(Luận văn tmu) phân tích thống kê bhxh quận cầu giấy thành phố hà nội giai đoạn 2009 2014

56 2 0
(Luận văn tmu) phân tích thống kê bhxh quận cầu giấy thành phố hà nội giai đoạn 2009 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DẠNH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài 2-Mục đích nghiên cứu 3-Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4-Phương pháp nghiên cứu .6 5-Kết cấu đề tài nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH .8 1.1-Khái niệm phân loại BHXH 1.1.1-Khái niệm BHXH 1.1.2-Các loại BHXH 1.2-Vai trò bảo hiểm xã hội 1.2.1-Đối với người lao động 1.2.2 Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ) .10 1.2.3 Đối với Nhà nước .11 1.3 Bản chất chức BHXH 13 1.3.1- Bản chất cuả BHXH .13 1.3.2-Chức BHXH 14 1.4- Quan điểm BHXH 16 1.5-Đối tượng BHXH 18 1.6-Đối tượng tham gia BHXH .18 1.7- Các chế độ BHXH .19 1.8-Quỹ BHXH 20 1.8.1- Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 20 1.8.2- Nguồn hình thành quỹ BHXH .21 1.8.3- Mục đích sử dụng quỹ BHXH 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG VỀ BHXH Ở QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2014 24 2.1- Tổng quan bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội từ năm 2009-2014 24 2.2-Phân tích thống kê thực trạng BHXH quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội từ năm 2009-2014 .27 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2009-2014 27 2.2.2 Phân tích xu hướng biến động mức thu BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2009-2014 32 2.2.3 Phân tích xu hướng biến động mức chi BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2009-2014 33 2.2.4 Phân tích mức nợ quỹ BHXH quận Cầu Giấy qua năm 2009-2014 34 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 3.1-Giải pháp bảo hiểm xã hội quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội 36 3.2-Những kiến nghị chế độBHXH quận CầuGiấy thành phố Hà Nội .39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DẠNH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế NLĐ: Người lao động TTHC: Thủ tục hành BHXH VN: Bảo hiểm xã hội Việt Nam CNTT: Công nghệ thông tin BHXHBB: Bảo hiểm xã hội bắt buộc UBND: Ủy ban nhân dân BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp NSDLĐ: Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Sự tồn phát triển người nhiều nhân tố định khơng thể khơng kể đến hệ thống an ninh xã hội với nịng cốt sách BHXH BHXH sách xã hội nhiều quốc gia coi trọng nhằm đảm bảo mặt thu nhập cho người lao động họ tạm thời vĩnh viễn khả lao động BHXH Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm từ thành lập nước đóng góp lớn cho phát triển đất nước Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế nước ta kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN Chính vậy, sách BHXH ln cần nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng sở lí luận nhằm đổi hồn thiện sách BHXH cho phù hợp với tình hình nhu cầu cấp thiết Quỹ BHXH nội dung quan trọng sách BHXH Quỹ BHXH vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội cao sở vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn hệ thống BHXH tồn phát triển Liên quan đến quỹ BHXH, cơng tác thu, chi quỹ BHXH lại đóng vai trị đặc biệt quan trọng Xuất phát từ lí chúng em chọn đề tài :” Phân tích thống kê BHXH quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2014” để xem xét đánh giá kết BHXH năm qua, vấn đề cịn tồn tại, tìm hiểu ngun nhân tồn đó, để từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lí BHXH 2-Mục đích nghiên cứu -Nhận thức số vấn đề lý luận BHXH tình hình làm rõ tầm quan trọng công tác thu chi quỹ BHXH -Đánh giá thực trạng công tác thu, chi quỹ BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2009-2014 -Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu chi quỹ BHXH cho ngày phù hợp 3-Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phân tích bảo hiểm xã hội quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: số liệu, tài liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 4-Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập tổng hợp liệu -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp thu thập thơng tin hồn tồn gián tiếp qua tài liệu mà không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng khảo sát Nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng tài liệu giáo trình thống kê thương mại trường Đại học thương mại, số liệu Tổng cục thống kê, Trang Chính phủ,… -Phương pháp phân tích liệu -Phương pháp số: phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu biến động tượng kinh tế phức tạp mà đề tài phân tích thống kê BHXH quận Cầu Giấy -Phương pháp dãy số thời gian: Phương pháp sử dụng để phản ánh đặc điểm biến đổi thu chi, quỹ BHXH, xu hướng phát triển dự báo thống kê BHXH 5-Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương 1: Những vấn đề sở lý luận BHXH Chương 2: Phân tích thống kê thực trạng BHXH quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2014 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị BHXH quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH 1.1-Khái niệm phân loại BHXH 1.1.1-Khái niệm BHXH BHXH biện pháp bảo đảm, thay đổi bù đắp phần thu nhập người lao động gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm thông qua quỹ tiền tệ tập trung từ đóng góp người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước 1.1.2-Các loại BHXH Luật BHXH quy định loại hình, chế độ bảo hiểm sau: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc với chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất - Bảo hiểm xã hội tự nguyện với chế độ hưu trí tử tuất - Bảo hiểm thất nghiệp với trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm 1.1.2.1-Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia 1.1.2.2-Bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo quy định Điều Luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội 1.1.2.3-Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp hiểu biện pháp để giải tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ giúp kịp thời cho người thất nghiệp thời gian chưa tìm việc làm tạo hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc Dưới góc độ pháp lý, chế độ BHTN tổng thể quy phạm pháp luật quy định việc đóng góp sử dụng quỹ BHTN, chi trả TCTN để bù đắp thu nhập cho NLĐ bị việc làm thực biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc 1.2-Vai trò bảo hiểm xã hội Có thể nói từ khái niệm BHXH biết đến Quốc gia sách BHXH Nhà nước quản lý cách thống 10

Ngày đăng: 15/11/2023, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan