Bài 29 sự nở vì nhiệt khtn 8 kntt bộ 1 vt

6 9 0
Bài 29  sự nở vì nhiệt   khtn 8   kntt bộ 1 vt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN: TIẾT: Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:………………… CHƯƠNG VI NHIỆT BÀI 29 SỰ NỞ VÌ NHIỆT(2 Tiết) Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390 - Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên I MỤC TIÊU Kiến thức - HS thực thí nghiệm để chứng tỏ chất khác nở nhiệt khác - Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt - Vận dụng kiến thức nở nhiệt, giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng:  Năng lực nghiên cứu khoa học  Năng lực phương pháp thực nghiệm  Năng lực trao đổi thông tin  Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Chuẩn bị cho nhóm HS thí nghiệm hình 29.1; 29.2; 29.3; 29.4; 29.6/ sgk Đối với học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, bảng nhóm, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( phút) a) Mục tiêu: Ôn tập, nhắc lại số kiến thức học tiết trước b) Nội dung: Làm tập/ câu hỏi mà GV đưa c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi/ tập d) Tổ chức thực hiện: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS HĐCN hồn thành vào phiếu sau Phiếu 01: CHẤT/ MƠI RẮN TRƯỜNG HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT CHỦ YẾU LỎNG KHÍ CHÂN KHÔNG Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên GV Mời số HS lên trình bày phiếu 01 Sau gọi HS khác nhận xét, góp ý Gv nhận xét, đánh giá cho điểm ĐÁP ÁN: Phiếu 01: MÔI RẮN LỎNG KHÍ CHÂN TRƯỜNG KHƠNG HÌNH THỨC Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt TRUYỀN NHIỆT CHỦ YẾU Tạo vấn đề: Tại tháp Eiffel lại “ lớn lên” Tại chỗ nối ray xe lửa lại có khoảng trống sau dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức - HĐ trạm (tổng 55 phút, trạm 15 phút tính di chuyển, 10 phút chốt) :Thiết kế dạng trạm, HS di chuyển theo trạm: Sự nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí Có phiếu thu hoạch cho trạm GV chốt kiến thức trạm - Hoạt động theo nhóm (10 phút): Trình bày cơng dụng tác hại nở nhiệt GV chốt kiến thức HĐ Tìm hiểu nở nhiệt chất rắn a) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm tìm hiểu nở nhiệt chất rắn b) Nội dung: đọc SGK, tìm hiểu cách làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm, rút kết luận, báo cáo sản phẩm c) Sản phẩm: báo cáo sản phẩm nhóm sau làm thí nghiệm Sản phẩm hướng tới kết luận: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV chia lớp thành nhóm nhỏ, đặt tên nhóm, giao nhiệm vụ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS HĐCN đọc kĩ thơng tin SGK/ thời gian phút - Nhóm trưởng nhận đồ, dụng cụ thí nghiệm, cử thư kí - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép tượng quan sát được, thống ý kiến, đưa kết luận chung - GV quan sát, hỗ trợ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm lên báo cáo - Các nhóm cịn lại ý lắng nghe, bổ sung, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học Tìm hiểu nở nhiệt chất rắn * TN: * Kết luận: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nhau, Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên tập nở nhiệt khác - Các nhóm đánh giá chéo - GV nhận xét, đánh giá chung - Chốt kiến thức qua hoạt động thí nghiệm HĐ Tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng a) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng b) Nội dung: đọc SGK, tìm hiểu cách làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm, rút kết luận, báo cáo sản phẩm c) Sản phẩm: báo cáo sản phẩm nhóm sau làm thí nghiệm Sản phẩm hướng tới kết luận: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS HĐCN đọc kĩ thơng tin SGK/ thời gian phút - Nhóm trưởng nhận đồ, dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép tượng quan sát được, thống ý kiến, đưa kết luận chung - GV quan sát, hỗ trợ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm lên báo cáo - Các nhóm cịn lại ý lắng nghe, bổ sung, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm đánh giá chéo - GV nhận xét, đánh giá chung - Chốt kiến thức qua hoạt động thí nghiệm Tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng * TN: * KL: - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác HĐ Tìm hiểu nở nhiệt chất khí a) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm tìm hiểu nở nhiệt chất khí b) Nội dung: đọc SGK, tìm hiểu cách làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm, rút kết luận, báo cáo sản phẩm Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên c) Sản phẩm: báo cáo sản phẩm nhóm sau làm thí nghiệm Sản phẩm hướng tới kết luận: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Tìm hiểu nở nhiệt chất tập khí - GV yêu cầu HS HĐCN đọc kĩ thông tin * TN: SGK/ thời gian phút - Nhóm trưởng nhận đồ, dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép tượng quan sát được, thống ý kiến, đưa kết luận chung - GV quan sát, hỗ trợ NV2: * KL 1: - Chất khí nở nóng lên, co lại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập lạnh HS thực nhiệm vụ học tập KL 2: hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm lên báo cáo - Các nhóm cịn lại ý lắng nghe, bổ sung, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm đánh giá chéo - GV nhận xét, đánh giá chung - Chốt kiến thức qua hoạt động thí nghiệm - Các chất khí khác nhau, nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn C HĐ luyện tập, vận dụng(10 đến 15 phút) a) Mục tiêu: Tìm hiểu số cơng dụng tác hại nở nhiệt b) Nội dung: HS đọc SGK tự liên hệ thực tế để kể tên số công dụng tác hại nở nhiệt Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên c) Sản phẩm: HS kể tên số công dụng tác hại nở nhiệt thực tế d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NV1: GV yêu cầu HSHĐCN đọc SGK quan sát hình 29.7/skg để tìm hiểu số cơng dụng nở nhiệt, viết lại số cơng dụng vào NV2: GV yêu cầu HSHĐCN đọc SGK quan sát hình 29.8/skg để tìm hiểu số tác hại nở nhiệt, viết lại số tác hại vào Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện vài HS lên báo cáo - Các HS lại ý lắng nghe, bổ sung, góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chung - Chốt kiến thức qua hoạt động Công dụng - Sự nở nhiệt chất lỏng, chất khí dùng vào việc chế tạo loại nhiệt kế khác - Sự nở nhiệt chất khí dùng vào việc chế tạo loại khinh khí cầu - Sự nở nhiệt chất rắn khác dùng vào việc chế tạo băng kép dùng việc đóng ngắt tự động dụng cụ dùng điện Tác hại - Sự nở nhiệt nguyên nhân làm cho mực nước biển dâng lên, dẫn đến thu hẹp đất, xâm lấn mặn, ảnh hưởng đến thiên nhên, người, - Sự nở nhiệt chất rắn gây cường độ lực mạnh đủ sức làm biến dạng đường sắt, đường ống dẫn nước, gây nguy hiểm IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá đánh giá giá - Đánh giá - Trả lời câu hỏi trắc - Phiếu học tập phiếu câu hỏi trắc nghiệm Ghi Chú - Hệ thống câu nghiệm hỏi tập NV: Trả lời phiếu câu hỏi trắc nghiệm- Phiếu 02 GV thu lại tất phiếu để chấm, thông báo kết vào tiết học sau Phiếu 02: Họ tên:…………………………………, Lớp:…………………………… Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Kết luận sau nói nở nhiệt khơng khí khí oxi? A Khơng khí nở nhiệt nhiều oxi B Khơng khí nở nhiệt oxi Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên C Khơng khí oxi nở nhiệt D Cả ba kết luận sai Câu 2: Phát biểu sau khơng đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm Câu 3: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A Chất rắn nóng lên nở B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại D Các chất rắn khác nở nhiệt Câu 5: Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Mục đích là… ? A Để dễ dàng tu sửa cầu B Để tránh tác hại dãn nở nhiệt C Để tạo thẩm mỹ D Để cho chắn * Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành tập nhà; Học theo ghi nhớ Hệ thống kiến thức chủ đề học sơ đồ tư - Ôn tập, hệ thống kiến thức học chương 6: Nhiệt Giáo viên: Nguyễn Thị Tĩnh – SDT Zalo: 0865708390- Trường THCS Quang Hưng- Hưng Yên

Ngày đăng: 11/11/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan