1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết tự thuật (shishosetsu) của dazai osamu

163 324 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ PHƢƠNG TRÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TỰ THUẬT (SHISHOSETSU) CỦA DAZAI OSAMU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học nƣớc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – năm 2023 ẠI H C QUỐC GI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN LÊ PHƢƠNG TRÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TỰ THUẬT (SHISHOSETSU) CỦA DAZAI OSAMU Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 8220242 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Thị Thu Hiền THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN ề tài “ ặc điểm tiểu thuyết tự thuật (Shishosetsu) Dazai Osamu” nội dung tơi chọn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Văn học nƣớc khoa Văn học, trƣờng ại học Khoa học Xã hội Nhân văn ại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ể hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm chân thành sâu sắc đến cô giáo, GS Phan Thị Thu Hiền, thuộc trƣờng ại học KHXH NV TP Hồ Chí Minh ngƣời đồng ý hƣớng dẫn khoa học đồng hành tơi suốt q trình làm luận văn Nhân dịp cảm xin cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Văn học giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức mới, làm hành trang vững chãi cho nghề nghiệp sau Lời cuối, xin cảm ơn ngƣời hỗ trợ, đồng hành tơi vƣợt qua khó khăn để đến ngày hơm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2023 Nguyễn Lê Phƣơng Trình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi thân dƣới hƣớng dẫn GS.TS Phan Thị Thu Hiền Tơi xin bảo đảm tính trung thực lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 Ngƣời thực Học viên cao học Nguyễn Lê Phƣơng Trình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Cấu trúc luận văn .20 CHƢƠNG HƢỚNG TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT TỰ THUẬT VÀ KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI, TÁC PHẨM CỦA DAZAI OSAMU 22 1.1 Khái niệm đặc điểm tiểu thuyết tự thuật 22 1.1.1 Khái niệm 22 1.1.2 Đặc điểm thi pháp thể loại 27 1.2 Các lý thuyết tiếp cận tiểu thuyết tự thuật 36 1.2.1 Lý thuyết phê bình tiểu sử lịch sử - xã hội .36 1.2.2 Lý thuyết phê bình phân tâm học .40 1.2.3 Lý thuyết tự học 46 1.3 Khái quát đời, tác phẩm Dazai Osamu .48 1.3.1 Cuộc đời 48 1.3.2 Tác phẩm 54 CHƢƠNG TRẢI NGHIỆM CÁ NHÂN VỀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI VÀ CẢM HỨNG HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT TỰ THUẬT CỦA DAZAI OSAMU .59 2.1 Sống viết: Quan hệ đời tác giả với tác phẩm thực 59 2.2 Hình tƣợng ngƣời đơn, lạc loài 65 2.3 Hình tƣợng ngƣời suy đồi, vô lại 69 2.4 Hình tƣợng ngƣời tuyệt vọng ám ảnh tự hủy 77 2.5 Cảm hứng sinh gắn với tinh thần phản kháng thời 84 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT TỰ THUẬT CỦA DAZAI OSAMU 93 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 93 3.1.1 Kiểu nhân vật với dáng dấp tự họa, tự thuật tác giả 93 3.1.2 Thủ pháp phân tích tâm lý nhân vật từ kinh nghiệm phản thân 97 3.1.3 Sự khám phá ẩn ức, cổ mẫu tâm lý nhân vật 107 3.2 Nghệ thuật kết cấu 124 3.2.1 Quan hệ tác giả - ngƣời kể chuyện – nhân vật 124 3.2.2 Kết cấu truyện truyện .131 3.2.3 Giọng điệu tác phẩm .137 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào cuối thời Meiji Nhật Bản bắt đầu chuyển tiếp thu văn hóa phƣơng Tây du nhập vào đời sống Thời kỳ (đầu Taisho 10/ 1921) văn học Nhật Bản bắt đầu đổi mới, đập tan giá trị truyền thống chuyển sang thể tinh thần cá nhân ngƣời vận động với bối cảnh xã hội Chính mà việc viết văn có mối quan hệ mật thiết với xã hội hết ó nguồn cảm hứng cho thể loại đời, nhƣ Watakushi shosetsu/ Shishosetsu (Tiểu thuyết tự thuật/ Tƣ tiểu thuyết) Tƣ tiểu thuyết góp phần đánh dấu đƣờng văn chƣơng Nhật Bản ầu kỷ XX có nhiều văn nhân ni tên tuổi từ thể loại văn học này, nhiên bị phai mờ lần thời hậu chiến đƣợc quan tâm lại Trong khuynh hƣớng thể loại sau Thế chiến thứ hai phải kể đến tên tuổi Dazai Osamu, ngƣời gắn chặt đời với tác phẩm văn chƣơng “sống viết nghĩa nhƣ nhau” Các tiểu thuyết ông nhƣ tuyển tập nhật ký, ngƣời đọc nhìn thấy đời sống xung quanh Dazai Osamu thơng qua hình tƣợng nhân vật Dazai Osamu đƣợc xem khuôn mặt bật văn chƣơng hậu chiến Nhật Bản Ông đặc biệt từ đời sống đến đời văn, xem viết văn nhƣ uỷ thác đời Ơng bắt đầu nghiệp văn chƣơng thành công trƣớc chiến thứ hai, nhƣng sau tác phẩm ông thực chín mùi giai đoạn bút lực ơng đạt tầm đỉnh cao Ơng theo đuổi dòng văn tự thuật, thể loại Tƣ tiểu thuyết, lấy đời làm chất liệu sáng tác Tác giả tự thú tội lỗi, si mê, sa đọa trang viết Dazai phê phán hỗn loạn Nhật Bản thời chiến tâm tƣ thân Dazai Osamu ngƣời thành công nối tiếp thể loại Tƣ tiểu thuyết có trƣớc Nhật Bản Danh tiếng ơng đƣợc biết đến văn đàn Nhật Bản giới hầu hết qua sáng tác Tƣ tiểu thuyết Vì dành mối quan tâm văn học Nhật Bản hậu chiến nhận thấy rằng, Dazai Osamu tác giả đặc biệt cần có nhìn tổng quát trình sáng tạo nghệ thuật Cùng với nhắc văn học đầu kỷ XX Nhật Bản, trào lƣu Tiểu thuyết tự thuật khuynh hƣớng sáng tác đáng kể đến thời kỳ Giai đoạn văn học giao thời khai mở văn học Nhật Bản sang bƣớc chuyển đại, bàn đạp cho phát triển văn học thời Taisho Sau nhiều biến cố xã hội tàn lụi dần vào năm chiến, Shishosetsu đƣợc tiếp nối trở lại nhà văn Vô lại phái Các nhà văn thuộc nhóm Vơ Lại có khuynh hƣớng tự huỷ, viết tác phẩm văn học dƣới dạng tự bạch, tên tuổi vang danh hết Dazai Osamu với Shayo (Tà dương), (Thất lạc cõi người), Chiếc hộp pandora (Pandora no hako) Với lý ngƣời viết chọn hƣớng với tên đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết tự thuật (shishosetsu) Dazai Osamu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào tiểu thuyết tự thuật Dazai Osamu, từ lý thuyết tiểu thuyết tự thuật (Shishosetsu) Nhật Bản Bên cạnh luận văn cịn tiếp cận, phân tích tác phẩm từ góc nhìn với đời tác giả hƣớng tiếp cận khác nhau: tiểu sử, lịch sử - xã hội, phân tâm học, cổ mẫu, tự học Qua khẳng định đƣợc giá trị Tiểu thuyết tự thuật Nhật Bản nói chung vị trí quan trọng tác giả Dazai Osamu dòng chảy văn chƣơng Nhật Bản Lịch sử vấn đề (1) Những cơng trình nghiên cứu văn học Nhật Bản thời hậu chiến Văn học hậu chiến Nhật Bản đƣợc tính kể từ sau 1945 chiến tranh Thế giới thứ kết thúc 1970 Nhật Bản bƣớc khỏi chiến thứ hai mang đổ vỡ giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời, tất đứng bên bờ tuyệt vọng Các tác phẩm văn học thời kỳ vô đặc biệt, phản ánh giai đoạn đầy biến động xã hội hậu chiến Năm 2016, công trình đồ sộ The Cambridge History of Japanese Literature /Lịch sử văn học Nhật Bản ại học Cambridge giáo sƣ Haruo Shirane Tomi Suzuki với David Lurie biên soạn, khái quát lại toàn tranh văn học Nhật Bản từ thời sơ khai đến đại Trong nghiên cứu giả dành phần lớn viết để giới thiệu đặc điểm xu hƣớng học Nhật Bản thời chiến nhƣ: “Trends in postwar literature, 1945-1970s”/ “Xu hƣớng văn học hậu chiến giai đoạn 1945 -1970” tác giả Kensuke kono Ann Sherif, viết khái quát lại thất trận Nhật Bản từ chiến thứ hai, gây thiệt hại nhiều đến đời sống văn hóa Nhật Bản Tác giả viết đƣa nhà văn khuynh hƣớng văn học giai đoạn hậu chiến nhƣ: Dazai Osamu, Sukaguchi Ango Kono Ann nêu khuynh hƣớng văn học hậu chiến Nhật Bản thời thƣờng viết vấn đề tình dục, vấn nạn Nhật Bản lúc Các tác giả lớn thời kỳ dùng tình dục nhƣ phần sáng tác Shiga Naoya (1883-1971), Nagami Yaiko (1885 -1985), Nagai Kafu (1879 -1954), Hayashi Fumiko (1930-1951), Hirabayoshi (1905-1972), Sakaguchi Ango (1906-1955), Dazai Osamu (1909-1948) Sau trải qua ngày hậu chiến họ muốn tái tạo lại ngƣời thời đại thông qua văn học Chính văn học phản ánh xuống cấp Nhật Bản nhƣ Tà dương Dazai Osamu Trụy lạc luận Sakiguchi ngo Tất thể vẻ đẹp ngƣời bƣớc từ nỗi đau Bên cạnh cịn có viết nhƣ: “Postwar Zanachi writing: politics, language, and identiny”/ “Văn học Zanachi sau chiến tranh: trị, ngơn ngữ sắc” Melissa L Wend; “Morden poetry: 1910s to the postwar period”/ “Thơ đại: giai đoạn từ 1910 đến hậu chiến” Toshiko; “Women‟s fiction in the postwar era”/ “Tiểu thuyết phụ nữ thời hậu chiến” Sharalyn Orbaugh Tất bàn thân phận ngƣời Nhật Bản thời hậu chiến bị xáo trộn văn hóa đạo đức, thân phận ngƣời phụ nữ đứng bên lề Giới thiệu văn học hậu chiến Nhật Bản Việt Nam, phải đến cơng trình Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản (Quyển hạ từ cận kim đến kim)của tác giả Nguyễn Nam Trân Trong chƣơng 29: “ oạn đƣờng vƣợt thoát hậu chiến Kinh nghiệm nhà văn Nhật Bản hệ 1945 -1965”, có nhìn tổng lƣợc lại hồn toàn diện mạo, đặc trƣng văn học giai đoạn Tác giả Nguyễn Nam Trân giới thiệu làm rõ tác gia tiếng văn học hậu chiến Nhật bản, với khuynh hƣớng, trào lƣu lên tiêu biểu ặc biệt trƣờng phái thơng tục, hay Shigesaku (Tân hí tác), Buraiha (Vơ lại phái), đƣợc biết đến với tác giả nhƣ: Oka sakunosuke, Dazai Osamu, Sukaguchi ngo, Ishikawa Jun Trƣờng phái hậu chiến đƣợc tác giả chia làm hai nhóm: Sengoha (phái hậu chiến 1) có tác giả bật là: Noma Hiroshi; Shinna Rinzo, nhóm thứ Sengoha (Phái hậu chiến 2): Takeda Taijun, Abe Kebo, Oaka Shôhei, Mishima Yukio Bên cạnh văn học hậu chiến cịn ghi danh nhà văn hoạt động trƣớc nhƣng có đóng góp lớn nhƣ: Tanizaki Juniichirơ, Kawabata Yasunari Các nhà văn hệ hậu chiến Shôwa 30 nhƣ: Ishihara Shinntarô, Oe Kenzaburo, Kaiko Takeshi Ở giai đoạn, khuynh hƣớng trào lƣu văn học, nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân nêu rõ đặc điểm, xuất nội dung sáng tác Nhìn chung văn học thời kỳ phản ảnh ngƣời Nhật Bản bƣớc từ chiến, mang nhiều băn khoăn, trăn trở lo sợ ngày mai, khơng tìm thấy đƣợc hi vọng mang nặng ám ảnh sinh có ảnh hƣởng từ phƣơng Tây mang vào Trong số phải kể đến nhà văn trội nhƣ: Dazai Osamu, Sukaguchi Ango, Kobo Abe, Tanizaki Juniichiro, Kawabata Yasunari, Oe Kenzaburo ây tác giả văn học Nhật Bản thời hậu chiến, đƣợc dịch nghiên cứu nhiều Việt Nam Cùng góc độ khái quát lại lịch sử văn học Nhật Bản giới thiệu trào lƣu, tác giả tiêu biểu thời hậu chiến Nhật Bản, Việt Nam có cơng trình nhƣ: Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Nguyễn Tuấn Khanh (NXB, KHXH, 2001), Dạo chơi vườn văn chương Nhật Bản Hữu Ngọc, Bước vào vườn hoa văn học châu Á Lƣu ức Trung (Nxb Giáo dục, 2003), “Một số đặc trƣng văn học Nhật Bản” Trần Hải Yến (Nghiên cứu Nhật Bản số tháng 8/1996), “Khái quát 100 năm văn học Nhật Bản đại qua bút kiệt xuất” tác giả Trần Tuấn Khanh tạp chí ông Bắc Á, số tháng 9/ 2007 Hầu giản nhƣ mà cậu Yozo hiểu hết đƣợc chức Nhƣng cách mà Dazai xây dựng tiền đề cho xa lạ với nhân gian sau Dùng tiếng cƣời để mua vui cho nhân gian quan niệm sáng tạo Dazai, đến từ việc nỗi khổ đau ơng mua vui cho ngƣời khác ơng sẵn lịng làm điều úng nhƣ vai hề, anh chàng Yozo đầy thoải mái cảm thấy ớn lạnh nỗi sợ đem lại tiếng cƣời cho ngƣời xung quanh Nếu Yozo tìm cách vào đời vai mua vui cho cơng chúng, Naoji Tà dương tìm kiếm tiếng cƣời tự viết tự trào quan niệm văn chƣơng Với quan niệm Dazai văn học tìm kiếm vui vẻ ngƣời đời, hài hƣớc Naoji tƣơng đồng nhƣ thế, anh quan niệm văn chƣơng mà “chỉnh trang cổ áo khơng cịn nét thú vị văn học “Tơi cố tình viết tiểu thuyết chán ngắt tệ hại để nhìn thấy gƣơng mặt cƣời vui vẻ bạn tôi, để bạn vui mừng chạy đến xoa đầu , gƣơng mặt tƣơi cƣời bạn ấy” (Dazai Osamu, 2019b, tr.73) Giọng điệu mang âm hƣởng hài hƣớc đen tiếng cƣời nhƣng không thật sự toại nguyện mà tiếng cƣời gắn liền với bi Tiếng cƣời bi kịch đời Dazai nhân vật Tiếng cƣời ơng tiếng cƣời không nhận thân phận ngƣời khơng cịn cách quay trở lại Thơng qua tiếng cƣời cợt trƣớc vận đời không sáng sủa mình, Dazai để giọng kể tự trào chảy nhân vật để phán xét lại đời Thậm chí ơng tự cƣời cợt sinh mệnh tiếng cƣời dƣờng nhƣ chạm đến bi hài đời Tiếng cƣời bất lực, tiến thoái lƣỡng nan khơng cịn lối nhƣ Yozo hay Naoji Trong sổ thứ ba Yozo với bà Tetsu ông muốn uống thuốc ngủ nhƣng lại đƣợc thuốc nhuận tràng Trƣớc tình bất lực đời ơng tự cƣời yếu đuối tình trạng thân “Vừa nói đến tơi cƣời hăng hắc “Phế nhân” có lẽ dù danh từ hài kịch” (Dazai Osamu, 2020, tr.143) 143 ó tiếng cƣời mếu mó mang âm hƣởng chung tác phẩm tự thuật Dazai, biếm họa ngƣời bên lề bất lực với tình cảnh Tiếng cƣời giọng điệu mơi sinh tiểu thuyết Dazai Tiếng cƣời không nằm phạm vi phê phán hay giễu nhại Với nhân vật Dazai tiếng cƣời thức tỉnh, nhận vị trí đời Cái hài hƣớc đen đƣợc biết đến không đơn tiếng cƣời trào lộng thể bên ngồi, mà cịn nỗi lo âu đƣợc ngƣời kể chuyện xƣng tơi xốy sâu vào tâm thức Tiếng cƣời thầm lặng Tà dương Kazuko tiếng cƣời xuất phát từ chấp nhận với số phận Trƣớc thực gia đình sa sút ngƣời mẹ dần chết ngày Nhƣng Kazuko ln cố tỏ ổn để xoa dịu đau mẹ, “ngồi bên gối mẹ nơi phịng khách cƣời nhƣ khơng có xảy ra” (Dazai Osamu, 2019b, tr.141) Nếm trải muộn phiền, qua nhiều biến cố đời mát to lớn, Kazuko lặng nhìn lại tất để kiếm cách vƣợt Sau thứ cịn lại với tiếng cƣời đơn độc hành trình chiến đấu “Tuy em thấy tất nhƣng đứa bé bụng trở thành hạt mầm nụ cƣời nỗi cô độc riêng em” (Dazai Osamu, 2019b, tr.174) Tiếng cƣời tiểu thuyết Dazai Osamu, không tiếng cƣời tự trào than trách mà cịn có tiếng cƣời hi vọng trƣớc bầu khơng khí thê lƣơng đất nƣớc Cũng giống nhƣ đời, đƣờng văn Dazai có lúc ánh lên tia hy vọng ngày mai giai đoạn ông vừa trị liệu bệnh tật trở tu chí làm nhà văn thực thụ Lúc tiểu thuyết Chiếc hộp pandora đời, trƣớc âm hƣởng nỗi buồn chua xót, giọng cƣời Chiếc hộp pandora làm ngƣời đọc có phần bất ngờ so với tác phẩm khác Dazai, tiếng cƣời đến từ ngô nghê hy vọng Nét tự trào nhân vật – Hibari qua thƣ gửi bạn không ám thị mỉa mai đời, hay phê phán thân, mà tiếng cƣời ngƣời hết đau thƣơng đời để trở với tâm khinh an, tiếng cƣời đến từ tâm hồn cao đầy tử tế Nhƣng miêu tả phòng trị bệnh tiểu thuyết cách gọi tên nhân 144 vật khiến ngƣời nhƣ bƣớc giới nhẹ iều khiến ngƣời tiếp cận cảm thấy nơi Dazai ánh lên tiếng cƣời chan chứa niềm vui bầu đất nƣớc tan hoang Chúng ta thấy tên phòng nhƣ: Hoa anh đào, tên biệt danh mà tác giả đặt cho nhân vật làm ngƣời đọc cảm thấy giọng cƣời tác phẩm trở nên sinh động đầy tƣơi sáng nhƣ Hibari biệt danh Shosuke có nghĩa Chim Sơn Ca, Miura Masako đƣợc gọi Mabo (trợ lý nữ viện điều diễn), Takenaka Shizuko gọi Take (Cây trúc), người đeo kính gọi Demekin (mắt lồi),… (Dazai Osamu, 2019a, tr.39;40) có ngƣời đƣợc miêu tả xấu kỳ quặc đƣợc gọi Khổng Tước Tất thảy cách gọi tên khiến ngƣời đọc bật cƣời độ ngơ nghê nhân vật Nó khiến ngƣời đọc khởi đầu u tối nhƣng lại có đƣờng ánh sáng len lỏi chiếu vào Nụ cƣời Hibari lên tâm khinh an (karumu), nét hài hƣớc giọng văn khơng hàm chứa q nhiều nỗi đau Vì giai đoạn anh cố trở thành ngƣời xã hội ó tiếng cƣời “ha vui vẻ” (Dazai Osamu, 2019, tr.174) mãn nguyện lên tâm trí nhà văn đến nhân vật vào lòng bạn đọc cảm giác tân dịu êm Sự đa giọng điệu từ hài hƣớc, chân thành,tƣơi tác phẩm Dazai Osamu phần góp phần thể đƣợc tƣ tƣởng, giọng nói tác giả sáng tác Giọng điệu giai đoạn tác phẩm khác nhau, nhƣng gộp chung lại để phản ánh tiếng nói cá nhân nhà văn qua tác phẩm văn học  Tiểu kết Qua phân tích chƣơng ba, thấy đƣợc văn chƣơng nơi nhà văn Dazai Osamu ủy thác đời mình, nhân vật tiểu thuyết khn mặt mang đặc trƣng đời tƣ tác giả Với tâm hồn nhạy cảm, xa cách với ngƣời xung quanh nên nhân vật ông kiểu nhân vật mang nhiều tổn thƣơng đời sống tìm cách vƣợt qua ngày Nhƣng lẽ đời truân chuyên nhƣ nhà văn Dazai khó lịng khỏi nỗi độc, cảm thức chung thƣờng thấy nhân vật Dazai Chúng 145 sử dụng phân tâm học, từ ẩn ức chấn thƣơng, đến cổ mẫu mặt nạ, bóng, nữ tính- nam tính, để phân tích xung đột tâm lý nhân vật Qua thấy đƣợc mặc cảm, tạo nên đời hẩm hiu nhân vật có liên quan với biến cố tiểu sử tác giả Xây dựng hình tƣợng ngƣời kể chuyện có tính tham dự trực tiếp vào câu chuyện dƣới lớp ngụy trang nhân vật, Dazai Osamu thành cơng góp tiếng nói chân thành đến bạn đọc Chính lẽ giọng điệu ngơn ngữ ơng ln mang tính gần gũi, mƣu cầu thấu hiểu thông cảm Cấu trúc tự sự, trần thuật thiên đậm thi pháp Tƣ tiểu thuyết làm cho tác phẩm Dazai thể đƣợc đầy đủ tiếng lịng hình thái khác văn học 146 KẾT LUẬN Dazai Osamu tác giả có sức ảnh hƣởng lớn dịng chảy văn học Nhật Bản đại Với đóng góp ơng hành trình sáng tác văn học cho ngƣời đọc thấy đƣợc gƣơng mặt đầy đủ ngƣời Nhật Bản Bằng tất sinh mệnh đời sống cá nhân, Dazai Osamu viết nên trang văn mang nhiều dƣ vị đời Dazai có đời sống đầy bất trắc hẩm hiu, nhƣng điều tạo nên cho đời văn Dazai đầy rực rỡ huy hoàng Bằng lối viết tiểu thuyết tự thuật Dazai khắc họa nỗi khổ thân chạm khổ mn ngƣời sống, tác phẩm Dazai tìm đến đồng cảm ngƣời đọc Bi kịch đời Dazai Osamu nhƣ nhân vật văn học lạc lồi với đời sống, cảm giác chung ngƣời gian thấy khác biệt với nhân gian Luận văn vào nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn học Dazai đối chiếu với diễn ngôn đời tác giả, để thấy đƣợc tác phẩm văn học phản chiếu gƣơng mặt tác giả Trong luận văn chúng tơi tìm hiểu giới thiệu đặc trƣng thi pháp thể loại Tiểu thuyết tôi/ Tư tiểu thuyết/ Tiểu thuyết tự thuật (Shishosetsu) để làm tảng cho việc phân tích tiểu thuyết đƣợc viết theo khuynh hƣớng tự thuật Dazai Osamu Qua việc tìm hiểu phân tích ngƣời viết nhận thấy Tiểu thuyết tự thuật (Shishosetsu) đƣờng văn chƣơng mang đậm tinh thần Nhật Bản có ảnh hƣởng từ phƣơng Tây Thể loại có khu biệt cách viết thi pháp tác phẩm Những tác giả viết Shishosetsu thật phải mang nhiều tâm can, nỗi buồn nhân cần giải bày Nhƣ Dazai hình ảnh điển hình sau Nhật Bản chọn Tƣ tiểu thuyết cho nghiệp văn chƣơng Trong ba tiểu thuyết tự thuật Thất lạc cõi người, Chiếc hộp pandora, Tà dương Dazai Osamu, ông khắc họa khía cạnh yếu đuối ngƣời bên lề xã hội Nhật Bản hậu chiến thông qua nhân vật ề tài chủ đề tác phẩm Dazai Osamu đƣợc ngƣời viết đặt vào diễn ngôn xã hội Nhật Bản thời chiến đối chiếu với bối cảnh sinh sống nhà văn để trở nên thấu hiểu 147 rõ đƣợc tƣ tƣởng tác phẩm Tiếp xúc với tác phẩm Dazai Osamu, ngƣời đọc thơng qua để giải mã ẩn danh sau văn đời sống thực văn chƣơng Thơng qua tác giả nhƣ đến gần với bạn đọc để phơi bày nỗi buồn nặng trĩu với Dazai sống nhƣng ln mang dao sẵn sằng găm vào lịng để giải Sinh mệnh ơng trở nên yếu đuối bé nhỏ trƣớc thời ó sinh mệnh chung ngƣời sống bƣớc từ chiến đầy tan thƣơng, thất vọng Vì Chiếc hộp pandora, tác giả có quan niệm khinh (Karumi), mà ngƣời phải giữ đƣợc vẻ đẹp cao sau chuỗi ngày dài u buồn, ảm đạm Tự thuật Dazai không nằm ba tiểu thuyết mà ngƣời viết chọn nghiên cứu mà hành trình sáng tạo nghệ thuật văn chƣơng ơng Bao nhiêu tác phẩm nhiêu mặt ngƣời mang chất nhà văn Dazai Osamu Tiếng khóc than, tiếng cƣời, hạnh phúc hay bất hạnh tất ngậm ngùi chuyển tải vào văn chƣơng Văn học Dazai nhƣ phƣơng pháp cứu chữa đời bi nhà văn Nhân vật bƣớc từ tác phẩm văn học mảnh vỡ tâm tƣ nhà văn Bằng giọng văn gần gũi, hài hƣớc tự trào, Dazai cất lên tiếng nói riêng tƣ sâu thẳm nhà văn Chất hài hƣớc đen tạo nên riêng biệt vốn có tác phẩm Dazai Osamu mà khó lịng có tác phẩm đạt đƣợc Chính để hiểu hết tác phẩm Dazai có liên quan đến đời sống ông cách trọn vẹn, không dừng lại việc khảo sát tác phẩm tiếng, mà phải vào toàn đời sống văn học tác giả phát triển đề tài tƣơng lai 148 ây tiền đề để TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bakhtin, Mikhail (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch) Hà Nội: Hội nhà văn Carl Gustav Jung (2022) Con người biểu tượng thông đạt từ biểu tượng giấc mơ (Mai Sơn dịch) Hà Nội: Nhã Nam, Thế giới Carl Gustav Jung (2017) Thăm dị tiềm thức (Vũ ình Lƣu dịch) Hà Nội: Tri thức Compagnon, Antoine (2018) Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thơng thường ( ặng nh ào, Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: ại học Sƣ phạm Dazai Osamu (2019a) Chiếc hộp pandora ( ỗ Hƣơng Giang dịch) Hà Nội: Tao àn - Hội nhà văn Dazai Osamu (2019b) Tà dương (Hoàng Long dịch) Hồ Chí Minh: Hội Nhà văn Dazai Osamu (2020) Thất lạc cõi người (Hồng Long dịch) Hồ Chí Minh: Hội nhà văn Thị Thu Hằng (2018) Nhà văn Nhật Bản kỷ XX Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ỗ Lai Thúy (2009) Bút pháp ham muốn Hà Nội:Tri thức G.N Pôxpêlôp (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần ình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Giáo dục Hồ Hồng Hoa (chủ biên, 2001) Văn hóa Nhật nhữ ng chặng đường phát triển Hà Nội: Khoa học xã hội Hữu Ngọc (2006) Dạo chơi vườn văn chương Nhật Bản Hồ Chí Minh: Văn nghệ Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2017) Tác phẩm thể loại văn học Hồ Chí Minh: ại học Quốc gia IU M Lotman (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá ĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Hà Nội: ại học Quốc gia Lafcadio Hearn (2018) KOKORO ám thị âm vang đời sống nội Nhật Bản (Nhƣ Lôi dịch) Hồ Chí Minh: Phƣơng Nam book, Thế giới 149 Manfred Jahn (2005) Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Nhƣ Trang dịch) Hà Nội 2005 Murray Stein (2021) Bản đồ tâm hồn người Jung (Bùi Lƣu Phi Khanh dịch) Hà Nội: Tri thức N.I.Konrat (1999) Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, (Trịnh Bá ĩnh dịch) Nẵng: Nẵng Nhật Chiêu (2003) Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 Hà Nội: Giáo Dục Nhật Chiêu (2003) Nhật Bản gương soi, Hà Nội: Giáo Dục Nguyễn Bích Nhã Trúc (2017), “Quý tộc tính tiểu thuyết Tà Dƣơng Dazai Osamu truyện ngắn Một ngƣời Hà Nội Nguyễn Khải” Hồ Chí Minh: Tập 14 số Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Sính (2005), “Thủ pháp hài hƣớc đen văn học”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 3(2015), trang 83-90 Nguyễn Phƣơng Khánh (2018) Nhật Bản từ mỹ học đến văn chương, Hà Nội: ại học Sƣ phạm Nguyễn Nam Trân (2011) Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản (Quyển hạ đến kim - chương 29) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hảo (2014) Đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tà dương, Khoá luận sinh viên ại học Cần Thơ Nguyễn Tuấn Khanh (1998) Chuyên đề Văn học Nhật Bản Hà Nội: Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học TP Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Phan Thu Hiền (2006) Thi pháp học cổ điển Ấn Độ Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội 150 Phạm Thị Thu Hƣơng (2014) Cảm thức xa lạ tiểu thuyết Thất lạc cõi người Dazai Osamu Kẻ xa lạ Albert Camus, luận văn thạc sỹ trƣờng ại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Phƣơng Lựu (2006) Lý Luận Văn học Hà Nội: Giáo dục Shuichi Kato (1998) Những đặc điểm văn học Nhật Bản (Nguyễn Thị Khánh dịch) Hà Nội: Viện Thông tin khoa học xã hội Sigmund Freud (2019a) Về giấc mơ diễn giải giấc mơ (Nguyễn Hữu Tâm dịch) Hồ Chí Minh: Văn học Sigmund Freud (2019b) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch) Hà Nội: Nhã Nam, Văn học Thái Thị Thu Hoài (2013) Người kể chuyện tiểu thuyết Thất lạc cõi người Dazai Osamu Nẵng: Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Ngữ văn, ại học Sƣ phạm – ại học Nẵng Thích Thiên Ân (2018) Lịch sử tư tưởng Nhật Bản (Phật giáo – Nho giáo – Thần Đạo) Hà Nội: Hồng ức Trần ình Sử (2008) Lý luận văn học tập 2, tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: ại học Sƣ phạm Trần ình Sử (2004) Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: ại học sƣ phạm Trịnh Bá ĩnh (2018) Từ ký hiệu đến biểu tượng Hà Nội: ại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Donal Keene (1999) Dazai Osamu and the Burai-ha (page 1023-1112), in Dawn to the West: A History of Japanese Literature: Japanese Literature of the the Modern Era: Poetry, Drama, Criticism Columbia: Columbia University Press Dower, John W (2000) Embracing Defeat: Japan in the Wake of World War II New York: W.W Norton & Company Fowler, Edward (1988) The rhetoric of confession: shishōsetsu in early twentiethcentury japanese fiction California: University of California Press 151 Jamie Walden (2012) Dazai's Women: Dazai Osamu and his Female Narrator Portland: University Portland J.Scott Miller (2009) Historical dictionary of modern Japanese Literature and Theater Justyna Weronika Kasza (2020) The I in the making rethinking the Japanese in a Global Age (Studies in Oriental Culture and Literature Berlin Germany: Peter Lang GmbH, Internationaler Verlag der Wissenschaf System Ikoho Amono (2013) Decadent literature in twentieth- Century Japan (Spectacles of idle labor) New York: PALGRAVE MACMILLAN® in the United Statesa division of St Martin‟s Press LLC,175 Fifth venue Irmela Hijiya-Kirschnereit (1996) Rituals of self – Revelation Shishosetsu as literary genre and socio-cultural phenomenon Cambridge: Harvard University Asia Center Irena Eneva Hayter (2020) Words Fall Apart: The Politics of Form in 1930s Janpanese Fiction London: London University Karatani Kojin (1993) Origin of a Modern Japanese literature United States: Duke University Press Lutfi Handayani (2009) The declining of Japanese aristocracy after world war II represented by Kazuko family in Osamu Dazai “The setting sun” Yogyakarta: Sanata Dharma university Matthew Fraleigh (2003) Term of Understanding – The Shosetsu according to Tayama Katai, Monumenta Nipponica Vol 58, No (Spring, 2003), pp 43-78, Monumenta Nipponica, Sophia University Phyllis Lyons (1981) “The “ rt is me”: Dazai Osamu‟s Narrative Voice as a Permeable self” – Harvard Journal of Asiatic Studies, Vol 41, No (Jun., 1981), pp 93-110 Phyllis Lyons (1985) The Saga of Dazai Osamu a critical study with translator California: Stanford 152 Ralph Mc Carthy (1991) Osamu Dazai: Self portraits tales from the life of Japan’s great decadent romantic Tokyo: Kodansha International Roger Fowler (2006) The Routledge Dictionary of Literary Terms (London and NewYork): Routledge is an imprint of the Taylor & Francis Group Stephen Wolfe (1990) Suicidal Narrative in Mordern Japan, publish by Princeton University Press Tomi Suzuki (1996) Narrating the self fictions of Japanese modernity California: Stanford University Press Tài liệu internet Literary Mischief: Sakaguchi Ango, Culture, and the War Edited and Translated by James Dorsey and Doug Slaymaker https://thescientificdetective.wordpress.com/2019/07/14/literary-mischiefsakaguchi-ango-culture-and-the-war-edited-and-translated-by-james-dorsey-anddoug-slaymaker-book-review-part-4/ Hoài Nam (2012) “Tà dương – sống hay không sống”, Báo điện tử nhân dân, nguồn: https://daibieunhandan.vn/ta-duong-%E2%80%93-song-hay-khong-song266492 Truy cập ngày 4.1.2021 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2011) “Cuộc truy vấn nhân sinh Bướm trắng Nhất Linh Thất lạc cõi người Dazai Osamu”, trang web khoa Văn học, nguồn:http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-vavan-hoc-so-sanh/2629-cuc-truy-vn-v-nhan-sinh-trong-bm-trng-ca-nht-linh-va-thtlc-coi-ngi-ca-dazai-osamu.html Truy cập ngày 10.12.2020 Phạm Vũ Thịnh (2005) “Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản”, nguồn: http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Dazai_Osamu.htm Truy cập 4.1.2021 Vũ Nhật Lập (2019) “Chiếc hộp pandora – thời cao tƣơi sáng lên ngôi”, Báo Thanh niên, nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/chiec-hop-pandora-thoithanh-cao-va-tuoi-sang-len-ngoi-1155425.html Truy cập ngày 12.12.2020 153 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ KẾT CẤU TRUYỆN LỒNG TRUYỆN TRONG CÁC TIỂU THUYẾT CỦA DAZAI OSAMU 154 155 PHỤ LỤC 2: CÁC TÁC PHẨM CỦA DAZAI OSAMU ĐƢỢC DỊCH VÀ GIỚI THIỆU Ở VIỆT NAM Năm dịch Tên tác phẩm Thể Loại xuất Ngƣời dịch Nơi xuất Việt Nam Thất lạc cõi người Tiểu thuyết Tà Dương Tiểu thuyết Một trăm cảnh núi Phú sĩ Tám cảnh sắc Tokyo Trưa xuân yên tĩnh Tiếng búa đóng đinh Đêm tuyết Không hay biết Người vợ Truyện ngắn Nữ tác gia Nữ Sinh Một chuyến Một ngày trọng đại Tờ tiền giấy Trúc Thanh Về Tình yêu đep Thư gửi Kawabata Yusinari Sự thú vị tiểu thuyết Lưu trữ vần “T”:“Mùa thu” Mãn nguyện Chiếc lồng đèn 2011 2012 2011 2011 2011 2011 2011 2012 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2015 2015 2015 2015 2015 Chiếc hộp Pandora 2019 Trời sáng Biển Xe lửa Phong cảnh hoàng kim JuDas tố cáo Đồi khỉ Melos ơi, chạy nhanh lên Nói dối Cố Hương Con chó khốn nạn Tiểu thuyết Truyện ngắn 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2005 2004 2004 2010 156 Phƣơng Nam Book – NXB Hội Nhà Văn Hoàng Long ỗ Hƣơng Giang Phạm Vũ Thịnh Lê Ngọc Thảo Cung iền Tôn Thất Phƣơng inh Văn Phƣớc Nguyễn Ngọc Duyên Lê Ngọc Thảo Tao àn NXB Hội Nhà văn Tiếng sáo mùa anh đào trổ Hoa Viên Không đùa đâu Những người anh trai Chờ đợi Thất tịch Những anh chàng đẹp trai Truyện ngắn thuốc Lá khô mùa xuân Nghĩ zenzo Hai tiếng thân thương Nhật ký khổ đau Chạng vạng 2008 2019 2018 2018 2020 2021 2022 2019 2018 2021 2020 2020 157 Quỳnh Chi Wolf‟s Den Mạc Vấn dịch

Ngày đăng: 14/11/2023, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w