Phật giáo việt tông trong giao thoa văn hóa việt thái (qua một số ngôi chùa ở bangkok thái lan

175 7 0
Phật giáo việt tông trong giao thoa văn hóa việt   thái (qua một số ngôi chùa ở bangkok   thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHAROENTHAMMAPORN ARNOCHA PHẬT GIÁO VIỆT TƠNG TRONG GIAO THOA VĂN HĨA VIỆT - THÁI (QUA MỘT SỐ NGÔI CHÙA Ở BANGKOK - THÁI LAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Việt Nam học THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC - - CHAROENTHAMMAPORN ARNOCHA PHẬT GIÁO VIỆT TƠNG TRONG GIAO THOA VĂN HĨA VIỆT - THÁI (QUA MỘT SỐ NGÔI CHÙA Ở BANGKOK - THÁI LAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Việt Nam học MÃ SỐ: 8310630 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT TP HCM - THÁNG NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục nội dung Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Văn hóa số khái niệm liên quan 11 1.1.2 Tộc người di dân 12 1.1.3 Phật giáo Việt tông 13 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 15 1.2.1 Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (Acculturation) 15 1.2.2 Thuyết kiến tạo xã hội (Socio-Constructivism) 15 1.2.3 Thuyết Chức (Functionalism) 16 1.3 Cộng đồng di dân người Việt Bangkok, Thái Lan 18 1.3.1 Tên gọi người Việt 19 1.3.2 Lịch sử di dân 20 1.3.3 Quá trình nhập cư cộng đồng người Việt vào Bangkok 23 1.3.4 Địa điểm định cư người Việt Bangkok, Thái Lan 25 1.3.5 Vai trò cộng đồng người Việt lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội 26 1.4 Khái quát Phật giáo Việt tông Thái Lan Bangkok, Thái Lan 28 1.4.1 Con đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam Thái Lan 28 1.4.2 Sự xuất Phật giáo Việt tông Thái Lan 30 1.4.3 Cơ sở Phật giáo Việt tông Bangkok 33 Tiểu kết chương .39 Chương 2: ĐẶC TRƯNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT TÔNG TẠI THÁI LAN 40 2.1 Sự tương đồng khác biệt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Phật giáo Theravada Thái Lan 40 2.1.1 Sự tương đồng Phật giáo Bắc tông Việt Nam Phật giáo Theravada Thái Lan 40 2.1.2 Sự khác biệt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Phật giáo Theravada Thái Lan 45 2.2 Đặc trưng đời sống văn hóa Phật giáo Việt tơng 49 2.2.1 Pháp phục 50 2.2.2 Ẩm thực 53 2.2.3 Kiến trúc 55 2.2.4 Bài trí tượng thờ .61 2.2.5 Lễ nghi lễ nhạc .65 2.3 Đặc trưng sinh hoạt tu sĩ Phật giáo Việt tông 70 2.3.1 Khóa tụng kinh 70 2.3.2 Khóa tu học giáo lý 73 Tiểu kết chương .75 Chương 3: PHẬT GIÁO VIỆT TÔNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở BANGKOK 76 3.1 Chuyển biến Phật giáo Việt tông xã hội đại Bangkok 76 3.1.1 Chuyển biến lễ hội 77 3.1.2 Chuyển biến lễ vòng đời 95 3.2 Phật giáo Việt tông việc kiến tạo cộng đồng tôn giáo Bangkok 101 3.3 Những khó khăn triển vọng việc phát triển Phật giáo Việt tông Bangkok 105 3.3.1 Một số khó khăn việc phát triển Phật giáo Việt tông Bangkok 105 3.3.2 Những triển vọng việc phát triển Phật giáo Việt tông Bangkok 109 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .1 PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam Thái Lan kết tụ văn hóa địa với hai văn hóa ngoại sinh Ấn Độ Trung Hoa Cùng khu vực Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Thái Lan nước có đường biển gần với Việt Nam Thái Lan sáu nước có dịng Mê Kơng chảy qua, đó, Việt Nam Thái Lan phần có nét tương đồng kinh tế, văn hóa, xã hội tôn giáo Trong lịch sử, Việt Nam Thái Lan có mối quan hệ trao đổi lâu đời Sử sách cho thấy có nhiều người Việt đến định cư Vương quốc Ayutthaya, Thái Lan, qua đường buôn bán truyền giáo từ kỷ XVII tiếp tục kỷ sau với lý khác khó khăn kinh tế, tị nạn chiến tranh, tị nạn trị, tị nạn tôn giáo Cuối kỷ XVIII đặc biệt sau Chiến tranh giới lần thứ hai xuất nhiều sóng di cư người Việt đến sinh sống Bangkok tỉnh miền Trung miền Đông Bắc Thái Lan Như tất yếu, đến đâu, người mang theo phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng Các nhóm di dân người Việt đến đất nước Thái Lan tương tự Để trì đời sống tâm linh, người Việt đất Thái xây dựng sở thờ tự riêng: người theo đạo Phật xây dựng chùa tráng lệ, người theo Công giáo xây dựng nhà thờ uy nghiêm Trong trình hội nhập, có biến động to lớn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, người Việt di dân nuôi dưỡng phát huy tinh thần u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn văn hóa truyền thống Khi tiếp xúc với văn hóa Thái Lan nói chung, văn hóa Phật giáo Theravada nói riêng, giao thoa hai văn hóa Việt - Thái thể qua diện hai mươi bốn chùa Việt tông Bangkok tỉnh khác Thái Lan “Việt tông” hai tơng phái Phật giáo nước ngồi Thái Lan Hồng gia Thái Lan cơng nhận sắc phong với tên gọi “Annamnikai” (อนัมนิกาย) Chi phái cho thấy giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa Phật giáo Theravada Thái Lan văn hóa Phật giáo Bắc tông Việt Nam di dân người Việt mang đến Cùng với thời gian, người Việt di dân dần hòa nhập vào xã hội Thái Lan Từ hệ thứ hai trở lại đây, nhóm người Việt mang quốc tịch Thái, dù cộng đồng di dân Phật giáo người Việt Bangkok khơng cịn xưa ngơi chùa họ tồn khơng ngừng phát triển góp phần bảo tồn sắc thái văn hóa Phật giáo Việt tơng xã hội Thái Lan Đến nay, riêng Bangkok (thủ Thái Lan) có bảy ngơi chùa Việt tơng, có năm ngơi chùa khu Chinatown - Sam Pheng, khu dân cư trung tâm mua sắm sầm uất cộng đồng người Hoa người Ấn Độ Đời sống sinh hoạt văn hóa phong phú người Việt thủ đô Bangkok kết giao thoa văn hóa Việt - Thái Gần đây, vấn đề thu hút quan tâm giới học giả Việt Nam giới học giả nước Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Phật giáo Việt tông Thái Lan để thấy giao thoa, tiếp biến văn hóa, cộng sinh văn hóa đời sống văn hóa Phật giáo người Việt Chọn đề tài nghiên cứu này, mong muốn góp phần hiểu rõ trạng cộng đồng người Việt Thái Lan nói chung, Bangkok nói riêng giai đoạn Ngồi việc tìm hiểu biến đổi đời sống văn hóa truyền thống người Việt mơi trường mới, chúng tơi cịn tìm hiểu thêm yếu tố tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Thái Lan văn hóa người Việt, ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Việt Nam văn hóa Thái Lan; cụ thể văn hóa Phật giáo Việt tơng Các vấn đề liên quan đến vai trò chi phái văn hóa - xã hội Thái Lan, biến đổi, hạn chế xu hướng phát triển hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá, hoạt động từ thiện - xã hội, sinh hoạt tu sĩ, việc phát triển giáo dục Phật giáo Việt tông thời đại đề cập luận văn Trên lý khiến chọn đề tài nghiên cứu “Phật Giáo Việt tơng giao thoa văn hóa Việt - Thái (Qua số chùa Bangkok Thái Lan)” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm phân tích ảnh hưởng Phật giáo Theravada Thái Lan Phật giáo Việt tông yếu tố ảnh hưởng đến tồn Phật giáo Việt tông với tư cách tôn giáo tộc người thiểu số đất nước Thái Lan Đề tài thực với mục tiêu sau: - Làm rõ trình di cư cộng đồng người Việt đến Thái Lan phận định cư Bangkok Từ khía cạnh tộc người trình tộc người, việc di cư phận người Việt đến Thái Lan tất yếu - Làm rõ đặc trưng thay đổi cộng đồng người Việt Thái Lan, nói chung, Bangkok nói riêng q trình giao thoa với văn hóa địa - Phân tích đặc trưng Phật giáo Việt tông: chuyển biến sinh hoạt tôn giáo sinh hoạt tu sĩ Phật giáo Việt tơng Thái Lan - Phân tích vai trị ngơi chùa Việt tơng khơng gian văn hóa - xã hội Bangkok, Thái Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu xác định Phật giáo Việt tông (An Nam tông) Thái Lan thông qua hệ thống chùa Bangkok - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu: luận văn xác định không gian nghiên cứu bảy chùa Việt tông Bangkok: chùa Quảng Phước, chùa Phổ Phước, chùa Khánh Vân, chùa Hội Khánh, chùa Cảnh Phước, chùa Từ Tế chùa Thúy Ngạn Bangkok, Thái Lan Chúng tơi chọn khơng gian nghiên cứu chùa chùa xây dựng trước Phật giáo người Việt cơng nhận Thái Lan Ngồi ra, thủ Bangkok trung tâm hành quốc gia, nơi đặt trụ sở tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, cơng nghệ nước, có tổ chức tơn giáo (tổ chức Phật giáo Thái Lan) Với không gian văn hóa đa tộc người xã hội phồn tạp Bangkok, chuyển biến đời sống văn hóa Phật giáo Việt tông từ thời du nhập thể rõ thơng qua q trình giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa khác Về thời gian nghiên cứu: chọn thời gian từ cuối kỷ XVIII đến (2023) thấy chuyển biến văn hóa vai trị Phật giáo Việt tông Từ cuối kỷ XVIII, cộng đồng người Việt hình thành Bangkok nhờ sách nhập cư Hồng gia Thái Lan Các chùa Việt xây dựng bảo tồn Văn hóa Phật giáo Việt tơng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội Thái Lan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự đời cộng đồng ASEAN tác động trực tiếp thúc đẩy việc nghiên cứu nước thành viên để tăng cường hợp tác nước cộng đồng với Thơng qua việc tìm hiểu tư liệu phục vụ cho đề tài, chúng tơi nhận thấy tình hình nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan ngày quan tâm nhiều lĩnh vực khác Cụ thể: Peter A Poole (1967) viết “Người Việt Nam thiểu số Thái Lan” (Thailand’s Vietnamese Minority), dòng chảy di dân người Việt từ năm 1945, sách phủ Thái Lan người di cư Việt Nam, cụ thể người Việt thuộc nhóm “Yuan Mai” nhập cư vào vùng Đông Bắc Thái Lan Philippe Courtine (1994) với viết “Cộng đồng người Việt khu Trung Hoa Băng Cốc, đồng hóa trăm năm” Nguyễn Hịa Hùng dịch đăng tạp chí “Nghiên cứu Đông Nam Á số 3/1994, đề cập đến bốn sóng di dân, lý di dân trình hình thành xã hội người Việt khu vực Hoa - Ấn Thái Lan từ kỷ XVII (1650-1690) đến kỷ XX (1945-1947), đời sống văn hóa, biến đổi văn hóa truyền thống Việt Nam hội nhập vào xã hội đa văn hóa; chùa cổ người Việt khu người Hoa Pussadee Chandavimol (1998) với cơng trình nghiên cứu Người Việt Nam Thái Lan (The Vietnamese in Thailand) tìm hiểu lịch sử di cư, trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội vấn đề liên quan đến cộng đồng người Việt Thái Lan từ thời Vương triều Ayutthaya đến triều đại Rama V (1868-1910) Vương triều Chakri, Vương quốc Rattanakosin (nay Thái Lan) Trần Hồng Liên (2010) cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam vận dụng thuyết chức để tìm hiểu phương cách tác động Phật giáo đóng góp hoạt động Phật giáo vào xã hội Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Kết cho thấy chức tơn giáo hội nhập xã hội, quy phạm hóa quy tắc hành động lên cá nhân Nguyễn Hịa (2011) viết “Phân tích giao tiếp liên văn hóa” đăng tạp chí Khoa học ĐHQG HN, tr 77-87, đưa quan điểm cho ngôn ngữ phương tiện để lưu trữ, phổ biến văn hóa giá trị văn hóa Phân tích liên văn hóa nghiên cứu giá trị văn hóa thể hoạt động giao tiếp hay diễn ngôn thể mối quan hệ ngơn ngữ - giao tiếp - văn hóa Trần Thị Thúy Hằng (2014) với cơng trình “Tơn giáo theo quan điểm Émile Durkheim” đưa quan điểm E Durkheim tơn giáo Theo đó, ơng cho tôn giáo hệ thống hành động bao gồm nghi lễ phục vụ cho mục đích liên kết cộng đồng để thực hành cá nhân Nghi lễ thờ cúng có chức trao truyền niềm tin hệ trước cho hệ sau có chức thống xã hội cá nhân tham gia vào Phra Raphin Buddhisaro Phichet Thangto (2016), viết “Annam Nikaya Buddhism on Vietnamese Style in Thailand: History and Development” tìm hiểu trình hình thành Phật giáo Việt tông Thái Lan cho thấy chư tăng Việt tơng giữ gìn truyền thống văn hóa Phật giáo cách tu hành đồng thời có biến đổi cho phù hợp với truyền thống Phật giáo Theravada cách mặc áo cà sa, cách hành lễ Edward Van Roy (2017), nhà Nhân học kinh tế tác giả sách Siamese Melting Pot: Ethnic Minorities in the Making of Bangkok, quan tâm tìm hiểu tượng giao thoa văn hóa, liên văn hóa xã hội đa văn hóa Bangkok Trong q trình nghiên cứu, ơng vận dụng cách tiếp cận Sử học Dân tộc học để tìm hiểu khơng gian, ảnh hưởng chế độ phong kiến Thái Lan 30 PL PVV: Thưa sư, sư đọc Hán ngữ khơng ạ? TTV: Sư đọc kinh văn chữ Hán phiên âm tiếng Việt PVV: Thưa sư, sư trực tiếp học chữ Hán phiên âm tiếng Việt phải khơng a.? TTV: Vâng Trước chưa có trường học, sư thầy dành thời gian dạy kinh văn từ, chữ Sau buổi học, sư phải ôn lại kinh đó, tức đọc cho thầy nghe Nếu học từ mới, chư Tăng ghi lại cách phiên âm tiếng Thái phải xóa sau nhớ Đây cách học vị sư Học để thực hành lễ Kong Tek có lễ Sau này, chư Tăng sa di đến trường học, cách giảng dạy trước khơng cịn PVV: Thưa sư, sư thầy dạy sư có phải Ngài trụ trì chùa khơng ạ? TTV: Vâng Là trụ trì sư thầy khác Ngồi chư Tăng Việt Nam, sư Annamnikai có khác với sư Chinnikai, sư dùng hai bữa, khất thực khơng ăn chay Có thể hiểu, cách thích nghi với mơi trường văn hóa chư Tăng Annamnikai PVV: Thưa sư, Phật giáo (Bắc tông) Việt Nam Thái Lan có khác nhau? TTV: Theo lời kể chư Tăng người Việt Việt Nam nước khác (thông qua phiên dịch viên), nghi thức Annamnikai khơng cịn thực Việt Nam Annamnikai giữ truyền thống văn hóa nghi thức xuất gia, kinh văn PVV: Thưa sư, nay, Annamnikai có nghi thức xuất gia khơng ạ? TTV: Có Nghi thức thực tiếng Việt phiên âm Thái có cách thức giống nghi thức xuất gia theo truyền thống Theravada Các nghi thức Annamnikai soạn gọn lại cho phù hợp với nghi thức hoàng cung truyền thừa ví dụ nghi thức Kong Tek Với điều kiện xã hội đô thị nay, nghi thức Kong Tek phải soạn gọn lại Cho nên, đôi lúc, ý nghĩa quan trọng nghi thức Trước đây, tang gia tổ chức lễ Kong Tek bảy ngày cho người qua đời Hiện thường tổ chức ngày thường gia đình người Hoa, người Thái gốc Hoa Gia đình người Việt 31 PL có ngày Nhiều sư phải cử hành lễ vòng ba tiếng đồng hồ PVV: Thưa sư, có cách để khơi phục lễ khơng ạ? TTV: Có khó Người gia đình phải thực hiểu chất lễ muốn giữ gìn Dù sao, với điều kiện xã hội khó làm PVV: Thưa sư, cách tụng kinh hành lễ chư Tăng Annamnikai có biến đổi so với thời du nhập Tổ sư? TTV: Có, 1) thời gian thực hành lễ, 2) giọng tán tụng, 3) khơng khí hành lễ Về giọng tán tụng sư sư khác hệ tán tụng khơng rõ âm Tổ sư Cùng với thời gian, đa số chư Tăng người Thái Đương nhiên, có biến đổi giọng tán tụng Ví dụ có pha trộn với giọng Thái, âm Thái, nhạc Thái hay từ mới, sau có giọng Hoa nhạc Hoa Những yếu tố ảnh hưởng đến khơng khí buổi lễ Cụ ý nghĩa nghi lễ dần phai nhạt Mặc dù có ban nhạc lễ giúp tao khơng khí uy nghiêm thiêng liêng nghi lễ chưa thực khôi phục chất nghi lễ Ngoài ra, đời sống vội vàng xã hội đại hóa làm thay đổi quan niệm cách thực hành nghi lễ truyền thống người Thái gốc Việt gốc Hoa PVV: Thưa sư, có người Việt đến chùa để thức nghi lễ truyền thống họ không ạ? TTV: Người Việt (Việt kiều) khơng có gắn bó với chùa Annamnikai, ngoại trù chùa Soonthornpradit tỉnh Udonthani Khoảng 4-5 năm gần đây, người Việt đến chùa Trước đây, vị Tổ sư cịn sống, có người Việt (nhóm di đân người Việt) thường đến dự lễ Hiện nay, có người Thái gốc Việt đến dự lễ họ nói tiếng Thái, khơng nói tiếng Việt Họ thường khơng cho biết họ có gốc Việt Khi họ làm lễ cúng bái tổ tiên nhà biết Tuy nhiên, họ thường đến chùa Thái tiếp nhận văn hóa Thái Sau vị Tổ sư vị sư đời đầu tiên, người Việt (di dân người Việt) dần xa chùa khơng cịn sư nói tiếng Việt PVV: Thưa sư, người Việt Nam Thái Lan, họ nói tiếng Thái đến chùa Thái họ có đóng góp việc ủng hộ chùa? 32 PL TTV: Họ đến chùa Cụ thể người Việt Việt Nam sang Thái Lan sinh sống người Việt kiều Thái Lan Vào dịp rằm tháng bảy hàng năm, chùa thường tổ chức lễ Phổ Độ Chẩn Tế Có nhóm người Việt xin tổ chức lễ Vu Lan báo hiếu “Bông hồng cài áo” chùa Người cịn cha mẹ cài lên áo bơng hồng màu đỏ người khơng cịn cha mẹ cài lên áo bơng hồng màu trắng Trong ngày lễ, nhiều người Việt Việt Nam sang làm ăn sinh sống du học người Việt kiều đến dự lễ Chư Tăng Annamnikai, có sư, thỉnh tham dự lễ Các nghi thức thực tiếng Việt PVV: Thưa sư, nay, họ tổ chức lễ chùa khơng ạ? TTV: Có Hàng năm, họ thường tổ chức lễ bảy chùa Bangkok Sư thỉnh dự lễ sư sư Annamnikai Thư thỉnh dự lễ thư mời tiếng Việt Trong buổi lễ, đơi lúc khơng có người phiên dịch PVV: Thưa sư, xin sư chia sẻ triển vọng phát triển Annamnikai TTV: Theo sư, ngôn ngữ yếu tố quan trọng việc phát triển Annamnikai Cụ thể ngôn ngữ giao tiếp Hiện nay, chư Tăng Annamnikai biết tiếng Anh tiếng Trung nhiều, chư Tăng biết tiếng Việt Về sách phát triển giáo dục, việc nâng cao kỹ giao tiếp cho chư Tăng sa di điều cần thiết, có tiếng Việt cho vị trụ trì chùa Tuy nhiên, trụ trì khơng có thời gian học Trước đây, người xuất gia theo phái Annamnikai thường người kế thừa truyền thống tu gia đình từ hệ sang hệ khác, tức vào mùa an cư kiết hạ, người cha xuất gia chùa Annamnikai cháu trai gia đình xuất gia chùa Annamnikai Tuy nhiên, nay, quan niệm người tu theo phái Annamnikai lại khác Họ tu để kế thừa Annamnikai mà chọn đường tu để có hội học tập Sư vị sư khác hệ tu theo phái Annamnikai lý Qua đó, Annamnikai xem nơi trao hội học tập phát triển cho thiếu niên thông qua đường tu Chư sa di nhập học theo trường trung 33 PL học phổ thông Annamnikai Sau học xong cấp hai, cấp ba, sa di chọn tiếp tục xuất gia hay xả giới PVV: Thưa sư, hướng vị sa di ạ? TTV: Nếu xã giới họ có hội tiếp cận việc làm đến chùa, phụ việc chùa Nếu khơng xả giới, họ có lựa chọn để tiếp tục học sở đạo tạo hệ cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ Chư sa di nguồn nhân lực Annamnikai xem người kế thừa truyền thống Annamnikai Trường học miễn phí Annamnikai cách giải cho vấn đề nguồn nhân lực Nếu khơng có trường học, khơng có chư sa di khơng có Annamnikai ngày hôm PVV: Thưa sư, trường học thành lập từ năm ạ? TTV: Trường thành lập từ năm 1989, đến khoảng 29 -30 năm Khóa sư khóa thứ hay thứ PVV: Thưa sư, trường trực thuộc chùa Phổ Phước hay trực thuộc Tăng đoàn Annamnikai ạ? TTV: Tên trường trường Wat Kusolsamakorn thành lập trụ trì chùa Ba trường học Annamnikai: trường Kusolsamakorn chùa Phổ Phước, trường Wat Soonthornpradit tỉnh Udonthani trường học Mahapanya Hat Yai, trực thuộc Giáo hội Phật giáo Thái Lan, mười bốn hệ thống trường Phật học Thái Lan … Sư mong thơng tin giúp chúng hiểu thêm Annamnikai PVV: Dạ, xin cảm ơn sư dành thời gian quý báu sư để chia sẻ thông tin Các thông tin có ích đề tài luận văn Con xin cảm ơn sư lần 34 PL Biên vấn Cuộc PV 4: PVV: Arnocha TTV: BND Thời gian: ngày 03 tháng năm 2022, 17 đến 18 Địa điểm: vấn qua điện thoại (do mùa dịch Covid-19) Ngôn ngữ: tiếng Thái (Arnocha dịch sang tiếng Việt) Số trang: 03 PVV: Xin chào bác ạ, học viên cao học trường KHXH&NV, TP HCM, ngành Việt Nam học Bây giờ, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: Phật giáo Việt tông giao thoa văn hóa Việt - Thái (Qua số chùa Bangkok - Thái Lan) TTV: Con muốn bác chia sẻ điều gì? PVV: Dạ, xin cho biết lý di cư Việt kiều sang Thái Lan TTV: Từ năm 1945, người Việt di cư sang Thái Lan xâm lược Việt Nam Pháp Vì khó khăn kinh tế, nhiều người Việt di cư sang Thái Lan sinh sống tỉnh miền Đông Bắc đường qua Trường Sơn; từ Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Quảng Bình tỉnh miền Bắc Việt Nam qua Lào PVV: Dạ, đời sống văn hóa, tín ngưỡng Việt kiều Thái Lan truyền lại ạ? TTV: Việt kiều giữ văn hóa truyền thống Việt Nam cách ăn mặc, ẩm thức Văn hóa người Việt truyền lại từ hệ cha mẹ đến cháu Việt kiều thường sống tập trung với nhau, sử dụng tiếng Việt dạy tiếng Việt cho cháu Người Việt thường kết với người Việt nghĩ ngày Việt Nam Thời du nhập, sống khó khăn, người Việt chưa nhập tịch Thái Một số trẻ em người Việt có “Por Sieu”, tức người dân Thái nhận làm ni học Một số cịn lại khơng có điều kiện học học tiếng Việt khu dân cư sinh sống Chiến tranh gây khó khăn việc liên lạc người Việt Việt Nam người Việt Thái Lan việc liên lạc hai 35 PL bên bị chấm dứt Năm 1990, với chủ trương ông Chartchai Chunhawan, người Việt bắt đầu nhập tịch Thái Từ đó, sống Việt kiều Thái Lan dần PVV: Dạ, nay, đời sống văn hóa truyền thống thực từ thời du nhập vào Thái Lan có biến đổi nào? TTV: Trước đây, lễ cưới tổ chức theo truyền thống văn hóa, mặc áo dài Hiện nay, lễ cưới tổ chức khách sạn, mặc áo cưới Hàng năm có lễ ngày Tết ngày Tết người Hoa trước văn hóa giống nhau; ngày 19/5 ngày sinh Bác Hồ; ngày 2/9 ngày Quốc Khánh, thống đất nước, Việt kiều nghĩ vào ngày mặc áo đến chùa PVV: Dạ, bác có theo Phật giáo khơng ạ? Theo Phật giáo Bắc tông hay Phật giáo Theravada Thái Lan TTV: Đa số Việt kiều theo truyền thống Phật giáo Theravada Thái Lan đến chùa Việt năm gần Con cháu hệ sau theo truyền thống Phật giáo Theravada Thái Lan PVV: Dạ, bác theo Phật giáo Theravada Thái Lan TTV: Vì quen thuộc, vào chùa làm phước, dự lễ từ cịn nhỏ PVV: Dạ, bác có biết chùa Việt Thái Lan không ạ? TTV: Năm 1930, ông Chiang Sue với 130 người Việt theo ông sang Thái Lan đường thủy Một số người lại Thái Lan Họ có cơng lớn, làm quan nhập tịch Thái Họ hịa nhập hồn tồn vào xã hội Thái Lan Người Việt tơn sùng hai tôn giáo: Phật giáo Công giáo Người Việt xây dựng chùa, có 23 chùa Thái Lan, có chùa Bangkok Một thời gian người Việt gặp khó khăn, khơng dám ngoài, người Hoa vào chùa Việt xin cải thành chùa Hoa Ban Tôn giáo Thái Lan cho biết chùa thuộc “Annamnikai” 4-5 năm trước, Đại sứ Nguyễn Tất Thành thực hoạt động ngoại giao với chùa Việt tông, xin gắn biển tên chùa tiếng Việt PVV: Dạ, bác có đến tham dự sinh hoạt tôn giáo chùa “Annamnikai” Thái Lan nói chung, Bangkok nói riêng không ạ? Xin cho biết lý 36 PL TTV: Sau bác sang Bangkok sinh sống đến chùa Từ Tế Người chùa người Hoa PVV: Dạ, Việt kiều hay người Thái gốc Việt có ý kiến chùa Annamnikai Thái Lan ạ? TTV: Bác nghĩ đến chùa Thái khơng khác Đù tụng kinh khác nghi lễ giống Người Việt Thái Lan tơn kính nhà vua, tơn sùng tơn giáo Việt Nam “cha”, Thái Lan “mẹ” yêu nước Về chùa Việt, lễ “Thingkrachad” thực hành theo truyền thống người Hoa Chư Tăng người Hoa Trước đây, bác lễ Vu Lan Lễ Việt kiều Thái Lan thực mà nhóm người Việt Nam tổ chức lễ Vu Lan vào ngày rằm tháng 7, tức ngày mẹ, chùa Việt Chư Tăng chùa Việt tụng kinh không giống tiếng Việt Người Việt tự hào với chùa Việt Thái Lan mà ông bà tổ tiên xây dựng khơng gắn bó với chùa tiếp nhận văn hóa Thái Lan Việt kiều người tiết kiệm, cần cù, lập nghiệp có tính cách giống người Thái giống người Việt Việt Nam Người Thái gốc Việt hòa nhập với người Thái có văn hóa làm phước lên nhà mới, lễ Khaopunsa (lễ “nhập hạ”) giống người Thái Các tổ chức Việt Nam đến thăm viếng số chùa Việt Thái Lan thường liên hệ qua Đại sứ quán Việt Nam Thái Lan, sau qua hội người Việt Thái Lan tỉnh PVV: Dạ, có Việt kiều sinh sống Thái Lan nói chung, Bangkok nói riêng ạ? TTV: Tồn Thái Lan, có khoảng 100.000 người Việt, có 24 hội người Thái gốc Việt, đa số Đông Bắc Người Việt di dân ông Chiang Sue người Thái TTV: hôm bác chia sẻ tới PVV: Dạ, xin cảm ơn bác dành thời gian quý báu bác để chia sẻ thông tin Các thông tin có ích đề tài luận văn Con xin cảm ơn bác lần 37 PL Biên vấn Cuộc PV 5: TTV: TNT PVV: C Arnocha Thời gian: ngày tháng năm 2023, 15 đến 16 Địa điểm: chùa Giác Ngộ, quận 5, TP HCM Ngôn ngữ: tiếng Việt Số trang: 04 PVV: Thưa thầy, người Thái Lan, học viên cao học trường KHXHNV, TP HCM, ngành Việt Nam học Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: Phật giáo Việt tông giao thoa văn hóa Việt - Thái (Qua số ngơi chùa Bangkok - Thái Lan) Hôm nay, đến để xin ý kiến thầy nét khác biệt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Phật giáo Annamnikai Thái Lan TTV: Thứ Pháp phục (áo tu sĩ) Đây (tức áo nhật binh thầy mặc) áo truyền thống An Nam tông (Annamnikai) bắt chước Áo gọi áo nhật bình - có hình chữ nhật, gọi vạt Bình thường áo dài người ta có vạt thơi, vạt phía trước vạt phía sau, gọi vạt Áo thầy có thêm bên để phủ che bên Nếu lúc gió phất khơng có nhìn thấy gọi áo vạt Như từ áo Annamnikai chế biến gọn chút xíu hình thù áo gốc Đây áo Phật giáo Việt Nam, khơng có đụng hàng với Phật giáo Trung Quốc Và tuổi đời áo khoảng 90 năm Bắt chước áo hồng hậu Đây áo hồng hậu cung đình Huế, cố đô Việt Nam Phật giáo Annamnikai giữ nguyên áo nhật bình màu thay đổi Cái thay đổi phù hợp với văn hóa Phật giáo Thái Lan Thái Lan có màu, màu Mahanikai hai Dhammayut, Annamnikai thay đổi hai màu Mà cịn Việt Nam tu sĩ mặc áo màu lam nâu, khơng có áo vàng Từ áo màu lam áo màu nâu, áo Annamnikai đổi thành áo màu vàng Phật giáo 38 PL Thái Lan để dung hịa thích ứng với văn hóa Thái Lan Khi nhìn vào, người ta nhận nhìn nhà sư Thứ hai kiến trúc chùa Các Hòa thượng người Việt Nam qua thành lập chùa Thái Lan nhà sư Thái Lan truyền thừa lại giữ phong cách Phật giáo Tịnh độ tông, giữ ngun phong cách Trong chùa thờ giống Việt Nam, có Phật Thích Ca, có tượng Địa Tạng, có Bồ Tát Quan Thế Âm có tượng khác Bản chất thờ phượng khơng có khác PVV: Chùa Annamnikai có thờ đệ tử, có giống với chùa Việt Nam khơng ạ? TTV: hai đệ tử Ngài Ananda Ngài Ca Diếp chùa thầy trước có Khi trùng tu lại, thầy tặng Thì chùa Việt Nam thường có vậy, tức bên cạnh tượng Phật Thích Ca có tượng Ngài Ca Diếp Ngài Ananda Một bên trái, bên phải Mốt số khác chánh điện cịn có tượng Bồ tát Quan Âm, Bồ tát Địa tạng, Phật A Di Đà Như tùy theo chùa Nhìn chung, giống với cách thờ phượng chùa Tịnh Độ tông Việt Nam Thứ ba ngôn ngữ, ngôn ngữ sử dụng chùa Annamnikai ảnh hưởng chùa Việt Nam Mặc dù chùa Việt sử dụng chữ Hán Cịn chùa thầy khơng sử dụng chữ Hán, có Việt thơi Đó chùa đại Việt Nam sử dụng Việt Mặc dù Thầy rành chữ Hán Thầy muốn đề cao văn hóa Việt Nam khơng có sử dụng chữ Hán Cịn Annamnikai biển chùa, câu đổi chùa bắt chước chùa Việt Nam sử dụng chữ Hán Như cách thờ phượng giống Việt Nam, cách sử dụng chữ Hán giống Việt Nam Vấn đề thứ tư nghi thức tụng niệm Nghi thức tụng niệm Annamnikai phiên âm Hán - Việt Mặc dù phiên âm khác nghi thức lấy lại Phật giáo Trung Quốc Trong có nghi thức chính: nghi thức buổi khuya kinh Thủ Lăng nghiêm, câu thần Phật giáo Trung Quốc Việt Nam mơ Annamnikai lấy lại từ thơi Cái thứ hai khoa kinh trưa gọi cúng ngọ Đó nghi thức Phật giáo Trung Quốc mà Việt Nam phiên âm Hán- Việt Phật giáo Annamnikai mơ lại tồn đọc Hán-Việt Ví dụ Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Quán Từ Tại Bồ 39 PL Tát Đó âm Hán-Việt hết Rồi buổi chiều cúng cô hồn Tại chùa Bắc tông, nghi thức cúng cô hồn thường thực vào buổi chiều hàng ngày Đây nghi thức chép lại từ nghi thức Phật giáo Trung Quốc Phật giáo Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Cịn nghi thức buổi tối gọi nghi thức Tịnh độ Tụng kinh Phổ mơn có ý nghĩa Một, người ta tụng kinh Phổ Môn để cầu cho sức khỏe, cho may mắn cho tai qua nạn khỏi Đây có nguồn gốc từ Trung Quốc Hai tụng kinh để cầu cho người qua đời siêu độ lên cõi Cực Lạc Phật A Di Đà Như vậy, nghi thức buổi tối gọi tụng kinh cầu an cho sức khỏe hay tụng kinh cầu siêu cho người khuất Như nghi thức Phật giáo Annamnikai Thái Lan đọc âm Hán - Việt nghi thức Việt Nam Nghi thức Việt Nam đó, chất nghi thức Tịnh độ, chép lại từ nghi thức Phật giáo Trung Hoa mà đọc theo âm Hán-Việt Vấn đề thứ năm cộng đồng Phật giáo Annamnikai gặp khó khăn: Thứ sư Thái lớn tuổi biết tiếng Việt viên tịch gần hết Các nhà sư Thái trẻ không nhu cầu tu trọn đời nhà sư trẻ bên Thái Lan cử qua để Giáo hội Phật giáo Việt Nam giúp đỡ sau học xong tiếng Việt, hiểu cách nghi thức tụng niệm, nói tiếng Việt, quay lại Thái Lan hồn tục Ngồi Hịa thượng 60 tuổi trở lên, hệ kế thừa, để hiểu văn hóa Việt Nam, thuộc nghi thức Việt Nam gần khó Cái thách thức Còn thay đổi Phật giáo Việt Nam Việt Nam Annamnikai Thái Lan, nằm chỗ Việt Nam, trường phái Đại thừa tu sĩ ăn chay Cịn Thái Lan Phật giáo Theravada, để thích nghi với văn hóa truyền thơng Theravada Annamnikai thay đổi Phật tử cúng thức ăn ăn thức ăn Như văn hóa đó, Annamnikai khơng cịn ăn chay nữa, tức cúng đồ mặn ăn đồ mặn, cúng đồ chay ăn đồ chay Cịn Việt Nam cúng đồ chay, ăn đồ chay Và Việt Nam khất thực vào buổi sáng Thái Lan, Campuchia Lào) Đó khác biệt lớn bị 40 PL ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Thái Lan Đó khác biệt Dù vậy, điều hiểu chấp nhận Thầy phải lên chánh điện dự chương trình Nếu có thắc mắc muốn tìm hiểu thêm đến chùa PVV: Dạ, xin cảm ơn thầy 41 PL Biên vấn Cuộc PV 6: TTV: TTK PVV: Arnocha Thời gian: ngày 31 tháng năm 2023, 10 đến 10 45 Địa điểm: chùa Từ Tế, quận Samphanthawong, Bangkok Ngôn ngữ: tiếng Thái (Arnocha dịch sang tiếng Việt) Số trang: 04 PVV: Thưa sư, học viên cao học trường KHXH&NV, TP HCM, ngành Việt Nam học Bây giờ, làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: Phật giáo Việt tông giao thoa văn hóa Việt - Thái (Qua số ngơi chùa Bangkok - Thái Lan) TTV: Con muốn sư chia sẻ điều gì? PVV: Dạ, thưa sư, xin sư chia sẻ thông tin đời trình hình thành phát triển Phật giáo Annamnikai Thái Lan sinh hoạt tu sĩ sinh hoạt tôn giáo chùa TTV: Đầu năm có lễ Tết Khoảng tuần sau Tết lễ cúng Vào tháng Tây lịch lễ “Thingkrachad” Vào tháng hay đầu tháng 10 lễ hội ăn chay Đây nghi lễ hàng năm chùa PVV: Dạ, thưa sư, lễ Tết tổ chức ngày ạ? TTV: ngày đêm giao thừa, ngày 1/1 ngày 2/1 âm lịch Khoảng tuần sau theo âm lịch lễ cúng Cuối tháng hay đầu tháng Tây lịch lễ Thingkrachad cúng cô hồn PVV: Dạ, thưa sư, lễ tổ chức chùa phải không ạ? TTV: Phải Vào ngày lễ, chùa chuẩn bị lễ đường trước chùa thỉnh ông “Cáishén-yé” (ông Thần Tài theo cách gọi người Hoa) đặt tôn thờ cấm đường trước chùa không cho xe vào Các lễ tổ chức thông qua hợp tác chùa với uy quận Samphanthawong khu chợ Sampheng 42 PL Như lễ hội ăn chay, với hợp tác với ủy quận, chùa thường rước tượng Quán Thế Âm nghìn tay từ chùa đến vịng xoay “O-dien”, Yaowarat đặt tượng tơn thờ PVV: Dạ, thưa sư, lễ hội ăn chay lễ hội chung chùa “Annamnikai” Bangkok không ạ? TTV: Mỗi chùa tổ chức lễ hội riêng Lễ hội thực 10 ngày Sư thường đến tham gia lễ hội ăn chay tỉnh khác PVV: Dạ, thưa sư, ngày lễ có người tham dự ạ? TTV: Hiện nay, người đến dự lễ Xưa người dự lễ đông PVV: Dạ, thưa sư, người dự lễ ạ? TTV: Đa số người Thái gốc Hoa PVV: Dạ, thưa sư, người dự lễ người Thái gốc Hoa Khi tụng kinh tiếng Việt họ hiểu nghi thức chùa khơng ạ? TTV: Được Dù sư tụng kinh tiếng Việt, tiếng Yuan dịch sang tiếng Pali hay tiếng Thái ý nghĩa tượng tự, gần giống Sự khác sư Yuan sử dụng pháp khí tụng kinh hành lễ, sư Thái khơng dùng pháp khí tụng kinh Con đến dự lễ nghe tiếng tụng kinh chưa? PVV: Dạ, thưa sư Dạ có Con dự lễ chùa vào tháng 10 năm trước Nhưng nghe không rõ tiếng tụng kinh tiếng Việt hay tiếng Hoa ạ? TTV: Đó tiếng Việt Kinh “Chinnikai” “Annamnikai”, kinh Yuan, giống PVV: Dạ, thưa sư, Kinh giống nghi thức có giống khơng ạ? TTV: Gần giống PVV: Dạ, thưa sư, tượng thờ có giống khơng ạ? TTV: Giống Nếu qua chùa “Mang-korn” hay chùa “Pho-man” thấy tượng Phật Tam Thế giống tượng bàn thờ chùa PVV: Dạ, thưa sư, hoa văn tượng (chữ) chùa chữ ạ? TTV: Đó Thần Chùa xây dựng năm 1840, cuối thời vua Rama III Tượng Thần Tài chùa tượng cổ xưa quận Samphanthawong, khu Sampheng, Yaowarat Tượng tôn thờ chùa khoảng 30 năm 43 PL PVV: Dạ, thưa sư, hàng ngày, có người đến lễ bái chùa ạ? TTV: Ngày thường khơng nhiều, khoảng 10-20 người Nếu ngày cuối tuần có khoảng 50-60 người, có lúc đến 100-200 người Đa số người đến chùa để lễ bái ông Thần Tài PVV: Dạ, thưa sư, sinh hoạt hàng ngày chư Tăng chùa TTV: Có khóa tụng kinh vào buổi sáng buổi chiều (8h sáng 6h chiều) PVV: Dạ, thưa sư, kinh sử dụng từ hệ Tổ sư phải không ạ? TTV: Từ thời xưa, kinh Thiền sư người Việt truyền lại, 183 năm Sau có nhiều người Thái gốc Hoa tu theo phái này, kinh phiên âm tiếng Thái để giúp chư Tăng đọc PVV: Dạ, thưa sư, sư cho biết lý tu chùa “Annamnikai” không ạ? TTV: Nhà sư gần chùa Trước đây, sư bạn trẻ khác thường chơi chùa Khi lớn lên đến thời tu để tri ân cha mẹ chọn tu chùa gần nhà, gần cha mẹ PVV: Dạ, thưa sư, sau xuất gia, sư có phải học kinh chữ Hán khơng ạ? Có khó khơng ạ? TTV: Sư học kinh chữ Hán Buổi đầu, sư thấy khó Dù sư người Thái gốc Hoa tiếng Hán PVV: Dạ, thưa sư, sư có cách học ạ? TTV: Đọc nhớ Giống nghe hát, nghe nhiều lần nhớ PVV: Dạ, thưa sư, sư muốn tu thiền “Annamnikai” có khóa tu thiền khơng ạ? TTV: Khơng có Sư hành thiền theo phương pháp sư học từ chùa Thái trước xuất gia theo phái “Annamnikai” PVV: Dạ, thưa sư, khóa tụng kinh buổi sáng, có sinh hoạt khơng ạ? TTV: Sau khóa tụng kinh buổi sáng sư khất thực xung quanh chùa khu lân cận Một vịng khoảng km PVV: Dạ, thưa sư, có Phật tử đặt bát nhiều khơng ạ? 44 PL TTV: Có Tuy nhiên, số Phật tử thường đặt bát đến sư Thái nhiều Khi sư khất thực sư thường nhớ đến lời dạy sư thầy “việc khất thực việc cứu độ chúng sanh” PVV: Dạ, thưa sư, chùa có vị sư ạ? TTV: vị Sư phải PVV: Dạ, xin cảm ơn sư dành thời gian quý báu sư để chia sẻ thông tin Các thơng tin có ích đề tài luận văn Con xin cảm ơn sư lần

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan