1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh khi dạy địa lý 6 (bộ sách cánh diều)

11 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hứng Thú Học Tập Cho Học Sinh Khi Dạy Địa Lý 6 (Bộ Sách Cánh Diều)
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI DẠY ĐỊA LÝ (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Giải pháp thực Biện pháp 1: Ứng dụng ca dao, tục ngữ, thơ văn vào trình dạy Địa lý Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp trò chơi học tập dạy Địa lý cho học sinh Trò chơi: Xếp hình ghép tên : Trị chơi: Thi giải thích tượng địa lí 11 Trị chơi: Mơ tả mối quan hệ địa lí theo cách em 12 Trò chơi: Giải ô chữ 13 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm cho học sinh Địa lý 14 Biện pháp 4: Sử dụng phương tiện dạy Địa lý cách hiệu để tạo hứng thú học tập Địa lý 21 Hiệu sáng kiến 25 C KẾT LUẬN 26 Kết luận 26 Bài học kinh nghiệm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực." Trên lĩnh vực dạy học, đổi phương pháp dạy học đề cập bình luận sơi Điều đổi quan trọng học, học sinh đóng vai trị chủ động, giáo viên đóng vai trị chủ đạo, có nghĩa học sinh phải tích cực chủ động, sáng tạo để tìm kiến thức nắm bắt kiến thức, giáo viên người giúp đỡ hướng dẫn gợi mở cho học sinh Để đạt mục đích đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí, thân người giáo viên phải tìm tịi phương pháp thích hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh Vậy làm để học sinh say mê, hứng thú học Địa lí? Làm để phát huy chủ động, sáng tạo học sinh học Địa lí ? Thực vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian công sức tìm tịi, sáng tạo cho lên lớp Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh dạy Địa Lý ” dựa theo sách Cánh Diều Mục đích nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu đề tài để tìm biện pháp nhằm đảm bảo hiệu nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng Bên cạnh đó, nhằm xác định sở lí luận, nguyên tắc, yêu cầu, đề tài rút kết luận giải pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học Địa lí, phát huy vai trò chủ thể học sinh tiếp nhận môn học, phù hợp với mục tiêu đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học Đó hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin học tập Đây sở thực tiễn tảng cho việc hình thành thói quen tốt, hình thành nhân cách cho em tương lai Phạm vi nghiên cứu - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc tìm tịi áp dụng thực nghiệm đưa số biện pháp từ kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm công tác để giúp học sinh THCS nói chung học sinh Trường THCS nói riêng học tốt mơn Địa lí Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng chủ yếu mà đề tài nghiên cứu phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học Địa lí - Vấn đề “Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh dạy Địa Lý 6” B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo.Trong đó, việc khảo sát thực tế dạy học nhiều đường (lấy phiếu hỏi từ cấp quản lí giáo dục, từ giáo viên, bậc phụ huynh vừa dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục cho học Tùy bài, phần nội dung học mà sử dụng câu ca dao tục ngữ có liên quan Ví dụ Khi dạy “Chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời hệ địa lý” (trang 127 Địa lí sách Cánh Diều) Tơi sử dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích ? Giải thích ý nghĩa : “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến bán cầu bắc Tháng âm lịch Việt Nam tương ứng tháng dương lịch Tháng dương lịch BCB mùa hè Ngày 22/6 hàng năm, tia xạ mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái đất chí tuyến bắc (23°27′B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài Càng phía Cực Bắc ngày dài, đêm ngắn, nên có tượng ngày dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch) Mặt trời chuyển động biểu kiến chí tuyến Nam vng góc bề mặt đất tiếp tuyến 23°27′N (Chí tuyến Nam) BCN lúc ngày dài đêm ngắn BCB (Việt Nam) tượng ngày ngắn - đêm dài Ví dụ 2: Khi dạy 25 “Con người thiên nhiên” (trang 189 Địa lí sách Cánh Diều); ta sử dụng câu ca dao sau: “Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm biển lặng yên lòng…” Vậy với câu ca dao học sinh nhớ số nhân tố tác động đến nông nghiệp ( khí hậu, đất trồng, nguồn nước, sinh vật, nhân tố xã hội ) Ví dụ Khi dạy 14 “Nhiệt độ mưa Thời tiết khí hậu” (trang 155 Địa lí sách Cánh Diều) Chúng ta sử dụng lời hát Gửi nắng cho em: để khắc sâu cho học sinh tính chất khí hậu Miền Nam khơng có mùa đông lạnh Miền Bắc “Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đông phương nam” * Phương pháp ứng dụng giáo viên Giáo viên sử dụng câu ca dao nhiều phương pháp: + Dùng câu ca dao tục ngữ để gợi mở, gợi ý cho học sinh dễ dàng tìm kiến Trị chơi: Giải chữ HS lựa chọn giải chữ để tìm từ chìa khóa Ví dụ: Khi dạy 24 “Dân số giới Sự phân bố dân cư giới Các thành phố lớn giới” (trang 184 Địa lí sách Cánh Diều) Yêu cầu: Thi theo nhóm, thời gian 3-5 phút: Câu hỏi: Khu vực tập trung đông dân giới châu nào? Khu vực có mật độ dân số cao giới châu nào? Khu vực dân giới? Người da trắng thuộc chủng tộc? Người da đen thuộc chủng tộc? Người da vàng thuộc chủng tộc? 13 Phân bố đâu? Phân bố đâu? Phân bố đâu? Với hình thức trị chơi, ngồi đáp án, giáo viên đánh giá cho điểm nhiều hình thức khác tạo khơng khí sơi học tập Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm cho học sinh Địa lý Bước 1: Chuẩn bị hoạt động nhóm Trước đưa hoạt động nhóm vào dạy giáo viên cần phải trả lời câu hỏi sau: - Mục tiêu hoạt động nhóm gì? Có phù hợp với mục tiêu tổng quát không? - Hoạt động nhóm cần thời gian? 14 30

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w