Quản lý nhân lực khoa học ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh thực trạng và giải pháp

81 3 0
Quản lý nhân lực khoa học ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhân lực khoa học ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh thực trạng và giải pháp Quản lý nhân lực khoa học ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh thực trạng và giải pháp Quản lý nhân lực khoa học ở học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh thực trạng và giải pháp

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần 60 năm xây dựng trưởng thành từ Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương…, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có đóng góp quan trọng cho nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng: đào tạo hàng vạn cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân cán lý luận trị; nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn góp phần cung cấp luận khoa học có giá trị cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phản bác lại quan điểm sai trái lực phản đơng, thù địch, góp phần quan trọng bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, nghiên cứu, phát triển khoa học trị, xây dựng Đảng, nhà nước pháp luật chuyên ngành khoa học khác hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ giao.Với đóng góp đó, Học viện Đảng Nhà nước tặng thưởng phần thưởng cao quý như: Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Sao Vàng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Đạt thành to lớn trước hết quan tâm cảu Đảng, Nhà nước, lãnh đạo sát hiệu Ban Cán Đảng, Ban Giám đốc lãnh đạo đơnv ị trực thuộc qua thời kỳ Trong yếu tố quan trọng, định nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi hệ cán bộ, cơng chức nói chung, đội ngũ cán khoa học Học viện nói riêng Nhận thức rõ vị trí, vai trị đội ngũ cán khoa học phát triển Học viện, Ban Cán đảng, Ban Giám đốc, Đảng uỷ Học viện quan tâm chăm lo đến công tác xây dựng, quản lý nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán hoạt động có hiệu Nhờ vậy, năm qua, đội ngũ cán khoa học Học viện ngày trưởng thành số lượng chất lượng không ngừng nâng cao Thực tiễn năm qua, đội ngũ cán khoa học Học viện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp Đảng, nhà nước đoàn thể nhân dân, đào tạo cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học lý luận trị, khoa học xã hội nhân văn đất nước nước bạn Lào, chủ trì tham gia nhiều chương trình, đề tài khoa học cấp bộ, cấp nhà nước, đóng góp tích cực cho cơng tác lý luận, góp phần vào việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Bên cạnh đó, đội ngũ cán khoa học Học viện hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trịc ảu Họcv iện giai đoạn Nghị 52 Bộ Chính trị rõ “Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu số mặt hạn chế, khả cập nhật kiến thức khoa học đại, hiểu biết thực tiễn đất nước giới, khả ngoại ngữ, tin học sử dụng phương pháp giảng dạy đại” Đội ngũ cán khoa học Học viện đơng, trình độ cao, việc phát huy khả đội ngũ hạn chế Trong thời kỳ đổi đất nước, Học viện chưa có nhiều cơng trình khoa học tầm cỡ, gây tiếng vang lớn xã hội, cán khoa học đạt giải thưởng quốc gia, quốc tế chưa có đóng góp nhiều việc hoạch định, biên soạn thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đây điều trăn trở lớn Ban Giám đốc Học viện nhiều năm qua chưa có giải pháp hữu hiệu khắc phục Thực trọng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực khoa học Học viện chua đổi Trên thực tế, Học viện quan tâm đến cơng tác này, có số biện pháp quản lý cán khoa học, ban hành Quy chế nghiên cứu viên, Quy chế giảng viên, quy định phân cấp quản lý cán đơn vị Học viện, quy định tiêu chuẩn thi đua cán nghiên cứu, giảng dạy, vv…Tuy nhiên, qui định nhiều điểm chưa cụ thể, việc chấp hành quy định đơn vị chưa nghiêm túc, chưa quan tâm thực nên việc phát huy tác dụng hạn chế, chưa thật trở thành công cụ quản lý hiệu cán khoa học Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đôn đốc, phân công công việc chưa chặt chẽ, thường xuyên, dẫn đến số cán khoa học chưa thật tập trung cao độ vào nhiệm vụ Một số cán khoa học Học viện tạo điều kiện cho đào tạo thời gian dài, trưởng thành nhiều yếu tố chi phối nên có biểu “chân trong, chân ngoài” quan tâm nhiều tới hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học Học viện vv… Để phát huy mạnh mẽ vai trò khả đội ngũ cán khoa học Học viện giai đoạn nay, vấn đề quan trọng cần tập trung giải với việc tích cực đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ cán khoa học thật có chất lượng cao vận dụng chế độ sách đãi ngộ thỏa đáng cho cán khoa học, cần tăng cường quản lý nhân lực khoa học, nhằm khai thác phát huy mạnh mẽ nguồn nhân lực này, nhằm thực thắng lợi chức năng, nhiệm vụ Học viện ,đóng góp quan trọng vào nghiệp đổi đất nước Bởi vậy, nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện vấn đề cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Vấn đề xây dựng nguồn nhân lực Đảng ta đề cập tới nhiều nghị quyết, như: Nghị Quyết Trung ương ba khóa VIII, Nghị Trung ương bảy khóa VIII, Nghị Trung ương Năm Khóa IX,…Nhà nước ta thể chế hóa quan điểm, sách cán Đảng Pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Nghị định tuyển dụng, quản lý, sử dụng, cán bộ, công chức Các văn kiện Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nước để đề tài tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp Vấn đề quản lý quản lý nguồn nhân lực nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác Chẳng hạn, quản lý, có giáo trình “Khoa học quản lý” Trường Đại học kinh tế quốc dân; tập giảng “Khoa học quản lý” dành cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị Viện Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn; sách “Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn” (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999),… Về quản lý nguồn nhân lực, có Giáo trình Quản lý lao động Trường Đại học kinh tế quốc dân biên soạn (2003); Giáo trình Quản lý lao động Trường Đại học Lao động xã hội biên soạn (2005); sách “Quản lý nguồn nhân lực” Paul Hersey Ken Blanc Hard (Nxb CTQG, Hà Nội, 1995); sách “Lý luận nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ” (Nxb CTQG, Hà Nội, 1997), sách “Kinh nghiệm khai thác nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa”(Nxb CTQG, Hà Nội, 2000)vv Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức số hội thảo quốc tế, đó, mơ hình quản lý nhân lực số nước tiên tiến giới thiệu Ở Học viện có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu, khảo sát, tổng kết công tác cán xây dựng đội ngũ cán Học viện, số đề tài nghiên cứu đội ngũ cán khoa học đề cập số mặt, khía cạnh công tác quản lý nhân lực khoa học Mặc dù, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cách tồn diện cơng tác này, nguồn tư liệu có giá trị tham khảo trình triển khai nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhân lực khoa học đơn vị làm công tác giảng dạy, nghiên cứu quan chức liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo hoạt động số sở đào tạo nghiên cứu khoa học khác như: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội v.v để đối chiếu, so sánh, phục vụ cho việc nghiên cứu đưa kết luận giải pháp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục tiêu Trên sở khảo sát, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện nay, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện, góp phần xây dựng, phát triển sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học Học viện năm tới 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ cần thiết việc tăng cường công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhân lực khoa học đơn vị Học viện, ưu, khuyết điểm, nguyên nhân kinh nghiệm - Xác định quan điểm cần quán triệt số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh vấn đề mà đề tài đặt ra, trao đổi, tọa đàm với cán khoa học, cán lãnh đạo quản lý Học viện số cán ngồi Học viện - Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp thực nghiệm, như: khảo sát, điều tra xã hội học Kết cấu tổng quan khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo tổng quan kết nghiên cứu đề tài kết cấu thành hai phần: Phần thứ nhất: Quản lý nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - số vấn đề lý luận thực tiễn Phần thứ hai: Quan điểm số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Lùc l−ỵng nghiên cứu Để thực đợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, chủ nhiệm đề tài đà huy ®éng lùc l−ỵng chđ u nh− sau: - Mét sè cán chuyên nghiên cứu lĩnh vực cán số cán lÃnh đạo Vụ, Viện Học viện - Các đồng chí lÃnh đạo, chuyên viên Vụ Tổ chức - Cán Qóa tr×nh tỉ chøc thùc hiƯn: - Sau ký hợp đồng nghiên cứu với Vụ Quản lý khoa học, Chủ nhiệm đề tài đà tiến hành xây dựng đề cơng tổng quát đề tài, mời cộng tác viên tham gia nghiên cứu viết chuyên luận, tiến hành khảo sát thực tế, thu thập t liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xử lý thông tin cung cấp cho cộng tác viên - Sau cộng tác viên tiến hành xây dựng đề cơng chi tiết chuyên đề đợc phân công, tiến hành hội thảo theo nhóm đóng góp ý kiến hoàn thiện đề cơng chi tiết - Cộng tác viên viết thảo chuyên đề gửi cho Chủ nhiệm đọc, góp ý để tác giả tự chỉnh sửa Các thảo sau đà chỉnh sửa, đợc xếp theo hệ thống lôgíc đề tài Sau đó, Chủ nhiệm đề tài tiến hành viết báo cáo tổng quan, hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu theo quy định Học viện Sản phẩm đạt đợc: - Một kỷ yếu bao gồm chuyên luận đợc xếp theo logíc khía cạnh trọng yếu đề tài - Một báo cáo tổng quan, báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu kiến nghị đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề phức tạp nhạy cảm, liên quan đến lợi ích hội phát triển cá nhân cán khoa học nói riêng, đến phát triển đội ngũ cán khoa học Học viện nói chung Hơn nữa, phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống Học viện gồm nhiều phận, đơn vị với nhiều chuyên ngành có nét đặc thù khác Do đó, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp nhà khoa học tất đồng chí Phần thứ QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề quản lý nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 1.1.1 Quan niệm quản lý nhân lực khoa học Học viện - Nhân lực nhân lực khoa học Nhân lực thường gắn liền với tổ chức Nhân lực tổ chức hiểu tổng thể tiềm lao động thành viên phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển tổ chức thời kỳ định Khái niệm “tiềm năng” tổng hòa yếu tố hoạt động thể lực, trí lực tâm lực người lao động cấu hợp lý đảm bảo phát triển tổ chức khoảng thời gian định Việc xem tiềm lao động người tổ chức “nguồn nhân lực” cách tiếp cận “mở”, thay cho quan niệm truyền thống, xem người tổ chức “lực lượng lao động” hay “nhân sự” tổ chức với nhấn mạnh vào số lượng có với yêu cầu định nhằm đáp ứng nhiệm vụ trước mắt tổ chức Tư quản lý nguồn nhân lực (human resources management) đời bối cảnh kinh tế thị trường phát triển với gia tăng cạnh tranh đòi hỏi tổ chức phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài sử dụng có hiệu nguồn lực Sự phát triển động thị trường lao động thực tạo hội việc làm cho lực lượng lao động chất lượng cao Vì vậy, tổ chức, khu vực công tư, đứng trước thử thách lớn việc thu hút, trì sử dụng hiệu nguồn nhân lực Xuất phát từ yêu cầu đó, “quản lý nguồn nhân lực” đời lựa chọn thay quản lý nhân truyền thống đặt mối quan hệ hữu với quản lý phát triển tổ chức Quản lý nhân thịnh hành vào thập kỷ 70-80 kỷ trước với trọng hoạt động nhằm đảm bảo số lao động cần thiết cho tổ chức Vì vậy, mục tiêu quản lý nhân thường ngắn hạn tập trung khía cạnh kỹ thuật cung lao động như: bố trí, sử dụng, thực chế độ sách giải dư thừa lao động Theo cách này, hoạt động kế hoạch hóa nhân thường thực từ xuống dựa vào ưu tiên nhu cầu tổ chức mà gần bỏ qua nhu cầu phát triển người lao động Cuối thập kỷ 80 kỷ trước, bối cảnh phát triển vũ bão kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập, quản lý nguồn nhân lực đời với trọng cao độ đến quyền lợi, giá trị tâm tư nguyện vọng người lao động nhằm đảm bảo hài hòa quyền lợi người lao động với nhu cầu phát triển tổ chức Đó lựa chọn tổ chức khu vực công tư nhiều nước Khác với quản lý nhân truyền thống, quản lý nguồn nhân lực địi hỏi q trình từ lên với trọng vào cam kết người lao động việc thực chiến lược tổ chức thông qua việc mở rộng tăng cường tham gia họ vào trình hình thành thực mục tiêu phát triển tổ chức Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực xem thay đổi lớn quản lý lồng ghép hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực với kế hoạch phát triển tổ chức Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu định chất lượng phát triển bền vững tổ chức nói riêng quốc gia nói chung Trong đó, nguồn nhân lực khoa học có vai trị to lớn trình phát triển tổ chức, quốc gia, dân tộc Đối với Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, nguồn nhân lực khoa học quản lý nguồn nhân lực bước cấp uỷ ban lãnh đạo quan tâm đầu tư với hình thức phương pháp phù hợp; biện pháp vừa mang tính tổng thể lại vừa tiết, cụ thể, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Học viện Để đánh giá thực trạng nhân lực khoa học công tác quản lý nguồn nhân lực này, cần làm rõ số khái niệm có liên quan Nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh thực chất, đội ngũ cán khoa học, gồm người làm công tác nghiên cứu giảng dạy đơn vị, kể người làm công tác quản lý đơn vị chức có kiêm nhiệm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Ở đây, cần nhấn mạnh số điểm: Một là, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, cán khoa học đồng thời tác nghiệp với hai tư cách: nhà sư phạm người làm cơng tác giảng dạy hệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; người nghiên cứu khoa học Thật khó mà tách bạch hai tư cách người Trên thực tế, thật khó cán giảng dạy mà lại không đồng thời người nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học, chức năng, nhiệm vụ cán giảng dạy thông qua nghiên cứu khoa học để phục vụ cho giảng dạy - vấn đề lý luận thực tiễn đưa vào giảng Nhiệm vụ giảng dạy Học viện đòi hỏi yêu cầu cao, phù hợp với đối tượng giảng dạy, cho nên, người cán giảng dạy phải kết hợp với nghiên cứu khoa học Thực tế, nhiều năm qua Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, khơng cán vừa cán chủ chốt giảng dạy lại vừa có lực nghiên cứu khoa học Trên thực tế cán nghiên cứu khoa học có lực cịn phải dành thời gian giảng dạy lớp Trung tâm Học viện lớp chức địa phương Đồng thời, có nhiều lúc, Giám đốc Học viện yêu cầu cán phải dành nhiều thời gian cho việc hoàn thành đề tài khoa học, nghiên cứu, biên soạn chương trình, giáo trình, thực tế nhiều đề tài, chương trình, giáo trình nhiều đơn vị chưa thực thời gian quy định Bởi nhiệm vụ giảng dạy hệ lớp nhiều đơn vị nặng nề, chiếm phần lớn thời gian hoạt động cán khoa học Hai là, tất cán nghiên cứu khoa học cán giảng dạy Do đặc thù đối tượng đào tạo, cán khoa học tuyển dụng chưa thể đảm nhiệm công tác giảng dạy, xếp vào ngạch nghiên cứu viên Trong số đó, số cán có lực nghiên cứu nhiều yếu tố khác đảm nhiệm công tác giảng dạy Sau thời gian nghiên cứu, hội đủ điều kiện phân công giảng dạy chuyển sang ngạch giảng viên Ba là, viện (kể Viện Thông tin khoa học - Trung tâm Thơng tin khoa học), tạp chí Học viện trực thuộc, có số cán làm công tác tư liệu, dịch thuật, biên tập Sự phân biệt cán với cán nghiên cứu khoa học chưa thật rạch ròi cịn mang tính tương đối Những cán xếp ngạch nghiên cứu viên họ quyền đăng ký nghiên cứu đề tài khoa học Bốn là, số cán khoa học làm cơng tác quản lý cấp trưởng hay cấp phó đơn vị; trưởng, phó phịng hay chun viên Phần đơng đồng chí có học vị thạc sĩ, tiến sĩ chức danh khoa học giáo sư, phó giáo sư Các cán quản lý đơn vị chức năng, vốn cán khoa học đơn vị nghiên cứu, giảng dạy chuyển sang yêu cầu công tác Học viện Số cán cán nghiên cứu giảng dạy kiêm nhiệm Thực tế, chuyển sang làm công tác quản lý họ giữ ngạch cơng chức cũ (nghiên cứu viên, giảng viên) Họ xét tuyển làm chủ nhiệm đề tài khoa học cấp, từ cấp nhà nước đến cấp sở Số cán bao gồm đồng chí Giám đốc, Phó Giám đốc Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị-Hành khu vực phần lớn cấp trưởng, cấp phó đơn vị chức Điều cho thấy tính phong phú, đan xen cán khoa học cấu đa dạng đội ngũ cán khoa học Học viện Đó đặc điểm đặc thù nhân lực khoa học Học viện cần lưu ý công tác quản lý - Quản lý nhân lực khoa học Quản lý cán bộ, hoạt động có mục đích, tác động có định hướng thường xuyên chủ động chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý nhằm bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, phát huy khả năng, mạnh đội 10 - Vận dụng sách có thoả đáng đãi ngộ tôn vinh cán khoa học đạt thành tích xuất sắc khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho cán khoa học sáng tạo, công hiến Để thu hút cán khoa học tận tâm, tận lực phát triển Học viện, cần có đãi ngộ thoả đáng, chuyên gia đầu đàn Người có tài phải trọng dụng phải hưởng lương, thưởng nhiều hơn, phải tin dùng làm việc môi trường khoa học thực sự, không phân biệt đối xử mặt tuổi tác không kể họ đào tạo nước hay nước ngồi Đó cơng bằng, bình đẳng, chủ nghĩa bình qn, cào có ý nghĩa định hồn cảnh định, khơng thể cách khuyến khích, thu hút, giữ lại nhân tài cho Học viện Trong việc ứng xử với cán khoa học, cần ý thức sâu sắc rằng: ưu đãi họ vật chất, lương bổng mà tạo cho họ môi trường xã hội thuận lợi để họ phát huy tài tự suy nghĩ, tự trao đổi, đánh giá công bằng,… Đối với cán khoa học, quan trọng lãnh đạo Học viện cần hiểu tôn trọng tài họ tạo điều kiện cho tài phát triển Thực sách "tơn vinh, trao tặng giải thưởng, danh hiệu cao quý cho tổ chức, cá nhân có nhiều cống hiến cho khoa học cơng nghệ Có sách ưu đãi thoả đáng người có lực sáng tạo )"5 Hiện nay, theo quy chế khơng khen tặng cán khoa học tham gia quản lý, lãnh đạo đơn vị không phù hợp Cần thực nguyên tắc khen thưởng người, việc kịp thời để tơn vinh, động viên, khích lệ cố gắng, nỗ lực, phấn đấu đội ngũ cán khoa học - Tiếp tục hoàn thiện chế, thủ tục chế độ đãi ngộ chuyên gia mời hợp tác nghiên cứu, giảng dạy cho Học viện, toạ đàm, trao đổi kết nghiên cứu với đội ngũ cán khoa học Học viện 2.2.6 Đổi công tác thống kê, lưu trữ hồ sơ nguồn nhân lực khoa học Hồ sơ lưu trữ nguồn nhân lực khoa học nguồn sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận HNTW khoá IX, Nxb CTQG, H, 2002, 104 66 liệu quan trọng, thước đo trình độ quản lý thời kỳ lịch sử quốc gia Với ý nghĩa đó, đổi cơng tác thống kê, lưu trữ hồ sơ nguồn nhân lực khoa học quan, đơn vị nghiên cứu, giảng dạy quan tâm Tiềm thông tin khứ thông tin dự báo tài liệu lưu trữ, việc tổ chức tốt công tác lưu trữ hồ sơ nhân lực khoa học tạo điều kiện cho quan đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán có hiệu mà cịn tạo cơng vụ có hữu ích, góp phần xây dựng hành đại Hồ sơ lưu trữ nguồn nhân lực phương tiện để theo dõi, kiểm tra, báo cáo kết quản lý nguồn nhân lực cách hệ thống Công tác thống kê, thông tin nguồn nhân lực góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu quản lý cán khoa học Học viện Các cấp lãnh đạo quan tâm đến công tác thông tin, báo cáo đạo sát sao, đôn đốc thường xuyên, phân công cụ thể cán thực công tác Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện, cần tiếp tục đổi công tác thống kê, quản lý khai thác sử dụng cách khoa học nguồn tư liệu, thống kê, lưu trữ Trong đó, cần quan tâm số nội dung chủ yếu sau: - Đổi hệ thống tiêu chế độ báo cáo thống kê nguồn nhân lực Thực tế nâng cao chất lượng thông tin với chế độ báo cáo lạc hậu với tiêu khơng cịn phù hợp, khơng phản ánh thực tế Trong xây dựng chế độ báo cáo thiết kế biểu mẫu báo cáo cần ý đến việc mở rộng số lượng phạm vi tiêu Các thông tin thống kê phải đáp ứng hai yêu cầu cán Học viện xây dựng quản lý nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng công tác thống kê nguồn nhân lực đơn vị trực thuộc Giám đốc, đặc biệt Học viện trực thuộc, tăng cường kiểm tra, tra công tác cán - Khẩn trương xây dựng phần mền quản lý nhân phục vụ công tác thống kê, phân tích nguồn nhân lực Bộ phần mềm cần xây dựng 67 riêng theo đặc thù Học viện - Hồ sơ cán dạng tài liệu mật khơng phải tiếp cận, cần dành riêng phịng cho cán làm cơng tác lưu trữ quản lý Tóm lại, quan tâm làm tốt công tác thống kê, lưu trữ hồ sơ nhân lực khoa học góp phần quan trọng thực tốt mục tiêu chiến lược xây dựng đội ngũ cán khoa học Học viện 68 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Nâng cao lực, hiệu quản lý nhân lực khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh mối quan tâm hàng đầu cấp uỷ đảng, lãnh đạo Học viện Đây nội dung rộng lớn, có nhiều vấn đề cần đầu tư nghiên cứu thoả đáng Với phạm vi, giới hạn nghiên cứu đề tài, Ban chủ nhiệm cộng tác viên đề tài bước đầu gợi mở số nội dung như: quan niệm quản lý nguồn nhân lực; khảo sát, đánh giá khái quát thực trạng quản lý nguồn nhân lực khoa học Học viện thời gian gần đưa số quan điểm, giải pháp tăng cường công tác quản lý nhân lực khoa học Học viện Để thực hố nội dung đó, cần có nỗ lực khơng lãnh đạo Học viện mà cịn địi hỏi đồng tâm, hợp lực cán khoa học, quan tham mưu cho Giám đốc, Đảng uỷ Học viện Bên cạnh đó, để giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực khoa học thực hiện, cần có quan tâm Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủg Nhóm tác giả đề tài đề nghị: - Đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Tổ chức Trung ương: Để chuẩn hóa, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học, kiến nghị Ban Bí thư trung ương Đảng, Ban Tổ chức Trung ương phân cấp để Học viện xây dựng nhu cầu số lượng, cấu đội ngũ cán khoa học; triển khai việc tổ chức thi nâng ngạch cán khoa học cho đơn vị Trung tâm Học viện, học viện trực thuộc trường trị thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Qua đó, tạo điều kiện cho Học viện chủ động việc hình thành đội ngũ cán khoa học đủ số lượng, có cấu hợp lý, đủ khả hồn thành nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao cho Học viện - Đối với Lãnh đạo Học viện: +Trên sở chức danh gốc Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành, Học viện cần tiến hành cụ thể hóa chức danh, tiêu chuẩn cán khoa học loại toàn Học viện, làm sở 69 xây dựng đội ngũ cán khoa học Học viện đủ lực hồn thành nhiệm vụ trị Học viên + Tổ chức lớp cao cấp, trung cấp lý luận trị, quản lý hành chính, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chuyên môn cho cán khoa học để đủ điều kiện dự thi nâng ngạch + Phân cấp cho Giám đốc Học viện trực thuộc viện trưởng viện chuyên ngành chọn cử cán khoa học dự thi nâng ngạch; lãnh đạo đơn vị phải chịu trách nhiệm toàn hồ sơ, giải khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện có liên quan đến điều kiện, tiêu chuẩn cán khoa học đơn vị cử dự thi theo quy định pháp luật Hồ sơ dự thi nâng ngạch đơn vị quản lý, lưu giữ giải vấn đề có liên quan nhằm nâng cao quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu đơn vị khoa học + Về xét đề nghị xét chức danh giáo sư, phó giáo sư danh hiệu khác cho cán khoa học: cần tiếp tục đổi biện pháp, quy trình tiến hành để xem xét, đánh giá phẩm chất, lực đóng góp cán khoa học Trong đó, cần khẩn trương cụ thể hố tiêu chuẩn Quyết định Số: 174/2008/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trị Học viện Đề nghị Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ xem xét lại mức lương tối thiểu phải đạt dự thi nâng lên ngạch cao cấp (3,66 5,42) Chủ trương Nhà nước không kết hợp việc nâng ngạch nâng lương Tuy nhiên, thực tế có trường hợp bổ nhiệm vào ngạch chính, hay ngạch cao cấp tăng gần hai bậc lương, có trường hợp xếp sang hệ số lương tương đương Từ tạo nên thắc mắc nhiều người cảm thấy bị thiệt thòi so với trường hợp xếp vượt bậc bổ nhiệm vào ngạch 70 PHỤ LỤC Kinh nghiệm quản lý nhân lực khoa học số nước giới Góp phần thúc đẩy phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại, nhiều quốc gia giới quan tâm ưu tiên đầu tư nguồn lực cho khoa học Thế giới dành nguồn tài nguyên lớn cho công tác nghiên cứu phát triển (R&D) giáo dục bậc cao, tạo tiền đề cho đời hàng loạt sản phẩm ý tưởng Theo tạp chí Tuần kinh doanh (Mỹ), chi phí cho R&D (khơng tính qn sự) nước phát triển tăng nhiều, từ chiếm 1,6% GDP năm 1980 lên đến 1,9% năm 1990 2,1% năm 2002 Số xuất phẩm khoa học tăng lớn: năm 1987 đạt 452 triệu ấn bản; năm 2001 đạt 650 triệu Năm 2003, số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học sau đại học Trung Quốc 2,1 triệu, EU (15 nước): triệu, Nhật Bản: triệu, Mỹ: 2,1 triệu, Ấn Độ: 3,1 triệu Cũng theo tạp chí trên, nước phát triển chi nhiều cho R&D, dẫn đầu Nhật Bản: gần 3,04% GDP, Mỹ: 2,7% GDP, Liên minh châu Âu (EU): gần 2% GDP, Hàn Quốc: 2,9% GDP, Nga: 1,2% GDP Chi phí R&D nhiều nước phát triển gia tăng mạnh mẽ Ví dụ, I-xra-en: 4,7% GDP, Xin-ga-po: 2,2% GDP, Trung Quốc: 1,2% GDP, Ấn Độ: 1% GDP (trong Việt Nam 0,4%) Hằng năm Mỹ đào tạo 400.000 nhà khoa học kỹ sư, Trung Quốc đào tạo 337.000, Ấn Độ: 316.000, Nga: 216.000, Hàn Quốc: 97.000, Đài Loan: 49.000, Xin-ga-po: 5.600, I-xra-en: 14.000 v.v Nước Mỹ có 10 triệu cán khoa học (có cấp đại học sau đại học), dẫn đầu xuất phẩm khoa học, sáng chế giải thưởng Nô-ben khoa học Từ năm 1994 đến năm 2000, tổng chi phí cho R&D Mỹ tăng từ 169,2 tỉ USD lên 265 tỉ USD, thời gian tăng nhanh lịch sử nước Ngân sách dành cho Viện nghiên cứu Y dược quốc gia tăng gấp đôi năm (trước 2003), lên đến 27,2 tỉ USD, đưa nước Mỹ trở thành đầu tầu giới công nghệ sinh học 71 Châu Âu năm gần đầu tư lớn để phát triển nguồn nhân lực khoa học Từ năm 2000, lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) định đẩy mạnh cải cách cấu, gia tăng chi phí R&D để đến năm 2010 trở thành kinh tế tri thức cạnh tranh hàng đầu giới Điều địi hỏi chi phí R&D năm EU phải tăng 6,5% tổng chi phí R&D (cả nhà nước, trường đại học công ty) phải đạt 3% GDP, phải có đội ngũ 700.000 nhà khoa học - kỹ thuật Ở châu Á, nhiều nước đạt thành tựu khoa học - công nghệ, bật Ấn Độ đạt thành tựu sáng tạo phần mềm; Hàn Quốc đạt thành tựu sản xuất hình phẳng kỹ thuật số độ nét cao sản xuất nhớ chíp chun dụng, trị chơi điện tử, viễn thông, băng tần rộng; Trung Quốc chế tạo khí, đồ họa vi tính nhận biết chữ viết tay; Đài Loan sản xuất chíp máy tính cá nhân, dụng cụ đa phương tiện, Xin-gapo băng tần rộng, cơng nghệ sinh học, thiết bị máy tính ngoại vi, phương tiện kỹ thuật số cầm tay v.v… Từ thực tế cho thấy, nước có quan tâm thích đáng, có sách đắn quản lý nguồn nhân lực khoa học tạo nên phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế xã hội đất nước Cụ thể: Singapore quốc gia thành công đào tạo, sử dụng đội ngũ cán khoa học, góp phần đưa Singapo trở thành nước có khoa học cơng nghệ phát triển giới Ở Singapo, Hội đồng Nhân lực Quốc gia thiết lập cấp Bộ, Bộ trưởng Nhân lực đứng đầu, để đạo công tác hoạch định nhân lực quốc gia Hội đồng đề hướng dẫn giám sát công tác hoạch định nhân lực quốc gia Hệ thống Thông tin Quốc gia Nhân lực phát triển để cung cấp thông tin thị trường lao động phân tích tình hình Cơ quan Tiếp xúc Singapo Bộ Nhân lực có nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức nâng cao lực cạnh tranh toàn cầu với mục tiêu thu hút tài quốc tế trì quan hệ liên 72 kết với người Singapo nước Cơ quan Tiếp xúc Singapo tham gia vào nhiều hội chợ đào tạo nhận ủng hộ, khích lệ sinh viên tiềm Ngoài ra, Bộ Nhân lực tổ chức nhiều hoạt động hội thảo cung cấp thơng tin cho nhân tài nước ngồi đến Singapo Bộ Nhân lực xuất ấn phẩm dịch vụ Chính phủ để hỗ trợ nhân tài nước đến định cư Singapo Ở đất nước khơng có tài ngun, tảng quan trọng để tăng trưởng nguồn nhân lực, nguyên Thủ tướng Lý Quang Diệu nhấn mạnh: "Phải tập trung nỗ lực cho ngành giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ đông đảo nhân tài kỹ thuật, nhà khoa học, nhằm đáp ứng đòi hỏi thời đại vũ trụ, tên lửa điện lực" Chính phủ thành lập Ủy ban tuyển dụng tài Singapo để phát triển thực thi chiến lược thu hút trì tài nước ngồi Chính sách nhập cư ưu tiên người nước ngồi có trình độ chun môn cao, chuyên gia, cấp kỹ để cấp thị thực lao động Singapore đặt mục tiêu phát hiện, bồi dưỡng xây dựng nguồn nhân lực trình độ giới, củng cố gieo mầm tài lĩnh vực tăng trưởng có tính chiến lược, có khả cạnh tranh tồn cầu Malaixia q trình chuyển đổi từ nước nơng nghiệp trở thành nước phát triển vào năm 2020 Theo đó, yêu cầu cho kinh tế tri thức, cấu trúc nhân lực đất nước phải chuyển dịch tương ứng Chính phủ tư nhân thực nhiều biện pháp để xây dựng lực lượng lao động theo tiêu chuẩn kinh tế phát triển Quỹ phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ thành lập năm 1997 với mục đích hỗ trợ nhà nghiên cứu thông qua việc cấp học bổng; tài trợ cho nghiên cứu học tập sau tiến sỹ; tăng cường đào tạo khoa học công nghệ cho nhà nghiên cứu nước việc mời chuyên gia khoa học công nghệ nước tạo hội tham gia nghiên cứu đào tạo viện khoa học cơng nghệ danh tiếng nước ngồi Các chương trình cụ thể xây dựng để thu hút nhân tài tồn cầu như: 73 - Chương trình thu nhận nhà khoa học Malaixia ngoại quốc triển khai Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường điều phối với mục tiêu cụ thể thu hút nhà khoa học vào làm việc viện nghiên cứu Chính phủ hay trường đại học Để triển khai công việc này, quan chức ban hành hướng dẫn chi tiết thủ tục điều kiện để nhà khoa học tham gia Các nhà khoa học tuyển dụng sở hợp đồng giai đoạn định tiền lương trả dựa trình độ, kinh nghiệm thành hoạt động họ Những nhà khoa học nhận khoản tiền thưởng sau thời gian làm việc, cấp vé máy bay cho gia đình, 30 ngày nghỉ phép hàng năm hưởng lợi ích y tế Chính phủ khoản phụ cấp khác gồm có tiền thuê nhà, tiền học cho tiền lại - Chương trình hồi hương chuyên gia Malaixia nước triển khai từ năm 2000 đến tháng năm 2001 có 124 đơn phê chuẩn Malaixia xác định nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa định đảm bảo chuyển dịch thành công từ hoạt động kinh tế cần nhiều lao động tiền công thấp, sang hoạt động công nghiệp dựa vào vốn công nghệ cao Thái Lan: nước khu vực ASEAN quan tâm nhiều đến quản lý, phát triển đội ngũ chuyên gia khoa học công nghệ lĩnh vực ưu tiên gồm công nghệ vật liệu lượng, máy tính điện tử, khoa học quản lý khoa học công nghệ Văn phòng Trung ương Cục Phát triển khoa học công nghệ trung tâm quốc gia có loại hình hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học bổng trợ cấp cung cấp cho nghiên cứu đào tạo khoa học công nghệ từ bậc phổ thông trung học đến cấp tiến sỹ nhà nghiên cứu trẻ Đối với việc cung cấp chuyên gia cho doanh nghiệp, từ năm 1992, Cục triển khai dự án gọi Cơ quan dịch vụ tư vấn cơng nghiệp, theo cơng ty phải trả 25% chi phí cho chuyên gia kỹ thuật từ bên (trong nước), để giúp cho doanh nghiệp, phần cịn lại 75% phủ tài trợ (nhưng không 74 500.000 bạt) Dự án nhằm giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nâng cao lực cơng nghệ chế tạo khuyến khích đổi quy trình sản xuất sản phẩm Trong năm thực hiện, Cơ quan cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho 176 công ty số 3460 công ty đăng ký tham gia Philippin phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực khoa học công nghệ Sáng kiến thành lập Viện Đào tạo Khoa học, đưa phát quan trọng để triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ đến năm 2010 Bộ khoa học công nghệ, thông qua Viện Giáo dục Khoa học, chịu trách nhiệm triển khai Luật Cộng hòa 7687 với chương trình học bổng khoa học cơng nghệ dài hạn năm 1958 Ngoài cịn có số chương trình học bổng khoa học công nghệ khác quan triển khai nhằm khuyến khích thu hút niên tài Philippin theo đuổi nghiệp khoa học đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có chất lượng để phát triển kinh tế đất nước Luật học bổng cấp khoản ngân sách hàng năm 300 triệu peso Ngoài Luật Cộng hòa 7687, hoạt động sau triển khai nhằm nâng cao tính cạnh tranh nhân lực khoa học công nghệ nước: - Trang bị cho cán công nghệ thông qua chương trình đào tạo; - Đẩy mạnh hợp tác viện nghiên cứu doanh nghiệp đào tạo phát triển kỹ năng; - Phát triển số lượng cán nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực quan trọng đất nước; - Khuyến khích cung cấp học bổng trợ cấp nghiên cứu phát triển để hỗ trợ nhà nghiên cứu trẻ tài năng; - Thưởng ghi nhận thành tựu đóng góp xuất sắc nhà khoa học nước 75 - Xây dựng triển khai hệ thống xác nhận tiêu chuẩn chất lượng công nhận khu vực quốc tế cho tri thức cán Khoa học công nghệ trường trung tâm đào tạo Kế hoạch Phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia 2002-2020 xác định phát triển nguồn nhân lực Khoa học công nghệ đẳng cấp cao mục tiêu quan trọng chiến lược Khoa học công nghệ nhằm đáp ứng u cầu cạnh tranh tồn cầu cơng nghiệp Philippin, đồng thời khai thác tối đa đóng góp chuyên gia Khoa học công nghệ Philippin nước cho nỗ lực phát triển Khoa học cơng nghệ quốc gia 76 Danh mơc tµi liệu tham khảo Báo cáo số 01/BC - BCĐ CC HC ngày 27-4-2006 Ban Chỉ đạo cải cách hµnh chÝnh cđa ChÝnh phđ tỉng kÕt viƯc thùc hiƯn giai đoạn I (20012005) Chơng trình tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 20012010 phơng hớng, nhiệm vụ cải cách hành giai đoạn II (20062010) Ban T tởng văn hóa Trung ơng, Tài liệu tìm hiểu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị qc gia, H 1995 Ban Tỉ chøc Trung −¬ng - Tạp chí Xây dựng Đảng: Một số định, quy định, quy chế hớng dẫn công tác cán bộ, Hà Nội, 1999 Chế độ thi tuyển, tuyển dụng, việc, kỷ luật sách cán công chức, ngời lao động Nxb Lao ®éng - x· héi, H 2006 ChÕ ®é, chÝnh sách lao động tiền lơng, bảo hiểm xà hội; bảo hiểm y tế Nxb Bộ Tài chính, H 2005 Qc C−êng - Hoµng Anh (tun chän): HƯ thống văn đạo, hớng dẫn soạn thảo văn công tác văn th lu trữ mẫu văn Nxb Thống kê, H 2005 Học viện Hành Quốc gia: Tài liệu bồi dỡng quản lý nhà nớc (chơng trình chuyên viên cao cấp) Nxb Khoa học kỹ thuật, H 2007 Các quy chế hoạt động Học viện lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế, hành hậu cần, vv Dự án hỗ trợ cải cách hành chính: Những vấn đề việc xây dựng cấu tổ chức H 10/2000 Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bé khoa häc Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh giai đoạn 2001-2010 Kỷ yếu đề tài khoa häc cÊp Bé Vơ Tỉ chøc - C¸n bé Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh chđ trì Hà Nội 2000 10 Đổi chế quản lý tổ chức máy quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin nớc ta Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Vụ Quản lý khoa học chủ trì, H 1993 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 77 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 26 Đổi tổ chức hoạt động quan hành tăng cờng quyền trách nhiệm cho ngời đứng đầu quan, Nguyễn Văn Thảo, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nớc, Bộ Nội vụ 27 Đặng Nam Điền, Một số biện pháp nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán trị quân đội Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12/2001 28 Garethe Morgan: Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học kỹ thuật, H 1994 29 Giáo trình kinh tế lao động Việt nam, Phùng Thế Trờng, Năm 1996 30 Giáo trình, giảng Định mức lao động, Trần Thị Bạch Diệp, năm 2007 31 Tô Tử Hạ (chủ biên): Nội dung pháp lệnh cán bộ, công chức văn hớng dẫn thực hiện, H 2001 32 Trần Đình Hoan, Thống nhận thức hoạt động công tác tổ chức, cán Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 3/2002 33 Trần Đình Hoan, Làm tốt công tác cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ đầu mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2/2003 34 Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đà đợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H 2002 35 Hå ChÝ Minh: Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, H 1974 36 Những vấn đề việc xây dựng cấu tổ chức (tài liệu hội thảo) Ban Tổ chức Cán Chính phủ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 37 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc tun dơng, sư dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nớc 38 V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb TiÕn bé, M 1978 39 NghÞ quyÕt sè 52 - NQTW ngày 30-7-2005 Bộ Chính trị đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 78 40 Pháp lệnh công chức năm 2006, NXB CTQG, năm 2007 41 Thang Văn Phúc, Nâng cao chất lợng công tác giáo dục đạo đức công chức điều kiện cải cách hành nhà nớc.Tạp chí Cộng sản, số 32/2003 42 Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 24-7-2006 Thủ tớng Chính phủ kế hoạch cải cách hành giai đoạn II 43 Quyết định số 100 - QĐ/TW ngày 22-10-2007 Bộ Chính trị quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Quyết định 49-QĐ/TW ngày 3-5-1999 Bộ Chính trị phân cấp quản lý cán 45 Quyết định số 50-QĐ/TW ngày 3-5-1999 Bộ Chính trị khóa VIII đánh giá cán 46 Quyết định 51-QĐ/TW ngày 3-5-1999 Bộ cHính trị khóa VIII bổ nhiệm cán 47 Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 4-7-2007 Bộ Chính trị khóa X ban hành quy định phân cấp quản lý cán 48 Quy chế giảng viên số 221QĐ-TC/HVCTQGHCM GĐHV ngày 22-2-2001( QĐ tiêu chuẩn nghiệp vụ, nhiệm vụ chế độ công tác GV HVCTQGHCM) 49 Quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học HVCTHCQGHCM ngày 22-2-2001 GĐHV 50 Quy chế đào tạo dùng cho hệ đào tạo cán lÃnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nớc ngày 28-8-2002 GĐHV 51 Quy định số 80/2004/QĐ-HVCTQG quy định tạm thời số nội dung công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học GĐHV ngày 19-2-2004 52 QĐ số 445/QĐ-HVCTQG việc thực tế hàng năm cán công chức 53 Quy chế số 446/QĐ-HVCTQG ngày 15-4-2004 quy định việc cử ngời nớc ngoài, quản lý cán bộ, công chức nớc GĐHV 79 54 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý: Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, H 1999 55 Vụ Cải cách hành Bộ Nội vụ: Tài liệu tập huấn cải cách hành 7/2006 56 Ngô Quang Vũ: Các quy định pháp luật đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán lÃnh đạo, tinh giản biên chế, tuyển dụng cán công chức bảo hộ lao động Nxb Giao thông vận tải, 2004 57 Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Hà Nội- 2000 80

Ngày đăng: 14/11/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan