Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Mục lục Danh mục hình và bảng: Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM 5 Hình 2.1 : Kiến trúc hệthống GSM của EVOLIUM ALCATEL 8 Hình 2.2: Các giao diện trong BSS EVOLIUM ALCATEL 9 Hình 2.3: Kiến trúc BSC9120 12 Hình 2.4: các cấu hình của BSC 9120 13 Hình 2.5: kiến trúc BSC 9130 14 Hình 2.6: các thành phần trong BSC 9130 15 Hình 2.7: Mô hình thực tế một Rack ATCA của BSC 9130 17 Hình 2.8: LIU SHELF 16 Hình 2.9: Sơ đồ chức năng TC 18 Hình 2.10: Cấu hình phần cứng 9125 TC 19 Hình 2.11: Truyền dẫn trong TC 9125 20 Hình 2.12: Các cấu hình mạng BTS 21 Hình 2.13: sơ đồ cấu trúc BTS 9100 22 Hình 2.14: các cấu hình tủ MBI 23 Hình 2.15: các cấu hình tủ MBO 23 Hình 3.1: Nguyên lý (E)GPRS 24 Hình 3.3: các giao diện trong mạng GPRS 26 Hình 3.4: Giao diện Ater Mux 27 Hình 3.5: Gb over IP 28 Hình 3.6: PCU và CCU 30 Hình 3.7: Vị trí MFS trong mạng và định tuyến 31 Hình 3.8: Luồng báohiệu 31 Hình 3.9: Kiến trúc cơ bản MFS 33 Hình 3.10: Kiến trúc MFS chi tiết 34 Hình 3.12: shelf MFS trong công nghệ ATCA 38 Hình 3.12: Các cấu hình của MFS 9130 38 Hình 3.13: Khai báo MFS mới trên OMC-R (1) 43 Hình 3.14: Khai báo MFS mới trên OMC-R (2) 43 Hình 3.15: tách BSS khỏi MFS cũ(1) 44 Hình 3.16: tách BSS khỏi MFS cũ(2)_unlink Gb 45 Hình 3.17: tách BSS khỏi MFS cũ(2)_Unlink ater mux 45 1 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Hình 3.18: tách BSS khỏi MFS cũ(3)_dissociate MFS với BSS trên PRC 46 Hình 3.19: tách BSS khỏi MFS cũ(4)_BSS sau khi tách khỏi MFS 46 Hình 3.20: gán BSS vào MFS mới(1)_Associate MFS với BSS trên PRC 47 Hình 3.21: gán BSS vào MFS mới(1)_Associate MFS và BSS thành công 47 Hình 3.22: Chọn BSC 48 Hình 3.23: Chọn GPU 48 Hình 3.24: Link các TP với các AterMux 49 Hình 3.25: Link các đường Gb 49 Hình 3.26: Global Align để cập nhật các liên kết 50 Hình 3.27: tạo NSE mới cho các luồng Gb(1) 50 Hình 3.28: tạo NSE mới cho các luồng Gb(2) 51 Hình 3.29: tạo NSVC mới cho các luồng Gb(1) 51 Hình 3.30: tạo NSVC mới cho các luồng Gb(2) 52 Hình 3.31: Active GSL cho các Atermux 52 Hình 3.32: Algin Gprs Configuration 53 Hình 3.33: Unlock các AterTP cho các AterMux 53 Hình 3.34: Unlock GSL cho các atermux. 54 Hình 3.35: Cấu hình thành công cho một Atermux 54 Hình 3.36: Vào các TP thuộc Atermux 55 Hình 3.37: Chọn USD/USD A Interface 55 Hình 3.38: Chọn các DTC 56 Bảng 2.1: các cấu hình của BSC 9120 14 Bảng 3.1: dự phòng trong MFS 9130 33 Bảng 3.2: Các cấu hình của MFS 9130 39 2 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNG GSM 1.1 Lịch sử Vào đầu thập niên 1980 tại châu Âu người ta phát triển một mạng điện thoại di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực. Sau đó vào năm 1982 nó được chuẩn hoá bởi CEPT (European Conference of Postal and Telecommunications Administrations) và tạo ra Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu. Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở Phần Lan. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn vá phát triển mạng GSM được chuyển cho viện viễn thông châu Âu (European Telecommunications Standards Institute - ETSI), và các tiêu chuẩn, đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công bố vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Hệthốngthông tin di động toàn cầu (tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile; viết tắt: GSM) là một công nghệ dùng chomạng thông tin di động. Dịch vụ GSM được sử dụng bởi hơn 2 tỷ người trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming với nhau do đó những máy điện thoại di động GSM của các mạng GSM khác nhau ở có thể sử dụng được nhiều nơi trên thế giới. GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động (ĐTDĐ) trên thế giới. Khả năng phú sóng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới, cho phép người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi. Nó được xem như là một hệthống ĐTDĐ thế hệthứ hai (second generation, 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó được phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP) Đứng về phía quan điểm khách hàng, lợi thế chính của GSM là chất lượng cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn. Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng. GSM cho phép nhà điều hành mạng có thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi, vì thế người sử dụng có thể sử dụng điện thoại của họ ở khắp nơi trên thế giới. 1.2 Giao diện vô tuyến GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào do đó các máy điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm các cell gần nó nhất. Các mạng di động GSM hoạt động trên 4 băng tần. Hầu hết thì hoạt động ở băng 900 MHz và 1800 MHz. Vài nước ở Châu Mỹ thì sử dụng băng 850 MHz và 1900 MHz do băng 900 3 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành MHz và 1800 MHz ở nơi này đã bị sử dụng trước. Và cực kỳ hiếm có mạng nào sử dụng tần số 400 MHz hay 450 MHz chỉ có ở Scandinavia sử dụng do các băng tần khác đã bị cấp phát cho việc khác. Các mạng sử dụng băng tần 900 MHz thì đường lên (từ thuê bao di động đến trạm truyền dẫn uplink) sử dụng tần số trong dải 890–915 MHz và đường xuống downlink sử dụng tần số trong dải 935–960 MHz. Và chia các băng tần này thành 124 kênh với độ rộng băng thông 25 MHz, mỗi kênh cách nhau 1 khoảng 200 kHz. Khoảng cách song công (đường lên & xuống cho 1 thuê bao) là 45 MHz. Ở một số nước, băng tần chuẩn GSM900 được mở rộng thành E-GSM, nhằm đạt được dải tần rộng hơn. E-GSM dùng 880–915 MHz cho đường lên và 925–960 MHz cho đường xuống. Như vậy, đã thêm được 50 kênh (đánh số 975 đến 1023 và 0) so với băng GSM-900 ban đầu. E-GSM cũng sử dụng công nghệ phân chia theo thời gian TDM (time division multiplexing), cho phép truyền 8 kênh thoại toàn tốc hay 16 kênh thoại bán tốc trên 1 kênh vô tuyến. Có 8 khe thời gian gộp lại gọi là một khung TDMA. Các kênh bán tốc sử dụng các khung luân phiên trong cùng khe thời gian. Tốc độ truyền dữ liệu cho cả 8 kênh là 270.833 kbit/s và chu kỳ của một khung là 4.615 m. Công suất phát của máy điện thoại được giới hạn tối đa là 2 watt đối với băng GSM 850/900 MHz và tối đa là 1 watt đối với băng GSM 1800/1900 MHz. 1.3 Mã hóa âm thanh GSM sử dụng khá nhiều kiểu mã hóa thoại để nén tần số audio 3,1 kHz vào trong khoảng 6.5 and 13 kbit/s. Ban đầu, có 2 kiểu mã hoá là bán tốc (haft rate -5.6 kbps)và toàn tốc (Full Rate -13 kbit/s)). Để nén họ sử dụng hệthống có tên là mã hóa dự đoán tuyến tính (linear predictive coding - LPC). GSM được cải tiến hơn vào năm 1997 với mã hóa EFR (mã hóa toàn tốc cải tiến -Enhanced Full Rate), kênh toàn tốc nén còn 12.2 kbit/s. Sau đó, với sự phát triển của UMTS, EFR được tham số lại bởi kiểu mã hóa biến tốc, được gọi là AMR- Narrowband. Có tất cả bốn kích thước cell site trong mạng GSM đó là macro, micro, pico và umbrella. Vùng phủ sóng của mỗi cell phụ thuộc nhiều vào môi trường. Macro cell được lắp trên cột cao hoặc trên các toà nhà cao tầng, micro cell lại được lắp ở các khu thành thị, khu dân cư, pico cell thì tầm phủ sóng chỉ khoảng vài chục mét trở lại nó thường được lắp để tiếp sóng trong nhà. Umbrella lắp bổ sung vào các vùng bị che khuất hay các vùng trống giữa các cell. Bán kính phủ sóng của một cell tuỳ thuộc vào độ cao của anten, độ lợi anten thường thì nó có thể từ vài trăm mét tới vài chục km. Trong thực tế thì khả năng phủ sóng xa nhất của một trạm GSM là 35 km (22 dặm). Một số khu vực trong nhà mà các anten ngoài trời không thề phủ sóng tới như nhà ga, sân bay, siêu thị thì người ta sẽ dùng các trạm pico để chuyển tiếp sóng từ các anten ngoài trời vào. 4 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 1.4 Cấu trúc mạng GSM Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM Mạng GSM được chia làm ba hệthống chính : - Hệthống con trạm gốc (BSS) - Hệthống con chuyển mạch (NSS) - Hệthống core GPRS. - Hệthống vận hành và bảo trì (OMS) 1.4.1 Hệthống trạm con (BSS) BSS Base Station Subsystem= TRAU (TC)+ BSC + BTS + PCU + TRAU (TC) : bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ + BSC : bộ điều khiển trạm gốc + BTS : trạm thu phát gốc + MS: chính là những chiếc di động gồm: ME và SIM Chức năng của BSC : - điều khiển một số trạm BTS xử lý các bản tin báohiệu - Khởi tạo kết nối. - Điều khiển chuyển giao: Intra & Inter BTS HO - Kết nối đến các MSC, BTS và OMC Chức năng của BTS : - Thu phát vô tuyến - Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý - Mã hóa và giải mã - Mật mã / giải mật mã - Điều chế / giải điều chế. Chức năng TRAU (TC): Bộ tương thích tốc độ và chuyển đổi mã có nhiệm vụ biến đổi tốc độ của luồng dữ liệu cho phù hợp với đường truyền, và chức năng chuyển mã. TRAU có thể đặt ở MSC hoặc BSC. 5 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chức năng PCU(Packet Control Unit): Có chức năng quản lý tài nguyên dữ liệu gói. 1.4.2 Hệthống con chuyển mạch (SS) SS chịu trách nhiệm xử lý cuộc gọi và các chức năng đến thuê bao. SS bao gồm các khối chức năng: Trung tâm chuyển mạch các dich vụ di động (MSC) - Thực hiện các chức năng chuyển mạch của hệ thống. - Điều khiển các cuộc gọi từ các hệthống điện thoại và dữ liệu khác, - Tính cước, báohiệu kênh chung… Thanh ghi định vị thường trú (HLR) HLR là cơ sở dữ liệu dùng để lưu trữ và quản lý tất cả các thông tin của thuê bao di động, thông tin lưu trữ trong HLR do người quản trị cập nhật vào, thông tin này không cho biết vị trí hiện tại cụ thể của thuê bao di động mà chỉ cho biết VLR mà thuê bao đang hoạt động. Các trường lưu trữ trong HLR bao gồm: - IMSI: số định nghĩa thuê bao di động quốc tế - K i : khóa nhận thực thuê bao. - VLR hiện tại của thuê bao. - Các dịch vụ của thuê bao di động. - MSRN: số chuyển vùng của thuê bao di động. Thanh ghi định vị tạm trú (VLR): VLR là một cơ sở dữ liệu lưu trữ các thông tin tạm thời về thuê bao di động cần thiết cho MSC để phục vụ cho các thuê bao tạm trú. VLR thường được gắn với MSC. Khi một thuê bao chuyển tới một MSC mới, VLR kết nối với MSC này sẽ yêu cầu dữ liệu về thuê bao đó từ HLR. Sau đó, mỗi lần thuê bao thực hiện một cuộc gọi, VLR sẽ có các thông tin cần thiết cho việc thiết lập cuộc gọi mà không phải hỏi HLR. Các trường thông tin lưu trữ trong VLR bao gồm: - Trạng thái hiện thời của thuê bao(bật, mở, bận rỗi…) - Số LAI hiện tại của thubao - TMSI: Số thuê bao tạm thời - MSRN: số chuyển vùng của thuê bao Thanh ghi xác định thiết bị(EIR): EIR là một cơ sở dữ liệu chứa các thông tin về xác định thiết bị di động để chống lại việc lấy cắp, sử dụng trái phép thiết bị di động. EIR được kết nối với MSC qua đường báo hiệu, nó cho phép kiểm tra sự hợp lệ của thiết bị. Trung tâm nhận thực(AC): AC là khối thực hiện việc nhận thực và mã hóa để kiểm tra tính hợp lệ của thuê bao. AC kết hợp với HLR cung cấp cho VLR các ghông số đê nhận thực một MS có quyền truy cập vào mạng hay không. 6 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 1.4.3 GPRS Core Network GPRS hỗ trợ việc cung cấp các dịch vụ gửi và nhận dữ liệu ở chế độ truyền gói mà không phải sử dụng tài nguyên ở chế độ chuyển mạch kênh. GPRS Core Network bao gồm các thành phần : - SGSN (Serving GPRS Support Node) o Định tuyến gói dữ liệu. o Điều khiển bảo mật và truy cập. o Giao tiếp với HLR và VLR cho thủ tục cập nhật vị trí MS. - GGSN (Gateway GPRS Support Node) o Là một phần của mạng lõi GPRS. o Là một IP router, liên kết tới các mạng dữ liệu. o Liên kết tới các mạng chuyển mạch gói (PS) khác. 1.4.4 Hệthống vận hành và bảo trì (OMS) OMS là mạng máy tính được nối với các thành phần của hệthống để thực hiện chức năng điều hành và bảo dưỡng. Một OMS gồm có hai thành phần : trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC) và trung tâm quản lý mạng (NMC). - OMC : thực hiện các chức năng có tính chất cục bộ, hỗ trợ các chức năng : o Quản lý cấu hình mạng o Quản lý quá trình làm việc của mạng o Quản lý bảo mật - NMC : giám sát các OMC trong mạng, có chức năng : o Giám sát và xử lý các sự cố và cảnh báo o Xử lý một số sự cố trong mạng. 7 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chương II: HỆTHỐNGRAN2G EVOLIUM ALCATEL Hình 2.1 : Kiến trúc hệthống GSM của EVOLIUM ALCATEL Phần BSS (RAN) trong hệthống GSM của EVOLIUM ALCATELbao gồm: - BTS : Alcate Evolium 9100 BTS - BSC : BSC 9120 và BSC 9130 - TC : Evolium™ G2 Transcoder và Evolium Alcatel 9125 Compact Transcoder - MFS : Alcate 9130 MFS Có thể chia hệthống BSS của EVOLIUM ALCATEL thành hai phần chính : - Phần CS : bao gồm BTS, BSC, TC - Phần PS : bao gồm BTS, BSC, MFS. Chương này sẽ đề cập tới những thành phần thuộc phần CS. OMC-R giám sát một hoặc một vài BSS. OMC-R thực hiện các chức năng : - Quản lý các phiên bản phần mềm BSS. - Hoạt động như là trung tâm lưu trữ cấu hình. - Quản lý lỗi và các báocáo đo lường hiệu suất. - Xử lý giám sát lỗi và sự cố. 8 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 2.1 Các giao diện trong BSS EVOLIUM ALCATEL Hình 2.2: Các giao diện trong BSS EVOLIUM ALCATEL - Giao diện A-ter mux kết nối giữa: o BSC tới TC, MFS o MFS tới TC - Giao diện “A” sử dụng giữa TC và MSC. - Giao diện A-bis sử dụng giữa BTS và BSC. - Giao diện Gb sử dụng giữa MFS và SGSN ( trực tiếp hoặc qua TC) Tất cả các giao diện trên sử dụng các luồng PCM 30/32, 64Kbps mỗi TS. Giao diện A-ter mux và A ở các TC có thể được mang trên các luồng STM1 (63 luồng E1) có thể định tuyến trên mạng SDH làm tăng hiệu suất truyền dẫn. Giao diện Gb có thể sử dụng qua mạng IP, làm giảm chi phí và dễ dàng định tuyến. 9 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 2.2 BSC 2.2.1 Các chức năng: - Quản lý kênh điều khiển: GSM yêu cầu các loại kênh điều khiển khác nhau. BSC thực hiện các chưng năng quản lý cho các kênh sau: BCCH, CCCH, SDCCH, FACCH, SACCH. - Quản lý tài nguyên kênh lưu lượng: Thiết lập và giải phóng tài nguyên vô tuyến trong đáp ứng các yêu cầu từ MSC và MS. - Quản lý kênh vô tuyến: chức năng BSSMAP thực hiện các chức năng quản lý liên quan tới kênh vô tuyến như tìm gọi, cấp phát, chuyển giao… - Kết nối các kênh “A” tới các kênh vô tuyến: BSC quản lý các tài nguyên kênh vô tuyến và MSC quản lý các kênh A. Điều này cho phép BSC kết nối bất kỳ kênh vô tuyến nào tới kênh A sử dụng kênh Abis. - Phân phối bản tin: chức năng phần ứng dụng BSS (BSSAP) xử lý các bản tin giữa MSC và MS. - Đo lường vô tuyến: BTS thực hiện các đo lường. BSC xử lý các đo lường để cho phép điều khiển công suất ở cả BTS và MS. Dựa vào kết quả đo lường, BSC có thể cho phép thực hiện chuyển giao. - Central Trace: người vận hành tại MSC có thể yêu cầu dò tìm MS trong PLMN dựa vào số IMSI của nó. Dữ liệu vô tuyến liên quan tới việc dò tìm này có thể được thể hiệnt rên OMC-R. - Điều khiển quá tải: khi một BSC phát hiện quá tải, nó sẽ thực hiện giảm tải. Ví dụ: bằng cách giảm số bản tin đo lường từ BTS. - Thay đổi các cuộc gọi hiện hành (ICM): trong quá trình của cuộc gọi, ICM có thể được thực hiện để: thay đổi dịch vụ của cuộc gọi ( thoại sang dữ liệu). giảm tốc độ thoại, thay đổi chế độ truyền không liên tục (DTX) ở đường downlink. - Giám sát phần tử mạng: Thu thập dữ liệu ( cảnh báo, hiệu suất) từ các phần tử mạng. - Quản lý lỗi: - Phát hiện lỗi. - Định vị lỗi. - Cấu hình lại tài nguyên vô tuyến. - Quản lý cấu hình: Quản lý cấu hình là quá trình đưa các thành phần thiết yếu cả phần cứng và phần mềm của mạng vào vận hành và xác định khả năng hoạt động của chúng. Cấu hình phần cứng: cho phép người vận hành điều khiển việc bố trí phần cứng BSS, với cách đó, các phần tử phần cứng mạng sẽ hoạt động và tương tác với nhau trong BSS. Người vận hành mạng cũng có thể quan sát trạng thái cấu hình phần cứn của mạng và thay đổi các thông số điều khiển những phần tử này. o Được thể hiện ở BSC Terminal o Thay đổi ở OMC-R 10 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel [...]... 2.10: Cấu hình phần cứng 9125 TC 18 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Hành Đài Điều Khả năng truyền dẫn: Một board giao diện STM-1 (TCIF), dựa trên công nghệ ATCA cung cấp kết nối tới TC (A hoặc/và Ater mux) và kết nối IP cho giám sát Hình 2.11: Truyền dẫn trong TC 9125 19 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di... dữ liệu nhờ vào việc thiết lập và giải phóng bất đối xứng các liên kết micro (Temporary Block Flow, TBF) mỗi khi một gói dữ liệu được truyền đi Kỹ thuật này nhằm thích ứng với dữ liệu thay đổi 3.1.2 Kiến trúc hệthống GPRS 23 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Hình 3.2: Kiến trúc hệthống GPRS Các phần tử trong hệthống (E)GPRS: Ngoài... của IP MFS và IP SGSN 27 Báocáothửviệc : Tìm hiểuhệthống RAN 2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 3.2 Tổng quan về Alcatel MFS Đây là thành phần cuối cùng trong phần PS của mạng RAN2GAlcatel (các thành phần khác gồm BTS, BSC đã được giới thiệu trong chương trước) 3.2.1 Chức năng MFS: MFS đảm nhiệm chức năng quản lý tài nguyên và thiết bị cho hệthống chuyển mạch gói (GPRS)... hợp GPRS và có thể dùng chung bởi CS và PS 3.2.3 Luồng báohiệu - Hình 3.8: Luồng báohiệu Một GSL LapD có thể được khai báo trên mỗi Ater mux Không có tín hiệubáohiệu của lưu lượng GSM CS 30 Báocáothửviệc : Tìm hiểuhệthống RAN 2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 3.3 Alcatel 9130 MFS Dựa vào sự phát triển công nghệ, có 2 loại MFS - MFS 9135 - MFS 9130 Trung tâm VI sử... trợ 8 TRX trong 4 subrack BBU 90Ah o MBO2 – Multistandard BTS Outdoor 2-door Hỗ trợ 12 TRX trên 7 subrack 22 Báocáothửviệc : Tìm hiểuhệthống RAN 2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chương 3: PHẦN PS TRONG RAN2GALCATEL 3.1 Sơ lược về GPRS: - GPRS hỗ trợ việc cung cấp các dịch vụ gửi và nhận dữ liệu ở chế độ truyền gói - mà không phải sử dụng tài nguyên ở chế độ chuyển... dụng hết các tài nguyên CS 24 Báocáothửviệc : Tìm hiểuhệthống RAN 2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Alcatel MFS có thể kết nối một cách trong suốt (transparently) ở giữa TC và BSC Giảm thiểu chi phí cho các thiết bị mới: o Chức năng điều khiển gói (PCU) cho một BSC được dùng trên một board GPU o Có đến 21 GPU có thể lắp đặt trên một Alcatel MFS o Các chức năng quản... GPU chỉ có thể kết nối tới một SGSN Độ an toàn của hệ thống: Kiến trúc hệt thống được thiết kế đặc biệt để đáp ứng được tín tin cậy rất cao Do đó, BSC và MFS dung lượng cao không bị đe dọa, chi phí bảo trì có thể được giảm bớt Bảng 3.1: dự phòng trong MFS 9130 3.3.2 Kiến trúc MFS: a Kiến trúc cơ bản: 31 Báocáothửviệc : Tìm hiểuhệthống RAN 2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều... – Power Entry Module 32 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Số lượng OMCP, SSW, SHMC, PC và MUX được coi là 1 active + 1 standby cho mục đích dự phòng b Kiến trúc chi tiết Hình 3.10: Kiến trúc MFS chi tiết - OMCP Card điều khiển và xử lý OAM dựa trên công nghệ ATCA Card này đưwợc trang bị bộ nhớ và đảm nhiệm việc quản lý các ứng dụng... shelf, độc lập với GPU Do đó, không có liên hệ cố định giữa TP ngoài (qua LIU) và card GPU 35 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Liên hệ giữa các GPU TP và các LIU TP (thông qua các kết nối chéo bởi SSW), được định nghĩa khi thiết lập cấu hình LIU MUX Card LIU MUX, thuộc LIU shelf, đảm bảoviệc tập trung 256 luồng E1 trên một giao... Inetrnet Giao diện AterMux: - Hình 3.4: Giao diện Ater Mux Việc sử dụng GPRS trong BSS cần một vài thay đổi: (1) Thêm vào khối PCU (MFS) để điều khiên các hoạt động GPRS (2) Nâng cáp phần mềm cả khối mã hóa kênh (CCU) tại BTS, để hỗ trợ các sơ đồ mã hóa kênh (E) GPRS (3) Thêm vào giao diện Gb Gb over IP 26 Báocáothửviệc : TìmhiểuhệthốngRAN2GAlcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều . Các cấu hình của MFS 9130 39 2 Báo cáo thử việc : Tìm hiểu hệ thống RAN 2G Alcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM 1.1 Lịch sử Vào đầu. vào. 4 Báo cáo thử việc : Tìm hiểu hệ thống RAN 2G Alcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành 1.4 Cấu trúc mạng GSM Hình 1.1: Cấu trúc mạng GSM Mạng GSM được chia làm ba hệ thống. hiểu hệ thống RAN 2G Alcatel Trung Tâm Thông Tin Di Động Khu Vực VI Đài Điều Hành Chương II: HỆ THỐNG RAN 2G EVOLIUM ALCATEL Hình 2.1 : Kiến trúc hệ thống GSM của EVOLIUM ALCATEL Phần BSS (RAN)