1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học theo chủ đề “ đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại việt nam lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học sinh

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC I Thông tin chung II Mô tả giải pháp sáng kiến 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Những điểm khác biệt sáng kiến so với giải pháp trước 2.2.2 Nội dung giải pháp, bước thực giải pháp Khả áp dụng sáng kiến 28 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp 29 Các thông tin cần bảo mật 30 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 30 Tài liệu kèm theo 31 III Cam kết không chép vi phạm quyền 31 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng sáng kiến biết Hiện sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập có văn truyện ngắn đại Việt Nam: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa gia đình; Chiếc thuyền ngồi xa (5 bài) Các văn dạy độc lập Thời lượng dạy học đọc hiểu văn tương đương 02 đến 03 tiết/ Ngữ liệu để kiểm tra đánh giá học văn học sinh học sách giáo khoa Điều khiến cho việc dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại vất vả việc học học sinh bị gián đoạn, chưa hình thành kỹ đọc hiểu văn Để khắc phục tình trạng này, nhóm văn truyện ngắn đại Việt Nam thành chủ đề dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực cảm thụ văn học nói chung cho học sinh Thời lượng dạy học chủ đề 10 tiết (căn vào phân phối chương trình hành), giáo viên sử dụng 10 tiết để dạy đọc hiểu văn Khơng có tiết kiểm tra đánh giá cho chủ đề riêng, giáo viên dành thời gian kiểm tra đánh giá vào trình thực chủ đề kiểm tra đánh giá vào cuối chủ đề Có thể đặt tên cho chủ đề là: Đọc hiểu truyện ngắn đại Việt Nam lớp 12 theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh Những đóng góp sáng kiến để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Hệ thống hóa sở pháp lý, sở lý luận thực tiễn việc đổi nâng cao chất lượng dạy học, trình dạy học hướng dẫn học sinh lĩnh hội, cảm thụ văn văn học theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo - Sáng kiến đưa giải pháp cải tiến áp dụng có hiệu giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung cảm thụ văn văn học nói riêng Có so sánh, rút kinh nghiệm, điều chỉnh q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 1/37 12 học kì II năm học 2021 -2022 tiếp tục thực năm với tinh thần cập nhật, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo yêu cầu Ngành - Nội dung đề tài làm rõ mục đích, yêu cầu đặt sở pháp lý, tính thực tiễn, thực trạng cơng tác giảng dạy Qua việc phân tích khó khăn, vướng mắc để đưa giải pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đem lại lợi ích cho cơng tác giảng dạy học tập môn, như: + Giúp giáo viên định hướng, cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển tư duy, lực học sinh tiếp cận kịp thời với chương trình giáo dục phổ thơng + Góp phần nâng cao hiệu học tập, chất lượng giảng dạy, giảm bớt áp lực thi cử cải thiện tâm lý cho giáo viên học sinh việc đáp ứng với yêu cầu đổi mới, đảm bảo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng + Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tiếp cận dần với xu thay đổi chương trình giáo dục phổ thông dự thảo chuẩn bị áp dụng theo lộ trình giai đoạn tới - Tính hiệu sáng kiến minh chứng qua chất lượng giáo dục môn Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.1 Mục đích giải pháp Một hai vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW BCHTW khóa XI “chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học” Nghị 88/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu “chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” yêu cầu “đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống” Để thực chủ trương điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa tích cực chuẩn bị điều kiện để triển khai có chương trình, sách giáo khoa mới, tơi xây dựng chủ đề Đọc hiểu truyện đại Việt Nam lớp 12 với mục đích sau: 2/37 - Căn vào chương trình sách giáo khoa hành, tơi lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề Đọc hiểu truyện đại Việt Nam lớp 12 phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế - Tích cực đổi phương pháp dạy học, tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Tích cực đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học góp phẩn thúc đẩy đổi phương pháp dạy học - Cung cấp cho giáo viên dạy kiểu văn truyện đại giải pháp thực dạy học theo chủ đề để hướng dẫn học sinh tổ chức q trình học tập thơng qua việc nghiên cứu đơn vị kiến thức thuộc phạm vi chuyên môn sâu môn học liên môn Sẽ giúp học sinh phát triển lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông Đồng thời có ý thức rèn luyện trau dồi phẩm chất như: Sống yêu thương; Sống tự chủ; Sống trách nhiệm Từ nâng cao chất lượng kiểm tra chất lượng môn học 3.2 Nội dung giải pháp 3.2.1 Những điểm khác biệt, tính sáng kiến so với sáng kiến đã, áp dụng - Dạy học theo chủ đề truyện ngắn đại Việt nam mơ hình cho hoạt động dạy học thay dạy học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung kiến thức học tập có tính khái qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào việc học học sinh thông qua tổ chức hoạt động nội dung gắn với vấn đề thực tiễn - Dạy học theo chủ đề này, giáo viên tận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em để giúp em chủ động tiếp nhận kiến thức Dạy học theo chủ đề này, nhiệm vụ học tập hướng tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn, việc lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (ví dụ lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc truyền thụ kiến thức theo định hướng nội dung theo mục tiêu xác định - Trong dạy học theo chủ đề, kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo hình thức mới, khác với kiến thức trình bày sáng kiến trước Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập điều 3/37 kiện không gian mở rộng, không lớp mà ngồi lớp học, thời gian dạy học linh hoạt trường nhà - Với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi so với dạy học truyền thống Giáo viên người hướng dẫn giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức - Với việc dạy học theo chủ đề, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… - Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt - Sáng kiến số hướng chuẩn bị dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh cụ thể ứng dụng cao, mang lại nhiều hiệu định như: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh, giáo viên cần lưu ý đảm bảo dạy học tích cực, bước thiết kế giáo án thực dạy Đặc biệt sáng kiến đưa giáo án minh họa theo bước chuẩn bị dạy học theo phương pháp đổi áp dụng dạy thử nghiệm trường 3.2.2 Nội dung, cách thức thực giải pháp 3.2.2.1 Nghiên cứu vấn đề chung dạy học theo chủ đề truyện ngắn đại Việt Nam định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh A.Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng Bảng biểu số phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Phẩm chất Biểu Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; thực trách nhiệm gia đình,… Có ý thức tìm hiểu giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam,… 4/37 Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với người xung Phẩm chất Biểu quanh; tôn trọng khác biệt người; Phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực,… Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình u thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên,… Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới,… Trung thực học tập sống; phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống, … Tự trọng, có hành vi mực giao tiếp đời sống, … Có ý thức giải cơng việc theo lẽ phải, công bằng,… Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực cơng việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,… Tự tin giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng, … Ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua., … Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, … Có ý thức tự hồn thiện thân,… Biết xây dựng thực kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân ,… Có ý thức đạo đức học tập sống,… Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật, … Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật, … Tơn trọng, giữ gìn tun truyền, vận động, nhắc nhở bạn giữ gìn di sản văn hoá quê hương, đất nước … 5/37 Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế, … Bảng biểu số lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Năng lực Biểu Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập; xác định mục tiêu phù hợp với thân thể nỗ lực cố gắng thực mục tiêu học tập… Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp; tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thông tin cần thiết; ghi nội dung thảo luận; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm tịi thơng tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức… Đặt câu hỏi khác vật, tượng; phát yếu tố tình quen thuộc; tơn trọng quan điểm trái chiều; phát yếu tố mới, tích cực kiến khác nhau; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, xác định làm rõ thông tin, tư tưởng mới; hứng thú, độc lập suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến, vấn đề tư tưởng mới… Đề xuất nhiều giải pháp khả thi; so sánh bình luận giải pháp đề xuất; lựa chọn giải pháp phù hợp;hình thành tư tưởng giải pháp dựa nguồn thông tin đă cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không cn phù hợp ̣… Giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn; nhận không phù hợp điều chỉnh giải pháp; chủ động tìm hỗ trợ gặp khó khăn; giải vấn đề… Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức thân giải vấn đề; áp dụng tiến tŕnh đă biết vào giải tnh tương tự với ́ điều chỉnh hợp lý 6/37 Xác định chủ động đề xuất mục đích hợp tác cơng việc hoạt động hợp tác; biết tiếp nhận mong muốn hợp tác từ người khác… Xác định trách nhiệm, vai trò nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân cơng cơng việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm Giao tiếp hợp tác Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; diễn đạt tư tưởng cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, tŕnh bày nội dung chủ đề thuộc chương tŕnh học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập; nhận biết thành phần hệ thống công nghệ thông tin truyền thông bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng… B Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học giải vấn đề PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TT Bước Nội dung Chuyển GV tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, giao nhiệm lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp vụ để giao cho HS nhiệm vụ vừa sức HS sẵn sàng thực nhiệm vụ Thực HS hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhiệm vụ nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Báo cáo, Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, GV tổ chức cho thảo luận HS báo cáo thảo luận 7/37 Phát biểu Từ kết báo cáo, thảo luận phát vấn đề vấn đề cần giải GV hướng dẫn HS phát biểu vấn đề ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TT Bước Nội dung Chuyển GV lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù giao nhiệm hợp để giao nhiệm vụ cho HS đề xuất giải vụ pháp nhằm giải vấn đề vừa phát biểu Thực HS hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhiệm vụ nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Báo cáo, Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, GV tổ chức cho thảo luận HS báo cáo thảo luận Lựa chọn Từ kết báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn giải pháp HV lựa chọn giải pháp phù hợp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TT Bước Nội dung Chuyển GV giao nhiệm vụ cho HS thực giải pháp giao nhiệm lựa chọn để giải vấn đề vụ Thực HS hoạt động tự lực giải vấn đề (Cá nhân, nhiệm vụ cặp đôi nhóm nhỏ) Hoạt động giải vấn đề (thường) thực lớp học nhà Báo cáo, GV tổ chức cho HS báo cáo thảo luận thảo luận Kết luận, Từ kết báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn nhận định, HV nhận định kết rút kết luận GV hợp thức hợp thức hóa kiến thức thu được, gợi ý HS hóa kiến phát vấn đề cần giải thức 8/37 C Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra Gồm: + Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học + Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học học sinh diễn nhiều tuần với số tiết học lớp Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập Giáo viên đánh giá hiệu việc dạy học theo tiến trình thiết kế nhằm biến học sinh từ vị người “đi học” thành người làm chủ tình lớp, tự chủ, tích cực nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập mơ tả bảng trên, GV xây dựng câu hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, GV nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao 3.2.2.2 Đề xuất giải pháp cách thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề Đọc hiểu truyện ngắn đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh I Căn lựa chọn chủ đề 9/37 Hiện sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập có văn truyện ngắn đại: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa gia đình; Chiếc thuyền ngồi xa (5 bài) Các văn dạy độc lập Thời lượng dạy học đọc hiểu văn tương đương Ngữ liệu để kiểm tra đánh giá học văn học sinh học sách giáo khoa Điều khiến cho việc dạy đọc hiểu văn vất vả việc học học sinh bị gián đoạn, chưa hình thành kỹ đọc hiểu văn Để khắc phục tình trạng này, nhóm văn truyện ngắn đại thành chủ đề dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu văn văn học nói riêng lực cảm thụ nói chung cho học sinh Thời lượng dạy học chủ đề 10 tiết (căn vào phân phối chương trình hành), GV sử dụng 10 tiết để dạy đọc hiểu văn Khơng có tiết kiểm tra đánh giá cho chủ đề riêng, GV dành thời gian kiểm tra đánh giá vào trình thực chủ đề kiểm tra đánh giá vào cuối chủ đề II Nội dung chủ đề GV tổ chức cho HS thực hoạt động sau: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn văn học thuộc giai đoạn: kháng chiến chống Pháp; kháng chiến chống Mĩ; giai đoạn đất nước thống Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc hiểu cụ thể văn III Tổ chức dạy học chủ đề A MỤC TIÊU Chương trình cấp THPT mơn Ngữ văn quy định chuẩn kiến thức kỹ cho học văn văn học truyện ngắn sau: - Nhận biết giai đoạn văn học; tiểu sử đời tác giả; đặc điểm sáng tác tác giả (phong cách sáng tác) - Biết tìm hiểu văn truyện ngắn qua phương diện: đề tài, chủ đề, nhân vật, hình ảnh, giọng điệu, ngơn ngữ kể chuyện 10/37 - Biết cách đọc - hiểu văn văn học theo đặc trưng thể loại Khi nhóm thành chủ đề nói trên, học xong chủ đề này, học sinh hình thành phát triển lực, phẩm chất sau: - Năng lực giao tiếp (cụ thể khả đọc hiểu văn văn học truyện ngắn), gồm kiến thức, kĩ bản, cụ thể sau đây: + Nắm nội dung văn + Nêu lí giải nội dung ý nghĩa văn + Chỉ phân tích đặc trưng nghệ thuật văn 11/37 + Vận dụng hiểu biết truyện ngắn Việt Nam để đọc hiểu văn văn học khác SGK + Vận dụng kiến thức kĩ học vào giải tình thực tiễn đời sống học tập thân 12/37

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w