Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
693,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUỆ ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN CỦA TRẦN DẦN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… …… 6 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… ……… NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN, MỘT HIỆN TƢỢNG ĐẶC BIỆT TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN DẦN…………………………… 1.1 Vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến nay…………… 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết………………………………………………… …… 1.1.2 Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975…………………………………… 10 1.1.3 Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến nay…… ………………………… 13 1.2 Trần Dần - tượng độc đáo văn học Việt Nam đại………………………………………………………………………… ……… 17 1.2.1 Thời đại mà Trần Dần qua………………… …………… ………… 17 1.2.2 Hành trình số phận Trần Dần…………………… ………… …… … 21 1.2.3 Nhìn chung nghiệp văn học Trần Dần………… … …………… 23 1.3 Những ngã tư cột đèn, số phận gập ghềnh……… … … … 26 1.3.1 Hành trình sáng tác xuất Những ngã tư cột đèn ………… 26 1.3.2 Những ngã tư cột đèn - số phận lạ lùng… ……… ………… 28 1.3.3 Nhìn chung giới nghệ thuật Những ngã tư cột đèn………………………………………………………………………… ……… 29 Chƣơng NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG………………………………………………………………………… 33 2.1 Một kiểu nhận thức thực chiến tranh…………………… … ………… 33 2.1.1 Chiến tranh giới hoang tàn, hoang hoải……………… … 33 2.1.2 Chiến tranh biểu tượng tha hóa lớn lao nhân loại… 35 2.1.3 Chiến tranh, giới lịng hồi nghi thù hận…………… … ……… 48 2.2 Chiến tranh phương tiện thử thách giá trị………… ……… 41 2.2.1 Chiến tranh tình yêu…………………………………………….………… 41 2.2.2 Chiến tranh vấn đề nhân tính…………………… ………… ………… 43 2.2.3 Chiến tranh tình bạn…………………………………… …… ………… 44 2.3 Một kiểu nhận thức người chiến tranh……………… ………… 47 2.3.1 Kiểu người bị chấn thương…………………………………… ……… 47 2.3.2 Kiểu người tha hóa…………………………………… … …………… 50 2.3.3 Kiểu người lưu đày, bất định………………………………… ………… 53 Chƣơng NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT…………………………………………………………………… 57 3.1 Vấn đề kết câu – cốt truyện………………………………………… ………… 57 3.1.1 Hình thức nhật kí………………………… …………………… ………… 57 3.1.2 Cốt truyện trinh thám……………………………………………… ……… 59 3.1.3 Cốt truyện tâm lí…………………………… …………… ……………… 62 3.2 Thế giới biểu tượng Những ngã tư cột đèn ……… ………… 65 3.2.1 “Nhật kí” – biểu tượng truy tìm mất……… ………… 65 3.2.2 Ngã tư cột đèn – biểu tượng ngã rẽ bất định, không màu ………………………………………………………………………… …… .….69 2.3.3 Tính biểu tượng sắc màu………………… ………… ……… 71 3.3 Ngôn ngữ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn……… … ………… 74 3.3.1 Ngôn ngữ lạ hóa nhìn từ góc độ cú pháp………………… ………… 74 3.3.2 Ngơn ngữ giàu nhạc tính, chất thơ cấu trúc trùng điệp … … 78 3.3.3 Sự bất tuân quy chuẩn tả tiếng Việt……………… … ………… 82 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO…… 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trần Dần tác giả có số lượng tác phẩm lớn Người ta biết đến ông lình xình quanh vụ án văn chương ơng vướng phải mà trước hết cống hiến ơng cho văn học Những tác phẩm ông mang đến cho người đọc cách tân mẻ Ông thuộc số người ươm mầm cách tân sáng tác, làm làm văn chương Cho đến dù nửa kỷ trôi qua, tác phẩm ông mang tư đại 1.2 Hầu hết tác phẩm Trần Dần có điểm khác lạ mang dấu ấn sâu sắc nhà văn Nhưng gây ý tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Sự cách tân tiểu thuyết không nằm yếu tố mà nhiều yếu tố khác tạo nên chỉnh thể vô độc đáo Lạ lẫm hút mà tiểu thuyết đưa đến cho người đọc, từ ngôn ngữ đến nhân vật, từ cách kể đến cách viết mẻ Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết làm bật lên mẻ quan trọng thấy cống hiến Trần Dần tiểu thuyết Việt Nam 1.3 Thông thường tác phẩm Trần Dần khó cảm nhận ý kiến người khác nhau, khơng phải cảm nhận tức Vì việc giải mã cách tân tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn giúp người hiểu khái quát tác phẩm, đề tài “ Đặc điểm tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn” với mong muốn góp phần giải vấn đề nhiều phương diện Lịch sử vấn đề Sáng tác Trần Dần thời kì sau vụ Nhân văn giai phẩm chủ yếu nhìn nhận tượng tiêu cực Đến thời kì đổi mới, tác phẩm ơng bắt đầu nhận quan tâm giới phê bình Tuy nhiên, từ năm 1989 đến 1995, viết Trần Dần cịn ỏi, nhà nghiên cứu ngại động chạm đến vấn đề "nhạy cảm trị" Từ năm 1995 trở tác phẩm ông dần xuất bản, đến năm 2007 Trần Dần nhận giải thưởng nhà nước với Phùng Quán, Lê Đạt, Hoàng Cầm Năm 2011, tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Hội nhà văn Hà Nội vinh danh số hàng trăm tác phẩm xuất năm Những ngã tư cột đèn tác phẩm mà ông ưng ý hồn thành vào giao thừa năm 1989 – 1990 Độc giả tiểu thuyết Dương Tường, bạn thân ông: “Tôi đọc chương, anh Dần viết đến đâu tơi đọc đến Anh bảo: viết đơn đặt hàng ngành Cơng an Dù viết theo đặt hàng, Viết thư nhỏ cho bạn phải viết hết văn tài Bản sửa lại năm 1989, anh Dần cắt đoạn độc thoại, trang khơng chấm phấy Đó tuyệt bút Tơi tiếc khơng chép lại” [35] Ngay tác phẩm xuất có nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm, Nguyễn Thành Thi tiếng nói “Cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần) dành quan tâm đến phương diện thẩm mỹ thể loại xu hướng tổng hợp thể loại tác phẩm Ông khẳng định “Những ngã tư cột đèn chứng sinh động cho tinh thần, ý thức sáng tạo mạnh mẽ Trần Dần” [53] Trong tiểu thuyết lại đan xen nhiều thể loại khác nhau, tâm lý có, trinh thám có, nhật kí có Tác phẩm đưa đến trước mắt người số phận ngụy binh Dưỡng thời kì chuyển đổi chế độ Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Với Trần Dần, toán đặt viết hoàn cảnh ngụy quân Pháp Hà Nội chiến tranh kết thúc, phần thắng thuộc cách mạng, với định hướng viết rõ ràng lại phải quy phục chế độ Đề khơng khó ngịi bút Trần Dần Nếu an phận, nộp quên nhanh chóng viết Nhưng ơng khơng làm Trần Dần, nhà văn táo bạo liệt câu chữ, hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng, viết Viết, với ông, phải mới, phải khác, phải cách tân Vì vậy, kết chuyến thực tế ấy, tay ông trở thành tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần giải toán văn chương cách xuất sắc” Cũng theo Phạm Xuân Nguyên, “Những ngã tư cột đèn tiểu thuyết sau gần nửa kỉ xuất bản, đọc mới, đọc lại mới, bất ngờ trước trang, không dễ nắm bắt nội dung” [45] Lại Nguyên Ân bất ngờ không kém: “Tơi hồn tồn bất ngờ tiểu thuyết Vẫn biết nghiệp Trần Dần lớn đa dạng, ngờ ông lại đại đến Tôi xét đơn mặt tác phẩm, coi tiểu thuyết trinh thám viết chuyên nghiệp, hấp dẫn với bạn đọc bình thường Các tuyến nhân vật cài cắm lớp lang tâm lý nhân vật đặc biệt tâm lý tội phạm, nghiên cứu trình bày khéo, với kiểu tâm lý học đại mà tiểu thuyết trinh thám phương Tây hay dùng Có thể đọc mạch từ đầu đến cuối tiểu thuyết hấp dẫn Ngay từ thời điểm ơng đặt bút viết vào năm 1964, ông dùng kĩ thuật tự đa chủ thể (nhiều nhân vật kể chuyện) – kĩ thuật tiên tiến văn chương giới thời, mà chúng tơi – lúc ngồi ghế giảng đường đại học – chưa nghe giáo sư nhắc tới, đến năm 1980 biết đến qua dịch tiếng Nga Người đọc nắm bắt câu chuyện thoải mái dù khơng đơn giản nhà văn ln chuyển vai kể vào thời điểm xác ngôn ngữ nhân vật đặc trưng cho cá tính Có nhà văn sử dụng ngơn ngữ điêu luyện đến độ tơi thán phục cách sung sướng thưởng thức kĩ thuật bậc thầy: đoạn Dưỡng đến nhà mẹ xin đón vợ sau bị giận dỗi bỏ Bà mẹ chửi sa sả, vừa nghiệt ngã vừa chứa chan yêu thương, thằng trời đánh tưng tửng chửi phụ với mẹ, mà tự chửi giống nói thằng khác nữa, khơng phải thằng trai nói Ngơn ngữ hết chất “cao bồi thành thị” mà nhà văn Việt Nam ta có người am hiểu viết kĩ thuật Trần Dần” [20] Trên thực tế có số nhà nghiên cứu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, đa số đánh giá nghiên cứu việc làm thể loại tiểu thuyết, đặc biệt phương diện nghệ thuật Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá nội dung tư tưởng chưa thực cụ thể toàn diện Xuất phát từ tình hình chúng tơi đến đề tài nhằm khái quát cách đầy đủ đặc điểm tiểu thuyết đồng thời bổ sung thêm yếu tố để góp phần làm sáng rõ sáng tạo, cách tân tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu cách tổng quan tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn nghiệp sáng tác Trần Dần bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đại 4.2 Chỉ đặc điểm trọng làm nên giá trị tiểu thuyết bình diện nội dung 4.3 Chỉ điểm đặc sắc nghệ thuật thể tiểu thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Tương ứng với mục đích, nhiệm vụ đề ra, luận văn chia làm ba chương: Chương Những ngã tư cột đèn, tượng đặc biệt nghiệp sáng tác Trần Dần Chương Những ngã tư cột đèn nhìn từ phương diện nội dung Chương Những ngã tư cột đèn nhìn từ phương diện nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN, MỘT HIỆN TƢỢNG ĐẶC BIỆT TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN DẦN 1.1 Vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam 1945 đến 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại mà vấn đề xung quanh cịn có nhiều tranh cãi, khái niệm tiểu thuyết chưa hoàn toàn thống nhất, với hướng khác nhà nghiên cứu đưa quan điểm tiểu thuyết đặc điểm Theo M.Bakhtin: “Tiểu thuyết thể loại sinh sau đẻ muộn, gắn liền với thể loại có từ trước đó” ơng cho dịch thuật tự sở tạo nên “Tiểu thuyết thể loại chuyển biến chưa định hình Những lực cấu thành thể loại hoạt động trước mắt chúng ta, thể loại tiểu thuyết đời trưởng thành ánh sáng thiên bạch nhật lịch sử Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chưa rắn lại chưa thể dự đốn hết khả uyển chuyển nó” [4, 18], “tiểu thuyết thể loại thời tại, thể loại vận động phát triển Nó tiểu thuyết với tư cách thể loại vận động phát triển Nó tiểu thuyết với tư cách thể loại chủ đạo văn học đại, giễu nhại thu hút thể loại khác vào Điều làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết có tính đa thanh, lớp ngơn ngữ soi sáng bổ sung cho (ngôn ngữ dân tộc, thổ ngữ, phương ngữ…) thiết lập nên quan hệ ngôn ngữ giới thực” [4, 24] Nhà nghiên cứu Bêlinxki cho tiểu thuyết “sự tái thực với thực trần trụi nó”, “xây dựng tranh sinh động toàn vẹn thống nhất” Ở Việt Nam, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết xuất sớm với cơng trình “Bàn tiểu thuyết” Phạm Quỳnh Tạp chí Nam Phong năm 1921, Phạm Quỳnh cho rằng: “tiểu thuyết loại truyện viết văn xuôi, đặt để tả tình tự người khác, phong tục xã hội hay tích lạ đủ làm người đọc có hứng thú” [42, 42] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong 150 Thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn, tiểu thuyết “tác phẩm tự trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển nó, trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” nhân cách” [3, 313] Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi tiểu thuyết “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [21, 328] Các nhà nghiên cứu sâu vào khía cạnh khác tiểu thuyết đưa đặc điểm thể loại này, thấy khác biệt với thể loại khác Tiểu thuyết có khả phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực, thể loại có dung lượng lớn tiêu biểu cho phương thức tự Tiểu thuyết có khả bao quát lớn chiều rộng không gian ciều sâu thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Tiểu thuyết nhìn nhận sống góc độ đời tư Cuộc sống biến đổi không ngừng phát triển khoa học, kĩ thuật, tiểu thuyết phản ánh xã hội với màu sắc, vấn đề, khắc họa số phận người cụ thể, qua khái quát trạng thái tồn xã hội Trong tiểu thuyết bắt gặp đời thật với nhiều đường nét xù xì góc cạnh với bi kịch cá nhân, sâu khai thác tâm hồn người Đó Anđrây, Natasa Chiến tranh hồ bình L.Tơnxtơi, Grigori, Natalia Sông Đông êm đềm Sôlôkhốp… Đặc điểm bật tiểu thuyết chất văn xi Với chất văn xi địi hỏi tiểu thuyết tái hiện thực vốn có, tái đời sống nguyên dạng, đa dạng với đầy đủ sắc thái thẩm mĩ khơng lãng mạn hố, thi vị hố Mơ tả sống biến động phức tạp, bi lẫn hài, cao lẫn thấp hèn, thiện với ác, từ hồn hảo đến xù xì xã hội, người Chất văn xuôi thể rõ nét tác phẩm tác giả thuộc trường phái thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tấn trò đời Banzắc, Tội ác trừng phạt Đôxtôiepxki… Ở Việt Nam tiêu biểu Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố… tác giả tiểu thuyết sau Nhân vật nếm trải tiểu thuyết đặc điểm khác biệt để nhận diện nhân vật tiểu thuyết, sử thi hay truyện trung cổ… Qua nhân vật thể tư tưởng cách nhìn nhà văn, tiểu thuyết sâu vào khai thác mảnh đời, góc khuất tâm hồn người với suy tư, dằn vặt, trăn trở, đấu tranh, tự ý thức để vươn lên sống Nếu sử thi thể loại khác, nhân vật gắn liền với hành động thông qua hành động bộc lộ tính cách nói lên tư tưởng Nhân vật tiểu thuyết hành động chi phối hồn cảnh để từ dẫn đến trải nghiệm đời bao suy nghĩ, hạnh phúc đau khổ, “con người người” (Bakhtin) Có thể tìm thấy nhân vật tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Tuân… Trong tiểu thuyết khoảng cách nhà văn nhân vật rút ngắn Khác với sử thi, người trần thuật có thái độ ca ngợi, ngưỡng mộ khứ điều tạo khoảng cách với nhân vật, khoảng cách sử thi Đối với tiểu thuyết, người trần thuật tiếp xúc, nhìn nhận nhân vật cách gần gũi Qua nhà văn thâm nhập vào đời sống người để có nhìn bao qt tồn diện hơn, nội tâm nhân vật khai thác nhiều khía cạnh khác thể qua ngôn ngữ trần thuật Sự gần gũi người trần thuật với nhân vật “chính điều tạo khu vực hoàn toàn việc xây dựng hình tượng tiểu thuyết – khu vực tiếp xúc gần gũi tối đa đối tượng miêu tả với thực dang dở hôm mà tương lai” [4, 69] Với dung lượng lớn, phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống, tiểu thuyết có khả tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác Nó dung nạp thông qua ngôn từ nghệ thuật, phong cách nghệ thuật thể loại văn học khác thơ, kịch… thủ pháp nghệ thuật loại hình nghệ thuật ngoại biên hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc chí mơn khoa học tâm lý học, đạo đức học, khoa học viễn tưởng… “Tiểu thuyết cho phép đưa vào, lắp ghép vào nhiều thể loại khác nhau, thể loại nghệ thuật (những truyện ngắn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 khơng có tên Mày Tơi đồ lại ăn uống làm lụng nội thành, cố lên adiđàbụt, cố lên” [10, 69-71] Sự xen kẽ câu dài ngắn khác làm đa dạng cấu trúc văn trần thuật tiểu thuyết, câu dài ngắn giống phần động tĩnh sống, yên bình sóng gió đời người Những dấu phẩy thừa thãi tác phẩm truyền tải khoảng lặng tâm trạng ngổn ngang hoang mang người phải đối diện với sống chết gang tấc Ngơn từ lạ hố cách thay đổi cấu trúc câu nhà văn sử dụng phương tiện tu từ nhằm thể cảm xúc nhân vật Trần Dần cách tân câu chữ để tạo khác biệt với tác phẩm thời mà qua câu chữ thể nội dung với mạch ngầm sâu bên nó, bấp bênh câu đoạn, thành phần, vế câu giống nốt trầm bổng số phận nhân vật tiểu thuyết, xã hội Với cách tạo câu vậy, từ nối từ kia, cụm nối cụm kia, tạo hiệu định, ta lạc vào giới câu chữ đầy biến động khơng thể kiểm sốt Trần Dần thổi cho ngôn từ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn sức sống mãnh liệt với câu có cú pháp đặc biệt mà chưa có tác phẩm thời ơng làm 3.3.2 Ngơn ngữ giàu nhạc tính, chất thơ cấu trúc trùng điệp Những ngã tư cột đèn, tựa dài bảy âm tiết với nhịp vừa chậm dãi vừa dồn dập Tiểu thuyết mang đến cho ô ruộng đầy chữ mà Trần Dần ghi chú: “Về trình bày đánh liền khơng xuống dịng Chữ đầu đánh ln từ đầu dịng, khơng thụt vào Coi sách gồm ô, ô ruộng đầy chữ Giữa có vệt trắng, dịng, dịng, dòng, tuỳ theo bờ vùng, bờ Những vệt trắng này, xin để trắng, đừng đánh sao” [10, 9] Với cấu trúc trùng điệp với vệt trắng ô ruộng chữ, Những ngã tư cột đèn có hình thức thơ có điệp khúc: “Tháng sáu 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ hai hay chủ nhật Những xê dich lủng củng, lỉnh kỉnh, số, giúp luôn 370 không lên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 sốt? Bên cửa sổ tơi tím: có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím Bên cửa sổ tơi xanh: có sáu bàng xanh nhiều căm nhông xanh quân đậu, có tháng sáu vắng phố thời chiến vắng lặng” [10, 13] “Tháng sáu 1965 Tôi ngồi ngày khơng rõ thứ ba hay chủ nhật Bên ngồi cửa sổ tơi xanh lúc này, có sáu bàng xanh, nhiều căm nhơng xanh qn đậu, có tháng sáu vắng lặng, phố thời chiến vắng lặng” [10, 25] “Tháng bảy 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ tư hay chủ nhật Bên cửa sổ tơi tím, có lọ mực tím, thảo lem nhem tím, có nhật kí, nhật kí” [10, 67] “Tháng tám 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ năm hay chủ nhật Bên cửa sổ tơi tím: Có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím” [10, 74] “Tháng mười 1965 Tơi ngồi ngày không rõ thứ sáu hay chủ nhật Bên cửa sổ tơi xanh, có sáu bang rụng lá, nhiều căm nhơng xanh qn đậu, có tháng mười vắng lặng, phố thời chiến vắng lặng”[10,tr.110] “Tháng mười hai 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ bảy hay chủ nhật Cả tuần nay, bên cửa sổ tơi tím, có nhật kí, nhật kí, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím” [10, 165] “Tháng 1966 Tơi ngồi ngày khơng rõ có phải chủ nhật Nếu chủ nhật, cửa sổ tơi tím, bên cửa sổ có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím” [10, 194] “Tháng ba 1966 Tơi ngồi ngày không rõ thứ năm hay thứ sáu, thứ bảy hay chủ nhật Những xê dịch lủng củng, lỉnh kỉnh, số, làm dưng lên sốt 370 Bên cửa sổ tơi tháng ba, có nhật kí tím nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím” [10, 256] “Tháng sáu 1966 Tôi chờ ngày chủ nhật để đóng cửa nhật kí Sáng nay, tơi phố lúc Để lại hồi lâu hè, mà nhìn cửa sổ Bên cửa sổ tơi xanh, có sáu bàng xanh, bàng che cửa sổ Có nhiều căm nhơng xanh qn đậu, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 mui chạm tán bàng Bên cửa sổ tơi tím, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím Có nhật kí, nhật kí” [10, 336] Chín điệp khúc lôi tiết tấu, nhịp điệu cách trình bày khác thường Khơng âm điệu điệp khúc tháng năm, mà tác giả tạo điệp khúc ngày đánh số: “Ngày số Nhật kí tiếp tục: i thánh kinh, lại tu gia Mẹ tơi bàn với Cốm, tìm việc cho tơi” [10, 112] “Ngày số Chơp mắt sang thu Tình Bốp dẫn tơi bác sĩ, vào ngày thu, tơi chưa ghi nhật kí” [10, 115] “Ngày số Chớp mắt mùa thu Mỗi màu thu cố” [10, 116] “Ngày số Tôi dậy lúc sáng Cửa sổ đầy mưa bụi Đèn để suốt đêm” [10, 125] “Ngày số Mưa mau hạt, cửa sổ tồn trắng nhợt.Chiều hơm ấy, tơi ngồi trước tờ giấy trắng Nhà vắng, nhà mồ” [10, 144] “Ngày số Trời mưa, cửa sổ toàn trắng nhợt Đúng mưa dầm” [10, 152] Cấu trúc trùng tạo nên hình thức giống khổ thơ nối tạo nhịp điệu, đầy nhạc tính tiểu thuyết: “0 đêm Nhật kí tiếp tục: tơi lái xe tương đối Trên nhiều tuyến đường, ông Phúc để lái, vài chục kilômét, ông ngồi cạnh tối Lại câu hỏi: vấn đề tơi liệu có quyền thực giải quyết, hay treo lơ lửng? điều tra cơng an tắc tị sáng Tình Bốp im lặng, thằng nhọn cằm biến đâu Phảng phất quanh nhà tôi, bên bể nước, vuờn cây, có mùi nghi vấn tối Hôm qua , ngày mai, hôm kia, tuần lễ trước, tuần lễ sau, nghĩ nhiều giả thiết số ba, đến ba nhân vật thực chất một, đến mặt giả với cằm nhọn Tơi nhớ lại tồn bộ, lần gặp thằng nhọn cằm, để nhận thấy giữ khoảng cách định, với tôi, không đủ gần không xa Là Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 khoảng cách hai cột điện phố Thằng Nhọn Cằm khoác người, loại trang phục đặc biệt, chọn tư thế, địa điểm đặc biệt, hẳn giấu đặc điểm, thể chiều Ngày dài Đêm dài Lúc khứ: thời gian quay ngược, phía trước Giá chủ nhật, thứ bảy Thứ sáu, thứ năm Thứ ba, thứ hai Giá buổi chiều buổi sáng Giá tôi, sống giật lùi, lại ngày tơi chưa viết nhật kí Tơi làm sáng Tơi trốn Sẽ không cần phải lấy ngày làm đêm, ngày đêm, đêm ngày Tơi lại rong chơi, đầu tím bên cột đèn điện Ngày mai thế: khứ teo chiều ngược lại, không i thánh kinh, nhiều hạnh phúc Tôi tuổi sơ sinh…” [10, 196197] Trần Dần xếp văn theo cấu trúc để tạo tính nhạc cho tiểu thuyết, để thấy khơng thơ làm điều mà ơng tìm kiếm hành trình sáng tạo cảm xúc mỹ học Mang âm nhạc hội hoạ vào tiểu thuyết bên cạnh việc làm mơi thể loại mà qua để nhìn nhận khám phá sống Chín điệp khúc ngày đánh số, bị đảo lộn làm nên tính nhạc cho tác phẩm, âm vang trải dài vô tận từ bên đến bên tiểu thuyết với tiết tấu, cách xen kẽ làm cấu trúc câu, cách diễn đạt… tất nốt nhạc ca câu chữ Những chữ lôi Trần Dần, để ông tạo đoản khúc mang tên “9 khói”, tiết tấu gồm 36 từ “chết” âm ngữ nghĩa sóng nhỏ khơng ngừng xơ đẩy tạo liên hồi: “Chết tươi Chết héo Chết đau Chết điếng Chết cứng Chết đứng Chết nằm Chết đêm Chết thêm Chết khiếp Chết dần Chết mòn Chết toi Chết ngóp Chết ngất Chết tất Chết Chết lừ Chết lả Chết đứ Chết đừ Chết Chết quay Chết ngỏm Chết ngoẻo Chết thối Chết nát Chết hết Chết Chết tái Chết tím Chết ngồi Chết sáng Chết chiều Chết bỏ Chết dở.” [10, 259-260] Từ “chết” lặp liên hồi theo chế tạo nhịp bắt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 vần, bắt nghĩa đứng - cứng, đêm - thêm, tươi - héo, dần - mòn, tạo thành chuỗi chấn động cảm xúc, tạo thành trường âm tức tưởi, oan trái Với cách lặp lại cum chủ vị “Tôi thấy mưa bụi”, tạo chủ âm xuyên ngang đoạn văn điệp khúc bi ai, tuyệt vọng Chủ âm liên kết với toàn kết cấu thiên trường ca - tiểu thuyết, dựng dậy nhịp điệu trầm buồn: “Ra ngồi sân, tơi thấy mưa bụi Ra cổng, thấy mưa bụi Ra đến ngõ, thấy mưa bụi Mưa bụi đủ, làm ướt tóc làm nước chảy nhiều dịng mặt Tơi qua bến xe điện, thấy mưa bụi Tôi nghĩ mà chờ tơi, trụ sở Tơi phố thấy mưa bụi Tơi nhìn hai dãy phố, thấy hai dãy phố mưa bụi cột đèn nối tiếp cột đèn Tơi lịng phố Trong long phố có mưa bụi Trụ sở lù lù trước mặt” [10, 136] Tính nhạc văn làm nên ngôn ngữ với “lỉnh kỉnh”, “lủng củng”, cửa sổ xanh”, “lem nhem mực tím” Những điệp khúc với nối tiếp thời gian tạo cảm xúc mỹ học mà Trần Dần cố đem lại cho độc giả Cách sử dụng câu văn đầy âm vọng làm nên chất thơ, cấu trúc trùng điệp sóng nhỏ nhịp nhàng âm điệu chạy dài tiểu thuyết Mang đến cho người đọc cảm xúc bị chìm âm điệu tác phẩm mà dứt 3.3.3 Sự bất tuân quy chuẩn tả tiếng Việt Trần Dần người tiên phong cách tân thơ Việt, hầu hết sáng tác thơ ông mang màu sắc lạ không ý nghĩa truyền tải mà cịn cách thức trình bày với từ ngữ lạ hố Hay nói cách khác để tạo Trần Dần thơ riêng, ông làm từ lệch chuẩn so với quy tắc tả tiếng Việt Nhìn hệ thống sáng tác Trần Dần ơng chủ yếu cách tân bề mặt câu chữ Cái chữ Trần Dần ông thử nghiệm tương tác vơi chữ khác Và chữ qua tay ông may mắn trở nên có sinh khí, mang đời với nghĩa tự sinh Ơng cố gắng lạ hố chữ, khơng để nhìn người đọc trượt đi, mà buộc phải dừng lại để khơi phục dạng ngun thuỷ Trong thơ Trần Dần thể việc thay đổi nguyên tắc tả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 qua hình thức chữ “gi” viết thành “j”, “d” viết thành “z”, “ph” viết thành “f”, thêm vào chữ cuối phụ âm “x”…, ta thấy rõ đặc điểm Jờ Joạcx: “Jờ jạchx nở jịn jọt.x/chính ja tơi thíc yếm nín nịt thịt kilômét đùi joạcx Tôi gương jập mùng đùi sẹo nữ…/ sẹo mịng mọc khối jữa sẹo bàn ghế tủ nam nữ đồ đạcx…/ ôi jờ joạcx sạchxxx! ” Đối với tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, phần lớn chữ “y” chuyển thành “i”, trừ từ mà thay làm thay đổi hoàn toàn nghĩa Từ đầu đến cuối tác phẩm ta bắt gặp từ như: “í tứ”, “vơ í”, “khơng để í”, “cơ phải í”, nhằm nhấn mạnh quan trọng câu nói chủ thể: “Tơi nói: “Đồng í, đồng í”, đồng í cho qua chuyện” [10, 261], “Tôi không ngụ í trách cậu, cậu đừng hiểu lầm Vì câu chuyện rắn giun hơm thứ bảy, ban bảo vệ tỏ í nghi ngờ tơi” [10, 236], “Ví dụ này: Phịng Nhì rủ mày, làm cho nó, mày đồng í, mày phải đồng í” [9, 226] Cách biến “y” thành “i”, khơng làm cách viết mà làm cho câu văn có sức nặng hết, thơng thường khiến người ta quan tâm đặc biệt khơng phải bình thường mà người quen mắt, quen tai Bên cạnh loạt câu viết sai quy tắc tả xuất cách cố ý: “xììì”, “iiim”, “đờờời chán phèèè”, “Thôôôi Đ-ờ-i đ-i t-o-o-ong”, “Chẹẹp Chẹẹp Ngắm mãi”, “chẹẹc”, “thậật, “hựự”, “suỵỵỵt”, “nààày”…Với cách tăng âm tiết lên góp phần kéo dài thể chẳng hạn: -“Đờời Đời gì, để ngưịi ta phải giải sầu cho đời” [10, 122] -“Sợợ chố Sợợ cha” [10, 125] Đơi đoạn đối thoại ông Trung trố nhân vật Dưỡng tác giả liên tục sử dụng từ “imm” mang lại giọng điệu sắc thái khác cho câu: “Imm Ai cho anh cãi”, “Imm, chưa cho nói”, “Imm, cho anh nói” [10, 141-142-143] Ngơn ngữ trình bày theo lối khác lạ khơng làm cho người đọc hiểu sai nghĩa từ, hình dung âm hình xuất hiện, tạo nên ngữ điệu sắc thái mới, sắc thái thấy ngữ cảnh cụ thể phát ngơn Ngồi Trần Dần cịn làm câu chữ cách gạch nối từ câu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 -“Rồi bị nhỡ tay, sang nhiều phận khác, lịch-sự-vừa-vừa sau đó, chỗ khơng-lịch-sự-chút-nào” [10, 47] -“Nếu thân thiết tơi phải í, tơi thằng-bị-ngờ, chị Hồ bảo-vệ mà thân với vợ-thằng-bị-ngờ thằng-bị-ngờ phải cẩn thận” [10, 61] -“Tơi gọi thời gian ngày chua loét chủ nhật mắm thối, tuần lễ khắm buổi sáng đi-cũng-dở-ở-cũng-khơng-xong… Mày cịn thằng-vài-nghìn-thằng, cịn thiếu thằng-phát-súng nẵ, đừng tàn đời, Mày cịn phải nếm thêm nhiều ngày nhiều uần nhiều năm” [10, 69] -“Trong tơi có thằng-oan-trái, khơng biết kêu oan đâu Thằng-oan-trái kêu oan với Tình Bốp vậy” [10, 98] -“…, ơng đặt tên trị-kép-trị-đúp, vụ-phát-súng năm trước…ơng Trung trố lí hăng, cứ-bắt-là-ra-hết” [10, 166-167] -“Nó nói, dăm năm nữa, tơi có ơ-tơ-nhà-lầu, dăm năm nữa, tơi thành ơng đại-tátàu-bị” [10, 158] -“Họ người chuyển nghề, từ-xẻ-gỗ-bờ-sông, sang công-nhânnung-gạch, từ thợ-lợp-mái-nhà, sang lái-xe-chuyên-gia, từ gác-cổng-bệnh-viện, sang lao-công-khách-sạn, từ ngụy-quân, sang người-lao-động Khu phố ngụy quân cũ, nên đông người lao động Buổi sáng cong nhá nhem, buổi sáng gà gáy khắp thành phố Buổi sáng người gặp người nọ, anh gặp chị kia, không hỏi đi-chơi-đâu-sớm, đi-ăn-đâu-sớm, thấy hỏi dạo-này-làm-gì, dạo-nàythế-nào, đi-làm-đâu-sớm” [10, 193] Có nhiều từ viết hoa tồn chữ mà khơng phải sau dấu chấm hay tên riêng, giống phút ngẫu hứng của nhạc sĩ sáng tác nốt bổng đột ngột chuỗi giai điệu trầm Trần Dần với từ lạ đưa người đọc vào trị chơi, nhấn mạnh hình thức viết hoa để người chơi lạc bước mê cung ngôn từ khám phá độc đáo ẩn sâu bên vẻ đầy bắt mắt Chữ KHƠNG tạo nên khơng gian trống rỗng đầy ám ảnh: “Không biết, đọc đâu, í kiến thời gian, này: coi, biên giới hai KHÔNG Cái KHƠNG thứ dĩ vãng, vốn có, bây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 khơng có Cái KHÔNG thứ hai tưong lai, chưa có, khơng Hiện khoảng sột soạt hao bờ vực ấy, hai KHÔNG ấy…Những đồ vật hữu, đó, giúp cho tại, từ KHƠNG trở thành CĨ” [10,14] Hay: “Tơi muốn quay vấn đề bỏ dở, vấn đề CĨ KHƠNG Anh nghĩ xem, ta muốn KHƠNG thơi để đời vơ sự” [10, 180], “HOẶC-MẸHOẶC-CON Thế nào? Thế là, hoặc-mẹ-hoặc-con, i thánh kinh…Tối nay, đến ngã tư, chọn, hoặc-mẹ-hoặc-con Tôi chọn MẸ” [10, 265-266] Sự bất tn quy tắc tả khơng phải vơ ý mà sụ cố ý Trần Dần mục đích hướng đến ơng cách tân sáng tạo, cách tân hàm chứa ý nghiã truyền tải thông điệp riêng Tác giả đặc biệt ý đến yếu tố thị giác câu chữ Việc thay đổi cách viết mang đến hiệu vô lớn tác phẩm, tạo nên tính tạo hình chữ, chữ Nếu cách trình bày bố cục văn tạo tính nhạc, cách tổ chức cấu trúc câu dấu phẩy, gạch nối tạo tính biểu cảm sáng tạo bề mặt câu chữ lại gia tăng tính tạo hình tồn tác phẩm Mỗi nhà văn có cách sử dụng chữ riêng để tạo đứa tinh thần thong qua thể tư tưởng, tình cảm Trần Dần đặt chữ vào bố cục nhìn phi lý xét phương diện ý nghĩa lại vơ hợp lý Trong đoạn chữ thường, chữ viết in hoa… dãy kí hiệu để người đọc khám phá nét độc đáo mà người viết chut ý tạo cho Những ngã tư cột đèn xuất hàng loạt từ ngữ biến tấu làm cho khác với quy tắc chung từ vốn có, qua thể chủ tâm nhà văn nỗ lực đường sáng tạo Tiểu thuyết bày biện trước mắt người đọc ngày hội ngơn ngữ với cách trình bày, kết hợp sắc thái lạ, vừa rối lại khơng rối, phi lí mà lại hợp lý cách dùng Trần Dần không làm chuyển nghĩa từ mà ngược lại phương tiện để tô điểm nhấn mạnh ý nghĩa câu hoàn cảnh cụ thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 KẾT LUẬN Trần Dần nhà văn mở đường cho sáng tạo cháy bỏng, khơng ngừng nghỉ đời đầy sóng gió đứa tinh thần ông phải chịu số phận nằm bóng tối Mỗi sáng tác Trần Dần đến với bạn đọc người ta lại phát mới, giá trị khác nhau, điều khẳng định lĩnh mạnh mẽ, tài sáng tạo phi thường kẻ dấn thân không mệt mỏi Trong văn học miền Bắc thời kì 1945 đến 1975, Những ngã tư cột đèn trường hợp đặc biệt , phá tan thành lũy hệ hình cũ, nguyên tắc khuôn mẫu để trở thành tác phẩm tiên phong mở hệ hình văn học với tự sáng tạo nghệ thuật Với chất liệu hình thức khác lại, Trần Dần tiến đến phản ánh thực khả nhiên, mang tính dự cảm người sống xã hội tương lai Ngịi bút mạnh mẽ ơng sâu khai thác giới nội tâm người để thấy tâm lý phức tạp đặt mối quan hệ chồng chéo, nghi Ơng thật thành cơng xây dựng người tâm tưởng, để đến mục đích cuối truy tìm tơi thể, chất ẩn chứa sâu bên người Những ngã tư cột đèn xứng đáng vượt biên hệ hình nghệ thuật, cách vượt để tìm đến cách biểu độc đáo hình thức văn chương Chính cho dù viết cách nửa kỉ đọc đi, đọc lại với điểm nhìn bên qua tơi nhân vật Trần Dần lựa chọn hình thức đắc dụng để thể người cá nhân dòng chảy nội tâm, khơng để sót lại mảng tối nào, cách ơng triệt để khai thác khía cạnh sâu mà ta khơng thể nhìn thấy Trong bối cảnh văn học thời Trần Dần sống, lựa chọn ngã rẽ riêng bước ngoặt quan trọng liều lĩnh ông Khát khao đổi mới, cach tân từ thi pháp nhân vật, kết cấu, khơng gian, thời gian ngơn từ Những tìm tịi có nhiều nét đạt hiệu thẩm mỹ cao Trần Dần xây dựng không gian đa chiều, ghép lại từ muôn vàn mảnh vỡ tạp âm Đặc biệt không gian phố, ông khắc hoạ nhiều tính cách nhân vật khác nhau, nhân vật mang đặc điểm riêng tạo nên xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 phức tạp xơ bồ Ngồi khơng gian này, lên không gian khác không gian tâm trạng, mạch ngầm chảy dài bất tận Ngôn từ Những ngã tư cột đèn đầy chất thơ với cấu trúc trình bày văn lạ lẫm với cách tạo nhịp cho câu văn dấu chấm câu, dấu phẩy với hệ thống từ láy, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc, âm Chất thơ thấm đẫm ngơn từ tiểu thuyết dấu ấn phong cách ngôn ngữ Trần Dần hành trình làm thể loại Với Những ngã tư cột đèn, Trần Dần tạo dạng thức tiểu thuyết đặc biệt chưa có từ trước đến cách lồng ghép thể loại, nhằm mở rộng biên độ tiểu thuyết, không thể loại mà đem vào tiểu thuyết nhiều ngơn ngữ khác làm “phân hố thống ngôn ngữ tiểu thuyết khơi sâu cách tính phức âm nó” Trần Dần với tác phẩm vững bước đường thăng trầm số phận Các sáng tác Trần Dần đến ẩn số lớn mở trước mắt độc giả nhà nghiên cứu Nhìn lại chặng đường mà Trần Dần đi, chứng tỏ lĩnh thủ lĩnh bóng tối kiên cường nghiệp sáng tạo, cách tân làm văn chương để ông khẳng định vị trí văn học Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, “Nhìn Chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Dần (1954), Người người lớp lớp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Dần ( 1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Dần (2001), Trần Dần - Ghi, Nxb TD Memoire, Paris Trần Dần (2008), Trần Dần – Thơ, Nxb Đà Nẵng 10 Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực văn học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (2) 13 Duras (1989), Người tình (Đinh Kinh Hiệt, Lê Ngọc Mai dịch 2007) 14 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ, (2) 15 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1988), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học (tái lần thứ 5), Nxb Giáo dục 18 Goldberg (2006), “Chấn thương, tự hai hình thức chết”, Hải Ngọc dịch, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 19 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thu Hà, “Lại Nguyên Ân: “Tôi thán phục tiểu thuyết Trần Dần”, http://tuoitre.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, tái lần thứ2), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Hoan, “Tiểu thuyết nhà thơ”, http://sachhay.org 23 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Kharapchenco.M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Kharapchenco M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Thụy Khê (1998), “Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm”, Tạp chí Văn học, (27) 28 Kundera M (2005), Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết, Trịnh Y Thư dịch 29 Tôn Phương Lan (2001), “Vài suy nghĩ người văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 30 Tôn Phương Lan (2009), “Đọc lại tiểu thuyết Người người lớp lớp”, Tạp chí sơng Hương, (190) 31 Đồn Lê, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 32 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phong Lê (1998), “Trần Dần- Cái nịi đâu hiếm”, Tạp chí sông Hương, (112) 34 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Vi Thuỳ Linh (2011), “Trần Dần vựơt nhiều “ngã tư” đến sớm nửa kỉ”, http://nhanam.vn 36 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 39 Hồi Nam, “Cuộc chơi ngơn ngữ Những ngã tư cột đèn”, http://www.tienphong.vn 40 Vương Trí Nhàn, “Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân”, http://www.vuong trinhan.blog360.com 41 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2011), “Viết, để sống”, http://nhavantphcm com.vn 44 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 45 Phạm Xuân Nguyên, “Trần Dần: giải toán văn chương”, www.thethao vanhoa.vn 46 Poxplelop G.N chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Thị Phương, “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn”, (2012) 48 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Tạo, “Trần Dần: Tơi thích đối thoại tra tấn”, http://tienve org 52 Nguyễn Trọng Tạo, “Trần Dần- nhà cách tân thơ Việt”, http://tuoitre.vn 53 Nguyễn Thành Thi, “Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần)”, http://www.vanhoanghean.com.vn 54 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (41) 55 Mai Thị Thuận (2012), Từ ngữ câu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 56 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 57 Đỗ Lai Thuý (2008), “Trần Dần, thi trình sạch”, www.vietnamnet.vn 58 Nhã Thuyên, “Trần Dần mưa”, www.nhanam.vn 59 Timofiev (1962), Nguyên lý lí luận văn học, tập , Nxb Văn hoá, Hà Nội 60 T.Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 62 Hồng Phong Tuấn, “Những nỗi đau thức tỉnh”, http://nhavantphcm.com.vn 63 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2009), “Gặp gỡ Trần Dần: Đối thoại ngủ”, Tạp chí sơng Hương, (5&6) 64 Quốc Việt, “Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2011: Vinh danh Những ngã tư cột đèn Trần Dần”, www.baomoi.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn