Văn hóa sinh kế của người chăm ở an giang

132 4 0
Văn hóa sinh kế của người chăm ở an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH MINH ĐẠT VĂN HÓA SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH MINH ĐẠT VĂN HÓA SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: TS Phú Văn Hẳn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Văn hóa sinh kế người Chăm An Giang cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Phú Văn Hẳn Các thông tin tham khảo từ nghiên cứu trước vận dụng có chừng mực, trung thực, trích dẫn đầy đủ, tôn trọng tác quyền thành tác giả khác Đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2023 Tác giả luận văn Huỳnh Minh Đạt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trước tiên cho xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Q Thầy Cơ, lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Văn hóa học quý Thầy Cô truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tơi suốt thời gian học tập Nhờ có lời hướng dẫn, dạy định hướng quý Thầy Cô nên đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi khơng qn cảm ơn Thầy TS Phú Văn Hẳn tận tâm để hướng dẫn giúp tơi hồn thiện luận văn Cho phép tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh động viên suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, hồn thiện luận văn Tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô, nhà khoa học để giúp tiếp tục hồn thiện luận văn, để giúp cơng trình nghiên cứu thực có giá trị khoa học tin cậy cho quan tâm đến văn hóa sinh kế người Chăm Bằng tất chân thành trân q, kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2023 Tác giả luận văn Huỳnh Minh Đạt iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lí luận lý thuyết liên quan nghiên cứu văn hóa sinh kế 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 23 1.2 Vài nét An Giang ngƣời Chăm 24 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ TRONG SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG 39 2.1 Văn hóa tổ chức sinh kế ngƣời Chăm An Giang 39 2.1.1 Văn hóa tổ chức sinh kế theo nhóm nghề truyền thống người Chăm An Giang 39 2.1.2 Văn hóa tổ chức sinh kế theo nhóm nghề bn bán dịch vụ 45 2.2 Văn hóa ứng xử sinh kế ngƣời Chăm An Giang 50 2.2.1 Văn hóa ứng xử sinh kế nội cộng đồng Chăm An Giang 50 2.2.2 Văn hóa ứng xử sinh kế cộng đồng người Chăm An Giang 52 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức ứng xử sinh kế ngƣời Chăm An Giang 55 2.3.1 Địa bàn cư trú tính cộng đồng 55 2.3.2 Tín ngưỡng 56 CHƢƠNG 3: VĂN HÓA NHẬN THỨC TRONG SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở AN GIANG 63 3.1 Văn hóa nhận thức nguồn lực sinh kế ngƣời Chăm An Giang63 3.1.1 Nguồn lực người, xã hội sinh kế người Chăm An Giang 63 3.1.2 Nguồn lực tự nhiên, vật chất tài sinh kế người Chăm An Giang 67 3.2 Văn hóa nhận thức xu hƣớng sinh kế ngƣời Chăm An Giang 73 iv 3.2.1 Xu hướng đại hóa sinh kế người Chăm An Giang 73 3.2.2 Xu hướng chun mơn hóa sinh kế người Chăm An Giang 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 Phụ lục 1: Danh mục hình ảnh 93 Phụ lục 2: Danh mục từ ngữ Chăm – Việt 113 Phụ lục 3: Danh sách vấn 115 Phụ lục 4: Biên vấn 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang có vị trí địa lý quan trọng vùng đất Tây Nam Bộ, có đường biên giới Việt Nam Campuchia, nơi nơi giao văn hóa tộc người, người Chăm, người Hoa người Khmer sau có thêm số dân tộc khác ngồi nước đến, hình thành nét văn hóa mang đặc thù riêng dân tộc Người Chăm An Giang cháu cư dân Champa cổ, vốn có nguồn gốc quan hệ huyết thống người Chăm tỉnh vùng Nam Trung Bộ, tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận gốc Hroi Bình Định, Phú Yên, cư dân sớm vào khai khẩn vùng đất An Giang từ cuối XVI đầu kỷ XVII Hầu hết người Chăm An Giang theo đạo Hồi Islam (khác với Hồi Bani Ninh Thuận Bình Thuận, lấy kinh Qur’an làm kim nam cho hoạt động cá nhân cộng đồng Khi đến với vùng đất An Giang, người Chăm có nhiều cách thức sinh kế phù hợp nhằm đảm bảo đời sống Bên cạnh việc tiếp xúc, tiếp thu với nhiều giá trị văn hóa khác bổ sung giá trị văn hóa cho văn hóa vốn có mình, người Chăm An Giang có biến đổi, thích ứng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội phương diện sinh kế Người Chăm An Giang vận dụng, ứng xử linh hoạt với đặc trưng văn hóa với sách, nguồn lực, môi trường,… để tạo tranh sinh kế Sinh kế người Chăm An Giang cho thấy “uyển chuyển” cộng đồng giáo luật Islam để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân sinh sống làm việc Người Chăm An Giang lưu giữ số nghề sinh kế truyền thống di chuyển từ miền Trung vào, nhiên với điều kiện tự nhiên khác An Giang tỉnh miền Trung mà nghề dần mai Do hầu hết người Chăm An Giang theo tôn giáo Islam nên nghề nghiệp liên quan đến Halal phát triển Các đặc trưng sinh kế người Chăm An Giang giá trị mà người Chăm địa phương khác khơng thể có có khác, nét độc đáo đặc trưng văn hóa sinh kế người Chăm dân tộc hạ lưu Mekong, cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá làm rõ Nghiên cứu sinh chủ yếu tập trung lĩnh vực, khía cạnh kinh tế xã hội dân tộc học Một số nghiên cứu có đề cập đến sinh kế nói đến văn hóa sinh kế, nhiên cư thật sâu sắc, có nghiên cứu văn hóa sinh kế sinh kế góc nhìn văn hóa, đặc biệt văn hóa sinh kế người Chăm An Giang Trong bối cảnh nay, trước sóng nhiều xu hướng nghề nghiệp đặt nhiều vấn đề nghiên cứu sinh kế Đặc biệt người Chăm dân tộc có nét văn hóa đặc trưng, đặc sắc bật, bên cạnh yếu tố tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn, chi phối mạnh kinh tế - xã hội cộng đồng Nghiên cứu sinh kế người Chăm An Giang góp phần nhận diện vấn đề sinh kế cộng đồng Chăm trình biến động tự nhiên xã hội Hơn nữa, tảng cho đề xuất giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh kế dân tộc Chăm An Giang Từ điều trên, chọn đề tài “Văn hóa sinh kế người Chăm An Giang” để hiểu văn hóa sinh kế dân tộc Chăm An Giang tương quan với văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử văn hóa nhận thức Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm An Giang: Với bề dày lịch sử, dân tộc Chăm có di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, góp phần làm nên đa dạng tranh tồn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Nền văn hóa người Chăm đối tượng hấp dẫn khoa học xã hội nước Có thể nói, tư liệu nghiên cứu dân tộc, tư liệu nghiên cứu người Chăm kho tàng giàu có, trải dài suốt nhiều kỷ ngày Những cơng trình khoa học có giá trị người Chăm, tiêu biểu như: Người Chăm Thuận Hải (1989) Phan Xuân Biên chủ biên, Văn hóa Chăm (1991) Phan Xuân Biên, Phan An Phan Văn Dốp (nhóm nghiên cứu Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh Viện KHXH vùng Nam Bộ) Hoặc kỷ yếu hội thảo Kinh tế – văn hóa Chăm (Viện Đào tạo Mở rộng tổ chức) có nhiều viết giá trị nhà nghiên cứu khoa học Mạc Đường, Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Lạc Tuyên, Võ Công Nguyện, Nguyễn Tuấn Triết, Vương Hoàng Trù, Phan Văn Dốp, Phú Văn Hẳn,… Một số cơng trình khoa học tiêu biểu công bố người Chăm Nam Bộ như: Đời sống văn hóa xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh (Phú Văn Hẳn chủ biên, 2005), Cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển (2006) tập thể tác giả Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung; Nghề dệt Chăm truyền thống (2003) Tôn Nữ Quỳnh Trân thành viên tham gia (như Phú Văn Hẳn, Võ Cơng Nguyện) Cơng trình Cộng đồng Chăm Islam thành phố mối quan hệ với bên (Sở Khoa học cơng nghệ thành phố chủ trì) thực hồn thành từ năm 2000 nhóm nhà khoa học gồm Phú Văn Hẳn, Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù, Nguyễn Thị Hồng Bích, Tơn Nữ Quỳnh Trân Nguyễn Tấn Đắc thực Tiếp nối công bố người Chăm, Phan Văn Dốp Vương Hoàng Trù ấn hành 100 câu hỏi đáp người Chăm Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (2011) Phú Văn Hẳn xuất Văn hóa người Chăm thành phố Hồ Chí Minh (2013) Cùng nhiều cơng trình nhiều viết công bố người Chăm tạp chí khoa học chuyên ngành, hội thảo người Chăm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh Trong năm gần việc tìm hiểu văn hóa xã hội đặt biệt vấn đề phát triển đời sống vùng dân tộc thiểu số sinh sống đẩy mạnh nghiên cứu, điển hình phải kể đến như: Phan An, Phú Văn Hẳn, Phan Xuân Biên, Võ Công Nguyện, Phan Văn Dốp,… nhà khoa học có nhiều cống hiến ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Dân tộc, tộc người nước ta mà điển hình nghiên cứu sâu rộng người Chăm chung người Chăm An Giang với cơng trình như: 40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm (Bùi Đức Hùng – Phan Quốc Anh – Võ Công Nguyện – Phú Văn Hẳn (Đồng chủ biên), Văn hóa dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt phát triển bền vững (Phú Văn Hẳn – Sơn Minh Thắng, (Đồng chủ biên) (2016), Đời sống văn hóa xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh (Phú Văn Hẳn chủ biên (2005),… Khơng thu hút nhà khoa học nước, văn hóa Chăm cịn nhận nhiều quan tâm từ nhà khoa học giới với nhiều câu hỏi giả thuyết đặt để lý giải cho văn hóa xã hội độc đáo Điểm qua cơng trình nghiên cứu người Chăm có nhà khoa học Philip Taylor với cơng trình Chăm Muslim of the Mekong; Betti Rosita Sari Yekti Maunti với cơng trình Cham diaspora in Southeast Asian Các nghiên cứu văn hóa văn hóa sinh kế: Cùng với nội dung trình bày cụ thể Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai (Trần Ngọc Thêm, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Tp HCM), đến có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa giá trị Trong cơng trình Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ (Trần Ngọc Thêm Cb, Nxb Văn hóa – văn nghệ) chương chương văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, gián tiếp giúp ta hiểu sinh kế theo hướng văn hóa học Một số cơng trình nghiên cứu liên quan sinh kế kể đến Sinh kế cư dân huyện Cần Giờ (Ngô Thị Phương Lan, Nxb ĐHQG TP.HCM, 2017 ) Các dạng thức sinh kế cư dân huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh: tương tác yếu tố sách, thị trường môi trường (của Ngô Thị Phương Lan, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 19, số X3-2016), cơng trình tác giả trình bày sinh kế theo hướng tiếp cận Dân tộc học, cụ thể sinh kế là cách kiếm sống người xã hội Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản, hoạt động cần thiết để kiếm sống Bài viết Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ vườn Quốc gia Cát Tiên (Nguyễn Đăng Hiệp Phố, Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai số 02 – 2016), trình bày sinh kế theo khung phân tích bền vững DFID, sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết đển kiếm sống Biến đổi khí hậu sinh kế số dân tộc thiểu số vùng miền núi Tây Bắc (Trần Hồng Hạnh làm chủ biển, Nxb Khoa học xã hội,….) cho sinh kế hiểu 112 Hình 47 Bn bán hàng rong người Chăm An Giang, nguồn Huỳnh Minh Đạt, ngày 16/10/2022 113 Phụ lục 2: Danh mục từ ngữ Chăm – Việt Tiếng Chăm sử dụng luận văn dựa theo hệ thống mẫu tự phiên âm Chương trình phát tiếng Chăm Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) Chương trình tiếng Chăm Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (VOH) STT Thuật ngữ Chăm Jammaah Ramadan Tết roya 10 Puk Majid/ sang magik Puk sammagik Surau Puk surau Palei Tyuh palei Sarong (aih anghin, kabuak) Khan kama Tung ralo lamo Halal Khan maom 11 12 13 14 15 16 Bismillahi allahu akbar 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nabi muhammad Zakah Haji Jihad Puk palei Hakem Naep Sambahyang Jammaat Talaih eik Giải thích Tổ chức cộng đồng Tháng chay Ramadan thường tổ chức vào tháng theo lịch Hồi giáo Tết đồng bào Chăm kéo dài 10 ngày (từ 2-12/9 hồi lịch) Đơn vị cư trú người Chăm làng Thánh đường Làng, xóm thánh đường Tiểu thánh đường Làng xóm tiểu thánh đường Làng làng Chăm cư trú ban đầu An Giang Váy, áo Khăn rằn Lạp xưởng bò Một tiêu chuẩn sản phẩm dùng cho người Hồi Giáo Các loại khăn trùm đầu Một đoạn kinh cần phải đọc cắt tiết động vật nhằm xác định Thượng đế Allah cho phép thịt dùng làm thực phẩm cho lồi người (cịn gọi halal) Sứ giả cuối Allah Bố thí Hành hương thánh địa Mecca Thánh chiến để bảo vệ Hồi giáo Làng, ấp Giáo Cấp phó giáo Việc cầu nguyện Hành lễ bắt buộc vào trưa thứ hàng tuần Bữa ăn tối sau tiếng trống báo hiệu xả chay vào tháng 114 27 28 Koh kabuak Puk Paok Ramadan Cồn tơ tằm Phum soài 115 Phụ lục 3: Danh sách vấn DANH SÁCH PHỎNG VẤN STT Họ tên Năm sinh (tuổi) Nghề nghiệp Thời gian tiếp PVV Địa điểm Ghi VacYa 65 Nông dân 16/10/2022 Nhà riêng PVS M Mach 51 Nông dân 16/10/2022 Nhà riêng PVS Mohamad 65 Ngư dân 16/10/2022 Nhà riêng PVS Saleh Cán ấp Chăm 16/10/2022 Nhà riêng PVS AySah Nghệ nhận dệt thủ công 16/10/2022 Nhà riêng PVS Samidah Sinh viên 16/10/2022 Nhà riêng PVS Hamit Buôn bán 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi Sale Buôn bán 16/10/2022 Nhà riêng PVS Sa Liêm Buôn bán 16/10/2022 Nhà riêng PVS 10 anh Lơ Buôn bán 16/10/2022 Nhà riêng PVS 11 Giáo Islam Giáo 16/10/2022 Thánh đường Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 12 Bà Amina 13 Arafil 70 65 44 60 Người Chăm An Giang Người Chăm ấp Châu Giang 116 14 Ay Dop 65 15 U.Mơ 60 16 Tuan Mad 34 17 Fatimah 18 Ông Jac Ky 19 Chị N Người Chăm ấp Châu Giang Người Chăm An Giang Thầy dạy giáo lý chủ tiệm bán hàng lưu niệm Chăm Châu Phong Ban đại diện CĐHG tỉnh An Giang Chủ mua bán quần áo Đa Phước 16/10/2022 Nhà riêng PVS 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Tại cửa hàng Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 16/10/2022 Nhà riêng Gặp gỡ trao đổi 117 Phụ lục 4: Biên vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Châu Giang, Phú Hiệp, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: VacYa, 65 tuổi - Dạ cho cháu hỏi gia đình có làm lúa khơng ạ? - Có cháu Nhà cịn làm lúa năm Ở nhà làm một - Ruộng cách nhà xa khơng ạ? - Cũng xa cháu Đi xe máy tới Ở phía làng - Cơng việc làm lúa với ngày xƣa có khác nhiều không ạ? - Không cháu Cũng Mà khó khăn chút Bây thời tiết khơ nhiều nước khó - Mình thƣờng làm đồng cơng cụ nhƣ ạ? Trước ông bà tui (tôi) mang cày cuốc, lưỡi hái công cụ lao động từ miền Trung - Những công cụ làm lúa có giống với cơng cụ dân tộc khác không ạ? - Nhiều công cụ lao động làm lúa người Khmer Kinh cịn dùng giống cơng cụ người Chăm tui Sinh sống chung làm ăn giống giống giúp làm ăn qua lại Mà người dây làm lúa áp dụng nhiều tự nhiên theo khuyến khích mơ hình quan nơng nghiệp Kết hợp trồng nuôi Trồng hoa Nuôi gọi thiên địch - Dạ cháu cảm ơn 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: An Phú, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Cán xã Nhơn Hội huyện An Phú, An Giang - Ở xã ngƣời Chăm có đơng không ạ? - Xã Nhơn Hội tương đối đông em Người Chăm sống từ lâu Họ trồng trọt có Bn bán có - Cộng đồng Chăm làng chủ yếu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng nhƣ ạ? - Ở đông đồng bào người Chăm Hiện người Chăm xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang, hộ người Chăm có đất sản xuất, có hộ có vài ba mẫu Nói chung hộ thường hay trồng lúa - Các mơ hình dành cho đất sản xuất nông nghiệp đƣợc triển khai nhƣ ạ? - Có nhiều mơ hình để hỗ trợ bà Bà nông dân trồng hoa theo đường nội đồng bờ ruộng Khi mà trồng có lồi đến sinh sản nhân mật thiên địch Rồi tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất Giảm phân bón gây hại mơi trường Nhìn chung từ kinh tế hộ gia đình có lợi ích giảm nhiễm mơi trường, tạo quang cảnh sinh thái tốt môi trường sản xuất lúa bà nông dân - Dạ em cảm ơn 119 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: tháng 11 năm 2022 Địa điểm: An Phú, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: M Mach, cán An Phú, An Giang - Công việc chủ yếu bà làng ạ? - Người ta làm nhiều thứ Xưa mần ruộng Làm lúa Mà khác nhiều - Vì hộ có thay đổi cộng iệc nhƣ ạ? - Do phần người Chăm không thành công làm ruộng, thường xuyên thất thu, làm nông nghiệp không hiệu so với buôn bán nên nhiều hộ sản xuất người Chăm bỏ ruộng sang nhượng cho nông dân khác - Khi chuyển đổi nhƣ sống có gặp nhiều khó khăn khơng có đƣợc hỗ trợ khơng? - Người ta có chương trình chăm lo cho hộ nghèo hỗ trợ vốn Hỗ trợ cho buôn bán kinh doanh dệt theo nghề truyền thống Nhưng mà thường bn bán nhiều Nó dễ với chủ động Bây người ta du lịch nhiều buôn bán dễ chở hàng lấy hàng Nói chung người ta hỗ trợ nhiều cho sống tốt - Dạ em cảm ơn 120 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: tháng 11 năm 2022 Địa điểm: Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu, An Giang, Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Mohamad, người Chăm, 65 tuổi - Ngƣời Chăm cịn nghề đóng thuyền hay lặn khơng ạ? - Hiện làng Chăm Pulau Ba, xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, An Giang nhiều thợ lặn chuyên làm thợ lặn thuê - Họ hay lặn th có cơng việc ạ? - Thì mà có cố đường sông cần cứu người, cứu tài sản chìm sơng, cứu trợ có cố sơng vùng - Nghề đóng thuyền ạ? - Từ xưa đóng thuyền Kiểu gần biển Đóng thuyền biển Giống truyền thống Như đóng thuyền đẹt Ở làng nhiều người Chăm làm nghề đóng thuyền, sửa chữa thuyền cá thuyền lại sơng - Thƣờng thuyền ngƣời Chăm sử dụng nhƣ ạ? - Đi biển Mà có nhiều loại Người Chăm biết làm nhiều có hình dáng khác Thường thường thuyền, nhỏ thuyền ghe Rồi bè Bè để hàng từ ghe thuyền qua ghe thuyền khác Rồi lớn tàu Tàu biển xa - Ngƣời Chăm có cịn đánh cá nhiều khơng ạ? - Người Chăm khơng cịn đánh cá nhiều đâu Phần cá ven sơng gần nhà cạn kiệt đóng tàu đóng th thơi khơng đủ tiền để đóng tàu lớn đánh xa nên ngày khơng cịn làm nghề đánh cá Ngày xưa có thời gian người ta có vó bờ sông, bờ kênh vớt lên đủ ăn ngày Người ta đem mần thành khô mắm để dành ăn Mà khó Ít lắm… - Dạ cháu cảm ơn 121 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: ấp Châu Giang, Châu Phong, Tân Châu, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Bà AySah, 70 tuổi - Dạ cho cháu hỏi nghề dệt ngƣời Chăm làng có cịn dệt khơng ạ? - Trước năm 1975 sau 1975, gần vào trước năm 2000, thân đến làng Chăm An Giang thấy có khung dệt, làng dệt Hầu hết hộ người Chăm bảy làng nhà sàn bày đầy khung dệt người Chăm - Nghề dệt ngƣời Chăm có nhiều nét khác biệt không ạ? - Đặc biệt Dệt thổ cẩm người Chăm đôi gắn liền với đời sống ngày bà nón, váy, áo hay xà rông Truyền thống bên nghề dệt có nhiều hoa văn, thoi, cưa khác nhau, - Thƣờng gia đình ngƣời tr ực tiếp dệt ạ? - Người phụ nữ Khéo tay Người ta tạo hoa văn có mặt mà mặt lưới, sóng nước, bơng dâu Nhiều - Sản phẩm dệt có khác ngày xƣa nhiều khơng ạ? - Bây sở thích người ta khác nhiều Người ta du lịch chơi họ thích tiện Nên người Chăm họ tạo kiểu túi, balo ví, móc khóa, khăn thời trang kia,… - Khi chuyển đổi sản phẩm nhƣ có đƣợc đón nhận nhiều khơng ạ? - Nhờ sử dụng sản phẩm dệt cộng với hoa văn tinh tế người Chăm với sản phẩm ý tưởng, câu chuyện phong cách riêng thu hút khách hàng nhiều Nên thành đời sống tốt nhiều Dạ cháu cảm ơn 122 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: làng Châu Giang, Châu Phong, Tân Châu Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Samidah, sinh viên Chăm, - Mình xin phép hỏi tên bạn đƣợc khơng? - Mình Samidah Mình sinh viên học Sài Gịn Lâu lâu có dịp nghỉ q - Samidah có biết nhiều đặc sản ngƣời Chăm khơng? - Văn hóa Chăm có nhiều thứ Bên dệt nè, gốm đồ ăn nhiều ngon Tung Lomo mắm Từ lâu Truyền thống Tới sở sản xuất đặc sản lớn Trở thành mơ hình cơng nghiệp ln - Samidah kể sở sản xuất mà bạn biết không? - Gần biết có sở sản xuất Tung ralo lamo Anas (Châu Phong, An Giang), sở khơng góp phần tạo nên ăn đặc sản giúp quảng bá hình ảnh người Chăm mà cịn giúp bảo tồn ăn truyền thống - Nghề làm Tung lamo nhƣ đƣợc phát triển nhiều chăng? - Chắc Nghề làm đặc sản tạo việc làm cho nhiều hộ gia đình xã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, giảm hộ nghèo, thêm thu nhập, góp phần nâng cao đời sống cho người dân Chăm địa phương 123 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Châu Phong, Tân Châu, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Sale, Mubarak - Anh bán bánh mì chỗ lâu chƣa ạ? - Cũng Mà bán ok Giờ người ta mua bán nhiều - Thu nhập có đỡ khơng Anh? - Nói chung đỡ Buôn bán đỡ mần khác Về thu nhập, mà tính kỹ ngày bán khoảng 50 - 60 ổ bánh mì, giá 20.000 40.000 đồng/ổ Tổng thu nhập ngày khoảng 1,6 triệu đồng, trừ chi phí lợi nhuận khoảng 500.000 đồng - Vì Anh định chuyển sang bán ạ? - Thật có đất mà làm khơng có hiệu quả, khó mà có thu nhập tốt Cũng cực Làm nông nghiệp khó Hồi xưa nghe kể ta thường dùng thuyền chở muối, gạo, trái đem bán Campuchia mua gỗ, trâu bò, thuốc lá, bắp, đậu 124 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Đa Phước, An Giang, Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: Sa Liêm, 44 tuổi - Anh bán hàng lâu chƣa ạ? - Chưa em Mới sau dịch bán Trước làm khác khơng có bán thường - Anh bán chủ yếu hàng ạ? - Tơi bán sâm, cà phê Mấy nước đóng chai Kiểu bán giá bình dân - Nếu bà muốn mua thêm đặc sản ngƣời Chăm Anh có nguồn hàng bán khơng ạ? - Không Anh chủ yếu bán đồ uống cho bà vầy nè Người ta du lịch núi Bán - Thu nhập từ bán hàng có đủ ổn định sống không Anh? Tôi bán nước uống (nước sâm, nước ngọt, cà phê) Núi Sam Mỗi chai nước sâm khoảng 15.000 đồng, cà phê 20.000 đồng/ly, lại khơng chi phi trả tiền thuê mặt nên thu nhập ổn định Chịu khó kiếm 300.000 – 500.000 đồng/ngày đồ - Anh thấy sau có nhiều ngƣời Chăm chuyển qua bn bán nhƣ Anh khơng? - Chắc có Nhưng người ta làm ăn xa nhiều Học hành khác nhiều Nhưng kiểu truyền thống khơng cịn làm nhiều Mà làm người ta có sở thật lớn ln Rồi bà có làm Mà thấy bán vầy Cũng sống qua ngày Dạ em cảm ơn ạ! 125 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Châu Phong, Tân Châu, An Giang Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt Ngƣời đƣợc vấn: anh Lơ, bán hàng trước thánh đường Mubarak - Anh bán hàng lâu chƣa ạ? - Cũng lâu em Nhưng lúc mùa lễ bán Bán mUà nắng nóng bán cực - Anh bán chủ yếu hàng ạ? - Anh bán đồ truyền thống Bán khăn, sarong, thảm - Nếu bà muốn mua thêm đặc sản ngƣời Chăm Anh có nguồn hàng bán khơng ạ? - Bán kiểu bán hàng rong theo hình thức tiện đâu bán có An Giang thăm quê, thấy thích mua sarong, khăn dệt, thêu, mua thảm ngồi mắm, cá khơ, Tung ralo lamo giúp người Chăm tranh thủ - Thƣờng Anh lấy nguồn hàng từ đâu ạ? - Đủ nới hết Mình lấy đồ truyền thống có lấy đồ từ chỗ khác bán lại cho Nhưng chủ yếu lấy đồ truyền thống bán cho người xa đến Bán Đồ truyền thống đẹp mà hay Người ta tới thấy thích - Dạ em cảm ơn 126 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 10 Thời gian: ngày 16 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Châu Phong, tỉnh An Giang Ngƣời đƣợc vấn: Ay Dop, 65 tuổi Ngƣời vấn: Huỳnh Minh Đạt PVV: Cháu chào bác, bác cho cháu biết tên đƣợc không ạ? TTV: Tui Ay Dop PVV: Năm bác tuổi ạ? TTV: Năm tui 65 tuổi PVV: Dạ bác cho cháu hỏi ngƣời Chăm An Giang có cịn đánh cá vào mùa nƣớc không ạ? Việc đánh cá thƣờng phƣơng tiện ạ? TTV: Mùa nước năm, vùng người Chăm cư trú ven hai bờ sông Hậu kênh rạch, nơi có nhiều cá thủy sản lớn Vào thời gian người Chăm An Giang phương tiện có sẵn vó, jan,… cần bờ sông, bờ kênh vớt lên đủ ăn ngày Tận dụng mùa cá nước nổi, nhiều hộ gia đình người Chăm “tranh thủ” đánh bắt chế biến thành loại khô mắm để dành ăn dần năm PVV: Bác cho cháu hỏi việc buôn bán mặt hàng dệt ngƣời Chăm nhƣ ạ? Các sản phẩm đƣợc cộng động ƣa chuộng? TTV: Trước năm 1975 sau giải phóng (30/04/1975), vải người Chăm chúng tơi yêu chuộng Các mặt hàng sarong, kama người Chăm An Giang dệt ăn đứt vải vóc người Khmer, người Hoa vùng nhờ biết tận dụng nguyên liệu chỗ để dệt, để nhuộm tạo sarong, kama,… đem bán khắp nơi vùng chí tới miền Đơng, lên tỉnh Tây Ngun người mua, người sử dụng yêu thích PVV: Dạ cháu cảm ơn

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan