1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị cơ bản của triết lí tu thân nho giáo đối với quá trình tu dưỡng, phấn đấu của sinh viên

45 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 71,96 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo, có triết lí tu thân xuất Trung Quốc từ thời cổ đại Và từ đến nay, Nho giáo có lịch sử tồn phát triển 2000 năm Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Nho giáo để lại dấu ấn không sách mà văn hóa, đời sống tinh thần, đời sống đạo đức, phong tục, tập quán nhiều hệ người Trung Quốc nói riêng số nước châu Á nói chung, có Việt Nam Nho giáo thời gian dài hệ tư tưởng thống trị, phận chủ yếu kiến trúc thượng tầng Trung Quốc nhiều nước phương Đông chịu ảnh hưởng Trải qua nhiều biến cố lịch sử, Nho giáo có lúc đề cao, tơn sùng, xem quốc giáo, có Nho giáo bị mạt sát đến tệ, chí bị phủ định trơn Mặc dù vậy, ngày nay, Nho giáo triết lí tu thân Nho giáo tồn ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều nước phương Đơng Những giá trị ý nghĩa tích cực tồn mãi với thời gian phát triển lịch sử tư tưởng, lịch sử nhân loại Với tư cách học thuyết có hệ thống, nội dung Nho giáo chủ yếu đề cập tới lĩnh vực trị đạo đức Việc kế thừa vận dụng yếu tố hợp lý, giá trị tiến học thuyết đạo đức Nho giáo, đặc biệt quan niệm tu thân Nho giáo có ý nghĩa lớn việc xây dựng, bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam nói chung sinh viên nước ta nay, đặc biệt nước ta thời kỳ mở rộng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Từ trước tới nay, đặc biệt thời gian gần đây, giới Việt Nam có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều chun khảo, nhiều viết đăng tạp chí luận bàn đánh giá ảnh hưởng Nho giáo phát triển xã hội, người lịch sử Tuy có khơng nhìn nhận có nhiều ý kiến trái ngược nhau, song phần lớn cơng trình nghiên cứu yếu tố, giá trị ý nghĩa tích cực Nho giáo, đạo đức Nho giáo; coi chuẩn mực, quy phạm đạo đức mà nhà Nho đưa yêu cầu phẩm chất đạo đức người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân mối quan hệ cá nhân với gia đình với xã hội Đa số nhà nghiên cứu thấy giá trị Nho giáo đội ngũ cán đảng viên, mà chưa đề cập đến giá trị tầng lớp sinh viên, đặc biệt sinh viên sư phạm – người tương lai gánh vác nghiệp giáo dục đất nước Nho giáo nói chung triết lí tu thân Nho giáo nói riêng mang giá trị tích cực trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên sư phạm Đúng vậy, sinh viên sư phạm người thầy giáo, cô giáo tương lai Trong xã hội nào, người thầy ln chuẩn mực đạo đức để xã hội noi theo, “kiến trúc sư trí tuệ” tạo hệ tương lai đất nước Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Các thầy cô giáo khơng dạy chữ mà dạy người, họ thông sườn núi, quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời” Thật vậy, người công nhân làm hỏng vài sản phẩm; người kĩ sư khơng tốt làm hỏng vài cơng trình người nhà giáo – người lấy nhân cách để giáo dục nhân cách – mà đạo đức làm hỏng hệ, hậu khơn lường mà xã hội phải gánh chịu tận mai sau Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Có thầy giỏi có phương pháp hay, có trò giỏi, thầy khó lấy bù đắp nổi” Tuy nhiên, nhìn lại giáo dục nước nhà thời gian gần đây, trước ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhiều giá trị bị chi phối đồng tiền, đạo đức phận nhà giáo mức báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh danh dự vốn có nghề giáo nói chung Hàng loạt tượng, biểu suy thoái đạo đức phận nhà giáo phương tiện truyền thông đưa lên hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) có hành vi lạm dụng tình dục nhiều học sinh nam, giáo Quảng Bình phạt học sinh 231 tát, thầy giáo Thái Bình nhắn tin gạ tình nữ sinh Trong bối cảnh vậy, phát huy giá trị tích cực triết lí tu thân Nho giáo có vai trò quan trọng trình tu dưỡng, rèn luyện sinh viên sư phạm nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng Điều góp phần đào tạo đội ngũ nhà giáo vừa “hồng” vừa “chuyên”, đồng thời tạo môi trường giáo dục sạch, lành mạnh tương lai Vì vậy, xuất phát từ lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn “Giá trị triết lí tu thân Nho giáo trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Vấn đề Nho giáo xã hội đại, không vấn đề Việt Nam, mà vấn đề đặt chung cho khu vực toàn cầu Đã có khơng quốc gia giới Mỹ, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore Việt Nam có nhiều hội thảo tổ chức sách báo phát hành nhằm nghiên cứu Nho giáo Ngay từ đầu kỷ XX Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, học thuyết Nho giáo dòng chảy văn hóa liên tục ln mang tính thời đại Theo kết nghiên cứu (tính đến 9/2017) có 1.689 tên tài liệu công bố Nho giáo Nho học Tài liệu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu là: Thứ nhất, kinh điển Nho gia: Gồm có 81 tài liệu Đây tài liệu gốc trực tiếp để nghiên cứu Nho học Nho giáo Việt Nam Tác phẩm kinh điển Nho học vào Việt Nam chủ yếu vào nghiên cứu: Tứ thư: 14 tên tài liệu; Về Ngũ kinh: 19 tên tài liệu, Tóm tắt kinh điển (tốt yếu, tiết yếu): 15 tên tài liệu, Chú giải kinh điển: 15 tên tài liệu, Bản dịch kinh điển sang quốc âm (chữ Nôm): 25 tên tài liệu, Bình giải kinh điển: tên tài liệu, Bàn kinh điển dạng văn sách: 150 tên tài liệu Tác giả tiếng kỷ XVIII kể đến Ngơ Thì Nhậm (Xuân thu quản kiến), Lê Quý Đôn (Tứ thư ước giải), Phạm Nguyễn Du (Luận ngữ ngu án) bàn luận sâu tư tưởng Nho giáo khía cạnh có liên quan Thứ hai, tài liệu phản ánh ảnh hưởng Nho giáo Nho học Việt Nam: Loại có đến 1.608 tên tài liệu, nhiều lĩnh vực đời sống như: văn học, giáo dục, đạo đức, luật pháp, chế độ, sử học, lễ nghi Thứ ba, lĩnh vực văn học Nho giáo: Văn học Nho giáo có 1.246 tên tài liệu văn học trí thức Nho giáo sáng tác, dựa tư tưởng thẩm mỹ theo quan điểm Nho giáo Đó tác phẩm văn học viết nhiều thể loại khác nhau, số tác giả có tên tuổi lớn ghi nhận văn học Việt Nam như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đồn Thị Điểm, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du, Tự Đức, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh Thứ tư, Đạo đức Nho giáo Đạo đức Nho giáo lưu trữ 134 tài liệu Các tài liệu loại gồm: Chuyện nhà hiền triết nhân từ, danh nho khí tiết, chuyện người hiếu thảo; Đạo đức người làm quan; Các sách gia đình truyền thống v.v Trong mảng tài liệu đạo đức Nho giáo, GS Trần Đình Hượu nhà nghiên cứu sâu sắc có tổng kết vơ bổ ích quan trọng Và nhiều tài liệu thuộc lĩnh vực khác Luật pháp, Giáo dục, Sử học Có thể kể tên số cơng trình cụ thể tiêu biểu như: Ngơ Vinh Chính (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc – tập Các cơng trình tài liệu bổ ích cho người nghiên cứu Nho giáo nói chung triết lí tu thân Nho giáo nói riêng Tuy nhiên mục đích, phạm vi cơng trình khác nên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào triết lí tu thân Nho giáo giá trị trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vậy nên dựa thành trên, đề tài mình, tơi muốn sâu tìm hiểu rõ ràng quan niệm tu thân theo Nho giáo giá trị quan niệm trình tu dưỡng sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu triết lí tu thân Nho gia đặc điểm sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, từ đưa giá trị tích cực triết lý tu thân Nho giáo sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày khái qt số lí luận Nho giáo triết lí tu thân Nho giáo Thứ hai, nêu lên đặc điểm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần thiết trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thứ ba, đưa giá trị triết lí tu thân Nho giáo trình tu dưỡng phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giá trị triết lí tu thân Nho giáo trình tu dưỡng, phấn đấu niên tương đối rộng, yêu cầu nghiên cứu không cho phép nên tác giả tập trung nghiên cứu phạm vi giá trị triết lí tu thân Nho giáo trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lí luận triết lí tu thân Nho giáo, đồng thời sử dụng phương pháp logic – lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh… Đóng góp đề tài Về lí luận, đề tài góp phần tìm hiểu triết lí tu thân Nho giáo thực trạng trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên Từ đó, đưa số giá trị triết lí tu thân nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức đắn, thúc đẩy trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên, góp phần vào công bồi dưỡng nhân tài đất nước Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương, tiết NỘI DUNG Chương 1: TU THÂN THEO QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO 1.1 Khái quát Nho giáo Từ kỉ VII TCN, xã hội Tây Chu bước vào thời kì có nhiều biến động lớn mặt, kéo dài đến kỉ III TCN Lịch sử gọi thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc Kinh tế thay đổi nhanh chóng dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Khơng giai cấp xuất hiện, cũ – đan xen mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt Chính chuyển dội kinh tế xã hội mà xuất tầng lớp dân tự do, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành tựu đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kì Trong nước xuất trung tâm, tụ điểm mà “kẻ xử sĩ bàn ngang” hay “bàn việc nước” Họ đứng lập trường giai cấp, tầng lớp mà phê phán trật tự xã hội đương thời, xây dựng tư tưởng xã hội tranh luận, đả kích lẫn Trên phương diện tư tưởng, lịch sử gọi thời kì “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy) hay “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Cũng trình “tranh minh” sinh nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống tư tưởng triết học hoàn chỉnh, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ Mỗi nhà tư tưởng sau tự xếp xếp vào trường phái để giải thích ý phát triển lên Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại Đó tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TK XI – TK V TCN) Khổng Tử (551-479 TCN) môn đệ ông Mạnh Tử (372 -289 TCN) Tuân Tử ( 313 - 238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh Nho giáo thuật ngữ chữ Nho, theo Hán Tự từ Nho gồm từ nhân (người) đứng cận chữ Nhu (cần, đợi, chờ) Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Khổng Tử sống thời Xuân Thu, thời kỳ thể chế quốc gia thống bị phá vỡ, sản sinh nhiều nước Chư hầu lớn nhỏ Khổng Tử sinh sống nước Lỗ - nước có văn hóa tương đối phát triển lúc Sự xuất tư tưởng đẳng cấp nghiêm ngặt tư tưởng cải lương trị Khổng Tử đáp ứng nhu cầu ổn định xã hội Khổng Tử nhấn mạnh qui phạm trật tự luân lý nghiêm ngặt, cho làm trái với cấp trái với cha mẹ tội nghiêm trọng Theo lý luận này, Vương Quân phải quản lý tốt đất nước, thường dân phải trung thành với Vương quân Mỗi người có nhiều thân phận, con, cha, thần tử cần phải trì ranh giới tơng tơi nghiêm khắc Như nhà nước thái bình, nhân dân có sống yên ổn Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ơng tập hợp lời dạy để soạn 10 khôn lường Một kẻ trộm cắp không đáng sợ, tác hại không to lớn ông giám đốc tham lam công ưa ăn hối lộ, hay kẻ cầm cân nảy mực mà không cơng nghiêm minh Ngược lại, có đức mà khơng có tài cơng việc chật vật, khó đạt hiệu Có đức, có khát vọng hành động lợi ích người khơng có kiến thức, lực ý định tốt khó trở thành thực Cách mạng thành công với tâm sáng, với lòng nhiệt thành mà phải kết hợp dẫn tài, lực thơng tuệ Nhiều khơng có tài năng, họ khơng làm hỏng việc mà hại đến nghiệp chung Một người cán quản lý hợp tác xã có tinh thần, ý chí trách nhiệm cao tài làm cho cơng việc lúng túng, sai sót, vất vả Một đảng viên lãnh đạo nhà máy sống mẫu mực khơng có tài làm cho nhà máy thua lỗ dẫn đến bờ vực phá sản Nhân cách nghiệp người giáo viên vậy, phải trọng tài lẫn đức ý dạy bảo Hồ Chí Minh Đối với đội ngũ giáo viên, tài am hiểu, vốn tri thức, vốn kinh nghiệm thực tiễn người thầy; đức tư cách, tình yêu thương, trách nhiệm người thầy nghề, với em học sinh… Đã giáo viên, khơng có đạo đức tốt, khơng yêu trường, mến nghề, tận tụy với học sinh khó lòng mà say mê, tồn tâm tồn ý với công việc, phấn đấu vươn lên để nâng cao lực chuyên môn Đạo đức người giáo viên đòi hỏi cao, bao gồm ngồi đạo đức cơng dân nói chung họ phải có đạo đức người thầy giáo Trong đạo đức người thầy giáo, Hồ Chí Minh u cầu phải hết lòng u thương, chăm sóc, quan tâm đến học sinh “như em ruột thịt mình”; thân người thầy khơng ngừng bồi dưỡng đạo đức, nâng cao tay nghề sư phạm để thật gương sáng cho người học noi theo Có thể nói, đạo đức tảng quan trọng nên giáo dục giáo viên thiếu, bậc tiểu học để bảo đảm chất lượng giáo dục - đào tạo lợi ích lâu dài nghiệp trồng người, Đảng ta kiên u cầu: “Khơng bố trí người phẩm chất làm giáo viên, kể giáo viên hợp 31 đồng” Đây quan điểm quan trọng tuyển chọn bố trí cán bộ, có nhà giáo Một giáo viên yếu lực sư phạm, hạn chế tri thức chuyên môn, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp khó lòng mang lại học hiệu quả, kích thích tư duy, trí tuệ người học Học trò trước hết sản phẩm thầy giáo Học trò “ngồi nhầm lớp” xem có cội nguồn từ việc thầy “đứng nhầm lớp”, thực trạng khơng gây nên xúc cho ngành giáo dục mà làm suy giảm lòng tin xã hội người thầy giáo, với ngành nghề coi cao quý Cái tài người thầy khơng phải q cao siêu, mà lực sư phạm Năng lực sư phạm người thầy theo Hồ Chí Minh u cầu trước hết phải có tri thức tồn diện (Bác Hồ gọi tri thức phổ thông) tri thức chuyên môn Tri thức phổ thông gồm: hiểu biết chủ nghĩa Mác – Lênin, giác ngộ chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ cách mạng, đường lối, sách Đảng… Trên tri thức chung đó, người thầy giáo phải am hiểu sâu sắc lĩnh vực chun mơn giảng dạy, vì: “muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội” Tài người giáo viên thể chỗ linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo phương pháp giảng dạy, theo Bác Hồ yêu cầu khơng phép “câu nệ”, “hình thức”, “nhồi sọ” mà phải biết “quý hồ tinh bất đa” “việc cốt yếu phải làm cho học sinh thấu hiểu vấn đề” Tài thầy giáo thể khả biên soạn giáo án, tài liệu, cập nhật tài liệu học tập, hiểu biết sâu sắc người học Đây lực quan trọng, nhờ có gia công mặt sư phạm mà nội dung tri thức, học chuyển tải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ, kinh nghiệm người học tri thức mang tính mẻ, đại Có thầy giỏi có trò giỏi Người giáo viên phải có trí tuệ tài đào tạo hệ công dân, cán có tài cho xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giáo giỏi khơng có nghĩa phải tinh thông tất lĩnh vực, hiểu trọn tri thức nhân loại, tri thức nhân loại vô rộng lớn, nhiên, người giáo viên cần không ngừng trau dồi kiến thức, đặc biệt phải thạo lĩnh vực chun mơn mình, đáp ứng ngày tốt 32 yêu cầu nghiệp giáo dục - đào tạo Người khuyên người thực theo dẫn V.I.Lênin “Học, học nữa, học mãi” để thường xuyên tự rèn luyện mình, đồng thời lấy phương châm “học chán, dạy mỏi” Khổng Tử để thực hành cơng việc Chính vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu, người hoạt động lĩnh vực giáo dục khơng lòng với kiến thức có mà phải thường xun tích luỹ kiến thức Người cho người tự cho biết đủ người dốt nhất, Người nói: “Giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự mãn cho giỏi dừng lại mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước” Năm 1964, lần đến thăm trường Đại học sư phạm Hà Nội, Người nhắc nhở giảng viên: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” Người nói: “Cơ giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng” Có thể nói, theo Hồ Chí Minh hồn cảnh dù người bình thường phải trau dồi đức lẫn tài cần thiết người giáo viên, người gánh vác trọng trách trồng người, lẽ họ nhân tố định chất lượng giáo dục Hơn nữa, cán lĩnh vực kinh tế, văn hóa… mà có ln phải bước từ ghế nhà trường, từ hành trang thiết yếu mà người thầy phòng bị cho Giá trị, tầm quan trọng người thầy thể câu nói đỗi bình dị Hồ Chí Minh: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hố” Chính tất lí nêu trên, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội – nhà giáo tương lai cần phải tích cực tu dưỡng, phấn đấu, rèn đức luyện tài để kế thừa phát triển nghiệp “trồng người” 33 2.3 Giá trị tư tưởng tu thân Nho giáo trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.3.1 Ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức tự tu dưỡng đạo đức Nho giáo khẳng định tu thân nguyên tắc nhất, quan trọng việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức người Mặc dù quan niệm tu thân Nho giáo số hạn chế chủ yếu trọng đến việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người quân tử, giai cấp thống trị nhìn chung, ta thấy hạt nhân hợp lý, ảnh hưởng tích cực việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cá nhân xã hội Việt Nam nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng Xét thực trạng nay, quan niệm tu thân Nho giáo lại phát huy ý nghĩa to lớn trước xuống cấp nghiêm trọng mặt đạo đức phận không nhỏ nhà giáo nước Những hành vi trái với đạo đức người đạo đức nghề nghiệp dạo gần diễn với tần suất tương đối lớn để lại hậu nghiêm trọng nghề giáo nói chung Ví dụ như, việc 231 tát cô Nguyễn Thị Phương Thủy 23 bạn học lớp 6.2 Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) dành cho em L.N xảy vào ngày 19/11/2018; cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) ép em Ph.A uống nước giẻ lau bảng; hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn (Phú Thọ) có hành vi dâm ô học sinh nam Sở dĩ, thầy có hành vi nhân tính họ không tu dưỡng, trau dồi đạo đức thường xuyên, liên tục Chúng ta cần phải nhận thấy rằng, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức điều vô quan trọng người, đặc biệt sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bởi lẽ, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo để trở thành người thầy giáo, cô giáo tương lai, gánh vai sứ mệnh cao cả, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp “trồng người” đất nước Hơn nữa, nhà giáo người lấy nhân cách để giáo dục nhân cách Vậy thử hỏi, không tu dưỡng đạo đức thường xuyên liên tục có nhân cách tốt mà giáo dục hệ học trò? 34 Trong q trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức ấy, việc nhận diện kế thừa ảnh hưởng tích cực quan niệm tu thân Nho giáo cần thiết Không phải ngẫu nhiên mà Nho giáo coi trọng trình tu thân người Thực tế cho thấy, tu dưỡng đạo đức cá nhân phản ánh trung thực sinh động nhân cách cá nhân Có thể khẳng định rằng, người thiếu lòng nhân khó người u nước, thương dân (khơng tu thân khó tề gia, trị quốc, bình thiên hạ); người sống không thẳng, không trung thực với thân khó sống trung thực với người khác (cổ chi dục, minh minh đức); người có lối sống bng thả khó chấp hành kỷ cương, kỷ luật tổ chức, tập thể Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận ưu điểm lớn học thuyết Nho giáo việc đề cao tu thân, cụ thể tu dưỡng đạo đức cá nhân Chính thân Người coi trọng trình tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, Người khẳng định: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện củng cố Cũng giống ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Ở đây, nói việc kế thừa giá trị triết lí tu thân Nho giá, cần lưu ý rằng, học tập tinh thần đề cao tu dưỡng đạo đức cá nhân người, không áp dụng tất cách thức, phương pháp mà Nho giáo đề việc tu đưỡng đạo đức chuẩn mực đạo đức mà Nho giáo muốn người đạt Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cần đặc biệt trọng tu dưỡng đạo đức cho xứng với mong muốn Bác đến thăm trường “Làm để Nhà trường trường sư phạm mà trường mơ phạm nước” 2.3.2 Ảnh hưởng đến giáo dục ý thức tơn trọng kỷ cương, có tinh thần trách nhiệm Ý thức chịu trách nhiệm thước đo giá trị, lòng dũng cảm sức mạnh thân người Chính việc tự chịu trách nhiệm giúp người cải thiện, hoàn thiện thân gặt hái nhiều thành công sống Trách nhiệm người việc người phải đảm bảo kết phải xảy tương lai cách xác kịp thời (kể có ý thức vơ ý 35 thức) Nếu khơng hồn thành trách nhiệm mắc lỗi, người phải gánh chịu hậu khơng tốt xảy lỗi Chịu trách nhiệm bao gồm hai yếu tố: Yếu tố thứ dám nghĩ, dám làm: Nhận nhiệm vụ nhận trách nhiệm với nhiệm vụ mình, đồng thời nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ, không tránh né, đùn đẩy nhiệm vụ qua cho hoàn cảnh hay người khác Yếu tố thứ hai dám chịu (trách nhiệm): Nhận lỗi sẵn sàng gánh chịu hậu xấu đến với mình khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng đổ thừa cho hồn cảnh hay người khác Người có tinh thần trách nhiệm người dám nghĩ, dám làm dám chịu Đây mẫu người chủ, người lãnh đạo tập thể Cuộc sống có nhiều lựa chọn Vì vậy, bạn sinh viên dễ bị cám dỗ, xao nhãng phân tâm Họ dành nhiều thời gian để làm việc khơng có ích cho tương lai, rời xa mục tiêu mơ ước đặt cho đời mình, để ngày trôi qua vô nghĩa, họ lao tìm niềm vui Vậy "sống có trách nhiệm" gì? Sống có trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình thân dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động thân Bổn phận sinh viên, tinh hoa tương lai đất nước Chúng ta phải có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, người xung quanh có trách nhiệm q trình học tập Triết lí tu thân Nho giáo đề cập đến vấn đề trách nhiệm người mối quan hệ mà họ tham gia Cũng mà Nho giáo đưa chuẩn mực đạo đức rõ ràng, quy định trách nhiệm cá nhân Thông qua việc quy định trách nhiệm người mối quan hệ ấy, Nho giáo hướng tới việc giáo dục người ý thức tôn trọng trật tự, kỷ cương xã hội, xây dựng quan hệ xã hội theo quy định chặt chẽ nhằm có xã hội ổn định Quan niệm Nho giáo góp phần khơng nhỏ việc ngăn chặn lối sống ích kỉ, vơ cảm, vơ trách nhiệm, coi 36 thường kỷ cương phận người Việt Nam nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng Thực tế ngày nay, tham gia vào nhiều mối quan hệ khác Cụ thể, sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, sau phải tiếp xúc, phải tạo mối quan hệ với hệ học sinh Dù có mối quan hệ cần có chuẩn mực đạo đức mang tính nguyên tắc chung nhất, quy định trách nhiệm cho cá nhân tham gia vào mối quan hệ theo vị trí khác Đó tiêu chuẩn để đánh giá người tốt hay xấu, thiện hay ác Ngoại trừ hạn chế mang tính thời đại, hồn tồn khai thác giá trị tích cực học thuyết Nho giáo quy chuẩn đạo đức mà họ đưa ra: Một là, có trách nhiệm với thân, nghĩa tập trung vào mong muốn, nhu cầu đồng thời tìm hướng giải cho vấn đề thân Điều cấm kị cá nhân đứng cách ly, tự tách biệt với xã hội Phải để thân tham gia hoạt động tập thể, trải nghiệm tốt đẹp mẻ để tự rút kinh nghiệm sống cho thân Hai là, có trách nhiệm gia đình Gia đình tảng xây dựng nên nhân cách người, đứa trẻ sinh lớn lên theo chiều hướng xấu hay tốt phần ảnh hưởng gia đình Vì nên gia đình, ta phải xây dựng cho hình mẫu ngoan ngoãn, lễ phép yêu quý thành viên khác "Kính nhường dưới" tiêu chuẩn đặc biệt cần trọng quan hệ gia đình Mặt khác, ta cần phải biết chia sẻ yêu thương Sẽ khơng thiệt thòi nêu ta cho u thương Ba là, có trách nhiệm với xã hội Xã hội dần phát triển ngày, sinh viên người trực tiếp giúp nhân loại phát triển Vậy nên bạn sinh viên phải có trách nhiệm với nơi tồn Chỉ cần hành động nhỏ bạn không xả rác, khơng hút thuốc, uống rượu, giữ gìn vệ sinh chung đóng góp cho xã hội Hiện nay, đợt hè lại bắt gặp màu áo xanh niên tình nguyện, người gánh vác vai trách nhiệm thân, vùng sâu vùng xa giúp đỡ người già neo đơn, sửa lại 37 cầu, lợp lại mái tất nghĩa cử thể rõ rệt cống hiến họ với xã hội, mong muốn đất nước tốt đẹp Tóm lại, triết lí tu thân Nho giáo cho người thấy cần làm để trở thành người có trách nhiệm Đó là: gia đình, phải kính nhường cho “trên thuận hòa”; xã hội, phải yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho nghiệp xây dựng đất nước ngày phát triển, phồn vinh Riêng sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phải để cao tính kỉ luật công việc, thực theo chuẩn mực đạo đức chung, đồng thời phải cảm thấy có trách nhiệm trực tiếp phát triển đất nước 2.3.3 Ảnh hưởng đến giáo dục ý thức tự học Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh có câu “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đức tài hai yếu tố tạo nên nhân cách người Nếu thiếu hai, nói, người chưa hồn thiện Triết lí tu thân Nho giáo không dừng lại việc đưa phương pháp giúp người tu dưỡng đạo đức mà hướng người đến rèn luyện tri thức tinh thần tự học Như nói chương I, mục đích tu thân theo Nho giáo để đào tạo lớp người cần có, phù hợp với yêu cầu giai cấp thống trị, với xã hội chế độ phong kiến Họ người am hiểu lĩnh vực như: văn học, trị, đạo đức; mẫu người quân tử để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Một người khơng thể trở thành “qn tử” có đạo đức mà khơng có tri thức Mọi người nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng phải rèn cho tinh thần tự học Tự học có nghĩa sinh viên phải tự xây dựng kế hoạch, đặt mục tiêu, xác định phương pháp học tập; động tìm tòi, phân tích nội dung học, tài liệu tiến tới làm chủ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; có khả tự chủ trước tác động tiêu cực xã hội Để thực nội dung trên, sinh viên cần xác định nội dung sau: Thứ nhất, xác định mục đích học tập 38 Khi bước chân vào giảng đường đại học sinh viên phải xác định mục đích học tập, phải trả lời câu hỏi mà Hồ Chí Minh nêu Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ 2: "Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Đó hai câu hỏi cần phải trả lời dứt khốt có phương hướng để sửa chữa khuyết điểm mình” Chỉ có trả lời câu hỏi này, sinh viên bắt đầu trình học tập, nghiên cứu trường đại học Ngày nay, tác động, chi phối chế thị trường, mục đích học sinh viên có thay đổi, chuyển dịch định hướng nghề nghiệp, sinh viên phải xác định: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Cụ thể hơn, là: Một là, "Học tập để sửa chữa tư tưởng", "tư tưởng hành động khỏi sai lạc làm trọn nhiệm vụ đạo đức cách mạng", điều có nghĩa xác định nghề nghiệp tương lai phải dốc lòng, dốc sức, tồn tâm tồn ý để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng với yêu cầu xã hội Hai là, "Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng" Có trình độ chun mơn, có tài nửa, mà người cách mạng cần phải có đức làm gốc, tu dưỡng rèn luyện đạo đức yêu cầu cấp thiết sinh viên, để hệ sinh viên sống xứng đáng với công lao hệ trước, xứng đáng người Việt Nam Ba là, "Học để tin tưởng", tin tưởng vào Đoàn thể, vào nhân dân, vào tương lai dân tộc, tương lai cách mạng, "có tin tưởng lúc thực hành vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn kiến quyết, hy sinh" Đây vấn đề quan trọng sinh viên, người chủ tương lai nước nhà, sinh viên phải có niềm tin, truyền nhiệt huyết niềm tin cho niên, cho thiếu niên, nhi đồng Đặc biệt sinh viên sư phạm - nhà giáo tương lai người không truyền thụ tri thức mà nhen nhóm thổi bùng lửa niềm tin hệ học sinh Bốn là, "Học để hành: học với hành phải đôi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy" Đây kết 39 hợp lý luận với thực tiễn, sinh viên phải trang bị hệ thống lý luận tiên tiến, vững Lý luận phải áp dụng vào thực tiễn, không trở thành lý luận suông, rơi vào bệnh "giáo điều", bệnh "sách vở",… Thứ hai, xác định thái độ học tập Để thực mục đích học tập sinh viên cần hình thành thái độ học tập, nghiên cứu nghiêm túc Trước hết, sinh viên cần phải tự nguyện, tự giác, tích cực, tự động hồn thành nhiệm vụ học tập, nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng, khơng lùi bước trước khó khăn việc học tập Cần mẫn, siêng năng, chăm chỉ, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập cách chủ động sáng tạo, phải “có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ” Không thế, sinh viên phải khiêm tốn q trình học tập với tinh thần "Cái biết nói biết, khơng biết nói khơng biết Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn kẻ thù số học tập Cùng với phải thi đua đồn kết, giúp đỡ học tập theo tinh thần “Các trò nên đua học”; “Lớp nên thi đua với lớp khác, trường với trường khác, làm cho học trò thêm hăng hái” Thứ ba, xác định phương pháp học tập Sinh viên học phải chủ động, sáng tạo Trong trình học tập, chiếm lĩnh tri thức sinh viên cần phải thể tinh thần chủ động, sáng tạo, có tri thức hình thành cách chủ động chủ thể lĩnh hội biến tri thức xã hội thành kỹ năng, lực thân Đây yếu tố quan trọng tự học Kiến thức nhà trường tảng, hạt nhân để hình thành hệ thống tri thức cá nhân Bên cạnh đó, việc học tập sinh viên phải gắn với thực tế Lý luận mà không áp dụng vào thực tế lý luận suông Dù xem hàng ngàn hàng vạn lý luận, đem thực hành, khác hòm đựng sách Theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình học tập sinh viên khơng phải học thuộc lòng câu chữ mà phải nắm cốt lõi vấn đề, hiểu nội dung quan trọng vận dụng khối kiến thức vào việc lý giải giải vấn đề đặt thực tiễn 40 Cuối cùng, học phải gắn với thảo luận Thảo luận có vai trò quan trọng q trình nắm vững vận dụng tri thức vào sống Trong xã hội phát triển, việc tiếp nhận thơng tin khơng chiều mà trở nên đa dạng phong phú, người giáo viên "kênh" việc cung cấp kiến thức Vì vậy, giáo viên khơng thể nhồi nhét thật nhiều kiến thức cho sinh viên mà quan trọng hướng dẫn sinh viên cách lựa chọn tiếp nhận thông tin phù hợp Muốn thảo luận có hiệu quả, sinh viên phải nắm vững nội dung học, đưa ý kiến khơng để người có cách nhìn tồn diện vấn đề, từ tìm chân lý 41 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết lớn lịch sử Trung Hoa cổ đại du nhập vào nhiều nước châu Á, có Việt Nam Với tinh thần nhập thế, Nho giáo với học thuyết góp phần định tiến trình phát triển nhiều mặt đời sống xã hội người Chính vậy, Nho giáo trở thành thành tố văn hóa truyền thống khơng thể thiếu số nước châu Á, có Việt Nam Xoay quanh quan hệ với vấn đề đạo đức, tu thân, tu dưỡng thực hành đạo đức, Nho giáo đặt giải chặt chẽ, có logic vấn đề người, tính, vai trò người trời đất mối quan hệ xã hội Đây chủ yếu cho hình thành vấn đề tu thân Nho giáo Con người có vai trò quan trọng đến n nguy, thành bại xã hội, mà Nho giáo quan tâm đến việc nghiên cứu người Trong luận giải tính người, Khổng Tử cho người vốn có chất lành, hay Mạnh Tử khẳng định, người vốn có tính thiện Từ tính theo ơng, người cần phải nỗ lực, tu dưỡng, rèn luyện trở thành người “quân tử”, người có “Đức nhân” có đức nhân, người loại trừ ác, xấu… Nho giáo coi trọng vai trò tu thân, ơng coi việc tu thân, tu dưỡng đạo đức cơng cụ phương tiện chủ yếu nhất, việc trị nước quản lý xã hội Theo Khổng Tử Mạnh Tử, tu thân, tu dưỡng đạo đức điều kiện, tiền đề quan trọng để hình thành, xây dựng hoàn thiện đạo đức người, góp phần vào việc củng cố, trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội Đồng thời, tu thân có vai trò định việc tạo lập mẫu người lý tưởng góp phần tạo lập xã hội lý tưởng Vai trò tu thân gắn liền hướng tới mục đích tu thân Theo Nho giáo, mục đích tu thân làm cho người xã hội có đạo đức, phải tạo người có đạo cao, đức trọng, người phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, trung có đạo làm người Bên cạnh đó, tu thân tạo lớp người có 42 phẩm chất, lực cần thiết để tạo lập xã hội thái bình, thịnh trị, tức xã hội có trật tự, kỷ cương, có đạo đức, xã hội lý tưởng Mọi người nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng cần nhận biết giá trị tích cực triết lí tu thân Nho giáo để từ vận dụng trình tu dưỡng, phấn đấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Hy tập (1975), Luận ngữ - tập, Lê Phục Thiện dịch, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Dương Hồng dịch (2006), Tứ thư, Hội Nhà Văn Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, 2008, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc – tập Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, xuất lần thứ 4, t.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, xuất lần thứ 4, t.6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, xuất lần thứ 4, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Khiêu chủ biên (1990), Nho giáo xưa nay, NXB Khoa học xã hội 11 La Thị Thu Thương (2012), Vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 12 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học (số 8) 14 Ngơ Vinh Chính (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn Đăng Duy (1988), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1,2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch Đạo người quân tử, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, NXB Văn hóa 20 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới 21 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn 22 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học (số 3) 23 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm học liệu, Đại học Huế 44 25 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (số 103) 26 Nguyễn Văn Bình (1994), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Lộc (1994), Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm “Luận ngữ” “Mạnh tử”, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học Hà Nội 28 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 29 Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quang Đạm dịch (1991), Đại học Trung dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối liên hệ Thân – Nhà – Nước – Thiên hạ, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Viện triết học, Hà Nội 32 Trần Hồng Thúy (1992), Quân tử qua tứ thư, Tạp chí triết học – số 33 Trần Ngọc Sâm biên dịch (2002), Luận ngữ - viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, NXB Văn hóa thể thao 34 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (số 5) 35 Trần Nguyên Việt (2004), Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử, Tạp chí triết học – số 3/2004 36 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo - hạ, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn 37 Trương Giang Long (2001), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thể hệ trẻ, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 6) 38 Võ Minh Tuấn (2003), Tồn cầu hóa với đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Thanh niên (số 22) 39 Vũ Khiêu (1992), Đại học, Trung dung Nho giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 ... 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giá trị triết lí tu thân Nho giáo trình tu dưỡng, phấn đấu niên tương đối. .. cứu phạm vi giá trị triết lí tu thân Nho giáo q trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lí luận triết lí tu thân Nho giáo, đồng thời... tổng hợp, đối chiếu, so sánh… Đóng góp đề tài Về lí luận, đề tài góp phần tìm hiểu triết lí tu thân Nho giáo thực trạng trình tu dưỡng, phấn đấu sinh viên Từ đó, đưa số giá trị triết lí tu thân nhằm

Ngày đăng: 24/02/2020, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Hy tập chú (1975), Luận ngữ - 3 tập, Lê Phục Thiện dịch, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ - 3 tập
Tác giả: Chu Hy tập chú
Năm: 1975
2. Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2004
3. Dương Hồng dịch (2006), Tứ thư, Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư
Tác giả: Dương Hồng dịch
Năm: 2006
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấphành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Đặng Quốc Bảo, 2008, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc – tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê
Năm: 2004
7. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất bản lần thứ 4, t.11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
Năm: 2000
8. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất bản lần thứ 4, t.6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
Năm: 2000
9. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, xuất bản lần thứ 4, t.9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
Năm: 2000
10. Khiêu chủ biên (1990), Nho giáo xưa và nay, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Khiêu chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1990
11. La Thị Thu Thương (2012), Vấn đề tu thân trong Nho giáo Khổng – Mạnh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tu thân trong Nho giáo Khổng – Mạnh,Luận văn Thạc sĩ Triết học
Tác giả: La Thị Thu Thương
Năm: 2012
12. Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo tại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo tại Việt Nam
Tác giả: Lê Sĩ Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
13. Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2001
14. Ngô Vinh Chính (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, của Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Ngô Vinh Chính
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1994
15. Nguyễn Đăng Duy (1988), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1988
16. Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1,2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Nguyễn Đăng Thục
Nhà XB: NXBThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
17. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 1992
18. Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch. Đạo của người quân tử, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Dịch. Đạo của người quân tử
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1994
19. Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1996
20. Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn về đạo Nho, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đạo Nho
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w