Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS TS Đào Ngọc Chương, người thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Sau Đại Học Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, thầy tổ Văn học Nước ngồi – Khoa Ngữ Văn, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn .15 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CẢM THỨC NGƯỜI XA LẠ17 1.1 Cuộc khủng hoảng toàn diện nửa đầu kỉ XX 17 1.2 Albert Camus Văn học phi lí .21 1.2.1 Albert Camus - người-chân-đen 21 1.2.2 Albert Camus vấn đề phi lí 23 1.3 Dazai Osamu Tư trào văn học 26 1.3.1 Dazai Osamu – đời bi thương 26 1.3.2 Dazai Osamu Vô lại phái 30 1.4 Vấn đề tiếp nhận tác phẩm 35 CHƯƠNG 2: CẢM THỨC NGƯỜI XA LẠ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THA NHÂN 44 2.1 Nhân vật mối quan hệ với người thân 47 2.1.1 Mẹ - hữu mãnh liệt 47 2.1.2 Cha – áp lực tinh thần 57 2.2 Nhân vật mối quan hệ với tình nhân 62 2.3 Nhân vật mối quan hệ với bạn .70 2.4 Nhân vật mối quan hệ khác 77 CHƯƠNG 3: CẢM THỨC NGƯỜI XA LẠ DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI HAY TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHÍNH MÌNH 81 3.1 Người kể chuyện kể thứ 81 3.1.1 Giới thuyết vấn đề 81 3.1.2 Hình tượng người kể chuyện hai tiểu thuyết 82 3.2 Giọng điệu người kể chuyện 87 3.2.1 Giọng điệu thành thật, khách quan, vô âm sắc 88 3.2.2 Giọng điệu hài hước, mỉa mai, triết lí 89 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XX qua dư âm thời đại đầy biến động mát đọng lại “vết thương kí ức” Nhân loại chưa thể qn hình ảnh tang thương khủng khiếp mà hai chiến tranh giới tàn khốc gây Bao phủ nên sống người lúc bầu trời xám xịt, giới hư vơ mà người sống với nỗi tuyệt vọng, với bất tín đổ vỡ Trong bối cảnh chung ấy, Albert Camus (1913-1960) nhà triết học sinh bậc Pháp, nhà văn mà toàn tư tưởng nhân đạo sâu sắc ẩn giấu “lớp áo phi lí” lại “cùng nói chung ngơn ngữ” – ngơn ngữ thân phận mang cảm thức người xa lạ; ngơn ngữ hệ mang “chấn thương tinh thần” thời đại với nhà văn Dazai Osamu (1909-1948) – tác giả mà đời lên hình ảnh ẩn dụ tiêu biểu cho tâm thức hoang mang, lo lắng, sợ hãi độ đất nước Nhật Bản sau bại trận năm 1945 Và tiếng nói chung Albert Camus Dazai Osamu thể khẳng định mạnh mẽ tiểu thuyết Kẻ xa lạ Thất lạc cõi người – hai tác phẩm thành công hai tác gia Từ việc đặt Camus Osamu bên cạnh góc nhìn so sánh văn học, không giúp nhận chân sâu sắc tầm tư tưởng, giá trị nhân văn hai tác gia việc thể cảm thức người xa lạ, mà qua đây, chúng tơi cịn muốn đẩy điểm nhìn xa mối quan hệ với văn hóa – yếu tố lề việc “quy định” hình thành nét độc đáo, khác lạ riêng nhà văn – hai người đại diện cho hai văn hóa Đơng – Tây Từ mong muốn lí giải ngun hình thành cảm thức người xa lạ hai tác giả góc độ văn hóa – tâm lý xã hội Trong xu quốc tế hóa nay, qua việc so sánh cảm thức chủ đạo bật Albert Camus Dazai Osamu, không hướng đến đồng điệu hai nhà văn tư tưởng nghệ thuật,về tương đồng, trùng hợp đến kì lạ sống bước đường văn chương hai tác gia này, mà cịn muốn góp phần nhỏ bé việc khẳng định tiếp xúc, gặp gỡ Đông - Tây diễn mạnh mẽ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật - tư tưởng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến thời điểm đại, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu thực với đề tài Song trình nghiên cứu, khảo sát số cơng trình tiêu biểu nước nước ngồi liên quan hữu ích đến đề tài 2.1 Các cơng trình nước ngoài: trước hết Albert Camus – tác gia nhà nghiên cứu khẳng định khó thống kê hết cơng trình nghiên cứu, viết tác gia với tác phẩm tiếng ông, đặc biệt tiểu thuyết Kẻ xa lạ Một điều dễ nhận thấy cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Kẻ xa lạ hướng tiếp cận tác phẩm khai thác từ nhiều góc độ khác song cơng trình đến kết luận chung : nhân vật – Meursault khơng xa lạ với giới khẳng định Meursault xuất biểu tượng mạnh mẽ cho tinh thần phản kháng, chống đối lại đời đầy phi lí Trong tiêu biểu trước cơng trình nghiên cứu Conor Cruise O’Brien năm 1970 với nhan đề: Camus Trong chuyên luận này, tác giả trình bày cách tỉ mỉ, công phu, xác đáng đặc trưng đời Camus với ba tiểu thuyết xuất sắc gồm: Kẻ xa lạ, Dịch hạch Sa đọa Với cách nghiên cứu theo hướng từ tác động thời đại đến hoàn cảnh cụ thể tác giả Camus, O’Brien đưa nhiều nhận định có giá trị “kim nam” việc tiếp nhận tác phẩm Camus Riêng phần nghiên cứu tiểu thuyết Kẻ xa lạ, O’Brien nhận định: “Meursault xuất người anh hùng phi lí người anh hùng bị kết án tử hình từ chối tham gia trị chơi Anh sống độc, sống người ngồi đơn giản vì: anh khước từ nói dối Nói dối khơng nói khơng thật, mà cịn nói nhiều trái tim người cảm nhận Và cách người ta làm để đơn giản hóa sống Meursault không muốn sống sống Anh nói thật” Từ đó, O’Brien đưa định hướng tiếp nhận cho độc giả: không lạc hướng xét nhân vật Meursault Kẻ xa lạ người mà lời nói khơng có khoa trương nào, người chấp nhận chết thật Tiếp cơng trình Bruce Jackson: The Stranger notes, cơng trình khai thác giải mã hình tượng nhân vật sở phân tích cấu trúc phần tác phẩm theo diễn biến không – thời gian Tác giả khẳng định: hiểu người cách quan sát người lựa chọn loại bỏ Nếu quan sát tất Meursault muốn gợi mở cho chúng ta, hiểu nhiều điều anh ấy: tác phẩm Meursault ln thể khơng muốn tham dự trò chơi xã hội Meursault phản ứng theo trực giác, khơng dùng lời nói Anh có hứng thú với vật thể bận tâm vào mối quan hệ với người Anh thực biểu tượng mang tính ẩn dụ sâu sắc Trong A Comparative Study on the Theme of Human Existence in the Novels of Albert Camus and F.Sionil Jose (Nghiên cứu so sánh chủ đề người sinh tiểu thuyết Abert Camus F.Sionil Jose) F.P.A Demeterio đăng trang: www.kritike.org/journal/issue_3/demeterio_june 2008 Với mục đích tìm nét tương đồng khác biệt Camus nhà văn lừng danh Philippines, tác giả triển khai theo hướng so sánh ba tiểu thuyết tiếng hai tác giả là: The Stranger and Sin (Kẻ xa lạ Tội ác); The Plague and Poon; The Fall and Ben Singkol Trong riêng phần so sánh tiểu thuyết Kẻ xa lạvới tiểu thuyết Tội ác Jose, tác giả ra: hai tác giả ảnh hưởng đậm nét tư tưởng triết học M.Heidegger Jose – nhìn siêu hình học đầy tính ẩn dụ lại hướng nhân vật vào karma, tức tội lỗi nhân vật Corbello gắn kết, quy chiếu vào karma, nên sống quan niệm Corbello chưa phi lí, anh tin hồn tồn vào đặt Chúa, Jose cố gắng “đẩy” Chúa khỏi sống Corbello sinh Corbello tác phẩm đại diện tiêu biểu cho tâm thức người dân Philippines lúc đó, thời kì tiền – thực dân Ngược lại, Meursault Camus lại lên kẻ phản Chúa, với Meursault đời phi lí, song phi lí lại trở thành động lực tạo say mê mãnh liệt cho sáng tạo Và giá trị tư tưởng sinh Camus quan trọng điều Trong Albert Camus’s The Stranger: Unreflective Feeling, Indefensible Indiferrence (Kẻ xa lạ Albert Camus:Sự vô cảm lãnh đạm bào chữa) Noorbakhsh Hooti, Pouria Torkamaneh đăng tạp chí Journal of Basic and Applied Scientific Research Bằng cách đặt ngược vấn đề theo lối “phủ định để khẳng định”, tác giả nghiên cứu khẳng định: vẻ vô cảm, lãnh đạm, thờ với mối quan hệ, diễn tiến đời sống Meursault vẻ bề ngoài, ẩn sâu bên mạch ngầm văn bản, Meursault lại lên biểu tượng mang tính ẩn dụ thời đại, thời đại torng người “sống mà chết” Chọn cho hướng khác, cách lí giải tư tưởng chủ đề xuyên suốt tác phẩm Camus từ mơi trường, hồn cảnh xuất thân Albert Camus mảnh đất Algérie nắng cháy, cơng trình The Algerian Island In The Novels Of Albert Camus: The End of the Pied-Noir Adventure Tale (Đảo Algerian tiểu thuyết Albert Camus: Sự kết thúc chuyện kể phiêu lưu người-chân-đen) James Hebron Tarpley cung cấp liệu hữu ích, dẫn giải chi tiết sâu sắc, góp phần quan trọng việc giải thích tượng “lưỡng phân” tính cách nhân vật Meursault – nhân vật “vừa xa lạ vừa không xa lạ, vừa không đạo đức vừa không không đạo đức” Trong viết Human Nature and The Absurd in The Stranger, Caligula and Cross Purpose (Bản chất người phi lí Kẻ xa lạ, Caligula Ngộ nhận) Simon Lea trang: www.camus-society.com Tác giả đưa ba luận điểm gần để hướng việc minh giải chứng tỏ “Meursault mang nỗi khổ hình Đấng Ki tô” gồm: người vô tội, người siêu hình người phi lí Cơng trình cơng phu Emlyn Walter Cruickshank: Dialogues of Indifference: Albert Camus’ The Outsider and Criminal Punishment Theory, đăng trang: http://ssrn.com/AuthorID=734493 (Đối thoại trung lập: Người Albert Camus lý thuyết Tội ác Trừng phạt), tác giả việc dẫn giải cụ thể lý thuyết Chủ nghĩa sinh, soi chiếu tiểu thuyết Người hệ hình lí thuyết trừng phạt, thay hướng mục tiêu vào nhân vật Meursualt, tác giả cơng trình chĩa mũi nhọn vào phi lí cách thản nhiên tịa án – mà giả danh cơng lí để kết án tử hình Meursault cách vơ tình, thản nhiên đến bạo tàn Đồng thời, tác giả đặt tiểu thuyết Người mối quan hệ đối sánh với nhiều hệ lí thuyết khác như: Người ngồi Thuyết Vị lợi; Người học thuyết trừng phạt Từ khẳng định: nhân vật Meursault thực chất nhân vật phản diện câu chuyện, kẻ phản diện diện tịa án đầy bất cơng tác phẩm Về tác phẩm Thất lạc cõi người, đánh giá hai kiệt tác Osamu song chúng tơi chưa thấy cơng trình hay viết nghiên cứu chuyên biệt tiểu thuyết Thất lạc cõi người thường xuất cặp đôi với tiểu thuyết Tà dương hệ thống giới thiệu với tác phẩm khác Osamu Một cơng trình đánh giá quan trọng là: The Saga of Dazai Osamu: A critical study with translation (Truyện kể Dazai Osamu: Một nghiên cứu phê bình dịch thuật) tác giả Phyllis I Lyons Trong cơng trình này, tác giả theo hướng nghiên cứu truyền thống, tức xuất phát từ việc nghiên cứu hồn cảnh xuất thân, gia đình, xã hội đương thời mà Osamu sống để từ phân tích, lí giải điểm đặc trưng quan niệm, tư tưởng tác phẩm Osamu Trong công trình này, tiểu thuyết Thất lạc cõi người đánh giá với tiểu thuyết Tà dương trở thành hai tác phẩm văn học đại kinh điển Nhật Bản, phản chiếu chân thực tâm thức dân tộc Nhật Bản thời đại đau thương với cách diễn đạt tinh tế, sâu sắc giọng điệu hài hước dí dỏm đến bất ngờ Cũng theo hướng tiếp cận này, cơng trình Osamu Dazai: Self portraits Tales from the life of Japan’s great decadent romantic (Osamu Dazai: Bức chân dung tự thuật từ chuyện kể đời suy đồi lãng mạn Nhật Bản) MC Carthy trình bày cách khái lược tiểu sử gia đình Dazai Osamu, nhan đề sách, MC Carthy với việc dịch mười tám truyện ngắn Osamu đưa nhìn tiêu biểu Osamu: Osamu Dazai – nhân vật tiếng, người chuyển hóa đời đầy sóng gió thành tác phẩm nghệ thuật Từ cậu công tử nhà giàu sau đêm bị đuổi khỏi nhà dính líu đến phe cánh tả, chạy trốn cô geisha, liên quan đến chết người gái vụ tự tử tình gợi ý, tồi tệ tác phẩm anh chủ yếu đề cập đến rượu cồn, thuốc phiện, tự phủ nhận thân, với tiếng than khóc có sức ám ảnh đến kinh hồng Chính bối cảnh ấy, Osamu thành lập nên trường phái văn học suy đồi sau thời kì chấm dứt chiến tranh giới, bao gồm tác giả sống đời trụy lạc, họ phó mặc vợ cảnh khó nghèo để chạy theo nhân tình… Bức tranh lên khơng chút trang hồng, lại trở nên hấp dẫn tốt đẹp cách kể chuyện từ Dazai Trong viết The Immutable Despair of Dazai Osamu (Nỗi tuyệt vọng không thay đổi Dazai Osamu), tác giả David Brudnoy việc khảo sát số truyện ngắn như: Người vợ Villon, Cha, Buổi sáng, đến tiểu thuyết tiếng Tà dương Thất lạc cõi người, tác giả kết luận: Dazai người mà đến cuối không hiểu suy nghĩ thân anh mối quan hệ “xã hội” “cá nhân” Nói cách khác, Dazai đến phút cuối, khơng hiểu ý nghĩa tương quan “thế giới” (seken) “gia đình” (ie) Mơ típ sợ hãi người Dazai tâm thức sợ hãi chung nhân loại thời Và tất nhiên, Dazai trấn an nỗi sợ hãi cảm xúc ảo tưởng trái tim Trong cơng trình Dazai Osamu’s Otogi zoshi: A Structural and Narratological Analysis (Phân tích cấu trúc tự học Truyện kể thần tiên Dazai Osamu) Kazumi Nagaike, đối tượng nghiên cứu tác giả tuyển tập truyện Otogi zoshi Osamu, song trình nghiên cứu, tác giả đưa nhận định có tính định hướng tiếp cận tác phẩm Osamu: Xuất băng mà số phận ngắn ngủi định sẵn, Dazai Osamu vượt thoát khỏi sống tối tăm, u buồn để đạt danh tiếng văn học Nhật Bản […], tác phẩm ông phá vỡ thể thức nghệ thuật truyền thống, 10 thân với nhân gian, vừa để nhân gian hiểu “tôi” vừa dịp để “tơi” hiểu dị xét, thấu hiểu tha nhân “Bắt đầu suy nghĩ tức bắt đầu hao mịn” triết lí Camus Osamuđưa triết thuyết suông, hay thứ triết lí “màu xám xịt” theo kiểu kêu gọi, rao giảng chứng thực trải nghiệm tác giả Đúng Nietzsche nói: có tư tưởng đến với ta bước có giá trị Những thơng điệp ngầm ẩn hai tác giả muốn truyền tải có khía cạnh “chạm” đến sống thực người Đó triết lí sống, nhân gian: giới mắt Meursault Yozo dựng xây “ngụy tín” “vật bất ly thân” nhân gian mặt nạ, họ sống với thản nhiên để sau lần tương giao người ta lại không nhận nữa, “biến hình” mau lẹ đến mức không để lại chút dấu vết Sống xã hội thế, tất nhiên Meursault Yozo – hai người thành thực chân thành đến vô ngần không khỏi cảm thấy “xa lạ” Họ nhận phi lí khái niệm song hành với đời này, sống mà người tìm cách để “vùng vẫy” khơng “vùng vẫy, vật lộn tuyệt vọng” mà “con người dù chết tuổi ba mươi bảy hay bảy mươi ba” Cuộc đời diễn đều, vô vị đầy rẫy bất công, khổ đau… người ta “cam chịu yên phận” sống với nghịch lí phi lí, với “đạo đức học số lượng”, với “lẽ phải thuộc số đông” Và không trở thành “xa lạ” dù nhận thể chế, quy tắc xã hội đặt chứa đầy mâu thuẫn, phi lí họ âm thầm chịu đựng, không dám không muốn phản kháng để “an tồn” giới vị kỷ mình.Chính mà “ngay người toát vẻ phi nhân tính” Triết lí Camus triết lí người phương Tây, có nhiều màu sắc trừu tượng siêu hình, triết lí rút từ “con người tâm tự giải phóng mình” Từng suy tưởng hành động Meursault vừa chứng thực vừa thử nghiệm liều lĩnh mà nhân vật sẵn sàng lấy đời làm “mẫu thử”, làm “vật hi sinh” nên lời tố cáo dù trực tiếp hay gián tiếp hàm chứa cảm xúc mãnh liệt với thái độ hồn tồn dứt khốt, khơng hối tiếc Và người hạnh phúc nhận đời phi lí để 94 sẵn sàng đối diện, đương đầu với phi lí tinh thần phản kháng khơng chịu khuất phục, “dấn thân để dự phóng vào tương lai”, vào ngày mai với “định thức hạnh phúc”: tiếng ừ, tiếng không, đường thẳng, mục tiêu để đến khi“những tiếng động đồng quê vọng đến bên Những mùi vị đêm, đất muối làm mát thái dương tơi Sự bình n tuyệt diệu mùa hè ngủ tràn vào đợt thủy triều” [15, 354] Osamu từ đời “nhân vật mình” Yozo có gặp gỡ Camus số điểm tư tưởng triết lí đời song Osamu giọng điệu triết lí trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng theo kiểu phương Đơng ẩn chứa đầy nỗi xót xa, cay đắng Những triết lí mà Osamu đưa xác tín mạnh mẽ hết cho chân lí: Khơngcó đường đến với ý thức mà không thương đau Yozo mà Osamu thẩm thấu, có “bài học đắt giá” sau “lựa chọn lầm lạc” Đặc biệt lời triết lí Osamu nói theo cách nhẹ nhàng, tinh tế tựa hồ lời tâm tình, nhắn nhủ chân thành dành cho tha nhân mà khơng có chút lên gân hay thuyết giáo đạo đức Nó biểu qua câu nói, qua thơ hay qua chơi chữ thú vị qua “triết lí khơng lời” từ đời Yozo: “Thế gian cụ thể đây? Là số nhiều người chăng? Cái thực thể gian nằm đâu chứ? Cho đến tơi sống mà nghĩ gian tồn cường liệt, khắc nghiệt vơ đáng sợ”và rồi: Thế gian chẳng dung tình đâu Chẳng phải gian Chính mi khơng tha thứ Nếu lại tái phạm, gian cho mi biết tay Chẳng phải gian Là mi Bây gian chối bỏ mi Chẳng phải gian Là mi chối bỏ đấy” [48, 101] Hay đời lên “cái vịng luẩn quẩn” mà trắng – đen lẫn lộn, chí có lúc tương đồng, khơng thể phân biệt qua chơi tìm từ phản nghĩa lạ Yozo Horiki: “trái nghĩa với đen trắng Nhưng trái nghĩa trắng lại đỏ Và trái nghĩa với đỏ đen” [những chỗ in đậm 95 nhấn mạnh] [48, 119] Mỗi triết nghiệm mà Osamu đưa diện lời khẳng định thuộc chân lí mà hữu tựa “một câu hỏi lớn khơng lời đáp”, câu hỏi đặt từ khắc khoải sinh người: “Trái nghĩa tội lỗi nhỉ? Mình có cảm giác cần biết từ trái nghĩa nắm chất thực thể tội lỗi… Thần linh… Cứu vớt… Tình yêu… Ánh sáng… Nhưng trái nghĩa Thần thánh quỷ Satan, trái nghĩa cứu vớt đau khổ, trái nghĩa yêu đương ghét bỏ, trái nghĩa ánh sáng tối tăm, trái nghĩa thiện lương ác đức Tội lỗi cầu nguyện, tội lỗi niềm hối hận, tội lỗi xưng tội, không tất đồng nghĩa […] Tội ác trừng phạt Dostoievski […] hai từ tương thông với được, thật khác biệt nước dầu, than băng than Cánh bèo Dost mặt ao tù, đáy sâu gỗ mục…” [48, 125] Đó triết lí gian, người bật lên với tính tự kỉ trung tâm: “Thế gian Tơi có cảm giác bắt đầu lờ mờ hiểu Trong ganh đua cá nhân, tranh giành ấy, chiến thắng tất Con người không phục tùng người Ngay kẻ nô lệ biết ăn miếng trả miếng ti tiện theo kiểu nô lệ […] Người ta rêu rao đại nghĩa, mục tiêu nỗ lực chắn phải cá nhân, cá nhân vượt lên cá nhân Cho nên lan giải gian nan giải cá nhân” [48, 105] Từ học, triết lí gian, người, tội lỗi, niềm tin… Osamu đến kết luận mang tầm phổ quát nhất, kết luận gắn với “cảm thức bình thường tâm”, gắn với hiền minh đậm màu triết học Thiền Tông thực tiễn người dân xứ Phù Tang là: “Thầy Tự Nhiên Hãy đắm vào Tự Nhiên” [48, 48] Bởi có thiên nhiên tự nhiên trung thực, hồn mỹ thiên nhiên khơng có hai mặt omote ura người, thiên nhiên thực thẩm thấu, chia sẻ tuyệt đối giữ kín nỗi lịng người Thiên nhiên hữu tâm thức Nhật Bản với tư cách người bạn tri âm tri kỉ Từ triết lí đời, người, thiên nhiên ấy, Camus Osamu xác tín vào chân lí xem bất biến là: thời đại mà “tự do” khái niệm trừu tượng, rao giảng mà khơng thực 96 có chết quyền tự người Chính thế, mà người phải sống, sống với tâm niệm “rồi tất qua thôi” Không- thời gian xa lạ Nhân vật xưng “tôi” không xa lạ mối quan hệ người với người, mà cịn có cảm giác xa lạ với khoảng khơng gian bao chứa mình, xa lạ với dịng thời gian trơi chảy Tuy hai yếu tố khơng phải nơi biểu cảm thức người xa lạ cụ thể nhất, trực diện rõ nét song góp phần khiến cho nhân vật lên “người đến từ giới khác, hành tinh khác”, diện cách đầy xa lạ, tựa khơng thuộc khoảng khơng-thời gian mà sống Trong Kẻ xa lạ tồn kiểu cách – nghi thức nước đơi, hình thức nhị ngun khó minh xác: kết cấu, cốt truyện nước đơi, nhân vật nước đôi “vừa xa lạ vừa không xa lạ” đặc biệt không gian nước đôi mờ ảo, khó phân định khơng gian đầy ẩn dụ, khơng gian huyền thoại hình thành Pháp Algérie Không gian Thất lạc cõi người khơng gian mang trọng tải ngữ nghĩa Chính khoảng không gian truyện kể mà không gian diễn ngôn – không gian tâm lý, độc thoại nội tâm nhân vật diện sinh động Trước hết, Kẻ xa lạ, nhân vật Meursault thường xuất khoảng không gian (space between) đầy căng thẳng đối lập Đó khoảng khơng gian biển mặt trời, Algérie Pháp, người chân đen người Hồi giáo Cả ba khoảng không gian tồn xung đột dường khơng thể hóa giải Và Meursault ln bị đẩy vào khoảng giữa, trung lập Meursault biển mặt trời, nước đất- khoảng không gian bao quát nhất, nơi diễn hầu hết kiện quan trọng đời Meursault Chính khoảng khơng gian ấy, diễn đám tang mẹ Meursault, nơi Meursault gặp lại Marie nơi Meursault dùng súng bắn chết người Ả Rập trở thành niềm tiếc nuối Meursault anh bị giam tù Meursault không thuộc hẳn Pháp khơng phải người Algérie gốc – Meursault gắn kết Pháp Algérie Đặc biệt Meursault bị đẩy vào mối bất hòa giải bạo lực: ẩu đả, chém giết 97 người Raymond với người Ả Rập, chi tiết người Ả Rập nằm tảng đá gần khe suối thấy Meursault tiến lại gần giơ dao lên vừa phòng vệ vừa thách thức hành động giơ dao biểu tượng cho xung đột đẫm máu diễn mảnh đất Algérie lúc Meursault ý thức muốn san lấp khoảng cách ánh sáng mặt trời chiếu vào dao khiến Meursault lóa mắt vơ thức dùng súng bắn chết người Ả Rập, khơng phải cách giải mà Meursault muốn ánh mặt trời tất nằm ngồi tầm kiểm sốt Meursualt Xây dựng khoảng không gian cho Meursault, Camus muốn thể cách chân thực nhất, tâm trạng tình cảnh người- chân-đen sống đất Algérie, họ khơng có lựa chọn khác ngồi cách giải bạo lực, họ bị bao vây người Ả Rập bị ánh sáng kinh Pháp làm lóa mắt Ngồi khơng gian rộng lớn bao trùm tách rời khiến cho Meursualt liên can đến nhiều vụ rắc rối ấy, ba không gian thực khác gắn liền với Meursault: phòng, buồng giam phòng xử án Ba khơng gian nơi Meursualt “nói” nhiều nhất, nói với mình, nơi Meursault trở với mình, với suy tưởng người, sống, tất qua Trong Kẻxa lạ, Camus cho nhân vật trải nghiệm theo tiến trình từ khơng gian rộng lớn bao trùm đến khoảng không gian nhỏ hẹp, từ khoảng không gian đầy trung lập, mơ hồ, căng thẳng, mâu thuẫn đến không gian cụ thể, xác thực Từ “không – thời gian vô thức” đến “không –thời gian tỉnh thức ” Thất lạc cõi người hành trình ngược lại, khơng gian nhân vật sống mở rộng dần lên theo quy luật phát triển Yozo Khơng gian gia đình gắn liền với thời thơ ấu, tiếp đến không gian trường học nơi diễn nhiều hoạt động “sôi nổi” Yozo mở rộng không gian xã hội, trường đời – nơi mà Yozo trải nghiệm thẩm thấu tất cay đắng cõi người Và hai không gian tiếp nối cuối đánh dấu chấm hết cho đời Yozo nhà thương điên nhà tồi tàn, hẻo lánh vùng quê xa xôi, đến Tất phản ánh trình biến chuyển nước Nhật thời kì hậu chiến, làng quê địa hạt cuối cho 98 gia đình địa chủ phong kiến gia đình Yozo, thành thị, qua kể lại Yozo nơi tập trung tệ nạn xã hội suy đồi nhất: rượu cồn, thuốc phiện, quán trọ kỹ nữ, lừa lọc, gian trá, nơi mà người vừa sống vừa khinh bỉ lẫn Đó trạngthật, mặt thật nước Nhật sau chiến tranh Thế giới thứ hai Không gian bao chứa nhân vật Camus Osamu dựng lên vừa mang tính chân thực cụ thể vừa chứa đựng giá trị biểu tượng sâu sắc Trong không gian tưởng vô ngôn lại có sức “tố cáo” mạnh mẽ xa lạ Meursault Yozo, dường nhân vật không cịn dung chứa khoảng khơng gian từ không gian truyện kể đến không gian diễn ngơn Cũng khơng gian cụ thể, khơng gian “thực” lại ẩn chứa không gian khác lớn hơn, khơng gian ẩn dụ không gian mà Camus Osamu muốn đề cập đến Kẻ xa lạ không tiêu biểu cho không gian mảnh đất Algérie nắng cháy, không không gian “mộng tưởng” hướng nước Pháp mà hết khơng gian chung Châu Âu – không gian ngột ngạt, bị chia cắt, đầy bạo lực với chết đe dọa Một không gian sống mà người ta “nói chết, im lặng chết” Với Thất lạc cõi người khơng khơng gian thực mà Yozo – Osamu sống đời đầy đau thương Đó cịn khơng gian nước Nhật sau thảm bại chiến tranh, không gian tồn để đè nén người dân Nhật Bản vô tội vào bước đường họ tất cả, không gian sống Yozo hàng ngàn người dân vô tội, yếu đuối khác cịn cách tự sát Một khơng gian nước Nhật thấm đẫm máu nước mắt Tiểu kết chương 3: Pascal nói: Tính hai mặt người rõ ràng có kẻ nghĩ có hai tâm hồn Camus Osamu cách lựa chọn hình thức tự thuật với người kể chuyện xưng – “cái – sáng tạo nên” , “vừa giả vừa thật” kết hợp với giọng điệu trần thuật chân thực mà sắc lạnh, đậm tính triết lí tạo hiệu nghệ thuật cao việc thể “sự xa lạ triệt để” nhân vật mối quan hệ với tha nhân với Cái tơi phân thân thành hai mảnh linh hồn tạo dạng thức nhị 99 nguyên giả/ thật, bên ngoài/ bên trong, tinh thần/ thể xác, thật/ sai lầm, mặt nạ/ tháo bỏ mặt nạ Và dạng thức phản ánh xác cảnh mà người rơi vào mà việc phân định bất khả Chính mà hai nhân vật lên vừa thực thể thật sự, vừa “khơng-sự thật, khơng-đích thực” giới mà người hiểu, giới mà người mơ tả mà diễn giải 100 KẾT LUẬN So sánh khơng để tìm nét tương đồng dị biệt hai hay nhiều đối tượng mà phương thức hữu hiệu để qua đối tượng tự thấu hiểu nhận chân thân cách tồn vẹn, trung thực, xác sâu sắc Đặt hai hai tác phẩm với hai hình tượng nhân vật mang hai nét tính cách, hai người, hai tư tưởng hai văn hóa khác biệt lại đại diện tiêu biểu cho hai văn minh, hai phương trời Đông – Tây, với việc thực đề tài khơng có tham vọng ngồi mục đích nhằm tìm gặp gỡ Đông – Tây bối cảnh chung giới năm chiến thứ hai mà nhân loại phải sống tháng ngày “không ánh sáng, có khói lửa chiến tranh” Song xuất phát từ điểm chung ấy, hai tác phẩm lại tự thể hiện, khẳng định giá trị riêng tự thân độc đáo, đặc trưng hai đất nước, hai văn hóa mà cvà thay Nó tồn sóng đơi, thống hai mặt đối lập Cái minh giải cho Khi soi chiếu hai tác phẩm ánh sáng văn hóa-xã hội, hình tượng nhân vật lên tự chất khơng xa lạ, phản ứng, hành vi Meursualt Yozo phản ứng mang tính thời đại Những trải nghiệm suy tưởng họ đáng xem xét cảm thông lên án, khinh miệt họ diện với tư cách nạn nhân tội đồ Nhưng qua thấy rằng: Camus Osamu đẩy vấn đề tới cực đoan mức giải pháp đưa hai tác phẩm thực khơng phải giải pháp thay đổi giới mà cá nhân “không chịu nhập cuộc” “không thể nhập cuộc” với nhân loại nên thành xa lạ Chính thế, Meursualt Yozo lên người mang “nỗi tuyệt vọng nguyên thủy” họ xác tín, chứng thực điều chết thân Đặt Kẻ xa lạ Thất lạc cõi người chuỗi hệ chủ đề xuyên suốt với tác phẩm khác nghiệp sáng tác Camus Osamu, tiến trình phát triển văn học tư tưởng nói chung Pháp, Nhật giới, thấy hai tác phẩm chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc hình tượng nhân vật lên kẻ phản nghịch, kẻ dám chống đối lại tất cả, phủ nhận 101 tất giá trị tồn “chân lý vĩnh hằng” nhân loại phản ứng xuất phát từ tuyệt vọng, nỗi cô đơn sâu thẳm, từ tâm thức vỡ mộng trái tim trung thực vốn khao khát sống tự do, n bình, hịa nhập với thiên nhiên người Đó thơng điệp lịng cảm, chân thành lòng nhân trước đời đầy biến động khôn lường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Belnac, Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bon,Le Gustave (2013), Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, Nxb Tri thức Brunel, Patrick (2006), Văn học Pháp kỉ XX, Nguyễn Văn Quảng dịch, Nxb Thế giới Challaye, Felicien (2007), Nietzsche đời triết lý, Mạnh Tường dịch, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Camus, Albert (1965),Kẻ xa lạ, Dương Kiền-Bùi Ngọc Dung dịch, Nxb Ngày Nay Camus, Albert (2002), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch, Nxb Văn học Camus, Albert (2006), Ngộ nhận, Nxb Văn Nghệ Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honore de Balzac, Nxb Giáo dục 10 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo Dục 11 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo Dục 12 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 103 17 Takeo Doi (2008), Giải phẫu phụ thuộc, Hoàng Hưng dịch, Nxb Tri thức 18 Takeo Doi (2008), Giải phẫu tự ngã: cá nhân chọi với xã hội, Hoàng Hưng dịch, Nxb Tri thức 19 Nguyễn Tiến Dũng (2001), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử diện ViệtNam, Nxb Chính trị quốc gia 20 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Hiện sinh, Nxb Văn học 22 Bùi Giáng (2007), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học 23 Bùi Giáng (2007), Sương Tỳ Hải, Nxb Văn nghệ 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 25 Đặng Thị Hạnh (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX(tập 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 28 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên, 2001), Vănhóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (biên soạn) (1995), Những bậc thầy văn chương giới tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học 32 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe-Grillet Sự thật diễn giải, Nxb Hội Nhà văn 33 Đoàn Tử Huyến (2006), Các nhà văn giải Nobel, Nxb Giáo dục 104 34 Suichi Kato (1998),Những đặc điểm văn học Nhật Bản, Nguyễn Thị Khánh dịch, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 35 N.I.Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đà Nẵng 36 Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 37 Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đại, Nxb Giáo Dục 40 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn hóa ngơn ngữ Đơng - Tây 41 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 C.đờ Ly-nhi, M.Ru-Xơ-lô, Lịch sử Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo dục, 1999 43 Nadeau, Maurice (2002), Tiểu thuyết Pháp từ chiến thứ hai, Trần Nhựt Tân dịch, Nxb Văn học 44 Hoàng Nhân (1995), Nhận định văn học phương Tây đại, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 45 Nhiều tác giả (2001), Về dòng văn chương, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nxb Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2009), Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục 48 Dazai Osamu (2011), Thất lạc cõi người, Hoàng Long dịch, Nxb Hội Nhà văn 49 Dazai Osamu (2012), Tà dương, Hoàng Long dịch, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 51 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 52 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 53 Tập thể tác giả (2001), Văn học so sánh-Lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Tập thể tác giả (2003), Văn học so sánh- nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Tập thể tác giả (2001), Về dịng văn chương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 56 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học 57 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục 59 Hoàng Trinh (1999), Văn học phương Tây người, Nxb Hội Nhà Văn 60 Liễu Trương (2007), Tiếp cận Văn học Pháp, Nxb Văn học 61 Phùng Văn Tửu (2002),Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 63 Về khuynh hướng Phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản nửa đầu kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu Văn học, Viện Văn học, 8-2005 Tài liệu tiếng Anh 64 Benedict, R (1989), The Chrysanthemum and the Sword: Patterns Of Japanese Culture, pp.222-227 65 Bruce, J (1965), The Stranger notes, USA 66 Brudnoy, D (1968), The Immutable Despair of Dazai Osamu, Monumenta Nipponica, Vol 23, No 3/4 (1968), pp.457-474 67 Camus, A (1942), L’Étranger, Gallimard, France 68 Camus, A (1957), The Stranger, translated from the French by Stuart Gilbert, Vintage Books, New York 106 69 MCCarthy, R (1991), Osamu Dazai:Self portraits Tales from the life of Japan’s great decadent romantic, Kodansa international 70 Joseph, S (1968), Dictionary of World Literature, Totowa, New Jersey 71 Keene, D (1955),Japanese literature, Grove press, INC New York 72 Keene, D (1958) (Translator), No longer humanby Osamu Dazai, A New Directions Book, New York 73 Lyons, P (1985), The Saga of Dazai Osamu a critical study with translator, Stanford, California 74 Nakamura Mitsuo (1969), Contemporary Japanese fiction 1926-1968, Kokusai Bunka Shinkokai 75 Kazumi Nagaike (1997), Dazai Osamu’s Otogi zoshi: A Structural and Narratological Analysis, University of Alberta 76 Noriko Thuman (2002), Landscapein modern Japanese literature and the impact of translations, Goteborg University 77 O’Brien, C.C (1970), Camus, James’s place, London 78 Paul, P (Editor in Chief) (2000), International Dictionary of English, University Cambridge, Cambridge 79 Tarpley, J (2004), The Algerian Island In The Novels Of Albert Camus: The End Of The Pied-Noir Adventure Tale, University of Pittsburgh 80 Watson, O (1968), English Larousse, Librarie Larousse, 17 rue du Montpanasse et boulevard Raspail, 114, Paris Vie 81 “Nation and Region in the Work of Dazai Osamu" in Roy Starrs Japanese Cultural Nationalism: At Home and in the Asia Pacific, London, pp 66-82 Tài liệu tiếng Hoa 82 叶渭渠 (1997), 日本文学思潮史, 经济日报出版社, 北京 (Diệp Vị Cừ (1997), Lịch sử trào lưu văn học Nhật Bản, Kinh tế nhật báo xuất xã, Bắc Kinh.Phần tham khảo chính: 无赖派文学思潮 (Tư trào văn học Vô lại phái, trang: 591-609), Lưu Hồng Sơn dịch, tài liệu đánh máy Trung tâm Văn học - Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ) 107 Tài liệu tiếng Nhật 83 太宰治(平成 21年),人間失格, 新潮社版(Thái Tể Trị (Năm Bình Thành 21), Ningen Shikkaku - Nhân gian thất cách, Tân Triều xã bản) Các trang web 84 Modernism and Japanese Culture, London: Palgrave Macmillan, 2011(http://www.palgrave.com/products/title.aspx?pid=360186) 85 http://www.gojapango.com/culture/japanese_literature.htmlhttp://books.google.co m.vn/books?id=8pPZRaZpxRkC&printsec=frontcover&dq=camus+the+stra nger&hl=vi 86 http://en.wikisource.org/w/index.php?title=A_history_of_Japanese_literature&ol did=4160358" Category 87 http://jairo.nii.ac.jp/0106/00001902 88 http://wikipedia.org-modern japanese literature 89 Ando Hiroshi, Representations of Death in Modern Japanese Literature of the 1920s and 1930s http://wikipedia.org-modern japanese literature 90 http://www.erct.com/ dazai-osamu 91 Vnthuquan.org/ Những người trung thực/ Trần Phong Giao dịch 92 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 108