1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử việt nam từ chính sử đến cải lương (qua những vở diễn sau năm 1975)

164 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THÀNH TÀI LỊCH SỬ VIỆT NAM: TỪ CHÍNH SỬ ĐẾN CẢI LƯƠNG (QUA NHỮNG VỞ DIỄN SAU NĂM 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ THÀNH TÀI LỊCH SỬ VIỆT NAM: TỪ CHÍNH SỬ ĐẾN CẢI LƯƠNG (QUA NHỮNG VỞ DIỄN SAU NĂM 1975) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Đức Thiện TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau hoàn tất hai năm học hoàn thành luận văn cao học “Lịch sử Việt Nam: Từ sử đến Cải lương (qua diễn sau năm 1975)”, biết ơn với giúp đỡ nhận suốt khoảng thời gian qua; biết, kết học tập cơng trình nghiên cứu khơng thể đạt kết hơm khơng có giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều phía Vì cho nên, với tất trân trọng chân thành, muốn gửi: - Lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Việt Nam học – trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; tận tình hướng dẫn cung cấp kiến thức quý báu khoảng thời gian năm học tập khoa Bên cạnh đó, luận văn hồn thiện nhận dấu ấn đóng góp ý kiến, định hướng quý báu thầy, cô Khoa Việt Nam học - Lời cảm ơn đến TS Huỳnh Đức Thiện – giảng viên hướng dẫn luận văn; tận tâm, nhiệt tình, giúp đỡ thầy suốt khoảng thời gian học tập thời gian nội dung luận văn thực Được học tập thầy nhận lời hướng dẫn vinh dự quý, lớn cho thân hành trình khai phóng tri thức đời - Lời cảm ơn đến thơng tín viên, cá nhân cung cấp thơng tin, hình ảnh để tơi sử dụng luận văn Khơng vậy, tư liệu quý báu thuộc lĩnh vực chuyên môn kiến thức hữu ích làm hành trang mang theo để tơi truyền đạt tới xã hội Việt Nam chia sẻ với bạn bè quốc tế sau - Lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi Cảm ơn gia đình ln nguồn động lực để tơi cố gắng hồn thành luận văn vươn lên ngày Cảm ơn học viên lớp Cao học Việt Nam học khóa – 2020 cổ vũ, ủng hộ suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Trân trọng LỜI CAM ĐOAN Tôi – Võ Thành Tài, xin cam đoan nội dung luận văn trung thực; cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn TS Huỳnh Đức Thiện; y nguyên nội dung luận văn chưa xuất cơng trình nghiên cứu khác Những thơng tin, tư liệu, hình ảnh… sử dụng luận văn trích từ biên vấn cá nhân thực từ tài liệu nghiên cứu trước với việc ghi nguồn gốc trình bày rõ ràng, theo quy chuẩn Nếu bị phát có sai phạm, cá nhân tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Võ Thành Tài DANH MỤC VIẾT TẮT BBPV: Biên vấn CLVĐTLS: Cải lương đề tài lịch sử CMT8: Cách mạng tháng CTYN: Câu thơ yên ngựa ĐCTT: Đờn ca tài tử LSVN: Lịch sử Việt Nam NTCL: Nghệ thuật cải lương NTSK: Nghệ thuật sân khấu NTSKCL: Nghệ thuật sân khấu cải lương SCN: Sau công nguyên SKCL: Sân khấu cải lương TH DVN: Thái hậu Dương Vân Nga TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTML: Tiếng trống Mê Linh TTV: Thơng tín viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.1 Sách 5.2 Tạp chí khoa học 5.3 Luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu…………………………………… 10 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 16 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển cải lương Nam 18 1.2.1 Quá trình hình thành cải lương Nam trước năm 1920 19 1.2.1.1 Hát bội 19 1.2.1.2 Đờn ca tài tử 23 1.2.1.3 Ca Hát chặp 31 1.2.1.4 Cải lương 32 1.2.2 Giai đoạn 1921 – 1945 35 1.2.3 Giai đoạn 1945 – 1975 39 1.2.3.1 Giai đoạn 1945 – 1955 39 1.2.3.2 Giai đoạn 1955 – 1975 40 1.2.4 Giai đoạn 1975 – 42 1.2.4.1 Giai đoạn 1975 – 1986 42 1.2.4.2 Giai đoạn 1986 – 43 1.3 Tổng quan hoạt động biểu diễn Cải lương thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 44 1.3.1 Giai đoạn 1975 – 1986 45 1.3.2 Giai đoạn 1986 – 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG MỘT SỐ VỞ DIỄN CẢI LƯƠNG 49 2.1 Hiện thực lịch sử thời kỳ khởi nghĩa hai Bà Trưng lịch sử thể Cải lương “Tiếng trống Mê Linh” 50 2.1.1 Hiện thực lịch sử thời kỳ khởi nghĩa Hai Bà Trưng 50 2.1.2 Lịch sử thể Cải lương “Tiếng trống Mê Linh” 51 2.1.2.1 Tóm tắt cải lương Tiếng trống Mê Linh 52 2.1.2.2 Giá trị mặt nội dung Cải lương Tiếng trống Mê Linh 53 2.1.2.3 Tính cách nhân vật trung tâm Cải lương Tiếng trống Mê Linh 59 2.2 Hiện thực lịch sử thời kỳ Đinh – Tiền Lê lịch sử thể Cải lương “Thái hậu Dương Vân Nga” 64 2.2.1 Hiện thực lịch sử thời kỳ Đinh Tiền Lê 64 2.2.2 Lịch sử thể Cải lương “Thái hậu Dương Vân Nga” 65 2.2.2.1 Tóm tắt cải lương Thái hậu Dương Vân Nga 66 2.2.2.2 Giá trị mặt nội dung Cải lương Thái hậu Dương Vân Nga 67 2.2.2.3 Tính cách nhân vật trung tâm Cải lương Thái hậu Dương Vân Nga 72 2.3 Hiện thực lịch sử thời Lý Thánh Tông – Lý Nhân Tông lịch sử thể Cải lương “Câu thơ yên ngựa” 77 2.3.1 Hiện thực lịch sử thời Lý Thánh Tông – Lý Nhân Tông 77 2.3.2 Lịch sử thể Cải lương “Câu thơ yên ngựa” 80 2.3.2.1 Tóm tắt cải lương Câu thơ yên ngựa 81 2.3.2.2 Giá trị mặt nội dung cải lương Câu thơ yên ngựa 81 2.3.2.3 Tính cách nhân vật trung tâm cải lương Câu thơ yên ngựa 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 3: LÝ GIẢI SỰ BIẾN ĐỔI TỪ CHÍNH SỬ ĐẾN CẢI LƯƠNG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA CẢI LƯƠNG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 91 3.1 Sự khác biệt sử Cải lương đề tài lịch sử 91 3.1.1 Sự kiện lịch sử 92 3.1.2 Nhân vật lịch sử 94 3.1.3 Trang phục 96 3.2 Bước đầu lý giải biến đổi từ sử đến Cải lương 98 3.3 Ý nghĩa truyền bá khía cạnh lịch sử Cải lương 107 3.3.1 Hiện thực lịch sử thể qua Cải lương sau năm 1975 107 3.3.2 Thông điệp lịch sử, nhân vật lịch sử, văn hóa vật thể thể Cải lương đề tài lịch sử 110 3.3.2.1 Thông điệp lịch sử 110 3.3.2.2 Nhân vật lịch sử 113 3.3.2.3 Văn hóa vật thể 115 3.3.3 Những thay đổi Cải lương lịch sử từ năm 1991 đến 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH THƠNG TÍN VIÊN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử thực khứ, trình hình thành phát triển quốc gia, dân tộc; thơng qua đó, cá nhân ý thức cội nguồn, sắc văn hóa đất nước Lịch sử Việt Nam trải qua 4.000 năm hình thành, giữ gìn phát triển Trong suốt tiến trình lịch sử ấy, trang sử Việt Nam ghi lại nhiều kiện người không làm rạng ngời cho lịch sử dân tộc; mà cịn đưa đến cho hệ hơm đúc kết, rút học để tiếp tục giữ gìn, phát huy, đưa Việt Nam tiến lên thời kỳ hội nhập với khu vực quốc tế Thực tế, hệ ngày có nhiều phương thức để tiếp thu học lịch sử, không việc đọc sách, bảo tàng, mà cịn thơng qua loại hình nghệ thuật giải trí ca nhạc, phim ảnh, kịch nói, cải lương… để nâng tầm hiểu biết lịch sử Tuy nhiên, sản phẩm, tác phẩm thực dựa chất liệu lịch sử thường có yêu cầu, đánh giá khắt khe từ quan quản lý hay xã hội, đòi hỏi phải bám sát hay với thực lịch sử Chẳng hạn; nhiều yếu tố, phim điện ảnh Cậu Vàng mắt năm 2021 không thật thành cơng, đó, yếu tố để giống chó Nhật Bản có ngoại hình đầy đặn xuất phim Việt có bối cảnh lịch sử năm đói diễn chưa thuyết phục, hợp lý; hay phim Đường tới thành Thăng Long sản xuất dự định khởi chiếu kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (2010), lý trang phục bối cảnh chưa phù hợp nên phim phải hoãn tận 10 năm sau mắt Từ đó, nhận thấy, đắn, tính chân thực sản phẩm, tác phẩm tái lại lịch sử loại hình nghệ thuật xã hội ngày yếu tố quan trọng, then chốt NTSKCL Việt Nam có 100 năm hình thành, phát triển, ¾ thời gian đó, SKCL với đoạn lịch sử có nhiều biến động đất nước Từ sau năm 1975, cải lương có viết đề tài lịch sử; mà từ góc nhìn sử, chúng tơi nhận thấy nội dung, trang phục hay hình tượng nhân vật có khác biệt, chưa phản ánh thực khứ Tuy vậy, nhiều cải lương lại có vị trí vững lịng cơng chúng, nhiều người nhớ tới, xứng đáng trở thành cải lương kinh điển SKCL miền Nam, chúng chứa đựng gửi gắm nhiều thông điệp lịch sử ý nghĩa, giá trị Trong bối cảnh cải lương trải qua giai đoạn khó khăn thời hội nhập, yêu cầu, đòi hỏi xã hội với loại hình nghệ thuật cần nghiêm túc tìm hiểu thực sản phẩm, tác phẩm dựa lịch sử cần bảo đảm đắn, tính chân thực; việc chứng minh, phân tích hay, “cái đẹp” cải lương đề tài lịch sử cần thiết cho việc bảo tồn, phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam Vì lý ấy, học viên lựa chọn đề tài “Lịch sử Việt Nam: từ sử đến cải lương (qua diễn sau năm 1975)” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đươc thực với mong muốn góp phần nâng cao giá trị truyền bá, hiểu biết lịch sử Việt Nam, thông qua cải lương Nam Chọn lựa CLVĐTLS trình diễn sau năm 1975 để giới thiệu, phân tích người, giá trị, đạo đức truyền thống; để quảng bá tri thức, nâng cao hiểu biết lịch sử nước nhà Để đạt mục đích trên, nội dung luận văn tập trung giải nhiệm vụ, mục tiêu đặt như: - Phân tích vai trị, ý nghĩa kiện, người thể qua nội dung cải lương; từ để nhận thấy giá trị lịch sử truyền tải qua loại hình NTSK - Chứng minh tính thực thể qua cải lương đề tài lịch sử, yếu tố tạo nên thành công kinh điển cải lương - Giới thiệu thay đổi thể qua nội dung, cách thức dàn dựng cải lương để thấy nâng cao chất lượng loại hình NTSK việc truyền tải khía cạnh LSVN tới xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn LSVN thể NTSKCL Trong đó, lựa chọn giới hạn CLVĐTLS Việt Nam trình diễn từ sau năm 1975 để nghiên cứu NTSKCL Việt Nam nói chung, Nam nói riêng đa dạng đề tài, thể loại Cải lương xã hội, hương xa, Hồ Quảng,…; có hai thể loại lớn, phân biệt cải lương tuồng cổ cải lương xã hội, thông qua cách tạo hình, trang phục nhân vật cải lương Theo đó, cải lương tuồng cổ đề tài LSVN, với đặc điểm: nhân vật với trang phục có “áo, mão, cân, đai”; đối tượng mà luận văn hướng đến Với tuồng cải sơng Hồng, Móng Cái, tội thơng thương bị quy vơ tội bán nước cầu vinh, chuyện hình tượng bị đẩy lên SK, anh khơng dám anh chưa có điều kiện chưa có duyên để nghiên cứu nhân vật Thượng Dương sâu anh khơng biết Thượng Dương có bán nước hay không, chuyện bà thông thương, giao lưu, bn bán với nước Tàu có thật H: Trang phục SK nhiều người nhận xét diêm dúa, làm q, khơng thực tế…, theo anh, đặc điểm trang phục SK gì? TTV: Bác Năm Châu có nói câu mà anh vừa nhớ ln: SK phải thật đẹp Thì rõ ràng nhiều Cải lương bị sai điều đó: khơng thật khơng có đẹp Ví dụ, anh kép đó, mơi mắt lồng lộng, khơng phải Đó phần người ta khơng muốn xem Cải lương Có vài cá nhân nghệ sĩ ln ln nói rằng, “Cải lương chúng tơi sang lắm”, bạn khơng sang, mà bạn địi khán giả công nhận bạn sang Không phải H: Kịch Cải lương hình thức cách dàn dựng Cải lương xưa, hay phim ảnh ngày nay, người làm nghệ thuật, người ta thay đổi khác so với thật lịch sử, hiểu biết có giới hạn thời kỳ đó, em nghĩ điều có dụng ý góc nhìn chun mơn nghệ thuật cải lương hay phim ảnh? Anh cho e biết vài điều không? TTV: Với phim, Cải lương, kịch, dựng đề tài lịch sử, tuân thủ theo thật phục trang khơng đẹp Nhưng tơi chấp nhận mẫu thiết kế đó, bạn mà chấp nhận khơng q tách biệt hay lai phim Tàu, khơng thật Cịn tác phẩm nghệ thuật trung thành hoàn toàn với thực tế điều khơng chấp nhận ln, thực tế khơng hồn tồn Thật ra, khơng thể đánh đồng họ có hiểu biết hay khơng, họ có quyền nói họ biết, cịn họ có biết hay khơng khơng biết, có số người rõ ràng khơng nắm sử thật tự fantasy, hư cấu, rõ ràng hư cấu khơng thể chấp nhận Nhưng anh nói, trung thành hồn tồn tuyệt phục trang xấu, nói thật, fantasy để sang, đẹp, uy lực, cốt cách nhân vật, phải chân thiện mỹ Ví dụ, ly, anh đem lên sân khấu với ly này, điểm xuyến thêm cành hoa chẳng hạn, ly Và không chấp nhận từ ly mà thành điện thoại H: Nó có quy ước hay quy định việc tự sáng tạo nội dung kịch sáng tác Cải lương hay phim ảnh không anh? TTV: Đúng Tất thứ phải có phương thức, hình thức chuyên chở câu chuyện Ví dụ, Điện ảnh Điện ảnh, Cải lương Cải lương, Kịch nói Kịch nói, bạn khơng thể đem chuyện biết viết tác phẩm Kịch để áp lên Cải lương Điện ảnh Đó cách kể chuyện hồn tồn khác Cái mặt lịch sử, thật phải tn thủ, cịn điền vào dấu ba chấm, bỏ lửng lịch sử có quyền hư cấu, hư cấu phương diện hoàn toàn thuyết phục câu chuyện hư cấu sử Tự sáng tạo nội dung sở cho phép H: Ở góc nhìn người làm nghệ thuật, anh có suy nghĩ cải lương phim ảnh khơng phản ánh thật lịch sử? TTV: Cái cần tơn trọng lịch sử tơn trọng, hư cấu H: Cái hư cấu đặc điểm Cải lương hay phim ảnh? TTV: Các ln Nó phải gắn với sáng tạo Cái sáng tạo phải dựa tổng thể, lịch sử có thật, góc nhìn tác giả đạo diễn H: Nội dung hình thức Điện ảnh hay Cải lương sai, hư cấu lịch sử có tác động tích cực tiêu cực xã hội khán giả Vậy với người làm nghề, tích cực tiêu cực gì? TTV: Cái tích cực khơng có đó, sai lịch sử người ta vơ tình hiểu sai nhân vật đi, tai hại Nhưng mơn lịch sử cịn quan trọng khơng, với anh quan trọng Sự thật lịch sử khác với chuyện mị nha, tự tưởng tượng ra, tự nhồi sọ, tự áp đặt H: Trang phục SK trang phục phim ảnh có giống khác khơng anh? TTV: Nó hồn tồn khác Nói Cải lương, đem màu mè, sương sa hột lựu sang phim ảnh Phim ảnh mang tính bám sát nhiều thứ với lịch sử thực xã hội giai đoạn sân khấu Phim ảnh cần thật hơn, khơng mang tính ước lệ SK SK mang tính ước lệ, tính Hát bội, Cải lương H: Ước lệ anh? TTV: Là quy ước thơng qua hình thức, động tác, điệu diễn viên H: Trong tương lai, anh nghĩ SKCL có cần điều chỉnh trang phục nhân vật Trưng Trắc cho với thật lịch sử không, hay để Trưng Trắc mặc Áo dài? Nếu để mặc Áo dài sao? TTV: Nghiên cứu lại trang phục, phải tạo đẹp bà Nếu không Áo dài áo đó, cách điệu cho thật lộng lẫy, hợp lý mà, mà H: Dạ, cảm ơn chia sẻ anh - Nhận xét vấn: TTV người đào tạo chuyên nghiệp Cải lương làm công việc liên quan đến phim ảnh Những thông tin TTV cung cấp thể am hiểu định hai lĩnh vực Điện ảnh Cải lương BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ - Người hỏi (H): Võ Thành Tài - Thơng tín viên (TTV): MMD - Thông tin TTV: Nữ, 62 tuổi - Nghề nghiệp: Nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian, giảng viên - Địa điểm PV: Trường Đại học Văn Hóa TP HCM sở 1, đường Quốc Hương, TP Thủ Đức, TP HCM - Thời gian PV: 16:15 – 17:10, ngày 07-05-2021 - Ghi âm vấn - Bối cảnh vấn: H hẹn gặp TTV - Nội dung: H: Khi nói hai Cải lương CTYN TTML có nhận xét hay đánh giá hai Cải lương này? TTV: Giai đoạn Hát bội xuống, nội dung kịch Hát bội chuyển qua Cải lương để tạo nên dòng Cải lương tuồng cổ Sau thời gian thế, với tinh thần tự tơn dân tộc, nhìn nhận vấn đề nghệ thuật, giới trí thức nói: Tại khơng nghiên cứu lịch sử, không đưa lịch sử vào SK? Thế mang màu sắc dã sử có, sử có, lấy phần để xây dựng cốt truyện cho Cải lương, đặc biệt thập niên 20 – 40 sau kỷ thứ XX Khi vào giai đoạn chống Pháp chống Mỹ dân tộc ý thức giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc mạnh hơn, mong muốn truyền bá lịch sử dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dân tộc có gương u nước, có hình ảnh phản diện, nói lên rằng, bên cạnh người có cơng giữ gìn đất nước, có người ngược với lịch sử dân tộc, bên cạnh hình ảnh ca ngợi phê phán Lúc giờ, kèm theo kịch Cải lương đưa vấn đề người xem trăn trở Và khơng tác giả khai thác dòng lịch sử đưa vào NTSK Cải lương, muốn mượn hình ảnh nhân vật lịch sử để nói lên vấn đề đương đại CTYN hay TTML không phản ánh giai đoạn, câu chuyện lịch sử qua, mà muốn mượn hình tượng nhân vật lịch sử đó, câu chuyện xoay quanh nhân vật lịch sử để nói lên hồn cảnh xã hội đương đại Đấy khéo người viết kịch người dàn dựng, thông qua tài diễn xuất diễn viên, hình tượng bật lên Nguyên phi Ỷ Lan, vai trò người phụ nữ xây dựng phát triển đất nước nào? Đất nước giải phóng, bình đẳng nam nữ, cho người phụ nữ bước khỏi kh phịng mình, khỏi thân phận nội trợ để tham gia vào sự, vào vấn đề đất nước Giải phóng sức lao động lớn, đóng góp cho nhiều phương diện Đấy hay Vai trị Ngun phi Ỷ Lan có lẽ hồn cảnh lịch sử đó, bà buộc phải phát triển lực lãnh đạo đất nước trường hợp bà cịn nhỏ Nhưng điều nói lên vấn đề lớn lao phải giải phóng phụ nữ, phải đặt người phụ nữ vào tầm họ lúc kích thích xã hội phát triển nhân loại phụ nữ Đó câu chuyện lịch sử khai thác để nói lên vấn đề đương đại, TTML hay CTYN không dừng lại câu chuyện thời Lý Thường Kiệt hay thời Hai bà Trưng mà nói lên vấn đề lớn, đất nước lâm nguy người phụ nữ đứng lên chống giặc Và người phụ nữ đặt vai trị, cương vị phát huy Như vậy, rút học, thông điệp từ TTML? Nếu nhìn nhận phương diện lịng u nước nhìn nhận được, nhìn nhận sâu xa vai trị phụ nữ, bình đẳng giới, vị người phụ nữ xã hội, phải khai thác Với CTYN, đầu đấu tranh, sát phạt lẫn nhau, tranh giành quyền lực, câu chuyện lịch sử cảm nhận hai bà “ấy” (nguyên văn, hiểu “đấu đá”) nhau, Lớn gì? Theo em sao? H: Theo em, nội gia đình, phải đặt vị đất nước cao TTV: Đúng Tức gì? Anh chọn làm lẽ sống, mục đích sống, làm lý tưởng sống Ý thức chung đó, người ta dẹp bỏ riêng để hướng tới chung, mà hướng tới chung đất nước phát triển Bây thử nghĩ, nghe có nhóm lợi ích, nghe buồn Tại ông lãnh đạo lên, kèm theo ơng đưa bà thân tộc, họ hàng, người xứ sở quê hương lên Làm có hiền tài? Làm xây dựng nhóm lợi ích hướng tới chung được? Cái chung Và người ta xem xét phương diện chung lực, tài đức họ có đóng góp cho chung, khơng phải đóng góp cho gia đình họ, cho thân họ, hay dịng họ họ Việt Nam cịn nặng nề chuyện lắm, nên có ý nghĩa xã hội lớn lao Và nói lên vấn đề sâu xa mà cần phải giáo dục người dân, ý thức cơng dân Khi anh có ý thức công dân, anh hướng tới chung Vì lúc với khái niệm cơng dân khái niệm quốc gia, chung năm mươi dân tộc; đâu phải riêng dân tộc Nhưng tầm tư tưởng, vĩ đại lớn lao phải thể qua ngơn từ, lời thoại, qua ca, nhạc H: Với cách dàn dựng hai Cải lương đó: ngơn ngữ, mỹ thuật; nhận xét nào? TTV: Cơ thấy đạo diễn người tác giả làm hay nữa, họ gị bó chút Tức làm văn nghệ Việt Nam phải có tư trị H: Những cải lương dàn dựng lâu, năm sau chiến tranh, TTML năm 1977, hay CTYN năm 1982 có hạn chế đó? TTV: Nói dàn dựng nói kỹ thuật, có hai phong cách dàn dựng: phong cách túy Nam bộ, phong cách ta tiếp nhận từ miền Bắc, tiếp nhận sau năm 1975 đạo diễn miền Bắc đem vô Họ ảnh hưởng nhiều trường phái SK học Xơ Viết, Stanislavski, dàn dựng có khác nhau: miền Bắc hướng tới tính biểu tượng, miền Nam cịn tính tả thực Tả thực cách thể dàn dựng SK Cây tre phải vẽ tre, mái đình phải vẽ mái đình, gian nhà phải có mái lá, lu nước có gáo dừa để diễn tả cảnh làng quê Người dân Nam họ xem họ nhận liền, họ hiểu ngay, chẳng cần phải suy nghĩ thâm thúy sâu xa Ngay nhìn thấy đồn Thanh Nga ngày xưa, thiết kế trang phục mà nhìn bây giờ, tiếp cận nhiều nghiên cứu trang phục khơng phù hợp, cô mặc Áo dài thắt đai lưng Thời Bà Trưng giai đoạn năm 40 – 43 sau Cơng ngun, người lúc liệu có quần áo, vải vóc kiểu kiểu dáng trang phục thế? Nhưng người dân miền Nam chấp nhận Tơi dễ xem dễ hình dung Họ chấp nhận bên trang phục không khí chất người phụ nữ anh hùng dân tộc, học, gương mà họ đó, họ xem, họ soi vào sau xem diễn về: ờ, cố gắng sống tốt đẹp bậc tiền nhân trước hy sinh để bảo vệ đất nước Đấy thông điệp rút từ hình tượng nhân vật Trưng Trắc, khơng phải trang phục không đúng, dàn dựng nội dung lại vậy? Và người miền Nam coi Cải lương coi H: Cô vừa đề cập đến cô Thanh Nga vai Trưng Trắc, muốn biết thêm cách nhìn với nhân vật Trưng Trắc Thanh Nga thể Cơ cho vài ý kiến cơ? TTV: Cơ nhìn nhận hai phương diện: phương diện mục đích Cải lương, dựng để làm gì, anh xây dựng, dàn dựng, viết kịch nhằm mục đích gì? Tức đội ngũ sáng tạo phải có mục đích, thơng điệp gửi đến cơng chúng, cơng chúng có cảm nhận hay khơng? Ví dụ, mục đích TTML đời bối cảnh nhằm mục đích gì, nhằm mục đích khơi gợi lịng u nước, tinh thần tự hào dân tộc, sức mạnh dân tộc, mà muốn phải đoàn kết Và TTML đời bối cảnh bắt đầu có Chiến tranh biên giới Thái hậu Dương Vân Nga Như rõ ràng ý đồ tác giả viết kịch Và người lãnh đạo, quản lý ngành văn hóa khuyến khích điều đó, trình làng diễn rộng rãi Cịn cơng chúng lúc khơi dậy lịng u nước họ Mục đích người sáng tạo gặp ln đón nhận cơng chúng Năm năm học Đại học Văn hóa Hà Nội, em tưởng tượng, tối đó, năm 1979, Trung Quốc công vào biên giới phía Bắc, loa kêu gọi lời hiệu triệu chủ tịch nước, kêu gọi niên phải tâm bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc Tối đêm đó, suốt đêm bọn khơng ngủ, đêm sau không ngủ, nghe xong lời đọc cô Tuyết Mai đài tiếng nói Việt Nam loa phát trường, trích máu viết tâm thư xin lên biên giới phía Bắc Một diễn Thái hậu Dương Vân Nga hay TTML đem Hà Nội diễn Cơ Bạch Tuyết đóng cho cô Thanh Nga Thái hậu Dương Vân Nga tung hồnh SK phía Bắc, ngưỡng mộ Cải lương miền Nam, với diễn xuất đó, họ nhập tâm vào nhân vật, diễn tả nội tâm bên người phụ nữ chồng, trước thù chồng nợ nước chọn Và diễn giáo dục bao hệ nói, biên giới phía Bắc, có anh đăng ký lên đường lập tức, huấn luyện ba ngày, trở biên giới phía Bắc H: Vậy cịn khía cạnh thứ hai cơ? TTV: Khía cạnh thứ hai, xem xét góc độ nghệ thuật rõ ràng thời đại đó, giai đoạn đó, cịn nghèo, đặc biệt sau năm 1975 Phương tiện thiếu thốn nhiều Năm tìm mét vải may trang phục cho nghệ sĩ không đơn giản chút Ngay năm 1985, tìm vải để may Áo dài, tức sau năm năm, cịn kiếm mảnh vải may Áo dài khó ngày cưới cô Mà nỗ lực lớn (có thể hiểu ‘ấy” may trang phục cho nghệ sĩ sau năm 1975) Nhưng làm cho cơng chúng xem lại người ta khơng cảm giác thỏa mãn, thiết kế mỹ thuật đơn giản lắm, trang phục không với thời kỳ lịch sử Nhưng nói, khán giả miền Nam khơng quan trọng H: Vậy thời kỳ khó khăn nên người miền Nam dễ chấp nhận với tạo hình đó? TTV: Và người miền Nam chấp nhận nghệ thuật mà Nghệ thuật phải cách điệu, phải hư cấu, phải ước lệ Nghệ thuật cho phép đâm anh nhát, anh ca vọng cổ ba câu trước chết mà, người ta khơng thắc mắc vấn đề Người ta coi cải lương coi gì? Vở Cải lương đem lại cho người ta Về nhà người ta trăn trở suy nghĩ, tức họ tự giáo dục thơng qua diễn thế, vậy, họ chấp nhận Nhưng bây giờ, anh diễn với trang phục họ không chấp nhận Khán giả khác rồi, em phải đặt Cải lương bối cảnh cụ thể H: Khi xem Cải lương, hay loại hình nghệ thuật khác, có hai nhìn: thứ nhất, tác phẩm nghệ thuật có định hướng, tác động với công chúng xã hội, giống nói; thứ hai tính giải trí Theo cơ, đủ chưa, hay cịn thiếu khơng cơ? TTV: Nghệ thuật nói chung Cải lương nói riêng có đầy đủ chức phải có Ví dụ, chức phải nói chức giáo dục, Cải lương, CTYN hay TTML, khéo, tơi giáo dục anh lịng u nước, khơng có nói Nhưng người xem, qua câu thoại diễn viên, qua ca, hành động diễn sân khấu, qua nhiều thứ tổng hợp, người ta ngộ lòng yêu nước Nên nhớ, nghệ thuật bối cảnh nay, ánh sáng Xã hội chủ nghĩa có chức kép: thứ nhất, phục vụ, nhiệm vụ trị, theo đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng; thứ hai, phục vụ nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu công chúng Nhưng nghệ thuật, chức bao trùm lên hết ln giáo dục Giáo dục trí có, xem hiểu biết nhiều vấn đề, có vấn đề đọc sách hồi khơng hiểu xem dễ hiểu Đức, giáo dục đạo đức làm người Mỹ, giáo dục nhận thức thẩm mỹ, biết phân biệt sai tốt xấu đẹp Giáo dục trí, đức, mỹ có Cải lương Chức thứ hai chức giải trí, tiêu khiển Người ta xem Cải lương giống giải trí, để thoải mái, thưởng thức điệu, ca thế, nhìn diễn viên diễn, nghề hay, điêu luyện SK, giải trí, mà loại giải trí cao cấp, tức hưởng thụ nghệ thuật, phải có tiền mua vé vô xem Một chức thứ ba giao lưu Đi xem Cải lương người ta khoe quần áo, mua ăn vặt vào rạp chia sẻ nhau, làm người xích lại gần Như vậy, Cải lương có điều giáo dục lớn hướng thiện, giáo dục sai, xấu đẹp Rõ ràng, TTML nhìn thấy nhân vật bán nước, điểm, xấu xa quá; cảm thấy thương tình cảm vợ chồng Thi Sách, hai vợ chồng nghĩ tới chung Nó giáo dục thẩm mỹ, chức quan trọng nghệ thuật Nghệ thuật mà không mang đến cho người ta phân định tốt xấu, thấp hèn… gọi nghệ thuật H: Nhân vật Trưng Trắc mặc Áo dài khơng phù hợp với thực tế lịch sử năm 43 sau Công nguyên Nhưng với góc nhìn khán giả xem Cải lương, xem nhân vật vậy, cô thấy đẹp hay khơng cơ? TTV: Vào thời kỳ xem đẹp, người học trò học, biết trang phục nhân vật qua triều đại địi hỏi xác thực Tại thích xem phim ảnh nhiều? Là phim ảnh phản ánh đúng, đặc biệt số người có học thích xem lịch sử có đầu tư, kiểu thiết kế trang phục đạo cụ, cảnh trí… phải thật Phải với thời đại Bây giờ, lớp trẻ chấp nhận hình tượng Trưng Trắc TTML mặc Áo dài, thắt đai lưng, đầu đội mấn đầu kỷ XX phải cho lớp trẻ biết rằng, Cải lương khơng tả thực, mà cịn hư cấu, cách điệu Và điều cho thấy vấn đề, người thiết kế trang phục phải có kiến thức hiểu biết ngành Dân tộc học, Xã hội học, Nhân học, Lịch sử để xây dựng lại hình thức SKCL vào thời điểm Đây kết hợp tổng hợp để Cải lương lên Đạo diễn, trình độ tư nào, thiết kế mỹ thuật SK, hóa trang nào, chí diễn viên quan trọng, anh diễn để nhân vật giai đoạn lịch sử H: Em muốn hỏi cơ, thứ Áo dài nhân vật Trưng Trắc, thứ hai Ỷ Lan giết Thượng Dương CTYN Thượng Dương bán nước Những vấn đề khơng với thật lịch sử, điển hình thực tế bà Thượng Dương khơng bán nước, nỗi oan người Vậy sao, SKCL, lại viết kịch hư cấu vậy? Cơ cho em biết quan điểm cô TTV: Lịch sử mơn khoa học có tính khách quan khơng cao Tại khơng cao? Vì lịch sử Việt Nam có hai dịng, dịng sử dịng dã sử Chính sử ghi chép quan lại triều đình viết sử, ơng bị ảnh hưởng quan điểm, tư tưởng giai cấp thống trị Mác nói câu hay: tư tưởng xã hội tư tưởng giai cấp thống trị Thế thì, trở lại vấn đề: Chính sử có khơng? Đó câu hỏi đáng suy nghĩ Thứ hai, dã sử dòng viết sử dân gian, khoa bảng, người từ quan viết sử, chí ơng quan quan chép sử, chép sử, ông viết theo quan điểm ổng, không bị ràng buộc thể chế triều đình, quy định triều đình, tự Khi học sử ngày xưa, người ta đem hai dịng kết hợp lại với Như vậy, việc hư cấu đó, tác giả viết kịch dựa gì? Nên nhớ, ngày xưa, sản phẩm Sk trình làng phải qua hội đồng kiểm duyệt, gồm Ban tuyên giáo, vị làm cơng tác văn hóa tư tưởng, không đơn giản đâu, chủ tịch Hội văn học nghệ thuật, chủ tịch Hội sân khấu nha, Trưởng ban tuyên giáo nha, đại diện cho ban tư tưởng Thành ủy Thì trở lại vấn đề, trình làng, Hội đồng nghệ thuật phải chịu trách nhiệm trước câu chuyện Như CTYN vào bối cảnh nào, người viết kịch bản, kịch có thơng qua hội đồng hay khơng? Và tác giả phải chịu toàn trách nhiệm, lọt lưới qua hội đồng kiểm duyệt thực tế lịch sử khơng có điều Nhưng nên nhớ, lịch sử có hai dịng, sử dã sử, sử viết gì? Chính sử viết Thái hậu Dương Vân Nga tư thơng với Lê Hồn, xấu xa cịn Vì tư thơng đem ấn kiếm, long bào giao cho Lê Hoàn Nhưng nghệ thuật đưa Dương Vân Nga vị khác, người phụ nữ coi trọng vấn đề đất nước, không đưa tình nhà vơ, đem lên, mà trao lại ấn kiếm cho Lê Hồn Có hay khơng thật lịch sử đó? Nên sử viết tệ, dân gian tệ Mỗi lần lễ hội vua Đinh đem tượng bà khảo (đánh) đó, nên người ta bưng tượng bà qua đền thờ Lê Hoàn thờ Nhưng Thái hậu Dương Vân Nga đời, nhân dân tỉnh Ninh Bình xem qua truyền hình, nghĩ đồn chèo Ninh Bình xây dựng Thái hậu Dương Vân Nga đó, có trích đoạn Hoàng hậu hai vua Như vậy, quan điểm người đương thời nhìn nhận vấn đề khác Như có với lịch sử hay khơng, phải nhìn nhận bối cảnh xã hội mà lúc H: Bây giờ, thấy điều sai, nhân vật Trưng Trắc mặc Áo dài, nhân vật Thượng Dương vậy, SKCL dàn dựng khơng xác với lịch sử, quay trở lại vấn đề giáo dục, Cải lương đến cịn dựng lại, giáo dục Cải lương tới khán giả có bị chơng chênh khơng cơ? Bây giáo dục mà SKCL lại dàn dựng khơng xác khơng mang lại giá trị giáo dục TTV: Vậy em xem cải lương xem gì? Em xem nội dung cốt truyện, xem trang phục sân khấu, kỹ thuật diễn xuất diễn viên… Mỗi công chúng xem Cải lương có ý khác Ví dụ, xem vở, cô không để ý đến tiểu tiết mà để ý đến nội dung, chủ đề, tư tưởng nói vấn đề gì, tính triết lý rút từ Vì sao, loại khán giả khác Nhưng cô xem đầy lỗi kìa, diễn viên thời kỳ mà đeo nhẫn kim cương kìa, thời kỳ mà mặc trang phục nè, cô soi theo kiểu khác Nhưng công chúng vậy? Vì cơng chúng đa dạng lắm, ko có Cho nên nói, đường lối văn hóa văn nghệ chậm thay đổi, nên loại NTSK bị triệt tiêu đó, khơng thay đổi, mà bối cảnh thay đổi nhiều Và bây giờ, em dựng lại CTYN, TTML, em phải nghiên cứu lại Lịch sử, Dân tộc học cho kỹ, Nhân học Dàn nữ tướng Bà Trưng mặc đồ nào, có bà dân tộc người đó, đâu có mặc Áo dài Thế thì, làm lại, cơng chúng có coi không bối cảnh này? Kịch Cải lương nằm giấy, đạo diễn, biên đạo, diễn viên, nhạc công làm cho kịch có hồn, sống động, thổi thở thời đại vào kịch Nhưng dựng lên trở thành tác phẩm SK, tổng hợp nhiều người Muốn thay đổi trước hết người Vậy thiết kế trang phục anh phải đầu tư kiến thức Dân tộc học, Xã hội học, Nhân học, Nghệ thuật học, chí kiến thức mỹ thuật Rồi đạo diễn dàn dựng phải có kiến thức để dàn dựng nhân vật, xây dựng hình tượng nhân vật Và thành tố văn hóa dân gian âm nhạc dân gian Bản vọng cổ đưa vô lúc cho hợp lý Và tình Trưng Trắc bày cảnh tế chồng nhạc tế gì? Chưa kể nhà sử học, Dân tộc học phải góp vơ với Cải lương, để làm cho Các nhà phải cung cấp tri thức, kiến thức, hình ảnh, tư liệu, để người làm trang phục, người soạn nhạc, kịch hiểu Nên hội thảo Cải lương, chưa có SK mà hội thảo nhiều chưa định hướng, mớ nhiều vấn đề H: Qua nói chuyện với cơ, đồng tình với việc chỉnh sửa Cải lương cho gần với lịch sử, khơng cơ? TTV: Trước hết phải thẩm định lại lịch sử Bộ sử sử để ban hành thống nhất, sở đó, phải cho phép người soạn giả nghiên cứu dã sử để họ xây dựng hình tượng nhân vật hồn chỉnh Một hình tượng nhân vật khuôn mẫu sử, hay phóng túng dã sử, mà nhân vật đặt vào bối cảnh thực, Cải lương có giá trị, đặc biệt Cải lương lịch sử H: Em cảm ơn cô Thật lý em chọn đề tài này, sáu tuổi, em học Cải lương, diễn đời em diễn trích đoạn Xử án Thượng Dương CTYN Và hằn suy nghĩ em bà Thượng Dương bán nước bị xử tử sân khấu Nhưng sau này, mua sách sử đọc biết Ỷ Lan xử Thượng Dương đố kỵ cá nhân Em cảm thấy, Cải lương lại dàn dựng vậy, khơng xác, có tin giống giáo dục không tốt Nên em chọn đề tài em làm TTV: Em biết khơng? Có câu chuyện người ta phủ lên màu sắc khác để hướng tới muc đích chung CTYN đời bối cảnh nào? Nên tác phẩm duyệt Có thể thời đó, ỷ Lan tranh chấp vơi bà mặt quyền lực, nhà viết kịch với tầm tư trị phủ lên nên viết để kích động tinh thần dân tộc chính, bối cảnh Cho nên, Hội đồng kiểm duyệt “máu mặt” ngành văn hóa tư tưởng, vấn đề sai lệch lịch sử Nhưng trình độ nhận thức người dân bùng nổ thông tin phải trả lịch sử, trả thật Nếu xây dựng hình tượng Ỷ Lan có đáng để đưa lên SK, bà người phụ nữ tiểu nhân, đố kỵ người khác? Tức người ta khai thác khía cạnh khác Đấy chức nghệ thuật Nên lớp trẻ nhìn nhận, hiểu biết loại hình nghệ thuật nào, bối cảnh diễn đời H: Dạ, em cảm ơn cô thông tin cô chia sẻ - Nhận xét vấn: Là nhà nghiên cứu, với kinh nghiệm sống giai đoạn 1975 – 1986, nên thông tin TTV cung cấp có nhiều giá trị, gợi mở thêm nhiều hướng tiếp cận cho đề tài BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ - Người hỏi (H): Võ Thành Tài - Thơng tín viên (TTV): NTMN - Thông tin TTV: Nữ, 69 tuổi - Nghề nghiệp: Nhà văn, nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên - Địa điểm PV: Trực tuyến - Thời gian PV: 19:30 – 20:10, ngày 09/08/2022 - Ghi âm vấn - Bối cảnh vấn: H hẹn PV TTV - Nội dung: H: Theo cô, Sân khấu Cải lương (các đồn hát, nghệ sĩ…) Sài Gịn trước năm 1975 có quản lý nhà nước không cô? TTV: Trực tiếp nhà nước quản lý khơng có, khơng có hội đồng duyệt, hội đồng thẩm định kịch bản, vận hành theo chế thị trường, người bầu định sống chết đoàn cách họ tính mời soạn giả, đào kép, tính mức lương… để đem lại thu nhập Nhưng có trường hợp, diễn mà đụng chạm đến an ninh quốc gia nhà nước yêu cầu dừng diễn lại, làm việc với bầu gánh, để không lan rộng tổn hại an ninh quốc gia, đụng chạm đến chiến diễn Nhưng công khai, rõ ràng giấy tờ nhà nước khơng quản lý Nếu có vi phạm an ninh quốc gia họ chế tài H: Sau năm 1975 bây giờ, trước Cải lương công diễn, thường có khâu duyệt kịch bản, diễn phúc khảo Vậy điều trước năm 1975 có diễn không cô? TTV: Trước Cải lương cơng diễn, gần khơng có khâu duyệt kịch bản, diễn phúc khảo H: Hội đồng người duyệt kịch bản, diễn phúc khảo sau 1975 thường có ai? TTV: Sở mời nhiều thành phần, người cấu tạo nên diễn như: tác giả, đạo diễn, thiết kế sân khấu, người làm nhạc… Đó lý tưởng Nhưng anh DHG có đưa ví dụ, địa phương có để cơng an, người khơng có chun mơn nghệ thuật ảnh hưởng đến doanh thu, thuế, an ninh quốc phòng…, nên nhiều dị ứng với thành phần nghề mà ngồi duyệt Vì vậy, lý tưởng đầy đủ thành phần có đủ chun mơn góp ý, phải cao người làm đầu đủ kinh nghiệm, đủ sức góp ý nâng cao kịch Đúng hội đồng nghệ nghệ thuật phải mang tính chất hội đồng tư vấn, giúp từ chưa hoàn chỉnh trở nên hoàn chỉnh Nhưng tập trung lo sợ trị khơng khơng giúp cho hay mà cịn ngược lại làm dở H: Có tiêu chí cụ thể để nội dung Cải lương thơng qua? TTV: Để thơng qua cần có hội đồng có tầm, trình độ, kinh nghiệm cao Nhưng thực tế, năm 80, 90, kiểu làm việc hội đồng góp phần làm cho Cải lương tàn lụi Đa phần, họ có cảm tính gu riêng, mà khơng gu hội đồng tác phẩm thành thảm họa Như anh V bị, có người hội đồng, họ can thiệp mà khơng cắt nghĩa Ví dụ, họ hỏi: Tại đặt Xang xừ líu chổ đó? Câu hỏi khó trả lời tác giả có cách thiết kế ca riêng Hay TH DVN có bản, Thanh Nga nhà hát Trần Hữu Trang, nên gu hội đồng, họ hỏi: Tại không dùng cô Thanh Nga, mà dùng nhóm soạn giả bên Trần Hữu Trang, người soạn giả khó trả lời lắm, tích Dương Vân Nga, nhân vật mà có nhiều cách nhìn lịch sử nhiều tác giả Nên hội đồng góp ý, bắt bẻ ú cho người trả lời Anh V nhắc chuyện này, Sài Gòn duyệt xuống tỉnh phải duyệt lại Như hội đồng duyệt tỉnh ĐN, có người, vừa cho bú vừa coi vở, khơng có tí góp ý hay hết, phải ngồi kiểm tra lần xem có xúc phạm tới nhân dân ĐN khơng Đó tiêu chí cụ thể Ai muốn, anh nói gì, làm phải cho người ta nể phục, làm cho người ta hay hơn; anh thấy nguy hiểm cho tình hình an ninh để người ta chỉnh sửa Các tiêu chí văn ghi a, b, c, d thực tế có làm theo mơ ước Hồi có GMKV dự liên hoan, diễn 50 suất Sau 50 suất đó, người lãnh đạo nói với rằng: N ơi, ngưng Cô hỏi: Anh cho em biết vi phạm điều luật pháp? Vì nghĩ, có thành văn hay bất thành văn làm hiểu rằng, không vi phạm luật pháp Cô nắm rằng, luật pháp, có hai điều mà cấm cụ thể: thứ không chống Cộng, thứ hai không mang tư tưởng, hình ảnh đồi trụy Thế là, hỏi: Anh cho em biết, đụng điều nào? Nó có chống Cộng khơng? Thì khơng Nó có sex, có thẩm mỹ, phong mỹ tục khơng? Thì khơng Và anh trả lời với cô câu cô thua luôn: Nhưng bị vướng điều đặt sở Triết học ngồi Marx Nói Triết học ngồi Marx, người thành danh trước 1975, trường có dạy loại Triết học đời, sau 1975 cịn học Triết học Marx thơi Nên rành Triết học Marx nói Nên anh nói sở Triết học ngồi Marx thua oan Bây đỡ Nhưng năm 80, 90 cịn có điều làm cho dở, trì trệ H: Việc kiểm duyệt, diễn phúc khảo trước cơng diễn, có thuận lợi khó khăn cho đồn Cải lương khơng cơ? TTV: Nãy có số chuyện dính vơ rồi, cô bổ sung thêm, phải dùng từ “hên xui”, hên gặp người giỏi thật, yêu nghệ thuật thật, trân trọng chất xám góp ý làm diễn nâng cao Cịn xui gặp người khơng có trình độ, có tâm ác gây khó dễ đồn khốn khó Anh V có nhắc chuyện hình ảnh cầm theo kéo, nhiều hội đồng coi xong cắt nát kịch người ta Và thêm điều làm ảnh hưởng đến doanh thu vầy, luật không quảng cáo bán vé trước sửa theo góp ý, thành kịch người ta làm mà đợi góp ý, coi lại hay không, ký giấy phép không cịn thời gian quảng cáo Có giấy phép bán vé Thành có nhiều kịch phúc khảo xong chưa bán vé được, chờ thẩm định sửa chữa, nên có nhiều đồn gấp rút, phải kéo tháng sau công diễn được, khổ cho đồn Nhưng đành phải nương theo khơng cịn cách khác Tuy nhiên, dù hội đồng có người thiếu trình độ hay có tâm ác, có giềng mối để hình thành màu sắc, giá trị riêng cho sân khấu Việt Nam Nên nói, khó ló khôn, nên cô cảm ơn người duyệt khắc nghiệt Dĩ nhiên đâu phải người duyệt làm tan nát tác phẩm Có người duyệt họ nâng cao tác phẩm lên H: Con biết sau năm 1975, quan quản lý nhà nước hạn chế (cấm) đoàn Cải lương dựng Cải lương Hồ Quảng hay tích truyện có nguồn gốc Trung Quốc Điều có khơng cơ? TTV: Sau năm 1975, cấm tuồng cổ Hồ Quảng, mà kiếm hiệp, hương xa không Nên Sài Gịn chuyển qua sử dụng vũ đạo bỏ vơ Cải lương thành tuồng cổ, họ “lén” bỏ nhạc Đài Loan, Hồng Kong để vô mà duyệt khơng biết Mà có thực trạng Sài Gịn bị cấm thơi, cịn tỉnh khơng, thành anh V kể có tình trạng te tua là: bên Sài Gịn làm đàng hồng tuồng sử theo tiêu chí khơng làm tuồng Tàu, Hồ Quảng lại ế, Sông Bé đem San Hậu về, diễn viên bay, trang phục đẹp hốt bạc Giống lúc có nói: giấy phép bên mà bên không H: Vậy theo cô nguyên nhân Sài Gịn lại cấm thể loại ? TTV: Vì có quan điểm cho thẩm mỹ xấu, ngoại lai Sài Gòn muốn Việt, - Nhận xét vấn: Là người trải qua giai đoạn lịch sử SKCL, có tham khảo ý kiến đồng nghiệp trước buổi vấn, nên thông tin, quan điểm TTV cung cấp mang tính xác đáng chi tiết góc nhìn người làm nghề

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w