Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Vận dụng Phương pháp động não 2.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm 2.3.3 Phương pháp đóng vai 10 2.3.4 Phương pháp giải vấn đề 14 2.3.5 Phương pháp diễn giải 15 2.3.6 Phương pháp tổ chức trò chơi 16 a Trò chơi “Hái hoa dân chủ” 16 b Trò chơi “Tiếp sức” 16 c Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay” 17 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22 3.1 Kết luận 22 3.2 Kiến nghị 22 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI * Lí khách quan: Chúng ta biết Đảng Nhà nước ta “Đẩy mạnh nghiệp đổi mới, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa” , với kiện trên, hệ thống giáo dục nói chung , bậc học nói riêng, khơng ngừng sức phấn đấu thực có hiệu việc đổi chương trình sách giáo khoa , đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục theo chủ trương Đảng Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết học sinh mặt, đáp ứng “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” (Luật - GD) Xác định nhiệm vụ đó, mơn giáo dục cơng dân Trường Trung học sở có vị trí, vai trị quan trọng trong việc góp phần trực tiếp giáo dục nhân cách người ý thức chấp hành pháp luật Điều cần thiết Vì giảng dạy làm để tạo hứng thú học tập môn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh , nâng cao chất lượng mơn GDCD bậc THCS nói chung GDCD lớp nói riêng Hình thành cho học sinh nhân cách, lối sống tốt, ứng xử phạm trù pháp luật Đó vấn đề đặt cho người làm công tác giáo dục đặc biệt với giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn GDCD nhà trường * Lí chủ quan: Bản thân giáo viên dạy GDCD bậc học THCS gần 20 năm công tác, dự triển khai lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, lớp thay sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, thân có vốn kiến thức kinh nghiệm trình giảng dạy có mong muốn đáp ứng mục tiêu Đảng Nhà nước, góp phần đào tạo hệ trẻ có nhân cách hồn chỉnh phù hợp với thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng phương pháp dạy học nhằm cải thiện chất lượng học tập môn GDCD lớp 6” theo sách Chân trời sáng tạo để làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mơn GDCD mơn học nhằm giáo dục học sinh chuẩn mực đạo đức phù hợp với quy định xã hội, qua hình thành nhân cách người giảng dạy giáo viên phải bước phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh tham gia tích cực học tập để tự phát chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ thái độ cho thân trở thành người có ích cho xã hội Giúp học sinh nhận thức được: “ Học phải đơi với hành” ; “ Lí luận phải đơi với thực tiễn” giúp học sinh hứng thú học tập mơn GDCD nói chung, bậc THCS nói riêng, GDCD lớp riêng Người giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh, qua việc vận dụng phương pháp đặc trưng môn, bao gồm phương pháp dạy học tích cực kết hợp với phương pháp cổ truyền kết hợp hài hòa hiệu tùy theo tiết học, học 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn giáo dục công dân lớp Trường THCS … như: Phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp giải vấn đề, phương pháp tổ chức trò chơi … cho phù hợp với khả nhận thức, trình độ học sinh khối lớp 6, học sinh dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD Sử dụng máy chiếu đa - Sử dụng giảng mới: Ở phần đặt vấn đề: Truyện đọc, tình huống, thông tin, kiện…Giáo viên định học sinh đọc, học sinh khác đọc định giáo viên để tránh học sinh lơ Giáo viên theo dõi uốn nắn cách đọc GV cho HS đọc phân vai để tạo khơng khí học tập sinh động cho tiết học GV Cho học sinh đọc câu hỏi gợi ý Học sinh tự suy nghĩ trả lời cách giơ tay Học sinh tự nhận xét câu trả lời bổ sung ý kiến Giáo viên nhận xét, ngợi khen câu trả lời đúng( cho điểm, khen động viên tinh thần em ) Động viên học sinh chưa phát biểu hay phát biểu chưa Hoặc GV nêu lên vấn đề để giải vấn đề trước lớp Cho HS phát biểu ý kiến nhiều tốt Ghi tất ý kiến phát biểu bảng, không loại trừ ý kiến nào( trừ ý kiến trùng lặp Phân loại ý kiến Phân tích làm rõ ý kiến chưa sáng tỏ, rõ ràng Tổng hợp ý kiến học sinh Chốt lại vấn đề ( Đây kết tham gia chung học sinh) 2.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp đại sử dụng rộng rãi, nhằm giúp HS tham gia cách chủ động vào trình học tập HS chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đạo đức hay pháp luật a Chuẩn bị: Để đạt hiệu cao phương pháp cần phải có chuẩn bị tốt GV chuẩn bị bảng phụ máy chiếu để ghi câu hỏi thảo luận nhóm HS chuẩn bị bảng phụ để ghi ý kiến nhóm b Cách thực hiện: Chia lớp 3- nhóm , nhóm 7-8 em HS có đủ thành giỏi , , trung bình, yếu Phân cơng nhóm trưởng, thư ký ghi ý kiến ( luân phiên thay đổi thư kí để HS thể rèn kĩ ) Khi thảo luận thành viên nhóm ngồi đối diện nhau, nhóm trưởng điều khiển, động viên bạn nhóm góp ý kiến,thư kí ngồi ghi bảng nhóm Nội dung chủ đề thường thảo luận là: Tìm biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện chuẩn mực đạo đức, pháp luật đó… GV u cầu HS đọc câu hỏi thảo luận - Quy định thời gian thảo luận 3-5 phút GV giao nhiệm vụ, bao quát, nhắc nhở, hỗ trợ khó khăn cho HS Hết thời gian đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét chéo kết luận tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm chưa làm tốt Ví dụ : HOẠT ĐỘNG NHÓM 10 “Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam” (trang 39 Giáo dục công dân sách Chân trời sáng tạo) phần “ Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” * Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV gọi HS đọc Truyện đọc sách Chân trời sáng tạo Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian: Học sinh thực nhiệm vụ phút - Quy định trợ giúp: Giơ cờ màu xanh: Báo hoàn thành nhiệm vụ Giơ cờ màu đỏ: Trợ giúp khó khăn nội dung thời gian - Hướng dẫn phiếu học tập: - Nhiệm vụ cụ thể cho học sinh: Quan sát mục thông tin 1: Quan sát phần: Gợi ý câu hỏi sách Yêu cầu học sinh thảo luận theo nội dung vấn đề giáo viên đưa ra: Theo em, chị Thanh thực quyền nghĩa vụ công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Học sinh: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên Cử nhóm trưởng, thư kí Thảo luận nhiệm vụ * Bước 2: Thực nhiệm vụ (Học sinh đối tượng chủ yếu) Học sinh: Làm việc theo nhóm phân công trả lời nội dung để hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên Giáo viên: Hướng dẫn, quan sát học sinh thực nhiệm vụ, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ (Hình ảnh học sinh tham gia thảo luận nhóm) * Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Giáo viên: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận Học sinh: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả, nhận xét Giáo viên: Cơng bố đáp án chuẩn hóa kiến thức; Đối chiếu, nhận xét * Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá: Giáo viên: - Tổ chức cho học sinh đánh giá kết thảo luận nhóm theo phần 2: Đánh giá nhiệm vụ phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh Bổ sung, chốt kiến thức Sau HS trả lời câu hỏi, nộp lại phiếu học tập, GV nhận xét, tổng kết thông qua kết luận: Các quyền, nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp - Đạo luật có giá trị pháp lí cao hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 2013 (Hình ảnh học sinh tham gia đóng vai tình huống) 13 2.3.4 Phương pháp giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, GV nêu lên vấn đề tình huống, gợi ý HS phát trả lời Ví dụ dạy 11 “Quyền trẻ em” (trang 44 Giáo dục công dân sách Chân trời sáng tạo) phần “nhóm quyền phát triển” GV nêu vấn đề : GV vận dụng phương pháp động não giải vấn đề ? Theo em phải học tập? HS: + Độc lập phát biểu: ( phương pháp động não giải vấn đề ) + Nội dung: - Vì việc học vơ quan trọng Có học tập có kiến thức, có hiểu biết, phát triển tồn diện trở thành người có ích cho gia đình XH… 14 2.3.5 Phương pháp diễn giải Đây phương pháp quan trọng nội dung phần pháp luật GV vận dụng để diễn giải cho HS hiểu khái niệm, quy định pháp luật Ví dụ : Khi dạy 10 “Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam” (trang 39 Giáo dục công dân sách Chân trời sáng tạo) phần “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ” GV: Giải thích cho HS hiểu khái niệm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền , quan trọng, quý giá Diễn giải rõ ràng khắc sâu cho HS hiểu quy định pháp luật Việc bắt giữ người theo QĐ PL để HS hiểu vận dụng tốt quy định PL quyền 15 24