1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các học phái quản trị xã hội trung quốc cổ đại và các ảnh hưởng đến đương đại

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĨNH TRƢƠNG CÁC HỌC PHÁI QUẢN TRỊ XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ CÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĨNH TRƢƠNG CÁC HỌC PHÁI QUẢN TRỊ XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ CÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM Mã số: 8220104 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG NGỌC DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn Tiến sĩ Dương Ngọc Dũng Những nội dung trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Vĩnh Trương LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Dương Ngọc Dũng hướng dẫn Cảm tạ sâu sắc thầy TS Đồn Lê Giang, TS Nguyễn Văn Hiệu, TS Nguyễn Công Lý, TS Hồ Quang Minh, TS Huỳnh Vĩnh Phúc, TS Nguyễn Đình Phức, TS Nguyễn Ngọc Quận, TS Đinh Khắc Thuân, TS Vũ Thị Thanh Trâm, TS Nguyễn Đông Triều, TS Lê Quang Trường, TS Phan Thu Vân, TS Nguyễn Thị Thủy Duyên, TS Nguyễn Tiến Lập giảng dạy Trân trọng tri ân ông Nguyễn Bá Dũng, ông Trần Văn Chánh cung cấp tài liệu góp ý Tơi cam đoan luận văn cơng trình tơi Những thiếu sót luận văn tơi Lê Vĩnh Trương, tơi xin lắng nghe đóng góp ý kiến để hoàn thiện đề tài MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm: 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.3 Tiếp cận văn hóa xã hội CHƢƠNG 2: CÁC HỌC PHÁI QUẢN TRỊ XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI8 2.1 Học phái quản trị xã hội Trung Quốc cổ đại- Nho Gia 2.1.1- Khổng Phu Tử (孔子; 孔夫子; 551-479 TCN) 2.1.2- Mạnh Tử (孟子; 372- 289 TCN) 26 2.1.3- Tuân Tử (荀子; 330- 227 TCN) 29 2.2 Học phái quản trị xã hội Trung Quốc cổ đại- Pháp Gia 33 2.2.1- Quản Di Ngô (管仲, 管子; 725- 645 TCN) 33 2.2.2- Thƣơng Ƣởng (商鞅; khoảng 390-338 TCN) 40 2.2.3- Hàn Phi Tử: (韩非子/ 韓非子; 280- 233 TCN) 42 CHƢƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƢỞNG TƢ TƢỞNG CỦA CÁC HỌC PHÁI QUẢN TRỊ XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI ĐẾN ĐƢƠNG ĐẠI 46 3.1 Những ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho Gia quản trị xã hội Trung Quốc đƣơng đại 51 3.2 Những ảnh hƣởng tƣ tƣởng Pháp Gia quản trị xã hội Trung Quốc đƣơng đại 58 3.3 Những ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho Gia, Pháp Gia đến Việt Nam 71 KẾT LUẬN 74 DANH M C T I LI U THAM KHẢO 75 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Năm 2023, Trung Quốc củng cố vị trí siêu cường số hai giới với thành công lĩnh vực sức mạnh mềm, kinh tế, chánh trị, quân sự, khoa học không gian, khống chế dịch bệnh Sức mạnh đất nước Trung Quốc, với hàng ngàn năm lịch sử văn hóa, khoa học xã hội phong phú, có sức ảnh hưởng toàn cầu Người Trung Quốc kinh qua thực tiễn hàng ngàn năm để đúc kết thành lý luận từ thời viễn cổ triều đại phong kiến trước triều đại Tần, thường gọi Tiên Tần Các lý thuyết quản trị giới thiên nhiên xã hội thời kỳ tác giả Quản Tử, Lão Tử, Khổng Tử, Mặc Tử, Thương Ưởng, Mạnh Tử, Tuân Tử… xác lập theo đuổi học giả đại nghiên tập thực hành Những lý thuyết tác giả cổ đại Trung Quốc nhiều triều đại học tập vận dụng quản lý mặt đời sống xã hội, văn hóa, thi cử, lựa chọn nhân tài, tổ chức hành chánh, tỉnh huyện, làng xã gia đình Những học thuyết có sức sống bổ sung, bổ túc theo thời kỳ học trò, người nghiên cứu sau Những áp dụng, theo thời kỳ, địa phương Trung Quốc mang nét khác biệt Trong thập kỷ gần đây, sau năm 1978 vốn coi cột mốc Trung Quốc mở cửa với giới, học thuyết Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Lão gia người Trung Quốc nước nghiên cứu lại Đặc biệt sau Tập Cận Bình trở thành chủ tịch Trung Quốc, ơng khuyến khích học tập áp dụng có chọn lọc lý thuyết quản lý xã hội cổ đại Về phía học phái đối ngoại, đối nội Trung Quốc xuất tên tuối Phan Duy, Thôi Lập Như, Diêm Học Thơng, Vương Hỗ Ninh, Phịng Ninh… Những học giả xem xét học thuyết thời kỳ gần Karl Marx, Montesquieu, Thomas Hobbes, Jean Bodin… học hỏi từ di sản học thuyết cổ đại Trung Quốc để hình thành lý thuyết Những lý thuyết bao trùm mặt văn hóa, xã hội, khoa học, chánh trị đáng quan tâm Do chúng tơi chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các tác giả Trung Quốc Trung Quốc Allyn Rickett (2001), Cao Hanh (1974) có nghiên cứu sâu sắc Quản Tử, Thương Ưởng mối quan hệ với tư tưởng gia khác Những nghiên cứu giúp người quan tâm tìm kết nối học thuyết cổ đại Trung Quốc lý thuyết địa trị kinh tế xã hội đại David Shambaugh (2013) cô đúc lại thành chiều dài tư tưởng cổ đại Trung Quốc song song với lập thành mối liên kết từ tinh thần quốc gia đến quốc tế tư tưởng Trung Quốc Diêm Học Thông (2013) xác lập học thuyết quản trị Trung Quốc thời Tiên Tần ông nhà lý thuyết trọng chủ nghĩa thực tiễn song ơng người tổng thuật trường phái Trung Quốc theo phong cách đại Hồng Xuân Huy (2019) tác giả Đài Loan nhìn góc độ quản trị người Hoa đại bối cảnh Thương chiến xảy Mỹ Trung Quốc Hứa Như Hanh (2008) có nhìn sâu tam chủng chiến pháp Trung Quốc, thực hóa chủ nghĩa thực tiễn vương đạo lý thuyết Quản Tử thời Tiên Tần Các trước tác Lý Minh Tuấn (2011) học giả Nguyễn Hiến Lê (2021) mô tả chi tiết lý thuyết gia quản trị cổ đại Trung Quốc Về phương diện báo chí truyền thơng, nhà báo Nguyễn Văn Lập (2014) có nghiên cứu “Y pháp trị quốc” giới lãnh đạo Trung Quốc đại Các tác Theodore de Bary, Tu Wei-ming, (1999), Trác Tố Quyên (2014), Triệu Toàn Thắng (2021), Tuyết Quế Phương, Trịnh Khiết (2016), Yuris Pine (2009) … mở hướng nghiên cứu liên quan học thuyết Nho gia, Pháp gia, khác giống khái niệm “vương”, “bá”, “cường”; khái niệm pháp trị Trung Quốc phương Tây Có tác giả tập trung vào Quản Tử, có tác giả nghiên cứu Tuân Tử, có tác giả nghiên cứu Thương chiến Trung Mỹ sở luận thuyết quản lý xã hội cổ đại Luận văn nghiên cứu học phái quản trị Trung Quốc thời cổ đại trước thành lập nhà Tần ảnh hưởng đến trường phái học thuật quản lý xã hội chánh trị đại Trung Quốc, từ 1978 đến 2023 Khả sức sống học phái lan tỏa đến cách quản trị xã hội Trung Quốc tương lai Bằng tinh thần ôn cố tri tân, lòng biết ơn học sinh truyền thụ kho tàng cổ học, tâm niệm xiển dương việc đọc, học, chiêm nghiệm sức ảnh hưởng trước tác cổ đại- vốn trọng trách mà Khoa học Hán Nơm kiên trì theo đuổi, chúng tơi thực luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học phái nhà lý thuyết cổ đại Trung Quốc Quản Tử, Khổng Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử có so sánh đến tác giả Thân Bất Hại, Thận Đáo, Mặc Tử Chủ yếu hai trường phái lớn Nho Gia Pháp gia Chúng làm so sánh kết nối trường phái lớn thời cố đại Trung Quốc đến trường phái Trung Quốc đại Phan Duy, Phịng Ninh, Diêm Học Thơng, Vương Hỗ Ninh, Vương Tập Tư Về mặt cầm quyền, lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình, Vương Hỗ Ninh… người áp dụng lý thuyết việc cầm quyền cụ thể đọc, phân tích đúc kết để làm sáng tỏ mối liên quan học phái cổ đại ứng dụng ngày Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phương pháp nghiên cứu yếu phương pháp so sánh, tổng hợp, quy nạp định tính Nguồn tư liệu yếu từ thự tịch cổ Trung Quốc qua dịch học giả Việt Nam Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần Các nguồn tư liệu nước gồm có tuyển tập nói viết chủ tịch Tập Cận Bình (2014), (2022); Allyn Rickett (2001) Quản Tử; Cao Hanh (1974) Thương Ưởng; David Shambaugh (2013) mâu thuẫn nội Trung Quốc ; Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch) (2001); Diêm Học Thông (2013) tư tưởng cổ đại Trung Quốc; Hạ Minh (夏明) (2015) vấn đề Trung Quốc đương đầu; Hồng Xuân Huy (2019) viết công nghệ Trung Quốc Đài Loan; Hứa Như Hanh (許如亨)(2008) Tam chủng chiến pháp; tác phẩm Nguyễn Hiến Lê tư tưởng cổ đại Trung Quốc; nhà báo Nguyễn Văn Lập (2014) Y pháp trị quốc; Trác Tố Quyên (2014) đạo đức quan Nho giáo; Triệu Toàn Thắng (2021) ảnh hưởng Nho giáo lên chánh trị Trung Quốc đại số trang web thức nhà nước Trung Quốc Bố cục luận văn Kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương Một: Những vấn đề chung Chương Hai: Các học phái quản trị xã hội Trung Quốc cổ đại Chương Ba: Một số ảnh hưởng học phái quản trị xã hội Trung Quốc cổ đại đến dương đại 63 280).189 Thuyết bất chiến tự thành (Tam chủng chiến pháp) dung dưỡng người (Thiên nhân kế hoạch) lãnh đạo Trung Quốc thập kỷ 2010 đến có dấu ấn Vương chịu ảnh hưởng Quản Tử Vương Hỗ Ninh hỗ trợ nhiều nhà lãnh đạo Ơng khơng định hình tư tưởng cho Tập Cận Bình mà cịn hai người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào Giang Trạch Dân Trong trình biến Trung Quốc thành đối thủ địa chánh trị Hoa Kỳ, ơng đóng vai trị quan trọng việc chứng minh tính hợp pháp cai trị độc đảng Trung Quốc 190 Sau Trung Quốc mở cửa vào năm 1980, nhiều người Trung Quốc ý đến phương Tây tìm cảm hứng từ Song, Vương Hỗ Ninh định Hoa Kỳ khơng phải hình mẫu cho Trung Quốc sau hai lần đến Hoa Kỳ "Nếu đa dạng có nghĩa bầu cử đa đảng kiểu phương Tây, ơng nghĩ hệ thống khơng phù hợp với Trung Quốc".191 Có thể so sánh thái độ Vương với Tuân Tử đánh giá sau Yuri Pines “Sự ủng hộ Tuân Tử chủ nghĩa quân chủ phức tạp đa dạng đến mức, tự coi tóm tắt xuất sắc lập luận trình bày Chương Đầu tiên, ơng khẳng định cách dứt khoát nhà nước có tổ chức người cai trị điều kiện tiên để thực chức trật tự xã hội; nhà hiền triết cổ đại thiết lập chúng phương tiện để đối phó với chất xấu vốn có người.” (Pines , 2009, tr 83)192 Phần lớn Chủ quyền quốc gia (State/National Sovereignty-國家主 權) Vương dành để giải thích nội hàm chủ quyền thông qua việc xem xét tài liệu chủ đề từ Socrates đến Augustine Machiavelli, từ Jean Bodin đến Georg Wilhelm Friedrich Hegel Austin Evans Cuốn sách kết thúc cách 189 Hạ Minh(夏明), Đế quốc mặt trời đỏ, Hồng thái dương Đế quốc (红太阳帝 国), Minh kính Xuất xã, 2015, trang 276 đến 280 190 Theo https://cn.nytimes.com/china/20171114/china-xi-jinping-wang-huning/zh-hant/ đọc 1/2021 191 Theo https://cn.nytimes.com/china/20171114/china-xi-jinping-wang-huning/zh-hant/ đọc 1/2021 Yuri Pines, Envisioning eternal empire, University of Hawai's Press, 2009, trang 83 192 64 đánh giá tầm quan trọng chủ quyền vấn đề gần hơn, bao gồm độc lập quốc gia, Thế giới thứ ba, trật tự quốc tế Năm nguyên tắc Chung sống hịa bình Cuốn sách trích dẫn Marx, Engels Lenin tầm quan trọng bình đẳng quốc gia quyền tự quốc gia để bảo vệ hịa bình quốc tế (Haig & Wang, 2017, tr 11)193 Tư tưởng chủ đạo Diêm Học Thông nằm ba hướng chánh yếu Thứ kiên trì lấy lợi ích quốc gia thực làm điểm xuất phát Cuốn "Phân tích lợi ích quốc gia Trung Quốc" xuất năm 1997 sách lợi ích quốc gia Trung Quốc Diêm Học Thơng cung cấp sở lý thuyết cho việc chuyển đổi định ngoại giao Trung Quốc nguyên tắc ý thức hệ sang nguyên tắc lợi ích quốc gia Điều chuyển trục từ chủ nghĩa Marx màu sắc Trung Quốc sang chủ nghĩa dân tộc có màu sắc Tiên Tần Thứ nhì thiết lập lý thuyết chủ nghĩa thực đạo đức Lý thuyết dựa thuyết định chánh trị tư tưởng chánh trị cổ đại Trung Quốc, sử dụng kiểu bình chánh quốc gia hàng đầu hệ thống quốc tế làm cốt lõi để giải thích phương lược cường quốc, thay đổi so sánh quyền lực, chuyển đổi cấu trúc quốc tế, phát triển chuẩn mực quốc tế, chuyển đổi hệ thống quốc tế Lý thuyết xác định cốt lõi quyền lực mềm quyền lực chánh trị với chức vận hành quyền lực văn hóa Lý thuyết phá vỡ hạn chế ba cấp độ lý thuyết quan hệ quốc tế lần kết nối ba cấp độ phân tích (cá nhân, quốc gia hệ thống) Thứ ba thúc đẩy phương pháp nghiên cứu khoa học dự đoán Diêm tin khoa học xã hội khoa học tự nhiên thuộc lĩnh vực khoa học, điểm chung hai nằm chất khoa học, cốt lõi chất khoa học ý kiến tự thống mặt logic, kiểm tra sử dụng Ông xuất "Phương pháp thực tế nghiên cứu quan hệ quốc tế", "Các trường 193 Haig Patapan, Yi Wang, The Hidden Ruler Wang Huning and the Making Of Contemtorary China, Griffith University, 2017, trang 11 65 hợp lựa chọn phương pháp thực tế nghiên cứu quan hệ quốc tế", "Dự đoán định lượng quan hệ Trung-ngoại", "Quán tính lịch sử" sách khác.194 Daniel A Bell lời giới thiệu sách, hiểu Diêm chưa xác nhận có học thuyết quan hệ quốc tế Trung Quốc rõ ràng (Diêm, 2013, tr 23)195Phần vắn tắt cho thấy chuyển hướng quốc gia muốn thành nghiệp Bá phải theo cách Khổng Mạnh Tuân, Mặc Quản Tử việc dùng nhân tài (Diêm, 2013, tr 5)196Diêm nhấn mạnh ngoại trừ Hàn Phi Tử, nhà tư tưởng khác Thất Tử nhà định luận ý niệm (conceptual determinist) định luận vật chất (materialist determinist) (Diêm, 2013, tr 9&29)197 Trong so sánh ba nhà Mạnh, Quản, Thương Ưởng, Yuri Pines nhận xét“Một số, Mạnh Tử, ủng hộ chánh phủ khoan dung, giảm thuế, chánh trị tự do; người khác, Thương Ưởng, ủng hộ chánh phủ chủ động định hình hành vi kinh tế hộ gia đình phù hợp với nhu cầu người cai trị; người khác, tác giả thiên Khinh Trọng (輕重), Quản Tử, đề xuất phương tiện kinh tế chủ yếu để thao túng hành vi người dân.” (Pines , 2009, tr 200)198 Cịn Diêm muốn phân định bước Vương-Bá-Cường để áp dụng cho đại Ở đạo làm Vương, nhà cầm quyền nhân hậu mà cai trị, thiên dùng người hiền tài Ở đạo làm Bá, nhà cầm quyền dùng sức mạnh lòng nhân để cai trị, thiên kết nối liên minh Ở đạo làm Cường, nhà cầm quyền dùng sức mạnh nhiều có khuynh hướng xâm lấn đất đai Tác giả so sánh 194 Theo http://www.dir.tsinghua.edu.cn/info/1179/1411.htm, đọc 1/2021 195 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 23 196 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力,Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 197 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力,Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 29 198 Yuri Pines, Envisioning eternal empire, University of Hawai's Press, 2009, trang 200 66 hiền tài Quản Trọng (được sử dụng Tề) Ngũ Tử Tư (không sử dụng Ngô) Và mở rộng so sánh Kenneth Waltz Hans Morgenthau cách giải thích thành tố cấu tạo nên chiến hay trì hịa bình thời đại thập kỷ 2010 (Diêm, 2013, tr 71-75)199 Ông Diêm gợi mở để lý thuyết quản trị chánh quyền bảy nhà lý thuyết (Thất Tử)200 từ thời Tiên Tần dùng cho chánh sách đối ngoại Trung Quốc Mạnh Tử cho rằng: “Thiên hạ yên thống nhất” Diêm biện giải cho hùng bá ý muốn “An Thiên Hạ” (Hoàn thiện chánh quyền nước xung quanh chưa tìm Đạo điều kiện để dựng nghiệp bá vương) (Diêm, 2013, tr 21, 22 &23)201 Ơng cho cần có chánh phủ giới để tránh chiến tranh vấn đề khởi phát diệt vong tùy thuộc vào đạo đức nhà lãnh đạo Hạ Thương Chu- hiểu chánh quyền trung ương giới nằm Trung Quốc (Diêm, 2013, tr 24&28)202 Ơng Diêm đánh giá ba mơ hình vận động nguồn lực ngồi nước (như dạng Bá) tam quyền phân lập Mỹ, Minh Trị Nhật Xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Những mơ hình có tập trung nguồn lực chánh trị sử dụng nhân tài Tuân Tử đề xuất Song Liên Xô tan rã, dù sức mạnh quân ngang Mỹ sức mạnh kinh tế đứng hạng ba, nước đánh sức mạnh chánh trị nội ngoại vi Một hình thức đánh đạo làm Bá, làm Vương mà nhà tư tưởng Tiên Tần (Diêm Học Thông, 2013, tr 78&79) 203 Diêm định có trường phái tư tưởng chánh trị nước cổ đại Trung Quốc thời Tiên Tần (trước năm 221 TCN) Hiểu khác biệt 199 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 71 đến 75 200 Thất Tử bao gồm bảy nhân vật tác phẩm họ Quản Tử (725, 645 TCN), Lão Tử (571, 471 TCN), Khổng Tử (551, 479 TCN), Mặc Tử (468, 376 TCN), Mạnh Tử (372,289 TCN), Tuân Tử (330, 237 TCN), Hàn Phi Tử (280, 233 TCN) 201 Diêm Học Thông, 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 21, 22, 23 202 Diêm Học Thông, 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 24, 28 203 Diêm Học Thông, 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 78, 79 67 điểm chung trường phái giúp người Trung Quốc thu thập từ ý tưởng tư tưởng họ để làm phong phú thêm lý thuyết đương đại quan hệ quốc tế Với phức tạp lớn triết học chánh trị thời Tiên Tần - số lượng trường phái lý luận họ - khơng thể bao qt hết thứ Do đó, sách ơng Diêm giới hạn tác phẩm Thất Tử Nó dựa thành nghiên cứu thành lập xem xét Thất Tử từ bốn góc độ khác (Diêm, 2013, tr 21-69)204 Diêm luận Tuân Tử (荀子; 330- 227 TCN) sở triết học ông ánh sáng lịch sử tư tưởng Trung Quốc, xem xét quan điểm ông quản lý đối nội học giả xem xét ý tưởng Tuân Tử từ góc độ chánh trị quốc tế Những Tn Tử nói chánh trị quốc tế tìm thấy rải rác viết ông chủ yếu tập trung ba chương: Vương Chế (王制), Vương Bá (王霸) Chánh Luận (正論).” (Diêm, 2013, tr 70-106)205 Diêm Yang Qianru rà soát lý thuyết nghiên cứu triết học chánh trị nước thời kỳ Tiên Tần Sử dụng cách diễn đạt Barry Buzan, họ xác nhận có nhiều cá thể đồng dạng Trung Quốc quan hệ phức tạp đa dạng Có thị tộc ràng buộc với liên minh lãnh đạo (như Truyền thuyết Ngũ hoàng), quốc gia lạc ngoại vi vùng đất Thiên Tử cai trị (vào thời Tam Hoàng), quốc gia phong kiến nhà Chu, mối quan hệ gia tộc, lạc quốc gia quý tộc khác (Diêm, 2013, tr 147-160) 206 Diêm Xu Jin đối chiếu triết lý chánh trị nước Tiên Tần Mạnh Tử Tuân Tử Họ cho nhiều hệ đánh giá hai vị khác Mạnh Tử nâng lên vị trí Á Thánh sau Khổng Tử, Tuân Tử bị bỏ quên nhiều kỷ cuối thời nhà Thanh (thế kỷ 19) Bởi tư tưởng Tuân 204 Diêm Học Thông, 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 21-69 205 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 70-106 206 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 147-160 68 Tử gần với Pháp gia, hai số đệ tử ông, Hàn Phi Tử Lý Tư, nhà chánh trị Pháp gia tiếng Nên xã hội trọng Nho, ơng bị đẩy ngồi rìa Song, từ quan điểm triết học chánh trị quốc tế đại, Tuân Tử có vị xứng đáng (Diêm, 2013, tr 161-180)207 Cũng tác phẩm Diêm, “Quyền làm Bá” Wang Rihua chấp bút bàn đến lịch sử chánh trị đối ngoại nước nói lên nhiều điều quyền Các chiến lược quốc gia thời Chiến quốc bao gồm luận thu quyền làm Bá Diêm Huang Yuxing cung cấp tranh chi tiết triết lý quyền làm Bá mưu đồ thời Chiến quốc Các tác giả tóm tắt tảng quyền làm Bá, chuẩn mực chiến lược để đạt quyền làm Bá (Diêm Học Thông, 2013, tr 181-196) 208 Ông Diêm nhận định kể từ năm 1978, Trung Quốc thực chánh sách cải cách mở cửa, ngành nghiên cứu quan hệ quốc tế Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc việc đưa lý thuyết quan hệ quốc tế học giả phương Tây phát triển Tuy nhiên, khơng có lý thuyết quan hệ quốc tế có hệ thống tạo học giả Trung Quốc Vì lý này, vào năm 2005, ơng bắt đầu đọc bậc thầy Tiên Tần nói quan hệ nước dùng tư liệu để tìm cách phát triển lý thuyết Tác giả cho dù chưa có lý thuyết hệ thống tạo ra, Trung Quốc hình thành trước tác tư tưởng chánh trị thời gian nước thời Tiên Tần (Diêm Học Thông, 2013, tr 199-222)209 Diêm đoạn bình Tuân Tử cho Trung Quốc cần tạo đồng minh để chiến đấu cho đỉnh cao huy đạo đức Nhà triết học Trung Quốc cổ đại Tuân Tử tin có ba kiểu lãnh đạo: Vương Bá Cường.210 Nhiều người 207 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 161-180 208 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 181-196 209 Diêm Học Thông , 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press, 2013, trang 199-222 210 Có sai lệch ngữ nghĩa Vương (王, humane/human authority), Bá (hegemonous/hegemon 覇), Cường (strong/superpower 強) ngữ nghĩa thời cổ đại từ ngữ phổ thông ngày Trong từ ngữ Tiên Tần, ba 69 Trung Quốc tin giá trị nước không phù hợp với giá trị thống trị phương Tây giới, khơng có cách để khiến Trung Quốc tỏ có đạo đức Diêm khơng đồng ý với quan điểm Nga đề xuất liên minh Trung Quốc Nga từ thời Yeltsin, Trung Quốc từ chối Putin gần ám SCO phát triển thành liên minh quân sự, Trung Quốc khơng phản hồi tích cực (Opinion.china.com).211 Phần bình Trác Tố Quyên mang lại gợi mở Tuân Tử đường tư tưởng ông Tuân Tử chuyển từ "nhân" sang "lễ" khơi mở trường phái Nho gia khác biệt Hàn Dũ nhà Đường bày tỏ quan điểm sau hai nhà Nho kế thừa Nho giáo thời Tiền Tần Mạnh Tử Tuân Tử Mạnh Kha hùng biện, Khổng Đạo rõ ràng …Tuân Khanh thẳng, đại luận khắp nơi [Ông đã] dàn xếp việc Sở, rời Lan Lăng Đó hai nhà Nho nói kinh, giữ luật triệt để Đặng Tiểu Bình diễn văn năm 1991 yêu cầu dùng người có chun mơn cao (www.marxists.org )212 Đây cung cách đề cao giáo dục chuyên môn tạm hạ bớt vai trò “hồng” Đến 2021, Tập Cận Bình theo đuổi kế hoạch tìm kiếm giáo dục nhân tài Như vậy, nhân tài, phú quốc, cường binh, tìm kiếm liên minh (thơng qua BRI, SCO, RCEP…) Trung Quốc kế thừa từ Quản Tử, Tuân Tử bậc tư tưởng khác Nhưng ảnh hưởng đến mức nào? Thông qua sở, nhân vật biểu bảy trường phái hai đại diện Vương Diêm? Đi từ giới trí thức lập thuyết , trở lại với giới chánh sách Các kế hoạch lớn triều đại Tập Cận Bình có Tân Chánh với Khu Mậu dịch Tự Thượng Hải (上海自贸区), Thủy đạo Vàng 黄金水道)213 «Một Vành đai Một Con đường » (一 cấp độ hình thức cai trị nước Xuân Thu Chiến Quốc Vương nặng cai trị lòng nhân, Bá thiên cai trị thông qua liên minh Cường thiên cai trị cách bành trướng lãnh thổ Cụm từ Bá quyền 2022 khác hẳn với Bá quyền thời Xuân Thu Chiến Quốc 211 212 213 Theo http://opinion.china.com.cn/opinion_91_29791.html đọc 1/2021 Theo https://www.marxists.org/reference/archive/deng-xiaoping/1991/158.htm, đọc 2/2021 Tham khảo thêm CCTV 10 Thủy đạo Vàng https://www.youtube.com/watch?v=lhr0q07U6OM, đọc 20/6/2017 70 带一路 OBOR, BRI)214 , MIC 2025, Tam Chiến, ngoại giao Chiến Lang, phát triển chuỗi Viện Khổng Tử, Thiên nhân kế hoạch (千人计划 ), đốn với “lợi ích cốt lõi‟‟ Biển Đông, Tân Cương, Tây Tạng, Đài Loan, Hongkong Tất thống trước sau cách tiến hành đối nội đối ngoại Trong Tam Chiến phần để phát dương quang đại, trước bước Khái niệm tam chiến (san zhong zhanfa, 三种战法), tức Chiến tranh tâm lý, Chiến tranh thông tin Chiến tranh pháp lý (sử dụng luật pháp quốc tế nước để tranh giành đến mức cao xác lợi ích Trung Quốc) (Hứa , 2008, tr 54)215 Trong kế hoạch lớn nêu trên, việc kết liên minh (BRI) sử dụng luật pháp quốc tế, luật pháp Trung Quốc có dùng nguyên lý Quản Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử Hai Tân chánh Tập Khu Mậu dịch Tự Thượng Hải Thuỷ Đạo Vàng an nhân tâm phía Tây Trung Quốc Thiên nhân kế hoạch ý đồ trồng người theo cách Quản Trọng, Tôn Tử Chuỗi Viện Khổng Tử trồng cấy khắp nơi thực chất cách Quản Tử Quả vậy, Chủ tịch Tập Cận Bình theo hướng pháp trị, y pháp trị quốc, Bàn quản trị quốc gia (談 治國 理政), ơng dành 50 trang nói Pháp trị.216 Bài mở đầu chương Pháp trị ghi câu quan trọng“lịch sử hấp dẫn” (Tập, 2014, trg 149) 217 “Thưa đồng chí bạn Đại hội Quốc dân CPC lần thứ 18 nhấn mạnh: Pháp trị nguyên tắc để Đảng lãnh đạo nhân dân quản lý đất nước; pháp trị đường lối để điều hành đất nước…”(Tập, 2014, trg 152)218”Chúng ta phải xem trị nước bắng pháp luật chiến lược bản” (Tập, 2014, trg 155) ,219”Chúng ta phải hoàn thiện chế kiểm tra giám sát việc 214 OBOR viết tắt từ tiếng Anh: One Belt One Road hay Một Vành đai Một Con đường BRI viết tắt từ Belt and Road Initiative 215 Hứa Như Hanh (許如亨), 共軍「三戰」就是戰時心理戰, Tam chiến Trung Quân tức Tâm lý chiến thời chiến, 2008, trang 54 216 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 149 217 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 149 218 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 152 219 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 155 71 thực thi luật pháp, thông qua nối kết quyền lực trách nhiệm, giám sát quyền lực…”(Tập, 2014, trg 158)220 Tại tuyển tập nói thứ hai Chủ tịch Tập Cận Bình “Ngoại giao Trung Quốc với tư cách quốc gia chủ chốt”, ông tập trung vào giải vấn đề toàn cầu Tề Hồn Cơng Bài nói 28/9/2015 “”Một liên minh lợi ích chung cộng đồng chia sẻ tương lai” tuyên bố bình đẳng nước bảo vệ Mẹ Thiên Nhiên Các nói Một Vành đai Một Con đường xác định lợi ích mà Trung Quốc muốn đóng góp cho cộng đồng giới kinh tế xã hội (Tập 2023, trg 543-565) Quan hệ Trung Nga (Tập 2023, trang 508) quan tâm hàng đầu bên cạnh quan hệ Trung Mỹ (Tập 2023, trg 533) Quan hệ với nước lớn, chủ đề Quản Tử ông Tập đặt lên thành chương trình nghị gần xuyên suốt tập diễn văn dày 120 trang này.221 Như vậy, có nhà lập thuyết nói Phịng Ninh, Phan Duy, Diêm Học Thơng việc chịu ảnh hưởng Quản, Khổng, Mạnh, Tuân Hàn Phi,, Chủ tịch Tập Cận Bình (học tập Khổng Tử, hành xử theo Pháp gia), có nhà lập thuyết hay chánh trị gia không thiết phát biểu hành động theo cách thức có học tập tư tưởng quản trị cổ đại Một điểm khơng khó nhận Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi học tập Nho gia hành xử theo Pháp Gia, đặc biệt Quản Tử Hàn Phi Tử 3.3 Những ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho Gia, Pháp Gia đến Việt Nam Việt Nam nằm cạnh bên Trung Quốc giới Trung Quốc giải vấn đề châu Á quốc tế Việt Nam có nhiều ngàn năm chịu ảnh hưởng văn hóa, văn minh Trung Quốc Các triều đại phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc đặt triều chính, tơn ti thứ bậc, phẩm hàm cấp nhà chức trách đất nước, công việc liên quan thi cử, chọn lọc người có lực để quản lý công việc chung 220 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh, trang 158 Tập Cận Bình (2022) 习近平 談 治國 理政, (Tập 2) China diplomacy as a major country, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh 221 72 Những phái ngoại giao Việt Nam triều đại có trao đổi sản vật, văn hóa, thợ lành nghề… kể sau hai nước Việt Nam- Trung Hoa xảy chiến tranh Mậu Dần, [Đại Định] năm thứ 19 [1158], (Tống Thiệu Hưng năm thứ 28) Mùa xuân, tháng 2, Nguyễn Quốc sang sứ nước Tống xin phép vua làm hòm đồng để nhận chương tấu bốn phương.222 Binh tả thị lang Trần Trung Lập, Hàn lâm kiểm thảo Lê Tuấn Ngạn, Phan Quý sứ nhà Minh trở mang theo sắc văn vua Minh 223 Các ảnh hưởng Nho gia, Pháp gia trường phái học thuật, tôn giáo khác đến Việt Nam thường từ đường Trung Quốc sau kỷ 15 (Vua Lê Thánh Tông mở bờ cõi đến Chiêm Thành) bắt đầu tiếp biến văn hóa thêm với Ấn Độ Đơng Nam Á Những nhà vua Việt Nam xây dựng bình chánh thông qua thi cử chế độ tập ấm du nhập từ nhà lập thuyết Nho gia Những luật Hồng Đức (triều Lê), Gia Long (triều Nguyễn) cách hành xử quân pháp bất vị thân nhà lãnh đạo Tô Hiến Thành (triều Lý), Trần Thủ Độ (triều Trần) mang nặng dấu ấn Pháp gia Nói đến Pháp trị, Nguyễn Ái Quốc từ 1919 gởi “Yêu sách nhân dân An Nam” gửi tới Hội nghị Quốc tế hịa bình họp Vécxây Bản yêu sách tám điểm tiếng Pháp đăng toàn văn báo L‟ Humanité số ngày 18/6/1919, có có hai câu thơ: “Bảy xin Hiến pháp ban hành,Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Các chế độ Quốc gia Việt Nam Việt Nam Cộng Hòa đề cao pháp quyền Khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (ngày 29/11/1991) tiếp tục khẳng định Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng CS VIệt Namnăm 1994 văn kiện đảng Sau đó, Đại hội lần thứ X XI Đảng Cộng sản Việt Nam có bước tiến nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Tại Điều 222 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1697) Bản in Nội Các Quan Bản, Bản Mộc năm Chính Hịa thứ 18, trang 143 223 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1697) Bản in Nội Các Quan Bản, Bản Mộc năm Chính Hòa thứ 18, trang 492 73 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Điều Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân.” Khái niệm Pháp trị Trung Quốc khác với Pháp quyền phương Tây, song có điểm chung sở để vận hành xã hội phải khung pháp luật Việc điều hành đất nước để đạt đến hóa bình phát triển thiết phải có pháp trị vững Các nội hàm pháp lý phải xét đến yếu tố nhân thân, gia đình cơng trạng trước đương rõ ràng có áp dụng ”thuật” cho thêm uyển chuyển, tình Có thể nói Pháp gia khơng cứng nhắc cách Thương Ưởng mà có xét đến yếu tố tình bên cạnh yếu tố lý Hàn Phi Tử Việc thực thi pháp luật Việt Nam kêu gọi nghiêm bảo đảm tính răn đe, không ngành nghề kinh tế mà cịn quan cơng quyền.224 Về vấn đề tu dưỡng đạo đức cho cấp lãnh đạo, kỳ đại hội Đảng Hội nghị công tác cán nhà nước Việt Nam có nêu Năm 2023, cịn có hướng dẫn cho cán viết cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu 2023 Đảng viên Những việc làm mang tính phổ qt tồn giới quốc gia thực công chức Tuy nhiên, tham khảo thiên Vô Dật, Dận Chinh, Nghiêu Điển (Thư Kinh) Vi chánh (Luận Ngữ) thấy người Trung Quốc khơng thể khơng kế thừa điểm sáng tích cực Nho Gia truyền lại Sự gạn đục khơi nghiên cứu cách thức người xưa để áp dụng vào đời nay, cá nhân hay tập thể, đáng khuyến khích 224 Theo https://dangcongsan.vn/phap-luat/bao-dam-tinh-ran-de-va-hieu-qua-thuc-thi-phap-luat-ve-thuysan-635300.html, đọc 12/4/2023 74 KẾT LUẬN Như vậy, thông qua việc nghiên cứu tư tưởng quản trị địa chánh trị nhà tư tưởng Trung Quốc, thông qua đối chiếu so sánh ý tưởng cổ đại trăn trở, nỗ lực thuyết phục quần chúng, giới lãnh đạo nhà khoa học địa lý, chánh trị, thấy diện mạo tổng quan giới khoa học quản trị Trung Quốc mối liên kết với học phái Trung Quốc cổ đại Những lý thuyết có hàng nghìn năm tồn phát huy tác dụng, lý thuyết phát triển song song góp phần dẫn dắt lối suy nghĩ giới cầm quyền Trung Quốc từ giải quan hệ xã hội, tự nhiên, quan hệ người với đến tư tưởng Thiên Hạ quan, hệ thống triều cống hay cách hành xử = Trung Quốc với xung quanh Để hiểu biết thêm động hướng giới cầm quyền, giới doanh nghiệp công dân Trung Quốc nói chung, việc nghiên cứu học thuyết cổ đại đến cách nhìn đại Trung Quốc điều cần thiết cho người dân Việt Nam Các hiểu biết liên quan không đến việc quản trị nhà nước, địa chánh trị hay quản lý tầm vĩ mơ mà cịn có ích phương diện quản lý kinh doanh, nhân sự, quản trị loại nguồn lực cho doanh nghiệp, cho cộng đồng ngành nghề có liên quan đến Trung Quốc người Trung Quốc Đây mục đích khiêm nhượng mà luận văn cố cơng tìm gợi mở 75 DANH M C T I LI U THAM KHẢO Allyn Rickett (2001) Guanzi Political Economic Philosophical Essays from Early China, Princeton University Press Cao Hanh (1974) Thương Quân Thư Chú Thích, 商君書注釋, Trung Hoa Thư Cục Xuất Bản, Bắc Kinh David Shambaugh (2013) Coping with a conflicted China (hhtp://nghiencuuquocte.net/wp-content/uploads/2013/09/nghiencuuquoctenet-63-doi-pho-voi-mot-tq-mau-thuan.pdf) Diêm Học Thông (2013) 古代中国思想与当代中国权力, Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power, Princeton University Press Đường Kỳ (2004), Trung Quốc Thành ngữ Cố Tổng tập, Tập 1, Thời đại Văn nghệ Xuất xã Hạ Minh (夏明) (2015) Đế quốc mặt trời đỏ, Hồng thái dương Đế quốc (红太 阳帝 国) , Minh kính Xuất xã Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch) (2001), Nxb Văn học, Hà Nội Hồng Xuân Huy (2019) Phân tích tác động chiến thương mại Hoa KỳTrung Quốc ngành công nghiệp ICT nước ta (Trung Hoa Dân Quốc), 洪春暉,美中貿易戰對我國ICT產業影響分析), MIC, Hiệp hội Phát triển Công nghiệp Thông tin Hứa Như Hanh (許如亨)(2008) 共軍「三戰」就是戰時心理戰, Tam chiến Trung Quân tức Tâm lý chiến thời chiến 10 Lý Minh Tuấn (2011) Tứ Thư Bình Giải-Luận Ngữ- Mạnh Tử- Đại Học- Trung Dung, Nhà Xuất Tôn giáo 11 Nguyễn Gia Phu (2021) Lịch sử giới cổ đại, Khoa Lịch sử, Đại học Đà Lạt 76 12 Nguyễn Hiến Lê (2021) Hàn Phi Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 13 Nguyễn Hiến Lê (2021) Khổng Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 14 Nguyễn Hiến Lê (2021) Lão Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 15 Nguyễn Hiến Lê (2021) Mặc Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 16 Nguyễn Hiến Lê (2021) Mạnh Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 17 Nguyễn Hiến Lê (2021) Tuân Tử, Nhà Xuất Hồng Đức 18 Nguyễn Văn Lập(2014) Hội nghị Trung Ương Khóa XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc - Y pháp trị quốc vai trị lãnh đạo đảng, Thơng xã Việt Nam 19 Tập Cận Bình (2014) 习近平 談 治國 理政, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh 20 Tập Cận Bình (2022) 习近平 談 治國 理政, (Tập 2) China diplomacy as a major country, Nhà Xuất Ngoại văn, Bắc Kinh 21 Theodore de Bary, Tu Wei-ming (1999) Confucianism and Human Rights, University of Hawai‟i Press 22 Trác Tố Quyên (2014) 先秦儒家道德觀對現代問題的啟示, Các khải thị Đạo đức quan Nho gia thời Tiên Tần lên vấn đề tại, Đại học Quốc Lập Trung Hưng 23 Trang Web Bộ Ngoại Giao Mỹ https://www.state.gov/ 24 Trang web Bộ Ngoại Giao Trung Quốc http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ 25 Trang web Đảng Cộng sản Trung Quốc : http://english.cpc.people.com.cn/ đọc tháng 8/2019 26 Trang web Hiến pháp Trung http://english.gov.cn/ /08/23/content_281474982987458.htm 27 Trang web https//marxist.org/ Quốc 77 28 Trang web Trung Quốc Chánh Trị Sử https://zh.wikipedia.org/ /%E4%B8%AD%E5%9C%8B%E6%94%BF 29 Trang Web Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc (China Academy of Social Sciences) http://casseng.cssn.cn/organizations/ 30 Triệu Toàn Thắng (2021) History and Present- Impact of Confucianism on Chines Politics, Tạp chí nghiên cứu Âu Á 31 Tứ Thư (2003) Nhà Xuất Quân đội Nhân Dân, Hà Nội 32 Tuyết Quế Phương, Trịnh Khiết (2016) Nhu cầu thực tế phản ứng rủi ro việc xây dựng sở nước Trung Quốc kỷ 21, 中 国 21 世 纪 海 外 基 地 建 设 的 现 实 需 求 与 风 险 应 对 http://www.siis.org.cn/ /201704008%20%20%E8%96%9B%E6%A1 33 Ủy ban Quốc phòng Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc (2018) Báo cáo đặc biệt "Đánh giá tác động liên quan nước ta (THDQ) Chiến tranh Thương mại Mỹ-Trung biện pháp đối phó"「美中貿易戰我國 相關影響評估 及因應策略」專題報告, 2018 34 Uy Liêm, Khắc Lạc Tư (2012) Quyền lực Trung Quốc cổ đại Tư tưởng Trung Quốc đương đại 古代中国权力与当代中国思想, Nhà Xuất Tạp chí Hàn lâm Trung Hoa (China Academic Journal Publishing House) 35 Văn Phòng Quốc Vụ Viện Trung Quốc (2015) Chiến lược quân Trung Quốc, Trung Quốc Quân Sự chiến lược,2015https://jamestown.org/wpcontent/uploads/2016/07/China%E2%80%99s-Military-Strategy-2015.pdf 36 Vương Hỗ Ninh (1986) Phân tích chánh trị so sánh (比较政治分析), Tân học khoa tòng thư 37 Yuri Pines (2009) Envisioning eternal empire, University of Hawai's Press

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN