Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Quản lý sử dụng đất: Phần 2 Sử dụng đất dốc bền vững cung cấp cho người học những kiến thức như: Những hạn chế và tiềm năng của đất dốc; tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc; tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính bền vững đối với hệ thống sử dụng đất đồi núi ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG 3.1 Những hạn chế tiềm đất dốc Đất đồi núi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Việt Nam Nhìn chung loại đất khó khai thác sử dụng hiệu quả, đặc biệt đất thảm thực vật che phủ Trong năm 40 kỷ XX, diện tích che phủ nước ta khoảng 45%; đến năm 80 kỷ XX, khoảng 25% Hiện nay, tổng diện tích che phủ rừng nước ta tăng lên 39% Tuy nhiên diện tích đất trồng, đồi núi trọc khoảng gần 10 triệu Đất dốc phân bố tất vùng sinh thái Việt Nam, chủ yếu tập trung vùng núi phía Bắc, Tây Trung Bộ Tây Ngun Phần lớn diện tích đất có độ dốc 15o (chiếm 21,9%) sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp nơng lâm kết hợp Diện tích đất có độ dốc từ 15o đến 25o chiếm khoảng 16,4%, cịn lại đất có độ dốc lớn 25o (chiếm 61,7%) (Lê Quốc Doanh, 2009) Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc lớn 25o chịu xói mòn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng - vụ lương thực ngắn ngày, sau trồng sắn bỏ hóa 3.1.1 Hạn chế 3.1.1.1 Xói mịn rửa trơi Xói mịn rửa trơi mối đe dọa thường xuyên đất dốc vùng nhiệt đới ẩm, gây nên dinh dưỡng độ phì lớp đất mặt, dẫn đến axít hóa đất Những tác động chí cịn trở nên tồi tệ đất canh tác khơng có thảm thực vật che phủ đất bị đốt cháy trước mùa mưa Ở Tây Phi, vùng đất rừng chuyển thành đất canh tác khơng có thực vật che phủ, chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt lượng đất khoảng 115 tấn/ha/năm (Fournier, F, 1967) Bảng 3.1 Lượng đất suất trồng phương thức canh tác đất dốc Phương thức canh tác Ngô dốc tự nhiên Ngô bậc thang Ngô - mương bờ Độ dốc lượng mưa - 80 1.056,8 mm 66 Xói mịn Năng suất (tấn/ha/năm) (tạ/ha) 142,8 00 18 16 56 19 Độ dốc lượng mưa Phương thức canh tác Lúa đất dốc tự nhiên Lúa - mương bờ Lúa xuôi dốc Lúa - đồng mức Lúa - băng chắn Ngô xen đậu Ngô 260 120 200 120 260 Săn đồi tự nhiên Sắn băng phân xanh Sắn - mương bờ 7-8 Xói mịn Năng suất (tấn/ha/năm) (tạ/ha) 149,5 41,5 230 144 90 29,2 86,4 4,3 8,9 32,1 24,2 232 146 94 73 107 106 (Nguồn: Nguyễn Đức Loan) 3.1.1.2 Sự thối hóa đất Do đất rừng bị phá đốt để trồng hàng năm làm lương thực, đất dốc nhiều vùng ngày bị thối hóa nghiêm trọng Theo Garrity D P (1993), có nhiều lý dẫn đến hạn chế bất ổn định sản lượng đất dốc, nguyên nhân chủ yếu thối hóa đất nhanh mặt sinh học, lý hóa học Việc tăng độc tố nhôm đất đất bị axít hóa Thêm vào giảm đáng kể nguyên tố vi lượng như: P, K, Ca, Mn, Zn Bảng 3.2 Đất đỏ Bazan bị thối hóa, suy giảm dinh dưỡng q trình rửa trơi Mùn (%) Lân tổng số (P2O5%) Can xi - Ma giê (me/100g đất) Dung tích hấp phụ (me/100 g đất) Mới khai hoang 4,1 0,27 15,6 28 Cà phê 18 tuổi 3,9 0,21 15,6 26,4 Lúa nương sau năm 2,2 0,13 9,3 18,2 Lúa nương năm sau năm 1,2 0,1 3,4 14 Phương thức sử dụng (Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam, 2000) 67 3.1.1.3 Hạn hán vào mùa khô Việc giữ nước đất dốc vấn đề thực khó khăn nên việc canh tác phải phụ thuộc nhiều vào lượng mưa Luôn ln có đợt hạn hán nghiêm trọng vào mùa khơ Ở nhiều vùng cịn khơng có đủ nước cho người động vật Hạn hán khó khăn đất dốc; mưa đến muộn khoảng tháng so với dự tính vụ mùa thất bại chắn Hạn vào mùa khô rừng việc canh tác bừa bãi khơng thể kiểm sốt đất dốc 3.1.1.4 Tình trạng bị cách biệt Do nghèo nàn lạc hậu giao thông vận tải, nhiều vùng đất dốc bị tách biệt khỏi thị trường nên nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân bị hạn chế Chính điều gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế Điều làm chậm trình thay đổi cấu trồng (từ việc du canh cách đốt nương làm rẫy để trồng hàng năm đến việc trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao) nhằm bảo vệ đất dốc khỏi bị xói mịn 3.1.1.5 Tỷ lệ đói nghèo trình độ văn hóa thấp Dân cư vùng đất dốc chủ yếu dân tộc thiểu số với tỷ lệ đói nghèo cao hơn, cịn trình độ hiểu biết lại thấp so với mức trung bình nước Cơng việc chống xói mịn, bảo vệ nguồn nước trồng cho hiệu kinh tế đòi hỏi đầu tư cao kỹ thuật canh tác cao Đây bất cập lớn khai thác đất dốc trình độ, lực cộng đồng dân cư địa phương 3.1.1.6 Giảm độ che phủ Việc diện tích rừng bị giảm phương pháp canh tác lạc hậu để lại hậu nhiều vùng đất rộng lớn trở thành đất trống đồi núi trọc Ở châu Á, rừng bị phá để trồng lương thực, đất trở nên chua thường bị cỏ tranh xâm chiếm Nơng dân phải bỏ hóa khu đất này, tiếp tục phá rừng nơi khác để làm nương trồng lương thực Việc thảm thực vật rừng ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái hạn hán, lũ lụt lũ quét vùng cao 3.1.2 Tiềm 3.1.2.1 Tiềm mở rộng đất canh tác Đất dốc phận quan trọng sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 973 triệu (tức khoảng 60%) 1.500 triệu đất sản xuất nông nghiệp giới (Dent T J, 1989) Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 74% đất tự nhiên 68 Trong diện tích 9,4 triệu đất nơng nghiệp có 4,06 triệu đất lúa, cịn triệu chủ yếu đất dốc, đất nương rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện tích cịn lại đất rừng đất chưa sử dụng (Le Quốc Doanh, 2009) Do hầu hết đất sử dụng triệt để, nên miền núi nơi tiềm mở rộng đất canh tác 3.1.2.2 Tiềm lâm nghiệp Rừng không nguồn lợi tự nhiên quý giá kinh tế, mà cịn có giá trị cao bảo vệ mơi trường, lưu giữ nguồn nước, cung cấp điều hịa ơxy cacbon Ở Việt Nam, rừng tồn vùng cao đất dốc 3.1.2.3 Tiềm sản xuất hàng hóa đa dạng sản phẩm So với miền xi cấu trồng miền núi đa dạng nhiều Trong hầu hết đất miền xuôi phải dành cho sản xuất lương thực miền núi nơi có tiềm đất đai để trồng ăn quả, lương thực có giá trị cao, chưa kể lồi rau ôn đới trồng vùng núi cao 3.1.2.4 Tiềm phát triển chăn nuôi Muốn đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất phải khai thác tiềm đất đai thức ăn gia súc miền núi Nếu mở rộng chăn ni miền xi gặp trở ngại lớn môi trường Hơn đại gia súc khơng có đủ đất để xây dựng chuồng trại, khu chăn thả khu đồng cỏ Chỉ có miền núi đáp ứng yêu cầu 3.1.2.5 Tiềm phát triển nguồn điện Do có địa hình cao nguồn nước dồi dào, miền núi nơi có tiềm thủy điện lớn Các hồ chứa nước vừa phục vụ thủy điện vừa nguồn nước tưới mùa khô điều hòa lũ lụt mùa mưa Hiện nay, nguồn lượng điện Việt Nam chủ yếu dựa vào thủy điện Tóm lại, cịn nhiều trở ngại, miền núi nơi có nhiều tiềm cho phát triển Vì vậy, cần quan tâm nhiều để vừa thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu sống nông dân vùng cao, vừa phải bảo vệ tài ngun mơi trường tồn phát triển lâu dài dân tộc 3.2 Tính bền vững quản lý sử dụng đất dốc Quản lý tốt đất, nước dinh dưỡng tăng suất trồng lương thực cải thiện môi trường Tuy nhiên, vấn đề chưa người nông dân nhà kinh doanh nhận thức cách đắn Trong khoa học nông nghiệp, nghiên cứu khai thác nhiều, việc nghiên cứu để đạt cân động 69 bền vững hệ thống nông nghiệp tự nhiên nhân văn cịn q Xét sức sản xuất đất (bao gồm độ phì tự nhiên độ phì thực tế) hệ thống nơng nghiệp khơng bền vững làm cho đất xấu đi, không mang lại kết mong đợi chu trình tương lai phải trả giá đắt cho cải tạo Khái niệm tính bền vững hệ thống quản lý sử dụng đất rộng lớn bền vững độ phì nhiêu, bao gồm phương diện: - Bền vững kinh tế; - Bền vững xã hội; - Bền vững môi trường Trong lịch sử canh tác đất chứng minh có hệ thống canh tác cơng nhận có sức sản xuất ổn định (tuy mức hiệu khác nhau), nhờ có phục hồi độ phì nhiêu sau chu kỳ khai thác Đó là: - Hệ du canh luân hồi; - Hệ chăn thả gia súc luân phiên; - Hệ canh tác lúa nước Các hệ thống tồn lâu điều kiện đòi hỏi mức đầu tư thấp, hưởng lợi thấp điều kiện tự nhiên dồi Nhưng ngày nay, với biến đổi lớn toàn cầu, khu vực, quốc gia, chí địa phương hệ thống khơng thể tồn bền vững khắp nơi trước Nguyên nhân cho thấy điều kiện tự nhiên bị thay đổi khơng cịn dồi dào, dân số tăng làm tăng áp lực nhu cầu sử dụng đất, khơng thể có nhiều đất để bỏ hóa theo chu kỳ Nếu trồng loại trồng nông lâm nghiệp (lúa nước) khơng hiệu chắn trồng bị thay loại trồng khác có giá trị kinh tế, có suất sản lượng cao ổn định Giá nông Giá nông phẩm, lượng… tăng lên, giống có suất chất lượng địi hỏi phân bón cao, dẫn đến đầu tư cao Nhu cầu đời sống tăng lên thân người sử dụng đất tìm cách để hưởng lợi nhiều Nếu xét mặt kinh tế đơn vị diện tích khơng có hệ thống trồng sinh lời lớn trồng thuốc phiện, ưu làm cho “bền vững tương đối” cộng đồng nhỏ cư dân vùng cao Trồng ca cao lấy chế biến đồ uống không lãi chiết xuất cocain từ Nhưng ngày hiệu kinh tế cao không rõ ràng tồn trước áp lực xã hội đòi hỏi trừ khử nguyên nhân gây hại sức khỏe người Từ ta thấy tính bền vững sử dụng đất phải xem xét đồng mặt kinh tế, xã hội môi trường 70 Hộp 3.1 Các hệ thống sản xuất bền vững đất dốc Sản xuất + Bảo tồn = Bền vững Bảo tồn đất hiểu là: Bảo tồn đất = Kiểm sốt xói mịn + Duy trì độ phì nhiêu (Nguồn: Phương trình sử dụng đất bền vững, Young, 1989) 3.3 Tiêu chí tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống sử dụng đất đồi núi Việt Nam Khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững (FESLM) đề xuất năm 1991, thuộc tính khái niệm bền vững: - Tính sản xuất hiệu (Productivity); - Tính an tồn (Security); - Tính bảo vệ (Protection); - Tính lâu bền (Viability); - Tính chấp nhận (Acceptability) Đối với nước, kiểu sử dụng đất cần có tiêu chí riêng tiêu cụ thể Căn vào khung đánh giá tính bền vững chung, số tiêu chí tiêu chủ yếu sử dụng để đánh giá tính bền vững đất đồi núi Việt Nam: 3.3.1 Nhóm tiêu chí bền vững kinh tế Bảng 3.3 Tiêu chí tiêu bền vững kinh tế Chỉ tiêu cụ thể - Trên mức bình quân vùng Nâng cao suất - Năng suất tăng dần Chất lượng tốt - Đạt tiêu chuẩn sản phẩm địa phương xuất - Trên mức trung bình hệ thống sử dụng đất Giá trị sản phẩm địa phương đơn vị diện tích cao - Hệ số Thu nhập/Chi phí (B/C) > 1,5 - Ít trắng hạn hán, sâu bệnh Giảm rủi ro - Có thị trường địa phương bán ngoài, ổn định - Về sản xuất năm - Về thị trường - Dễ bảo quản, vận chuyển Tiêu chí (Nguồn: Nguyễn Cơng Vinh, Mai Thị Lan Anh, 2011) 71 Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình quân vùng có điều kiện đất đai Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ (đối với trồng gỗ, hạt, củ quả, sợi… tàn dư để lại, vật nuôi thịt sữa, phân bón…) So sánh hệ thống so sánh tương đối, cần lấy suất bình quân vùng Chẳng hạn suất rừng trồng phía Bắc khơng thể so sánh với suất miền Trung Tây Nguyên Một hệ thống có bền vững phải có suất mức bình qn vùng, khơng khơng cạnh tranh chế thị trường Xu suất phải tăng dần, suất giảm hệ thống khơng thể bền vững Chiều hướng suất có ý nghĩa suất tức thời Về chất lượng, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phương, nước xuất khẩu, tùy theo mục tiêu thị trường Chỉ tiêu bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm vùng đồi núi, nơi thường khó khăn việc tiếp cận thị trường Sản phẩm không xuất bán nước, khơng bán xa tiêu thụ địa phương Cần có sách tốt thị trường tiêu thụ từ lúc lập kế hoạch sản xuất thông qua: chọn giống thích hợp, giống hợp thị hiếu người tiêu dùng Cần có kế hoạch sản xuất theo mùa vụ hợp lý để bố trí loại trồng phù hợp, kéo dài vụ sản xuất năm: chín sớm, chín muộn, trồng vụ, trồng thêm để tăng vụ… Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích thước đo quan trọng hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất Các loại sản khác tạo nên thu nhập phải tính đến cách đầy đủ Ví dụ: Trong chăn ni khơng thể tính đến thịt mà phải tính phân bón, trồng cao su ngồi giá trị mủ cịn phải tính đến gỗ khai thác cuối kỳ… Tổng giá trị giai đoạn hay chu kỳ phải mức bình quân vùng, mức có nguy khơng có lãi Lãi suất phải lớn lãi suất tiền vốn vay ngân hàng Giảm rủi ro: Hệ thống sử dụng đất cố gắng giảm đến mức thấp thiệt hại thiên tai, sâu bệnh Về tiêu thụ, trước hết sản phẩm phải bán thị trường địa phương hay nội địa không bán nơi xã hay xuất Sản phẩm phải có ưu điểm dễ bảo quản, để lâu, hư hao, thối hỏng Tránh cho người sản xuất bị người mua ép giá 72 3.3.2 Nhóm tiêu chí tiêu tính chấp nhận xã hội Bảng 3.4 Tiêu chí tiêu bền vững xã hội Chỉ tiêu cụ thể Tiêu chí - Nơng hộ đủ lương thực, tự túc tạo nguồn tiền để mua Đáp ứng nhu cầu nông hộ: - Về lương thực, thực phẩm; - Về tiền mặt; - Bảo đảm thực phẩm cân đối lượng (calori), hợp vị người tiêu dùng - Sản phẩm bán để có tiền mặt sớm đem lại thu nhập kỳ - Nhu cầu khác: gỗ, củi - Đủ gỗ thông thường củi đun - Phù hợp với đất giao Phù hợp lực nông hộ: - Vế đất đai; - Phù hợp với lao động hộ thuê địa phương - Về nhân lực; - Không phải vay lãi cao - Về vốn; - Phát huy tri thức địa, kĩ nông dân Nông hộ tự làm tập huấn - Về kĩ Tăng cường khả người dân: - Tham gia; - Hưởng quyền định công xã hội Cải thiện cân giới cộng đồng Phù hợp với luật pháp - Tham gia khâu kế hoạch - Nông dân tự việc sử dụng đất, không áp đặt họ hưởng lợi ích - Khơng để phụ nữ làm cơng việc nặng nhọc, độc hại phụ thuộc - Không làm trẻ em hội học tập - Phù hợp với luật đất đai luật khác Được cộng đồng chấp nhận - Phù hợp với văn hóa dân tộc - Phù hợp tập quán địa phương (hương ước) (Nguồn: Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh, 2011) 73 Đáp ứng nhu cầu nông hộ điều quan tâm trước tiên, muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, mơi trường…) Sản phẩm thu cần thỏa mãn nhu cầu trước mắt (cái ăn, mặc, củi đun, sửa chữa nhà cửa…) Người nơng dân vùng đồi núi có thu nhập chủ yếu từ nơng lâm nghiệp, tồn kinh phí dùng để trang trải thứ (chữa bệnh, mua sắm, chi phí cho học hành…) từ hệ thống sử dụng đất Do vậy, điều quan trọng với họ phải có thu nhập sớm và với số vốn ỏi, nơng dân khơng thể chờ đợi kết thu nhập cuối chu kỳ Hệ thống muốn bền vững phải không vượt khả quyền lực mà họ có để đảm bảo tính khả thi Do vậy, cần phát huy nội lực nguồn lực địa phương Về đất đai, hệ thống sử dụng phải tổ chức diện tích mà nơng dân có quyền sử dụng lâu dài, đất giao rừng khốn với lợi ích cụ thể rạch rịi Nguồn vốn vay ổn định có lãi suất thời hạn phù hợp từ tín dụng ngân hàng Nếu hệ thống sử dụng đất vượt mức đầu tư không tránh khỏi vay mượn với lãi suất cao sử dụng đất đưa lại lợi nhuận lớn đột xuất ngành khác Trong sử dụng đất đồi núi công lao động nhiều, cần phải cân đối lao động (chính, phụ, thuê mướn ) phải hợp lý Tính bền vững thể tham gia triệt để vào quản lý đất từ bước quy hoạch đến tiêu thụ sản phẩm Chính người dân định kế hoạch phương án, bình đẳng hưởng lợi Về xã hội, vùng sâu vùng xa cần đặc biệt quan tâm đến bình đẳng giới quyền trẻ em Tính bền vững địi hỏi việc sử dụng đất góp phần giải phóng phụ nữ, cải thiện vị trí họ, khơng làm cho họ nặng nhọc phụ thuộc Không dẫn đến tính trạng bị lạm dụng sức lao động trẻ em tước quyền học tập trẻ em Quản lý sử dụng đơn vị đất đai phải mang tính hợp hiến, phù hợp với luật pháp quy hoạch cộng đồng lớn Chẳng hạn bố trí cấu trồng cạn xâm phạm đất lúa nước, hay trồng có sức kháng xói mịn yếu vùng đầu nguồn Sử dụng đất bền vững phù hợp với văn hóa dân tộc tập quán địa phương, ngược lại không cộng đồng ủng hộ 74 3.3.3 Nhóm tiêu chí bền vững môi trường sinh thái Bảng 3.5 Tiêu chí tiêu bền vững mơi trường sinh thái Chỉ tiêu cụ thể Tiêu chí - Xói mịn mức cho phép (thực tế) Giảm thiểu xói mịn, thối hóa đất - Độ phì đất trì tăng đến mức chấp nhận - Trả lại chất hữu tốt Tăng độ che phủ - Che phủ 35% quanh năm - Duy trì tăng cường nguồn sinh thủy Bảo vệ nguồn nước - Không gây nhiễm nguồn nước Nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái - Số loài không giảm tăng; tỷ lệ dài ngày cao - Khai thác tối đa loài địa - Bảo tồn làm phong phú quĩ gen (Nguồn: Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh, 2011) Giữ đất thể giảm thiểu lượng đất hàng năm mức cho phép Ngưỡng phải xác định cho loại đất, loại thảm phủ thực vật địa phương Độ phì nhiêu đất tăng dần yêu cầu bắt buộc quản lý sử dụng đất bền vững, chất hữu cải thiện Khả sinh thủy đo qua nhiều nghiên cứu lưu vực quan trắc định tính, chất lượng nước nhận biết vào tiêu chuẩn có nước nông thôn Không thể gọi bền vững kiểu sử dụng đất khai thác cạn kiệt nguồn nước mặt, hạ mức nước ngầm hay làm nhiễm bẩn nguồn nước sinh hoạt Ví dụ: Vùng trồng cà phê Tây Nguyên đặc biệt vùng quanh thành phố Buôn Ma Thuột Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (35%) Ở khu vực nhỏ khác nhau, tổng hịa hệ thống độ che phủ phải đạt vượt ngưỡng Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ đất tốt hàng năm…) Quỹ gen sẵn có trì, phục tráng bổ sung loài 75 với kỹ thuật trồng xen theo băng So sánh sản lượng hoa màu nơi sử dụng Keo dậu làm phân xanh cho thấy suất tăng gấp đơi so với nơi khơng bón phân (2,7 tấn/ha so với 1,3 tấn/ha) Tại Jalajala, Rizal, Rodel Lasco, 1987 tiến hành nghiên cứu cho biết suất sắn 7,95 tấn/ha đậu phụng 810,8 kg/ha nơi canh tác theo băng áp dụng kỹ thuật canh tác truyền thống người dân tộc tương đương với suất bình qn hai lồi hoa màu nơi canh tác thâm canh Xét thu nhập nông trại, khởi đầu thu nhập giảm diện tích canh tác giảm, nhiên thu nhập tăng dần độ phì đất cải thiện theo thời gian So với hệ thống nông lâm kết hợp khác, kỹ thuật canh tác xen theo băng gây thay đổi đến cách canh tác nông dân, trừ việc đưa vào gây trồng hàng ranh, nông dân tiếp tục canh tác cũ Hạn chế: Tuy nhiên mơ hình canh tác đất dốc cịn có điểm khó khăn cần khắc phục như: - Trồng hàng ranh đất chắn ảnh hưởng đến sản lượng hoa màu, chúng chiếm khoảng 20% diện tích canh tác; - Cây trồng đường đồng mức cạnh tranh ánh sáng, nước chất dinh dưỡng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa màu; - Một số loài trồng (như keo dậu) thường tạo chất kháng hóa học vật rụng chúng bị phân hủy hay rễ tiết chất cản nẩy mầm gây ảnh hưởng lớn đến phát triển loài thực vật khác kể hoa màu; - Hiệu kỹ thuật cải thiện độ phì đất thấy sau thời gian (ít năm) nên thuyết phục người nơng dân nghèo thiếu đất canh tác; - Ngoài ra, vấn đề quyền canh tác đất lâu dài có ảnh hưởng đến chấp nhận nông dân với kỹ thuật này; - Về mặt kỹ thuật, hệ thống canh tác xen tốn cơng lao động để cắt xén hàng ranh (ít lần năm) lượng hạt hàng ranh cần để xây dựng hệ thống lớn vượt khả thu hái thu mua nông dân nghèo Celestion, 1985 ước lượng cần từ đến 15 ngày công lao động ngày cơng dùng trâu bị cày cho hecta để xây dựng hệ thống canh tác theo băng keo dậu Những đầu tư cần đánh giá thời gian tiến hành xây dựng vào đầu mùa mưa trùng với thời gian canh tác hoa màu Việc tốn nhiều cơng lao động thường làm nản lịng nơng dân áp dụng kỹ thuật 98 Vì vậy, mơ hình kỹ thuật xem biện pháp kỹ thuật để khôi phục lại đất sau nương rẫy hay đất canh tác đồi núi bị thối hóa, khơng thể thay cho hệ thống rừng dày tự nhiên hay hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng Điều kiện để áp dụng: Canh tác xen theo băng kỹ thuật khả thi để ổn định giúp sản xuất bền vững vùng cao thích hợp cho sản xuất lúa, ngơ, rau cải, nơi mà đất dễ suy thối xói mịn Việc đưa kỹ thuật trồng xen theo băng làm giảm lượng xói mịn vòng từ đến vài ba năm giúp ổn định lại sức sản xuất nông trại Mặc dù đạt hiệu trên, song không nên xem kỹ thuật canh tác xen theo băng bước cuối phát triển nông trại vùng cao Lý tưởng nên tiến đến hệ thống hỗn giao lâu năm hoa màu hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng để tạo nên bền vững lâu dài cho hệ thống sản xuất dựa cấu trúc đa loài, nhiều tầng tán rừng mưa nhiệt đới Do vậy, canh tác xen theo băng xem kiểu canh tác chuyển tiếp tiến tới thảm thường trực vùng cao Thời điểm để tiến hành kỹ thuật thay đổi tùy theo điều kiện hồn cảnh nơng dân địa phương đa số họ phải kéo dài canh tác hoa màu liên tục nhu cầu cấp thiết họ Jane Carter (Agroforestry Today số 2/1996) nhận định: “Trong hai thập niên vừa qua, có nhiều nghiên cứu khoa học quan tâm đến canh tác xen theo băng xem kỹ thuật thâm canh, bền vững nhằm cải thiện tầng lớp nơng dân nghèo vùng cao Mặc dù có nhiều công sức tiền bỏ để nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cho nông dân nhiều nước, đến phần lớn họ nhận thấy kỹ thuật cịn có nhiều giới hạn để đạt mong ước Các giới hạn chủ yếu kỹ thuật nảy sinh điều kiện tự nhiên lẫn dân sinh kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận người nông dân Các yếu tố để áp dụng sau: - Các đặc điểm tự nhiên: + Ưu tiên cho vùng sản xuất ngơ; + Đất canh tác có độ phì nghèo hay giảm dần, chủ yếu nơng dân tự lượng định; + Nơi có khí hậu hai mùa mưa khô, lượng mưa tối thiểu 1.000 mm/năm; + Đất có độ pH cao 5,5; + Nơi thiếu lâu năm để che phủ đất đai - Các đặc điểm dân sinh kinh tế: 99 + Nơi có áp lực lớn dân số gia tăng, kết giai đoạn bỏ hóa phải ngắn dần; + Phần lớn nông dân chấp nhận kỹ thuật quyền sử dụng đất thiết lập cách cụ thể chắn; + Nơng dân có phương thức chăn ni có kiểm sốt, khơng thả rong; + Thu nhập nơng dân dựa vào canh tác nơng nghiệp Hình 3.13 Mơ mơ hình SALT (Nguồn: Nguyễn Minh Thanh, 2012) 3.5.7 Mơ hình lâm nông đồng cỏ (SALT 2) Simple Agro - Livestock Technology Đây kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp dựa kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT 1) nói cách dành phần đất trồng làm thức ăn để chăn nuôi theo phương thức nông súc kết hợp Ở Bansalan, Mindanao, Philippin, nuôi dê lấy sữa kết hợp hệ thống Bố trí diện tích canh tác SALT sau 40% đất dành cho sản xuất nông nghiệp, 20% dành cho trồng lâm nghiệp 20% dành cho trồng thức ăn cỏ để chăn nuôi, phần trồng họ đậu theo đường đồng mức SALT Với diện tích đất đồi dốc bố trí nơng hộ ni nhốt 14 dê với thức ăn cắt đem từ khu đất trồng cỏ họ đậu Ngoài lương thực thu phần trồng trọt, nơng dân thu lít sữa/con/ngày 100 Lợi ích: - Thức ăn dê cắt từ cỏ họ đậu đường đồng mức, phân dê sử dụng để bón cho đất canh tác; - Ngồi nơng lâm sản, thu sữa, thịt nên gia tăng đa dạng hóa thu nhập nơng trại Hạn chế: - Nơng dân có thiếu hiểu biết kỹ nuôi dê nhốt cho ăn chỗ; - Thiếu kiến thức cân đối diện tích trồng thức ăn gia súc số đầu dê ni Hình 3.14 Mơ mơ hình SALT (Nguồn: Nguyễn Minh Thanh, 2012) 3.5.8 Mơ hình canh tác nông lâm bền vững (SALT 3): Sustainable Agroforestry Land Technology) Kỹ thuật dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Trong mơ hình canh tác SALT nông dân dành phần đất thấp sườn chân đồi để trồng băng lương thực xen với hàng rào xanh cố định đạm Phần đất cao bên từ sườn đến đỉnh đồi trồng rừng để rừng tự nhiên phục hồi Cây lâm nghiệp chọn để trồng có chu kỳ thu hoạch từ - 5; - 10; 11 - 15; 16 - 20 năm cho nơng dân có sản phẩm thu hoạch đặn Phải sử dụng mọc nhanh cho gỗ nhỏ để làm củi, cột, bột 101 giấy để trồng xen phụ trợ cho lâm nghiệp chu kỳ dài Ngồi ra, phải chọn có tác dụng cải tạo đất keo dậu, xe phượng, lõi thọ, tếch đồng thời có giá trị kinh tế cao Bố trí diện tích đất sử dụng sau 40% dùng cho nông nghiệp 60% dùng cho lâm nghiệp Lợi ích: - Đất đai bảo vệ có hiệu hơn; - Sản xuất đa dạng từ lương thực, thực phẩm, gỗ, củi nhiều sản phẩm phụ khác; - Tăng thu nhập; - Có hiệu kinh tế cao, không cho trước mắt mà lâu dài nhờ vào tác dụng hỗ trợ nhiều mặt rừng Hạn chế: - Kỹ thuật đòi hỏi đầu tư tương đối cao vốn hiểu biết; - Cần thời gian dài thu hoạch sản phẩm lâm nghiệp Hình 4.15 Mơ mơ hình SALT (Nguồn: Nguyễn Minh Thanh, 2012) 3.5.9 Mơ hình kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với ăn trái qui mô nhỏ (Small Agro - Fruit Livehood Technology - SALT 4) Đây kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp xây dựng phát triển từ năm 1992 dựa hồn thiện kỹ thuật SALT nói Trong kỹ thuật này, 102 đất đai để trồng lương thực, lâm nghiệp, hàng rào xanh, nơng dân cịn dành phần để trồng ăn đu đủ, chuối, cam, chanh, xoài, dứa, dừa số cơng nghiệp có giá trị cà phê, ca cao, chè Lợi ích: - Gia tăng thu nhập cho nông dân; - Gia tăng độ che phủ mặt đất loài ăn Hạn chế: Đầu tư cao cần kiến thức biện pháp làm đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc ăn Hình 3.16 mơ mơ hình SALT (Nguồn: Nguyễn Minh Thanh, 2012) 3.5.10 Trồng ranh giới/ hàng rào xanh Trồng phân ranh giới chung quanh nông trại hay vườn kỹ thuật phổ biến vùng nông thôn Các họ đậu keo dậu, so đũa, keo ngọt, chùm ngây thường chọn trồng Cây chọn trồng kỹ thuật cần phải có đặc điểm sau: Chịu hạn - chịu đựng với tổn thương nhỏ - mọc nhanh - có quan hệ tốt với loại hoa màu khác làm thức ăn gia súc, chống lửa - Có gai hay có mủ ngứa phù hợp để trồng làm hàng rào ngăn cản súc vật - tái sinh dễ dàng cành giâm - không xâm chiếm dễ dàng đến đồng cỏ đất canh tác 103 Lợi ích: - Phịng hộ cho đất canh tác khỏi bị gia súc phá hại, ngăn chặn lửa, tạo ranh giới sở hữu rõ ràng diện tích đất; - Cung cấp gỗ, củi giá trị đa dụng khác Hạn chế: - Chiếm diện tích đất định; - Cạnh tranh nhiều ánh sáng, dinh dưỡng, nước với trồng cạnh hàng rào xanh 3.5.11 Hệ thống đai phịng hộ chắn gió Cây trồng để phịng hộ chắn gió cho nơng trại Đai phịng hộ chắn gió băng thực vật bo gồm gỗ, bụi, dây leo để bảo vệ đất canh tác khỏi bị gió hại tượng xói mịn gió Cấu tạo đai chắn gió bao gồm 65% bụi dây leo, 35% cao tạo nên đai kín Hướng đai nên vng góc với hướng gió hại Lồi chọn trồng chắn gió có đặc điểm sau: Chịu gió mạnh - hệ rễ sâu rộng - tán thưa nhỏ - dễ dàng tái sinh dễ sống - nảy chồi dễ dàng - sản xuất sản phẩm đa dụng - không rụng mùa có gió hại Một số điểm cần ý xây dựng đai phịng hộ chống gió: + Đai phịng hộ phải thiết kế thẳng góc với hướng gió chính; + Số hàng trồng đai phịng hộ tùy thuộc vào vận tốc luồng gió Tốc độ gió lớn xây dựng nhiều hàng Thường đai chắn gió bao gồm từ đến hàng cây; + Ngoài ra, để tăng cường cho đai trung bình, thấp dây leo bụi thấp cần trồng vào đai theo tỉ lệ trình bày trên; + Nên bố trí trồng theo hàng chữ ngũ với khoảng cách trồng m; + Tại nơi có gió mạnh thường xuyên xây dựng hệ thống đai cản gió khoảng cách đai biến đổi từ 30 m đến 200 m tùy theo tốc độ gió mạnh đến bình thường Các lồi thường trồng đai phịng hộ gió: - Cây cao (> 15 m) Cây trung bình (5 - 15 m): Phi lao Casuarina equisetifolia; Keo gai Pithecellobium dulce; Dáng hương Pterocarpus indicus; Điều lộn hạt 104 Anacardium occidentale; Tếch Tectona grandis; Săng đen, Lọ nồi Diospyros spp; Lõi thọ Gmelina arborea; Bình linh Vitex parviflora; Keo dậu Leucoena leucocephala; Mít Artocarpus spp; Anh đào giả Gliricidia sepium; Vú sữa Chrysophyllum cainitoAlbizzia procera; Me Tamarindus indicaSyzygium cusini; - Cây bụi tre (cao đến m): Tre vàng sọc Bambusa blumeana; Tre tàu Bambusa vulgaris; Tre gai Bambusa spinosaBõng; Giấy Bougainvillea spectabilis; Keo tràm Acacia auculiformis; Tre tầm vông Schizostachyum lumampao; Vông Erythrina spp; Đậu triều Cajanus cajan Hình 4.17 Đai phịng hộ chắn gió ven biển (Nguồn; Nguyễn Minh Thanh, 2010) 3.5.12 Mơ hình canh tác kiểu Taungya Theo Blanford (1958), Taungya từ địa phương ngôn ngữ Myanma: Taung nghĩa canh tác, ya đồi núi Đây phương thức canh tác phát triển dựa sở hệ thống “ Waldfeldbau” tiếng người Đức, bao gồm canh tác nông nghiệp rừng Vào khoảng năm 50 kỷ XIX, Ấn Độ sử dụng hệ thống để tái sinh, phục hồi lại rừng đất khai hoang cánh gieo hạt Tếch kết hợp với trồng hoa màu nông dân Một cách khái quát, Taungya hệ thống canh tác mà bao gồm kết hợp đồng thời hai thành phần (cây nông nghiệp lâm nghiệp) giai đoạn trình hình thành rừng trồng Người dân phép trồng kết hợp hoa màu năm đầu rừng trồng, đổi lại họ phải giữ gìn rừng non, sau vài năm rừng khép tán, hoa màu trồng nữa, họ di 105 chuyển sang khu vực khác quỹ đất cho phép Như vậy, sản phẩm gỗ mục tiêu cuối Taungya động lực thúc đẩy trước mắt với thực tiễn sản xuất lương thực Đặc điểm: Mơ hình canh tác theo phương thức Taungya triển khai thành công với số đặc điểm yêu cầu cần có sau: - Được áp dụng cho cộng đồng dân cư mà đa số họ sống nhờ vào rừng để canh tác (chủ yếu canh tác nương rẫy); - Khoảng cách từ chỗ nông hộ đến mảnh rừng xa có giới hạn để nơng dân có đủ thời gian đến trồng chăm sóc Phải có quỹ đất đủ rộng liên quan đến dân số cộng đồng phải quy hoạch đất phù hợp với chu kỳ khai thác rừng để tránh mâu thuẫn sử dụng đất để trồng trọt hay trồng rừng; - Nên gia tăng tham gia cộng đồng việc trồng, quản lý phân chia lợi ích từ rừng trồng quy định ràng buộc hai bên thực dạng hợp đồng rõ ràng; - Cần sử dụng vốn trồng rừng để xây dựng hạ tầng sở nông thôn, xây dựng phúc lợi xã hội để tạo dựng làng lâm nghiệp vững bền; - Giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp cho dân số trẻ để làm giảm phụ thuộc cộng đồng dân cư rừng đất rừng tương lai Ưu điểm: - Giải hậu việc canh tác nương rẫy; - Trồng rừng tốn với tham gia tích cực nơng dân nên chất lượng rừng khả quan hơn; - Tận dụng đất đai hàng rừng để trồng lương thực, hoa màu phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng năm đầu rừng non; - Phục vụ để phát triển nông thôn vùng sâu vùng xa, tạo nên mối quan hệ gắn bó cán lâm nghiệp nông dân; - Hạn chế tượng xói mịn đất rừng non nhờ có mặt lớp phủ nơng nghiệp; - Nơng dân chăm sóc hoa màu có ảnh hưởng tốt sinh trưởng phát triển rừng non; 106 - Tổ chức bố trí định canh kết hợp canh tác rẫy truyền thống với trồng rừng; - Có điều kiện giới hóa; - Độ phì đất trì, tái tạo thời gian bỏ hóa kéo dài 15 đến 20 năm ; - Giảm bớt tác hại việc làm rẫy đồng thời có điều kiện thực cơng tác khuyến nơng lâm; - Không phá vỡ tập quán canh tác truyền thống, giúp giao đất định cư, định canh cho dân để canh tác lâu dài Hạn chế: - Nông dân trồng hoa màu lâu dài họ phải rời sau rừng khép tán (sau - năm); - Có thể làm nản lịng nơng dân họ chăm sóc tốt vùng đất canh tác (làm cỏ,bón phân cho hoa màu trồng chính), rừng phát triển nhanh họ sớm rời khỏi đất canh tác; - Hệ thống cần quỹ đất lớn để quy hoạch khơng gây mâu thuẫn diện tích canh tác nông nghiệp rừng; - Dân số gia tăng khiến cho hệ thống vào chỗ bế tắc phận dân số trẻ không hướng nghiệp để làm ngành nghề khác; - Để dẫn chứng cho điểm nhận định trên, hai ví dụ dây hệ thống NLKH kiểu Taungya áp dụng Phi châu trình bày để giải thích cho kỹ thuật để làm mơ hình mẩu áp dụng cho nơi Điều kiện áp dụng - Hầu hết mơ hình canh tác kiểu Taungya khó thuyết phục nơng dân họ chăm sóc tốt cho rừng mọc nhanh nhanh nông dân phải rời khỏi khu vực tán rừng khép nhanh Do vậy, hệ thống áp dụng nơi hoạt động để bổ túc thêm thu nhập cho nông dân mà thôi; - Chỉ thành công đơn vị quản lý sử dụng đất có phương án quy hoạch tổng thể đất lâu dài kinh phí hỗ trợ để phát triển vùng sâu vùng xa 3.5.13 Các hệ thống rừng đồng cỏ phối hợp Tại nước nhiệt đới Á châu hệ thống khơng phổ biến vùng khơ bán khơ hạn đồng cỏ cần thâm canh Tuy nhiên, vài nơi nghĩ đến việc chăn thả gia súc rừng khác nguồn cỏ tán rừng Một 107 vài điểm cần lưu ý hệ thống như: Phải xác định thời điểm tốt để thả gia súc cấp rừng có tuổi khác theo mùa chăn thả, mối quan hệ số đầu gia súc khả đồng cỏ phải lưu tâm để tránh tượng gia súc giẫm đạp mức làm chai cứng đất mùa khô, trọng phương án luân canh chăn thả theo nhiều lơ rừng có quan hệ với khả tái sinh cỏ lô Ưu điểm: - Cung cấp phân hữu cho canh tác, sản phẩm thịt sữa cho người dân, giúp rừng trồng sinh trưởng tốt nhờ vào chăm sóc vệ sinh lơ rừng, quay hồi vốn đầu tư nhanh tạo điều kiện phù hợp để thu hạt giống rừng (Bareron, 1983); - Lớp bổi khơ tán rừng giảm nên góp phần giảm nguy cháy rừng mùa khô Hạn chế: - Gia súc gây hại đến loại ăn quả, hoa màu thực vật khác; - Gia tăng hiểm hoạ xói mịn đất chăn ni mức; - Trong rừng cao su, thông, rừng khộp việc chăn ni gia súc có thuận lợi để phát triển nguồn cỏ phong phú Khả rừng để chăn nuôi cừu, dê cho 250 kg thịt thời gian đến tháng thực (Penafiel, 1979) Hình 4.18 Mơ hình chăn thả gia súc tán rừng 108 3.5.14 Hệ thống lâm ngư kết hợp Rừng ngập mặn (Mangrove) rừng tràm (Melaleuca leucadendra) hệ sinh thái đất ướt chuyển tiếp hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái biển Tiềm sinh học hệ sinh thái lớn phong phú Có nhiều nơng lâm trường, người dân số vùng thuộc tỉnh đồng sông Cửu Long gây dựng thành công hệ thống nông lâm kết hợp rừng ngập mặn rừng tràm đất chua phèn Tại đồng sông Cửu Long nông dân xây dựng nhiều hệ thống NLKH lấy rừng sác rừng tràm làm trung tâm để phát triển trồng trọt nuôi trồng thủy sản Ngồi sản phẩm hệ thống cịn cung cấp cho người dân vơ số lâm sản ngồi gỗ có giá trị rễ mốp từ Mốp (Alstonia spathulata) dùng để làm mủ, phao cứu sinh, đánh cá, nút chai dây làm nguyên liệu từ dương xỉ, Dây choại (Stenochianena palustris), Mật cật (Licuala spinosa) Nuôi cá, tôm nuôi ong hoạt dộng kết hợp hệ thống đất ướt kiểu rừng có vơ số điều kiện thuận lợi thức ăn phù du cho tôm cá, hoa cung cấp mật hoa cho ong Lợi ích: - Những lồi ngập mặn tràm, đước, mấm, sú, vẹt, bần có giá trị cung cấp gỗ, củi tác dụng phòng hộ, mở mang thêm diện tích nhờ có q trình cố định lắng đọng phù sa cấu tạo đặc biệt hệ rễ “cà kheo”; - Các kiểu rừng ngập mặn mơi trường thích hợp để ni trồng loại thủy sản tơm, sị, cá, số loại bò sát; - Các hệ thống kênh mương xây dựng để dẫn nước rửa chua phèn cải tạo đất để sau sử dụng vào việc sạ lúa trồng loài ăn quả; - Một số loài rừng ngập mặn có nguồn hoa phong phú, người dân có kinh nghiệm nuôi ong để tận dụng nguồn mật hoa Hạn chế: - Sự cân đối thành phần hệ thống thành phần rừng ngày thu hẹp dẫn đến thối hóa hệ thống sử dụng đất, ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái môi trường; - Tốn nhiều công lao động đầu tư tương đối cao, đặc biệt nuôi trồng lồi thủy sản xuất 109 Hình 4.19 Mơ hình rừng tơm (Nguồn: Nguyễn Minh Thanh, 2010) 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chính (2006) Thổ nhưỡng học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Sỹ Doanh (2009) Quản lý sử dụng đất dốc bền vững dựa tiếp cận sinh thái vùng cao http://cema.gov.vn/modules.php/1nG74lA8B Bùi Thị Ngọc Dung, Trần An Phong, Nguyễn Thanh Xuân (2009) Phân hạng đánh giá đất đai - Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Văn Điềm, Nguyễn Thu Thùy (2010) Nông Lâm kết hợp Bài giảng trường Đại học Nông nghiệp, NXB KHTN & CN, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002) Giáo trình Đất lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (2010) Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp (2006) Giáo trình đất bảo vệ đất NXB Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ (2005) Xói mịn đất đại biện pháp phịng chống xói mịn NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Hòang Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005) Giáo trình Sinh thái rừng Trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2003) Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Quế, Vũ Tấn Phương (2005) Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Đỗ Đình Sâm, Ngô Quế, Vũ Tấn Phương (2005) Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tình (2008) Quản lý đất lâm nghiệp Giáo trình đại học Huế, 111 NXB Đại học Huế 17 Đào Châu Thu (2010) Phương thức canh tác hiệu bền vững đất dốc: Những mơ hình sản xuất có triển vọng Trung tâm nghiên cứu Phát triển nông nghiệp bền vững Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh (2011) Quản lý sử dụng đất dốc bền vững Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 FAO (1981) A framework for land evaluation Rome 20 FAO (1984) Land evaluation for Forestry Rome 21 FAO (1986) Guidelines for watershed managerment Rome 22 Hudson (1984) Soil conservation New York 22 Humberto Blanco, Rattan Lal (2008) Principles of soil conservation and management USA 23 Malcolme E Summer (2000) Handbook of Soil Science CRC Press USA 24 R.P.C Morgan (2005) Soil Erosion & Conservation Third edition Blackwell publishing United Kingdom 25 Pierre R.Crosson (1981) The cropland crisis Published for Resources for the Future By the Jonhs Hopkins University Press Baltimore and London 112 ... Xuân (20 09) Phân hạng đánh giá đất đai - Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Văn Điềm, Nguyễn Thu Thùy (20 10) Nông Lâm kết hợp Bài giảng trường Đại học Nông nghiệp, ... rủi ro - Có thị trường địa phương bán ngoài, ổn định - Về sản xuất năm - Về thị trường - Dễ bảo quản, vận chuyển Tiêu chí (Nguồn: Nguyễn Cơng Vinh, Mai Thị Lan Anh, 20 11) 71 Hệ thống sử dụng đất... Lúa đất dốc tự nhiên Lúa - mương bờ Lúa xuôi dốc Lúa - đồng mức Lúa - băng chắn Ngô xen đậu Ngô 26 0 120 20 0 120 26 0 Săn đồi tự nhiên Sắn băng phân xanh Sắn - mương bờ 7-8 Xói mịn Năng suất (tấn/ha/năm)