1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số ảnh hưởng của các yếu tố lên khả năng chống rung của sản phẩm cao su

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Một Số Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Lên Khả Năng Chống Rung Của Sản Phẩm Cao Su
Tác giả Võ Xuân Nam
Người hướng dẫn ThS. Trần Tấn Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG RUNG CỦA SAN PHẨM CAO SU GVHD: ThS TRẦN TẤN ĐẠT SVTH: VÕ XUÂN NAM SKL010103 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG RUNG CỦA SẢN PHẨM CAO SU SVTH: Võ Xuân Nam MSSV: 17128042 GVHD: ThS Trần Tấn Đạt DANH MỤC HÌNH ẢNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VÕ XN NAM MSSV: 17128042 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: CNKT Hóa Polymer Tên khóa luận: KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG RUNG CỦA SẢN PHẨM CAO SU Nhiệm vụ khóa luận:  Nghiên cứu ảnh hưởng than đen N550 đến tính chất chống rung cao su  Nghiên cứu ảnh hưởng triethanolamine đến tính chất chống rung cao su  Nghiên cứu ảnh hưởng lưu huỳnh đến tính chất chống rung cao su Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 25/02/2021 Ngày hồn thành khóa luận: 10/12/2021 Họ tên người hướng dẫn: ThS TRẦN TẤN ĐẠT Nội dung hướng dẫn: Nội dung u cầu khóa luận tốt nghiệp thơng qua Trưởng Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học Tp Hồ Chí Minh, ngày TRƯỞNG BỘ MƠN tháng năm 2021 NGƯỜI HƯỚNG DẪN Trần Tấn Đạt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI HƯỚNG DẪN) THƠNG TIN CHUNG Họ tên người hướng dẫn: Trần Tấn Đạt Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ Vật liệu, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG TPHCM Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chuyên ngành: Kỹ thuật Vật liệu Họ tên sinh viên: Võ Xuân Nam MSSV: 17128042 Chuyên ngành: Polymer Tên đề tài: Khảo sát số ảnh hưởng yếu tố lên khả chống rung sản phẩm cao su thiên nhiên Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHĨA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 93 Số chương: 03 Số bảng: 15 Số hình: 45 Số tài liệu tham khảo: 35 Phần mềm tính tốn: Bố cục: Chặt chẽ, cân đối Hành văn: Rõ ràng, dễ hiểu Sử dụng thuật ngữ chuyên môn: Phù hợp 2.2 Mục tiêu nội dung Mục tiêu - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả chống rung cấu trúc cao su thiên nhiên Nội dung - Khảo sát ảnh hưởng than đen N550 đến tính chất chống rung cao su Khảo sát ảnh hưởng triethanolamine đến tính chất chống rung cao su Khảo sát ảnh hưởng lưu huỳnh đến tính chất chống rung cao su 2.3 Kết đạt - Thành lập đơn pha chế cao su chống rung sở cao su thiên nhiên phù hợp với tiêu kỹ thuật đề Nghiên cứu cho thấy than đen N550 lưu huỳnh đảm bảo tính chất lý, cải thiện khả chống rung cho sản phẩm cao su thiên nhiên 2.4 Ưu điểm khóa luận - Luận văn tìm hiểu đầy đủ lý thuyết chống rung Tối ưu hóa đơn pha chế cao su đáp ứng tiêu chí đánh giá chống rung cho sản phầm cao su thiên nhiên 2.5 Những thiếu sót khóa luận - Luận văn cịn sai nhiều lỗi tả NHẬN XÉT TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN - Sinh viên có cố gắng q trình thực luận văn - Hồn thành cơng việc mà giáo viên giao ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ Không bảo vệ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nội dung đánh giá Điểm tối đa Chất lượng viết 30 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo 20 đầy đủ/đa dạng…) Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 Nội dung khóa luận 60 STT Điểm đánh giá 25 Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa học, cơng nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu 20 18 45 15 20 15 10 10 Hiệu ứng dụng chuyển giao công nghệ Kỹ năng, thái độ sinh viên 10 10 10 Kỹ thực nghiệm, xử lý tình 5 Thái độ làm việc nghiêm túc 5 100 80 TỔNG ổn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Trần Tấn Đạt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA 2017 (NGƯỜI PHẢN BIỆN) THƠNG TIN CHUNG Họ tên người phản biện: Nguyễn Thị Lê Thanh Đơn vị công tác: ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc Gia HCM Học hàm, học vị: Tiến Sĩ Chuyên ngành: Cơng nghệ Hố học – Hố Polymer Họ tên sinh viên: Võ Xuân Nam MSSV: 17128042 Chuyên ngành: CNKT hóa polymer Tên đề tài: Khảo sát số ảnh hưởng yếu tố lên khả chống rung sản phẩm cao su Mã số khóa luận: NHẬN XÉT VỀ KHÓA LUẬN 2.1 Hình thức Tổng số trang: 79 Số chương: Số bảng:15 Số hình: 45 Số tài liệu tham khảo: 35 Phần mềm tính tốn: Bố cục: tốt Hành văn: lũng Sử dụng thuật ngữ chuyên mơn: cịn chưa thống tiếng Việt tiếng Anh 2.2 Mục tiêu nội dung Mục tiêu nội dung phù hợp nhau, nhiên nội dung khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến tính chống rung chưa thể rõ 2.3 Kết đạt Khảo sát ảnh hưởng than đen, triethanolamine lưu huỳnh tính, khả chịu lão hoá khả trương cao su 2.4 Ưu điểm khóa luận Hồn thành nhiệm vụ luận văn 2.5 Những thiếu sót khóa luận Hình thức: cịn nhiều lỗi tả, tài liệu tham khảo chưa đủ thông tin thống format, Nội dung: Cần viết lại tóm tắt luận văn, bổ sung số liệu đạt Cần trình bày nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài, vận dụng chế chống rung để tính tốn kết quả, giải thích kết logic - Cần xem lại vai trò chất cụ thể sử dụng đơn pha chế (N550, triethanolamine, ) để có giải thích - Các kết giải thích cần viết lại cho thống có sở khoa học CÂU HỎI PHẢN BIỆN (ít 02 câu hỏi) Trình bày vai trị chất triethanolamine, giải thích kết khảo sát thay đổi hàm lượng chất triethanolamine? Cơ sở lựa chọn giá trị đối chứng mẫu cao su chống rung? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chống rung mẫu? ý nghĩa Tan Delta? - ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHẢN BIỆN Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ Không bảo vệ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Nội dung đánh giá Điểm tối đa STT Chất lượng viết 30 Hình thức trình bày (đẹp, rõ ràng, tài liệu tham khảo 20 đầy đủ/đa dạng…) Bố cục viết (chặt chẽ, cân đối) 10 Nội dung khóa luận 70 Điểm đánh giá 20 15 55 Phương pháp nghiên cứu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, xử lý số liệu Nội dung thực hiện, kết đề tài đảm bảo tính khoa học, cơng nghệ Kết luận phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu 20 15 30 27 10 Hiệu ứng dụng 10 100 75 TỔNG Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Giảng viên phản biện Nguyễn Thị Lê Thanh TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: Khảo sát số ảnh hưởng yếu tố lên khả chống rung sản phẩm cao su Trong đề tài nghiên cứu này, khảo sát ảnh hưởng chất độn than đen N550, triethanolamine lưu huỳnh tính khả chống rung cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên cán luyện máy cán trục với thành phần đơn pha chế, sau đem lưu hóa để tạo thành mẫu thử Các thử nghiệm đo độ cứng, đo kéo, đo trương nở môi trường khơng phân cực thử nghiệm kháng lão hóa tiến hành Từ kết quan sát số liệu thu thập cho thấy: Than đen N550 giúp tăng độ cứng, tăng khả tắt rung với hàm lượng 20% dùng với hàm lượng cao gây suy giảm tính sản phẩm Triethanolamine giúp tăng khả chống lão hóa giảm độ trương nở môi trường không phân cực hàm lượng 1,25% nhiên không phù hợp với cao su thiên nhiên thơng số tính biến đổi không đồng Lưu huỳnh giúp tăng độ cứng, tăng khả tắt rung tăng tính sản phẩm cao su dùng với hàm lượng 1% dùng với hàm lượng cao 1,5% cao su trở nên cứng, giòn,… giảm độ đàn hồi i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô trường, tất quý thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm đặc biệt quý thầy/cô giảng viên môn Công nghệ Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM dạy kiến thức tảng, kiến thức chuyên môn tạo môi trường thực nghiệm, nghiên cứu phịng thí nghiệm để em hồn thành tốt khóa luận Lời thứ hai em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Tấn Đạt, người thầy tận tâm, quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Thầy xếp thời gian để giải đáp thắc mắc lúc em gặp khó khăn để đưa hướng giải kịp thời Thầy cịn hỗ trợ trang thiết bị mơi trường thí nghiệm để em hồn thành khóa luận Lời cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ suốt thời gian qua, góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kiến thức thân em cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp sửa chữa từ quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực VÕ XUÂN NAM ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn em thực Các số liệu kết quản khảo sát luận văn trung thực từ q trình thực nghiệm chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực VÕ XUÂN NAM iii [15] M Hildebrand and R D Adams, "Vibration damping," in Adhesive Bonding: Elsevier, 2021, pp 367-384 [16] A M Baz, "Active and passive vibration damping" John Wiley & Sons, 2019 [17] C W De Silva, "Vibration damping, control, and design" CRC Press, 2007 [18] S Bhowmick and S K Mishra, "FNCATB Superelastic damper for seismic vibration mitigation," Journal of Intelligent Material Systems Structures, vol 27, no 15, pp 2062-2077, 2016 [19] J Van Humbeeck, "Damping capacity of thermoelastic martensite in shape memory alloys," Journal of Alloys Compounds, vol 355, no 1-2, pp 58-64, 2003 [20] T Asare et al, "Investigating the vibration damping behavior of barium titanate (BaTiO3) ceramics for use as a high damping reinforcement in metal matrix composites," Journal of Materials Science, vol 47, no 6, pp 2573-2582, 2012 [21] Z Kan et al, "Damping properties of Li 5La3Ta2O12 ceramic particulates reinforced cement composites," Materials Science Engineering: A, vol 528, no 2, pp 780-783, 2010 [22] J Mo et al., "Mechanical properties and damping capacity of polypropylene fiber reinforced concrete modified by rubber powder," Construction Building Materials, vol 242, p 118111, 2020 [23] B C Chakraborty and D Ratna, "Polymers for Vibration Damping Applications" Elsevier, 2020 [24] Đ Q Kháng, "Cao su-Cao su blend ứng dụng," NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2012 [25] F.-S Liao et al, "Damping behaviour of dynamically cured butyl rubber/polypropylene blends," Polymer, vol 35, no 12, pp 2579-2586, 1994 [26] K Araki et al, "Comparison of cellulose, talc, and mica as filler in natural rubber composites on vibration-damping and gas barrier properties," in Advanced Materials Research, 2014, vol 844, pp 318-321: Trans Tech Publ [27] S K De and J R White, "Rubber technologist's handbook" iSmithers Rapra Publishing, 2001 [28] H T Chiu et al, "Antivibration and vibration isolation of ENR/CR blends," Advances in Polymer Technology: Journal of the Polymer Processing Institute, vol 17, no 4, pp 329-338, 1998 [29] S R Khimi and K L Pickering, "Comparison of dynamic properties of magnetorheological elastomers with existing antivibration rubbers," Composites Part B: Engineering, vol 83, pp 175-183, 2015 66 [30] T Hoàng, "Ổn định chống phân huỷ nâng cao độ bền thời tiết polyme," ed: Khoa học tự nhiên công nghệ, 2011 [31] G E Zaikov, "Ageing and stabilisation of polymers," Russian Chemical Reviews, vol 60, no 10, p 1145, 1991 [32] R P Brown and T Butler, "Natural ageing of rubber: Changes in physical properties over 40 years" iSmithers Rapra Publishing, 2000 [33] Z Hrnjak‐Murgić and J Jelenčić, "Change of network structure of natural rubber vulcanizate with thermal aging," Macromolecular Materials Engineering, vol 283, no 1, pp 21-25, 2000 [34] F A Nobari Azar and M Şen, "Effects of accelerator type on stress relaxation behavior and network structure of aged natural rubber/chloroprene rubber vulcanizates," Journal of Elastomers Plastics, vol 49, no 5, pp 381-396, 2017 [35] W Mars and A Fatemi, "Factors that affect the fatigue life of rubber: a literature survey," Rubber chemistry technology, vol 77, no 3, pp 391-412, 2004 67 PHỤ LỤC Kết đo Rheometer Fig 10C Fig 15C Fig 20C Fig 25C Fig 30C Fig TEA 0.5 68 Fig TEA 0.75 Fig TEA Fig TEA 1.25 Fig 10 TEA 1.5 Fig 11 TEA 1.75 Fig 12 TEA 69 Fig 13 S 0.5 Fig 14 S Fig 15 S 1.5 Fig 16 S Fig 17 S 2.5 70 Kết đo kéo mẫu Test No Strain @ Break (%) Stress @ Break (N/mm²) 17.875 18.264 19.452 17.623 17.623 18.303 19.452 470.93 527.597 504.769 444.608 444.608 486.976 527.597 Min Mean Max Fig 18 10C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 470.477 18.889 486.703 20.752 508.24 18.992 461.689 15.359 461.689 15.359 481.777 18.498 508.24 20.752 Fig 19 15C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 462.052 23.732 460.695 22.464 434.387 19.431 464.7 23.39 434.387 19.431 455.459 22.254 464.7 23.732 Fig 20 20C Test No Min Mean Max Strain @ Break (%) 434.945 428.343 439.731 445.889 428.343 437.227 445.889 Stress @ Break (N/mm²) 18.771 20.368 19.671 19.886 18.771 19.674 20.368 Fig 21 25C 71 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 404.177 17.797 409.889 15.762 444.133 19.452 414.275 17.403 404.177 15.762 418.118 17.604 444.133 19.452 Fig 22 30C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 418.253 9.902 506.09 12.726 468.284 11.7 443.728 11.405 418.253 9.902 459.089 11.433 506.09 12.726 Fig 23 TEA 0,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 401.575 6.979 442.808 7.967 407.285 8.009 422.664 8.205 401.575 6.979 418.583 7.79 442.808 8.205 Fig 24 TEA 0,75 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 471.367 16.028 437.16 14.04 361.202 9.279 455.98 15.125 361.202 9.279 431.427 13.618 471.367 16.028 Fig 25 TEA 72 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 423.92 25.697 420.845 24.941 421.735 24.444 425.261 25.113 420.845 24.444 422.94 25.049 425.261 25.697 Fig 26 TEA 1,25 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 401.105 21.168 441.508 25.132 435.802 24.821 440.179 22.685 401.105 21.168 429.649 23.451 441.508 25.132 Fig 27 TEA 1,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 434.175 27.315 446.89 27.802 443.395 28.02 442.514 26.633 434.175 26.633 441.743 27.443 446.89 28.02 Fig 28 TEA 1,75 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 440.615 24.735 453.362 23.692 415.594 20.483 415.594 20.483 436.524 22.97 453.362 24.735 Fig 29 TEA 73 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 582.54 18.833 582.988 19.505 546.144 15.203 519.346 14.447 519.346 14.447 557.755 16.997 582.988 19.505 Fig 30 S 0,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 540.42 26.395 524.603 23.014 543.949 25.317 548.337 27.04 524.603 23.014 539.327 25.442 548.337 27.04 Fig 31 S Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 486.829 28.046 472.353 28.54 475.838 29.231 481.541 28.653 472.353 28.046 479.14 28.617 486.829 29.231 Fig 32 S 1,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 459.009 24.209 444.533 24.703 448.018 25.394 453.721 24.816 444.533 24.209 451.32 24.78 459.009 25.394 Fig 33 S 74 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 402.655 23.086 415.37 23.573 411.875 23.791 410.994 22.404 402.655 22.404 410.223 23.214 415.37 23.791 Fig 34 S 2,5 Kết đo lão hóa Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 433.429 15.314 490.096 15.703 467.268 16.891 435.831 15.062 435.831 15.062 456.656 15.742 490.096 16.891 Fig 35 10C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 429.954 16.124 446.18 17.987 467.717 16.227 421.166 12.594 421.166 12.594 441.254 15.733 467.717 17.987 Fig 36 15C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 432.08 21.129 430.723 19.861 404.415 16.828 434.728 20.787 404.415 16.828 425.487 19.651 434.728 21.129 Fig 37 20C 75 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 401.718 16.427 396.116 17.824 407.504 17.227 414.662 17.442 396.116 16.427 405 17.23 413.662 17.924 Fig 38 25C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 377.537 15.51 383.249 13.475 417.493 17.065 387.635 15.216 377.537 13.475 391.478 15.317 417.493 17.165 Fig 39 30C Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 382.51 8.005 470.347 10.829 432.541 9.803 407.985 9.508 382.51 8.005 423.346 9.536 470.347 10.829 Fig 40 TEA 0,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 359.278 5.682 400.511 6.67 364.988 6.712 380.367 6.908 359.278 5.682 376.286 6.493 400.511 6.908 Fig 41 TEA 0,75 76 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 446.542 14.073 412.335 12.085 361.202 9.279 431.155 13.17 361.202 9.279 412.808 12.152 446.542 14.073 Fig 42 TEA Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 394.162 24.118 384.946 24.295 396.825 25.64 399.888 25.653 384.946 24.118 393.955 24.927 399.888 25.653 Fig 43 TEA 1,25 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 393.79 22.647 397.289 24.214 363.461 18.756 363.461 18.756 384.847 21.872 397.289 24.214 Fig 44 TEA 1,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 394.162 24.118 384.946 24.295 396.825 25.64 399.888 25.653 384.946 24.118 393.955 24.927 399.888 25.653 Fig 45 TEA 1,75 77 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 410.42 24.406 380.12 21.797 365.227 20.971 365.227 20.971 385.256 22.391 410.42 24.406 Fig 46 TEA Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 522.363 18.948 445.956 12.902 440.682 11.984 526.326 18.99 440.682 11.984 483.832 15.706 526.326 18.99 Fig 47 S 0,5 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 501.695 23.504 501.289 27.11 508.75 26.054 483.246 23.22 483.246 23.22 498.745 24.972 508.75 27.11 Fig 48 S Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 441.115 27.037 450.36 26.825 440.695 27.28 455.169 27.551 440.695 26.825 446.835 27.173 455.169 27.551 Fig 49 S 1,5 78 Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 441.634 23.191 427.158 23.685 430.643 24.376 436.346 23.798 427.158 23.191 433.945 23.762 441.634 24.376 Fig 50 S Test No Min Mean Max Strain @ Stress @ Break Break (%) (N/mm²) 391.025 21.922 403.74 22.409 400.245 22.627 399.364 21.24 391.025 21.24 398.593 22.05 403.74 22.627 Fig 51 S 2,5 79 S K L 0

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w