Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHAN QUỐC HÀO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHAN QUỐC HÀO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI - 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết nguyên nghĩa CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục - đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu bồi dưỡng cán quản lý nhà trường 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 14 1.2.2 Đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 17 1.2.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 18 1.3 Những đặc trưng cán quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 20 1.3.1 Nhiệm vụ cán quản lý trường trung học sở 20 1.3.2 Yêu cầu phẩm chất lực cán quản lý trường trung học sở bối cảnh đổi giáo dục 23 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 25 1.4.1 Yêu cầu việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở 25 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 35 1.5.1 Các yếu tố khách quan 35 1.5.2 Yếu tố chủ quan 38 Kết luận chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC 41 2.1 Khái quát huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 41 2.1.2 Các trường trung học sở huyện Vĩnh Tường 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Cách xử lý số liệu thang đo 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 47 2.2.5 Mẫu khách thể khảo sát 47 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.3.1 Số lượng 47 2.3.2 Cơ cấu 48 2.3.3 Chất lượng 48 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 51 2.4.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường trường Trung học sở 51 2.4.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trường Trung học sở 54 2.4.3 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cán quản lý trường trường trung học sở 56 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 58 2.4.5 Thực trạng tạo môi trường làm việc hội phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 60 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 62 2.5.1 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 62 2.5.2 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 63 2.6 Đánh giá chung thực trạng 64 2.6.1 Thành công nguyên nhân 64 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 67 Kết luận chương 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2025 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 72 3.2.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Vĩnh Tường đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 kết dự báo khoa học 72 3.2.2 Đưa phương án thi tuyển vào quy trình bổ nhiệm cán quản lý trung học sở địa bàn huyện 74 3.2.3 Xây dựng tiêu chí cụ thể sở cụ thể hóa Chuẩn Hiệu trưởng để bồi dưỡng đánh giá cán quản lý trường trung học sở phù hợp 77 3.2.4 Tổ chức đánh giá cán quản lý trường trung học sở theo chức danh lực quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 81 3.2.5 Tham mưu sách đãi ngộ thoả đáng, tạo động lực cho đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 83 3.2 Mối quan hệ biện pháp 86 3.5 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 87 3.5.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 87 3.5.2 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng cán quản lý các, giáo viên trường THCS huyện Vĩnh Tường 47 Bảng 2.2: Chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Vĩnh Tường 48 Bảng 2.3: Thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý trường THCS theo chuẩn hiệu trưởng địa bàn huyện Vĩnh Tường 50 Bảng 2.4 Kết điều tra đánh giá quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (n=130) 51 Bảng 2.5 Kết điều tra đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL đương chức cán nguồn (n=130) 54 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL trường THCS (n=130) 56 Bảng Thực trạng kiểm tra đánh giá phát triển đội ngũ cán CBQL (n=130) 58 Bảng 2.8 Thực trạng tạo môi trường làm việc CBQL trường THCS (n=130) 60 Bảng 2.9 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trường THCS (n=130) 62 Bảng 2.10 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 63 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 88 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 90 Bảng 3.15 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao lực công việc cán bộ, đảng viên Người đồng thời nhấn mạnh vai trị cơng tác cán việc xây dựng tổ chức máy Đảng, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Người rõ: “Cán gốc công việc” “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém”, trình lãnh đạo đất nước, đặc biệt thời kỳ đổi mới, Đảng ta quan tâm công tác xây dựng chỉnh đốn đội ngũ cán bộ, đảng viên, xác định rõ khâu then chốt để phát triển đất nước Đội ngũ cán quản lý (CBQL) giáo dục nhân tố trung tâm trình giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Đội ngũ cán quản lý (CBQL) cấp người tổ chức thực chủ trương, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, nhân tố định chất lượng GD&ĐT Thực tiễn lịch sử GD&ĐT giới Việt Nam khẳng định vị trí, vai trị có ý nghĩa định trực tiếp đội ngũ CBQL giáo dục chất lượng giáo dục quốc gia, dân tộc Chính vậy, Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04-11-2013 xác định: “Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng Tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo” [2] Phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đội ngũ nhà giáo; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Cán quản lý trường Trung học sở (THCS) chức nhà giáo dục, người lãnh đạo, họ cán quần chúng, người góp phần vào nghiệp thắng lợi công đổi giáo dục (GD) Yêu cầu phát triển để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL đã, trở thành vấn đề trọng tâm ngành GD&ĐT Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông (GDPT) đòi hỏi phải thực đồng hàng loạt biện pháp nhằm tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng giáo viên (GV), sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, nguồn lực tài chính,… đổi QLGD có ý nghĩa định nghiệp đổi giáo dục, mở đường cho việc triển khai chủ trương đề Với mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Đại hội XIII nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; “Đổi mạnh mẽ sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt Sắp xếp, đổi hệ thống sở đào tạo sư phạm, thực đồng chế, sách biện pháp để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” [16]; Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 18-1-2019, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030” Theo đó, mục tiêu, phương hướng chung “đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo, tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học - công nghệ cho đất nước, 94 Với hệ số tương quan thứ bậc r = + 0.7 cho phép kết luận mối tương quan thuận chặt chẽ; có nghĩa tính cần thiết biện pháp phát triển cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất tính khả thi biện pháp quản lý phù hợp Các biện quản lý phát triển cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 có tính thực tế cao 95 Kết luận chương Trên sở thực trạng đội ngũ cán quản lý thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS, đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 cách khoa học khả thi, biện pháp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Kết khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục, dạy học trường THCS địa bàn huyện Để phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 cần thực đồng biện pháp quản lý đề xuất có tác dụng nâng cao chất lượng chất lượng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đáp ứng với Nghị UBND huyện Vĩnh Tường công tác cán đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu cơng trình, phân tích cở sở lý luận phát triển đội ngũ đội ngũ cán quản lý trường THCS nói chung phát triển đội ngũ cán cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, luạn văn hệ thống hóa xây dụng khái niệm như: Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS Chỉ nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Qua khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, cho thấy, đội ngũ CBQL có đồng cấu, đảm bảo chất lượng số lượng Các nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn huyện mức Hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn: Còn số trường hợp bổ nhiệm lại chưa đạt tiêu chuẩn đề ra, hoạt động luân chuyển chưa thực triệt để Tỷ lệ cán quản lý tuổi cao cịn nhiều, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cịn hạn chế Q trình phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi, song gặp khơng khó khăn Có nhiều yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến trình phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách ngang Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài đề xuất 05 biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đồng thời khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp thông qua việc xin ý kiến từ chuyên gia Phòng GD&ĐT Hiệu trường, Hiệu phó 97 trường THCS địa bàn huyện Vĩnh Tường Kết khảo nghiệm cho thấy 5/5 biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với phát triển huyện Vĩnh Tường năm tới Mặc dù qua khảo nghiệm biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, biện pháp mang tính bản; để phát huy tối đa tính hiệu biện pháp đề xuất; trình phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 cần phải tiếp tục nghiên cứu Khuyến nghị 2.1 Đối với Uỷ Ban Nhân dân huyện Vĩnh Tường Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục; quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bà huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ đạo thực có hiệu đề án ‘‘Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030’’ Làm tốt cơng tác tuyển dụng, tiếp nhận, thu hút người tài công tác trường THCS địa bàn huyện 2.2 Đối với Phòng Giáo dục, Đào tạo huyện Vĩnh Tường Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện để từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Hằng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý trường THCS cho tồn huyện; Có kế hoạch cụ thể việc thực đề án nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường học nói chung cấp THCS nói riêng Tham mưu với UBND huyện có sách hỗ trợ, động viên cán giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nhằm nâng cao trình độ; tổ chức cho cán quản lý trường THCS tham quan mơ hình mẫu chiến lược phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2013), Về đổi bản, tòan diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04-11-2013, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Đề cương giảng Phát triển nguồn nhân lực, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Điều lệ trường THCS, trường phổ thơng có nhiều cấp học, thông tư 32/2020/QĐ-BGDĐT, ngày 15/9/2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể), Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018 ngày 26 tháng 12 năm 2018, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 14/2018/TT – BGDĐT Ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT Ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội 13 Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 14 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb trị quốc gia 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội Đảng XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 17 Đảng huyện Vĩnh Tường (2021), Nghị phát triển Giáo dục Đào tạo, giai đoạn 2021 – 2025, Vĩnh Tường 18 Đảng huyện Vĩnh Tường (2020), Nghị Đảng huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 Vĩnh Tường 19 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện 20 Trần Thu Hà (2014), Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý cấp trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục (số 333) 21 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hạnh (2009), “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS theo quan điểm chuẩn hóa phục vụ yêu cầu giáo dục miền núi nay” Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sơn La 23 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục Nxb ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Huy Hoàng (2011), Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT tỉnh vùng Tây Bắc theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 25 Trần Bá Hoành (2001), Người giáo viên trước thềm kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11/1998 26 Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 16/11/2011 27 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, NXB Khoa học Xã hội 100 28 Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 60, Hà Nội 29 Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quản lý giáo dục số 17, Hà Nội 30 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 31 Lò Văn Kiên (2015), Phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Nậm Pồ - Điện Biên giai đoạn 2015 – 2020, Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Long (2004), Giáo trình Phát triển nguồn nhân lực, NXB Đại học Sư phạm 33 Đinh Thị Lụa (2020), Phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh phía Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 34 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Tường (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2020 – 2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 Vĩnh Tường 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc hội nước CHXHCNVN (2019), Luật giáo dục, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 37 Cao Viết Sơn (2009), “Bồi dưỡng cán quản lý trường THCS tỉnh Sơn La: Kinh nghiệm định hướng” Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển cán cán quản lý nay, Sơn La 38 Từ điển giáo dục học (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Thu (2012), “Đổi công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện An Dương thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Giáo dục số 297 40 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 18-1-2019, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, 101 cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 – 2030”, Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành Nhà nước quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh 42 Huber, stephan gerhand and (2002), “Preparing school leaders fof the 21 century: aninter national comparison of develoment programs of 15 countres taylor” Fraticis pubisher, Netherlands 43 Maheswari Kandasamy and Lia Blaton (2004) “School principals: Core actors in educational improvement An analysis of seven Asian countries”, Paris, UNESCO 44 Lapointe, M., & David, S (2006) School Leadership Study Developing Sucessful Principals Retrieved October 10, 2015 45 Leonard Nadler (1980), “Developing Human Resource”, American Society for Training and Development 46 Sergiovanni, T J (2008) The Principalship: A Reflectice Pratice Perspective Masachusetts, USA: Allyn and Bacon Publisher 102 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo Huyện ủy,CBQL GV trường THCS) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Vĩnh Tường đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (bằng cách đánh dấu X vào ô điểm tương ứng) Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết thực trạng công tác phát triển cán quản lý trường THCS huyện Vĩnh Tường? TT Nội dung đánh giá Mức độ Tốt Khá Yếu Kém Quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cán quản lý trường THCS Kiểm tra, đánh giá cán quản lý trường THCS Tạo môi trường phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS Câu Xin thầy/cô cho biết mức độ thực công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? Mức độ TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Yếu Cơ hội thách thức phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo qui định hướng dẫn Phòng GD&ĐT UBND huyện Thực dự báo nhu cầu CBQL thông qua quy mô phát triển mạng lưới trường THCS Thực mục tiêu phát triển đội Kém 103 ngũ CBQL số lượng, cấu, trình độ đào tạo, lực quản lý, lực sư phạm Thực lộ trình phát triển đội ngũ CBQL trường THCS để đạt mục tiêu quy hoạch Xác định biện pháp thực phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Bảo đảm nguồn lực để thực phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Mức độ xây dựng, thực rà soát, đánh giá, lựa chọn CBQL từ đội ngũ giáo viên Thực kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm giai đoạn quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Câu Xin thầy/cô cho biết thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học địa bàn huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? Nội dung đánh giá TT Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL theo chuẩn quy định so với chuẩn Tìm hiểu nguyện vọng hoàn cảnh CBQL trường THCS để lựa chọn người tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Công tác phối hợp với sở giáo dục bồi dưỡng nguồn nhân lực QLGD Mức độ Tốt Khá Yếu Kém 104 Xác định nội dung cần bồi dưỡng cho CBQL đương chức dự nguồn CBQL trường THCS Tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, kinh phí để hỗ trợ cho đội ngũ CBQL đương chức đối tượng dự nguồn đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức gắn kết kết đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng người hồn thành chương trình bịi dưỡng Câu Xin thầy/cô cho biết thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cán quản lý trường trung học địa bàn huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? TT Nội dung đánh giá Tổ chức hoạt động lựa chọn, bổ nhiệm bổ nhiệm lại CBQL trường THCS; phổ biến quy trình thủ tục, nguyên tắc thực Giới thiệu người lựa chọn để bổ nhiệm làm CBQL trường THCS theo nguyên tắc tập trung dân chủ Lập hồ sơ, lý lịch, nguyện vọng cá nhân người giới thiệu bổ nhiệm làm CBQL Mức độ Tốt Khá Yếu Kém 105 cơng khai hồ sơ ngồi nhà trường Tổ chức việc lựa chọn hình thức xét tuyển thi tuyển Thông báo công khai kết lựa chọn người để bổ nhiệm vào chức danh CBQL Xem xét giải thích ý kiến phản hồi tổ chức, cá nhân nhân Ban hành định quản lý quan có thẩm quyền bổ nhiệm chức vụ cho người lựa chọn; Câu Xin thầy/cô cho biết thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý trường trung học địa bàn huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra đánh giá CBQL theo hình thức định kỳ, thường xuyên, đột xuất Xác định nội dung tra, kiểm tra đánh giá sở xác định chuẩn đánh giá dựa vào Chuẩn Hiệu trưởng Xây dựng công cụ phương pháp đánh giá nhằm so sánh kết hoạt động quản lý CBQL theo Chuẩn Hiệu Mức độ Tốt Khá Yếu Kém 106 trưởng Có định cho CBQL hoạt động quản lý nhà trường (khen thưởng, kỷ luật) Gắn khen thưởng kỷ luật sau tra, kiểm tra đánh giá với việc lựa chọn người để bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ CBQL Câu Xin thầy/cô cho biết thực trạng tạo môi trường phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học địa bàn huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? Nội dung đánh giá TT Thực kip thời chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ ưu đãi, khác đội ngũ CBQL Xây dựng sách ưu đãi hỗ trợ,thu hút người tài, tạo nguồn CBQL trường THCS Tạo chế phối hợp trách nhiệm cá nhân công việc phân công Huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho đội ngũ CBQL trường THCS học tập Bố trí, xếp thời gian hợp lý, tạo điều kiện cho CBQL nghỉ ngơi, tham quan dịp hè Phối hợp với tổ chức, đoàn thể quan tâm, chăm lo đến tâm tư, tình cảm CBQL Mức độ Tốt Khá Yếu Kém 107 Câu Xin thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học địa bàn huyện Vĩnh Tường tương ứng mức độ sau dây? Mức độ Rất ảnh hưởn g Nội dung đánh giá TT Chính sách Đảng Nhà nước cán quản lý Sự quan tâm quan quản lý giáo dục chất lượng giáo dục trường Trung học sở Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Chế độ đãi ngộ đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực bổ sung vào đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Năng lực quản lý cán Năng lực tự học, tự tu dưỡng đội ngũ cán quản lý Năng lực uy tín đội ngũ cán quản lý giáo viên dự nguồn Xin thầy cô cho biết số điều thân - Nam , Nữ Năm sinh: Dân tộc: - Đơn vị công tác: - Chức vụ : - Số năm giảng dạy: