Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
357,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS TRONG TÁC PHẨM “NGƯỜI XA LẠ” Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực MSSV Lớp : : : : TS Trần Thị Ngọc Anh Nguyễn Ngọc Ly 675907017 K67A – Khoa Triết học Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .8 1.1 Khái quát chủ nghĩa sinh 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2 Tiền đề lý luận 11 1.1.3 Những nội dung .18 1.2 Albert Camus – đời nghiệp 19 1.2.1 Tác giả Albert Camus 19 1.2.2 Những tác phẩm tiêu biểu Albert Camus 22 1.3 Tác phẩm “Người xa lạ” 27 1.3.1 Hoàn cảnh đời 27 1.3.2 Nội dung 27 Tiểu kết chương 31 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG “NGƯỜI XA LẠ” 32 2.1 Thân phận người xã hội 32 2.1.1 Thái độ thờ Meursault – biểu cô đơn .32 2.1.2 Sự khủng hoảng thân phận người xã hội phi lý 38 2.2 Sự phản kháng lại giới phi lý 43 2.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng sinh người Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ” 48 2.3.1 Giá trị tư tưởng sinh người Albert Camus .48 2.3.2 Hạn chế tư tưởng sinh người Albert Camus 52 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn lại kỉ 20, khẳng định kỉ bùng nổ tri thức với phát triển vượt bậc khoa học – kỹ thuật Sức sản xuất kỉ đánh giá cao kỉ trước cộng lại Không lĩnh vực kinh tế, xã hội đương thời xuất biến động vô dội: khủng hoảng trầm trọng Chủ nghĩa đế quốc gây nên hai chiến tranh giới khốc liệt, để lại hậu nặng nề Chiến tranh qua khơng tàn phá cải vật chất mà cịn để lại hệ to lớn đời sống tinh thần Con người sau chiến tranh bị rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần nghiêm trọng Đây coi nguyên nhân trực tiếp dẫn đến xuất hàng loạt phong trào phản kháng bình diện văn hóa tư tưởng Trước bối cảnh đó, triết học sinh đời trở thành trào lưu có ảnh hưởng mạnh mẽ khắp giới Không giống trào lưu khác, triết học sinh khơng cịn theo đuổi việc tìm nguyên nhân cao nhất, tìm nguyên vạn vật mà tập trung vào thân phận người, tìm hiểu ý nghĩa sống chết Ra đời bối cảnh xã hội nảy sinh mâu thuẫn – mâu thuẫn trình độ phát triển văn minh vật chất giá trị đạo đức người, triết học sinh miêu tả tâm trạng bất lực, cô đơn trước máy kĩ thuật khổng lồ người lúc Chính thế, nhiều nhà triết học nhiệt tình ủng hộ chủ nghĩa sinh, M Heidegger, J Sartre, Marcel, K Jaspers Như tác giả Trần Thái Đỉnh có viết tác phẩm “Trong dịng chảy lịch sử triết học, từ xưa đến nay, triết học sinh trường hợp người ta thấy triết học xuống đường – triết học xâm nhập vào văn học quần chúng, vào đời sống giới trẻ Sự ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc chủ nghĩa sinh không bao trùm số nước phương Tây thời đại đời mà lan tỏa khắp hành tinh ngày hôm nay” [11, tr1] Albert Camus nhà văn, nhà triết học, viết kịch, nhà lý luận hàng đầu Pháp kỉ 20 Ông với Jean-Paul Sartre coi hai nhà sinh tiểu biểu Pháp Năm 1942, Albert Camus cho đời tiểu thuyết Người xa lạ (L’Étranger) Đây số tác phẩm đầu tay ông, quan điểm ông phi lý Chính tiểu thuyết đưa Albert Camus vào hàng ngũ nhà văn, nhà triết học xuất sắc Pháp kỉ 20 góp phần làm cho chủ nghĩa sinh nhanh chóng trở nên tiếng tồn giới Vì vậy, với đề tài “Quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm Người xa lạ”, người viết muốn làm rõ tư tưởng triết học sinh người Albert Camus tiểu thuyết này, từ đưa số đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng Lịch sử nghiên cứu - Nghiên cứu chủ nghĩa sinh: Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học kể từ đời người đón nhận nồng nhiệt Nó khơng có ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc đến nước phương Tây mà bao trùm lên tồn giới Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu trào lưu triết học Có thể kể đến số cơng trình như: “Thuyết sinh thuyết nhân bản” tốc kí, soạn lại J Sartre Theo yêu cầu Câu lạc Maintenant (được lập thời kì Giải phóng Jacques Calmy Marc Beigbeder), buổi diễn thuyết tổ chức Paris vào ngày 29 tháng 10 năm 1945 với mục đích “thúc đẩy hoạt động văn học trí tuệ”; tốc kí ấn hành sau năm “Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc” tổng hợp viết dịch tác giả, in tập san Văn Tân văn năm từ 1965 đến 1970 Sài Gòn Khi đánh giá sách, người ta cho triết lý khơ khan, khó hiểu mà sách người đọc dễ dàng tiếp cận, đơi cịn có chút hóm hỉnh Tác giả không đưa định nghĩa ngắn gọn dễ hiểu chủ nghĩa sinh hay thuyết cấu trúc mà giới thiệu với người đọc khơng khí sinh hoạt văn học Pháp năm 50 kỉ 20 Cuốn sách “Triết học sinh” tập hợp từ viết Giáo sư Trần Thái Đỉnh đăng tạp chí Bách Khoa khoảng thời gian từ tháng 10 năm 1961 đến tháng năm 1962 “Triết học sinh” mở cho tư tưởng chủ yếu kỷ XX, hướng đến tìm hiểu người Ngồi ra, cịn số cơng trình “Chủ nghĩa sinh – Dẫn luận ngắn” Thomas Flynn (Đinh Hồng Phúc dịch), “Tồn Hư vô” nhà triết học J Sartre, “Giáo trình triết học phương Tây đại” tác giả Nguyễn Vũ Hảo chủ biên - Nghiên cứu nhà văn Albert Camus tư tưởng triết học sinh ông: Albert Camus nhà văn có sức ảnh hưởng to lớn năm 50 kỷ 20, sáng tạo văn học triết học Camus nghiên cứu rộng rãi Quan niệm triết học sinh ông nghiên cứu nhiều khắp giới, hạn chế ngoại ngữ, tác giả khảo cứu số tác phẩm tiêu biểu dịch sang tiếng Việt Ở đây, tác giả xin trình bày khái quát tư liệu sau: Trước hết, sau tiểu thuyết “Người xa lạ” tập tiểu luận “Huyền thoại Sisyphe” công bố (tháng - 1942), Jean - Paul Sartre viết “Cắt nghĩa Người xa lạ” đăng tạp chí Cahier du Sud tháng - 1943 Bài viết có nhận xét tinh tế sâu sắc, đánh giá viết hay “Người xa lạ”, xem ý kiến Sartre gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm Qua viết Sartre, biết “Người xa lạ” dư luận đương thời đánh giá “cuốn sách hay kể từ thời đình chiến” Alain Robbe - Grillet, thủ lĩnh nhóm Tiểu thuyết Mới năm 60 kỉ XX Pháp, đánh giá cao “Người xa lạ” Ơng coi “một tác phẩm lớn”, sách Camus tạo nên giới mà ơng đặt hồn tồn niềm tin vào Bàn phi lý sáng tác Albert Camus, Robbe - Grillet khẳng định phi lý “vực thẳm vượt qua được”; tồn trung gian, người giới, khát vọng cao đẹp tâm hồm người lạnh lùng, tàn nhẫn giới không thỏa mãn khát vọng Cái phi lý hoàn toàn không người hay vật mà thể xa lạ người với giới Bùi Giáng dịch nhiều tác phẩm Camus Ngộ nhận, Mùa hè sa mạc, Con người loạn, truyện ngắn in tập Sương Tỳ Hải, nhận định Camus ông chủ yếu nằm tập khảo luận phê bình Martin Heidegger tư tưởng đại Bên cạnh đó, kể đến số cơng trình nghiên cứu viết Albert Camus với văn chương triết học (1963) tác giả Bùi Ngọc Dung, tác giả Nguyễn Nam Châu Tập sứ mệnh văn nghệ với viết “Albert Camus, người công phẫn” - Nghiên cứu tác phẩm “Người xa lạ”: Là tác phẩm đầu tay nhà triết học sinh tiếng người Pháp, Người xa lạ nhiều tác giả dịch chọn làm đề tài, làm đối tượng nghiên cứu cơng trình, kể đến số như: “Người xa lạ”1 dịch tác giả Thanh Thư, từ nguyên tiếng Pháp “L’Étranger”2 A Camus, có tham khảo từ dịch tiếng Anh “The stranger”3 Stuart Gilbert Phần đầu dịch diễn giải J.P.Sartre dành cho tiểu thuyết “Người xa lạ” Phần cuối có thêm phần Phụ lục Diễn từ nhận Giải thưởng Nobel Văn học Albert Camus, ông đọc Stockholm Đề tài “Cảm thức người xa lạ tiểu thuyết Kẻ xa lạ Albert Camus Thất lạc cõi người Dazai Osamu” thạc sĩ văn học Nguyễn Thị Thu Hương Từ việc đặt Camus Osamu bên cạnh góc nhìn so sánh văn học, không giúp nhận chân sâu sắc tầm tư tưởng, giá trị nhân văn hai tác gia việc thể cảm thức người xa lạ, mà qua đây, tác giả muốn đẩy điểm nhìn xa mối quan hệ với văn hóa – yếu tố lề việc “quy định” hình thành nét độc đáo, khác lạ riêng nhà văn – hai người đại diện cho hai văn hóa Đơng – Tây Từ mong muốn lí giải ngun hình thành cảm thức người xa lạ hai tác giả góc độ văn hóa - tâm lý xã hội Như vậy, từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, tư tưởng người sinh Albert Camus hướng nghiên cứu nhiều nhà khoa học lựa chọn Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước để lại kết có giá trị to lớn Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu quan niệm người sinh Albert Camus chưa thực thấu đáo Do cần tiếp tục nghiên cứu khám phá tư NXB Hội Nhà văn, 6/2017 Gallimard, Paris, 1942 Vintage Books, New York, 1946 tưởng để thấy ý nghĩa tư tưởng lớn lao mà tác giả muốn gửi gắm Đồng thời đánh giá lại giá trị hạn chế điều kiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ”, từ đưa đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày khái quát chủ nghĩa sinh, tác giả Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ” Thứ hai, làm rõ nội dung quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ” giá trị hạn chế Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Tư tưởng triết học sinh Albert Camus 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ” 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khía cạnh triết học tư tưởng người tác phẩm “Người xa lạ” Albert Camus (do Thanh Thư dịch) Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa sinh góc nhìn phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, bên cạnh phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp logic – lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chuyên gia … Đóng góp đề tài Về lý luận, đề tài góp phần tìm hiểu quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ”, từ đưa số đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập triết học sinh sinh viên… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương tiết Ngay việc giết gã đàn ơng người Ả Rập nhẹ nhàng bình thản đến đáng sợ Thế nhưng, lúc này, lại cảm thấy lo sợ trước chết khao khát việc kháng án thành cơng Tình cảnh tù tội, khơng gian lưu đày chết không tránh khỏi trở thành điều kiện cho phản tư Meursault Thời gian chờ đợi chết lại giây phút khiến người ta thức tỉnh, đạt đến ý thức sáng suốt hết Khi lại nhà tù, Meursault suy nghĩ mình, bất ngờ nhận đối thoại với thân dường trở nên thấu hiểu thân Cái chết khơng tránh khỏi khơi dậy sống Meursault Có lẽ, giây phút nhận chết cận kề, người dù hoàn cảnh mà trỗi dậy niềm khao khát sống mãnh liệt, làm lại đời lần Meursault vậy, có giây phút khao khát sống mãnh liệt cảm thấy sẵn sàng sống lại đời lẫn thế, xã hội quay lưng lại với anh ta, họ tước quyền trở người bình thường Ý nghĩ thân trốn kháng án thành công hay nhận ân xá từ thẩm phán dường tồn chốc lát Sau cùng, Meursault lại trở với đức tin lâu mình, khơng thể hi vọng vào giới được, chẳng có thay đổi đời Điều khiến lại lần nữa, cảm nhận sâu sắc tàn nhẫn giới “Sau cùng, tự nhủ sáng suốt đừng làm khổ hơn” [5, tr170] Meursault phản kháng lại giới đầy phi lý cách chọn cho cách sống sẵn sàng chết cách sống Anh ta sống, sống đời riêng khơng phải sống người “đàn ông đàn bà giới tiếp tục sống, chuyện cịn kéo dài hàng nghìn năm” [5, tr171] Meursault sống sống đích thực, tin vào 47 thật nói thật Anh ta khơng khai gian hay kiếm cớ biện hộ cho hành động giết người để mong giảm án, khơng đồng tình với cha tuyên úy ông ta cho “Chúa giúp tất người rơi vào hoàn cảnh trở với Ngài” [5, tr171] Ở đây, Albert Camus thể phần giới quan vơ thần thơng qua nhân vật Meursault Đối với Meursault, hạnh phúc nằm cõi đời này, mà người sáng suốt, khước từ vọng tưởng, an ủi đến từ bên đời Cuộc đời người dù có đích đến chết, không hay lực thay đổi thật Camus cho thấy rằng, chết xảy cách bất ngờ đời người, chết đứt ngang dường ln tồn song song sẵn sàng chấm dứt sống chúng ta, giết chết ký ức ta tức thời Vì vậy, hạnh phúc người nhận thức điều đó, chấp nhận diệt vong tất yếu vạn vật Dù cho giây phút trôi qua, vật đổ vỡ, cần khoảnh khắc mà đổ vỡ chưa xuất hiện, người hạnh phúc họ sống Và cuối đời, Meursault có mong muốn “Tơi cịn mong mỏi có thật nhiều khán giả tới xem buổi hành hình chửi rủa, để không cảm thấy lẻ loi, để điều trọn vẹn” [5, tr182] Meursault không sợ hãi trước chết cận kề, khao khát có “cái chết trọn vẹn”, xã hội đến xem buổi hành hình chửi rủa – giống mà họ làm trước người khác Phải Meursault mong muốn có nhiều người đến xem buổi hành hình để đến cuối đời, khơng cịn cảm giác độc, lẻ loi giới nữa? Rằng người có chút để tâm đến tồn dù “để tâm” có thể lời chửi rủa Có lẽ, hạnh phúc cuối mà muốn cảm nhận – niềm hạnh phúc khoảnh khắc kết thúc đời Đến đây, người đọc lại thêm thấm thía nỗi cô đơn đến cực Meursault – lớp người xã hội phương Tây chứa đựng 48 nhiều mâu thuẫn Sự phản kháng người dù có mãnh liệt đến nhường khơng xóa bỏ thật hiển nhiên, đời phi lý Albert Camus thể quan niệm sinh sống tinh thần phủ nhận giá trị xã hội Ông cho thấy tất tồn chán chường, phi lý Con người phải sống xã hội có nhiều điều phi lý, quy ước, ngun tắc hẹp hịi, máy móc, xã hội quan tâm đến vẻ hào nhống bên ngồi Trong xã hội ấy, người bị vong thân, bị đánh chất thật Điều phản ánh bế tắc, tuyệt vọng người sống xã hội phương Tây cách chân thực Tuy nhiên, Camus truyền tải đến người đọc thông điệp ý nghĩa, ông hy vọng đối mặt với hậu phi lý Thay chạy trốn khỏi cảm giác phi lý cách tự sát, người hồn tồn sống với cảm giác phi lý Hạnh phúc xa xơi, niềm tin vào điều ảo mộng, mà sống người Con người cần phải phản kháng để không bị biến thành nô lệ cho phi lý, phải thức tỉnh để suy tư, nhận thức phi lý để chấp nhận sống đời hạnh phúc, trọn vẹn 2.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng sinh người Albert Camus tác phẩm “Người xa lạ” 2.3.1 Giá trị tư tưởng sinh người Albert Camus Nói đến Albert Camus, người ta nhớ đến ơng nhà văn nhà triết học Tuy nhiên, nghiệp sáng tác mình, ơng lại xây dựng lý thuyết sinh độc đáo nói ý nghĩa sinh thân phận người Thông qua việc mô tả người với bi kịch diễn ngày, giờ, hy vọng lo âu, đam mê chán chường, 49 khát khao buông xuôi, ông phản ánh phần thực tàn khốc xã hội phương Tây Đối với “Người xa lạ”, việc xây dựng hình tượng nhân vật Meursault – kẻ sống thờ ơ, dửng dưng, xa lạ với giới, với – Camus khắc họa hình ảnh lớp người xã hội Họ người sống đời lầm lũi, đơn, tự thu lại giới riêng thân Họ người không tìm cho nơi để sẻ chia cảm xúc, để đặt niềm tin hy vọng vào Mặc thấy thực trạng bi đát vậy, Camus lại đặt cho người đọc chiêm nghiệm mới, người phải tiếp tục sống, sống sống thật vô nghĩa Tư tưởng sinh người Albert Camus tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc loạn với khát khao tìm ý nghĩa đích thực sống người Camus kể lại khoảng thời gian ngắn ngủi Meursault giọng văn dửng dưng, hờ hững thân suy nghĩ Đọc tiểu thuyết, dường chẳng thấy nhân vật bộc lộ trạng thái tâm lý hay cảm xúc nào, lại điều đặc biệt Sự dửng dưng khiến cho người ta phải ngỡ ngàng, khó hiểu, đầy ám ảnh số phận người Có vẻ người sống đơn, đau khổ, hụt hẫng chai lì cảm xúc, đặc biệt tình yêu thương Bên cạnh tâm trạng bi quan ấy, Camus gợi lên suy nghĩ trách nhiệm “thế giới người” Đặt hoàn cảnh xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn coi trọng thứ phù phiếm, hào nhống bên ngồi việc khám phá cõi sâu thẳm đời sống nội tâm người cần thiết Camus lại lần nữa, hướng quan tâm vào giới tâm hồn người, đặt người vào vị trí trung tâm xã hội đề cao vai trò khoa học – kỹ thuật 50 Giá trị “Người xa lạ” không dừng lại tính thực, nữa, tiểu thuyết cịn mang ý nghĩa vơ nhân văn Con người nhìn thẳng vào thực, nhận thức vơ nghĩa đời tính chất phi lý việc mà họ nên làm trốn tránh, chối bỏ hay khước từ sống mà phải cố gắng tìm kiếm có cho thái độ sống phù hợp Phải “nổi loạn” để phản kháng lại giới đầy rẫy phi lý Cũng giống Meursault, hoàn toàn nhận thức điều phi lý tồn xung quanh mình, tất nhiên thấy đời chẳng có ý nghĩa Tuy nhiên, không chọn cách tự sát để chấm dứt tình cảnh phi lý mà lại sống theo cách riêng Anh ta làm điều muốn, khơng bận tâm đến ngun tắc hẹp hòi xã hội Meursault sống với cảm xúc thật sẵn sàng chết cách sống Những người ngồi nhìn vào hình ảnh Meursault cho người xa lạ, kẻ chẳng giống ai, thân lại cảm thấy ý nghĩa sống, niềm hạnh phúc cõi đời Nhìn vào xã hội kỉ XXI, dường ta thấy trăn trở Camus cách gần 100 năm cịn đó, nỗi trăn trở loài người, đặc biệt giới trẻ sống đại Chúng ta sống thời đại 4.0 – giới “bất định” với phát triển không ngừng tất lĩnh vực, đặc biệt ngành công nghệ thông tin làm cho đời sống người ngày cải thiện Trong giới trẻ có đầy đủ điều kiện để phát triển cách tồn diện phận số lại có tư tưởng bi quan sống, thấy xã hội phi lý, thấy cô đơn “ngơi nhà” Năm 2015, Tim Smith – nhà nghiên cứu đến từ Đại học Brigham Young Utah, Hoa Kỳ rằng: “Chúng ta không thời kỳ mà tỷ lệ cô đơn đánh giá cao kỉ, mà ghi nhận có tỷ lệ cao hành tinh Với lập cô đơn ngày 51 gia tăng, chúng tơi dự báo đến năm 2030, trở thành đại dịch” [41] Có lẽ vậy, thật khơng q khó để bắt gặp hình ảnh người trẻ tuổi đeo tai nghe ý đến điện thoại, laptop, ipad, nơi cơng cộng mà khơng quan tâm đến giới bên ngồi Hay có người ngày việc học, làm nhốt phịng riêng, lên trang mạng xã hội đăng vài dòng tâm Họ chẳng tìm cho ý nghĩa sống, khơng biết thân muốn gì, phải làm Giữa giới nhộn nhịp thân họ lại cảm thấy cô đơn, hoang mang với sống Họ khơng biết phải chia sẻ cảm xúc với ai, hay họ khước từ quan tâm người xung quanh Họ trở thành người vô cảm, sống thờ ơ, dửng dưng với xã hội Hơn nữa, thời đại ngày nay, tượng tự sát diễn ngày nhiều, đặc biệt giới trẻ, với hầu hết lý cảm thấy sống thật vơ nghĩa, khơng có lý để tiếp tục tồn “Người xa lạ” Albert Camus gợi lên lòng độc giả hệ suy ngẫm, chiêm nghiệm sống, hồi chuông cảnh tỉnh người nhìn lại lối sống mình, điều chỉnh thân mối quan hệ xã hội Camus khẳng định vũ trụ vô nghĩa, phi lý bên người tiềm tàng niềm khao khát “hữu lý” Con người bị khuất phục trước phi lý tồn sống, phải biết “nổi loạn”, vượt lên phi lý ấy, coi điều tất yếu đời Ông tiến tới ca ngợi người, cho người mục đích tối cao vũ trụ, giới nội tâm người thứ xem nhẹ Giữa xã hội tuyệt đối hóa vai trò khoa học - kỹ thuật, Albert Camus trở với triết học nhân truyền thống, đặt người vào vị trí trung tâm vật hoạt động trần gian Hơn nữa, thông qua nhân vật Meursault, Albert Camus thể giới quan vơ thần Ơng khẳng định ý nghĩa sống, chí 52 tồn người họ định thay lực khác Dù giới tồn nhiều điều phi lý giá trị sống người tìm cõi đời mà khơng phải khơng gian khác Triết học Albert Camus không xây dựng trực tiếp học thuyết tồn tại, khơng phân chia rạch rịi phạm trù thường thấy triết học sinh cô đơn, lo âu, điều khơng có nghĩa tư tưởng ơng lạc dịng chảy triết học sinh Ở Camus, người ta nhận thấy đường lạ để vào sinh theo tinh thần chủ nghĩa sinh – tồn người điều triết lý Đối mặt với thân phận mình, người có hội nhìn thấy vết nứt sinh sống, từ khắc phục hướng tới sinh đích thực Mỗi cá nhân triết lý sinh A Camus chủ nghĩa cá nhân cực đoan ghê sợ đám đông, tách khỏi xã hội mà cá nhân đặc trưng nỗi thống khổ, khát vọng sống giới nhân bản, giới Người 2.3.2 Hạn chế tư tưởng sinh người Albert Camus Bên cạnh giá trị tích cực nhân loại, tư tưởng sinh Albert Camus nói chung tư tưởng người ơng nói riêng tồn số hạn chế định Thứ nhất, Camus nhấn mạnh yếu tố tiêu cực xã hội, ơng cường điệu hóa tình trạng “khủng hoảng thân phận” người, không tránh khỏi việc gây tình trạng bi quan, chán nản xã hội, hệ trẻ Chính tư tưởng bi quan sống vậy, chủ nghĩa sinh Albert Camus thường coi hành động phản kháng lại giới “nổi loạn” Vì thế, giáo dục cho hệ trẻ nay, cần giáo dục ý thức lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp nhân loại Khi cá nhân 53 có tư tưởng lạc quan việc lựa chọn cho cách sống hay ý nghĩa sống đắn Thứ hai, Albert Camus tuyệt đối hóa yếu tố chủ quan nên khơng thấy vai trị cộng đồng, xã hội phát triển cá nhân Mọi hành động, lựa chọn Meursault hoàn toàn túy chủ quan Anh ta thể tự cá nhân việc làm muốn làm, mặc cho điều có phù hợp với quy tắc xã hội hay không Tuy nhiên, chất, tự cá nhân cộng đồng không đối lập với C.Mác Ph Ăngghen khẳng định “Chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” [29, tr108] Thứ ba, thấy hạn chế lớn Camus lập trường tư tưởng không quán, mơ hồ dao động ông Cuộc đời Camus kể từ sinh lúc qua đời, ông phải trải qua nhiều khó khăn, bất trắc Trong đó, có hồn cảnh ơng vượt qua, có lúc ơng phảu chịu khuất phục trước số phận Sinh lớn lên thời đại có nhiều biến động to lớn, sống nước tư phát triển lại thời kỳ khủng hoảng, Albert Camus dễ bị lung lay, dao động thay đổi lập trường trị, bộc lộ tương đối rõ nét mâu thuẫn giới quan Mỗi người đọc nghiên cứu tư tưởng Camus cần phải rút giá trị hạn chế tư tưởng sinh ơng để có nhìn khách quan việc lĩnh hội trọn vẹn ý nghĩa tích cực mà ông muốn truyền tải Tiểu kết chương Với Albert Camus, “cuộc đời vô nghĩa vĩ đại” Cái cách vận hành sống, cách người ta tồn đi, lẽ tất nhiên 54 ngẫu nhiên, tình cờ giống chẳng mang chút ý nghĩa Nhưng có lẽ thế, mà phải gán cho sống ý nghĩa định, chí ý nghĩa lớn lao, cao Những ý nghĩa giống niềm tin, niềm hy vọng, chỗ dựa để người tiếp tục tồn Triết lý Camus thể cách sâu sắc tiểu thuyết đầu tay “Người xa lạ” Ơng khắc họa hình tượng nhân vật Meursault – kẻ cô đơn phi lý xương thịt, thoát khỏi huyền thoại Camus diễn tả cô đơn đến cực người, thể xa lạ xã hội với Con người ln khao khát có sống ý nghĩa giới lại màu xám xịt, tăm tối, dửng dưng, đem lại khổ đau, chết chóc Đáp lại giới đầy rẫy phi lý ấy, Camus đưa tư tưởng loạn Nổi loạn nhận thức phi lý phản kháng chống lại để tìm giá trị đích thực mình, để sống sống nghĩa, để có hạnh phúc cõi đời Mặc dù tiểu thuyết “Người xa lạ” nhà văn Albert Camus viết cách gần thể kỉ chưa “cũ”, chí cịn ngày khẳng định vị trí lịng hệ độc giả 55 KẾT LUẬN “Ngày nay, người ta nhận thức rõ ràng số phận giới rốt phụ thuộc vào vấn đề có tính chất tinh thần” [20, tr354] Tìm hiểu triết học phương Tây đường để hiểu vấn đề tinh thần phương Tây ngày nay, diện mạo tinh thần giới có xu hướng phương Tây hóa Triết học phương Tây đại đạt thành tựu lớn đặt giải vấn đề có liên quan đến người xã hội đại Triết học sinh đóng góp phần khơng nhỏ cho thành tựu Trong nhiều tư tưởng khác chủ nghĩa sinh, rốt quy giá trị cốt lõi tự do, công bằng, bổn phận, tình yêu, đồng cảm thấu hiểu – giá trị không “cũ” Triết học Albert Camus, triết học người trung thực bình thường, tư tưởng nhiều cịn thiếu thốn sai lầm, lẽ mà tiếng nói ơng gần với Đó dường khơng phải câu văn uyển chuyển, mỹ miều nhà văn tiếng mà tiếng nói người bình thường ln tự truy vấn mình, thân phận xã hội với nhìn sáng suốt hữu hạn – 56 “Người xa lạ” – tiểu thuyết thời gây chấn động diễn đàn văn học Pháp trở thành biểu tượng nghiệp sáng tác Camus Với ngôn từ sáng, dễ hiểu, tác phẩm tái lại tranh xã hội phương Tây nửa sau kỉ XX, đồng thời thể nỗi khắc khoải hệ trước hệ thống giá trị sống khát vọng tìm kiếm ý nghĩa đích thực đời Nếu coi thức tỉnh ý thức cá nhân ý nghĩa quan trọng chủ nghĩa sinh triết học Albert Camus thể điều cách xuất sắc Những tư tưởng Camus giúp cá nhân thấu hiểu sâu sắc để tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần Trong xã hội ngày trở nên đại với nhiều bất cập khủng hoảng, cần quay trở với mình, biết ni dưỡng suy tư sinh để hiểu ý nghĩa sống Bên cạnh đó, cần phải biết điều chỉnh ham muốn thân cho phù hợp để tạo nên cân cá nhân xã hội Chỉ có vậy, tư tưởng mà Camus gửi gắm tác phẩm ơng nói chung tiểu thuyết “Người xa lạ” nói riêng truyền tải đến người đọc cách trọn vẹn 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Albert Camus (1963), Sứ mệnh văn nghệ đại, NXB Đại Nam, Hà Nội Albert Camus (1963), The rebel, NXB Vintage, New York Albert Camus (2005), Thần thoại Sisyphus, NXB Trẻ, TP HCM Albert Camus (6/2017), Người xa lạ (Thanh Thư dịch), NXB Văn học Hà Nội Lê Kim Châu (2000), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam (Luận án Tiến sĩ), Viện Triết học, Hà Nội Edited by Edward Craig (2005), The shorter routledge encyclopedia of philosophy, NXB Routledge, New York Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 58 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 11 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 12 Thomas Flynn (2018), Chủ nghĩa sinh – Dẫn luận ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Patrick Gardiner, Dẫn luận Kierkegaard (Thái An dịch), NXB Hồng Đức, Hà Nội 14 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số trào lưu triết học phương Tây đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học (Siêu hình học gi? Thư nhân chủ nghĩa, Triết lý gì?, Trên đường đến với ngôn ngữ), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Huserl, NXB Thuận Hoá - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Huế 19 Đỗ Minh Hợp (1998), Khái niệm “tồn tại” triết học sinh, Tạp chí Triết học số 6, Viện Triết học, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp (2008), Chủ nghĩa sinh, NXB Tri Thức, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1986), Triết học tư sản phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Kishlansky, M.Geary & O' Brien (2004), Nền tảng văn minh phương Tây, NXB Văn Hố – Thơng tin, Hà Nội 59 24 Phạm Minh Lăng (1984), Một số trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Linh (2017), Tư tưởng triết học sinh người Albert Camus (Luận văn thạc sĩ), Khoa Triết học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây ngồi mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, NXB Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 C.Mác Ăngghen (1986), Tuyển tập, Tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 29 C Mác Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 C.Mác Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Gordon D Mario, Alastair Hannay (1998), The Cambridge Companion to Kierkegaard, NXB Đại học Cambridge, London 32 F Nietzsche (1999), Zarathustra nói thế, NXB Văn học, Hà Nội 33 Fridrich Nietzsche (2006), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, NXB Văn học, Hà Nội 34 Jean Paul Sartre (2008), Buồn Nôn (La Nausée), Phùng Thăng dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 35 Jean Paul Sartre (2016), Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 60 36 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, NXB Lao động, Hà Nội 38 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu Sài Gòn, TP HCM 40 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 https://trithucvn.net/doi-song/co-don-sap-tro-thanh-dai-dich-cua-the-gioi.html 42 https://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Camus 43 https://gacsach.com/article/2536/cam-xuc-cuoc-song-su-co-don.html 44 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Phuong-Tay/EHusserl-1859-1938-nha-hien-tuong-hoc-589.html 61 ... nhất, trình bày khái quát chủ nghĩa sinh, tác giả Albert Camus tác phẩm ? ?Người xa lạ? ?? Thứ hai, làm rõ nội dung quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm ? ?Người xa lạ? ?? giá trị hạn chế Khách thể, đối... học sinh Albert Camus 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm ? ?Người xa lạ? ?? 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khía cạnh triết học tư tưởng người tác phẩm ? ?Người xa lạ? ??... nên tiếng tồn giới Vì vậy, với đề tài ? ?Quan niệm người sinh Albert Camus tác phẩm Người xa lạ? ??, người viết muốn làm rõ tư tưởng triết học sinh người Albert Camus tiểu thuyết này, từ đưa số đánh