Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
740,54 KB
Nội dung
II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Trong chương trình sinh học phổ thơng, số tiết sinh lý tuần hoàn hạn chế, kiến thức sách giáo khoa ngắn gọn, chưa sâu khai thác chất vấn đề, câu hỏi mức đơn giản nên học sinh thường gặp lúng túng học ôn thi học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế trên, giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp chuyên Sinh bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, để giúp em học kiến thức chuyên sâu nội dung củng cố luyện tập, biên soạn nội dung “ Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn người bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học” hi vọng làm tài liệu học tập ôn luyện cho em học sinh đội tuyển thi học sinh giỏi cấp môn Sinh học Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp: Giới thiệu lý thuyết chuyên sâu sinh lý tuần hoàn người, xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm ôn tập, củng cố kiến thức câu hỏi vận dụng mang tính tư cao làm tư liệu ôn thi HSG sinh lý tuần hồn người - Nội dung giải pháp: Trình bày sở lý luận sáng kiến: khái niệm bản: hệ tuần hoàn, thành phần hệ tuần hoàn người, sinh lý tuần hoàn người - Xây dựng lý thuyết chuyên sâu sinh lý tuần hồn người bao gồm vấn đề chính: sinh lý tim, sinh lý hệ mạch, sinh lý máu, điều hịa hoạt động tim mạch, tuần hồn bạch huyết tuần hoàn thai nhi - Xây dựng hệ thống câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh lý tuần hoàn người theo mạch kiến thức: câu hỏi sinh lý tim, câu hỏi dị tật tim, câu hỏi sinh lý hệ mạch câu hỏi sinh lý máu Khả áp dụng giải pháp Có thể áp dụng kiến thức lý thuyết chuyên sâu vào phần liên hệ, mở rộng, tìm tịi khám phá đối tượng học sinh giảng dạy lớp đại trà Tuy nhiên mục đích sáng kiến bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên tất trường THPT sử dụng nội dung lý thuyết chuyên sâu hệ thống câu hỏi ôn luyện đội tuyển thi học sinh giỏi sinh lý tuần hoàn người Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 1/51 - Thời gian áp dụng: tháng 9/2021 (với đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh) tháng 11 (với đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia) theo kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Hiệu lợi ích thu được: + Học sinh có kiến thức chuyên sâu sinh lý tuần hoàn người, vận dụng lý thuyết để giải tình đề thi tình thực tiễn đời sống + Kết khảo sát đối tượng học sinh ôn bồi dưỡng HSG giai đoạn chuẩn bị thi cấp quốc gia năm học 2020 - 2021 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành trước áp dụng sáng kiến: Điểm kiểm tra sau Điểm – 7,5 Điểm 8-9,5 Điểm 10 Điểm học xong chuyên đề Tổng số HS kiểm tra 1/6 = 17% 5/6= 83% 0 Kết khảo sát đối tượng học sinh ôn bồi dưỡng HSG giai đoạn chuẩn bị thi cấp quốc gia năm học 2021 - 2022 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành áp dụng sáng kiến: Điểm kiểm tra sau Điểm – 7,5 Điểm 8-9,5 Điểm 10 Điểm học xong chuyên đề Tổng số HS kiểm tra 0/6 = 0% 3/6= 50% 3/6 = 50% Ma trận đề kiểm tra: Thời gian: 50 phút; số câu: câu; hình thức: tự luận STT Nội Mức độ nhận thức Tổng dung Thông VD thấp VD cao Số Thời Điểm kiến Nhận biết hiểu câu gian thức Số câu Sinh lý tim Dị tật tim Sinh lý hệ mạch Thời gian Số câu Thời gian phút Số câu Thời gian phút Số câu Thời gian 10 phút 15 phút điểm 10 phút 15 phút điểm 10 phút 10 phút điểm 2/51 Sinh lý 10 phút 10 phút điểm 40 phút 50 phút 10 điểm máu Tổng Điểm phút phút 10 Như vậy, sau áp dụng sáng kiến, chất lượng học tập học sinh tăng lên, nguyên nhân học sinh học kiến thức chuyên sâu cách bản, khai thác chất vấn đề, kết nối kiến thức với nhau, đặc biệt với hệ thống câu hỏi luyện tập dạng vận dụng, đòi hỏi tư duy, học sinh rèn luyện cách phân tích liệu đề bài, phân tích sơ đồ, bảng biểu… rèn cách viết câu trả lời chặt chẽ, từ học sinh vận dụng để giải tình kiểm tra Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng Các thơng tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: giáo viên bổ sung thêm hình ảnh, video trực quan giảng dạy nội dung lý thuyết trước hướng dẫn em vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi ôn tập Tài liệu gửi kèm: Bản thuyết minh chi tiết sáng kiến kèm theo III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến “Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn người bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học” tơi thiết kế, xây dựng, khơng có chép không vi phạm quyền Yên Bái, ngày 18 tháng năm 2022 Người viết báo cáo Ngô Thị Phương Thanh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ 3/51 (Nhận xét việc triển khai sáng kiến đơn vị, số người áp dụng, hiệu quả, ký tên, đóng dấu xác nhận) BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT SÁNG KIẾN Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Trong kì thi lớn, đặc biệt kì thi học sinh giỏi cấp nước quốc tế nội dung kiến thức phần sinh lí học động vật đề cập đến nhiều, sinh lý tuần hồn người chủ đề kiến thức quan trọng Trong chương trình sinh học phổ thơng, số tiết sinh lý tuần hồn hạn chế, kiến thức sách giáo khoa ngắn gọn, chưa sâu khai thác chất vấn đề, câu hỏi mức đơn giản nên học sinh thường gặp lúng túng học ôn thi học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế trên, giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp chuyên Sinh bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, để giúp em học kiến thức chuyên sâu nội dung củng cố luyện tập, tơi biên soạn nội dung “Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn người bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học” hi vọng làm tài liệu học tập ôn luyện cho em học sinh đội tuyển thi học sinh giỏi cấp môn Sinh học Mục đích sáng kiến Giới thiệu lý thuyết chuyên sâu sinh lý tuần hoàn người, xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm ôn tập, củng cố kiến thức câu hỏi vận dụng mang tính tư cao làm tư liệu ôn thi HSG sinh lý tuần hoàn người Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu Nội dung sáng kiến nằm chương trình Sinh học cấp trung học phổ thơng, triển khai áp dụng vào việc giảng dạy môn Sinh 11 tất đơn vị trường học cấp trung học phổ thông dạy chủ đề “tuần hoàn động vật” đồng thời luyện nâng cao ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Thời gian nghiên cứu - Giai đoạn (từ tháng 7/2021): thu thập tài liệu, hình thành ý tưởng - Giai đoạn (từ tháng 9/2021): giảng dạy thử nghiệm (ôn thi HSG cấp tỉnh cấp quốc gia) 4/51 - Giai đoạn (tháng 1/2022): hoàn thành chuyên đề Phần thứ hai NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận sáng kiến Sinh lý tuần hoàn người nội dung quan trọng khó đề thi học sinh giỏi cấp Để xây dựng kiến thức chuyên sâu hệ thống câu hỏi luyện tập phần này, trước tiên cần phải nắm khái niệm sau đây: Máu thực vai trị chúng máu vận chuyển khắp thể, nhờ hoạt động tim hệ mạch thuộc quan tuần hoàn Tim co dãn nhịp nhàng thực chức bơm hút đẩy máu, giúp máu vận chuyển toàn hệ mạch, cung cấp máu cho quan để thực trình chuyển hóa nội bào Các sản phẩm hoạt động chuyển hóa tế bào chuyển đến quan (sản phẩm tổng hợp đồng hóa kháng thể, hormon đến quan cần thiết chuyển sản phẩm phân hủy dị hóa ure, axit uric, CO2, H+,… đến quan tiết, lọc thải ngoài) Như vậy: Hệ tuần hoàn vận chuyển máu đến quan, giúp máu thực chức năng: trao đổi khí, cung cấp chất dinh dưỡng, thải chất tiết, bảo vệ thể điều hòa hoạt động quan Thành phần hệ tuần hoàn người: gồm dịch tuần hoàn, tim hệ thống mạch máu: - Dịch tuần hoàn: máu - Tim: hoạt động máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu - Hệ thống mạch máu: hệ thống ống dẫn máu, bao gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch Sinh lý tuần hoàn người: sinh lý tim, sinh lý hệ mạch, sinh lý máu, tuần hoàn bạch huyết tuần hoàn thai nhi Chương II Thực trạng sáng kiến Về phía giáo viên Sinh lý tuần hoàn phần mảng kiến thức sinh lý động vật đề thi chọn học sinh giỏi, đặc biệt chọn học sinh giỏi quốc gia lập đội tuyển thi HSG quốc tế đưa vào với nhiều dạng câu hỏi từ dễ đến khó Do vậy, giáo viên phải xây dựng lý thuyết hệ thống dạng câu hỏi, tập với yêu cầu khác nội dung kiến thức, cách hỏi, mức độ nhận thức… để tiếp cận đề thi Về phía học sinh 5/51 Trong chương trình sách giáo khoa Sinh học 11, sinh lý tuần hoàn phần kiến thức khơng khó thi THPT quốc gia, nội dung khó thi chọn học sinh giỏi Nội dung kiến thức có liên quan nhiều đến thực tiễn sống, vận dụng để giải nhiều vấn đề nảy sinh sống thường ngày Qua thực tế dạy học nhận thấy để học sinh làm tốt câu hỏi tập sinh lý tuần hoàn, em cần nắm hiểu sâu, rộng nội dung kiến thức học đồng thời cần phải đọc liên hệ với kiến thức phần đặc biệt sinh lý hô hấp sinh lý tiết Quan điểm thân Xây dựng lý thuyết chuyên sâu câu hỏi sinh lý tuần hoàn người để đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh vào tình khác Chương III Giải vấn đề A LÝ THUYẾT VỀ SINH LÝ TUẦN HOÀN Ở NGƯỜI I SINH LÝ TIM Cấu tạo tim người Tim người có trọng lượng khoảng 300gr, khối rỗng chia thành ngăn: tâm thất tâm nhĩ Tâm nhĩ giữ vai trò nhận máu từ tĩnh mạch đưa xuống tâm thất Tâm thất đảm nhiệm việc bơm máu nhận vào động mạch với áp lực cao Hình Cấu tạo tim Cấu tạo cụ thể sau: a Các ngăn tim: - ngăn tim gồm: tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái, tâm thất phải - Phần nửa tim có tâm nhĩ trái tâm nhĩ phải Hai tâm nhĩ có đặc điểm chung có thành mỏng, ngăn cách với liên nhĩ đảm nhiệm chức mang máu từ tĩnh mạch đến với tâm thất - Nửa tim gồm có tâm thất trái tâm thất phải Tâm thất ngăn cách với liên thất có vai trị bơm máu vào động mạch 6/51 b Hệ thống van tim Khi máu từ ngăn tim, chúng cần qua van tim Van tim hoạt động đảm bảo giúp cho máu chảy hướng Mỗi loại van có nắp riêng biệt hoạt động giống van chiều - Giữa tâm nhĩ trái tâm thất trái có van nhĩ thất (van lá); tâm nhĩ phải tâm thất phải có van (van bán nguyệt) - Giữa tâm thất trái động mạch chủ, tâm thất phải động mạch phổi có van tổ chim (van bán nguyệt – lá) c Sợi tim Cơ tim có ba loại chính: tâm nhĩ, tâm thất sợi chuyên biệt hưng phấn dẫn truyền Loại tâm nhĩ tâm thất có hoạt động co rút giống vân Tuy nhiên, sợi chuyên biệt hưng phấn - dẫn truyền tim co yếu chúng chứa sợi co cơ; thay vào đó, chúng tự phát xung điện Các tế bào tim có tính chất trung gian tế bào vân tế bào trơn Đó tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh nhân Khác với vân, tế bào tim có cầu nối, kết với thành khối vững chắc, có đoạn màng tế bào hịa với (đĩa liên đốt) Hình Cấu tạo tim Như vậy, tim hợp bào nhiều tế bào tim, tế bào tim liên kết chặt chẽ, hoạt động đơn vị đáp ứng với kích thích, lan truyền điện sợi tim nhanh chóng qua cầu nối d Hệ dẫn truyền tim 7/51 Gồm tế bào có khả phát nhịp cho toàn tim, chúng tạo thành hệ thống dẫn truyền, dẫn truyền điện qua tim Hệ thống dẫn truyền đảm bảo cho ngăn tim co rút đồng bộ, gồm : - Nút xoang nhĩ: nằm tâm nhĩ, chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải, nút dẫn nhịp cho tim - Nút nhĩ-thất: phía sau bên phải vách liên nhĩ, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành, chỗ chèn vách van ba Hình Hệ dẫn truyền tim - Bó His: từ nút nhĩ-thất tới vách liên thất, chạy nội tâm mạc xuống phía phải vách liên thất khoảng 1cm, cịn gọi nối nhĩ-thất, dẫn truyền điện nhĩ thất, chia làm hai nhánh phải trái + Nhánh phải tiếp tục xuống phía phải vách liên thất, chia thành nhánh nhỏ chạy sợi tim thất phải gọi sợi Purkinje + Nhánh trái chui qua vách liên thất, chia nhánh phía trước mỏng, nhỏ nhánh phía sau, dày, chia thành sợi Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái Các đặc tính sinh lý tim Đặc tính Biểu Giải thích 8/51 Tính hưng phấn - Là khả đáp ứng Do cấu tạo sợi tim (mục I.1.c): với kích thích tim tế bào tim liên kết chặt chẽ với Cơ tim co tuân theo qua đĩa liên đốt, hoạt động đơn quy luật “tất không”, vị đáp ứng với kích thích, lan truyền điện sợi tim tức là: + Nếu kích thích có cường độ nhanh chóng qua cầu nối ngưỡng tim khơng co + Nếu kích thích có cường độ ngưỡng ngưỡng tất tim co mạnh Hình 4: Đường ghi co tim co vân theo cường độ kích thích Tính động Tim bị cắt rời khỏi Do hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút thể, ni dưỡng dung xoang nhĩ có khả tự phát xung điện (trung bình 70-80 lần/phút) Xung điện dịch sinh lý đủ O2 nhiệt độ lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, thích hợp tim co dãn sau lan đến nút nhĩ thất, bó His theo mạng Purkinje lan khắp tâm thất làm nhịp nhàng tâm thất co Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi tính tự động tim tự - Tính trơ có - tính khơng đáp ứng với chu kì kích thích có chu kì: + Tim co, kích thích tim khơng đáp ứng, gọi giai đoạn trơ tuyệt đối Hình 5: Đường ghi hoạt động tim với nhịp ngoại tâm thu giai đoạn nghỉ bù + Nếu kích thích vào lúc tim dãn tim đáp ứng Nghỉ bù do: nút xoang nhĩ phát xung lần co bóp phụ gọi lan đến tâm thất rơi vào giai đoạn trơ tuyệt đối ngoại tâm thu nên không ngoại tâm thu Sau ngoại co tim, phải đợi đến đợt xung tim 9/51 tâm thu tim dãn nghỉ, thời gian dài bình thường gọi nghỉ bù Chu kì hoạt động tim điện từ nút xoang nhĩ lan truyền đến tim lại co bình thường Đóng van A-V Hình 6: Diễn biến chu kì tim tim trái, thể thay đổi áp suất nhĩ trái, áp suất thất trái, áp suất động mạch chủ, thể tích tâm thất, điện tâm đồ tâm đồ, A-V: Nhĩ – Thất Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì Mỗi chu kì hoạt động tim pha tâm nhĩ co, tiếp đến pha tâm thất co cuối pha dãn chung Trong chu kì tim, máu vận chuyển qua ngăn tim theo giai đoạn sau: - Pha tâm nhĩ thu (tâm nhĩ co): kéo dài khoảng 0,1s: Khi tâm nhĩ co áp suất tâm nhĩ tăng cao tâm thất, lúc van nhĩ thất mở, máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất (khoảng 40 ml); sau thời gian co tâm nhĩ dãn (0,7s) - Pha tâm thất thu (tâm thất co): kéo dài khoảng 0,3s, tiếp sau pha tâm nhĩ co Pha chia thành giai đoạn: + giai đoạn co đẳng tích (giai đoạn tăng áp): tâm thất co, áp suất tâm thất tăng cao tâm nhĩ làm van A-V (nhĩ – thất) đóng lại, van thất – động đóng áp suất tâm thất thấp áp suất động mạch + giai đoạn tống máu: Giai đoạn tăng áp kéo dài tâm thất tiếp tục co làm cho áp suất tâm thất vượt xa huyết áp tối thiểu động mạch chủ động mạch phổi làm van tổ chim ( van thất – động) mở máu từ tâm thất vào động mạch (thể tích máu tống vào động mạch khoảng 70ml) 10/51 - Pha dãn chung: kéo dài khoảng 0,4s Sau co, tâm thất bắt đầu dãn, lúc tâm nhĩ dãn, tâm nhĩ tâm thất dãn gọi dãn chung Khi tâm thất dãn, chia thành thời kì nhỏ: + Dãn đẳng tích: Tâm thất dãn, áp suất tâm thất giảm xuống thấp động mạch chủ động mạch phổi làm van thất – động đóng lại Lúc van nhĩ thất đóng + giai đoạn hút máu: Áp suất tâm thất tiếp tục giảm xuống nhỏ áp suất tâm nhĩ làm van A-V(nhĩ- thất) mở, máu từ tâm nhĩ, từ tĩnh mạch chủ chảy xuống tâm thất (khoảng 30ml) Hết pha dãn chung, tâm thất dãn thêm 0,1s, tức tương ứng với pha co tâm nhĩ, mở đầu cho chu kì tim Tâm nhĩ co, tống nốt lượng máu lại từ tâm nhĩ xuống tâm thất Có thể mơ tả mối quan hệ thể tích – áp suất tâm thất trái qua đồ thị đây: Hình 7: đồ thị thể tích – áp suất tâm thất trái chu kì tim Như vậy: Ở người trưởng thành, thời gian chu kì tim kéo dài khoảng 0,8s, nên có khoảng 7075 chu kì tìm/phút, tức nhịp tim 70-75 nhịp/phút Trẻ sơ sinh có nhịp tim 120-140 lần/ phút Trẻ lớn nhịp tim giảm Nguyên nhân trẻ nhỏ, tỉ lệ S/V lớn, trao đổi chất mạnh nhịp tim tăng, cung cấp máu phù hợp nhu cầu thể Thể tích tâm thu, lưu lượng tim thể tích cuối tâm trương - Thể tích tâm thu: thể tích máu tâm thất tống vào động mạch tâm thất co (khoảng 70ml) 11/51 - Lưu lượng tim: lượng máu tâm thất trái phải bơm vào động mạch phút Lưu lượng tim trái lưu lượng tim phải Lưu lượng tim (ml/phút) = Thể tích tâm thu x nhịp tim - Thế tích cuối tâm trương = thể tích cuối tâm thu (khoảng 50ml) + thể tích máu vào tâm thất pha dãn chung (khoảng 30ml) + thể tích nhận thêm lúc tâm nhĩ co (khoảng 40ml) = khoảng 120 ml Dựa vào số liệu thể tích tâm thu, thể tích cuối tâm trương, áp suất tâm nhĩ, áp suất tâm thất, áp suất động mạch mà người ta xác định bệnh tật van tim bệnh nhân Tâm đồ điện tâm đồ a Tâm đồ (tiếng tim) Phát van nhĩ - thất van thất – động đóng, nghe ống nghe Tiếng “pùm” nghe đục dài van nhĩ thất đóng lúc đầu giai đoạn co đẳng tích (T1) Tiếng “pụp” nghe ngắn, tiếp sau khoảng thời gian ngắn van thất – động đóng lúc bắt đầu giai đoạn dãn đẳng tích (T2) Tiếng tim thứ (T1) gọi tiếng tâm thu; tiếng tim thứ hai (T2) gọi tiếng tâm trương Căn vào tiếng tim nhịp tim xác định tình trạng sức khỏe người Hình số ví dụ bệnh, tật tim vào bất thường tâm đồ: 12/51 Hình 8: Tâm đồ bình thường (A); bất thường (B,C,D,E,F) 1,2,3,4,5 bệnh tim (1 - F; – E; – C; – B; – D) b Điện tâm đồ Ngoài nghe tim đếm nhịp, hoạt động tim phản ánh qua điện tâm đồ (ECG) Tâm Tâm nhĩ thất Khoảng RR R Đoạn T P Khoảng ST Q S PR Khoảng QT Thời gian Hình 9: Điện tâm đồ mẫu - Khoảng PR: khoảng diễn điện hoạt động nút xoang nhĩ, tế bào tâm nhĩ, lan tới nút nhĩ thất Trong đó: Sóng P - kết khử cực tâm nhĩ - QRS: kết khử cực tâm thất - đoạn ST: giai đoạn cao nguyên đến tái phân cực tâm thất Trong đó: sóng T – tái phân cực tâm thất - Khoảng QT:Từ khử cực tâm thất đến tái phân cực tâm thất II SINH LÝ HỆ MẠCH Cấu tạo hệ mạch Hình 10: Sơ đồ cấu tạo mạch máu 13/51 Hệ mạch bao gồm: Hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch - Hệ thống động mạch động mạch chủ, tiếp đến động mạch có đường kính nhỏ dần cuối tiểu động mạch - Hệ thống tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch, tiếp đến tĩnh mạch có đường kính lớn dần cuối tĩnh mạch chủ - Hệ thống mao mạch nối tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch Động mạch Tĩnh mạch Cấu tạo lớp: từ ngoài: biểu lớp động mạch mô nội mạc, trơn mô mỏng, lịng có hệ thống van tổ liên kết chim (bán nguyệt) Giữa biểu mơ trơn cịn có lớp màng đáy; lót ngồi trơn có sợi đàn hồi mao mạch Chỉ có lớp biểu mô - gồm loại: + mao mạch có thắt + mao mạch khơng có thắt Đặc tính sinh lý hệ mạch a Tính đàn hồi Động mạch có tính đàn hồi thành động mạch có sợi trơn sợi đàn hồi Động mạch lớn đàn hồi động mạch nhỏ có nhiều sợi đàn hồi - Khi tim co tim đẩy máu vào động mạch động mạch dãn rộng tạo - Khi tim dãn động mạch co lại, chuyển thành động đẩy máu động mạch Như vậy, tim bơm máu vào động mạch theo đợt máu chảy liên tục thành dòng 14/51 - Sự co dãn gốc động mạch chủ tâm thất co để tống máu vào gây mạch đập truyền dạng sóng gọi Sóng mạch đập Động mạch có mạch đập thành động mạch có tính đàn hồi Tĩnh mạch khơng có sóng mạch đập, sóng mạch đập bị tắt qua hệ thống mao mạch (thành mao mạch gồm lớp biểu mơ mỏng, khơng có sợi đàn hồi) Như vậy, sóng mạch đập khơng liên quan đến vận chuyển máu mạch mà liên quan đến nhịp tim, vận tốc máu động mạch 0,5m/s, cịn sóng truyền với tốc độ lớn 7-9 m/s b Tính co thắt Là khả co lại mạch máu làm cho lòng mạch hẹp lại, giảm lượng máu qua Mạch co lại trơn thành mạch co Nhờ đặc tính mà mạch máu 15/51