Những khái niệm cơ bản về chiến lợc marketing và quản trị chiến lợc
1.1 Khái niệm hoạch định chiến lợc marketing hớng theo thị trờng
Thực tiễn kinh doanh đã vạch ra rằng những công ty thành công là những công ty thích ứng đợc với những biến động của thị trờng, họ đợc coi là những công ty biết vận dụng chiến lợc hớng theo thị trờng.
Hoạch định chiến lợc hớng theo thị trờng là quá trình quản trị nhằm phát triển và duy trì một sự ăn khớp có thể thực hiện đợc giữa các mục tiêu của tổ chức, kỹ năng, tài nguyên và những cơ hội của mình trên một thị tr- ờng luôn biến động Mục đích của việc lập kế hoạch chiến lợc là định hình lại các xí nghiệp thành viên và sản phẩm của công ty để làm sao chúng đem lại lợi nhuận và mức tăng trởng mục tiêu.
1.2 Vai trò của hoạch định chiến lợc
Hiện nay, phần lớn các công ty phải đối diện với môi trờng kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiêu rủ ro Trớc đây, thực sự là nhiều công ty đã từng thành công do tập trung hầu nh toàn bộ các nỗ lực quản lý vào việc giải quết các chức năng hoạt động nội bộ và do thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả nhất Mặc dù hiệu quả hoat động nội bộ vẫn còn rất quan trọng, song việc làm cho công ty thích nghi với những thay đổi của điều kiện môi trờng đã trở thành yếu tố hết sức cần thiết để đảm bảo thành công Muốn vậy các công ty cần phải có những chiến lợc thích nghi với nhng điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở bên trong cũng nh bên ngoài công ty.
1.3 Mục đích của việc lập chiến lợc
Mục đích là giúp công ty tuyển chọn và tổ chức các xí nghiệp của mình làm sao để đảm bảo đợc tài sản của công ty bấp chấp những đảo lộn bất ngờ phát sinh trong mọi xí nghiệp hay chủng loại sản phẩm đặc biệt của mình Hay nói cách khác mục đích là phải tạo đợc khả năng thích ứng để tồn tại và phát triển khi công ty phải đối mặt với những biến đổi của môi tr- ờng kinh doanh Mục đích này dựa trên 3 ý tởng then chốt sau:
Một là: quản trị các xí nghiệp của một công ty nh một danh mục đầu t đợc xắp xếp theo trật tự về cơ hội sinh lời.
Khi phân tích tài chính để đưa ra quyết định đầu tư, nên đánh giá tiềm năng sinh lời của công ty dựa trên một loạt các yếu tố, bao gồm tỷ lệ tăng trưởng thị trường, vị thế cạnh tranh và mức độ tương xứng của công ty Chỉ dựa vào lợi nhuận hiện tại là không đủ để đánh giá hiệu quả của một khoản đầu tư dài hạn.
Ba là: chiến lợc kinh doanh phải đợc coi là kế hoạch mu đồ đợc xếp trên hai khía cạch: Một là mục tiêu phải lâu dài, hai là không có cái gì tồn tại mãi cả với công ty và cả với đối thủ cạnh tranh hay mỗi chiến lợc chỉ thành công trong một hoàn cảnh nhất định Nó cho rằng những ngời làm marketing phải tìm cho mình những ý tởng then chốt nhất đối với việc xác lập vị trí của công ty trong ngành và những mục tiêu cơ hội, kĩ năng, tài nguyên của mình.
2 Nội dung của các chiến lợc cạnh tranh:
Việc đề ra chiến lợc cạnh tranh một cách phù hợp nhất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: các mục tiêu, chiến lợc, nguồn lực, khách hàng mục tiêu, sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, các chiến lợc marketing của đối thủ cạnh tranh và đặc điểm của nền kinh tế Nhng vấn đề then chốt ở đây là: quy mô và vị thế cạch tranh của công ty trên thị trờng. Tạm chia các công ty thành bốn nhóm theo vị trí cách tranh:
Các công ty dẫn đầu thị trờng
Các công ty thách thức
Các công ty theo sau
Các công ty đang tìm chỗ đứng trên thị trờng.
Với mục tiêu đề ra là tăng trởng nhanh và tăng trởng ổn định, đối với mỗi phơng án chiến lợc cạnh tranh công ty cần phải có những chiến lợc cụ thÓ.
2.1 Các công ty dẫn đầu thị trờng:
Trong thị trờng thờng có một công ty đợc công nhận là đứng đầu ở 1 lĩnh vực nào đó( vi dụ trong thị trờng nớc giải khát công ty coke-cola đợc công nhận là công ty hàng đầu) thì công ty đó có thể chọn một trong hai mục tiêu tăng trởng marketing sau:
Thứ nhất, hãy tìm cách mở rộng quy mô của toàn bộ thị trường, thu hút thêm khách hàng, nghiên cứu tìm ra công dụng mới của sản phẩm hoặc tăng số lượng sản phẩm trong một lần sử dụng.
Hai là công ty đứng đầu thị trờng có thể tăng thị phần nhằm đạt mục tiêu tăng trởng nhanh Các chiến lợc marketing cần có làm sao để tăng qui mô thị trờng hoặc điều chỉnh một trong những khâu nào đó của công tác marketing.
Các công ty đứng đầu thị trờng khi đã chọn mục tiêu tăng trởng ổn định và chiến lợc tập trung thì cũng phải chọn mục tiêu marketing sao cho có thể bảo vệ đợc thị phần hiện có Các công ty này luôn luôn phải “bịt các lỗ hổng” sao cho các công ty cạnh tranh không thể dành dợc khách hàng của mình Chi phí để bảo vệ thị phần có thể rất cao, nhng chi phí cho việc từ bỏ một sản phẩm hay một khúc thị trờng còn có thể cao hơn Có bốn chiến lợc nhằm bảo vệ thị trờng mà công ty dẫn đầu cần thực hiện :
Chiến lợc đổi mới: với giả định là sẽ xuất hiện một ai đó với một cái gì đó tốt hơn Vì vậy các công ty đứng đầu thị trờng luôn cố gắng dẫn đầu trong các lĩnh vực nh phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các ph- ơng tiện phân phối mới.
Chiến lợc củng cố: đây cũng là phơng cách chủ động nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trờng Nhng điều đợc chú trọng là giữ mức già hợp lý và đa ra các sản phẩm mới với quy mô, hình thức và mẫu mã mới.
Chiến lợc đối đầu: thờng bao gồm việc phản ứng nhanh nhậy và trực tiếp với đối thủ thách thức Hình thức của chiến lợc này có thể là các cuộc chiến tranh khuyến mãi, chiến tranh về giá hoặc giữa các đại lý.
Đặc điểm chung của ngành giầy
1 Đặc điểm của sản phẩm giầy
Ngành giày là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành này vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, đối tợng phục vụ của ngành giày rất rộng lớn, bởi nhu cầu về lại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng Chẳng hạn nh giày đợc dùng cho công nhân làm việc trong các nhà máy, công trờng, cho bộ đội Đây là các loại sản phẩm giày bảo hộ lao động Hay sản phẩm giày phục vụ nhu cầu tiêu dùng bình thờng để đi lại, giữ ấm chân, giày thể thao phục vụ cho các môn thể thao nh điền kinh, quần vợt Ngoài ra, giày cũng đợc coi nh một thứ thời trang trong cuộc sống hàng ngày Nh vậy, cho thấy để đáp ứng nhu cầu thị trờng, các nhà sản xuất giày phải đa ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng khác nhau của khách hàng Những đặc điểm cơ bản của sản phẩm giày có thể đợc chỉ ra:
+ Là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợng khách hàng Đồng thời nó đợc dùng nh là công cụ bảo hộ lao động cho nhà máy, xí nghiệp công trờng xây dựng.
Đặc thù sản phẩm giày phụ thuộc vào tính năng sử dụng và thời tiết Đối với giày cho mục đích sử dụng thường ngày, màu sắc và kiểu dáng là yếu tố quan trọng Còn đối với giày thể thao, chất liệu, độ đàn hồi và độ bám của đế giày mới là những yếu tố cần được cân nhắc Yếu tố thời trang và nhu cầu sử dụng cũng ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn giày của người tiêu dùng.
+ Sản phẩm giày có tính chất là loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều lần, vừa có tác dụng bảo vệ sức khoẻ con ngời, đồng thời để trang trí, để làm đẹp Chính vì lẽ đó mà nhà sản xuất ngành giày không những đảm bảo về chất lợng, giá cả màu sắc và mẫu mã giày.
Sản phẩm giày thuộc nhóm hàng tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội Do vậy, thị trờng sản phẩm rất rộng lớn trên quy mô toàn xã hội. Tuy nhiên, do tính chất đặc trng của loại sản phẩm này dẫn đến đặc điểm về thị trờng tiêu thụ cũng có những nét riêng.
Khách hàng đối với các sản phẩm giày vải ở nhiều độ tuổi và rất đa dạng với nhiều mục đích sử dụng khác nhau Do đó, thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngành giày rất rộng lớn.
Về tình hình cung cầu trên thị trờng sản phẩm giày vải thờng ít biến động hơn so với các sản phẩm khác Nhu cầu về sản phẩm giày tơng đối th- ờng xuyên và ổn định, ít có sự biến động do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc ra quyết định về chiến lợc sản phẩm và thực hiện các kế hoạch sản xuất.
Sự cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp sản xuất giày vải, cũng nh giữa các đại lý tiêu thụ sản phẩm với nhau diễn ra ít gay gắt hơn so với các lĩnh vực kinh doanh khác.
Giày vải là loại hàng hoá có giá trị không lớn, cho nên việc quyết định mua của ngời tiêu dùng thờng là nhanh chóng Ngời tiêu dùng sẽ mua ngay khi nhu cầu mà không cần đến sự chọn lọc kĩ càng Vì thế hệ thống kênh phân phối là hết sức quan trọng, công ty nào có hệ thống phân phối tốt thì công ty đó sẽ dành đợc thị trờng trong điều kiện mà chất lợng giày vải giữa các công ty hiện nay không chênh lệch nhau nhiều lắm.
Ngày nay, người tiêu dùng hướng đến những đôi giày đáp ứng cả về công năng sử dụng, kiểu dáng và màu sắc thời trang Nhu cầu sử dụng giày vải ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở phái đẹp Thị trường giày vì thế trở nên sôi động hơn bao giờ hết, đa dạng về mẫu mã và màu sắc để đáp ứng mọi nhu cầu làm đẹp của cả nam giới và nữ giới.
Nh vậy, để thành công trên thị trờng giày vải, ngoài việc quan tâm tới chất lợng các công ty cần phải có hệ thống phân phối tốt và cần thờng xuyên nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng.
3 Sự ảnh hởng của sản phẩm và thị trờng sản phẩm.
Dới thời bao cấp, công ty thực hiện sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do cấp trên giao xuống còn đầu ra đã có nhà nớc lo Công ty không cần quan tâm đến thị trờng, sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu tiêu thụ đợc bấy nhiêu Nhng những năm trở lại đây do sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, nhà nớc thực hiện việc giao quyền tự chủ cho các doạnh nghiệp, giao chỉ tiêu nộp ngân sách nên các doanh nghiệp phải tự lo tìm thị trờng, cả thị trờng đầu ra và thị trờng đầu vào.
Trớc tình hình đó, Công ty giày Thợng Đình đã tổ chức nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm trên cơ sở mặt hàng vốn có Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại giày vải xuất khẩu Đặc trng của sản phẩm là thay đổi theo mùa, năm Tất cả các loại giày vải thợng đình đều là đế cao su hoặc pha cao su Do vậy yêu cầu đặt ra đối với chất lợng sản phẩm là: Độ mài mòn cao (Tính mài mòn thấp) Độ bám dính cao ( ma sát cao) Độ dẻo (mềm)
Ngoài ra chất lợng giày còn thể hiện ở chất lợng vải, da chọn để làm đế giày, làm mũi, kiểu dáng, màu sắc đôi giày Đây là những yếu tố công ty rất quan tâm Công ty thờng xuyên tìm đặt các loại vải chất lợng tốt, bền, màu sắc nhã nhặn, phù hợp với từng loại giày Những sản phẩm hiện nay của công ty giày là: giầy bata, giầy cao cổ bộ đội, giầy công an, giày baskét suất khẩu, giày thể thao và làm theo từng đơn hàng xuất khẩu.
Ngày nay, mức sống của mọi ngời ngày càng đợc cải thiện thì đôi giày không chỉ phục vụ cho nhu cầu đơn thuần mà nó còn phục vụ nhu cầu ăn diện, làm đẹp hàng ngày Bản thân đôi giầy đối với ngời mang nó không chỉ tìm vẻ đẹp từ chính bản thân đôi giầy nh kiểu dáng, hình thức, màu sắc mà còn phải sự hoà nhập với quần áo chúng ta mặc tạo nên vẻ đẹp toàn diện, đồng bộ Vì vậy giầy cũng là một sản phẩm mang tính thời trang.
Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm công ty giày Thợng Đình một số năm gÇn ®©y
Năm Sản lợng tiêu thu (triệu đôi)
giới thiệu chung về Công ty Giày Thợng Đình
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Giày Thợng Đình là một doanh nghiệp nhà nớc (100% vốn do ngân sách nhà nớc) thuộc bộ công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất các loại giày vải xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
Lịch sử Công ty đã trải qua hơn 40 năm, trong suốt 40 năm liên tục không nghỉ ngơi ấy đã có bao bớc ngoặt quan trọng, đáng ghi nhớ Có thể chia thành các thời kỳ sau:
Thời kỳ: 1957 - 1960 Trởng thành từ quân đội nhng chặng đờng đầu tiên.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, miền Bắc đã giành đợc độc lập trong khi miền Nam vẫn nằm dới ách thống trị của thực dân pháp Để thống nhất đất nớc, trớc hết phải trở thành thành trì của cách mạng Xây dựng và bảo vệ miền Bắc là 2 nhiệm vụ song song không tách rời, trong đó lực l ợng quân đội cách mạng có vai trò quan trọng Đáp ứng yêu cầu của Đảng là từng bớc xây dựng quân đội tiến lên chính quy và hiện đại, tháng 1 năm
1957, xĩ nghiệp X30- tiền thân của công ty giầy Thợng Đình ra đời.
Xí nghiệp trực thuộc Cục Quân Nhu, Tổng cục Hậu Cần chịu trách nhiệm sản xuất mũ cứng, giày vải để cung cấp cho bộ đội, thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải ngụy trang và dép lốp cao su cũ.
Ngoài ra, Xí nghiệp còn giải quyết việc làm cho một số gia đình cán bộ quân đội theo tiếng gọi của tổ quốc, tạm xa nhà lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến, khi cách mạng thành công từ Việt Bắc trở về Hà Nội,cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Tóm lại, tháng 1 - 1957, Xí nghiệp X30 của quân đội, chuyên sản xuất giầy và mũ cho bộ đội đã ra đời tại 125 phố Thuỵ Khuê.
Thời kỳ: 1961 - 1972 Sống - lao động - chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
Bớc tiếp bốn năm của thời kỳ 1957 - 1960, lịch sử công ty đã tới một bớc ngoặt quan trọng Ngày 2/1/1961, Xí nghiệp X30 chính thức đợc chuyển giao từ cục quân nhu Tổng cục Hậu Cần sang cục Công nghiệp Hà Nội thuộc uỷ ban hành chính Hà Nội Từ đó X30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy, xĩ nghiệp bớc đầu xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội.
Tháng 6/1965, xĩ nghiệp X30 đã tiếp nhận một đơn vị công t hợp doanh sản xuất giầy dép là liên xởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng, đổi tên thành nhà máy Cao Su Thuỵ Khuê Quy mô của xĩ nghiệp đợc mở rộng, do vậy sản lợng hai loại sản phẩm của nhà máy tăng đáng kể Nếu năm 1961, sản lợng mũ đạt 63.288 chiếc và giầy vải là 246.362 đôi thì đến năm 1965, sản lợng mũ đạt 100.000 chiếc và giầy vải đạt 320.000 đôi, đạt gần 150% kế hoạch.
Cuối năm 1970, quy mô của nhà máy một lần nữa đợc mở rộng Nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm xĩ nghiệp giầy vải Hà Nội cũ Khi đó, tên cũ của nhà máy đợc thay bằng xĩ nghiệp giầy vải Hà Nội.
Sau 14 năm thành lập, từ X30 gần nh trắng tay, xĩ nghiệp giầy vải Hà Nội đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ, có đợc sự ổn định về quy trình và kỹ thuật sản xuất giầy vải cùng gần 1000 lao động.
Trong giai đoạn kinh tế bao cấp, Giầy vải Hà Nội, Cao su Thuỵ Khuê và X30 là các đơn vị sản xuất theo kế hoạch của nhà nước Tuy nhiên, đến năm 1970, chủng loại sản phẩm của các xưởng này đã đa dạng hơn Bên cạnh mũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, họ còn sản xuất nhiều loại giày như giày vải ngắn cổ, cao cổ, bata, giày cao su trẻ em và đặc biệt là giày Basket xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu Trong sản lượng 2.000.000 đôi vào năm 1970, có 390.193 đôi giày Basket được xuất khẩu lần đầu tiên.
Thời kỳ 1973 - 1989: Tự khẳng định
Thời kỳ này trong hoàn cảnh vừa chiến đấu, vừa sản xuất, xĩ nghiệp đã tự khẳng định mình không ngừng lớn mạnh và phát triển Từ X30, sau này đã sản sinh ra nhiều xĩ nghiệp, đơn vị mới nh:
- Ngày 1.4.1973: Phân xởng mũ cứng của xĩ nghiệp tách ra thành lập xĩ nghiệp mũ Hà Nội ỏ Đội Cấn.
Năm 1976, Xưởng may Khâm Thiên được giao về quản lý của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Sau đó, năm 1978, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có chủ trương xây dựng một khu công nghiệp sản xuất giày hiện đại tập trung, dẫn đến việc sáp nhập Xí nghiệp giày vải Hà Nội và Xí nghiệp giày Thượng Đình thành Xí nghiệp giày vải Thượng Đình vào tháng 6 cùng năm.
Lúc đó, xĩ nghiệp đã có gần 3000 CBCNV, 8 phân xởng sản xuất và
10 phòng ban nghiệp vụ Sản lợng giầy xuất khẩu năm cao nhất (1986) là 2.4 triệu đôi, trong đó riêng giầy xuất khẩu cho Liên Xô là 1.8 triệu đôi.
Thời kỳ từ 1990 đến nay: Thị trờng và đổi mới.
Trên mặt trận kinh tế, chế độ tập trung bao cấp đã bộc lộ toàn bộ nhợc điểm của nó Cuối thập kỷ 80 là những ngày đầy khó khăn, sản xuất bị đình trệ, không có vốn cũng nh không có thị trờng, niềm tin của nhân dân dờng nh có phần giảm sút.
Nhanh chóng chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc là một định hớng đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan.
Thợng Đình bớc vào giai đoạn mới trong tình hình hết sức khó khăn: Vốn không có, thiết bị cũ kỹ lạc hậu Ngoài giầy Basket xuât khẩu cho Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ, Thợng Đình cha có khả năng sản xuất một loại sản phẩm nào khác có giá trị xuất khẩu cao Tay nghề ngời lao động do sản xuất đơn điệu nên có phần mai một Năm 1991, Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ sụp đổ đã đẩy Thợng Đình vào tình thế hiểm nghèo: mất thị trờng xuất khẩu, thị trờng nội địa cha hình thành nên sản xuất đình trệ, số lợng công nhân quá đông gần 2000 CBCNV, số ngời phải nghỉ việc lên đến vài tr¨m.
Phơng hớng mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới
Với truyền thống hơn 40 năm trởng thành của Công ty Giày Thợng Đình, giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng đầy chông gai và khó khăn đã dần đi qua Trong nền kinh tế thị trờng không những cong ty duy trì đợc năng lực sản xuất nh trớc đây mà còn vơn lên và phát triển, tham gia vào thị trờng giày xuất khẩu thế giới, giày tiêu thụ trong nớc cũng đợc ngời tiêu dùng u chuộng Để tiếp bớc trên con đờng phát triển đó, ban giám đốc và công ty đã đề ra phơng hớng cho giai đoạn phát triển mới.
1 Nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện phơng thức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 để hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới.
Trong điều kiện cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt Hiện tại trong nớc, khu vực và thế giới, Công ty Giày Thợng Đình chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn Hơn nữa, đòi hỏi của khách hàng và chất lợng sản phẩm ngày càng nâng cao Do vậy, vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm là một nhiệm vụ chiến lợc và quyết định tới sự phát triển của công ty. Đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn của UN ESCAP, Công ty Giày Thợng Đình đang từng bớc xây dựng và thực hiện quy trình quản lý chất lợng sản phẩm đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế International Standard oranization và đợc viết tắt là ISO 9002.
Công ty Giày Thượng Đình đã vinh dự nhận được chứng chỉ ISO 9002 vào tháng 4 năm 1999, trở thành doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực giày dép tại Việt Nam đạt được chứng nhận danh giá này.
Theo quy trình công việc trên, chất lợng giày sản xuất ra đợc quản lý, kiểm tra và giám sát nghiêm ngặt qua nhiều bớc Điều này tạo nhữgn sản phẩm hoàn thiện, đủ tiêu chuẩn quốc tế.
Thực hiện thành công dự án này tạo điều kiện quan trọng thuận lợi cho công ty bớc vào kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trờng khu vực và thế giới bởi vì ISO 9002 đã đợc nhiều tổ chức quốc tế thừa nhận rộng rãi Và nếu sản phẩm của công ty chỉ cần chú thích “sản xuất theo tiêu chuẩn ISO
9002 do UNESCAP công nhận” thì những sản phẩm này sẽ dễ dàng đợc bạn hàng thừa nhận một cách nhanh chóng và hoàn toàn tin tởng vào chất l- ợng giày vải do công ty sản xuất.
Chính vì những lợi thế do quản lí chất lợng ISO 9002 mang lại to lớn nh vậy, nên Công ty Giày Thợng Đình là một trong số rất ít các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực này Thực tế chất lợng sản phẩm của công ty trong thời gian qua đã đợc bạn hàng quốc tế và ngời tiêu dùng trong nớc tin tởng và a chuộng Tuy nhiên với ISO 9002 công ty sẽ có một giấy thông hành cho sản phẩm của mình vào các thị trờng khu vực và thị trờng của các nớc phát triển.
2- Khai thác và mởi rộng thị trờng nội địa đặc biệt là thị trờng khu vực miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long.
Công ty Giày Thợng Đình hết sức chú ý tới việc khai thác và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ nội địa Hiện tại ở thị trờng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc công ty đã tổ chức đợc một mạng lới kênh phân phối hoạt động rộng và tơng đối có hiệu quả Tuy nhiên thị trờng Thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung còn nhiều hạn chế Quy mô thị trờng lớn nhng doanh số tiêu thụ cha tơng xứng Do vậy một trong những mục tiêu đặt ra của công ty trong những năm tới đó là từng bớc vơn tới các thị trờng này Chiếm lĩnh đợc các thị trờng này giúp cho công ty vững bớc trong sản xuất kinh doanh và thế lực của công ty trên thị trờng nội địa sẽ đợc tăng cờng, thị phần của công ty tăng lên.
Công ty Giày Thượng Đình sở hữu lợi thế vững chắc trong việc khai thác và tiếp cận thị trường nhờ chất lượng sản phẩm đã được khẳng định trong nhiều năm trên thị trường trong nước Tên tuổi và sự ưa chuộng của khách hàng giúp công ty tiết kiệm đáng kể chi phí quảng cáo và mở rộng thị trường ít tốn kém hơn Đây chính là những yếu tố thuận lợi cho phép công ty mở rộng thị trường giày của mình trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Các giải pháp thực hiện
1 Đầu t cho công nghệ sản xuất.
Máy móc thiết bị ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuât kinh doanh của Công ty, đến việc sử dụng hiệu quả nguồn nguyên vật liệu T liệu sản xuất là cái rất quan trọng trong quá trình sản xuất, sử dụng nó để tạo ra sản phẩm Năng suất và chất lợng bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong đó một yếu tố cơ bản là máy móc thiết bị.
Tình trạng thực tế của máy móc thiết bị ra sao ? Đợc đánh giá vào loại nào ? (tiên tiến, trung bình, hay yếu), đã khấu hao bao nhiêu ? Tất cả các câu hỏi ấy công ty đều phải quan tâm.
Máy móc thiết bị tiên tiến, trình độ tự động hoá ngày càng cao thì chất lợng càng đợc đảm bảo.
Tuy nhiên vai trò của máy móc thiết bị phải đợc xem xét đúng đắn.
Có một số nhận thức sai lầm về chất lợng, một trong số đó là: “ Cải tiến chất lợng đòi hỏi phải đầu t lớn “ Thực tế không phải nh vậy, nhà xởng, máy móc thiết bị là quan trọng nhng chỉ là một phần, bản thân chúng không đủ để làm chất lợng cao Nhiều công ty có trang thiết bị không kém gì các nớc châu Âu hay bắc mỹ nhng chất lợng vẫn thấp Vấn đề đặt ra ở đây là máy móc thiết bị ấy đợc sử dụng ra sao ? kết hợp các yếu tố khác vào quá trình sản xuất nh thế nào ? tất cả các yếu tố đó mới tạo ra chất lợng.
Khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị là một giải pháp quan trọng của công ty trong giai đoạn hiện nay Khả năng vốn là có hạn song nhu cầu về vốn đang đặt ra Khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn Mặt khác công ty sẽ nâng cao đợc năng lực sản xuất, tiết kiệm đ- ợc chi phí nói chung, rút ngắn thời gian khấu hao máy móc thiết bị, giảm mức độ lạc hậu của máy móc, đáp ứng nhu cầu thờng xuyên bổ xung và hiện đại hoá dây truyền công nghệ.
Bên cạnh việc sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị công ty tiếp tục đầu t cho việc hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất các mã giầy chất lợng cao, mua mới máy móc thay cho máy móc thiết bị đã quá cũ kỹ, lạc hậu, không đảm bảo an toàn, vệ sinh và năng lực sản xuất nh một số máy móc Công ty trang bị từ năm 1978 Khoa học công nghệ luôn phát triển không ngừng, đòi hỏi có sự cập nhật Do vậ đầu t cho dây chuyền công nghệ sản xuất là hết sức thiết thực để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
Chủ động xây dựng và tổ chức kế hoạch bảo dỡng sử chữa thờng xuyên và định kỳ máy móc, thiết bị kiểm tra đo lờng và thử nghiệm nhằm duy trì và ổn định sự hoạt động của hệ thống, đáp ứng nhịp độ tăng trởng của sản xuất.
Thiết bị kiểm tra và đo lờng và thử nghiệm có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của cả hệ thống và sản phẩm cuối cùng Bảo dỡng sửa chữa theo định kỳ sẽ đảm bảo cho các thiết bị duy trì đợc công dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thờng xuyên giám sát, kiểm tra đối với máy móc thiết bị quan trọng, đơn chiếc để phát hiện và kịp thời sửa chữa Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất đợc thông suốt và an toàn. Đề xuất các biện pháp nâng cấp, bổ sung hệ thông máy móc thiết bị trong công ty để nâng cao năng lực phục vụ cho sản xuất, khai thác nội lực để tự thiết kế, chế tạo ngay trong công ty Đây là một tronh các biện pháp thực hiện hớng phát triển hệ thống quản lý chất lợng của công ty.
Tiếp tục đầu t nâng cấp nhà xởng Hiện nay một số nhà xởng đã thực sự xuống cấp, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, chất lợng nh: phân xởng cắt may, bé phËn bao gãi
Tập trung nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất các mã giầy chất lợng cao, đảm bảo sản phẩm ngày càng đợc cải tiến về chất lợng, uy tín, không ngừng duy trì chiếm lĩnh thị trờng.
Hoàn chỉnh từng bớc nâng cấp phòng thí nghiệm, phòng kỹ công nghệ Trớc đây bộ phận này chủ yếu để kiểm tra, thử nghiệm hoá chất, cao su, sao chép và chế thử mẫu chứ cha thiết kế hoàn chỉnh Phơng hớng của công ty là sẽ tiến tới thiết kê hoàn chỉnh.
2 Đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực.
Công tác đầu t cho đào tạo, cải thiện nguồn nhân lực không phải chỉ thực hiện khi ngời lao động đã bắt đầu công việc Nó phải đợc thực hiện ngay từ công tác tuyển dụng ban đầu Cần có sự khách quan trong tuyển chọn để lựa chọn đợc những cán bộ hội tụ đầy đủ 4 yếu tố: tài, đức, nghệ thuật quản lý và nghệ thuật giao tiếp Lấy đó làm bộ khung cho một con tàu Khung càng khoẻ thì khả năng bơn chải, chèo chống càng mạnh.
Lực lợng lao động trực tiếp cần đợc đào tạo tay nghề để có thể nắm đợc quy trình sản xuất và thành thạo trong công việc Có thể mở thêm những lớp huấn luyện tay nghề, trao đổi kinh nghiệm để ngời lao động có cơ hội cải thiện tay nghề.
Khuyến khích vật chất là một biện pháp vô cùng hữu hiệu trong điều kiện hiện nay để giúp ngời lao động thấy đợc lợi ích trớc mắt và lâu dài thấy đợc sự gắn bó giữa quyền lợi của họ với sự sống còn của công ty và cũng thấy đợc sự gắn bó giữa quyền lợi của họ Điều đó là một động cơ thúc đẩy ngời lao động biết sống và biết cống hiến cho lợi ích của tập đoàn. Tuy vậy cần có biện pháp cứng rắn để tăng cờng tính kỷ luật của ngời lao động nh đề ra các quy định chặt chẽ về thời gian làm việc, tác phong và các quy định về hoạn thành công việc đợc giao.
Thi hành chế độ đãi ngộ, thởng phạt kịp thời, xứng đáng có thể coi là một trong những biện pháp tích cực để tăng lòng trung thành cũng nh khả năng tái tạo sức lao động của ngời lao động.
3 Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý