Các mạng 3.5G hiện tại, chẳng hạn như UMTS/HSPA cũng đã cung cấp những thông lượng lên đến vài Mbps cho những người dùng riêng rẽ, và khả năng truy cập di động vào Internet từ các thiết
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cellular telephone network (ngắn gọn hơn là cellular network) đã biến đổi thành những mạng truy cập chuyển gói rất mạnh mẽ, phục vụcho
cả truyền thoại lẫn truy cập Internet Các mạng 3.5G hiện tại, chẳng hạn như UMTS/HSPA cũng đã cung cấp những thông lượng lên đến vài Mbps cho những người dùng riêng rẽ, và khả năng truy cập di động vào Internet từ các thiết bị cầm tay và máy tính xách tay không còn được xem là thấp hơn một mối nối kết DSL hoặc cáp nữa Thế nhưng, yêu cầu về băng thông và dung lượng vẫn không ngừng tăng lên do bởi lượng người dùng gia tăng trongcác mạng ấy và do những ứng dụng đòi hỏi cao về băng thông chẳng hạn như truyền phim ảnh và truy cập Internet di động từ máy tính xách tay Vì vậy, các nhà chế tạo mạng và các nhà điều hành mạng viễn thông cần tìm ra những phương cách nào đó để làm tăng dung lượng và hiệu năng làm việc trên các mạng của
họ, trong khi vẫn giữ giá thành thấp hay thậm chí còn giảm đi Trong quá khứ, sự phát triển của mạng truyền thông không dây chủ yếu liên quan đến việc thiết kế các mạng truy nhập có dải tần cao hơn và thông lượng lớn hơn Sau 3G, giờ đây có một sự phát triển còn nhanh hơn nữa ở các mạng lõi, và quan trọng nhất là ở các thiết bị và ứng dụng dành cho người dùng Sự phát triển này tiếp tục những xu hướng công nghệ vốn
đã “đụng trần” trong thế giới mạng Internet “đường truyền cố định” hiện nay Các hệ thống điện thoại chuyển kênh đang được thay thế bởi các công nghệVoIP, còn Web 2.0 thì khuyến khích người dùng trở thành những nhà sáng tạo nội dung và chia sẻ thông tin của mình với toàn thế giới Trong tương lai, các mạng không dây broadband sẽ cómột ảnh hưởng rất quan trọng đối với xu hướng này, bởi lẽ điện thoại di động và máy tính xách tay là những công cụ lý tưởng để sáng tạo và tiêu thụ nội dung Phần lớn các điện thoại di động và máy tính xách tay hiện nay đều đã được trang bị những camera tiên tiến, và khả năng quay phim chụp ảnh của chúng ngày càng tốt hơn Mặt khác, chúng ta đang chứng kiến các công nghệ mobile broadband ngày càng trở nên tương đồng về mặt giao tiếp vô tuyến(air interface) và kiến trúc nối mạng (networking architecture); chúng đang được hội tụ thành một kiến trúc mạng dựa trên IP cùng với công nghệ giao tiếp vô tuyến dựa trên OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple Access _ Đa truycập phân tần trực giao) Mặc dù sự phát triển về kiến trúc mạng chưa đạt đến mức hội tụ đầy
đủ và thực sự, nhưng các loại mạng truy cập không dây ở những giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển này đamg được thiết kế để đáp ứng việc truyền các dịch vụ đa phương tiện ở khắp nơi thông qua việc nối kết liên mạng
Tuy các xu hướng tiến hóa công nghệ này đã và đang diễn ra, có rất ít tài liệu mô tả chúng về mặt kỹ thuật, nhất là ở Việt Nam Đề tài này cố gắng mô tả sự tiến hóa của công nghệ truyền thông LTE Nó tập trung bàn về sự phát triển kỹ thuật truy cập vô tuyến và mạng truy nhập Bao gồm các nội dung sau :giới thiệu về mạng LTE, động lực thúc đẩy sự phát triển của LTE; kiến trúc mạng LTE, các giao thức sử dụng trong công nghệ này và kỹ thuật MIMO trong lĩnh vực truyền thông
Trang 3Mục lục
Lời nói đầu 1
Mục lục 3
Danh mục từ viết tắt 5
Danh mục hình vẽ 6
Danh mục bảng biểu 7
Chương 1 : Tổng quan về công nghệ LTE 8
1.1 Động cơ thúc đẩy LTE 8
1.2 Quá trình phát triển của LTE 8
1.3 Những mục tiêu của LTE 9
1.3.1 Yếu tố cơ bản LTE 9
1.3.2 Các yêu cầu chính của LTE 10
1.4 Sự phát triển của UMTS FDD và TDD 10
Chương 2 : Cấu trúc vật lý LTE 12
2.1 Các thông số chính trong LTE 12
2.2 OFDMA và cấu trúc khung downlink 13
2.2.1 Thế nào là OFDM ? 13
2.2.2 LTE downlink 15
2.3 SC-FDMA và cấu trúc khung uplink 18
2.3.1 Tín hiệu SC-FDMA 18
2.3.2 Tham số SC-FDMA (FDD và TDD) 18
2.4 Kiến trúc mạng và các giao thức 19
2.4.1 Kiến trúc mạng LTE 19
2.4.2 Protocol task 21
2.4.3 Mapping between logical and transport channels 23
2.5 Phân loại UE LTE 25
2.6 System performance 26
2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công suất hệ thống LTE 26
Trang 42.6.3 LTE Coverage and Link Budget 33
2.7 LTE mobility 34
Chương 3 : MIMO 36
3.1 Tìm hiểu tổng quan hệ thống MIMO đơn người dùng (single-user) và đa người dùng (multi-user) 36
3.2 Precoding 36
3.3 Hợp kênh không gian 37
3.4 Mã phân tập 37
3.4.1 Sơ lược Space diversity, time diversity 38
3.4.2 Space time block code (STBC) 38
3.4.3 Space time trellis codes (STTC) 40
3.5 Ứng dụng của MIMO 41
Chương 4 : Mô phỏng 43
4.1 Tóm tắt lý thuyết Error! Bookmark not defined. 4.2 Mô phỏng Matlab 44
Trang 5Danh mục từ viết tắt
B(C)CH Broadcast (Control) Channel
CCCH Common Control Channel
C-RNTI Cellular RNTI
DCCH Dedicated Control Channel
DL-SCH Downlink Shared Channel
DTCH Dedicated Traffic Channel
ECM EPS Connection Management
EPC Evolved Packet Core
EPS Evolved packet system
E-UTRAN Evolved UMTS Terrestrial Radio Access Network
HARQ Hybrid Automatic Repeat Request
MAC Medium Access Control
MIMO Multiple Input Multiple Output
MME Mobility Management Entity
NAS Non-Access Stratum
P(C)CH Paging (Control) Channel
PDCP Packet Data Convergence Protocol
PDN Packet Data Network
P-GW Packet Data Network Gateway
PRACH Physical Random Access Channel
RACH Random Access Channel
RA-RNTI Random Access Radio Network Temporary Identity
RLC Radio Link Control
RRC Radio Resource Control
SAE System Architecture Evolution
SDU Service Data Unit
S-GW Serving Gateway
TC-RNTI Temporary Cellular RNTI
TTI Transmission Time Interval
UL-SCH Uplink Shared Channel
Trang 6Danh mục hình vẽ
Hình 1.1 Lượng thuê bao WCDMA/HSPA 8
Hình 1.2 Quá trình phát triển LTE 9
Hình 1.3 19 worldwide leading mobile operators 9
Hình 1.4 Quá trình phát triển của FDD và TDD 11
Hình 2.1 Kỹ thuật OFDM 13
Hình 2.2 Sơ đồ máy phát tín hiệu OFDM 14
Hình 2.3 So sánh OFDM và OFDMA 14
Hình 2.4 OFDMA thông thường 15
Hình 2.5 OFDMA time - frequency multiplexing 16
Hình 2.6 Cấu trúc frame OFDMA loại 1 17
Hình 2.7 Cấu trúc frame OFDMA loại 2 17
Hình 2.8 Tạo tín hiệu SC-FDMA 18
Hình 2.9 Sub-carrier trong SC-FDMA và OFDM 18
Hình 2.10 Cấu trúc mạng truy cập vô tuyến thông qua E-UTRAN 20
Hình 2.11 Mạng LTE 21
Hình 2.12 Giao thức truyền dữ liệu user plane 22
Hình 2.13 Giao thức truyền dữ liệu trong control plane 23
Hình 2.14 Mapping between logical and transport channels 23
Hình 2.15 Hiệu quả phổ hướng downlink trong trường hợp 1 và 3 31
Hình 2.16 Hiệu quả phổ hướng uplink trong trường hợp 1 và 3 32
Hình 2.17 Dung lượng VoIP 33
Hình 2.18 Phạm vi phủ sóng LTE (10MHz , FDD) 33
Hình 3.16 Quá trình handover trong mạng LTE 35
Hình 3.1 Mô hình một hệ MIMO 4x4 36
Hình 4.1 Các hệ thống thông tin không dây 43
Trang 7Danh mục bảng biểu
Bảng 2-1 Các thông số chính trong LTE 12
Bảng 2-2 Dải tần hoạt động của LTE 13
Bảng 2-3 Bảng cấu hình cyclic prefix 15
Bảng 2-4 Số lƣợng khối tài nguyên trong băng thông hệ thống 16
Bảng 2-5 Bảng cấu hình LTE FDD uplink 19
Bảng 2-6 LTE UE categories (downlink and uplink) 26
Bảng 2-7 Phần trăm overhead trong downlink FDD LTE (tính trên frame 10ms cho băng thông hệ thống 10Mhz) 29
Bảng 2-8 Phần trăm overhead trong downlink FDD LTE (tính trên frame 10ms cho băng thông hệ thống 10Mhz) 29
Bảng 2-9 Key parameters for 3GPP Case 1 and Case 3 models 30
Bảng 2-10 LTE link budget for Case 3 scenario with Non-Line-of-Sight (NLOS) 34
Trang 8Chương 1 : Tổng quan về công nghệ LTE
Chương này ta sẽ giới thiệu về LTE cũng như sự hình thành động lực thúc đẩy tạo ra công nghệ LTE và các tiêu chuẩn sinh ra trong các giai đoạn phát triển
1.1 Động cơ thúc đẩy LTE
Tình hình thị trường LTE dựa vào sự thành công của HSPA
Sự tăng trưởng HSPA được dựa trên sự hấp thu của các dịch vụ dữ liệu di động trên toàn thế giới Hơn 250 mạng network trên toàn thế giới đã triển khai thương mại HSPA Lưu lượng dữ liệu di động được phát triển theo cấp số nhân, được tạo ra bởi dịch vụ internet di động và số lượng người dùng các loại thiết bị mới Số lượng thuê bao phát triển mạnh mẽ được mô ta qua hình 1.1
LTE được chấp nhận trên toàn thế giới như quan điểm phát triển lâu dài cho các mạng 2G và 3G dựa trên các công nghệ WCDMA / HSPA, GSM / EDGE, TD-SCDMA và CDMA2000
Hình 1.1 Lượng thuê bao WCDMA/HSPA
1.2 Quá trình phát triển của LTE
LTE là thế hệ thứ tư của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển UMTS thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đã được triển khai trên toàn thế giới Ðể đảm bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution
Trang 9Các chi tiết kỹ thuật liên quan chính thức đƣợc gọi là E-UTRA (truy cập vô tuyến mặt đất) và E-UTRAN (mạng truy cập vô tuyến mặt đất)
Hình 1.2 Quá trình phát triển LTE
Các giai đoạn phát triển của LTE đƣợc thể hiện qua hình 1.2 và các hãng khai thác di động hàng đầu thế giới đã triển khai nhƣ hình 1.3
Hình 1.3 19 worldwide leading mobile operators
1.3 Những mục tiêu của LTE
1.3.1 Yếu tố cơ bản LTE
Cơ bản thì LTE phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Trang 10Giảm độ trễ
Tốc độ dữ liệu người dùng cao hơn
Cải thiện khả năng của hệ thống và phạm vi phủ sóng
Giảm chi phí
1.3.2 Các yêu cầu chính của LTE
Các đòi hỏi này được xác định qua các giai đoạn nghiên cứu
Nâng cao hiệu suất
100 Mbit/s peak downlink, 50 Mbit/s peak uplink
1G for LTE Advanced
Faster cell edge performance
Reduced latency (to 10 ms) for better user experience
Scalable bandwidth up to 20 MHz
Khả năng tương thích
Works with GSM/EDGE/UMTS systems
Utilizes existing 2G and 3G spectrum and new spectrum
Supports hand-over and roaming to existing mobile networks
Giảm vốn (CAPEX) và chi phi vận hành (OPEX) thông qua các kiến trúc đơn giản
1.4 Sự phát triển của UMTS FDD và TDD
Những yêu cầu về tốc độ dữ liệu và độ trễ đã thúc đẩy sự phát triển của UMTS FDD và TDD được thể hiện qua hình 1.4
Trang 11Hình 1.4 Quá trình phát triển của FDD và TDD
Trang 12Chương 2 : Cấu trúc vật lý LTE
Chương 2 mô tả cơ bản về công nghệ LTE bao gồm các thông số chính, cấu trúc một khung uplink và downlink, kiến trúc mạng và các giao thức sử dụng trongLTE
2.1 Các thông số chính trong LTE
Các thuộc tính liên quan của hệ thống LTE cùng dải tần hoạt động đƣợc tóm tắt lần lƣợt trong các bảng 2-1 và và 2-2
15 Resource Blocks
25 Resource Blocks
50 Resource Blocks
75 Resource Blocks
100 Resource Blocks
Downlink: 150 Mbps (UE category 4, 2x2 MIMO, 20 MHz)
300 Mbps (UE category 5, 4x4 MIMO, 20 MHz) Uplink: 75 Mbps (20 MHz)
Trang 13Bảng 2-2 Dải tần hoạt động của LTE
2.2 OFDMA và cấu trúc khung downlink
2.2.1 Thế nào là OFDM ?
OFDM- Orthogonal Frequency Division Multiplexing
Là kỹ thuật điều chế đa sóng mang (multicarrier) trực giao, đƣợc mô tả nhƣ hình 2.1
Hình 2.1 Kỹ thuật OFDM
Trang 14Ưu điểm
Hiệu suất sử dụng phổ tần cao: các băng tần con có thể chồng lấn lên nhau
Có khả năng chống lại pha đinh chọn lọc theo tần số (ISI) tốt
Khả năng chống lại pha-đinh sâu và nhiễu băng hẹp
Quá trình tạo tín hiệu OFDM
Máy phát tín hiệu OFDM dựa trên biến đổi IFFT hoạt động bên phía phát như hình 2.2
Hình 2.2 Sơ đồ máy phát tín hiệu OFDM
Ớ phía máy thu sẽ thực hiện quá trình FFT
Sự khác nhau giữa OFDM và OFDMA
OFDM chỉ phân bổ người dùng theo miền thời gian còn OFDMA thì phân bố người dùng trong cả miền thời gian và tần số như hình 2.3
Hình 2.3 So sánh OFDM và OFDMA
Trang 15TrongOFDMA, số sóng mang không nhất thiết phải nằm cạnh nhau, được gộp lại thành kênh con và khi đó mỗi người dùng có thể được cấp phát 1 hay nhiều kênh con OFDMAsử dụng các sóng mang con trực giao cho nên sẽ tiết kiệm phổ tần hơn so với các hệ thống trước đó Do đó sẽ tăng được dung lượng hệ thống so với FDMA.OFDMAcó thể phân bổ sóng mang con cho nhiều người dùng tại một thời điểm
2.2.2 LTE downlink
OFDMA
Dựa trên OFDMA với tiền tố vòng Cyclic Prefix trong downlink được mô tả như hình vẽ 2.4
Hình 2.4 OFDMA thông thường
LTE sử dụng các phương pháp điều chế downlink như là QPSK ,16 QAM , 64 QAM Tiền tố vòng Cyclic prefix được sử dụng làm khoảng bảo vệ , có thể cấu hình bằng 2 cách khác nhau theo bảng 2-3.Một slot downlink bao gồm 6 hoặc 7 symbol OFDM, điều này tùy thuộc vào cyclic prefix được cấu hình là mở rộng hay bình thường Cyclic prefix dài có thể bao phủ các kích thước ô lớn hơn với sự lan truyền trễ cao hơn của các kênh vô tuyến Các chiều dài cyclic prefix được lấy mẫu ( đơn vị đo bằng µs )
Bảng 2-3 Bảng cấu hình cyclic prefix Cấu hình Kích thước
khối tài nguyên
Số lượng các symbol
Chiều dài cyclic prefix trong các mẫu
Chiều dài cyclic prefix ở μs
5,2 μs cho symbol đầu tiên 4,7 μs cho symbol khác Cyclic prefix
mở rộng
Δf = 15kHz
Trang 16OFDMA time-frequency multiplexing
Hình 2.5 OFDMA time - frequency multiplexing
Hình 2.5 mô tả kỹ thuật ghép kênh theo miền thời gian và tần số OFDMA Các sóng mang con trực giao giúp tận dụng tối đa băng thông hệ thống
LTE – spectrum flexibility
LTE lớp vật lý hỗ trợ bất kỳ băng thông từ 1,4 MHz đến 20 MHz theo từng bước nhảy
180 kHz (tài nguyên khối)
Đặc điểm kỹ thuật LTE hiện nay hỗ trợ một tập hợp con của 6 băng thông hệ thống khác nhau
Tất cả các UE phải hỗ trợ băng thông tối đa là 20 MHz
Các sóng mang con trong LTE có một khoảng cách cố định f = 15kHz trong miền tần
số, 12 sóng mang con hình thành một khối tài nguyên Kích thước khối tài nguyên là như nhau với tất cả các băng thông Số lượng các khối tài nguyên ứng với băng thông được liệt kê như trong bảng 2-4
Bảng 2-4 Số lượng khối tài nguyên trong băng thông hệ thống
Cấu trúc khung LTE downlink
Trang 17Hai loại khung cấu trúc FS (Frame Structure ):
Loại 1 đƣợc chia sẻ bởi cả full - duplex FDD và half-duplex FDD nhƣ hình 2.6
Một radio frame có chiều dài 10 ms và có 20 slot (1slot là 0,5 ms) Hai slot liền nhau tạo thành một subframe có chiều dài 1 ms
CRC-24 (Cyclic Redundancy Check) đƣợc sử dụng để phát hiện lỗi
Hình 2.6 Cấu trúc frame OFDMA loại 1
Hình 2.7 Cấu trúc frame OFDMA loại 2
Trang 182.3 SC-FDMA và cấu trúc khung uplink
2.3.1 Tín hiệu SC-FDMA
Quá trình tạo ra tín hiệu được thể hiện qua hình 2.8
Các symbol được DFT "trước khi mã hóa" để chuyển sang miền tần số
Sub-carrier mapping cho phép ánh xạ linh hoạt tín hiệu có sẵn sub-scarrier, IFFT và chèn cyclic prefix (CP) như trong OFDM,
Hình 2.8 Tạo tín hiệu SC-FDMA
Mỗi sub-carrier mang một phần data symbol DFT chồng lên nhau , do đó SC-FDMA còn được gọi là DFT-spread-OFDM (DFT-s-OFDM)
Khác với mỗi sub-carrier OFDM chỉ chứa thông tin của 1 symbol cụ thể liên quan thì sub-carrier SC-FDMA mang thông tin của tất cả symbol được truyền đi như hình 2.9
Hình 2.9 Sub-carrier trong SC-FDMA và OFDM
2.3.2 Tham số SC-FDMA (FDD và TDD)
LTE FDD
Giống như downlink, được tóm tắt lại qua bảng 2-5
Trang 19Bảng 2-5 Bảng cấu hình LTE FDD uplink
LTE TDD
Việc dùng UL phụ thuộc vào việc chọn lựa cấu hình UL-DL ,mỗi cách cấu hình cung cấp một số subframe (1ms) khác nhau cho uplink truyền tải, tham số cho những subframes, có nghĩa là số symbol SC-FDMA giống như đối với FDD và tùy thuộc vào
CP
2.4 Kiến trúc mạng và các giao thức
2.4.1 Kiến trúc mạng LTE
LTE bao gồm sự phát triển của:
Truy cập vô tuyến thông qua E-UTRAN như hình 2.10
Hữu tuyến theo SAE (System Architecture Evolution)
Toàn bộ hệ thống bao gồm LTE và SAE gọi là EPS (Evolved Packet System)
Tại mức độ cao hơn , mạng network như hình 2.11gồm có:
CN (Core Network), được gọi là EPC (Evolved Packet Core) trong hệ thống SAE
Access Network (E-UTRAN)
Bearer là một lưu lượng gói tin IP với một QoS xác định giữa gateway và UE
CN chịu tránh nhiệm quản lý các UE và thiết lập các bearers
Trang 20Hình 2.10 Cấu trúc mạng truy cập vô tuyến thông qua E-UTRAN
Các node logical chính trong EPC là:
PDN Gateway (P-GW)
S-GW (Serving Gateway)
MME (Mobility Management Entity)
EPC cũng bao gồm các node khác với chức năng như sau:
HSS (Home Subscriber Server)
PCRF (Policy Control and Charging Rules Function)
EPS chỉ cung cấp một đường dẫn bearer của một QoS nhất định, kiểm soát của các ứng dụng đa phương tiện được cung cấp bởi các hệ thống con đa phương tiện IP (IMS – IP Multimedia Subsystem), bên ngoài EPS
E-UTRAN chỉ chứa các trạm cơ sở phát triển, được gọi là eNodeB hoặc eNB
Trang 21Hình 2.11 Mạng LTE
2.4.2 Protocol task
Trong UMTS, các dòng dữ liệu được phân chia thành hai mặt phẳng (plane) khác nhau: user plane và control plane Dữ liệu chạy trong user plane là loại dữ liệu được trao đổi trực tiếp và dễ hiểu giữa người dùng và mạng, như dữ liệu thoại và các gói IP chẳng hạn Control plane thì chịu trách nhiệm về tất cả dữ liệu báo hiệu trao đổi giữa người dùng và mạng Như vậy, control plane được dùng cho dữ liệu báo hiệu và để trao đổi các thông điệp để thiết lập cuộc gọi hoặc các thông điệp cập nhật vị trí chẳng hạn
User plane
Hình 2.12 cho thấy việc truyền dữ liệu trong giao thức user plane
Các gói IP được truyền thông qua nhiều giao thức :
PDCP (Packet Data Convergence Protocol) – giao thức hội tụ dữ liệu gói
Nén ip header dựa trên ROHC (Robust Header Compression)
Mã hóa và bảo vệ tính toàn vẹn của dự liệu được truyền
RLC (Radio Link Control) – điều khiển liên kết vô tuyến
Phân chia / ghép nối
Xử lý quá trình thu phát
Trang 22MAC (Medium Access Control)
Xử lý sự thu phát hybird-ARQ
Sắp xếp uplink và downlink tại eNodeb
PHY (Physical Layer)
Mã hóa / giải mã
Điều chế / giải điều chế (OFDM)
Multi-antenna mapping
Các chức năng điển hình của lớp vật lý
Hình 2.12 Giao thức truyền dữ liệu user plane
Control plane
Hình 2.13 cho thấy việc truyền dữ liệu trong giao thức control plane
Ngoài các giao thức PHY, MAC, RLC, PDCP nhƣ user plane thì control plane còn thêm NAS và RRC để quản lý tất cả dữ liệu giữa user và mạng
NAS (Non – Access Stratum)
Xác định giữa UE và MME để điều khiển quá trình di động của UE
RRC (Radio Resource Control)
Xác định giữa UE và eNB để điều khiển quá trình thiết lập, giải phóng, và cấu hình của tài nguyên vô tuyến
Trang 23Hình 2.13 Giao thức truyền dữ liệu trong control plane
2.4.3 Mapping between logical and transport channels
Đƣợc đơn giản hóa kiến trúc nhƣ hình 2.14
Hình 2.14 Mapping between logical and transport channels
Trang 24Logical Channel
Control Logical Channel
BCCH (Broadcast Control CHannel)
Đây là kênh downlink dùng để quảng bá thông tin hệ thống SI (System Information) và những thông điệp hệ thống cảnh báo chung – PWS (Public Warning System) Trong lớp RLC, nó gắn liền với bộ phận TM RLC (Transparen Mode RLC)
CCCH (Common Control CHannel)
Kênh này dùng để cung cấp thông tin điều khiển ở cả uplink và downlink khi không có xác nhận liên kết giữa một EU và một eNodeB (ví dụ : trong quá trình thiết lập kết nối ) Trong lớp RLC , nó gắn liền với bộ phận TM RLC
PCCH (Paging Control CHannel)
Đây là kênh downlink dùng để thông báo cho các UEs về một cuộc gọi đến hoặc
sự thay đổi của SI Trong lớp RLC , nó gắn liền với bộ phận TM RLC
MCCH (Multicast Control CHannel)
Đây là kênh downlinh dùng để truyền tải thông tin điều khiển liên quan đến việc tiếp nhận các dịch vụ MBMS Trong lớp RLC, nó gắn liền với bộ phận UM RLC (Unacknowledged Mode RLC)
DCCH (Dedicated Control CHannel)
Kênh này được dùng để truyền tải thông tin điều khiển dành riêng liên quan đến một UE cụ thể, trong cả hai hướng uplink và downlink Nó được sử dụng khi UE
có một kết nối RRC(Radio Resourch Control) với eNodeB Trong lớp RLC , nó gắn liền với bộ phận AM RLC (Acknowledged Mode RLC)
Traffic Logical Channel
DTCH (Dedicated Traffic Channel)
Kênh này được sử dụng để truyền tải dành riêng cho dữ liệu người dùng trong cả hai hướng uplink và downlink.Trong lớp RLC, nó có thể được liên kết với một trong hai bộ phận UM RLC hoặc AM RLC
MTCH (Multicast Traffic Channel)
Kênh này được dùng để truyền tải dữ liệu người dùng cho các dịch vụ MBMS trong uplink Trong lớp RLC, nó gắn liền với UM RLC