1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người phụ nữ trong truyện cổ tích người việt từ góc nhìn văn hóa học

128 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRƯỜNG SINH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN CỞ TÍCH NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRƯỜNG SINH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN CỞ TÍCH NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học viên đầu tư thực hiện, luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hóa học hồn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học” Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trường, người hướng dẫn Tiến sĩ Trần Long, quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Có luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Long, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tơi với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu thực luận văn “Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học” Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Thầy Trần Long giúp nhiều thời gian thực luận văn nói Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm, giáo vụ khoa Văn hóa học, giảng viên trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Văn hóa học, cán thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên cao học chuyên ngành Văn hóa học khóa 2017 chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn trường Dù cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến nhận xét, đề xuất thầy, cô giáo để cơng trình nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè bạn học khóa 2017 Văn hóa học, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Trường Sinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học” hướng dẫn TS Trần Long kết nghiên cứu cá nhân Các kết nêu Luận văn trung thực, chưa cơng bố, có sở khoa học Mọi trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Trường Sinh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 12 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 14 7.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC .14 7.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .14 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .14 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .16 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1.1 Khái niệm và một số điều liên quan đến người phụ nữ 16 1.1.2 Khái niệm văn hóa 26 1.1.3 Khái niệm văn hoá nhận thức 29 1.1.4 Khái niệm văn hóa ứng xử 30 1.1.5 Các khái niệm và mợt số vấn đề về truyện cổ tích người Việt 32 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .39 1.2.1 Nguồn gốc, lai lịch truyện cổ tích người Việt 39 1.2.2 Không gian lưu truyền truyện cổ tích người Việt 40 1.2.3 Chủ thể phản ánh truyện cổ tích người Việt là người phụ nữ tợc người Việt 42 1.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG II: NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN CỞ TÍCH NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHẬN THỨC 47 2.1 VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ NGƯỜI CÙNG GIỚI 47 iv 2.1.1 Nhận thức về thân mình 49 2.1.2 Nhận thức về vai trò, trách nhiệm với gia đình 52 2.1.3 Nhận thức về vai trị, trách nhiệm với xã hợi, dân tợc 54 2.1.4 Nhận thức về chức năng, tác đợng thế lực siêu hình 56 2.2 VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ NGƯỜI KHÁC GIỚI 59 2.2.1 Nhận thức về người đàn ông quan hệ nam – nữ 63 2.2.2 Nhận thức về người đàn ông quan hệ vợ - chồng 66 2.2.3 Nhận thức về người đàn ông quan hệ quan – dân 69 2.2.4 Nhận thức về người đàn ông quan hệ khác ngồi xã hợi 71 2.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG III: NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN CỞ TÍCH NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA ỨNG XỬ 76 3.1 VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH, HỌ HÀNG .76 3.1.1 Ứng xử với cha mẹ 80 3.1.2 Ứng xử với chồng 82 3.1.3 Ứng xử với 91 3.1.4 Ứng xử với anh chị em, họ hàng 93 3.2 VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI 95 3.2.1 Ứng xử với một cá nhân là người giới 98 3.2.2 Ứng xử với một cá nhân là người khác giới 100 3.2.3 Ứng xử với nhóm từ hai người trở lên cùng giới hoặc khác giới 103 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC TỔNG HỢP .117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết, từ xa xưa, phương Đông phương Tây, có phân biệt đối xử người phụ nữ người đàn ơng Nhất phương Đơng, ví gái chưa có chồng “Áo mặc qua khỏi đầu” (tục ngữ), không tự định hạnh phúc cá nhân mà “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” (tục ngữ) Họ đành phó mặc thân phận cho số phận “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” (ca dao) Hoặc họ chấp nhận số phận sướng hay khổ, sang hay hèn “Thân em hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng, hạt sa vũng lầy”, “Thân em giếng đàng, người khôn rửa mặt người phàm rửa chân” (ca dao) Với phụ nữ có chồng họ thụ động Trong gia đình, họ làm tất cơng việc người nội trợ, chăm sóc cái, phụng dưỡng cha mẹ chồng, lo bữa ăn cho gia đình, tiếng nói họ khơng có “trọng lượng” Gánh nặng gia đình chiếm hết thời gian người phụ nữ, họ khơng có hội để thể vai trị xã hội Đàn ông sao, họ xem trụ cột gia đình, họ coi người đàn ơng tài ba, xuất chúng Cịn gia đình, chồng nói vợ phải nghe Phụ nữ người “nâng khăn sửa túi” cho chồng, chăm lo công việc gia đình Ở Việt Nam, xã hội phong kiến phụ quyền tồn hàng nghìn năm với quan niệm bất công với người phụ nữ Họ bị xem thường người đàn ơng coi trọng Chính mà người phụ nữ khơng có quyền tự do, họ bị phụ thuộc vào quy định khắt khe lễ giáo phong kiến “tam tòng” – “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, hay “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” mà xã hội dành ưu cho người đàn ông đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp gia đình xã hội Cả đời họ biết lầm lũi, cam chịu đau khổ, nhọc nhằn Vì thế, bổn phận nữ nhi nhất nghe lời chồng Cịn người đàn ơng có quyền hành gia đình, chí có người “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ Đó quan điểm thể phân biệt đối xử tầng lớp Nhưng nhìn phía xã hội thời Cịn người bình dân, họ nhìn nhận vấn đề nào? Chấp nhận hay không chấp nhận điều đó? Tất phản ánh chân thật qua truyện cổ tích mà người bình dân tác giả, để gửi gắm tâm tư, nguyện vọng họ Truyện cổ tích văn học dân gian phận văn hóa dân gian – thành phần quan trọng văn hóa dân tộc Người Việt Nam tự hào có văn học dân gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc, di sản tinh thần, tinh hoa người Việt lưu truyền từ lâu đời Với đa dạng phong phú nội dung thể loại, truyện cổ tích văn học dân gian góp phần phản ánh mặt sống, đạo đức truyền thống tầng lớp nhân dân lao động qua thời kì lịch sử Chính phương tiện phát ngơn tầng lớp bình dân nên truyện cổ tích khơng nói lên tiếng nói họ mà phản ánh chân thực đời sống họ xã hội phong kiến Trong Nghiên cứu văn hoá dân gian, Chu Xuân Diên ý đến thân phận người phụ nữ qua hai nhân vật Tấm Cám Ơng viết: “Truyện cổ tích - đối tượng nghiên cứu khoa học hấp dẫn Truyện cổ tích xứng đáng đối tượng nghiên cứu, nữa, đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhà khoa học” Nghiên cứu người phụ nữ phản ánh truyện cổ tích, thấy vai trị, trách nhiệm, vị trí, chức thật người phụ nữ đời sống họ Đó lý tơi chọn đề tài “Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học” để thực đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài Người phụ nữ truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học, tơi muốn nghiên cứu văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử người phụ nữ truyện cổ tích, qua giúp người đọc hiểu rõ vai trị, vị trí, chức năng, trách nhiệm người phụ nữ xã hội xưa Qua đề tài Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học, tơi muốn tìm hiểu rõ vai trị, chức người phụ nữ lịch sử phát triển dân tộc chưa tìm hiểu cách chun sâu góc nhìn văn hóa học Đi vào phân tích đề tài Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học, tơi muốn có nhìn sâu sắc sống quan điểm người thời đại trước, qua hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng người dân gửi gắm loại hình truyện cổ tích Đề tài góp phần cung cấp thêm kiến thức cho người đọc nói chung hệ trẻ ham học hỏi nói riêng Lịch sử vấn đề Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích; truyền thuyết; ngụ ngôn; thần thoại, truyện cười, hiểu biết học viên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử người phụ nữ từ góc nhìn văn hóa học thơng qua truyện cổ tích người Việt Nếu xét mặt có liên quan đơi chút thể loại truyện cổ tích, hình tượng nhân vật nữ, văn hóa ứng xử học viên nêu số cơng trình nghiên cứu sau: Qua nghiên cứu truyện Tấm Cám, chuyên luận Sơ bộ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Đinh Gia Khánh (1968) nghiên cứu có tính chất tồn diện cả, đề cập gần hầu hết vấn đề kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam Truyện Tấm Cám xoay quanh ba nhân vật nữ là: Tấm, mẹ Cám Đinh Gia Khánh cho rằng: “vấn đề nên trừng phạt kẻ thù nào? Cơ Tấm giết mụ dì ghẻ Cám hợp lý, hợp tình hình tượng gái phần đẹp tác giả dân gian có thái độ nhu nhược thỏa hiệp với kẻ thù gian ác Tuy vậy, cô Tấm cịn đẹp khơng dùng hình thức tàn khốc (giết bằng nước sôi, làm mắm gửi cho mẹ Cám ăn) để trừng trị bọn tội phạm… Nhưng biết được? Vả lại không nên can thiệp vào Oán thù sâu, cô Tấm không muốn làm khác tác giả dân gian không muốn để cô làm khác đi” Ơng cịn viết: “Trong truyện Việt Nam phải để Tấm trừng phạt Cám chân thực” Ở đoạn khác Đinh Gia Khánh nhận xét: “Thật kì lạ thể xác Tấm bị giết hại ý thức thức tỉnh Dường có Tấm khác sống dậy khơng phải để bưng mặt khóc, để bị lừa dối mà tỉnh táo nhận mặt, vạch mặt kẻ thù, để tìm lại hạnh phúc tự tay trả thù” (Đinh Gia Khánh, 1968) Phạm Thu Yến công trình Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại năm 2014, có đề cập đến thân phận người phụ nữ bất hạnh: “Truyện Tấm Cám thể thái độ nhân dân bênh vực người bất hạnh ca cổ vũ tinh thần đấu tranh giành lại hạnh phúc trừng phạt kẻ thù” (Phạm Thu Yến, 2014) Bàn biến đổi tính cách Tấm truyện, Bùi Văn Tiếng, tác giả viết nhan đề “Bàn cách ứng xử nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám” đăng tạp chí “Văn hố dân gian số – 1996, trang 506”, nói rằng: Tấm “một nhân cách chưa tồn vẹn” Theo ơng, khiếm khuyết làm nên độc đáo “Tấm Cám” Tác giả truyện Tấm Cám hư cấu nên nhân vật Tấm khơng có dịu hiền, khơng phải dịu hiền cịn bé Đánh giá hành động Tấm gửi hũ mắm cho mẹ Cám, ông cho rằng: “đây chỗ thiếu nhân văn cách ứng xử nhân sinh Tấm, lại chỗ nhân văn cách ứng xử nghệ thuật tác giả Tấm Cám” Thì ra, người hiền dịu đến Tấm trở thành độc ác” (Bùi Văn Tiếng, 1996, tr 506) Chu Xuân Diên Nghiên cứu văn hóa dân gian – phương pháp, lịch sử, thể loại năm 2008 cho rằng: “Đây kiểu trả thù nhân vật Tấm theo tiêu chuẩn đạo đức - xã hội đặc điểm tâm lý người nay” (Chu Xuân Diên, 2008) “Ý nghĩa nhân đạo sâu xa địn trừng phạt khơng phải trả thù Còn cao nữa, ý nghĩa tiêu diệt triệt để mầm mống gây tội ác Bởi vậy, kẻ chất nham hiểm, tham lam, tàn bạo mẹ mụ dì ghẻ “Tấm Cám” khơng thể chết” (Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Báo Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, số 316, ngày 17-2-1984) Qua ý kiến trên, thấy chế độ phong kiến nhân dân ta muốn bênh vực kẻ yếu thế, người gặp phải hoàn cảnh thương tâm Qua đó, tác giả dân gian lồng vào truyện cổ tích ý nghĩa thành ngữ “ở hiền gặp lành, ác gặp dữ”, việc sống nhân hậu tưởng thưởng, hay gọi kết thúc có hậu 108 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài Người phụ nữ truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học ý làm rõ khái niệm phục vụ cho trình tiếp cận đề tài Phần sở lý luận sở thực tiễn giúp tác giả có phục vụ cho việc triển khai chương sau Về sở lý luận: tác giả làm rõ khái niệm người phụ nữ, khái niệm văn hóa, khái niệm văn hóa nhận thức, khái niệm văn hóa ứng xử, khái niệm truyện cổ tích người Việt Về sở thực tiễn: tác giả làm rõ nguồn gốc, lai lịch truyện cổ tích người Việt, khơng gian lưu truyền truyện cổ tích người Việt, chủ thể phản ánh truyện cổ tích người Việt Ở chương chương luận văn, tác giả tập trung làm rõ văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử người phụ nữ truyện cổ tích người Việt Văn hóa nhận thức người phụ nữ khảo sát mặt: nhận thức thân phận, nhận thức vai trị trách nhiệm với gia đình, nhận thức vai trò trách nhiệm với xã hội, dân tộc, nhận thức chức năng, tác động lực siêu hình Bên cạnh đó, văn hóa nhận thức người phụ nữ khảo sát mặt: nhận thức người đàn ông quan hệ nam nữ, nhận thức người đàn ông quan hệ vợ - chồng, nhận thức người đàn ông quan hệ quan – dân, nhận thức người đàn ơng quan hệ khác ngồi xã hội Đến đây, luận văn phần giải câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu đặt Văn hóa ứng xử người phụ nữ khảo sát mặt: ứng xử với cha mẹ, với chồng, với cái, với anh chị em, họ hàng mà gọi chung ứng xử gia đình, người Việt có cách ứng xử tình nghĩa Các mối quan hệ gia đình mà truyện cổ tích đề cập tới, lối ứng xử tốt đẹp làm sáng tỏ: lòng hiếu thảo với cha mẹ; tình vợ chồng thủy chung; tình anh em hòa thuận Mặt khác lối ứng xử người phụ nữ với người giới, với người khác giới, với đối tác khác Tất nhằm thể văn hóa trọng tình khát khao hạnh phúc người Những 109 lối ứng xử trở thành tiêu chí để đánh giá nhân cách, tư cách cá nhân, trở thành chuẩn mực ứng xử gia đình xã hội Qua việc nghiên cứu người phụ nữ truyện cổ tích người Việt, luận văn phản ánh mối quan hệ sống, xã hội: cha mẹ với cái, vợ chồng, anh chị em, họ hàng, bạn bè v.v… Các hình tượng nhân vật nữ phản ánh nhiều chiều vấn đề nữ giới xã hội phong kiến, đem lại cho giá trị đạo đức, học giáo dục đậm chất nhân văn Truyện cổ tích loại truyện phát triển đa dạng cốt truyện, phong phú số lượng Truyện cổ tích phản ánh mâu thuẫn, xung đột, bất công xã hội phong kiến Truyện phản ánh rõ, sâu sắc văn hóa nhận thức nhân dân lao động với môi trường, với người xung quanh, đồng thời phản ánh văn hóa ứng xử nhân dân ta với mối quan hệ xã hội thời Phần lớn nhân vật trung tâm truyện cổ tích người bất hạnh xã hội phân chia giai cấp Tuy nhiên, bằng cách hay cách khác, tác giả dân gian khéo léo lồng vào truyện khát khao, mơ ước nhân dân mong có sống bình yên, êm đềm Vì thế, truyện cổ tích, phần nhiều người tốt, người bị áp cuối chiến thắng; kẻ xấu, độc ác lúc đầu có tác oai tác quái, cuối chuốc lấy thất bại thảm hại mong ước “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ” Truyện cổ tích nhắc nhở phải tỉnh táo “cần phải tốt nhân hậu người, trước hết phải nhớ rằng có tốt nhân hậu kẻ độc ác” – Nhân đạo tự sát Vì lẽ đó, họ, người bị áp cần tỉnh táo để phân biệt tốt xấu, ln tìm cách để vươn lên, để đấu tranh giành lại tốt đẹp cho sinh tồn họ Truyện cổ tích có sức lơi ghê gớm với ơng Bụt, bà Tiên, phép biến hóa ly kỳ, hư ảo Mặc dù truyện cổ tích mang đậm yếu tố hoang đường phản ánh mặt sống đời thường, câu chuyện học giáo dục sâu sắc đạo đức, lối sống, nhân cách, tư cách Thơng qua truyện cổ tích, thấy nhận thức đúng, sai người xã hội, quan điểm, đạo đức, nhân 110 sinh quan lối ứng xử đa dạng người Việt xưa Những câu chuyện cổ tích thường hướng người ta đến “chân, thiện, mĩ” sống Những nhận thức, cách ứng xử đẹp không tồn truyện cổ tích mà cịn tiếp tục chắt lọc, lan tỏa, lưu truyền từ đời sang đời khác, trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Thơng qua truyện cổ tích, người phụ nữ Việt Nam khắc họa rõ nét qua văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử với mối quan hệ từ nhà đến cộng đồng Qua đó, ta thấy vị trí, vai trị, trách nhiệm khơng nhỏ họ gia đình ngồi xã hội Nói để thấy vai trị, vị trí, chức năng, trách nhiệm người phụ nữ vơ quan trọng! Có thể nói, qua truyện cổ tích, văn hố nhận thức văn hố ứng xử góp phần thể rõ tính cách người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến Ngày nay, xã hội phát triển lên tầm cao thời đại địi hỏi người phải có nhận thức cao hơn, nhờ người có cách ứng xử đắn, phù hợp để không làm tổn thương người khác, ứng xử cho có văn hóa Luận văn với đề tài Người phụ nữ truyện cở tích người Việt từ góc nhìn văn hóa học cho thấy “nhận thức ứng xử” có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: nhận thức vấn đề có cách ứng xử đúng, đẹp, văn minh Ngược lại, nhận thức không chuẩn có lối ứng xử tệ, sai mà chí sau hối khơng kịp, ân hận đời Từ nhận thức trên, phái nữ, cần tự hoàn thiện, làm thân ngày, biết nhận thức tinh tế, phải, trái, đúng, sai để có ứng xử tế nhị, khéo léo, lịch sự, phù hợp Điều cần thiết hệ trẻ nói chung bạn nữ nói riêng Các bạn chủ nhân tương lai đất nước nên phải học hỏi để nâng cao nhận thức, biết cách ứng xử cho hài hịa, thấu tình đạt lý, thời kỳ đất nước mở cửa, hội nhập văn hoá giới./ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Nhị (CB), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999) Văn học Việt Nam Văn học dân gian Những công trình nghiên cứu Giáo dục Bùi Thiết (2000) Cảm nhận về văn hóa Văn hóa Thơng tin Bùi Văn Tiếng (1996) Bàn về cách ứng xử nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám, đăng tạp chí “Văn hố dân gian” số 4 Cao Huy Đỉnh (1974) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Khoa Học Xã Hội Chu Xuân Diên (2001) Truyện cổ tích mắt nhà khoa học TP.HCM: ĐHQG TP.HCM Chu Xuân Diên (2004) Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam TP.HCM: Văn Nghệ TP.HCM Chu Xuân Diên (2007) Nghiên cứu Văn Hoá Dân Gian Giáo Dục Chu Xuân Diên (2008) Nghiên cứu văn hóa dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại Giáo dục Đào Thị Thu Trang (2010) Đề tài: Hình ảnh người phụ nữ dân ca quan họ (Luận văn thạc sĩ) Hà nội 10 Đan Hà – Người Phụ Nữ Việt Nam Trong Tình Tự Văn Học Dân Gian http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/nguoiphunuvietnamtrongtinhtu.htm Truy cập ngày 8/12/2021 11 Đặng Văn Lung (2003) Lịch sử và văn học dân gian Văn học 12 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1977) Văn học dân gian, tập Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên (1977) Văn học dân gian, tập Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 112 14 Đinh Gia Khánh (1968) Sơ bộ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám Hà Nội: Văn học 15 Đỗ Bình Trị (1991) Văn học dân gian Việt Nam, tập TP HCM 16 Đỗ Bình Trị (2002) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Hà Nội: Giáo dục 17 Đỗ Long (2008) Tâm lý học với văn hóa ứng xử Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 18 Hồng Phê CB (2003) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng 19 Hoàng Tiến Tựu (1992) Văn học dân gian Việt Nam Tập Hà Nội: Giáo dục 20 Hoàng Tiến Tựu (2003) Bình giảng truyện dân gian Hà Nội: Giáo dục 21 Hoàng Tiến Tựu (2012) Một vài vấn đề về văn học dân gian Hà Nội: Văn Hóa Dân Tộc 22 Hồ Quốc Hùng (2003) Truyền thuyết Việt Nam và vấn đề thể loại TP HCM: Trẻ Hội Nghiên Cứu Giảng dạy văn học TP HCM 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng CB) (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà nội: Giáo dục 24 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn Nguyễn Hùng Vĩ (2001) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia 25 Lê Trường Phát (2000) Thi pháp văn học dân gian Hà Nội: Giáo dục 26 Lê Văn Quán (2007) Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin 27 Lương Trọng Nhàn (2013) Người phụ nữ qua nhân tướng học và văn học dân gian Hà Nội: Hồng Đức 28 M.Gorki (1961) Bàn về văn học (Tiếng Nga) Văn học nghệ thuật M 29 Mai Huy Bích (2009) Giáo trình xã hợi học về giới Hà Nội: Đại học Quốc gia 113 30 Mai Phương, Nguyễn Văn Cảnh Ninh Hùng (1994) Từ điển Anh – Việt Đồng Nai 31 Minh Sơn (1999) Nghệ thuật ứng xử nam và nữ Hà Nội: Phụ nữ 32 Ngô Đức Thịnh (1990) Quan niệm về folklore Hà Nội: Khoa học Xã hội 33 Ngô Đức Thịnh (2006) Văn hóa - văn hóa tợc người và văn hóa Việt Nam Hà Nội: Khoa học 34 Nguyễn Đổng Chi (2000) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập – Hà Nội: Giáo Dục 35 Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, báo Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, số 316, ngày 172-1984 36 Nguyễn Thị Bích Hà (2008) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học Sư phạm 37 Nguyễn Thị Chiến (2013) Mấy suy nghĩ về văn hóa từ truyền thống đến đương đại Hà Nội: Lao Động 38 Nguyễn Thị Hằng (2017) Đề tài: Văn hóa ứng xử truyện cười dân gian người Việt (Luận văn Thạc sĩ) 39 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2017) Đề tài: Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học 40 Nguyễn Thị Huế (1999) Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam Khoa học Xã hội 41 Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Hình tượng người phụ nữ sử thi Tây Nguyên Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 42 Nguyễn Trà My (2009) Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX (Luận văn thạc sĩ) Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Đức – Nguyễn Xuân Lạc (2012) Văn học dân gian nhà trường Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 114 44 Nguyễn Xn Kính (2012) Mợt nhận thức về văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia 45 Phạm Thị Thu Hà (2010) Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn (Luận văn thạc sĩ) Hà Nội 46 Phạm Thị Thu Huyền (2011) Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt (Luận văn Thạc sĩ) Hà Nội: Đại học Sư phạm 47 Phạm Thu Yến (2002) Kiểu nhân vật chàng ngốc truyện cổ tích dân tợc Việt Nam Tạp chí văn học số 4, trang 68 – 72 (TC-V/0010) 48 Phạm Thu Yến (2014) Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Hà Nội: Đại học Quốc gia 49 Phạm Vũ Dũng (1996) Văn hóa giao tiếp Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 50 Tăng Kim Ngân (1984) Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1-1984 51 Tăng Kim Ngân (1997) Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện Giáo Dục 52 Trần Đình Sử (CB), tác giả khác (2020) Lược sử văn học Việt Nam Đại học Sư phạm 53 Trần Long (2022) Văn hóa dân gian Việt Nam, tài liệu lưu hành nội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM 54 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP HCM: Giáo dục 55 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm về sắc văn hóa Việt Nam TP HCM: Tổng hợp 56 Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại và đường tới tương lai TP HCM: Văn hóa – Văn nghệ 57 Trần Nho Thìn (14/3/2017) Biểu tượng người nam và người nữ thơ tình Việt Nam – một nhìn khái quát - Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc- 115 vi%E1%BB%87t-nam/6341-bi%E1%BB%83u-t%C6%B0%E1%BB%A3ngng%C6%B0%E1%BB%9Di-nam-v%C3%A0-ng%C6%B0%E1%BB%9Din%E1%BB%AF-trong-th%C6%A1-t%C3%ACnh-vi%E1%BB%87t-namm%E1%BB%99t-c%C3%A1i-nh%C3%ACn-kh%C3%A1iqu%C3%A1t.html 58 Trần Quốc Vượng (1981) Góp phần dựng lại nền văn minh Việt cổ (đặt vấn đề) sử học, số – Những vấn đề khoa học lịch sử ngày Đại học Trung học chuyên nghiệp 59 Trần Quốc Vượng (1988) Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 60 Trần Thúy Anh (2000) Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao tục ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia 61 Trần Thị Trâm (2016) Chuyên luận Văn học dân gian xã hội đại Hội Nhà Văn 62 V.E.Gu-xép (V.E.Gousseb) (1999) Mỹ học phôn-clo (folklore) Khoa học, Phân sở Lê-nin-grát, 1967 (bản dịch Hoàng Ngọc Hiến) Hà Nội: Đà Nẵng 63 Vladimia.IA.PROPP (1946) Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ https://dayhocchudong.com/nckh/nhung-goc-re-lich-su-cua-truyen-co-tichthan-ki-v-ia-propp/2020 (truy cập ngày 8/12/2021) 64 V.Q.T (2020) Bàn Về Truyện Cổ Tích Của Nhà Văn - Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội - http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-d%C3%A2n-gian/p/banve-truyen-co-tich-cua-nha-van-225 (ngày truy cập 8/11/2021) 65 Vũ Anh Tuấn (CB), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng Phạm Đặng Xuân Hương (2012) Giáo trình văn học dân gian 66 Vũ Ngọc Khánh (2003) Văn hóa dân gian Nghệ An 116 67 Vũ Tố Hảo - Hà Châu (2012) Tư tưởng tiến bộ - triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân và vai trò vè, truyện kể dân gian văn học dân gian Thời Đại 68 Bài viết Điều khác biệt phụ nữ xưa và https://www.cleanipedia.com/vn/ve-sinh-nha-bep/dieu-khac-biet-thu-vi-giua-phunu-viet-xua-va-nay.html 117 PHỤ LỤC TỔNG HỢP BẢNG KHẢO SÁT CÁC TRUYỆN CỞ TÍCH TRONG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM NGUYỄN ĐỞNG CHI - NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI 2000 Trong bảng phụ lục tổng hợp này, tập hợp 90 truyện, có bảng thống kê truyện chương 2: Văn hóa nhận thức người phụ nữ, bảng thống kê truyện chương 3: Văn hóa ứng xử người phụ nữ Tên truyện STT Nguồn truyện Trang Ai mua hành lọ nước thần Truyện số 135, tập 986 Anh chàng họ Đào Truyện số 172, tập 1336 Anh chồng ngốc (khảo dị) Ao Phật Truyện số 155, tập 1208 Bà chúa ong Truyện số 171, tập 1331 Bà chúa Ya Nơm (khảo dị) Bán tóc đãi bạn Truyện số 180, tập 1402 Bốn người bạn Truyện số 183, tập 1452 Bợm già mắc bẫy mưu trí đàn bà Truyện số 89, tập 627 10 Bụng làm chịu truyện Thầy hít Truyện số 40, tập 318 11 Cái vết đỏ má công nương Truyện số 188, tập 1483 Khảo dị truyện số 47, tập Khảo dị truyện số 27, tập 379 249 118 Khảo dị truyện số 135, 12 Chiếc áo lông chim (khảo dị) 13 Chiếc giày thơm 14 Chôn tiền bị (khảo dị) 15 Cóc chuột (khảo dị) 16 Con cóc liếm nước mưa 17 Con cóc liếm nước mưa (Khảo dị) 18 Con mụ Lường Truyện số 84, tập 593 19 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại hoa lài cắm bãi cứt trâu Truyện số 47, tập 377 20 Cơ gái lấy chồng hồng tử Truyện số 144, tập 1089 21 Cô gái lừa thầy sãi, xã trưởng ông quan huyện Truyện số 197, tập 1545 22 Của Thiên trả Địa Truyện số 42, tập 355 23 Dì phải thằng chết trôi, phải đôi sấu sành Truyện số 53, tập 412 24 Duyên nợ tái sinh Truyện số 173, tập 1340 25 Đồng tiền Vạn Lịch Truyện số 41, tập 341 26 Đứa trời đánh truyện tiếc gà chôn mẹ Truyện số 49, tập 398 tập Truyện số 179, tập Khảo dị truyện số 57, tập Khảo dị truyện số 143, tập Truyện số 141, tập Khảo dị truyện số 141, tập 990 1396 430 1088 1076 1078 119 27 Gái ngoan dạy chồng Truyện số 90, tập 630 28 Giết chó khuyên chồng Truyện số 50, tập 400 29 Hai cò rùa Truyện số 143, tập 1085 30 Hai cô gái cục bướu Truyện số 132, tập 964 31 Hai nàng công chúa nhà Trần Truyện số 102, tập 715 32 Kiện ngành đa Truyện số 57, tập 428 33 Lấy chồng dê Truyện số 128, tập 907 34 Lương Nhân (khảo dị) 35 Lưu Bình - Dương Lễ (khảo dị) 36 Mài dao dạy vợ (khảo dị) 37 Mẹ chồng đổ tội cho nàng dâu (khảo dị) 38 Mẹ ghẻ chồng (khảo dị) 39 Một bà Lương (khảo dị) 40 Mũi dài Truyện số 165, tập 1272 41 Mỵ Châu – Trọng Thủy Truyện số 174, tập 1351 42 Nàng Xuân Hương Truyện số 169, tập 1317 Khảo dị truyện số 11, tập Khảo dị truyện số 181, tập Khảo dị truyện số 50, tập Khảo dị truyện số 113, tập Khảo dị truyện số 7, tập Khảo dị truyện số 75, tập 139 1410 403 781 123 549 120 Khảo dị truyện số 197, 43 Nghêu Sị Ớc Hến (khảo dị) 44 Nguyễn Thị Bích Châu Truyện số 177, tập 1385 45 Người ả đào với giặc Minh Truyện số 75, tập 548 46 Người cưới ma Truyện số 184, tập 1457 47 Người dì ghẻ ác nghiệt Sự tích dế Truyện số 145, tập 1094 48 Người đàn bà bị vu oan Truyện số 109, tập 762 49 Người lấy cóc Truyện số 126, tập 880 50 Nợ duyên mộng Truyện số 119, tập 813 51 Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Truyện số 43, tập 358 52 Nữ hành giành bạc Truyện số 38, tập 306 53 Phân xử tài tình Truyện số 113, tập 777 54 Phiêu lưu anh chàng ngốc làm theo vợ dặn Truyện số 190, tập 1494 55 Quan Âm Thị Kính Truyện số 176, tập 1377 56 Sợi bấc tìm thủ phạm Truyện số 112, tập 775 57 Sự tích chổi Truyện số 20, tập 204 58 Sự tích chim đa đa Truyện số 9, tập 129 59 Sự tích chim hít Truyện số 5, tập 112 60 Sự tích chim hít cô (khảo dị) Khảo dị truyện số 5, 114 tập 1547 121 tập 61 Sự tích chim năm trâu sáu cột chim bắt trói cột Truyện số 8, tập 124 62 Sự tích chim quốc Truyện số 7, tập 120 63 Sự tích Dã Tràng Truyện số 15, tập 174 64 Sự tích khỉ Truyện số 12, tập 144 65 Sự tích muỗi Truyện số 11, tập 136 66 Sự tích sam Truyện số 14, tập 172 67 Sự tích dưa hấu Truyện số 1, tập 97 68 Sự tích đá Bà Rầu Truyện số 33, tập 281 69 Sự tích đá Vọng Phu Truyện số 32, tập 273 70 Sự tích hồ Ba Bể Truyện số 27, tập 244 71 Sự tích hồ Ba Bể (Khảo dị) 72 Sự tích khăn tang Truyện số 186, tập 1471 73 Sự tích ông bình vôi Truyện số 22, tập 215 74 Sự tích ơng đầu rau Truyện số 21, tập 207 75 Sự tích thần Bếp (khảo dị) 76 Sự tích trái sầu riêng Truyện số 3, tập 107 77 Sự tích trầu, cau vơi Truyện số 2, tập 101 Khảo dị truyện số 27, tập Khảo dị truyện số 21, tập 246 210 122 78 Tấm Cám Truyện số 154, tập 1167 79 Thầy cứu trò Truyện số 142, tập 1081 80 Thịt gà thuốc chồng Truyện số 191, tập 1503 81 Tô Thị vọng phu (khảo dị) 82 Tra đá Truyện số 110, tập 767 83 Trinh phụ hai chồng Truyện số 56, tập 424 84 Trọng nghĩa khinh tài Truyện số 181, tập 1406 85 Trương Chi (khảo dị) 86 Vận khứ hoài sơn trí tử, thời lai bạch thủy khả thơi sinh Truyện số 55, tập 420 87 Vợ ba Cai Vàng Truyện số 103, tập 718 88 Vợ chàng Trương Truyện số 185, tập 1466 89 Vợ Cóc (khảo dị) 90 Ý Ưởi Ý Noọng (khảo dị) TỔNG CỘNG Khảo dị truyện số 32, tập Khảo dị truyện số 43, tập Khảo dị truyện số 126, tập Khảo dị truyện số 154, tập 90 TRUYỆN 275 360 884 1188

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN