1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh loạn dưỡng cơ vùng đai chi tại khoa cơ xương khớp bệnh viện e và bạch mai

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Ở Người Bệnh Loạn Dưỡng Cơ Vùng Đai Chi Tại Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh Viện E Và Bạch Mai
Tác giả Nguyễn Phương My
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Hồng Hoa, ThS. Bùi Sơn Nhật
Trường học Đại học Y Dược
Chuyên ngành Dược học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN PHƯƠNG MY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH LOẠN DƯỠNG CƠ VÙNG ĐAI CHI TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN E VÀ BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG MY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH LOẠN DƯỠNG CƠ VÙNG ĐAI CHI TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN E VÀ BẠCH MAI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH2018.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hồng Hoa ThS Bùi Sơn Nhật Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Hồng Hoa – trưởng môn Nội xương khớp Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), người tận tình hướng dẫn cho em nhận xét chun mơn q báu suốt q trình em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Sơn Nhật – Nghiên cứu viên Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN, người thầy định hướng cho em nhiều lời khuyên quý báu, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin cảm ơn ThS BS Trần Nam Chung – Phó Trưởng khoa Cơ xương khớp bệnh viện E, phó trưởng môn Nội xương khớp Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN (chủ nhiệm đề tài sở cấp Trường Đại học Y Dược CS.22.06 nhóm nghiên cứu đề tài) giúp đỡ em trình thực khóa luận nhóm nghiên cứu đề tài CS.22.06 giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Ban lãnh đạo Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN, cán bộ, giảng viên trực thuộc Trường Đại học Y Dược thầy cô sở liên kết đào tạo với Trường Đại học Y Dược nhiệt tình dạy cho em từ điều tới tri thức chuyên nghành chuyên sâu suốt thời gian 05 năm học tập, rèn luyện nghiên cứu chuyên ngành Dược học nơi Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán nhân viên Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện E, bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em vơ biết ơn gia đình, bạn bè ln theo sát, quan tâm, động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em mặt để em có kết ngày hơm Xin cảm ơn chúc tất người mạnh khỏe, hạnh phúc! Hà Nội, ngày _ tháng _ năm 2023 Sinh viên Nguyễn Phương My DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEI ALT ARB AST BMD BMI BN CD CK Cr CRP CT Scan DC DMD ESR FSHD GC Gđ LGMD MRI Angiotensin - converting enzyme inhibitor (Thuốc ức chế men chuyển) Alanine Transaminase Angiotensin II receptor blocker (Thuốc chẹn thụ thể angiotensin) Aspartate Transaminase Becker muscular dystrophy (Loạn dưỡng Becker) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Cluster Distinguished (Các dấu ấn miễn dịch) Creatine Kinase Creatinine monohydrate C - reactive protein (Protein C phản ứng) Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Dendritic cells (Tế bào gai) Duchenne muscular dystrophy (Loạn dưỡng Duchenne) Erythrocyte Sedimentation Rate (Tốc độ lắng hồng cầu) Facioscapulohumeral muscular dystrophy (Loạn dưỡng mặt vai cánh tay) Glucocorticoid Giai đoạn Limb - girdle muscular dystrophy (Loạn dưỡng vùng đai chi) Magnetic Resonance Imaging NAC NC NCKH (Chụp cộng hưởng từ) N - acetylcysteine Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 15 Bảng 3.2 Đặc điểm số BMI nhóm NC 16 Bảng 3.3 Các đặc điểm thời gian nhóm nghiên cứu 17 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 18 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm men bilan viêm bệnh nhân nghiên cứu 18 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm điện cơ, siêu âm mô bệnh học bệnh nhân nghiên cứu 19 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu liên quan tới glucocorticoid 20 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc sinh học 25 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc khác 27 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đặc điểm giới nhóm NC 15 Hình 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn nhóm NC 16 Hình 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm NC 17 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh lý loạn dưỡng loạn dưỡng vùng đai chi 1.1.1 Định nghĩa, phân loại bệnh lý loạn dưỡng loạn dưỡng vùng đai chi 1.1.2 Dịch tễ bệnh lý loạn dưỡng vùng đai chi 1.1.3 Triệu chứng, chẩn đoán loạn dưỡng vùng đai chi 1.1.3.1 Triệu chứng 1.1.3.2 Chẩn đoán bệnh loạn dưỡng vùng đai chi 1.2 Điều trị bệnh lý loạn dưỡng loạn dưỡng vùng đai chi 1.2.1 Nguyên tắc, mục tiêu điều trị 1.2.2 Các biện pháp dược điều trị 1.2.2.1 Glucocorticoid 10 1.2.2.2 Thuốc bảo vệ sụn 10 1.2.2.3 Thuốc ức chế miễn dịch 11 1.2.2.4 Thuốc tim mạch 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Xử lí số liệu 14 2.4 Đạo đức nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai 15 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loạn dưỡng vùng đai chi 17 3.2 Tình hình nghiên cứu dược điều trị bệnh lý loạn dưỡng giới 20 3.2.1 Các nghiên cứu Glucocorticoid 20 3.2.2 Các nghiên cứu nhóm thuốc sinh học 25 3.2.3 Các nghiên cứu nhóm thuốc khác 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai 30 4.2 Tình hình nghiên cứu dược điều trị bệnh lý loạn dưỡng giới 33 KẾT LUẬN 35 ĐỀ XUẤT 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Loạn dưỡng vùng đai chi (LGMD) nhóm bệnh lí loạn dưỡng phổ biến nhất, với đặc điểm đồng cao nhất, có nhiều dạng đột biến khác nhau, có nhiều vị trí bất thường gen người bệnh [1] LGMD khởi phát lứa tuổi từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành Đây bệnh gặp, tần suất gặp nói chung tất bệnh lí loạn dưỡng vùng đai chi ước tính từ - 70 triệu người số quốc gia [2-4] Bệnh nhân loạn dưỡng vùng đai chi gặp khó khăn việc ăn uống khó nuốt khơng có khả tự ăn yếu tay Bệnh nhân bị biến dạng cột sống, chẳng hạn vẹo cột sống, gù lưng gù ưỡn cột sống Những biến dạng dẫn đến suy giảm chức vận động, cản trở dáng hoạt động sinh hoạt hàng ngày Một số thể bệnh LGMD có trình tiến triển nhanh với biểu bị khả lại, suy giảm chức tim hô hấp [4, 5] Chẩn đốn sớm, xác bệnh LGMD giúp quản lý tốt bệnh nhân gia đình họ để có tư vấn di truyền thích hợp nhằm mục đích ngăn ngừa giảm tỉ lệ mắc bệnh hệ tiếp theo, đồng thời gia tăng hiệu phòng bệnh, giúp người bệnh phục hồi chức năng, trì sức cơ, nâng cao chất lượng sống, hạn chế phần hậu nặng nề bệnh nhân gia đình họ [1] Tại Việt Nam số nhóm bệnh lí loạn dưỡng Duchenne, Becker nhiều tác giả, nhiều trung tâm sâu nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu liên quan tới bệnh lí loạn dưỡng vùng đai chi nói chung phương pháp chăm sóc, can thiệp dược nói riêng Vì chúng tơi định tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ xương khớp bệnh viện E Bạch Mai” với mục tiêu: sợi có độ an toàn, khả dung nạp tốt, ngoại trừ tượng mẫn da liều 10 mg/kg 30 mg/kg Điều trị Rituximab truyền với liều 375 mg/m2 lần/tuần cho thấy cải thiện sức mạnh bắp bệnh nhân 3.2.3 Các nghiên cứu nhóm thuốc khác Bảng 3.9 Kết nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc khác S Tên tác T giả, năm Hoạt chất T công bố Folkers, K., et al 1985 [34] Walter, M.C., et al 2000 [37] D'Angel o, M.G., Liều lượng Thời gian theo dõi Kết hiệu Ghi nhận an toàn bệnh nhân sử dụng CoQ10, GĐ1: Theo dõi bệnh nhân dùng Viên nang chức tim giả dược Không Coenzym Coenzym mạch 30- - CoQ10: 4/8 BN ghi Q10 Q10 75 ngày cải thiện thể nhận (nhóm 33mg/ GĐ2: “Mù chất; 5/6 BN tác thử) viên/ đơi”với thuốc trì cải thiện dụng giả dược lần/ ngày giả dược, chức tim phụ (nhóm giả theo dõi tối mạch sau tháng nghiêm chứng) dược thiểu lần/ theo dõi, 1/6 tái trọng tương ứng tháng giảm chức tháng tim mạch sau chuyển từ CoQ10 sang giả dược - Sức mạnh bắp cải thiện Người đáng kể (3%) Không lớn: Bệnh nhân điều trị Cr ghi 10g/ngày; chọn Trẻ em có xu nhận Creatine Trẻ em: ngẫu nhiên để hướng phản ứng tác monohydr 5g/ngày nhận Cr tốt so với dụng ate (Cr) giả giả dược người lớn phụ dược tuần - Khi điều trị nghiêm tương ứng giả dược, BN có xu trọng hướng giảm sức mạnh bắp Isosorbide Theo dõi sau 35 BN điều Ghi dinitrate Ibuprofen: 12 tháng sử trị thuốc kết nhận 27 S Tên tác T giả, năm Hoạt chất T công bố et al 2012 [44] Ibuprofen López Propofol Álvarez, Remifenta A., et al nil, 2014 Rocuroniu [47] m Lomma, C and D Ransom 2018 [49] Cisplatin Etoposide Ghi Liều Thời gian theo Kết hiệu nhận lượng dõi an toàn 200 dụng thuốc hợp 36 BN số mg/ngày khơng dùng thuốc tác kết hợp (nhóm đối dụng Isosorbide chứng) Khơng tìm phụ, dinitrate: thấy khác biệt 20 đáng kể hai khơng mg/ngày nhóm số sức nghiêm mạnh bắp trọng tháng đầu tình trạng tinh thần tiên, sau theo dõi Sau tuần tăng lên 12 tháng 40 mg/ngày Sự kết hợp Truyền 3chiến lược gây mê g/ml lên kế hoạch propofol cẩn 1-3 Không thận ng/mL Theo dõi 24h có giúp thực remifenta sau phẫu thuật thơng quy trình phẫu nil, tin thuật 1,2mg/kg gây mê thành Rocuroniu cơng, khơng có m biến cố Mặc dù giảm liều, bệnh nhân Cisplatin gặp phải tác 50 mg/m2 dụng độc tính đáng - Giảm ngày 1, 8, GĐ1: Theo dõi kể hồng 29 36 sau 12 tuần sử Trong nghiên cứu cầu với dụng thuốc này, LGMD - Giảm Etoposide GĐ2: Theo dõi bệnh lý tiểu 50 mg/m2 sau tháng sử cho có cầu ngày dụng thuốc ảnh hưởng tới kết - Sốt đến điều trị hóa trị 29 đến 33 (cisplatin) ảnh hưởng tới liều điều 28 S Tên tác T giả, năm Hoạt chất T công bố Mendell, Liệu pháp J.R., et al chuyển 2019 gen ILI[51] AAV Liều lượng Thời gian theo dõi Kết hiệu năm trị Biểu gen anpha - sacoglycan trước sau điều trị cho thấy cường độ bắt màu tăng lên phương pháp miễn dịch huỳnh quang phương pháp sử dụng thử nghiệm không đủ để cải thiện chức vận động Truyền × 1012 vg/kg/chi Ghi nhận an toàn Ghi nhận số tác dụng phụ, không nghiêm trọng Ivabradine 7,5mg GĐ1: Theo dõi Sau q trình điều Khơng Rajendra Ivabradine lần/ngày sau 26 tuần sử trị, nhịp tim ghi m, R., et , dụng thuốc người bệnh có nhận al Metoprolo Metoprolo GĐ2: Theo dõi cải thiện rõ ràng, tác 2020 l tartrate l tartrate sau 52 tuần sử kiểm soát dụng [52] 25mg dụng thuốc ngưỡng ổn định phụ lần/ ngày Thời gian theo dõi Tổng cộng, nghiên Không N1: nghiên cứu cứu có 19 bệnh ghi Leung, 5mg/kg chia nhân tham gia nhận D.G., et N2: 20 thành hai giai Domagroz kết cho thấy tác al mg/kg đoạn: umab có số dụng 2021 N3: - Giai đoạn bệnh nhân có phụ [53] 40mg/kg kéo dài 12 tuần cải thiện nhỏ nghiêm - Giai đoạn sức mạnh bắp trọng kéo dài 24 tuần Các phương pháp điều trị sử dụng nghiên cứu lại đa dạng có hiệu định chức tim mạch thể chất 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai Với tổng số 15 bệnh nhân thu thập nghiên cứu, bệnh mắc giới, nam nữ Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân nữ chủ yếu (Hình 3.1) gồm 9/15 bệnh nhân (chiếm 60%) có 6/15 bệnh nhân nam (chiếm 40%) Điều tương tự với nghiên cứu y văn, bệnh lí LGMD gặp hai giới tùy theo nghiên cứu nhóm bệnh, tỷ lệ khác [12, 32] Theo Urtasun M cộng (1998), nghiên cứu 38 bệnh nhân LGMD Guipu ź coa, Tây Ban Nha, nhận thấy 21/38 (55,3%) nam nữ chiếm 44,7%, với độ tuổi từ đến 23 tuổi Van der Kooi AJ cộng (1996) [2] nghiên cứu nhóm bệnh nhân LGMD) Hà Lan nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ chung 64/105 chiếm 61%, nam (39%), khi, riêng nhóm LGMD đột biến lặn nữ chiếm 25/42 bệnh nhân (chiếm 59,5%), nam 40,5% Độ tuổi mắc bệnh bệnh nhân LGMD (bảng 3.1) đa dạng, từ trẻ sơ sinh người trưởng thành, nhiều trường hợp khởi phát độ tuổi muộn [2, 12] Theo y văn, độ tuổi trung bình nhiều nghiên cứu nhìn chung thường cao, nhiên tùy theo nhóm thể bệnh, có gặp nhóm bệnh nhân biểu bệnh sớm Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 27 ± 12,0 (năm), thấp tuổi cao 53 tuổi Độ tuổi tương tự nghiên cứu Urtasun M cộng (1998) với nhóm bệnh nhân độ tuổi từ - 23 tuổi Độ tuổi trung bình chung nhóm nghiên cứu Van der Kooi AJ cộng (1996) Hà Lan 36 tuổi (8 - 66 tuổi) [2] Về đặc điểm sinh trắc học nhóm bệnh nhân nghiên cứu (bảng 3.2), số BMI trung bình chung 19,2 ± 3,5 nằm mức bình thường, nhiên, có bệnh nhân bị teo toàn thân, suy kiệt nặng với số BMI có 13,7, bệnh nhân giai đoạn vận động nhiều, dẫn tới tình trạng táo bón thường xuyên dinh dưỡng Trong đó, có bệnh nhân trạng cịn tốt với số BMI cao 24,3 (kg/m2) 30 Mặc dù giai đoạn muộn, bệnh nhân LGMD bị chức vận động nhiều dẫn đến tình trạng hoàn toàn Tuy nhiên, bệnh nhân hoàn toàn có khả nhận thức, học tập bình thường, đặc biệt giai đoạn chưa biểu biểu bệnh, hầu hết bệnh nhân nỗ lực học tập có trình độ học vấn chung cao (Hình 3.2), với 46,7% bệnh nhân có trình độ từ trình độ đại học trở lên, 33,3% bệnh nhân có trình độ từ phổ thơng trung học trở lên 20% bệnh nhân có trình độ từ phổ thơng sở trở xuống bệnh nhân cịn nhỏ tuổi Phần lớn nghiên cứu có nghề nghiệp (Hình 3.3) với 33,3% cán viên chức quan nhà nước, 20% bệnh nhân tự kinh doanh nhà, 33,3% bệnh nhân học sinh sinh viên có bệnh nhân (13,3%) phụ thuộc hồn tồn vào gia đình hạn chế vận động nhiều yếu nặng Về đặc điểm thời gian khởi phát bệnh nhóm nghiên cứu (bảng 3.3), tuổi khởi phát trung bình 20,7 ± 12,5 năm Kết cao nhiều so với độ tuổi khởi phát bệnh nghiên cứu Van der Kooi AJ cộng (cs.) (1996) Hà Lan với độ tuổi khởi phát trung bình 12 tuổi (1 - 57 tuổi) [2] Trong nghiên cứu Van der Kooi AJ cs thời gian mắc bệnh trung bình nhóm bệnh nhân 20 năm (2 - 52 năm), điều thể chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh LGMD nước phát triển tốt Cũng nhóm bệnh nhân Hà Lan này, thời gian trung bình đến bệnh nhân khả lại 26 (8 - 50) năm nhóm có 15/42 bệnh nhân (35,7%) phải ngồi xe lăn Mặc dù tuổi khởi phát bệnh trung bình nhóm nghiên cứu cao, nhiên, thời gian từ mắc bệnh đến chẩn đoán bệnh thường muộn lâu, với thời gian từ xuất triệu chứng đến chẩn đốn trung bình 6,3 ± 5,5 năm, nhanh vòng năm muộn sau 18 năm Về biểu lâm sàng (bảng 3.4), bệnh nhân có biểu yếu teo rõ (tương ứng 100% 86,7%) Phần lớn bệnh nhân có dáng lạch bạch có dấu hiệu Gower’s nhiều mức độ khác từ nhẹ 31 đến nặng (đều 93,3%) Đây biểu lâm sàng dễ nhận biết nhóm bệnh nhân có thời gian dài mắc bệnh có mức độ yếu nhiều Từ bảng 3.5 thấy tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu (100%) có chung đặc điểm bilan viêm âm tính Đây đặc điểm quan trọng giúp bác sĩ lâm sàng phân biệt với bệnh lí viêm khác Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có biểu tăng men cơ, với nồng độ men CK trung bình huyết tương 1648,5 ± 2235,8 U/l (thấp 180 cao 8457,8 U/l) Điều phù hợp với nhiều kết nghiên cứu nêu y văn Tỷ lệ mức độ tăng men thay đổi nhiều nhóm bệnh nhân kiểu di truyền, đột biến gây bệnh khác [3, 12, 54] Điện thăm dị cận lâm sàng xâm lấn, dễ thực lâm sàng, góp phần khẳng định nguyên gây yếu lâm sàng Việc ứng dụng hiệu xét nghiệm giúp ích nhiều cho bác sĩ thực hành lâm sàng, giúp phân biệt với bệnh lí nguyên thần kinh gây Trong nghiên cứu này, điện bệnh nhân (100%) giúp khẳng định tổn thương với nguồn gốc từ Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt với ứng dụng cộng hưởng từ cho phép khảo sát tốt tình trạng kích thước, cấu trúc xác định xác vị trí tổn thương [54] Trên thực tế, chúng tơi chưa có điều kiện để khảo sát hình ảnh học mơ chụp cộng hưởng từ, mà thăm dò qua siêu âm, phương tiện hữu hiệu thực hành lâm sàng, vừa thuận tiện, sẵn có chi phí thấp Trong nghiên cứu này, phần lớn bệnh nhân phát siêu âm có hình ảnh teo xâm nhập mỡ mô mức độ khác (đều 86,7%) Hình ảnh giải phẫu bệnh mơ có vai trị quan trọng chẩn đoán đánh giá mức độ bệnh, mức độ thối hóa, tổn thương mơ cơ, đặc biệt kết hợp nhuộm hóa mơ miễn dịch để nhận biết protein đặc hiệu màng tế bào Tuy nhiên, nghiên cứu này, chưa khảo sát mơ nhuộm hóa mơ miễn dịch mà sử dụng 32 phương pháp nhuộm HE PAS Kết giải phẫu bệnh thu (bảng 3.6) phần lớn bệnh nhân nhóm nghiên cứu có hình ảnh thối hóa sợi cơ, xâm nhập tổ chức xơ, xâm nhập mỡ phì đại sợi (86,7%), có 6,7% bệnh nhân có hình ảnh xâm nhập tế bào viêm 4.2 Tình hình nghiên cứu dược điều trị bệnh lý loạn dưỡng giới Từ bảng 3.7, 3.8, 3.9 thấy báo nghiên cứu danh sách tập trung vào chủ đề liên quan đến việc điều trị quản lý dạng thể bệnh liên quan đến bệnh loạn dưỡng Các phương pháp điều trị sử dụng nghiên cứu đa dạng, từ thuốc steroid hệ dược phẩm khác coenzyme Q10, creatine monohydrate thuốc tim mạch Những báo nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu phương pháp điều trị quản lý bệnh, bao gồm tiến triển bệnh, tình trạng sức khỏe bệnh nhân số sinh lý học khác Nhiều nghiên cứu đề cập đến tác dụng phụ phương pháp điều trị sử dụng Một số báo nghiên cứu đưa kết tích cực việc sử dụng số thuốc, chẳng hạn prednisone, deflazacort rituximab để điều trị loại bệnh bắp Một số nghiên cứu đưa kết tích cực việc sử dụng phương pháp domagrozumab MYO-029 Tuy nhiên, số báo nghiên cứu khác lại số phương pháp điều trị khơng mang lại hiệu định cho tất bệnh nhân Ngoài ra, số báo nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu yếu tố nguyên nhân loại bệnh bắp tác động chúng đến sức khỏe bệnh nhân Các nghiên cứu cho thấy gen di truyền yếu tố liên quan đến gen yếu tố quan trọng việc đánh giá mức độ nghiêm trọng loại bệnh bắp 21 tài liệu tham khảo tập trung vào việc đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân sau điều trị giám sát tiến triển bệnh Một số nghiên cứu đưa kết tích cực, cho thấy phương pháp 33 điều trị giúp cải thiện tình trạng sức khỏe tiến triển bệnh nhân Một số báo nghiên cứu danh sách tập trung vào việc đánh giá tác dụng phụ phương pháp điều trị quản lý bệnh Các tác dụng phụ vấn đề nhỏ tăng cân hay mẩn da, vấn đề nghiêm trọng tăng huyết áp suy tim Tuy nhiên, số báo nghiên cứu phương pháp điều trị quản lý bệnh mang lại tác dụng phụ so với phương pháp trước Các nghiên cứu cho thấy việc theo dõi giám sát tình trạng sức khỏe bệnh nhân sau điều trị quan trọng để đánh giá hiệu phương pháp điều trị Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tìm hiểu thêm phương pháp điều trị tiên tiến giúp cải thiện hiệu điều trị chăm sóc cho bệnh nhân cách tốt Tuy nhiên kết nghiên cứu nêu nghiên cứu bước đầu cần xem xét thêm nghiên cứu lớn dài hạn để đưa kết luận xác đáng tin cậy Các báo nghiên cứu danh sách cung cấp thơng tin có giá trị quản lý điều trị loại bệnh bắp, cịn nhiều việc phải làm để hồn thiện kiến thức có tìm phương pháp điều trị quản lý bệnh hiệu 34 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ xương khớp bệnh viện E Bạch Mai”, xin phép đưa số kết luận cho nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị bệnh loạn dưỡng vùng đai chi khoa Cơ xương khớp bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 15 bệnh nhân LGMD khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2023, thu số kết sau: ‒ Biểu lâm sàng: + Yếu vùng đai chi (100%) + Teo (86,7%) + Dáng lạch bạch dấu hiệu Gower’s (93,3) + Gù ưỡn vẹo cột sống (66,7%) + Co rút gân Achille (13,3%) + Trong nhóm NC có BN tàn phế hoàn toàn (13,3%), hậu nặng nề diễn biến bệnh ‒ Biểu cận lâm sàng: + Tất bệnh nhân có biểu tăng men có bilan viêm âm tính + Tất bệnh nhân có biểu tổn thương nguồn gốc xét nghiệm điện cơ, mơ bệnh học có dấu loạn dưỡng cơ, xâm nhập mơ xơ, mỡ, phì đại tế bào + Trên hình ảnh siêu âm cơ, phần lớn bệnh nhân có dấu hiệu tăng sinh xơ xâm nhập mỡ Tình hình nghiên cứu dược điều trị bệnh lý loạn dưỡng giới 35 Dược trị liệu nhân tố quan trọng tác động đến trình hồi phục tình trạng bệnh bệnh nhân mắc LGMD: ‒ Tổng có 21 nghiên cứu phù hợp đưa vào tổng quan hệ thống: 10 nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc Glucocorticoid, 03 nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc kháng thể sinh học, 08 nghiên cứu liên quan tới nhóm thuốc khác ‒ Trong nhóm thuốc Glucocorticoid: Cả 10 nghiên cứu không ghi nhận tác dụng phụ nghiêm trọng Bệnh nhân có cải thiện sức mạnh bắp sau thời gian điều trị: + Liều Prednisone thường dùng khoảng 0,75 - mg/kg/ngày + Deflazacort thường dùng với liều 0,9 mg/kg/ngày mg/kg/ngày + Prednisolone dùng với liều 0,35 mg/kg/ngày mg/kg/ngày + Betamethasone dùng đường tiêm với liều 6,43 mg/ml ‒ Trong nhóm thuốc kháng thể sinh học: + Kháng thể đơn dòng MYO-029 với liều từ 1, 10 30 mg/kg/ngày cho thấy MYO-029 có độ an tồn khả dung nạp tốt, ngoại trừ tượng mẫn da liều 10 30 mg/kg + Rituximab tiêm với liều 375 mg/m2/4 lần/tuần có cải thiện sức mạnh bắp bệnh nhân ‒ Các nhóm thuốc khác: + Coenzym Q10 dùng với liều 33 mg/3 lần/ ngày cho thấy bệnh nhân có cải thiện thể chất chức tim mạch , nghiên cứu không phát tác dụng phụ nghiêm trọng + Ivabradine liều 7,5mg/2 lần/ngày, sau điều trị nhịp tim người bệnh có cải thiện rõ ràng, kiểm soát ngưỡng ổn định + Sức mạnh bắp cải thiện đáng kể điều trị Creatine monohydrate Trẻ em (liều 5g/ngày) có xu hướng phản ứng tốt so với người lớn (liều 10g/ngày) 36 ĐỀ XUẤT ‒ Đề xuất nghiên cứu tiếp tục cập nhật kết phương pháp điều trị khác phương pháp giới bệnh nhân loạn dưỡng vùng đai chi để đưa khuyến cáo điều trị hiệu cho bệnh nhân ‒ Đề xuất nghiên cứu tiếp tục với quy mô lớn thời gian theo dõi dài để đánh giá tác động biến đổi bệnh lý khác đến kết điều trị chất lượng sống bệnh nhân 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung, T.N., N.V Hùng, and T Vân Khánh, 19 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bất thường gen bệnh nhân loạn dưỡng vùng đai chi Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2023 162(1): p 169-177 van der Kooi, A.J., et al., The clinical spectrum of limb girdle muscular dystrophy A survey in The Netherlands Brain, 1996 119 ( Pt 5): p 1471-80 Norwood, F.L., et al., Prevalence of genetic muscle disease in Northern England: in-depth analysis of a muscle clinic population Brain, 2009 132(Pt 11): p 3175-86 Domingos, J., et al., Dystrophinopathies and Limb-Girdle Muscular Dystrophies Neuropediatrics, 2017 48(4): p 262-272 Narayanaswami, P., et al., Evidence-based guideline summary: Diagnosis and treatment of limb-girdle and distal dystrophies: Report of the Guideline Development Subcommittee of the American Academy of Neurology and the Practice Issues Review Panel of the American Association of Neuromuscular & Electrodiagnostic Medicine Neurology, 2015 84(16): p 1720-1 Abdel-Hamid, H and P.R Clemens, Pharmacological therapies for muscular dystrophies Curr Opin Neurol, 2012 25(5): p 604-8 Pandey, S.N., et al., Muscular Dystrophy: Disease Mechanisms and Therapies Biomed Res Int, 2015 2015: p 456348 Wicklund, M.P., The Limb-Girdle Muscular Dystrophies Continuum (Minneap Minn), 2019 25(6): p 1599-1618 Walton, J.N and F.J Nattrass, On the classification, natural history and treatment of the myopathies Brain, 1954 77(2): p 169-231 10 Straub, V., et al., 229th ENMC international workshop: Limb girdle muscular dystrophies - Nomenclature and reformed classification Naarden, the Netherlands, 17-19 March 2017 Neuromuscul Disord, 2018 28(8): p 702-710 11 Mahmood, O.A and X.M Jiang, Limb-girdle muscular dystrophies: where next after six decades from the first proposal (Review) Mol Med Rep, 2014 9(5): p 1515-32 12 Angelini, C., LGMD Identification, description and classification Acta Myol, 2020 39(4): p 207-217 13 Taghizadeh, E., et al., Prevalence, pathological mechanisms, and genetic basis of limb-girdle muscular dystrophies: A review J Cell Physiol, 2019 234(6): p 7874-7884 14 Angelini, C., Calpainopathy, in GeneReviews((R)), M.P Adam, et al., Editors 1993: Seattle (WA) 15 Nguyen, K., et al., Dysferlin mutations in LGMD2B, Miyoshi myopathy, and atypical dysferlinopathies Hum Mutat, 2005 26(2): p 165 16 Bushby, K., Diagnosis and management of the limb girdle muscular dystrophies Pract Neurol, 2009 9(6): p 314-23 17 Bushby, K., et al., Diagnosis and management of Duchenne muscular dystrophy, part 1: diagnosis, and pharmacological and psychosocial management Lancet Neurol, 2010 9(1): p 77-93 38 18 Fanin, M., et al., Loss of calpain-3 autocatalytic activity in LGMD2A patients with normal protein expression Am J Pathol, 2003 163(5): p 1929-36 19 Straub, V and K.P Campbell, Muscular dystrophies and the dystrophinglycoprotein complex Curr Opin Neurol, 1997 10(2): p 168-75 20 Vainzof, M., et al., Sarcoglycanopathies: an update Neuromuscul Disord, 2021 31(10): p 1021-1027 21 Aoki, M and T Takahashi, Dysferlinopathy, in GeneReviews((R)), M.P Adam, et al., Editors 1993: Seattle (WA) 22 Quattrocelli, M., et al., Mechanisms and Clinical Applications of Glucocorticoid Steroids in Muscular Dystrophy J Neuromuscul Dis, 2021 8(1): p 39-52 23 Escolar, D.M., et al., Randomized, blinded trial of weekend vs daily prednisone in Duchenne muscular dystrophy Neurology, 2011 77(5): p 444-52 24 Mendell, J.R., et al., Randomized, double-blind six-month trial of prednisone in Duchenne's muscular dystrophy N Engl J Med, 1989 320(24): p 1592-7 25 Angelini, C., et al., Deflazacort in Duchenne dystrophy: study of long-term effect Muscle Nerve, 1994 17(4): p 386-91 26 Nakamura, H., et al., Effects of glucosamine administration on patients with rheumatoid arthritis Rheumatol Int, 2007 27(3): p 213-8 27 Aghali merza, M., Nejadghaderi, S A., & Mohammadi, N K , The Effect of Glucosamine and Chondroitin Sulfate on Muscle Strength, Muscle Function, and Quality of Life in Patients With Limb-Girdle Muscular Dystrophy Journal of Evidence-Based Integrative Medicine, 2019 24 28 Franco Parreira, J.M., Fregonezi, G A F., Hirata, R P., & Resqueti, V R , Inspiratory muscle training improves respiratory muscle strength and quality of life in patients with limb-girdle muscular dystrophy: A randomized controlled trial Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 2017 98 (2): p 243-251 29 Wüst, R.I., Degens, H., Factors, V V., Baan, G C., Van Der Hoeven, J H., Dekhuijzen, P N., & Hopman, M T , Potential benefits of inspiratory muscle training in Duchenne muscular dystrophy Journal of Rehabilitation Medicine, 2008 40 (4): p 277-281 30 Meyers, T.A and D Townsend, Cardiac Pathophysiology and the Future of Cardiac Therapies in Duchenne Muscular Dystrophy International Journal of Molecular Sciences, 2019 20(17): p 4098 31 Spurney, C.F., et al., Losartan decreases cardiac muscle fibrosis and improves cardiac function in dystrophin-deficient mdx mice J Cardiovasc Pharmacol Ther, 2011 16(1): p 87-95 32 Bushby, K.M., Diagnostic criteria for the limb-girdle muscular dystrophies: report of the ENMC Consortium on Limb-Girdle Dystrophies Neuromuscul Disord, 1995 5(1): p 71-4 33 Folkers, K., et al., Biochemical rationale and the cardiac response of patients with muscle disease to therapy with coenzyme Q10 Proc Natl Acad Sci U S A, 1985 82(13): p 4513-6 34 Dalakas, M.C and W.K Engel, Prednisone-responsive limb-girdle syndrome: a special disorder? Neuropediatrics, 1987 18(2): p 88-90 39 35 Angelini, C., et al., Homozygous alpha-sarcoglycan mutation in two siblings: one asymptomatic and one steroid-responsive mild limb-girdle muscular dystrophy patient Muscle Nerve, 1998 21(6): p 769-75 36 Walter, M.C., et al., Creatine monohydrate in muscular dystrophies: A double-blind, placebo-controlled clinical study Neurology, 2000 54(9): p 1848-50 37 Hussein, M.R., et al., The effects of glucocorticoid therapy on the inflammatory and dendritic cells in muscular dystrophies Int J Exp Pathol, 2006 87(6): p 451-61 38 Darin, N., et al., Inflammation and response to steroid treatment in limbgirdle muscular dystrophy 2I Eur J Paediatr Neurol, 2007 11(6): p 353-7 39 Wagner, K.R., et al., A phase I/IItrial of MYO-029 in adult subjects with muscular dystrophy Ann Neurol, 2008 63(5): p 561-71 40 Krivickas, L.S., R Walsh, and A.A Amato, Single muscle fiber contractile properties in adults with muscular dystrophy treated with MYO-029 Muscle Nerve, 2009 39(1): p 3-9 41 Lerario, A., et al., Effects of rituximab in two patients with dysferlin-deficient muscular dystrophy BMC Musculoskelet Disord, 2010 11: p 157 42 Wong-Kisiel, L.C and N.L Kuntz, Two siblings with limb-girdle muscular dystrophy type 2E responsive to deflazacort Neuromuscul Disord, 2010 20(2): p 122-4 43 D'Angelo, M.G., et al., Nitric oxide donor and non steroidal anti inflammatory drugs as a therapy for muscular dystrophies: evidence from a safety study with pilot efficacy measures in adult dystrophic patients Pharmacol Res, 2012 65(4): p 472-9 44 Walter, M.C., et al., Treatment of dysferlinopathy with deflazacort: a doubleblind, placebo-controlled clinical trial Orphanet J Rare Dis, 2013 8: p 26 45 Albuquerque, M.A., et al., Clinical aspects of patients with sarcoglycanopathies under steroids therapy Arq Neuropsiquiatr, 2014 72(10): p 768-72 46 López Álvarez, A., et al., Total intravenous anesthesia for aortic aneurysm replacement surgery in a patient with limb-girdle dystrophy Rev Esp Anestesiol Reanim, 2014 61(7): p 385-7 47 Politano, L., et al., Integrated care of muscular dystrophies in Italy Part Pharmacological treatment and rehabilitative interventions Acta Myol, 2017 36(1): p 19-24 48 Lomma, C and D Ransom, Chemotherapy dosing and toxicity in a patient with muscular dystrophy Cancer Rep (Hoboken), 2018 1(2): p e1106 49 Zeliha Karaahmet, O., et al., A rare presentation of meralgia paraesthetica in limb girdle muscular dystrophy Scott Med J, 2018 63(1): p 25-27 50 Mendell, J.R., et al., Gene Delivery for Limb-Girdle Muscular Dystrophy Type 2D by Isolated Limb Infusion Hum Gene Ther, 2019 30(7): p 794-801 51 Rajendram, R., et al., The use of ivabradine in a patient with inappropriate sinus tachycardia and cardiomyopathy due to limb girdle muscular dystrophy type 2I BMJ Case Rep, 2020 13(1) 40 52 Leung, D.G., et al., A phase Ib/IIa, open-label, multiple ascending-dose trial of domagrozumab in fukutin-related protein limb-girdle muscular dystrophy Muscle Nerve, 2021 64(2): p 172-179 53 Zelikovich, A.S., et al., An Open Label Exploratory Clinical Trial Evaluating Safety and Tolerability of Once-Weekly Prednisone in Becker and LimbGirdle Muscular Dystrophy J Neuromuscul Dis, 2022 9(2): p 275-287 54 Georganopoulou, D.G., et al., A Journey with LGMD: From Protein Abnormalities to Patient Impact Protein J, 2021 40(4): p 466-488 41

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung, T.N., N.V. Hùng, and T. Vân Khánh, 19 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bất thường gen trên bệnh nhân loạn dưỡng cơ vùng đai chi. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2023. 162(1): p. 169-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm "sàng và bất thường gen trên bệnh nhân loạn dưỡng cơ vùng đai chi
2. van der Kooi, A.J., et al., The clinical spectrum of limb girdle muscular dystrophy. A survey in The Netherlands. Brain, 1996. 119 ( Pt 5): p. 1471-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The clinical spectrum of limb girdle muscular "dystrophy. A survey in The Netherlands
3. Norwood, F.L., et al., Prevalence of genetic muscle disease in Northern England: in-depth analysis of a muscle clinic population. Brain, 2009. 132(Pt 11): p.3175-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of genetic muscle disease in Northern "England: in-depth analysis of a muscle clinic population
4. Domingos, J., et al., Dystrophinopathies and Limb-Girdle Muscular Dystrophies. Neuropediatrics, 2017. 48(4): p. 262-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dystrophinopathies and Limb-Girdle Muscular "Dystrophies
6. Abdel-Hamid, H. and P.R. Clemens, Pharmacological therapies for muscular dystrophies. Curr Opin Neurol, 2012. 25(5): p. 604-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological therapies for "muscular dystrophies
7. Pandey, S.N., et al., Muscular Dystrophy: Disease Mechanisms and Therapies. Biomed Res Int, 2015. 2015: p. 456348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muscular Dystrophy: Disease Mechanisms and "Therapies
8. Wicklund, M.P., The Limb-Girdle Muscular Dystrophies. Continuum (Minneap Minn), 2019. 25(6): p. 1599-1618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Limb-Girdle Muscular Dystrophies
9. Walton, J.N. and F.J. Nattrass, On the classification, natural history and treatment of the myopathies. Brain, 1954. 77(2): p. 169-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the classification, natural history and "treatment of the myopathies
10. Straub, V., et al., 229th ENMC international workshop: Limb girdle muscular dystrophies - Nomenclature and reformed classification Naarden, the Netherlands, 17-19 March 2017. Neuromuscul Disord, 2018. 28(8): p. 702-710 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 229th ENMC international workshop: Limb girdle "muscular dystrophies - Nomenclature and reformed classification Naarden, the "Netherlands, 17-19 March 2017
11. Mahmood, O.A. and X.M. Jiang, Limb-girdle muscular dystrophies: where next after six decades from the first proposal (Review). Mol Med Rep, 2014. 9(5): p.1515-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limb-girdle muscular dystrophies: where "next after six decades from the first proposal (Review)
12. Angelini, C., LGMD. Identification, description and classification. Acta Myol, 2020. 39(4): p. 207-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LGMD. Identification, description and classification
13. Taghizadeh, E., et al., Prevalence, pathological mechanisms, and genetic basis of limb-girdle muscular dystrophies: A review. J Cell Physiol, 2019. 234(6): p.7874-7884 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence, pathological mechanisms, and genetic "basis of limb-girdle muscular dystrophies: A review
14. Angelini, C., Calpainopathy, in GeneReviews((R)), M.P. Adam, et al., Editors. 1993: Seattle (WA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calpainopathy", in "GeneReviews((R))
15. Nguyen, K., et al., Dysferlin mutations in LGMD2B, Miyoshi myopathy, and atypical dysferlinopathies. Hum Mutat, 2005. 26(2): p. 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dysferlin mutations in LGMD2B, Miyoshi myopathy, and "atypical dysferlinopathies
16. Bushby, K., Diagnosis and management of the limb girdle muscular dystrophies. Pract Neurol, 2009. 9(6): p. 314-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and management of the limb girdle muscular "dystrophies
17. Bushby, K., et al., Diagnosis and management of Duchenne muscular dystrophy, part 1: diagnosis, and pharmacological and psychosocial management.Lancet Neurol, 2010. 9(1): p. 77-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and management of Duchenne muscular "dystrophy, part 1: diagnosis, and pharmacological and psychosocial management
18. Fanin, M., et al., Loss of calpain-3 autocatalytic activity in LGMD2A patients with normal protein expression. Am J Pathol, 2003. 163(5): p. 1929-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loss of calpain-3 autocatalytic activity in LGMD2A "patients with normal protein expression
19. Straub, V. and K.P. Campbell, Muscular dystrophies and the dystrophin- glycoprotein complex. Curr Opin Neurol, 1997. 10(2): p. 168-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muscular dystrophies and the dystrophin-"glycoprotein complex
20. Vainzof, M., et al., Sarcoglycanopathies: an update. Neuromuscul Disord, 2021. 31(10): p. 1021-1027 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarcoglycanopathies: an update
21. Aoki, M. and T. Takahashi, Dysferlinopathy, in GeneReviews((R)), M.P. Adam, et al., Editors. 1993: Seattle (WA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dysferlinopathy", in "GeneReviews((R))

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w