Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ NGỌC TUÂN MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN TRẦN THÁI TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ NGỌC TUÂN MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN TRẦN THÁI TÔNG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thơ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN T tr t ều k t uậ Tô k t ứ ợ Cuố ô s u sắ v vữ ắ , Dù t u sót v v ập t ều ố ắ H N ủ tậ tì ú ì d y, truyề tô T ịT , tốt uậ v tốt uậ v s í quý b u ủ quý t ầy ô v Quố - tốt uậ v ật ì úp tơ t ự u P S.TS H , tơ ó t t úp tô ù v N t quý t ầy ô ặ b t, tơ dẫ tậ tì tr ể tơ t uyê tr bè uô ỗ dự t t ầ y uậ v ậ b ,b ợ k ô t ể tr sẻ, ữ k ỏ ýk bè! T Lý Ngọc Tn ó ữ óp LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn PGS, TS Hoàng Thị Thơ Kết nghiên cứu công bố luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng T Lý Ngọc Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.Đối tượng phạm vi đề tài 6.Ý nghĩa luận văn 7.Kết cấu luận văn Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THIỀN CỦA TRẦN THÁI TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế, trị xã hội xuất nhà Trần 1.1.1 Tiền đề kinh tế xã hội, trị 1.1.2 Tiền đề văn hóa, giáo dục, nghệ thuật 15 1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng Thiền Trần Thái Tông 19 1.2.1 Sự kế thừa giá trị tư tưởng truyền thống Việt Nam 19 1.2.2 Một số tiền đề Phật giáo Việt Nam cho đời tư tưởng Thiền Trần Thái Tông 24 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG THIỀN CỦA TRẦN THÁI TƠNG 31 2.1 Trần Thái Tơng - Con người trước tác Thiền Phật giáo 31 2.2 Bản thể luận nhận thức luận tư tưởng Thiền Trần Thái Tông34 2.2.1 Bản thể luận 38 2.2.2 Nhận thức luận 44 2.3 Nhân sinh quan tư tưởng Thiền Trần Thái Tông 56 2.3.1 Quan niệm đạo đức Trần Thái Tông 56 2.3.2 Quan niệm nhân sinh Trần Thái Tông 58 2.4 Một số giá trị tư tưởng Thiền Trần Thái Tông 62 2.4.1 Thiền học Trần Thái Tông với Thiền Việt Nam 62 2.4.2 Thiền học Trần Thái Tông với tinh thần quốc gia độc lập 63 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiền Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu tiếp thu, vận dụng cách sinh động tích cực sống Chọn đề tài xuất phát từ ba lý sau: T ứ t, Phật giáo du nhập vào nước ta từ sớm, Phật giáo gắn với chặng đường đấu tranh chống giặc ngoại xâm phát triển đất nước Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam suốt mười bốn thể kỷ phần thiếu lịch sử tư tưởng Phật giáo, mà chủ yếu Thiền Tư tưởng Thiền Trần Thái Tông mốc quan trọng lịch sử tư tưởng nước nhà nói chung tư tưởng Phật giáo nói riêng Mặt khác tư tưởng Thiền Trần Thái Tông phần phản ánh khuynh hướng tư tưởng dân tộc từ ngày đầu dựng nước kỷ XIII - đỉnh cao thịnh vượng Đại Việt Phật giáo Nghiên cứu tư tưởng Thiền học Trần Thái Tơng cịn giúp hiểu sâu phát huy di sản tư tưởng văn hóa quý báu cha ông công xây dựng văn hóa Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc T ứ , việc khai thác nội dung giá trị tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông sở tri thức tơn giáo cần cho việc hoạch định sách, chủ trương cho Phật giáo nước ta nay, theo định hướng phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đó tư tưởng tơn giáo phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc thành công lịch sử phong kiến Đại Việt T ứ b , Thiền Trần Thái Tông chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc mặt thể luận, nhận thức luận, đạo đức, trị… Những nội dung đối tượng nghiên cứu ngành khoa học như: Triết học, Sử học, Văn học, Đạo đức học, Tơn giáo học, Chính trị học… Nhằm khẳng định phát triển tư dân tộc Việt Nam Không vậy, tư tưởng Thiền Trần Thái Tông cịn chứa giá trị sâu sắc, phải kể đến kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập tích cực, đem đạo vào đời để cứu dân độ Tư tưởng Thiền Trần Thái Tông chấm dứt tự phát, thiếu hệ thống tổ chức dòng Thiền từ cuối thời Lý Đây tiền đề tư tưởng cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Mặt khác, tư tưởng Thiền Trần Thái Tơng cịn hướng tới vận dụng đạo đức tơn giáo vào xây dựng sống xã hội an vui, hạnh phúc Với tất lý trên, vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang tính chất thực tiễn Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “M t số trị b ủ t t T ề Trầ T du v Tô ” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng Thiền Trần Thái Tơng có nhiều cơng trình, tiếp cận nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thành khuynh hướng sau đây: ,N ữ ê ứu d ó ị s Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: T ề s V t N 1999 T t , Thích Thanh Từ, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, P ật V tN Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; y us V tN Nội, 2007 Lị , Từ s V tN uồ ố Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 Tì Đặng Duy Phúc, Nxb Hà t kỉ I Đào Duy Anh, ểu V t N Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; T t Lý - Trầ , tập Trầ T Tông, Lê Mạnh Thát, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004; ị s V tN , Trương Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Trong số tác phẩm trên, đáng ý tác phẩm T tập Trầ T Tô , Lê Mạnh Thát biên soạn, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004 Tác phẩm nói trình bày công phu, cụ thể người nghiệp, trước tác Trần Thái Tông Phần đầu Lê Mạnh Thát giới thiệu tổng quát nghiệp võ công văn trị nhà vua qua chín chương nghiên cứu vấn đề, từ dịng dõi, tuổi trẻ tư tưởng vị trí văn học vua Trần Thái Tông Phần hai, tác giả cơng bố tác phẩm văn học từ ó ụ thơ văn xuất nguồn tư liệu khác Đây tác phẩm quan trọng cho quan tâm đến việc nghiên cứu nhiều mặt lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung vua Trần Thái Tơng nói riêng Các cơng trình trình bày phân tích khái qt người, nghiệp văn hóa, trị, tôn giáo, thơ văn Trần Thái Tông Bên cạnh đó, cơng trình đề cập đến điều kiện, trị, xã hội thời Lý -Trần nói chung tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tơng nói riêng b, N ữ ê ứu d ó t t tr t Các cơng trình nghiên cứu Trần Thái Tơng góc độ tư tưởng triết học như: Lị s T t V tN , tập I, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1993; T ề Trầ Thích Thanh Từ chủ biên,Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995; tr t P ật Trầ T hội, Hà Nội, 1996; T ề Tô t ểu t t Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã Trầ T Tơ Văn hóa thơng tin, 1996; u óp p ầ tì Nguyễn Đăng Thục, Nxb tr t P ật V tN từ k kỷ IV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; T t V tN t kỳ Lý - Trầ , Dỗn Chính - Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Trong tác phẩm có tác phẩm T ề Trầ T Tô Nguyễn Đăng Thục trình bày nội dung tiêu biểu triết học Trần Thái Tơng thơng qua ó ụ Đó việc tác giả trình bày nội dung triết học khóa hư, triết lý trung quán, triết lý bất nhị pháp môn, luân lý đạo đức quan điểm tơn giáo ó H Liên quan đến đề tài cịn có nhiều nghiên cứu khoa học đăng tạp chí chuyên ngành: Tr t P ật Trầ T Tô , Nguyễn Hùng Hậu, Nội sản nghiên cứu Phật học, số 4, năm 1994 số 1, năm 1995; T “ ó b tv t t Tr t P ật (qu t p ẩ ụ ” ) Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 1, năm 1989; T t tr t ủ Trầ T Tô , Dỗn Chính Nguyễn Ngọc Phương, Tạp chí Triết học số (212), tháng năm 2009; M t số t t T ề b ủ Trầ T (227), tháng năm 2010; V Tô ềb , Lê Thị Lan, Tạp chí Triết học số t ể uậ tr tr t P ật t Trầ , Đỗ Hương Giang, Tạp chí Triết học số (230), tháng năm 2010 Trong số trên, có M t số t t Trầ T Tô T ề b ủ , Lê Thị Lan có nhiều điểm cần kế thừa Trong tác giả tập trung giải thích số khái niệm “tâm”, “khơng”, “Phật tính”, “giới”, “định”, “tuệ”, cịn phân tích giai đoạn đường tu tập mà Thiền gia phải trải qua Theo tác giả, Trần Thái Tơng thâu tóm tồn yếu tư tưởng phương pháp tu Thiền Thiền học Vô Ngôn Thông, đồng thời diễn giải chúng dễ hiểu Qua đó, góp phần phổ biến Thiền học dân chúng Bằng việc tập trung phân tích số tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông - giá trị đặc sắc Thiền tông thời Trần với ý nghĩa tích cực góp phần tạo dựng nên tinh thần Đông Á độc vô nhị lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam Trong cơng trình, tác phẩm nói tập trung nghiên cứu sâu chi tiết tư tưởng triết, tư tưởng Thiền Trần Thái Tơng Các cơng trình khoa học nêu tài liệu quí giá, bổ ích đề học tập, kế thừa, phát triển đề tài Trong đề tài tơi cố gắng sâu chuỗi cách hệ thống làm sáng tỏ số tư tưởng giá trị tư tưởng Thiền Trần Thái Tông với Phật giáo Việt Nam nói riêng sở cho việc xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ trị lấy dân làm gốc lịch sử nước ta động; “năm Nhâm Tý, Nguyên Phong thứ (1252) mùa xuân tháng giêng, vua thân chinh Chiêm Thành” [45, tr.218- 219] Về mặt quân đội, nhà Trần thực chế độ nghĩa vụ quân theo sách ngụ binh nông Đặc biệt nâng cao chất lượng binh lính biện pháp tuyển quân, tuyển tướng, huấn luyện binh pháp rèn luyện tư tưởng Chính điều làm cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước đầu thời Trần trở nên vững mạnh Từ tiền đề ổn định mà vua Trần Thái Tông đạt được, nhà Trần thời kỳ phục hưng văn hóa Việt cổ địa (văn hóa Văn Lang - Âu Lạc) tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia qua kháng chiến Đại Việt chống quân Nguyên thắng lợi Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tìm cội nguồn thấm đậm mơi trường văn hóa thời nhà Trần Nhìn chung, văn hóa Đại Việt thời Trần phát triển phong phú đạt tới tầm cao qua trình tiếp biến tích hợp văn hóa Ấn Độ Trung Quốc sở cốt lõi văn hóa Việt cổ Trí thức Việt Nam thời nhà Trần tự nguyện, chủ động tiếp thu cải biến yếu tố văn hóa Đơng Á Trung Hoa, văn hóa Chămpa phương Nam chịu ảnh hưởng Ấn Độ, tích hợp vào văn hóa dân tộc Tuy nhiên lúc này, ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh gạn lọc, luyện hợp thành yếu tố nội sinh Nhà Trần chủ chương sách khoan dung văn hóa, hịa hợp chung sống hịa bình tín ngưỡng dân gian với tam giáo (Phật, Đạo, Nho) Đó tượng văn hóa Tam giáo đồng nguyên Đại Việt thời nhà Trần Trên tảng đó, nhìn chung tín ngưỡng dân gian với Đạo giáo đặc biệt Phật giáo người dân tin theo mà khơng có kỳ thị, giáo Nhiều kinh Phật, Nhà nước cho đem khắc in phổ biến thời kỳ phần cho thấy chiến lược coi trọng Phật giáo quốc giáo nhà Trần 67 Văn học thời Trần phản ánh tư tưởng tình cảm người thời đại, mang nhiều yếu tố tích cực, lạc quan vương triều lên Cơ sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo Có dịng văn học yêu nước chính: văn thơ Phật giáo văn thơ Nho giáo[27, tr 100] Trong văn thơ Phật giáo thời Trần chủ yếu tư tưởng phái Thiền Tông chứa đựng nội dung triết học giáo lý Phật giáo cảm hứng Thiền Phật giáo Một số tác phẩm tiếng giáo lý nhà Phật ó ụ , T ề tơ ỉ Trần Thái Tơng Dịng văn thơ Nho học yêu nước giữ vị trí quan trọng văn thơ thời Trần Một số tác phẩm tiêng như: Hị Sô ằ T sĩ Trần Quốc Tuấn, phú Trương Hán Siêu Đặc biệt, tinh thần dân tộc thể tập trung quốc sử Đại Việt, kể đến V t s V t s ký t t , V ts ợ Đặc biệt Lê Văn Hưu, coi sử Việt Nam Ý thức tìm cội nguồn phản ánh rõ số tác phẩm sưu tập truyền thuyết, thần tích nói nguồn cội lịch sử nhân vật lịch sử thời quốc sơ Văn Lang - Âu Lạc thời kì sau Thể tác phẩm V t u Lý Tế Xuyên, Lĩ N í qu Trần Pháp… Một thành tựu quan trọng thể ý thức độc lập dân tộc Đại Việt thời việc phổ biến dùng chữ Nôm Chữ Nơm coi vừa mang tính chất dân tộc, vừa mang tính dân gian, cải biến Việt hóa chữ Hán, sử dụng cách nghệ thuật số tác phẩm Quố t tập, Lĩ N í qu , T tổ t ự ụ Dưới nhà Trần dòng thơ văn yêu nước, dân tộc giữ vị trí quan trọng thời Nó phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Thuộc loại kể thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Một số tác phẩm nói lên ý thức tìm cội 68 nguồn, sưu tập truyền thuyết, thần tích nói lịch sử nhân vật lịch sử thời quốc sơ Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ sau Hai tác phẩm tiêu biểu V t u Lý Tế Xuyên Lĩ N C í qu Trần Thế Pháp [27, tr 101] Văn hóa thời Trần sức mạnh tinh thần Vừa xung lực vừa kháng thể xây dựng bảo vệ đất nước [27, tr 106] Bên cạnh việc kế thừa phát triển giá trị tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam, tư tưởng Thiền học Trần Thái Tơng hình thành phát triển cịn ông tiếp thu, chắt lọc quan điểm Nho, Đạo, Phật Những tư tưởng du nhập từ bên ngoài, nhân dân ta tiếp nhận biến đổi trở thành nét đặc sắc tư tưởng Việt Nam tiền đề lý luận cho tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông Thời nhà Trần để lại nhiều cơng trình nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc Nhìn chung, kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khỏe khoắn Tinh thần Phật giáo thấm đượm cơng trình Những thành tựu khoa học kỹ thuật thời Trần chủ yếu biết đến số ngành y học cổ truyền, thiên văn lịch pháp, đóng thuyền chiến, kỹ thuật truyền thống nghề luyện đúc đồng, dệt, gốm, xây dựng Chính sách ngoại giao thể tài vua Trần Thái Tông: Sau hoạt động thưởng công phạt tội, vua Trần Thái Tông mở mặt ngoại giao, nhằm tìm kiếm thêm đồng minh đánh bại âm mưu xâm lược kẻ thù Chiến lược vừa chuẩn bị chiến đấu sẵn sàng chiến đấu, vừa tiến hành đàm phán ngoại giao sau trở thành mơ hình cho chiến lược bảo vệ tổ quốc Một số thành tựu ngoại giao gặt hái được, mà việc truyền cho vua Trần Thánh Tông hai tháng sau đánh tan đội quân xâm lược Ngột Lương Hợp Thai, buộc chúng phải tháo chạy bên biên giới, 69 ví dụ Việc truyền không để đối nội, mà nhằm trước hết hết để đối ngoại Nó chúng tỏ cho triều đinh Ngun - Mơng thấy, triều đinh Đại Việt nắm vững quyền lãnh đạo bảo vệ đất nước, kiên chống chả không khoan nhượng yêu sách vi phạm chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Đây điều thấy lịch sử Sau thoái vị nhường cho con, vua Trần Thái Tông tiếp tục tham gia trực tiếp hoạt động ngoại giao, mà đón tiếp phái cảu Trương Lập Đạo thí dụ cụ thể [45, tr 115-116] Có thể nói, tư tưởng Thiền vị vua Trần Thái Tông sở cở cho việc xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ trị lấy dân làm gốc 70 Tiểu kết chƣơng Vua Trần Thái Tông người khai sáng triều đại oanh liệt dân tộc, nhà lãnh đạo trị quân tài ba đất nước Trần Thái Tơng cịn biết đến vị vua nhân học khoan dung Khơng thế, ơng cịn nhà văn, nhà thơ, có đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng văn học Việt Nam, đặc biết tác phẩm ông để lại hình thành nên nét giá trị quý giá tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông nói riêng, Thiền học Việt Nam nói chung Thiền sản phẩm sự kết hợp văn minh Ấn Độ với văn minh Trung Hoa Trong đó, bật nên Yoga Thiền Phật giáo, gắn với điều thuyết khái niệm “khí” Đặc biệt, Thiền hệ thống tư tưởng không tách rời thao tác kỹ Khi phật giáo du nhập vào Việt Nam, ảnh hưởng Thiền Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam không nhỏ Bên cạnh yếu tố lịch sử, kinh tế, xã hội, tư tưởng trị, Thiền học Trần Thái Tơng đời kế thừa, đúc kết từ giá trị truyền thống quí báu dân tộc, với tiếp thu có chọn lọc quan điểm, tư tưởng từ Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo ba trường phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông để sáng tạo hệ thống Thiền mình, với đặc sắc độc đáo riêng Trong tư tưởng Thiền Trần Thái Tơng, bật lên nội dung ơng có nhiều đóng góp từ góc độ triết học giới quan, nhân sinh quan hệ thống khái niệm quan điểm thể luận, nhận thức luận, đạo đức học đặc sắc Để thể giới Trần Thái Tông đưa khái niệm “chân tể”, “bản tính”, “chân tâm”, “bản tâm” đó, Trần Thái Tơng coi Tâm khái niệm trung tâm quan trọng Đây tâm ban đầu Trần Thái Tông gọi thuật ngữ “không”, “hư” Không (hay hư) trạng thái vừa hữu vừa vô, vừa không hữu vừa không vô, vừa không tồn tại, vừa không không tồn tại, vừa khơng có mặt, vừa khơng có, vừa khơng khơng có Đó 71 trạng thái mà Trần Thái Tơng cho khơng sinh, khơng hóa, khơng mỏng, khơng manh, trạng thái vơ sinh, vơ niệm Khơng khởi ngun (bản thể) vật, tượng Về mối quan hệ thể giới tượng ông đúc kết câu: “Tứ đại vốn không, năm uẩn chẳng có Tứ khơng khởi vọng, từ vọng thành sắc nên sắc từ chân không Thế hư vọng từ không, không lại vọng, vọng sinh sắc [45, tr 339] Có nghĩa từ khơng xuất vọng (vô minh), từ vọng thành sắc, vọng sinh chúng sắc Vọng sinh chúng sắc tức sinh giới tượng Bên cạnh tư tưởng vấn đề thể nêu trên, Trần Thái Tông bàn đến vấn đề nhận thức đối tượng, mục đích, đặc điểm phương pháp nhận thức Thiền Phật giáo, với quan điểm nhân sinh quan đạo đức học ông bàn luận sâu sắc Tư tưởng Thiền Trần Thái Tông có đóng góp lớn cho Phật giáo nói chung Thiền Phật giáo nói riêng Điều thể qua việc Trần Thái Tông làm phong phú, sâu sắc nhiều khái niệm Thiền Phật giáo, xây dựng hệ thống luyện tập, tu dưỡng cho tín đồ Phật giáo Việt Nam Tư tưởng Thiền Trần Thái Tơng khơng góp phần tạo nên hệ thống Thiền đặc sắc Việt Nam, Thiền hành động nhập tích cực, mà sở tảng cho việc xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ trị lấy dân làm gốc Trong nội dụng thể là: “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lịng thiên hạ làm lịng mình” 72 KẾT LUẬN Trong triều đại nhà Trần, thời kỳ Trần Thái Tông trị vị nhìn nhận triều đại có phát triển tồn diện đạt thành tựu nhiều lĩnh vực Đó thời kì đất nước có kinh tế xã hội thịnh trị: kinh tế tăng trưởng, nơng nghiệp phát triển, văn hóa đạt nhiều thành tựu sáng tác thơ ca, với giáo dục đưa vào nề nếp quy củ Nhân dân với sống ổn định, đặc biệt thời đại mà vua tơi nhà Trần tồn dân đồng lịng xây dựng nên quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ thống nhất, tiêu biểu chiến thắng quân Nguyên - Mông lần thứ Trần Thái Tông không người nhân hậu, khoan dung, vị nhà huy qn giỏi Ơng cịn một nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà văn hóa Đặc biệt, lĩnh vực nhà tư tưởng Trần Thái Tông biết đến Thiền sư lỗi lạc, tác phẩm ông viết, cho thấy tư tưởng Thiền học sâu sắc ông Trên sở kế thừa giá trị nên văn hóa dân tộc, với kế thừa nhân sinh quan giới quan Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, từ giá trị, tư tưởng dòng phái Thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Trần Thái Tông xây dựng nên hệ thống Thiền riêng Trần Thái Tơng tạo nên hệ thống Thiền học tương đối hoàn chỉnh chặt chẽ, bao gồm thể luận, nhận thức luận đạo đức học Trong thể luận Trần Thái Tông coi tâm làm khái niệm đề thể luận giới lấy tâm làm điểm xuất phát cho tư tưởng Tâm tâm ban đầu mà học thuyết mình, Trần Thái Tơng gọi khái niệm “khơng” ,“hư” “khơng” “hư” tồn nhiên nhiên, thế, không sinh không diệt, không đến không đi, không thêm không bớt, không trái, không thiện khơng ác Nó khơng thể mơ tả lời nói, ngơn ngữ Từ “khơng” khơng hiểu lý 73 gì, nguyên nhân mà xuất vọng (vô minh) Tiếp theo “vọng” nguyên nhân xuất giới tượng, “niệm” nguyên nhân xuất “tôi”, người cá nhân Theo Thiền học Trần Thái Tơng khái niệm “bản lai diện mục” khn mặt ngun xưa, chân tính, tính, tính, pháp đề tâm bàn đầu (bản tâm) Cái tâm ban đầu này, thể, khơng hư Cịn tâm người ban đầu, mà phản chiếu mờ nhật nó, trải qua kiếp luân hồi sinh tử, tham, sân, si sống Chính vậy, Trần Thái Tơng cho rằng, người muốn giác ngộ phải đạt đến tâm khơng, phải hư vơ tâm, tức biến tâm thành khơng, thành hư vơ Từ đó, ơng xây dựng nên hệ thống tu luyện đề người ta đạt đến điều đó, thơng qua phương thức phương pháp vấn đáp, niệm tụng, niệm phật, sám hối, Thiền định Các vấn đề nhận thức luận, nhân sinh quan, đạo đức học Trong Thiền học Trần Thái Tông bàn luận sấu sắc Tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông thể giá trị mình, tạo nên hệ thống Thiền riêng, mang tính đặc sắc Việt Nam Đó khơng việc bổ sung, làm phong phú khái niệm Thiền gắn với thực tiến nước ta, mà tạo hệ thống luyện tập, tu dưỡng đưa người đến giác ngộ cách độc đáo Đặc biệt ông sử dụng tinh thần Thiền hành động, nhập tích cực tính nhân văn sâu sắc, việc coi đời đạo một, thể mong muốn ông đưa triết lý Thiền học xâm nhập sâu rộng trở thành tảng đạo đức nhân dân Đại Việt “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lịng thiên hạ làm lịng mình”, tạo nên sống an lạc cho người dân, bên cạnh trị vững cho quân dân ta Xây dựng nước Đại Việt ổn định vững mạnh Tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông tảng lý luận quan trọng để dịng Thiền Trúc Lâm hình thành phát triển, thành tựu rực rỡ Phật giáo thời Trần 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), V t N Đào Duy Anh (2006), Lị v s , Nxb TP Hồ Chí Minh s V tN Đào Duy Anh (2006), Lị , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội s V tN , Từ uồ ố t kỉ I , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Tuệ Chân (2008), T ề Tơ Thích Minh Châu (2010), N P ật L , Nxb Tôn giáo, Hà Nội T ề (Tr k t p ), Nxb Phương Đơng Dỗn Chính Nguyễn Ngọc Phương (2009), “Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng”, Tạp chí Tr t Đồn Trung Còn (2007), Lị số (212), tr 41 - 47 s P ật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Daizet Teitaro Suzuki (2007), T ề v t , người dịch Tuệ Sĩ, Nxb Phương Đông, Hà Nội Lý Việt Dũng (Biên soạn, 2008), Tó t tắt 300 b k uậ P ật d (tập 1), Nxb Phương Đông, Hà Nội 10 Đỗ Hương Giang (2010), “Vấn đề thể luận triết học Phật giáo thời Trần”, Tạp chí Tr t số (230), tr 80 – 92 11 Đỗ Hương Giang (2013), “Vấn đề nhận thức luận triết học Phật giáo thời Trần”, Tạp chí Triết học, số (262), tr 61 - 69 12 Nhất Hạnh (1971), Nẻ v T ề , Nxb Lá Bối, Sài gòn 13 Nguyễn Hùng Hậu (1989), “Thử bàn vài tư tưởng triết học Phật giáo (Qua tác phẩm “Khóa Hư Lục”)”, Tạp chí Tr t 14 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp p ầ tì Trầ T Tơ u t ểu t t tr t P ật , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu (2002), k , số 1, tr 62 - 67, 75 Tr t P ật V tN từ kỉ IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hinh (1999), T t P ật 17 Nguyễn Duy Hinh (2006), Tr t p ật thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 75 V tN , Nxb Hội nhà văn V tN , Nxb Văn hóa 18 Tâm Tuệ Hỷ (2005), D từ P ật t ự dụ , Nxb Tơn giáo, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Kha (2000), Tì ểu v t ự 20 Tưởng Duy Kiều (1996), T ề , Nxb Y học, Hà Nội tr t P ật , Bản dịch Thích Đạo Quang, Nxb Huyền Trang, Sài Gịn, 1958; tái lần thứ hai Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Thích Thanh Kiểm (2006), T ề L 22 Trần Trọng Kim (1999), V t N 23 Đặng Thị Lan (2006), Hu , Nxb Tôn giáo, Hà Nội S L ợ , Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội ứ P ật vớ ứ V t Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Lan (2010), “Một số tư tưởng Thiền học Trần Thái Tông”, Tạp chí Tr t số (227), tr 50 - 54 25 Nguyễn Lang (2000), V t N P ật s uậ , Nxb Văn học, Hà Nội 26 Thiền sư Giới Nghiêm (2009), T ề tứ 27 Nguyễn Quang Ngọc (2009), T trì ứ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội ị s V tN , Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Duy Phúc (2007), y us V tN 29 Thích Thơng Phương (2003), C T ề , Nxb Hà Nội é ở, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 30 Thích Thông Phương (2003), T ề P Trú L Yê T , Nxb Tơn giáo, Hà Nội 31 HT Thích Thơng Phương (2006), Trầ N Tô vớ T ề p Trú Lâm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 32 HT Thích Thơng Phương (2010), T 33 Thích Chân Quang (2004), T ề tơ , Nxb Tơn giáo, Hà Nội trì t ự tập T ề qu trì T ề , T1, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 34 Thích Chân Quang (2004), 35 Thích Minh Quang (2011), C du 36 HT.Thích Trí Quảng (2001), T t , Nxb Tôn giáo, Hà Nội P ật t , Nxb Tôn giáo, Hà Nội P ật 76 , Tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 H.T.Thích Trí Quảng (2008), P ật ập t v p t tr ể , Nxb Tôn giáo Hà Nội 38 Trương Hữu Quỳnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2011), ị s V tN , Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Thích Thiện Sáng (2007), Tự s v , Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Sự - Lê Tâm Đắc (2010), M y v s V tN ề p ật tr ị , Nxb Chính trị Quốc gia 41 Dỗn Quốc Sỹ (1970), V T ề , Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 42 Thuần Tâm (1973), T ề uậ Du - già (Du - già đại sư địa luận), Nxb Trí thức, S Gòn 43 Vân Thanh (1974), L ợ k p P ật P ật s V tN v p t uồ c , Sài Gòn 44 Lê Mạnh Thát (1999), N ê ứu T ề Uyể Tập A , Nxb TP Hồ Chí Minh 45 Lê Mạnh Thát (2004), T tập Trầ T Tô , Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 46 Lê Mạnh Thát (2006), Lị s P ật V tN , Tập I, từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999; Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 47 Thích Mật Thể (1960), V t N P ật S L ợ , Nxb Minh Đức, Sài Gịn 48 Thích Đức Thiện & Nguyễn Quốc Tuấn (2011), P ật 1.000 T L Tru Lý vớ - H N , Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 49 Hoàng Thị Thơ (2005), Lị Tô t s t t T ề từ Vê Ấ tớ T ề Quố , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Thục (1967), T ề V tN 51 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiề , Nxb Lá Bối, Sài Gịn Trầ T Tơ , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thư (1993), Lị s t t học xã hội, Hà Nội 77 V tN , Tập I, Nxb Khoa 53 Nguyễn Tài Thư (1998), Lị s P ật V tN , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 54 Văn Thư (1997), Kho báu nhà Th ề , Bản dịch Định huệ, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Trần Thái Tơng (1996), ó H Lụ , Người giảng giải: Thích Thanh Từ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Văn hóa Trung Ương, Thiền viện Thiện Chiếu ấn hành 56 Thích Minh Tuệ (1991), C Tổ T ề Ấ H , Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 57 Thích Thơng Tuệ (2007), T ề ì, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 58 HT Thích Thanh Từ (1999), T ề s V t N 59 HT.Thích Thanh Từ, T ề tơ V tN , Nxb TP Hồ Chí Minh uố t kỷ 20, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1992 (Tái lần II, có sửa chữa ) Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1998 60 HT Thích Thanh Từ (1992), P ật vớ d t , Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 61 HT.Thích Thanh Từ (2005), T T ẳ v T ề Tơ , Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 62 HT Thích Thanh Từ (2004), T s tơ ủ tr k ô p ụ P ật Trầ , Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Lê Thị Tý (1999), “Một số quan niệm đạo đức triết học Trần Thái Tơng”, Tạp chí N ê ứu P ật , số 2, tr 13 - 14 64 Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng (1994), k ữ t Lý - Trầ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Trần Quốc Vượng (2009), C sở v Nam, Hà Nội 78 ó V tN , Nxb Giáo dục Việt PHỤ LỤC T ợ vu Trầ T Tô ợ t t ề Trầ (T ì ) (Nguồn: http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vat-lichsu/2013/05/3A9237F0/) 79 Sách Khóa hư lục Trần Thái Tơng (Nguồn: http://thuviengdpt.info/kho-tai-lieu-tong-hop/tai-lieu-phat-giao/phatgiao-viet-nam-tai-lieu-tham-khao/dao-duy-anh-va-sach-khoa-hu-luc-cua-vuatran-thai-tong) 80 Lăng Trần Thái Tông Long Hưng, Thái Bình (Nguồn: http://yeusuviet.wordpress.com/giai-tri/danh-nhan-lich-su/cac-vivua/nha-tran/tran-canh/) 81