1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng chủ đề chế tạo mô hình bảng tuần hoàn bằng nguyên liệu tái chế theo inhj hướng stem nhằm phát triển năng lực cho học sinh khối 10 trường thpt hàm rồng

23 485 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 614,6 KB

Nội dung

MẪU A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHẾ TẠO MÔ HÌNH BẢNG TUẦN HOÀN BẰNG NGUYÊN LIỆU TÁI CHẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHẾ TẠO MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HOÀN BẰNG NGUYÊN LIỆU TÁI CHẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG Người thực hiện: Bùi Thị Bích Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm ………………… 1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………… Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm…………………… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm… Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường………………… 2 3 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………… 3.1 Kết luận……………………………………………………… 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… 16 16 17 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ngày 28/12/2018 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thơng qua Trong trọng vào hình thành phát triển lực phẩm chất người học Chương trình vừa thơng qua có thay đổi lớn cấp Trung học phổ thông (THPT), hướng đến định hướng nghề nghiệp từ lớp 10 Trong đó, mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp khơng địi hỏi HS nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4: “… Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông” Để thực thị trên, ngày 14/08/2020 Bộ GD-ĐT ban hành công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn hóa học, vai trị việc giảng dạy STEM quan trọng kết hợp với mơn khác Tốn học, Vật lí, Tin học, Cơng nghệ nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Chế tạo mơ hình bảng tuần hoàn nguyên liệu tái chế theo định hướng STEM nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy học sinh khối lớp 10, nhận thấy việc học mơn Hóa cịn xa rời thực tế Điều thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu sáng kiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp dạy học tích cực - Các dạy chương trình THPT - Học sinh khối lớp 10 trường THPT Hàm Rồng skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình học tập, giảng dạy nghiên cứu kiến thức tập trung giải vấn đề sau: - Một nghiên cứu kĩ lý thuyết sách giáo khoa phương pháp dạy học - Hai nghiên cứu khả tiếp thu học sinh trường THPT Hàm Rồng để có cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh - Ba vận dụng phương pháp dạy học STEM vào thực tiễn giảng dạy mình, học tập học sinh, đồng thời thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Hệ thống hóa tồn bảng tuần hồn - Vận dụng phương pháp để đón chương trình sách giáo khoa NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác Các nhà lãnh đạo quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, cơng nghệ Người làm chương trình qn triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chương trình Giáo viên thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Nhìn chung, đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu sau đây: skkn Hình 1: Mơ hình giáo dục STEM Một là, TƯ TƯỞNG (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, THÚC ĐẨY giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nhờ đó, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp TIẾP CẬN LIÊN MƠN (khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn) dạy học với mục tiêu: (1) nâng cao hứng thú học tập môn học thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn; (2) vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; (3) kết nối trường học cộng đồng; (4) định hướng hành động, trải nghiệm học tập; (5) hình thành phát triển lực phẩm chất người học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm thực tế giảng dạy thấy thực trạng giáo dục sở sau: * Về phía giáo viên: - Về phía thân giáo viên hóa học, tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực hoạt động nhóm, chuyên gia, nêu vấn đề, phát vấn học sinh hiệu chưa cao thời gian lớp hạn chế - Dạy học chưa định hướng nghề nghiệp cho học sinh * Về phía học sinh: - Học sinh chưa chủ động công việc, chưa có khả lập kế hoạch thực kế hoạch khả sáng tạo cịn hạn chế - Học sinh chưa tích hợp nhiều mơn học để giải thích chế tạo sản phẩm mong muốn - Học sinh chưa biết quy trình nghiên cứu khoa học, thử nghiệm nên thường có tâm lí chán nản, khơng kiên trì skkn - Chưa định hướng nghề nghiệp, khơng biết thích nghề nghề phù hợp với lực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để giải toán này, kết hợp kiến thức sau: - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hóa học lớp 10 dùng nhà trường - Nghiên cứu định hướng đổi chương trình sách giáo khoa - Nghiên cứu phương pháp dạy học tiếp thu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau xin giới thiệu chủ đề mà thân nghiên cứu thử nghiệm: CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HỒN BẰNG NGUN LIỆU TÁI CHẾ A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương sách giáo khoa lớp 10 Bảng tuần hoàn: kiến thức trừu tượng, khó hình dung nên việc học sinh trải nghiệm làm mơ hình Bảng tuần hồn giúp em hiểu sâu nguyên tắc xếp ý nghĩa Bảng tuần hoàn Vấn đề thứ hai, rác thải xử lí rác thải mối quan tâm lớn toàn xã hội nên làm Bảng tuần hoàn từ vật liệu tái chế giúp em tiết kiệm chi phí, có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển nhiều ý tưởng sáng tạo làm vật dụng khác tái chế làm giảm lượng rác thải môi trường B MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh hiểu nguyên tắc xếp cấu tạo Bảng tuần hoàn từ học sinh vận dụng Bảng tuần hồn để khai thác thơng tin ngun tố, chu kì, nhóm nguyên tố đặc biệt nguyên tố nhóm A - Học sinh hiểu tầm quan trọng việc tái chế rác thải vấn đề quan trọng cần giải giai đoạn xã hội - Học sinh sáng tạo thiết kế mơ hình Bảng tuần hồn dễ sử dụng độc đáo Kỹ - Học sinh có kỹ đọc lấy thơng tin, phối hợp làm việc nhóm thuyết trình mơ hình Bảng tuần hồn làm skkn Phát triển phẩm chất - Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường: không xả rác bừa bãi không nơi quy định - Tích cực tham gia q trình làm mơ hình phản biện cho mơ hình nhóm trước lớp Phát triển lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực công nghệ - Năng lực toán học - Năng lực thẩm mỹ b Năng lực STEM - Khoa học (S): Hiểu nguyên tắc xếp ý nghĩa Bảng tuần hồn - Cơng nghệ (T): Nêu cơng dụng sử dụng thành thạo súng bắn keo, kéo, dao dọc giấy… - Kỹ thuật (E): đọc tài liệu hướng dẫn làm mơ hình từ vận dụng vào mơ hình Bảng tuần hồn - Tốn học (M): tính tốn đo chiều dài, chiều rộng ngun tố; kích cỡ mơ hình; tính tốn thống kê điểm nhóm lên thuyết trình dựa vào điểm thành viên C CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Phương tiện dạy học - Máy tính, ti vi thơng minh, video vật liệu tái chế , số mơ hình Bảng tuần hồn khác … - Phịng học, có bàn làm việc nhóm Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa lớp 10 mơn hóa - Vật liệu tái chế (thùng xốp, bìa catơng, nút chai, …), bút màu hộp màu nước, thước kẻ, súng bắn keo, bút chì, dao dọc giấy, kéo, … D PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp tự luận nêu vấn đề E TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Địa điểm tổ chức lớp: lớp học khối 10 skkn TIẾT 1: XÁC ĐỊNH U CẦU CỦA MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HOÀN VÀ NGHIÊN CỨU VỀ BẢNG TUẦN HOÀN Gồm hoạt động + Hoạt động 1: Xác định yêu cầu mơ hình Bảng tuần hồn + Hoạt động 2: Nghiên cứu Bảng tuần hoàn Hoạt động 1: Xác định u cầu mơ hình Bảng tuần hồn (5 phút) A Mục đích hoạt động Sau hoạt động học sinh có khả năng: + Biết số mơ hình Bảng tuần hồn mà bạn trường khác làm + Vật liệu tái chế cần chọn làm mơ hình + Liệt kê tiêu chí sản phẩm từ định hướng thiết kế sản phẩm B Nội dung hoạt động GV cho học sinh xem mơ hình bảng tuần hồn học sinh trường khác từ giới thiệu nhiệm vụ dự án làm mơ hình Bảng tuần hồn từ vật liệu tái chế C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Xác định u cầu mơ hình Bảng tuần hồn: kích thước, loại vật liệu sử dụng, hình dáng vật D Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức nhóm học tập (2 phút) Học sinh ngồi theo nhóm, - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí dự án: gồm nhóm, nhóm khoảng 10 -11 bạn Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Tìm hiểu mơ hình Bảng tuần hồn làm từ vật liệu tái chế (5 phút) GV: chiếu video mơ hình Bảng tuần hồn tivi thơng minh cho học sinh YouTube: Tịa tuần hồn hóa họcThanh Thủy12 - GV: cho học sinh xem mơ hình skkn HS: nhóm cử bạn thư kí ghi lại mơ hình giáo cung cấp HS khác theo dõi video hình ảnh để lựa chọn ý tưởng cho nhóm Bảng tuần hồn khác Thống tiến trình dự án (3 phút) GV hướng dẫn HS tiến trình dự án HS: thư kí nhóm ghi nhiệm u cầu học sinh ghi vào nhật kí học vụ yêu cầu GV tập Các học sinh nhóm khác lắng Bước 1: Nhận nhiệm vụ nghe bổ sung thơng tin cho Bước 2: Tìm hiểu kiến thức kĩ bạn thư kí liên quan Bước 3: Lập phương án thiết kế báo cáo Bước 4: Làm sản phẩm Bước 5: Báo cáo đánh giá sản phẩm Thống yêu cầu tiêu chí sản phẩm (3 phút) GV: đưa yêu cầu cho sản phẩm HS: ghi lại yêu cầu sản phẩm Mơ hình Bảng tuần hồn có hình dạng nào? Em sử dụng vật liệu để HS: đặt câu hỏi cho GV vật liệu làm Bảng tuần hồn? thơng tin Bảng tuần Thơng tin em cần ghi hồn Bảng tuần hồn? GV: tổng kế lại tiêu chí sản phẩm Hoạt động 2: Nghiên cứu Bảng tuần hoàn (30 phút) A Mục đích hoạt động Sau hoạt động này: - Học sinh nắm nguyên tắc xếp nguên tố Bảng tuần hoàn - Học sinh hiểu cấu tạo Bảng tuần hồn: ngun tố, chu kì, nhóm - Học sinh biết vận dụng để từ cấu hình electron ngun tử để tìm vị trí nguyên tố Bảng tuần hoàn B Nội dung hoạt động Học sinh tìm hiểu kiến thức bảng tuần hồn: (Bài trang 32 sách giáo khoa mơn hóa lớp 10) Và trả lời câu hỏi phiếu học tập sau GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sau GV chốt lại vấn đề C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Phiếu trả lời câu hỏi - Kiến thức trọng tâm Bảng tuần hoàn ghi skkn D Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV Mở đầu (5 phút) GV: Phát phiếu học tập cho học sinh làm phút GV: gọi nhóm trả lời thơng tin phiếu học tập số GV: yêu cầu HS mở Bảng tuần hoàn trang 37 sách giáo khoa để xem nguyên tố nằm hàng, cột Bảng tuần hoàn Nghiên cứu Bảng tuần hoàn (20 phút) GV: Phát phiếu học tập cho học sinh làm 10 phút GV gọi đại diện nhóm trả lời thơng tin phiếu học tập số GV : chốt lại thông tin để học sinh tổng hợp ghi Tổng kết giao nhiệm vụ (5 phút) GV: nhận xét tiến độ làm việc thành viên nhóm GV: giao nhiệm vụ tuần sau: Nhiệm vụ học tập: Dựa kiến thức vừa tìm hiểu (vật liệu tái chế, kiến thức Bảng tuần hoàn) em xây dựng thiết kế “Mơ hình Bảng tuần hoàn từ vật liệu tái chế” Yêu cầu sản phẩm Poster thiết kế bao gồm nội dung: - Cấu tạo (hình vẽ) - Nguyên liệu dự kiến - Cách bước tiến hành Lưu ý : GV lựa chọn linh hoạt hình thức thiết kế : poster( giấy roki, lịch cũ…), trình chiếu powerpoint, hình vẽ bảng skkn Hoạt động HS HS: làm tập phiếu, có bàn bạc thành viên nhóm HS: đại diện nhóm gọi trả lời thông tin phiếu học tập HS: học sinh trả lời câu hỏi HS: làm tập phiếu, có bàn bạc thành viên nhóm HS: đại diện nhóm gọi trả lời thông tin phiếu học tập HS: đại diện nhóm ghi lại nhiệm vụ cần làm tuần tới PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho nguyên tố sau: Na ( Z =11) ; Al ( Z =13); Cl ( Z =17) a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố b Những nguyên tố có đặc điểm chung số lớp electron …………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho nguyên tố sau: Be ( Z =4) ; Mg ( Z =12); Ca (Z =20) a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố b Những nguyên tố có đặc điểm chung số electron lớp ngồi …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi 1: Dựa vào Bảng tuần hoàn trang 37, em cho biết nguyên tắc xếp Bảng tuần hồn (xét theo điện tích hạt nhân, hàng ngang cột dọc) Điện tích hạt nhân xếp nào? ………………………… Các nguyên tố hành có đặc điểm gì? .……………………………… Các nguyên tố cột có đặc điểm gì? …………………………… Câu hỏi 2: Em trả lời câu hỏi sau: Chu kì gì? Mối quan hệ STT chu kì STT lớp e? Số chu kì nhỏ chu kì lớn? Chu kì chưa hồn thành? Quy luật chu kì ? Nhóm ngun tố gì? Bảng tuần hồn có cột chia làm nhóm A, nhóm B? .……………………………………………………………………… Đặc điểm nhóm A (loại nguyên tố, mối quan hệ số e lớp STT nhóm …………………………………………………………………………………… Đặc điểm nhóm B(loại nguyên tố, mối quan hệ số e hóa trị STT nhóm? skkn TIẾT 2: TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HOÀN TỪ VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Báo cáo: 45 phút) Tiết gồm hoạt động : Trình bày thiết kế mơ hình Bảng tuần hồn từ vật liệu tái chế A Mục đích hoạt động Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Mơ tả thiết kế Bảng tuần hoàn từ vật liệu tái chế - Vận dụng kiến thức Bảng tuần hồn, tốn học để giải thích cho mơ hình nhóm - Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu cho mơ hình Bảng tuần hồn B Nội dung hoạt động Trong tuần, HS làm việc nhóm nhà để hồn thành thiết kế, cử bạn lên thuyết trình, góp ý để thuyết trình tốt Hướng dẫn lập phương án thiết kế Mỗi thành viên vẽ ý tưởng thiết kế sản phẩm, cập nhật vào nhật kí cá nhân Các thành viên thảo luận tất ý tưởng thành viên lựa chọn ý tưởng tốt Vẽ vào nhật kí học tập nhóm Vẽ phác họa thiết kế sản phẩm Ghi rõ: - Chú thích phận sản phẩm - Liệt kê nguyên liệu ứng với phận - Dự kiến kích thước, hình dáng, chiều dài, chiều rộng…… - Vận dụng kiến thức Bảng tuần hoàn để giải thích hình dáng, kích thước C Dự kiến sản phẩm - Bản thiết kế - Bản ghi nhận đóng góp ý kiến đóng góp bạn học câu hỏi, ý kiến nhóm phản biện skkn D Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: Tổ chức báo cáo (5 phút) GV: thông báo tiến trình buổi báo cáo + Thời gian báo cáo nhóm: phút + Thời gian đặt câu hỏi trao đổi: phút + Trong bạn báo cáo, học sinh ghi ý nhận xét đặt câu hỏi tương ứng GV thông báo tiêu chí đánh giá cho thiết kế Báo cáo (30 phút) GV: mời nhóm lên báo cáo HS: cử bạn đại diện nhóm ghi yêu cầu GV việc báo cáo sản phẩm Các học sinh khác nhận phiếu đánh giá nghiên cứu trước đánh giá nhóm HS: cử bạn đại diện nhóm báo cáo, bạn khác lắng nghe bổ sung câu trả lời bạn lên báo cáo GV: sử dụng phiếu đánh giá để đánh HS nhóm khác cho điểm ghi nhận giá phần trình bày học sinh xét nhóm lên báo cáo Tổng kết dặn dị (10 phút) - GV đánh giá phần báo cáo nhóm - HS ghi lại nhận xét giáo viên dựa tiêu trí + Nội dung - HS tham khảo mơ hình bạn + Hình thức báo cáo nhóm khác để hồn thiện ý tưởng + Kỹ thuyết trình (trình bày nhóm trả lời câu hỏi) - GV yêu cầu HS tổng hợp góp ý GV nhóm, điều chỉnh thiết kế lựa chọn phương án thiết kế tối ưu - GV thông báo nhiệm vụ hoạt động học tập kế tiếp: thi công báo cáo sản phẩm skkn Hình 2: Bản thiết kế HS PHỤ LỤC 1: BÁO CÁO DỰ ÁN TT Nội dung công việc Phân công Đánh giá nhiệm vụ PHỤ LỤC 2: BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ (dùng cho GV) Nội dung phần đánh giá Có thích đầy đủ phận thiết bị BẢN PHƯƠNG ÁN Có liệt kê rõ ràng danh mục nguyên liệu tái chế sử dụng skkn Điểm 1 THIẾT KẾ Có đầy đủ thơng số kĩ thuật( loại vật liệu, độ dài, độ dày, số lượng… ) Trình bày nguyên tắc xếp BTH Nêu ứng dụng mơ hình BTH HÌNH THỨC BẢN THIẾT KẾ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH 10 Hình vẽ thích rõ ràng, dễ quan sát Poster có màu sắc hài hịa, bố cụ hợp lí Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo TỔNG ĐIỂM 1 1 10 Hoạt động 4: CHẾ TẠO MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HOÀN TỪ VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Học sinh làm mơ hình tuần nhà) A Mục đích hoạt động - Thi cơng mơ hình Bảng tuần hoàn từ phương án thiết kế tối ưu lựa chọn - Thử nghiệm sản phẩm điều chỉnh B Nội dung hoạt động HS thi công làm Bảng tuần hoàn học GV theo dõi hỗ trợ HS C Dự kiến sản phẩm - Mơ hình Bảng tuần hoàn từ vật liệu tái chế - Bản thiết kế sau điều chỉnh D Cách thức tổ chức hoạt động GV lập nhóm Fecebook yêu cầu HS cập nhật q trình thi cơng sản phẩm Từ GV đơn đốc, hỗ trợ tư vấn cần thiết HS thử nghiệm chế tạo mơ hình ghi vào nhật ký cơng việc HS: cử học sinh viết phần báo cáo cho sản phẩm hoàn thành skkn PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH CỦA CHÚNG TƠI TT Cơng việc Thời gian Ghi PHỤ LỤC 4: THI CÔNG SẢN PHẨM Sản phẩm thử nghiệm: Lần 1: - Nhược điểm lần làm mơ hình Lần 2: - Ưu điểm: - Vấn đề tồn (nếu có) TIẾT 3: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM MƠ HÌNH BẢNG TUẦN HỒN VÀ THẢO LUẬN (45 phút lớp) Tiết bao gồm hoạt động 5: Trình bày sản phẩm mơ hình Bảng tuần hồn thảo luận A Mục đích hoạt động - Trình bày cách thực mơ hình Bảng tuần hồn (ngun tắc xếp,loại vật liệu, cách tiến hành, thời gian chi phí thực - Giải thích thành cơng thất bại sản phẩm - Đề xuất ý tưởng cải tiến mơ hình Bảng tuần hồn skkn B Nội dung hoạt động HS báo cáo thử nghiệm sản phẩm GV HS nhận xét nêu câu hỏi HS giải thích hình thành cơng hay thất bại mơ hình Bảng tuần hồn đề xuất phương án cải tiến C Dự kiến sản phẩm - Mơ hình Bảng tuần hồn từ vật liệu tái chế - Phần thuyết trình soạn Word, powerpoint, hình vẽ, poster D Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Mở đầu - Tổ chức báo cáo (5 phút) GV: cho học sinh xem video vật liệu tái chế HS xem video tivi thông minh Youtube: sức sống từ rác thải tái chế GV: Nêu nhiệm vụ học sinh thực tiết trước Tiết 1: Xác định u cầu mơ hình HS lắng nghe bạn lên thuyết Bảng tuần toàn nghiên cứu Bảng trình nhóm lên chuẩn bị tuần hồn Tiết 2: Trình bày thiết kế mơ hình Bảng tuần hồn tuần trước: Các em làm mơ hình Bảng tuần hồn nhà Tiết hơm em trình bày sản HS lớp nhận phiếu đánh giá để phẩm mơ hình Bảng tuần hồn chấm điểm cho nhóm báo cáo GV: Đưa nhiệm vụ nhóm báo cáo Bạn thư kí nhóm nhận tờ tổng hợp học sinh nhóm khác để đánh giá nhóm ghi nhận xét chấm điểm cho nhóm báo cáo thư kí cho nhóm nhóm ghi lại kết GV cử hai bạn lên dẫn chương trình báo cáo sản phẩm nhóm Báo cáo nhóm (30 phút) HS: Một HS nhóm báo cáo lên trình GV HS khác nghe nhóm báo bày phút phút tranh biện cáo HS: lắng nghe bạn báo cáo GV hướng dẫn học sinh HS: cho điểm nhận xét chung nhóm chấm điểm nhóm lên báo cáo nhóm báo cáo hướng dẫn thư kí tập hợp ghi HS: nhóm khác đưa câu hỏi phản thơng tin lên tờ tổng hợp biện cho nhóm lên trình bày Tổng kết, đánh giá sản phẩm nhóm (5 phút) skkn Gv: tổng hợp điểm nhận xét nhóm HS: HS làm thư kí ghi thơng tin thơng qua tờ tổng hợp điểm chung nhóm GV: Đưa câu hỏi BTH để học HS: ý lắng nghe, giơ tay trả lời sinh khai thác mơ hình mà vừa câu hỏi thiết kế GV: Đưa câu hỏi mở để HS phát triển mô hình Bảng tuần hồn Một số hình ảnh tiết dạy Hình 3: Nhóm thuyết trình sản phẩm làm từ vật liệu tái chế Hình 4: Nhóm thuyết trình sản phẩm: Ngơi nhà xanh skkn Hình 5: Nhóm thuyết trình sản phẩm: Chiếc hộp bốn mùa Hình 6: Nhóm thuyết trình: Giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP: …………………… …… NHÓM: ………………………………… HỌ VÀ TÊN: …………… ………………………………………………… STT TIÊU CHÍ Đầy đủ nội dung chủ đề Báo cáo kiến báo cáo thức (15 đ) Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản Đầy đủ nội dung theo yêu cầu phương án Bản trình chiếu có màu sắc hài thiết kế (15đ) hịa, bố cục hợp lí Mơ hình Đảm bảo đầy đủ thông tin skkn ĐIỂM TỐI ĐA 10 10 10 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BTH BTH chế tạo từ nguyên liệu Bảng tuần tái chế hồn (30đ) BTH có hình thức đẹp BTH dễ tra cứu thơng tin Trình bày mạch lạc, rõ ràng Kết hợp với cử chỉ, phương tiện Kỹ khác để hỗ trợ trình bày thuyết trình Trả lời câu hỏi phản biện (20đ) Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm khác Kỹ làm Kế hoạch có tiến trình phân Mỗi thành viên tham gia đóng việc nhóm góp ý tưởng hợp tác hiệu để (20đ) hoàn thành dự án 10 5 5 5 10 10 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU KHI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM Qua công tác điều tra thu kết sau: - Học sinh có hứng thú học mơn hóa học nói riêng mơn khoa học tự nhiên nói chung cụ thể: - 80% HS thích thú, hào hứng với hoạt động STEM - 95% HS thích thú, hào hứng với hoạt động trải nghiệm vào dịp lễ tết - 100% HS rèn luyện lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm - 100% HS có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm sinh hoạt, biết yêu thương chia sẻ giúp đỡ người KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau một quá trình nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung, đề tài đã thu được những kết quả sau: - Đã nêu định hướng việc thay đổi sách giáo khoa, chương trình dự thảo sách giáo khoa skkn ... nghệ nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Chế tạo mơ hình bảng tuần hồn ngun liệu tái chế theo định hướng STEM nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 trường THPT. .. (vật liệu tái chế, kiến thức Bảng tuần hoàn) em xây dựng thiết kế “Mơ hình Bảng tuần hồn từ vật liệu tái chế? ?? Yêu cầu sản phẩm Poster thiết kế bao gồm nội dung: - Cấu tạo (hình vẽ) - Nguyên liệu. .. hoạt động GV cho học sinh xem mơ hình bảng tuần hồn học sinh trường khác từ giới thiệu nhiệm vụ dự án làm mơ hình Bảng tuần hồn từ vật liệu tái chế C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Xác định

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN