản đồ thích hợp trồng Tỷ lệ đồ thành xây dựng 1/10.000 xã có diện tích tự nhiên nhỏ 5.000 ha, tỷ lệ 1/25.000 xã có diện tích tự nhiên lớn 5.000 Các đồ phải thể đầy đủ ký hiệu, màu sắc, dẫn theo qui định xây dựng đồ * Xây dựng thuyết minh đánh giá đất phục vụ trồng rừng Bản thuyết minh xây dựng dựa toàn kết đánh giá đất phục vụ trồng rừng Nội dung thuyết minh phải trình bày đầy đủ, ngắn gọn, bảng biểu, sơ đồ, đồ rõ ràng, xác Nội dung thuyết minh gồm: - Khái quát khu vực đánh giá đất đai; - Kết đánh giá đất đai; - Kết luận 65

Ngày đăng: 15/11/2023, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w