1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án) khách sạn hiền chinh – đà nẵng

189 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khách Sạn Hiền Chinh – Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Phúc Đại
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Phú Hoàng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 9,54 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I (17)
    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH (18)
      • 1.1. Sự cần thiết (18)
      • 1.2. Đặc Điểm, Vị Trí Xây Dựng Công Trình (18)
        • 1.2.1. Vị trí xây dựng công trình (18)
        • 1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên (18)
      • 1.3. Quy Mô Và Đặc Điểm Công Trình (19)
      • 1.4. Giải Pháp Thiết Kế (19)
        • 1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng (19)
        • 1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc (19)
          • 1.4.2.1. Thiết kế mặt bằng các tầng (19)
          • 1.4.2.2. Thiết kế mặt đứng (19)
        • 1.4.3. Thiết kế mặt cắt (19)
        • 1.4.4. Các giải pháp kỹ thuật khác (20)
          • 1.4.4.1. Hệ thống chiếu sáng (20)
          • 1.4.4.2. Hệ thống thông gió (20)
          • 1.4.4.3. Hệ thống điện (20)
          • 1.4.4.4. Hệ thống cấp thoát nước (20)
          • 1.4.4.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy (20)
          • 1.4.4.6. Xử lý rác thải (21)
          • 1.4.4.7. Giải pháp chống nóng (21)
          • 1.4.4.8. Giải pháp hoàn thiện (21)
    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (22)
      • 2.1. Cơ Sở Tính Toán Kết Cấu (22)
        • 2.1.1. Cơ sở thực hiện (22)
        • 2.1.2. Cơ sở tính toán (22)
          • 2.1.2.1. Tiêu chuẩn – quy chuẩn áp dụng (22)
          • 2.1.2.2. Nguyên tắc tính toán (22)
          • 2.1.2.3. Phần mềm tính toán và thể hiện bản vẽ (23)
      • 2.1. Lựa Chọn Giải Pháp Kết Cấu (0)
        • 2.1.1. Giải pháp kết cấu phần thân (23)
          • 2.1.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng (23)
          • 2.1.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang (24)
        • 2.1.2. Giải pháp kết cấu phần móng (26)
        • 2.1.3. Vật liệu sử dụng cho công trình (26)
        • 2.1.4. Thông số vật liệu (26)
          • 2.1.4.1. Bê tông (26)
          • 2.1.4.2. Cốt thép (27)
        • 2.1.5. Lớp bê tông bảo vệ (27)
  • PHẦN II.................................................................................................................................... 29 (29)
    • CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 2 (30)
      • 1.1. Sơ đồ phân chia ô sàn (30)
        • 1.1.1. Quan niệm tính toán (30)
      • 1.2. Các số liệu tính toán của vật liệu (31)
        • 1.2.1. Bê tông (31)
        • 1.2.2. Cốt thép (32)
      • 1.3. Chọn chiều dày của bản sàn (0)
      • 1.4. Cấu tạo các lớp mặt sàn (33)
        • 1.4.1. Cấu tạo các lớp sàn nhà (33)
        • 1.4.2. Cấu tạo các lớp sàn mái (34)
        • 1.4.3. Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh (34)
      • 1.5. Tải trọng tác dụng lên sàn (0)
        • 1.5.1. Tĩnh tải sàn (34)
        • 1.5.2. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn (0)
        • 1.5.3. Hoạt tải (37)
      • 1.6. Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn (38)
        • 1.6.1. Xác định nội lực trên các ô sàn (38)
          • 1.6.1.1. Bản kê bốn cạnh (38)
          • 1.6.1.2. Bản loại dầm (39)
        • 1.6.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn (39)
          • 1.6.2.1. Tính cốt thép sàn (39)
          • 1.6.2.1 Cấu tạo cốt thép chịu lực (40)
          • 1.6.2.3. Bố trí cốt thép (40)
    • CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ (0)
      • 2.1. Số Liệu (43)
      • 2.2. Cấu Tạo Cầu Thang (43)
        • 2.1.1. Mặt bằng (43)
        • 2.1.2. Cấu tạo chung (43)
      • 2.3. Sơ Đồ Tính (44)
        • 2.3.1. Tính sàn S3 (44)
        • 2.3.2. Tính sàn S2 (44)
        • 2.3.3. Tính sàn S1 (45)
      • 2.4. Tính Toán Các Cấu Kiện (45)
        • 2.4.1. Ô Bản Cầu Thang (46)
          • 2.4.1.1. Tải trọng (0)
          • 2.4.1.2. Hoạt tải (47)
          • 2.4.1.3. Tải trọng toàn phần (0)
        • 2.4.2. Bản Chiếu Nghỉ (47)
          • 2.4.2.1. Tải trọng (0)
          • 2.4.2.2 Hoạt tải (48)
          • 2.4.2.3. Tải trọng toàn phần (0)
        • 2.4.3. Tính Cốt Thép Bản Thang Và Bản Chiếu Nghỉ (48)
        • 2.4.4. Cốn Thang C (49)
          • 2.4.4.1. Sơ đồ tính (49)
          • 2.4.4.2. Chọn kích thước (0)
          • 2.4.4.3. Xác định tải trọng (50)
          • 2.4.4.4. Xác định nội lực (50)
          • 2.4.4.5. Tính cốt thép cốn C (50)
      • 2.5. Tính Toán Dầm Chiếu Nghỉ (DCN) (52)
        • 2.5.1. Sơ đồ tính (52)
        • 2.5.2. Xác định kích thước tiết diện (52)
        • 2.5.3. Xác định tải trọng (53)
        • 2.5.4. Xác định nội lực (53)
        • 2.5.5. Tính cốt thép (53)
      • 2.6. Tính Toán Dầm Chiếu Tới Dct (56)
        • 2.6.1. Sơ đồ tính (Xem hình 2.5) (56)
        • 2.6.2. Tải trọng tác dụng (0)
        • 2.6.3. Nội lực cầu thang (59)
        • 2.6.4. Kiểm tra chuyển vị (59)
    • CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN DẦM DỌC NHÀ TẦNG ĐIỂN HÌNH (60)
      • 3.1. Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình (60)
        • 3.1.1. Sơ đồ tính của dầm (60)
      • 3.2. Các số liệu tính toán của vật liệu (60)
        • 3.2.1. Bê tông (60)
        • 3.2.2. Cốt thép (61)
      • 3.3. Chọn tiết diện dầm (0)
      • 3.4. Tải trọng tác dụng lên dầm (0)
        • 3.4.1. Trọng lượng bản thân dầm (0)
        • 3.4.2. Do sàn truyền về (62)
        • 3.4.3. Tải trọng tường xây (0)
        • 3.4.4. Tải trọng do dầm phụ truyền về (0)
      • 3.5. Xếp hoạt tải để tìm giá trị lớn nhất (68)
      • 3.6. Tính toán bố trí thép dầm (68)
        • 3.6.1. Tính toán thép dọc dầm D1 (0)
          • 3.6.1.1. Tính thép với tiết diện chịu mô men âm (68)
          • 3.6.1.2. Với tiết diện chịu mômen dương tại giữa nhịp (70)
        • 3.6.2. Tính toán cốt thép ngang (72)
          • 3.6.2.1 Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo (72)
          • 3.6.2.2 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm (72)
          • 3.6.2.3 Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai (73)
          • 3.6.2.4 Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt (73)
      • 3.7. Tính toán và bố trí dầm dọc nhà (Dầm giữa) (0)
      • 4.1. Sơ đồ khung trục 2 (77)
      • 4.2. Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện (78)
        • 4.2.1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm (78)
        • 4.2.2. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột (78)
        • 4.2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết lõi, vách (80)
      • 4.3. Sơ đồ khung với kích thước tiết diện đã chọn (80)
      • 4.4. Xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình (0)
        • 4.4.1. Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn (0)
        • 4.4.2. Trọng lượng các lớp cấu tạo nên sàn (0)
        • 4.4.3. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn (0)
        • 4.4.4. Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm (0)
        • 4.4.5. Hoạt tải sàn (85)
      • 4.5. Xác định tải trọng ngang tác dụng vào công trình (0)
        • 4.5.1. Tải trọng gió (0)
        • 4.5.2. Thành phần gió tĩnh (86)
      • 4.6. Xác định nội lực (88)
        • 4.6.1. Phương pháp tính toán (88)
        • 4.6.2. Các trường hợp tải trọng (88)
        • 4.6.3. Tổ hợp tải trọng (89)
      • 4.7. Kiểm tra ổn định tổng thể công trình (91)
        • 4.7.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh (91)
        • 4.7.2. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng (92)
        • 4.7.3. Kiểm tra ổn định lật (93)
      • 4.8. Tính toán các dầm khung trục 2 (94)
        • 4.8.1. Nội lực tính toán (94)
        • 4.8.2. Vật liệu (94)
        • 4.7.3. Tính toán cốt thép dọc (94)
          • 4.7.3.1. Với tiết diện chịu mômen âm (94)
          • 4.7.3.2. Với tiết diện chịu mômen dương (94)
        • 4.7.4. Tính toán cốt thép ngang TCVN 5574-2018 (95)
          • 4.7.4.1. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng (95)
          • 4.7.4.3. Bố trí cốt thép (97)
      • 4.8. Tính toán các cột khung trục 2 (97)
        • 4.8.1. Nội lực tính toán và tổ hợp nội lực cột (97)
        • 4.8.3. Tính toán cốt thép dọc (97)
        • 4.8.4. Tính toán cốt đai (100)
        • 4.8.5. Bố trí cốt thép cột (100)
    • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 1 (121)
      • 5.1. Điều kiện địa chất công trình (121)
        • 5.1.1. Địa tầng (121)
        • 5.1.2. Đánh giá nền đất (121)
        • 5.1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng (0)
        • 5.1.4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn (122)
      • 5.2. Lựa chọn giải pháp móng (0)
        • 5.2.1. Cọc ép (0)
        • 5.2.2. Cọc khoan nhồi (0)
      • 5.3. Thiết kế cọc khoan nhồi (0)
        • 5.3.1. Các giả thiết tính toán (124)
        • 5.3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng (0)
        • 5.3.3. Thiết kế móng M (trục B) (125)
          • 5.3.3.1. Chọn vật liệu3 (0)
          • 5.3.3.2. Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài (0)
          • 5.3.3.3. Tính toán sức chịu tải của cọc (126)
      • 5.4. Tính toán Móng M1 (Trục B) (131)
        • 5.4.1. Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc (0)
        • 5.4.2. Bố trí cọc và chọn kích thước đài cọc (0)
        • 5.4.3. Kiểm tra sức chiệu tải của cọc (132)
        • 5.4.4. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc (133)
        • 5.4.5. Tính toán độ lún của móng (135)
        • 5.4.5. Tính toán đài cọc (136)
          • 5.4.5.1 Tính toán chọc thủng (136)
          • 5.4.5.2. Tính toán cốt thép trong đài (137)
    • CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI . 142 6.1. Khái niệm về cọc khoan nhồi (139)
      • 6.2. Phương pháp thi công cọc khoan nhồi (0)
      • 6.3. Chọn máy thi công cọc (0)
        • 6.3.1. Máy khoan HITACHI KH125 (139)
        • 6.3.2. Máy trộn Bentonite (140)
        • 6.3.3. Chọn cần cẩu (0)
      • 6.4. Trình tự thi công cọc khoan nhồi (0)
        • 6.4.1. Công tác chuẩn bị (141)
          • 6.4.1.1. Vệ sinh mặt bằng công trình,chuẩn bị (141)
          • 6.4.1.2. Định vị công trình (141)
          • 6.4.1.3. Giác móng (141)
        • 6.4.2. Xác định tim cọc (141)
        • 6.4.3. Hạ ống vách (142)
          • 6.4.3.1. Lựa chọn phương pháp (142)
          • 6.4.3.2. Thiết bị (142)
          • 6.4.3.3. Quá trình hạ ống vách (142)
        • 6.4.4. Khoan tạo lỗ và bơm dung dịch bentonite (142)
          • 6.4.4.1 Công tác chuẩn bị (143)
          • 6.4.4.2. Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite (143)
          • 6.4.4.3. Công tác khoan (143)
        • 6.4.5. Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng (144)
          • 6.4.5.1. Kiểm tra hố khoan (144)
          • 6.4.5.2. Nạo vét hố khoan (145)
        • 6.4.6. Thi công hạ lồng cốt thép (145)
          • 6.4.6.1 Chế tạo lồng thép (145)
          • 6.4.6.2. Hạ lồng cốt thép (145)
        • 6.4.7. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan (145)
        • 6.4.8. Công tác đổ bê tông (146)
          • 6.4.8.1. Chuẩn bị (146)
          • 6.4.8.2. Đổ bê tông (146)
          • 6.4.8.3. Xử lý bentonite thu hồi (147)
        • 6.4.9. Rút ống vách (147)
      • 6.5. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi (0)
        • 6.5.1. Kiểm tra trong giai đoạn thi công (147)
        • 6.5.2. Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong (148)
      • 6.6. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi (0)
        • 6.6.1. Chọn máy công tác (0)
          • 6.6.1.1. Cần trục (148)
        • 6.6.2. Tính toán chi phí nhân công, thời gian thi công dự kiến cho 1 cọc (149)
    • PHẦN 3 (151)
    • CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH (152)
      • 7.1. Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng (152)
      • 7.2. Các bảng biểu tính toán (152)
    • CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BTCT (161)
      • 8.1. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho cột, dầm sàn tầng điển hình (0)
        • 8.1.1. Chọn ván khuôn, thiết bị phục vụ thi công (0)
      • 8.2. Thiết kế ván khuôn sàn (161)
        • 8.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn sàn (161)
        • 8.1.3. Xác định tải trọng tác dụng (0)
        • 8.1.4. Tính toán ván khuôn (162)
        • 8.1.5. Tính toán khoảng cách cột chống (163)
        • 8.1.6. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống (164)
      • 8.2. Tính ván khuôn dầm chính (164)
        • 8.2.1. Tính ván khuôn đáy dầm (164)
        • 8.2.2. Tính ván khuôn thành dầm (166)
      • 8.3. Tính toán ván khuôn cột (167)
        • 8.3.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn (167)
        • 8.3.2. Xác định tải trọng (167)
        • 8.3.3. Tính khoảng cách gông cột (168)
      • 8.4. Tính kết cấu đỡ bao che (169)
        • 8.4.1. Tải trọng tác dụng lên dầm (0)
        • 8.4.2. Nội lực (169)
        • 8.4.3. Kiêm tra khả năng chịu lực (169)
    • CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN THÂN, CHỌN MÁY MÓC THIẾT BỊ THI CÔNG (171)
      • 9.1. Điều kiện thi công (171)
        • 9.1.1. Tình hình cung ứng vật liệu (171)
        • 9.1.2. Máy móc và thiết bị thi công (171)
        • 9.1.3. Nguồn nhân công xây dựng (171)
        • 9.1.4. Nguồn nước thi công (171)
        • 9.1.5. Nguồn điện thi công (171)
        • 9.1.6. Giao thông tới công trình (172)
        • 9.1.7. Thiết bị an toàn (172)
      • 9.2. Thiết kế phương án thi công, chọn máy thi công (0)
        • 9.2.1. Phân tích các phương án thi công công trình (172)
          • 9.2.1.1. So sánh phương án (172)
          • 9.2.1.2. Chọn phương án (0)
        • 9.2.2. Tính toán khối lượng và tiến độ bê tông tầng điển hình (173)
        • 9.2.3. Chọn máy thi công (0)
          • 9.2.3.1. Chọn cầu trục tháp (0)
          • 9.2.3.2. Chọn máy vận thăng (0)
          • 9.2.3.3. Chọn máy bơm bê tông (0)
          • 9.2.3.4. Chọn xe trộn và vận chuyển bê tông máy đầm (0)
        • 9.2.4. Yêu cầu kỹ thuật chung đối với công tác thi công phần thân (180)
          • 9.2.4.1. Công tác cốt thép (180)
        • 9.2.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với từng công tác (181)
          • 9.2.5.1. Công tác thi công cột (181)
          • 9.2.5.2. Thi công dầm sàn (183)
  • KẾT LUẬN (92)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (189)
    • PHẦN II (0)
      • CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 (77)
      • CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI (0)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã trở thành một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 6 đến 8% Một số quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc đã phát triển nhanh chóng và trở thành cường quốc toàn cầu Với tiềm năng phong phú và chính sách phát triển hợp lý, khu vực này thu hút nhiều đầu tư từ các nước phát triển Nhờ đó, các quốc gia Châu Á đã chuyển mình từ những nền kinh tế nghèo nàn thành những cường quốc cạnh tranh với các nước phương Tây Việt Nam cũng nằm trong số những quốc gia hưởng lợi từ dòng vốn đầu tư này, nhờ vào nguồn nhân lực và tài nguyên phong phú.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể nhờ chính sách phát triển kinh tế hợp lý và đầu tư lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài Cùng với chính sách đổi mới và mở cửa, việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng trở nên cần thiết Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển hiện đại, việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao tầng là cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai và cải thiện cảnh quan đô thị, phù hợp với vị thế của một thành phố lớn.

Nằm trong xu thế phát triển chung của thành phố, Công trình “Khách sạn Hiền

Chinh” được xây dựng tại Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng

1.2 Đặc Điểm, Vị Trí Xây Dựng Công Trình

1.2.1 Vị trí xây dựng công trình

Công trình “Khách Sạn Hiền Chinh “ được xây dựng trên khu đất thuộc quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng Tứ cận:

- Phía Bắc giáp với công trình lân cận

- Phía Đông giáp với công trình lân cận

- Phía Tây giáp đường Quy Hoạch

- Phía Nam giáp với công trình lân cận

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên

Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình

- Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25.9 o C

- Lượng mưa trung bình hằng năm: 2054.07 mm/năm

- Độ ẩm trung bình hằng năm: 83.4%

Tổng số giờ nắng trong năm đạt 2156.5 giờ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển năng lượng mặt trời Địa hình khu đất bằng phẳng và rộng rãi rất phù hợp cho việc xây dựng các công trình Điều kiện địa chất thủy văn sẽ được trình bày chi tiết trong phần kết cấu.

(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung - Trung Bộ) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

1.3 Quy Mô Và Đặc Điểm Công Trình

Diện tích sử dụng cho xây dựng công trình là khoảng 162 m², trong đó diện tích xây dựng chiếm 148,5 m² Phần diện tích còn lại được sử dụng cho hệ thống khuôn viên, cây xanh, sân để xe và giao thông nội bộ.

Công trình cao 32,00 mét, bao gồm 10 tầng với một tầng hầm để xe ở cốt -0,50, 7 tầng nổi, 1 tầng lửng và 1 tầng thượng.

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng

Dựa trên đặc điểm mặt bằng khu đất và yêu cầu công trình theo tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, thiết kế tổng mặt bằng cần phù hợp với công năng sử dụng của từng loại công trình và dây chuyền công nghệ Việc phân khu chức năng phải rõ ràng và tuân thủ quy hoạch đô thị đã được phê duyệt, đồng thời đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục kiến trúc và khoảng cách giữa các hạng mục cần đáp ứng các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn và khoảng cách ly vệ sinh.

1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc

1.4.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng

Tầng hầm được thiết kế với thang máy đặt ở giữa, hai cầu thang bộ nằm hai bên, tạo thuận lợi cho việc di chuyển Xung quanh khu vực này là không gian để xe, các phòng kỹ thuật, kho và phòng dịch vụ, đảm bảo chức năng sử dụng hiệu quả cho toàn bộ tòa nhà.

- Tầng trệt: gồm khu vực lê tân và khu vực sinh hoạt chung cộng đồng, phòng bếp, phòng vệ sinh để phục vụ cho các hộ gia đình

- Tầng 2 – 8: gồm các căn phòng cho thuê

Khách sạn Hiền Chinh là một công trình vừa tại quận Ngũ Hành Sơn, thành phố, đáp ứng tiêu chí xây dựng không quá 18 tầng Với thiết kế kiến trúc hiện đại, kết hợp giữa kính và sơn màu, công trình nổi bật với vẻ hoành tráng và ấn tượng.

Công trình được bao quanh bởi hệ thống tường kính liên tục, kết hợp với ốp nhôm màu xám bạc, tạo nên vẻ đẹp kiến trúc hiện đại và sang trọng, thu hút sự chú ý của người xem.

Mặt cắt nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng của các phòng

Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh, ánh sáng, thông gió cho các phòng chức năng, chúng ta xác định chiều cao các tầng phù hợp.

Tầng 1 cao 3,3m h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác

Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ được lắp kính ở tất cả các mặt, đồng thời ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí hợp lý để đảm bảo chiếu sáng đầy đủ mọi khu vực cần thiết.

Tối ưu hóa thông gió tự nhiên bằng cách sử dụng hệ thống cửa sổ hiệu quả Bên cạnh đó, hệ thống điều hòa không khí được thiết kế với đường ống chạy dọc theo các hộp kỹ thuật và ngang trong trần, giúp phân phối khí lạnh đồng đều đến các vị trí trong công trình.

Tuyến điện trung thế 15KV được lắp đặt qua ống dẫn ngầm dưới đất, kết nối với trạm biến thế của công trình Bên cạnh đó, công trình còn được trang bị hệ thống điện dự phòng với hai máy phát điện đặt tại tầng hầm Khi nguồn điện chính bị mất, máy phát điện sẽ đảm bảo cung cấp điện cho các tình huống khẩn cấp.

- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ

- Các phòng làm việc ở các tầng

- Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác

1.4.4.4 Hệ thống cấp thoát nước

Nước từ hệ thống cấp nước thành phố được dẫn vào bể ngầm trong hầm công trình và sau đó được bơm lên bể nước mái Quá trình điều khiển bơm diễn ra hoàn toàn tự động, giúp nước di chuyển qua các đường ống kỹ thuật đến các vị trí lấy nước cần thiết.

Nước mưa từ mái công trình và nước thải sinh hoạt được thu gom vào xênô và chuyển đến bể xử lý nước thải Sau khi qua quá trình xử lý, nước sẽ được xả ra hệ thống thoát nước của thành phố.

1.4.4.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2.1 Cơ Sở Tính Toán Kết Cấu

Căn cứ Nghị Định số 12/2009/NĐ - CP, ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Căn cứ Nghị Định số 15/2013/NĐ - CP, ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam

2.1.2.1 Tiêu chuẩn – quy chuẩn áp dụng

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn viện dẫn:

TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 9386-2012: Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất

TCVN 5574-2018: Kết cấu Bê Tông và Bê Tông toàn khối

TCVN 5575-2018: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

TCVN 9394-2012: Đóng và ép cọc thi công và nghiệm thu

TCVN 9395-2012: Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu

TCVN 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXD 198-1997: Nhà cao tầng - Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối

TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải gió

QCXDVN 02-2009/BXD: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

QCVN 06-2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình

Các giáo trình hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác

Khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép, cần đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về tính toán độ bền (TTGH I) và điều kiện sử dụng bình thường (TTGH II).

Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH I (về cường độ) nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:

 Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động

 Không bị mất ổn định về hình dạng và vị trí h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

 Không bị phá hoại khi kết cấu bị mỏi

 Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của môi trường

Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH II (về điều kiện sử dụng) nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:

 Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt

 Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động

2.1.2.3 Phần mềm tính toán và thể hiện bản vẽ

Phần mềm phân tích kết cấu CSI ETABS 17.0.1

Phần mềm phân tích kết cấu CSI SAFE v12.3.2

Phần mềm phân tích kết cấu CSI SAP 2000 v20.2.0

Các phần mềm Microsoft Office 2016

Phần mềm thể hiện bản vẽ AutoCAD 2018

2.1 Lựa Chọn Giải Pháp Kết Cấu

2.1.1 Giải pháp kết cấu phần thân

2.1.1.1 Giải pháp kết cấu theo phương đứng

Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng bởi vì:

 Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất

 Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình

 Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình

Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau:

 Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu ống

 Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung - vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp

Hệ kết cấu đặc biệt bao gồm các thành phần như tầng cứng, dầm chuyển, sàn chuyển, hệ giằng liên tầng và khung ghép, tạo nên sự vững chắc và linh hoạt cho công trình.

Lựa chọn giải pháp kết cấu hợp lý cho công trình là yếu tố quan trọng giúp tối ưu hóa hiệu quả kinh tế và đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết Quyết định này cần dựa trên điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và tải trọng ngang như động đất, gió.

Bảng 2.1 Bảng so sánh ưu, nhược điểm của các hệ kết cấu

Phân loại Ưu điểm Nhược điểm

- Giúp công trình có không gian lớn, linh hoạt,

- Sơ đồ làm việc của kết cấu rõ ràng

- Vì công trình có quy mô lớn trên 10 tầng nên không phù hợp với hệ kết cấu khung do hệ kết cấu này chịu tải trọng ngang kém

Hệ kết cấu khung – vách – lõi

- công trình lớn có kết cấu phức tạp nên hệ kết cấu này phù hợp do hệ này chịu tải trọng ngang tốt

- Tốn vật liệu hơn so với các hệ kết cấu khác

- có độ cao 35.3m nên hệ kết cấu này sẽ khó thi công hơn so với các hệ khác

Hệ kết cấu ống tổ hợp

- Hệ này chịu tải trọng ngang tốt

- Hệ kết cấu này giúp công trình làm việc đồng đều hơn

Khách sạn chỉ là một công trình cao tầng bình thường, không phải siêu cao tầng, do đó việc áp dụng hệ thống này sẽ tốn kém và chiếm nhiều không gian, không phù hợp với công trình phức hợp căn hộ.

- Đòi hỏi trình độ thi công của nhà thầu cao

Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng cho công trình KHÁCH SẠN HIỀN CHINH với quy mô 9 tầng nổi và 1 hầm, cao 32m, phụ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mô, tính khả thi và khả năng đảm bảo ổn định của công trình.

2.1.1.2 Giải pháp kết cấu theo phương ngang

Việc chọn giải pháp kết cấu sàn phù hợp là rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tính kinh tế của công trình Khi công trình cao, tải trọng tích lũy xuống các cột và móng sẽ tăng, dẫn đến chi phí cao hơn cho móng và cột, cũng như tăng tải trọng ngang do động đất Do đó, ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ là cần thiết để giảm tải trọng thẳng đứng Hiện nay, có nhiều loại kết cấu sàn đang được sử dụng rộng rãi.

Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm và bản sàn

Cấu tạo hệ bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo 2 phương, chia bản sàn thành các ô bản có nhịp bé

Cấu tạo hệ gồm các bản kê trực tiếp lên cột

Sàn không dầm ứng lực trước

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột Cốt thép được ứng lực trước h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Sàn bóng và sàn hộp là loại sàn phẳng không có dầm, được liên kết trực tiếp với hệ cột và vách chịu lực Chúng sử dụng bóng nhựa tái chế và hộp tái chế để thay thế phần bê tông, nhằm giảm thiểu trọng lượng và tối ưu hóa khả năng chịu lực ở giữa bản sàn.

Bảng 2.2 Bảng so sánh ưu nhược điểm các hệ kết cấu sàn

Phân loại Ưu điểm Nhược điểm

- Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến

- Công nghệ thi công phong phú do đã được sử dụng từ rất lâu ở Việt Nam

- Chiều cao dầm và độ võng bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao công trình lớn

- Không tiết kiệm không gian sử dụng

- Tiết kiệm chi phí bê tông sàn khi nhịp từ 6m trở lên nên phù hợp với KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

- Vượt nhịp lớn, tiết kiệm không gian sử dụng và thẩm mỹ cao

- Chịu tải trọng tốt nên rất phù hợp với KHÁCH SẠN HIỀN CHINH do công trình có nhiều tầng để xe

- Khó thi công hơn các sàn thông thường

- Giảm chiều cao công trình

- Tiết kiệm không gian sử dụng, dễ phân chia không gian

- Thi công nhanh hơn so với sàn dầm

- Hệ kết cấu cột, vách không được liên kết với nhau tạo thành hệ kết cấu cứng nên có độ cứng nhỏ hơn so với các hệ khác

- KHÁCH SẠN HIỀN CHINH là công trình cao tầng 32m nên chịu tải trọng ngang lớn Vì vậy hệ này không tối ưu so với các hệ khác

Hệ sàn ứng lực trước

- Giảm chiều dày, độ võng sàn

- Giảm được chiều cao công trình, tiết kiệm không gian sử dụng

- Tính toán phức tạp do TCVN chưa có tiêu chuẩn về tính toán kết cấu dự ứng lực

- Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

- Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt bằng

- Khả năng vượt nhịp cao, có thể vượt nhịp lên tới 15m mà không cần ứng suất trước

- Lý thuyết tính toán chưa phổ biến, do đây là công nghệ mới du nhập vào Việt Nam

- Khả năng chịu cắt, uốn giảm so với sàn BTCT thông thường cùng chiều dày

Sau khi phân tích ưu và nhược điểm của các kết cấu sàn phổ biến, với chiều cao nhà tiêu chuẩn là 3,3m và nhịp từ 7m đến 11m, đồ án đã lựa chọn phương án sử dụng sàn sườn.

2.1.2 Giải pháp kết cấu phần móng

Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống móng

Với quy mô công trình cao tầng gồm 1 tầng hầm, 1 tầng mái, 1 tầng kỹ thuật và 7 tầng cho thuê, cùng với điều kiện địa chất khu vực xây dựng tương đối yếu, phương án móng cọc được đề xuất là giải pháp tối ưu cho dự án.

2.1.3 Vật liệu sử dụng cho công trình

Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt

Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng

Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất, gió bão)

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách rời các bộ phận công trình

Vật liệu có giá thành hợp lý

Hiện nay, vật liệu chính được sử dụng trong xây dựng là thép và bê tông cốt thép nhờ vào khả năng chế tạo dễ dàng và nguồn cung phong phú Bên cạnh đó, các loại vật liệu mới như vật liệu liên hợp thép – bê tông và hợp kim nhẹ cũng đang được nghiên cứu, nhưng chưa phổ biến do công nghệ chế tạo còn mới và chi phí tương đối cao.

Do đó, sinh viên chọn vật liệu cho công trình là bê tông cốt thép

2.1.4.1 Bê tông h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 2.3 Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

1 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 22 MPa

Rbt = 1.4 MPa ; Eb = 36x10 3 MPa Kết cấu chính: móng, cột, dầm, sàn

2 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 17 MPa

Rbt = 1.2 MPa ; Eb = 32.5.10 3 MPa Kết cấu phụ: bể nước, cầu thang

3 Vữa xi măng cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

Bảng 2.4 Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

1 Thộp AI (ỉ 150mm) có thể chọn a0 = 25÷30mm Tính h0 = h - a0

: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén,  =  - 0,008.Rb

 = 0,85 đối với bê tông nặng

sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u = 400Mpa

  h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Kiểm tra điều kiện hạn chế:  ≤ R

Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính = 1 - 0,5.

Tính diện tích cốt thép:

Tính tỷ lệ cốt thép :

Để đảm bảo điều kiện  ≥ min = 0,1%, cần kiểm tra giá trị  Nếu  < min, điều này cho thấy h quá lớn so với yêu cầu Trong trường hợp này, có thể điều chỉnh giảm h để tính toán lại Nếu không thể giảm h, cần lựa chọn As với giá trị tối thiểu bằng min.b.h0.

Sau khi hoàn tất việc chọn và bố trí cốt thép, cần tính toán lại các giá trị a0 và h0 Nếu h0 không nhỏ hơn giá trị đã sử dụng trong tính toán, kết quả sẽ đảm bảo an toàn Ngược lại, nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng một cách đáng kể, cần phải thực hiện tính toán lại Giá trị hợp lý cho μ nằm trong khoảng từ 0,3% đến 0,9%.

1.6.2.1 Cấu tạo cốt thép chịu lực Đường kính  nên chọn  ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặc tính toán như sau:

Tính as là diện tích thanh thép, từ as và As tính a

Chọn a không lớn hơn giá trị vừa tính được Nên chọn a là bội số của 10mm để thuận tiện cho thi công

Khoảng cách cốt thép chịu lực còn cần tuân theo các yêu cầu cấu tạo sau: amin ≤ a ≤ amax Thường lấy amin = 70mm

Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm

Khi h > 150mm lấy amax = min(1,5.h và 400)

- Kết quả tính toán nội lực và cốt thép cho ô sàn được thể hiện ở bảng

Cốt thép tính ra được bố trí theo yêu cầu qui định Việc bố trí cốt thép xem bản vẽ KC h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN TẦNG 2-4-6-8 A/ ĐỐI VỚI LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH

Bảng 1.8 Tính cốt thép sàn loại bản kê 4 cạnh

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

110 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

B/ ĐỐI VỚI LOẠI BẢN DẦM:

Bảng 1.9 Tính cốt thép sàn loại bản dầm

8 2 R s =R sc = 280 ξ R = 0.595 α R = 0.418 l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ s TT s BT A s CH H.lượng

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  BT (%)

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 2.1 Số Liệu

- Bê tông B25 có: Rb = 14.5(MPa) = 1.45(kN/cm 2 )

- Cốt thép Φ  8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 22.50(kN/cm 2 )

- Cốt thép Φ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 28.00(kN/cm 2 )

Hình 2.1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng 3 2.1.2 Cấu tạo chung

Cầu thang là một yếu tố quan trọng trong cấu trúc công trình, phục vụ cho việc di chuyển, thoát hiểm và vận chuyển hàng hóa Do đó, việc bố trí cầu thang cần được thực hiện ở những vị trí thuận lợi nhất, đảm bảo không gian đủ rộng để đáp ứng mật độ di chuyển và các yêu cầu an toàn trong trường hợp khẩn cấp.

Cầu thang cần đảm bảo độ bền, ổn định, khả năng chống cháy và chống rung động Đồ án tốt nghiệp khách sạn Hiền Chinh thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản với chiều cao tầng 1 là 3,3m, sau khi trừ đi 3 bậc đứng cửa vào cao 0,135m và bậc cuối cao 0,13m, chiều cao còn lại là 2,9m Mỗi bậc có chiều rộng 0,3m.

- Chiều cao bậc h bd = 173 mm

- Bề rộng bậc b = 255 mm được xây bằng gạch

- Số bậc ngang : n n  n bd   1 10 1 9   (bậc)

S3 : bản thang có 4 liên kết xung quanh : tường, dầm chiếu nghỉ (DCN)

1.03 l l    Bản loại dầm ,xem rằng tựa vào cốn thang C1 và tường

Tính cầu thang theo sơ đồ đàn hồi nên lấy kích thước các bản thang theo khoảng cách các tim (dầm , vách ,tường)

- Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức : h b m

Trong đó : D = 0.8  1.4 phụ thuộc tải trọng Chọn D = 1 l = l1: kích thước cạnh ngắn của bản m : hệ số phụ thuộc loại bản , chọn m 5 hb = 1 1100 31.43

Chiều dày bản phải thỏa mãn ≥hmin

Chọn chiều dày là 80mm

S2 : bản thang có 4 liên kết xung quanh : tường, cốn thang C2 , dầm chiếu nghỉ (DCN1) , dầm chiếu tới (DCT) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

1.1 l l     Bản loại dầm ,xem rằng tựa vào cốn thang C2 và tường

- Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức : h b m

Trong đó : D = 0.8  1.4 phụ thuộc tải trọng Chọn D = 1 l = l1: kích thước cạnh ngắn của bản m : hệ số phụ thuộc loại bản , chọn m 5 hb = 1 1100 31.73

Chiều dày bản phải thỏa mãn ≥hmin

Chọn chiều dày là 80mm

S1 : bản thang có 4 liên kết xung quanh : tường, cốn thang C1 , dầm chiếu nghỉ (DCN1) , dầm chiếu tới (DCT)

1.0 l l    Bản loại dầm ,xem rằng tựa vào cốn thang C2 và tường

- Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức : h b m

Trong đó : D = 0.8  1.4 phụ thuộc tải trọng Chọn D = 1 l = l1: kích thước cạnh ngắn của bản m : hệ số phụ thuộc loại bản , chọn m 5 hb = 1 1000 28.57

Chiều dày bản phải thỏa mãn ≥hmin

Chọn chiều dày là 80mm

2.4 Tính Toán Các Cấu Kiện h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bao gồm trọng lượng các lớp cấu tạo và trọng lượng bản thân bản thang :

Hình 2.2 : Cấu tạo bậc thang + Lớp đá Granit dày 30 mm :

 + Lớp vữa lót dày 15 mm :

Lớp vữa xây có trọng lượng g4 = n.4.4, trong khi bản BTCT B25 dày 80 mm có trọng lượng g5 = n.5.5 Lớp vữa trát dày 15 mm được tính là g6 = n.6.6 Tổng tĩnh tải theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m² bản thang được xác định bằng công thức: g b = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 Đây là những thông số quan trọng trong Đồ án tốt nghiệp Khách sạn Hiền Chinh.

Bảng 2.1 Bảng tính tĩnh tải bản thang

Cấu kiện Vật liệu δ b h n γ gtt

(mm) (mm) (mm) (kN/m³) kN/m 2

Hoạt tải cho cầu thang được xác định theo TCVN 2737-1995 với giá trị p tc = 3 KN/m² và hệ số vượt tải là 1,2 Do đó, hoạt tải trên bản thang được tính là p = 1,2 × 3 = 3,6 (KN/m²) Khi quy đổi thành tải trọng phân bố trên mặt phẳng bản, ta có p qd = p tt × cosα = 3,6 × 0,827 = 2,9772 (KN/m²).

2.4.1.3 Tải trọng toàn phần

Tổng tải trọng phân bố trên mặt phẳng bản (m 2 theo phương xiên ): b b qd q  g  p = 3.16 + 2.9772 = 6.14(KN/m 2 )

Bao gồm trọng lượng các lớp cấu tạo và trọng lượng bản thân chiếu nghĩ :

+ Lớp đá Granit dày 30 mm :

1 1 1 1 g  n   + Lớp vữa lót dày 15 mm :

Tổng tĩnh tải theo phương thẳng đứng trên 1m² bản thang được tính bằng công thức: g cn = g1 + g2 + g3 + g4, trong đó g1 là tải trọng của bản BTCT B25 dày 80 mm, g2 là tải trọng của lớp vữa trát dày 15 mm, g3 và g4 lần lượt là tải trọng phân bố trên các lớp khác Các giá trị g3 và g4 được xác định bởi công thức g3 = n.3.3 và g4 = n.4.4.

Bảng 2.2 Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ :

Cấu kiện Vật liệu δ b h n γ gtt

(mm) (mm) (mm) (kN/m³) kN/m 2

Hoạt tải được lấy theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là p tc = 3 KN/m 2 , hệ số vượt tải lấy bằng 1,2 Ta có hoạt tải trên bản thang tt tc p   n p = 1,23 = 3.6 (KN/m 2 )

2.4.2.3 Tải trọng toàn phần

Tổng tải trọng phân bố trên mặt phẳng bản qcn =(p t t + g cn )= (3.6+1.2) = 4.8 (KN/m 2 )

2.4.3 Tính Cốt Thép Bản Thang Và Bản Chiếu Nghỉ a) Ô bản thang :

Tải trọng phân bố trên mặt phẳng bản thang cần được chuyển đổi sang tải trọng vuông góc với mặt phẳng bản Cụ thể, tải trọng g được tính bằng công thức g = g b × cos(5.65°) = 4.673 KN/m², và tải trọng p được xác định bằng p = p qd × cos(2.9772°) = 2.462 KN/m² Đối với bản chiếu nghĩ, giá trị tải trọng g cn = 3.55 KN/m² Cuối cùng, tải trọng p tt được tính là p tt = 1.2 × 3 = 3.6 KN/m².

Ta có bảng tính cốt thép :

Bảng 2.3 Bảng tính cốt thép cầu thang

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

BẢNG TÍNH CỐT THÉP CẦU THANG

Cốn thang gác lên dầm chiếu nghỉ và dầm chân thang (dầm chiếu tới) xem như hai đầu liên kết qc

Q  q l  Hình 2.2: Sơ đồ tính nội lực cốn thang

Kích thước cốn thang có thể chọn sơ bộ theo công thức :

Chọn bc = 100mm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

2.4.4.3 Xác định tải trọng

- Trọng lượng bản thân cốn: g1= n c     c b ( h h b )    n v  v (2 h b h   b )  v

- Trọng lượng lan can : g 2  g lc tc  h lc =0.3 (KN/m)

- Do ô sàn 1 truyền vào cốn C1: g3= 1 8.62 1.1 5.82

- Do ô sàn 2 truyền vào cốn C2: g’3= 1 8.62 1.1 5.82

Tổng tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng của cốn thang C1 :

1 1 2 3 q c  g  g  g = 0.85+5.82+5.82 = 12.49 (KN/m) Tổng tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng của cốn thang C2 :

2.4.4.5 Tính cốt thép cốn C a-Thép dọc

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật

Ta có : Mmax =2.02 (kN.m) Giả thiết a = 20 cm

Chiều cao tính toán: h0 = h – a = 20 – 3 = 17 cm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Tính hàm lượng cốt thép o s h b

Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã chọn o s h b

Số liệu tính toán: b = 100mm; ho = 170mm(a0mm); h = 200mm; Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05MPa; Rsw = 175MPa; Es = 210000MPa; Eb = 30000 MPa; các hệ số

Tải trọng phân bố đều trên dầm gồm:

Do TLBT dầm , vữa trát+trọng lượng lang can + tải trọng do bản thang truyền vào: g = g1+ g2+ g 3  0.85 +0.3+5.65 1.4

Do phản lực bản thang truyền vào(phần hoạt tải) p = 2.9772 1.4 2.084

 Kiểm tra điều kiện tính toán : Q ≤ Qb,o

Tính các giá trị: q1 = g+p/2 = 5.105+0.5x2.084= 6.147(kN/m)

       h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Kiểm tra Qb,o< Qbmin nên lấy Qb,o= Qbmin = 17.7 (kN)

Kiểm tra Q < Qb,o nên không cần tính toán cốt đai, bố trí theo cấu tạo:

 Trong đoạn (ẳ)l (l: nhịp dầm) = 0.2125 (m) h 0mm < 450mm, chọn Φ6 hai nhánh Bước cốt đai s = min(150,h/20) = 150mm

 Trong đoạn giữa nhịp: h 0mm , chọn Φ6 hai nhánh Bước cốt đai chọn s0mm

Cốn C1 tính toán tương tự như cốn C2 Đặt 6a150 ở Trong đoạn 1/4l ; và 6a200 ở giữa nhịp

2.5 Tính Toán Dầm Chiếu Nghỉ (DCN)

Hình 2.3 Sơ đồ tính nội lực dầm chiếu nghỉ 2.5.2 Xác định kích thước tiết diện

Kích thước DCN có thể chọn sơ bộ theo công thức :

12 20 12 20 h  l     mm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Vậy kích thước tiết diện dầm là: bxh = 200100

2.5.3 Xác định tải trọng

Trọng lượng phần bêtông : q1= n     b ( h h b )=1.1x25x0.1 (0,2-0,08) = 0.33 (KN/m)

Trọng lượng phần vữa trát: q2 = n v     v (2 h b   2 ) h b =1.3x16x0.015x( 2x0.2+0.1-2x0.08) = 0.11 (KN/m)

Vậy tải trọng phân bố trên dầm chiếu nghỉ là: q =q1+ q2 + q3 + q4 = 0.33+0.11x3.54+0 = 3.98 (KN/m) q’’ =q1+ q2 + q3 = 0.33+0.11x3.54 = 3.98 (KN/m) q’ =q1+ q2 + q3 + q4’ = 0.33+0.11x3.54+0 = 3.98 (KN/m)

Tải trọng tập trung do cốn C1 và C2 truyền vào:

Sử dụng phần mềm sap 2000 ta có kết quả nội lực :

2.5.5 Tính cốt thép a-Tính cốt thép dọc:

Ta có Mg = -17.1 (KN.m) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Giả thiết a = 20cm , tính được h0 = 20 - 3 = 17cm

Tính diện tích cốt thép

Tính hàm lượng cốt thép min

 Chọn 310 có As = 2.36 cm 2 đặt phía trên

Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã chọn o s h b

Giả thiết a = 2cm , tính được h0 = 20 - 3 = 17cm

Tính diện tích cốt thép

Tính hàm lượng cốt thép min

 Chọn 310 có As = 2.36 cm 2 đặt phía dưới

Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã chọn o s h b

Tải trọng phân bố đều trên dầm gồm:

+ Phần tĩnh tải: h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Do TLBT dầm , vữa trát + tải trọng do bản thang truyền vào +do chiếu nghĩ truyền vào,phản lực cốn thang g =1.32+0.2 +0+3.55 1.25

Do bản chiếu nghỉ truyền vào và bản thang p = 3.6 1.25 0 2.25

 (kN/m) c-Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung

Dùng cốt treo dạng đai:

Ta có : Pc2 62 (KN) h s b c h c hs hc

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí cốt treo

Trong đó : hs : khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc

Từ điều kiện cân bằng lực của phần phá hoại ta tính được số thanh cốt treo :

Trong đó : a : số thanh cốt treo cần bố trí n : số nhánh f d : diện tích thanh cốt treo

R s : cường độ chiệu kéo của thép

Bố trí 2 thanh cốt đai 6, 2 bên cốn tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

2.6 Tính Toán Dầm Chiếu Tới Dct

2.6.1 Sơ đồ tính (Xem hình 2.5) a- Xác định kích thước tiết diện

Chọn kích thước tiết diện dầm là: bxh = 100200 b- Xác định tải trọng

Trọng lượng phần bêtông : q1= n     b ( h h b )=1.1x25x0.1 (0,2-0,08) = 0.33 (KN/m)

Trọng lượng phần vữa trát: q2 = n v     v (2 h b   2 ) h b =1.3x16x0.015x( 2x0.2+0.1-2x0.08) = 0.11 (KN/m)

Vậy tải trọng phân bố trên dầm chiếu nghỉ là: q =q1+ q2 + q3 + q4 = 0.33+0.11x3.54+0 = 3.98 (KN/m) q’’ =q1+ q2 + q3 = 0.33+0.11x3.54 = 3.98 (KN/m) q’ =q1+ q2 + q3 + q4’ = 0.33+0.11x3.54+0 = 3.98 (KN/m)

Tải trọng tập trung do cốn C1 và C2 truyền vào:

DCN h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH c- Xác định nội lực

Sử dụng phần mềm sap 2000 ta có kết quả nội lực :

Nội lực trong dầm chiếu tới tương tự như dầm chiếu nghỉ, vì vậy việc bố trí thép trong dầm chiếu tới cần thực hiện như dầm chiếu nghỉ Cần tính toán cốt treo tại các vị trí có lực tập trung để đảm bảo khả năng chịu lực của công trình.

Tương tự dầm chiếu nghĩ :

Bố trí 2 thanh cốt đai 6, 2 bên cốn tại vị trí cốn giao với dầm chiếu tới e- Kiểm tra

Sử dụng phần mềm SAP2000 để mô hình và kiểm tra cầu thang

Hình 2.6 Sơ đồ tính cầu thang

Dead DL 1 Trọng lượng bản thân Tải tiêu chuẩ n

Super dead SDL 0 Tải trọng các lớp hoàn thiện tiêu chuẩn

Live HT 0 Hoạt tải cầu thang h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 2.5 Bảng tổ hợp tải trọng cầu thang

Võng 3(DL)/1.1 + 3(SDL)/1.2 + 1.5(LL)/1.2 Combo kiểm tra chuyển vị Thép 1(DL) + 1(S-SDL) + 1(LL) Combo tính toán cốt thép

2.6.2 Tải trọng tác dụng

Hình 2.7 Tĩnh tải hoàn thiện cầu thang

Hình 2.8 Hoạt tải cầu thang h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Hình 2.9 Biểu đồ momen cầu thang

Hình 2.10 Biểu đồ lực cắt cầu thang 2.6.4 Kiểm tra chuyển vị

Theo mục M.1 (TCVN 5574-2018) trang 186, giới hạn độ võng của cầu thang là L/150

Theo TCVN 5574-2018, mục M.4.2.2, độ võng cho bản thang, chiếu nghỉ và chiếu tới được quy định là 0.7 mm Đặc biệt, độ võng lớn nhất từ phần mềm là 18.22 mm, nhỏ hơn 23.46 mm.

→ Bản thang thỏa điều kiện độ võng h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

TÍNH TOÁN DẦM DỌC NHÀ TẦNG ĐIỂN HÌNH

(TẦNG 2) 3.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình

Hình 3.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình

Theo yêu cầu của GVHD tính toám 2 dầm dọc nhà D-1(200x400) (dầm biên và dầm giữa)

3.1.1 Sơ đồ tính của dầm

Quan niệm là một dầm liên tục kê lên các gối tựa (cột) ở trục 1, 2, 3, 4

Hình 3.2 Sơ đồ tính của dầm sàn tầng điển hình

3.2 Các số liệu tính toán của vật liệu

3.2.1 Bê tông h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 3.1 Bảng thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5

Kết cấu chính: móng, cột, dầm, sàn

Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5

Kết cấu phụ: bể nước, cầu thang

3 Vữa xi măng cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

Bảng 3.2 Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

Cốt thộp dọc kết cấu cỏc loại cú ỉ

Cốt thộp dọc kết cấu cỏc loại cú ỉ

Chiều dày của bản được chọn theo công thức: (1 1 )

Chiều rộng của dầm được chọn theo công thức: bd =(0.3 ÷ 0.5)hd

Trong đó : l : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực )

Chiều dày của dầm phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:

Hd  hmin = 6 cm đối với dầm nhà dân dụng

Và thuận tiện cho thi công thì hd nên chọn là bội số của 10mm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

3.4 Tải trọng tác dụng lên dầm

3.4.1 Trọng lượng bản thân dầm

- Phần bê tông: qbt =n bt.b(h – hs) =1,1.2500.0,20.(0,4 - 0,11) = 159,5 (daN/m)

- Phần vữa trát: qv =n.vt..[b + 2h - 2hs]=1,3.1600.0,015.(0,2+2.0,4-2.0,11) = 24,34(daN/m)

 qbt= qbt+qv9,5 + 24,34= 183,84 (daN/m ) Trong đó: bd, hd: tiết diện dầm đang xét hs = 110 mm :chiều dày sàn

vt = 15mm : bề dày của lớp vữa trát

vt = 1600 (daN/m 3 ): trọng lượng riêng của lớp vữa trát nvt = 1,3: hệ số độ tin cậy của lớp vữa trát

Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên dầm như sau:

Bảng 3.3 Tải trọng bản thân của dầm Đoạn dầm

Xác định tải trọng gần đúng mà sàn truyền vào dầm cần phân bố theo diện chịu tải Từ các góc bản, vẽ các đường phân giác để chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4.

- Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn

 Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm: h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Hình 3.3 Sơ đồ tính tải trọng của dầm sàn tầng điển hình h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Ta có bảng tính tải trọng do trọng lượng bản thân sàn truyền vào dầm :

Bảng 3.4 Trọng lượng bản thân sàn truyền vào dầm biên g s β q s (1 bên) q s (2 bên)

Kích thước ô sàn Dạng tải trọng

Bảng 3.5 Trọng lượng bản thân sàn truyền vào dầm giữa g s β q s (1 bên) q s (2 bên)

Kích thước ô sàn Sự làm việc ô sàn

3.4.3 Tải trọng tường xây Đối với tường không có lỗ cửa

Ta có bảng tính tải trọng do trọng lượng tường truyền vào dầm khung C (dầm biên) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 3.6 Tải trọng tường truyền vào dầm khung C

- Đối với tường có lỗ cửa

Ta có bảng tính tải trọng do trọng lượng tường truyền vào dầm khung B (dầm giữa)

Bảng 3.7 Tải trọng tường truyền vào dầm khung B

0 3.924 0.400 1.208 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

3.4.4 Tải trọng do dầm phụ truyền về

Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ, dầm phụ truyền xuống nút C

Bảng 3.8 Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ trục C

Bảng 3.9 Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ trục B

2-3 S4 2.6 5.45 10.840 0.239 12.680 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 3.10 Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút C

(1 Bên) Ld (m) Gd (kN) Tổng

Bảng 3.11 Tải trọng do dầm phụ truyền vào nút B

(1 Bên) Ld (m) Gd (kN) Tổng

2-3 12.680 5.45 34.552 53.075 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

3.5 Xếp hoạt tải để tìm giá trị lớn nhất

Nội lực dầm xác định bằng phần mềm sap2000

Tách nội lực dầm trục C tầng 2 từ mô hình 3D đối với tổ hợp THBao

TH0=TT+0 TH1=1TT+1HT TH2=1TT+0.9HT THBAO=EVEN(TH0,TH1,TH2)

3.6 Tính toán bố trí thép dầm

3.6.1 Tính toán thép dọc dầm D1

Khi thực hiện tính toán, việc tổ hợp nội lực là cần thiết để xác định nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng bên ngoài tác động Đối với dầm, tổ hợp nội lực được áp dụng để tính toán cốt thép dọc, bao gồm tổ hợp Mmax và tổ hợp Mmin.

3.6.1.1.Tính thép với tiết diện chịu mô men âm

+ Giả thiết: a = 4 cm  ho = h – a (cm)

+ Nếu > 0,5 tăng kích thước tiết diện (bh), hoặc tăng cấp độ bền bêtông + Nếu < ≤ 0,5 cần tính cốt kép hoặc tăng kích thước tiết diện (bh), hoặc tăng cấp độ bền bêtông

Hình 3.4 Sơ đồ tính tải trọng của dầm sàn tầng điển hình h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 3.12 Tổ hợp momen trong dầm trục C

Trường hợp tải trọng (kN.m) HT1

TT HT1 HT2 Mmin Mmax

Bảng 3.13 Tổ hợp lực cắt trong dầm trục C

Trường hợp tải trọng (kN.m) HT1

TT HT1 HT2 Qmax Qmin

Goi 23.902 -10.418 4.009 -6.41 27.91 13.48 Nhip 38.864 -10.418 4.009 -6.41 42.87 28.45 Goi 53.825 -10.418 4.009 -6.41 57.83 43.41 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Từ αm tra bảng phụ lục 9 – KCBTCT phần cấu kiện cơ bản - chủ biên: Phan Quang Minh, ta có  và 

- Diện tích cốt thép được tính theo công thức: cm 2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép : % %

Với dầm % hợp lý là :

Quá trình tính toán được thực hiện trong bảng tính

3.6.1.2 Với tiết diện chịu mômen dương tại giữa nhịp

Tính theo tiết diện hình chữ T cánh nằm trong vùng nén

+ Tính chiều rộng của cánh: = 2.Sc + b

Trong đó: b = 200 mm, bề rộng của dầm

Sc - bề rộng của cánh, Sc ko lớn hơn ba trị số sau:

 Một nửa khoảng cách thông thuỷ của dầm: l

 Một phần sáu chiều dài tính toán của dầm: Sc ≤ l h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

+ Tính bề dày của cánh: = hs : là chiều dày của sàn

Hình 3.5 Sơ đồ ứng suất dùng để tính tiết diện chữ T

 Tính kiểm tra điều kiện cường độ: (Xác định vị trí trục trung hoà)

Nếu M ≤ Mf, trục trung hòa sẽ đi qua cánh (trường hợp (a) trong hình vẽ) Tính toán được thực hiện với tiết diện chữ nhật, và quá trình tính toán diễn ra như sau:

- Kiểm tra theo điều kiện hạn chế: αm Mf thì trục trung hoà đi qua sườn, (Trường hợp (b) trong hình vẽ trên) tính toán theo tiết diện chữ T:

=0,65039 = 0, 65039  (1-0,565039) = 0,439 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

- Kiểm tra theo điều kiện hạn chế: αm 300 thì sct = min(3/4h, 500) Chọn được bước đai s: 6, s = 150 mm

3.6.2.2 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm Điều kiện: Qmax ≤ 0,3.φw1 φb1.Rb.b.h0

- Asw: diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong 1 mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng

- b: chiều rộng của tiết diện chữ nhật

- s: khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc của cấu kiện

- φb1: hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác nhau

Nếu không thỏa mãn thì tăng cấp bền của bê tông (để tăng Rb)

Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kiểm tra tiếp các điều kiện khác h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

3.6.2.3 Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai

Nếu Q max ≤ Qbmax thì không cần tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên

: nếu N là lực nén, : nếu N là lực kéo

3.6.2.4 Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt Điều kiện: Q ≤ Qb + Qsw + Qs.inc

Cần thực hiện kiểm tra điều kiện trên với nhiều tiết diện nghiêng c khác nhau, đảm bảo không vượt quá khoảng cách từ gối tựa đến vị trí Mmax.

Trong thiết kế, giá trị qsw (lực cắt cốt đai phải chịu trên một đơn vị chiều dài) được tính toán lại để xác định khoảng cách cốt đai cần thiết Sau đó, khoảng cách này sẽ được kiểm tra với khoảng cách s đã chọn để đảm bảo tính thỏa mãn.

 : Phần tải trọng tạm thời phân bố liên tục g : Phần tĩnh tải phân bố liên tục

Tính qsw tùy trường hợp:

Sau khi tính được qsw từ 1 trong 3 trường hợp trên, để tránh xảy ra phá hoại dòn, nếu thì tính lại

Xác định lại khoảng cách cốt đai:

Trường hợp cốt đai đặt không đều:

Khi q1 > qsw1-qsw2 thì: h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Kiểm tra s đã chọn với stt, nếu s ≤ stt thì thỏa mãn, nếu không cần chọn lại s và kiểm tra

Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai) Điều kiện:

Hình 3.6 Biểu đồ mô men của dầm dọc nhà (Dầm biên)

Hình 3.7 Biểu đồ lực cắt của dầm dọc nhà (Dầm biên)

Từ nội lực dầm xác định bằng phần mềm sap2000 ta tính toán và chọn thép: h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 3.14 Cốt thép dọc trong dầm trục C

(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)

Cốt thép α m ζ Chọn thép Gia cường

Cấp bền BT: C.thép: R s =R sc =

BẢNG TÍNH THÉP DỌC DẦM KHUNG C

Bảng 3.15 Cốt thép đai trong dầm trục C

K.tra đoạn g.nhịp Đ.kiện h.chế Đoạn dầm Đoạn dầm

|Q| max N Tải trọng Tiết diện

3.7 Tính toán và bố trí dầm dọc nhà (Dầm giữa)

- Cách tính toán và kiểm tra cốt thép của dầm trục B giống với dầm trục C

Hình 3.8 Biểu đồ mô men của dầm dọc nhà (Dầm giữa)

Hình 3.9 Biểu đồ lực cắt của dầm dọc nhà (Dầm giữa) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Từ nội lực dầm xác định bằng phần mềm sap2000 ta tính toán và chọn thép:

Bảng 3.16 Cốt thép dọc trong dầm trục B

(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)

Bảng 3.17 Cốt thép đai trong dầm trục B

Nhịp 7.36 0 -2.75 C.tạo 200 T.món T.món ỉ 6/ 200 Đai dự kiến

|Q| max N Tải trọng Tiết diện

K.tra đoạn g.nhịp Đ.kiện h.chế

B1-4 4.8 0.00 6.8 3.6 8.6 500 30 470 6 2 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

(Tầng 2) 4.1 Sơ đồ khung trục 2

Hình 4.1 Sơ đồ khung trục 2 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

4.2 Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện

Kích thước của cấu kiện bê tông cốt thép được xác định dựa trên kinh nghiệm thiết kế trong tài liệu "Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản" và phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 Các kích thước này cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thiết kế của cấu kiện BTCT.

Để đảm bảo tính bền vững của công trình, cần chú trọng đến khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường, bao gồm cả các yếu tố về biến dạng Đồng thời, thiết kế cũng cần đảm bảo tính kinh tế và thuận lợi trong thi công, thông qua việc tối ưu hóa hàm lượng cốt thép và khai thác tối đa khả năng làm việc của kết cấu.

4.2.1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm

Kích thước dầm được xác định sơ bộ theo công thức :

Chiều cao dầm chính : 1 1 dc 8 12 h   l

Với llà chiều dài nhịp tính toán

Bảng 4.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm

Hc Hp Chọn Sơ Bộ

4.2.2 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột

Diện tích cột được xác định sơ bộ theo công thức :

Trong đó : A : Diện tích tiết diện ngang của cột

Cường độ tính toán về nén của bê tông được ký hiệu là Rb Hệ số k được sử dụng để xem xét các ảnh hưởng khác như momen uốn, hàm lượng thép và độ mảnh của cột Cụ thể, với cột biên, k được lấy là 1,3; với cột trong nhà là 1,2; và với cột góc nhà là 1,5.

N : Lực nén trong cột , tính gần đúng

S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2) q : là tải trọng tương đương tính trên 1m 2 sàn,lấy q = 10-12 (kN/m 2 ) n : là số tầng trên cột đang xét

Kiểm tra độ mảnh của cột theo công thức: b l o

Trong đó : lo : Chiều dài tính toán cột với nhà nhiều khung nhiều nhịp ( l o  0.7 ( l l  h )) b : bề rông của cột h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Trong các công trình nhà nhiều tầng, lực nén trong cột sẽ giảm dần từ móng lên đến mái Để tối ưu hóa việc sử dụng vật liệu, cần giảm tiết diện cột theo chiều cao của từng tầng.

Bảng 4.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột

Chọn tiết diện b h A c lo=0.7l λ λo Kết luận m 2 kN/m 2 kN cm 2 cm cm cm 2 m

2 - 8 15.3 12 8 1468.8 1.4 1418.2 30 60 1800 2.38 7.9 Thỏa mãn ky thuat 15.3 12 2 367.2 1.4 354.54 30 55 1650 2.38 7.9 Thỏa mãn mai 15.3 12 1 183.6 1.4 177.27 30 50 1500 2.38 7.9 Thỏa mãn

Chọn tiết diện b h A c lo=0.7l λ λo Kết luận m 2 kN/m 2 kN cm 2 cm cm cm 2 m

2 - 8 16.2 12 8 1557.6 1.3 1396.5 30 60 1800 2.38 7.9 Thỏa mãn ky thuat 16.2 12 2 389.4 1.3 349.12 30 55 1650 2.38 7.9 Thỏa mãn mai 16.2 12 1 194.7 1.3 174.56 30 50 1500 2.38 7.9 Thỏa mãn

Chọn tiết diện b h A c lo=0.7l λ λo Kết luận m 2 kN/m 2 kN cm 2 cm cm cm 2 m

2 - 8 16.2 12 12 2336.4 1.3 2094.7 60 80 4800 2.38 4.0 Thỏa mãn ky thuat 16.2 12 6 1168.2 1.3 1047.4 55 60 3300 2.38 4.0 Thỏa mãn mai 16.2 12 3 584.1 1.3 523.68 55 60 3000 2.38 4.0 Thỏa mãn h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

4.2.3 Xác định sơ bộ kích thước tiết lõi, vách

Theo TCXD 198-1997 Nhà cao tầng -Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối t ht 3300

4.3 Sơ đồ khung với kích thước tiết diện đã chọn

Hình 4.2 Tiết diện khung trục 2

4.4 Xác định tải trọng đứng tác dụng lên công trình

4.4.1 Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn cấu tạo các lớp sàn tầng lửng đến tầng kĩ thuật

Hình 4.3 Cấu tạo bản sàn tầng 2

4.4.2 Trọng lượng các lớp cấu tạo nên sàn

   h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Trong đó  i (kN/m 3 ): trọng lượng riêng của vật liệu thứ i n i : hệ số độ tin cậy của tải trọng lấy theo TCVN2737-1995

 i : Bề dày của lớp thứ i

Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

Bảng 4.3 Tính trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tầng 2

Sàn phòng ngủ hs = 110 mm

Cấu tạo vật liệu h γ n g tt Ghi

Sàn vệ sinh hs = 110 mm

Cấu tạo vật liệu h γ n g tt Ghi

Bảng 4.4 Tính trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn tầng mái

Cấu tạo vật liệu h γ n g tt Ghi

Sàn seno hs = 110 mm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Cấu tạo vật liệu h γ n g tt Ghi

4.4.3 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm

Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn: gpt = G

S :Diện tích ô sàn đang xét

* Tải trọng đơn vị tường : g t ( *n t   t * t 2*n v *  v * v )

Với: nt : Hệ số độ tin cậy đối với tường nt=1.1

 t : Trọng lượng riêng của tường (kN/m 3 )

Tường xây bằng gạch ống  t  15( KN m / 3 ) nv : Hệ số độ tin cậy đối với vữa nv=1.3

 v = 16 (kN/m 3 ) : trọng lượng riêng của vữa

1m 2 tường 100 có tải trọng : g t 100  2.274( KN m / 2 ) 1m 2 tường 200 có tải trọng : g t 200  3.924( KN m / 2 )

* Trọng lượng của cửa : g c   n c g ck tc  1.1 0.15   0.165( KN m / 2 )

Hệ số độ tin cậy đối với cửa là nc = 1.1, trong khi trọng lượng của cửa kính khung nhôm được xác định là gck tc = 0.15 (KN/m²) Đây là nội dung quan trọng trong đồ án tốt nghiệp khách sạn Hiền Chinh.

Bảng 4.5 Tải tường sàn tầng 2

4.4.4 Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm

* Trọng lượng bản thân dầm (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản thân để chương trình Etabs tự tính)

* Trọng lượng bản thân cột (chỉ tính phần tỉnh tải do các lớp trát, phần tải trọng bản thân sàn chương trình Etabs tự tính)

Tải trọng tường được truyền lên dầm và cột, trong đó tường đặc chỉ truyền lực lên dầm trong phạm vi 60 độ Phần còn lại của tường sẽ tạo ra lực tập trung, truyền xuống nút khung.

60° lấy thành lực tập trung truyền vào cột

Hình 4.4 Sơ đồ truyền tải trọng tường đặc lên dầm và cột

Gọi gt là trọng lượng 1m 2 tường (xây gạch và trát) g t        n t   t t 2 n v   v v nt : Hệ số độ tin cậy đối của tường nt=1.1

 t : Trọng lượng riêng của tường (kN/m 3 )

Tường xây bằng gạch ống  t  15( KN m / 3 ) nv : Hệ số độ tin cậy đối với vữa nv=1.3

 v = 0.015(m): chiều dày vữa h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

 v = 16(kN/m 3 ) : trọng lượng riêng của vữa

1m 2 tường 100 có tải trọng : g 100 t  2.274( KN m / 2 )

1m 2 tường 200 có tải trọng : g t 200  3.924( KN m / 2 )

Gọi ht là chiều cao tường (= chiều cao tầng –chiều cao dầm )

Tải trọng lên dầm có dạng hình thang qui đổi về phân bố đều :

Trong trường hợp lắp đặt dầm cho bé, phần tương truyền lên dầm có hình dạng tam giác Đối với mảng tường có cửa, tải trọng tác dụng lên dầm được xem gần đúng là toàn bộ trọng lượng của tường và cửa phân bố đều trên dầm.

 ld-chiều dài dầm đang xét

St :Diện tích tường trong nhịp đang xét

Sc :Diện tích cửa trong nhịp đang xét nc : Hệ số độ tin cậy đối của cửa g nc=1.1 g c tc : Trọng lượng tiêu chuẩn của 1m 2 cửa

Nếu hai biên của tường không có cột thì xem như toàn bộ tường truyền vào dầm

THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 1

5.1 Điều kiện địa chất công trình

Theo khảo sát, nền đất bao gồm nhiều lớp đất khác nhau với độ dốc nhỏ và chiều dày đồng đều Vì vậy, có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình tương tự như mặt cắt địa chất điển hình Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống.

Bảng 5.1 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

(m) kN/m 3 kN/m 3 % % % SPT độ kN/m 2 MPa

Cát thô lẫn cuội sõi

- Mực nước ngầm nằm cách mặt đất tự nhiên 6 m

- Độ lún giới hạn Sgh = 8m

[Tra bảng I-7, trang 34, TL 3]: Để đánh giá trạng thái đất

- Hệ số rỗng tự nhiên: e  0 (1 0, 01 W %) 1

- Trọng lượng riêng đẩy nổi: ( 1)

 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 5.2 Bảng đánh giá nền đất

5 Cát thô lẫn cuội sõi ∞ - 2.64 0.655 9.91

Mođun biến dạng: E@MPa >30MPa Đất rất tốt

Lớp 5 là loại cát hạt trung chặt, có khả năng chịu tải lớn và tính năng xây dựng tốt Với độ biến dạng lún vừa và chiều dày đáng kể, lớp cát này phù hợp để làm nền cho các công trình xây dựng.

5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng

Mặc dù chỉ bố trí các hố khoan trên mặt bằng, điều kiện địa chất dưới móng chưa được xem xét đầy đủ Tuy nhiên, có thể coi nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo tương tự như mặt cắt địa chất điển hình với các chỉ tiêu cơ lý tương ứng Do đó, việc tính toán móng được thực hiện dựa trên mặt cắt địa chất này.

5.1.4 Điều kiện địa chất, thuỷ văn

Mực nước ngầm trong khu vực khảo sát thay đổi theo mùa, với mức nước tĩnh quan sát được nằm cách mặt đất khoảng 5 mét Khi thi công móng sâu, ảnh hưởng của nước ngầm đến công trình sẽ giảm thiểu.

5.2 Lựa chọn giải pháp móng

Các lớp đất trên như lớp 1 (đất lấp), lớp 2 (sét pha dẻo cứng), lớp 3 (cát pha dẻo mềm), và lớp 4 (cát hạt trung chặt vừa) thường quá mỏng hoặc có khả năng chịu tải kém, không ổn định về tính chất cơ lý và bề dày Trong khi đó, lớp 5 (cát thô lẫn cuội sỏi) nằm sâu hơn và có khả năng chịu tải lớn, rất phù hợp cho các công trình cao tầng.

Dựa trên điều kiện địa chất, quy mô công trình và tải trọng tác động lên móng, giải pháp móng sâu (móng cọc) là lựa chọn tối ưu Mũi cọc sẽ được ngàm vào lớp đất 5 Các phương án móng cọc cần được xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho công trình.

5.2.1 Cọc ép h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Sử dụng móng cọc ép trước khi đào đất cho phép cọc được đặt vào lớp đất 5, tuy nhiên việc hạ cọc có thể gặp khó khăn khi cần xuyên qua các lớp 2, 3, 4 có độ sâu lớn, có thể cần khoan dẫn Ưu điểm của phương pháp này là chi phí thấp, phù hợp với điều kiện xây chen và không gây chấn động đến các công trình xung quanh Bên cạnh đó, chất lượng của từng đoạn cọc có thể dễ dàng được kiểm tra thông qua lực ép, đồng thời xác định được sức chịu tải của cọc ép qua lực ép cuối cùng.

Cọc có nhược điểm về kích thước và sức chịu tải do tiết diện hạn chế, trong khi chiều dài cọc không thể mở rộng do thiết bị thi công bị giới hạn Thời gian thi công thường kéo dài và có thể gặp hiện tượng độ chối giả khi đóng cọc, gây khó khăn trong quá trình thực hiện các công trình quy mô lớn.

Sử dụng móng cọc khoan nhồi cho phép đặt cọc trên lớp cát thô lẫn cuội sỏi, tùy thuộc vào khả năng chịu tải của cọc dựa trên cường độ vật liệu và cường độ đất nền Ưu điểm của phương pháp này là khả năng tạo ra cọc có đường kính lớn, từ đó nâng cao sức chịu tải Mặt bên của cọc nhồi thường sần sùi, dẫn đến ma sát giữa đất và cọc cao hơn so với các loại cọc khác Phương pháp này cũng tiết kiệm cốt thép vì không cần vận chuyển cọc, đồng thời thi công không gây chấn động ảnh hưởng đến các công trình lân cận Hơn nữa, việc mở rộng chân cọc để tăng sức chịu tải cũng dễ dàng hơn khi sử dụng cọc nhồi.

Nhược điểm:Khó kiểm tra chất lượng cọc.Thiết bị thi công tương đối phức tạp.Công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công

Dựa vào tải trọng tác động lên móng, điều kiện địa chất và việc phân tích ưu, nhược điểm của các loại cọc cũng như khả năng thi công, chúng tôi chọn phương án móng cọc khoan nhồi cho thiết kế công trình, một giải pháp đang được ưa chuộng hiện nay.

Hình 5.1 Mặt cắt địa chất h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

5.3 Thiết kế cọc khoan nhồi

5.3.1 Các giả thiết tính toán

Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết sau:

Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận

Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc

Tải trọng của công trình được truyền qua đài cọc lên các cọc, không trực tiếp lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.

Khi đánh giá cường độ nền đất và xác định độ lún của móng cọc, người ta xem móng cọc như một khối móng qui ước, bao gồm cọc, đài cọc và phần đất giữa các cọc.

Việc tính toán móng khối qui ước tương tự như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên, với giả định bỏ qua ma sát ở mặt bên móng Do đó, trị số momen của tải trọng ngoài tại đáy móng khối qui ước được giảm đi gần đúng bằng trị số momen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài Trong quá trình này, đài cọc và cọc được xem như tuyệt đối cứng.

5.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng

Tải trọng tác dụng xuống móng gồm:

- Tải trọng do dầm móng truyền vào

Móng công trình được thiết kế dựa trên giá trị nội lực nguy hiểm nhất mà phương án kết cấu đã chọn truyền xuống móng Điều này được thể hiện rõ trong bảng THNL chân cột, giúp đảm bảo tính ổn định và an toàn cho công trình.

*Xác định tải trọng do dầm móng truyền vào:

Kích thước dầm móng chọn sơ bộ 60x100 cm cho toàn bộ công trình

Khi tính toán khung, tải trọng tính toán cần được xem xét để xác định nội lực trong khung, và nội lực này chính là nội lực tính toán Để đơn giản hóa, nội lực tiêu chuẩn có thể được suy ra từ nội lực tính toán.

Với 1,15: hệ số vượt tải trung bình

Móng của công trình được tính toán dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống móng của phương án kết cấu đã chọn bao gồm:

|MXmax|; MYtư; Ntư; QXtư; QYtư

MXtư; |MYmax|; Ntư; QXtư; QYtư

MXtư; Mytư; Nmax; QXtư; QYtư

* Các giả thiết tính toán:

Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết sau:

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 142 6.1 Khái niệm về cọc khoan nhồi

NHỒI 6.1 Khái niệm về cọc khoan nhồi

Cọc khoan nhồi là phương pháp thi công cọc bằng cách khoan lỗ, lấy đất ra và lấp đầy bằng bê tông cốt thép tại chỗ Các lỗ cọc được tạo ra thông qua khoan xoay hoặc xúc dần đất Quy trình thi công này ít gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh, do đó công nghệ này được ứng dụng phổ biến trong xây dựng các công trình đô thị.

- Sử dụng cọc theo thiết kế có:

 Chiều dài cọc trong móng M1 : L = 24,35m

 Đài là móng đơn M1 cao 1,5 m

 Giằng móng có kích thước : 300x600 mm

6.2 Phương pháp thi công cọc khoan nhồi

Dùng gầu xoay và dung dịch bentonite giữ vách

Phương pháp này sử dụng gầu xoay có đường kính tương đương với đường kính cọc, được lắp đặt trên cần Kelly của máy khoan Gầu được thiết kế với răng cắt đất và nắp để thuận tiện trong việc đổ đất ra ngoài.

- Dùng ống vách bằng thép (hạ xuống bằng máy rung 68 m) để giữ thành, tránh sập vách thi công Sau đó vách được giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite

Vách hố khoan được ổn định nhờ dung dịch Bentonite, trong khi quá trình tạo lỗ diễn ra trong môi trường này Trong quá trình khoan, có thể thay đổi các gầu khoan khác nhau để phù hợp với loại nền đất và khắc phục các dị tật trong lòng đất.

- Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp:

Bơm ngược, thổi khí nén hoặc khoan lại được thực hiện khi lớp mùn đáy dày hơn 5m Để đảm bảo độ sạch của đáy hố khoan, cần kiểm tra hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite Cuối cùng, lượng mùn còn sót lại sẽ được loại bỏ khi tiến hành đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng.

Thi công nhanh chóng với quy trình kiểm tra chất lượng dễ dàng, đảm bảo tính thuận tiện và vệ sinh môi trường, đồng thời ít ảnh hưởng đến các công trình xung quanh.

- Nhược điểm: Phải sứ dụng các thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao

Để đảm bảo an toàn trong thi công công trình có chiều sâu cọc lớn và điều kiện có nước ngầm, phương pháp thi công bằng gàu xoay kết hợp với dung dịch Bentonite được lựa chọn để giữ vách.

6.3 Chọn máy thi công cọc Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (coste -3,40 m) là – 25,1 m; có một loại cọc đường kính D = 0.6 m

6.3.1 Máy khoan HITACHI KH125 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 6.1 Thống số máy khoan Đặc trưng Đơn vị Giá trị

Bán kính làm việc m 4,3 Đường kính lỗ khoan mm 6001700

Tốc độ quay máy Vòng/phút 1530

Góc nghiên làm việc MPa 82,3 0

Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm:

Lưu lượng (l/phút) 2500 Áp suất dòng chảy(KN/m 2 ) 1.5

- Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống sinh, ống đổ bê tông,

- Khối lượng cần phải cẩu lớn nhất là ống đổ bê tông: Q = 9T

- Chiều cao móc cẩu: Hm= HL+h1+h2+h3

 HL =0.5m (chiều cao lắp đặt)

 h1=0.6m (chiều cao ống sinh trên mặt đất)

 h3=1.5m (chiều cao dây treo buộc)

- Chiều cao puli đầu cần: Hp=Hm+ h4.3+1.5.8m

Với h4=1.5m (chiều cao hệ puly đầu cần)

- Chiều dài tay cần tối thiểu:

- Tầm với tối thiểu : Rmin= r + 0 15.8 1.5 0

   r = 1.5m (Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng) Chọn cần cẩu bánh xích MKG-25BR tay cần dài L = 18.5 m

Chọn bán kính R = 6.0m, lớn hơn Rmin = 5.33m, ta tham khảo bảng đặc tính cần trục và nhận thấy các thông số kỹ thuật như sau: [Q]T > Q = 9T và [H].5m > Hm.2m, đều đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật.

6.4 Trình tự thi công cọc khoan nhồi

Hình 6.1 Trình tự thi công cọc khoan nhồi

6.4.1.1 Vệ sinh mặt bằng công trình,chuẩn bị

Trước khi thi công cọc, cần dọn dẹp mặt bằng khỏi cỏ rác và vật cản kiến trúc Điều tra khả năng vận chuyển và áp dụng biện pháp ngăn ngừa tiếng ồn, chấn động là rất quan trọng Đảm bảo có đủ diện tích hiện trường để lắp đặt thiết bị và xử lý gia cố mặt đường, nền đất trong khu vực thi công.

Ta chọn điểm A nằm sát đường Tổng làm điểm mốc Đặt máy kinh vĩ tại điểm

Để xác định điểm M từ điểm A, mở góc  và đo khoảng cách a theo hướng đã xác định Sau đó, di chuyển máy đến điểm M, ngắm về điểm A, cố định hướng và mở góc  để xác định hướng điểm N Tiếp tục đo chiều dài b từ M để xác định điểm N Quá trình này sẽ giúp định vị chính xác công trình trên mặt bằng xây dựng.

Hình 6.2 Định vị công trình

6.4.1.3 Giác móng Đồng thời với quá trình định vị, xác định các trục chi tiết trung gian giữa MN và NK Tiến hành tương tự để xác định chính xác giao điểm của các trục và đưa các trục ra ngoài phạm vi thi công móng, cố định các mốc bằng cột bê tông chôn sâu xuống đất

Sau khi giác móng công trình, trước khi khoan, cần xác định vị trí các tim cọc dựa trên các trục đã được xác định Để thực hiện điều này, đặt hai máy kinh vĩ tại hai điểm mốc A và B trên hai trục vuông góc nhau Hai công nhân trắc địa sẽ ngắm hai tia vuông góc, và điểm giao nhau của hai tia này sẽ là vị trí cần xác định cho tim cọc.

Sau khi định vị xong tim cọc, đưa máy khoan vào vị trí để khoan mồi một đoạn khoảng 2,5m để hạ ống vách

Trong phạm vi đồ án, ta sử dụng phương pháp rung để hạ ống vách

Búa rung có nhiều loại, trong đó búa rung KE 416 là một lựa chọn tiêu biểu Loại búa rung này được sử dụng để hạ vách chống tạm, với thiết kế thuỷ lực 4 quả lệch tâm, mỗi cặp 2 quả quay ngược chiều nhau và giảm chấn bằng cao su.

6.4.3.3 Quá trình hạ ống vách Đào hố mồi:

Khi hạ ống vách cho cọc đầu tiên, quá trình rung kéo dài khoảng 10 phút để đạt độ sâu 6m, gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận Để giảm thiểu tác động này, trước khi hạ ống vách, người ta sử dụng máy đào thủy lực để đào một hố sâu 2,5m và rộng.

Kích thước 1,5x1,5m sẽ được thực hiện tại vị trí tim cọc Sau khi hoàn thành, cần lấp đất để trả lại mặt bằng Đồng thời, loại bỏ các vật thể lớn có thể gây cản trở trong quá trình hạ ống vách (casing) xuống.

Công đoạn này giúp tăng cường độ xốp và đồng nhất cho đất, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh và nâng hạ casine thẳng đứng một cách chính xác.

Dùng cẩu chuyển trạm bơm thủy lực, ống dẫn và máy rung ra vị trí thi công

Lắp máy rung vào ống vách:

Giáo viên hướng dẫm : Th.S ĐOÀN VĨNH PHÚC Sinh viên thực hiện : NGUYỄN PHÚC ĐẠI

-Lập dự toán chi phí xây dựng tầng điển hình

-Lập biện pháp thi công ván khuôn tầng điển hình Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

DỰ TOÁN CHI CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

7.1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình Khách sạn Hiền Chinh

- Định mức dự toán xây dựng công trình (ban hành kèm Thông tư số 10/2019/TT- BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng);

- Định mức dự toán lắp đặt hệ thống kỹ thuật của công trình (ban hành kèm Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng);

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 09/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định và quản lí chi phí đầu tư xâydựng;

- Thông tư số 11/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

- Thông tư số 15/2019/TT-BXD về hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng;

- Thông tư số 17/2019/TT-BXD về hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình;

- Thông báo giá VLXD tháng 5 năm 2022 của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng

7.2 Các bảng biểu tính toán

Bảng 7.1.Tổng hợp khối lượng bê tông

Tầng nhà Tên cấu kiện Hạng mục

Thông số Số lượng cấu kiện

Tổng Khối lượng bê tông(m 3 )

S4 (5450X2600) 5.45 2.6 0.11 1.559 1 1.559 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 7.2.Tổng hợp khối lượng ván khuôn

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN HÒA PHÁT

Tầng nhà Tên cấu kiện Hạng mục

S1 (5450X1500) 5.45 1.5 0.11 8.175 9 73.575 S2 (5450X3475) 5.45 3.475 0.11 18.93875 21 397.714 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 7.3.Tổng hợp khối lượng cốt thép

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP

Tầng nhà Cấu kiện Chiều dài

Khối lượng thép (Kg/m) số thanh

S2 (5450X3475) d mm 5.4 0.617 46 153.263 d=8 mm 5.4 0.395 46 98.118 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Tổng Khối Lượng Cốt Thép d=6 mm 113.664 d=8 mm 825.906 d mm 1351.045 d mm 1425.348 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Bảng 7.4 Bảng dự toán hạng mục công trình

Vật liệu Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy VL NC M

HM NHẬP TÊN HẠNG MỤC VÀO ĐÂY

1 AF.61411 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3300 13,915,080 3,314,741 89,758 4,591,976 1,093,865 29,620 1.00 1.00 1.00

2 AF.61421 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3300 14,104,957 2,161,380 461,350 4,654,636 713,255 152,245 1.00 1.00 1.00

3 AF.61431 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK >18mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3300 14,108,598 1,748,796 536,265 4,655,837 577,103 176,967 1.00 1.00 1.00

4 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật 100m2 0.5000 6,221,144 7,478,094 3,110,572 3,739,047 1.00 1.00 1.00

5 AF.32242 Bê tông cột TD>0,1m2, chiều cao ≤28m, máy bơm BT tự hành, M200, đá 1x2 m3 5.0400 650,946 546,206 111,057 3,280,766 2,752,876 559,725 1.00 1.00 1.00

6 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật 100m2 0.5000 6,221,144 7,478,094 3,110,572 3,739,047 1.00 1.00 1.00

7 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng 100m2 0.6400 8,278,146 6,446,633 5,298,013 4,125,845 1.00 1.00 1.00

8 AF.81151 Ván khuôn gỗ sàn mái 100m2 1.4600 6,651,310 6,317,700 9,710,913 9,223,842 1.00 1.00 1.00

9 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang thường 100m2 0.1300 7,573,533 9,119,055 984,559 1,185,477 1.00 1.00 1.00

10 AF.61512 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

11 AF.61522 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

12 AF.61532 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

13 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤28m tấn 1.4600 14,015,580 3,258,480 152,976 20,462,747 4,757,380 223,344 1.00 1.00 1.00

14 AF.61812 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK

15 AF.61822 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK

16 AF.32312 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, máy bơm

17 AF.12612 Bê tông cầu thang thường SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M200, đá

18 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng 100m2 0.6400 8,278,146 6,446,633 5,298,013 4,125,845 1.00 1.00 1.00

19 AF.81151 Ván khuôn gỗ sàn mái 100m2 1.4600 6,651,310 6,317,700 9,710,913 9,223,842 1.00 1.00 1.00

20 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang thường 100m2 0.1300 7,573,533 9,119,055 984,559 1,185,477 1.00 1.00 1.00

21 AE.63223 Xây tường thẳng bằng gạch ống

8x8x19cm-chiều dày ≤30cm, chiều cao

22 AK.21223 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa XM

23 AK.21123 Trát tường ngoài dày 1,5cm, vữa XM

24 AK.82510 Bả bằng bột bả vào tường m2 531.6400 4,160 21,098 2,211,593 11,216,578 1.00 1.00 1.00

25 AK.84113 Sơn dầm, trần, tường ngoài nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 1 nước phủ m2 531.6400 24,158 10,783 12,843,336 5,732,918 1.00 1.00 1.00

26 AK.51223 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤

27 AK.66110 Thi công trần phẳng bằng tấm thạch cao m2 119.0700 155,288 91,080 18,490,134 10,844,896 1.00 1.00 1.00

28 AK.53213 Lát gạch bậc cầu thang m2 14.0000 120,145 103,730 44,155 1,682,032 1,452,220 618,176 1.00 1.00 1.00

STT Mã CV Tên công việc ĐV Tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Hệ số điều chỉnh

Bảng 7.5 Bảng tổng hợp vật liệu hiện trường

STT Mã VT Tên vật tư Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền

13 16310 Gỗ đà nẹp m3 0.7358 500,000.0 367,920 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

18 20004 Phụ gia dẻo hóa bê tông kg 59.6608 100,000.0 5,966,079

20 35990 Sơn lót ngoại thất lít 63.2652 101,925.0 6,448,301

21 35988 Sơn phủ ngoại thất lít 52.1007 120,303.0 6,267,873

26 31536 Thép mạ kẽm V20x22 dày 0,52mm m 43.3415 22,440.0 972,583

Bảng 7.6 Bảng tổng hợp nhân công theo giá hiện trường

NC Tên nhân công Đơn vị Hao phí Giá gốc Thành tiền

Bảng 7.7 Bảng tổng hợp máy móc theo giá hiện

Tên máy thi công Đơn vị Hao phí Giá gốc Thành tiền Giá TB Thành tiền

2 M1570 Máy bơm bê tông 40- 60m3/h ca 1.3708 2,070,036.0 2,837,647 3,341,673.0 4,580,832

3 M1860 Máy cắt gạch đá 1,7kW ca 6.3721 220,777.0 1,406,813 215,414.0 1,372,640

4 M1908 Máy cắt uốn cốt thép 5kW ca 1.5488 224,396.0 347,545 216,919.0 335,964

23kW ca 2.7305 335,813.0 916,921 293,288.0 800,808 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

7 M3174 Máy trộn bê tông 250 lít ca 0.1349 284,910.0 38,434 284,910.0 38,434

10 M3812 Máy vận thăng lồng 3T ca 0.4504 744,949.0 335,495 744,949.0 335,495

Bảng 7.8 Bảng đơn giá tổng hợp

STT Mã CV Tên Công tác / tên vật tư Đơn vị

Khối lượng Đơn giá Thành tiền

1 AF.61411 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3500 29,955,298 10,484,354

2 AF.61421 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK ≤18mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3500 29,227,320 10,229,562

3 AF.61431 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK >18mm, chiều cao ≤6m tấn 0.3500 20,103,740 7,036,309

4 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật

≤28m, máy bơm BT tự hành, M200, đá 1x2 m3 5.1200 6,430,104 32,922,131

6 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật

7 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng

8 AF.81151 Ván khuôn gỗ sàn mái

9 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang thường

10 AF.61512 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

11 AF.61522 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

≤28m tấn 0.6400 30,608,287 19,589,303 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

12 AF.61532 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK

13 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤28m tấn 1.4600 33,859,414 49,434,745

14 AF.61812 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK

15 AF.61822 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK

16 AF.32312 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, máy bơm BT tự hành, M200, đá 1x2 m3 36.4200 7,728,949 281,488,331

17 AF.12612 Bê tông cầu thang thường SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M200, đá 1x2 m3 1.4200 5,813,697 8,255,450

18 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng

19 AF.81151 Ván khuôn gỗ sàn mái

20 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang thường

21 AE.63223 Xây tường thẳng bằng gạch ống 8x8x19cm-chiều dày

22 AK.21223 Trát tường trong dày

23 AK.21123 Trát tường ngoài dày

24 AK.82510 Bả bằng bột bả vào tường m2 531.6400 42,002 22,329,926

25 AK.84113 Sơn dầm, trần, tường ngoài nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 1 nước phủ m2 531.6400 353,079 187,710,985

26 AK.51223 Lát nền, sàn gạch m2 119.0700 421,087 50,138,796 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2

27 AK.66110 Thi công trần phẳng bằng tấm thạch cao m2 119.0700 869,681 103,552,910

28 AK.53213 Lát gạch bậc cầu thang m2 14.0000 742,923 10,400,923

Bảng 7.9 Tổng hợp kinh phí hạng mục

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

1 Chi phí vật liệu VL A1+ CLVL 205,594,305

- Đơn giá vật liệu A1 Lấy ở bảng tiên lượng 215,496,168

- Chênh lệch vật liệu CLVL Lấy ở bảng Vật liệu -9,901,863

2 Chi phí nhân công NC (B1+CLNC) 268,491,494

- Đơn giá nhân công B1 Lấy ở bảng tiên lượng 146,025,118

- Chênh lệch nhân công CLNC Lấy ở bảng tổng hợp nhân công 122,466,376

3 Chi phí máy thi công M C1+ CLM 8,018,529

- Đơn giá máy C1 Lấy ở bảng tiên lượng 9,443,267

- Chênh lệch máy CLM Lấy ở bảng tổng hợp máy -1,424,738

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M 482,104,328

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP GT C+LT+TT+GTk 53,031,476

2 - Chi phí nhà tạm để ở và điều hành

3 - Chi phí không xác định được KL từ TK

III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH

Chi phí xây dựng trước thuế G T + GT + TL 564,568,273

V THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 56,456,827

Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G + GTGT 621,025,100

Bằng chữ: sáu trăm hai mươi mốt triệu không trăm hai mươi lăm ngàn một trăm đồng chẵn./ h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BTCT

8.1 Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho cột, dầm sàn tầng điển hình

8.1.1 Chọn ván khuôn, thiết bị phục vụ thi công

Để đảm bảo chất lượng bê tông cột-dầm-sàn, hệ thống cây chống và ván khuôn cần có độ cứng và ổn định cao Việc thi công nhanh chóng cây chống và ván khuôn không chỉ giúp đẩy nhanh tiến độ thi công mà còn rút ngắn thời gian đưa công trình vào sử dụng Đặc biệt, trong các công trình có mặt bằng rộng lớn, tính chất định hình của cây chống và ván khuôn đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến tiến độ thi công.

Phương án ván khuôn được đề xuất là ván thép Hòa Phát kết hợp với hệ cột chống đơn, giúp gia công và lắp dựng nhanh chóng, nhẹ nhàng Hệ cột chống đơn không chỉ hỗ trợ thi công lắp dựng nhanh mà còn dễ dàng tháo lắp, từ đó thúc đẩy tiến độ thi công công trình hiệu quả.

8.2 Thiết kế ván khuôn sàn

8.2.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn sàn

Trong công trình có nhiều loại ô sàn với các kích thước khác nhau Do vậy ta thiết kế cho ô sàn tầng điển hình có kích thước: 5450 x 4800 (mm)

Cấu tạo: Ván khuôn sàn gồm nhiều tấm ván khuôn thép định hình nằm ngang ghép lại, kê lên xà gồ thép hộp 50x100x1,4 (cm)

 Kích thước cạnh dài thực tế ô sàn: ld = l-2.bd/2

 Kích thước cạnh ngắn thực tế ô sàn: ln = l-2.bd/2

 Bao quanh ô sàn là dầm có tiết diện D300x500

 Dùng 42 tấm ván khuôn HP1260(1200x600x55), 10 tấm HP0660

Hình 8.1 Mặt bàng bố trí ván khuôn sàn h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

8.1.3 Xác định tải trọng tác dụng

 Tải trọng bản thân kết cấu BTCT g1 = .hb = 2600.0,11 = 286 (daN/m 2 )

 Tải trọng bản thân ván khuôn 15,61 kg (1200x600): g2 = 21,7 (daN/m 2 )

 Hoạt tải do người và thiết bị : g3 = 250 (daN/m 2 )

+ Áp lực ngang do đầm rung gây ra: g4 = 200 (daN/m 2 )

+ Áp lực ngang do chấn động khi đổ bê tông gây ra: g5 = 400 (daN/m 2 )

 Tải trọng tiêu chuẩn: q o tc =[g1 + g2 +g3 ].b

 Tải trọng tính toán: q o tt = [n1.g1 + n2.g2 + n3.g3+max(g4,g5).n4 ].b

Sơ đồ tính ván khuôn được xem như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều, được hỗ trợ bởi các gối tựa là các thanh xà gồ thép chữ C Khoảng cách giữa các gối là 1200mm.

Hình 8.2 Sơ đồ tính ván khuôn sàn

HP1260(1200x600x55); Jx = 30,6 (cm 4 ), Wx = 6,68 (cm 3 )

 Kiểm tra điều kiện cường độ: max nR

 Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Khoảng cách giữa các xà gồ là 1,2m, đáp ứng yêu cầu về cường độ và biến dạng của ván khuôn trong đồ án tốt nghiệp khách sạn Hiền Chinh.

8.1.5 Tính toán khoảng cách cột chống

Sơ đồ tính cho các thanh xà gồ lớp làm việc như dầm liên tục, chịu tải trọng phân bố đều, được kê lên các gối tựa là các thanh cột chống.

Hình 8.3 Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn

Chọn xà gồ thép hộp 50x100x1,4 (cm) có:

Jx = 55,46 (cm 4 0, Wx = 11,09 (cm 3 ), g=3,22 (kG/m)

- Tải trọng phân bố trên xà gồ:

 Tải trọng tiêu chuẩn: q o tc =[g1 + g2 +g3 ].b

 Tải trọng tính toán: q o tt = [n1.g1 + n2.g2 + n3.g3+max(g4,g5).n4 ].b

- Kiểm tra điều kiện về cường độ :

  W ≤ n.R với R!00 (daN/cm 2 ), cường độ của thép, n=1,1

M  với dầm liên tục 3 nhịp trở lên

- Kiểm tra điều kiện biến dạng : max   f  f với

1 128 q l tc f  EJ với dầm liên tục 3 nhịp trở lên

400 l với các kết cấu bề mặt nhìn thấy

Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách cột chống là l0 cm h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

8.1.6 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống

Cột chống là thanh chịu nén, có nhiệm vụ chịu tải trọng tập trung từ xà gồ truyền xuống Hệ giằng cột chống được bố trí theo hai phương, với thanh giằng được đặt tại vị trí nối giữa hai đoạn cột.

- Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q tt l396 (daN)

Với chiều cao tầng nhà là 3300 m,

Ta có chiều cao tính toán : h = 3300-55-100 = 3145 mm

Sử dụng cột chống đơn K102 của Hoà Phát, có các thông số kỹ thuật

 Ống ngoài : D1 = 60 (mm) ; d1 = 50 (mm) ; dày 5 (mm)

 Ống trong : D2 = 42 (mm) ; d2 = 32 (mm) ; dày 5 (mm)

* Các đặc trưng hình học của tiết diện:

- Khả năng chịu lực của cột: P = 1496,2 (daN) < Pgh = 2000(daN)

- Kiểm tra điều kiện độ mảnh:

 Ống ngoài (phần cột dưới): l01 = 150(cm) λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,95 = 76,82 < [ λ ] = 150

- Kiểm tra độ ổn định: λmax = max(λ1;λ2) = 138,26, tra bảng: φ1 = 0,373

0, 373.5,81= 690 (daN/cm 2 ) < R = 2250 (daN/cm 2 ) Vậy tiết diện cột chống đã chọn thỏa mãn các điều kiện

8.2 Tính ván khuôn dầm chính

8.2.1 Tính ván khuôn đáy dầm a Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn

- Tiết diện dầm 300x500, nhịp dầm l01T50 (mm) và l02H00 (mm)

- Nhịp tính toán thực tế l1 = 5450-300/2-500/2I50 mm l2 = 4800-300/2-500/2D00 mm

- Trục C: Dùng 4 tấm ván khuôn HP1230(1200x300x55) h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Hình 8.4 Cấu tạo ván khuôn dầm chính b Xác định tải trọng tác dụng

 Tải trọng bản thân kết cấu BTCT: g1 = .hb = 2600.0,5 = 1300 (daN/m 2 )

 Tải trọng bản thân ván khuôn 8,93 kg (1200x300): g2 = 24,8 (daN/m 2 )

 Hoạt tải do người và thiết bị : g3 = 250 (daN/m 2 )

 Áp lực ngang do đầm rung gây ra: g4 = 200 (daN/m 2 )

 Áp lực ngang do chấn động khi đổ bê tông gây ra: g5 = 400 (daN/m 2 )

 Tải trọng tiêu chuẩn: q o tc =[g1 + g2 +g3 ].b

 Tải trọng tính toán: q o tt = [n1.g1 + n2.g2 + n3.g3+max(g4,g5).n4 ].b

=[1300.1,2+24,8.1,1+250.1,3+max(400,200).1,3].0,3 = 729,7 (daN/m) c Tính toán ván khuôn

Sơ đồ tính ván khuôn được xem như một dầm đơn giản, chịu tải trọng phân bố đều và được hỗ trợ bởi các gối tựa là các thanh xà gồ thép hộp kích thước 50x100x1,4 cm.

Khoảng cách giữa các gối l= 600 (mm)

Hình 8.5 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm chính

HP1230(1200x300x55); Jx = 21,83 cm 4 ; Wx = 5,1cm 3 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

 Kiểm tra điều kiện cường độ: max nR

 Kiểm tra điều kiện biến dạng: f   f max

Như vậy khoảng cách giữa các xà gồ 600mm là đạt yêu cầu về cường độ và biến dạng của ván khuôn

8.2.2 Tính ván khuôn thành dầm a Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn

- Chiều cao ván khuôn hP0-11090 mm

- Với nhip l1T50mm:Dùng 4 tấm HP1230,1 tấm HP0755,kết hợp với chèn ván khuôn gỗ cao 30mm

- Với nhip l2H00:Dùng 4 tấm HP130, 2 tấm HP0330, kết hợp với chèn ván khuôn gỗ cao 30mm b Xác định tải trọng

Áp lực ngang của bê tông được tính theo công thức P1 = γ.Hmax, với γ = 2500 (daN/m³) và Hmax = 0,5 m, dẫn đến P1 = 1250 (daN/m²) Trong phương pháp đầm, bán kính đầm Rđ là 0,75 m, và vì H < Rđ, ta sử dụng Hmax = 0,5 m để tính toán Trọng lượng bản thân của bê tông là yếu tố quan trọng trong quá trình này.

+ Áp lực ngang do đầm rung gây ra: P2 = 200 (daN/m 2 )

+ Áp lực ngang do chấn động khi đổ bê tông gây ra: P3 = 400 (daN/m 2 )

 Tải trọng tiêu chuẩn: q o tc = P.b = 1250.(0,5-0,11)= 487,5 (daN/m 2 )

 Tải trọng tính toán: q o tt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].h

= [1250.1,3+max(400;200).1,3].0,39 = 836,55 (daN/m 2 ) c Tính toán ván khuôn

Sơ đồ tính ván khuôn được xem như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều, được kê lên các gối tựa bằng thanh xà gồ thép chữ C Khoảng cách giữa các gối là 600mm.

Hình 8.6 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm chính h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

HP1255(1200x500x55); Jx = 30cm 4 ; Wx = 6,63 cm 3 ;

+ Kiểm tra điều kiện cường độ: max nR

+ Kiểm tra điều kiện biến dạng: Điều kiện độ võng xác định theo công thức :

Khoảng cách giữa các xà gồ là 0,6 m, đáp ứng yêu cầu về cường độ và biến dạng của ván khuôn Đồng thời, cần kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống đơn để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong thi công.

Cột chống trong sơ đồ tính toán là thanh chịu nén, chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang Hệ giằng cột chống được bố trí theo hai phương, với thanh giằng được đặt tại vị trí nối giữa hai đoạn cột.

- Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống:

Với chiều cao tầng nhà là 3,3 m, với chiều cao dầm là 0,5m

Ta có chiều cao tính toán : h = 3300-500-55-100 = 2650 mm

Dùng cột chống đơn K102 Hoà Phát, thông số kỹ thuật ở phần tính cấu kiện trước

 Khả năng chịu lực của cột: P = 510,93(daN) < Pgh = 2000(daN)

- Kiểm tra điều kiện độ mảnh:

 Ống ngoài (phần cột dưới): l01 = 150(cm) λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,95 = 76,82 < [ λ ] = 150

- Kiểm tra độ ổn định: λmax = max(λ1;λ2) = 87,12 , tra bảng: φ1 = 0,61

0, 61.5,81= 144,16 (daN/cm 2 ) < R = 2100 (daN/cm 2 ) Vậy tiết diện cột chống đã chọn thỏa mãn các điều kiện

8.3 Tính toán ván khuôn cột

8.3.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn

Kích thước cột tầng điển hình có tiết diện 300x600mm,

Chiều cao cột tầng điển hình là: 3,3 – 0,5 = 2,8 m

Cấu tạo: Ván khuôn cột gồm nhiều tấm ván khuôn thép định hình đặt đứng ghép lại, được gông lại bởi các gông cột

Dùng 8 tấm ván khuôn HP1560(1500x600x55)

8.3.2 Xác định tải trọng

- Tĩnh tải : h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

 Áp lực ngang của bê tông: P1 = .Hmax = 2500.0,75 = 1875 (daN/m 2 ) γ = 2500(daN/m 3 ) Trọng lượng bản thân của bê tông

 Áp lực ngang do đầm rung gây ra: P2 = 200 (daN/m 2 )

 Áp lực ngang do chấn động khi đổ bê tông gây ra: P3 = 400 (daN/m 2 )

 Tải trọng tiêu chuẩn: q o tc = P.b = 1875.0,6= 1125 (daN/m 2 )

 Tải trọng tính toán: q o tt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b

8.3.3 Tính khoảng cách gông cột

Sơ đồ tính toán ván khuôn được xem như một dầm đơn giản, chịu tải trọng phân bố đều, được hỗ trợ bởi các gối tựa là các thanh xà gồ thép Khoảng cách giữa các gối là 750mm, với tải trọng phân bố là 750.

Hình 8.7 Sơ đồ tính xà gồ gông cột

HP1555(1500x600x55); Jx 0cm 4 ; Wx = 6,63 cm 3 ;

+ Kiểm tra điều kiện cường độ: max nR

+ Kiểm tra điều kiện biến dạng:

  f max f  h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Như vậy khoảng cách giữa các gông cột 750mm đạt yêu cầu về cường độ và biến dạng của ván khuôn

8.4 Tính kết cấu đỡ bao che

8.4.1 Tải trọng tác dụng lên dầm

- Dầm thép đỡ tối đa: 6 khung giàn giáo

- Trọng lượng giàn giáo: 13,5 kg/khung = 0,135 kN/khung

Kí hiệu Tải tiêu chuẩn Số tầng Diện tích truyền tải Hệ số vượt tải Tải tính toán Đơn vị

Tải trọng truyền vào mỗi chân giàn giáo: P = 16,65/2 = 8,33 kN

Hình 8.8 Sơ đồ tính thép hộp đỡ giàn dáo

Mô hình và tính toán nội lực trong ETABS 2016 ta có:

8.4.3 Kiêm tra khả năng chịu lực a thông số của thép

- Sử dụng thép có mac CCT34

 γc = 1 h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH b thông số thép cán I140 [bảng I.6, trang 296, TL 13]

 r = 3mm c kiểm tra khả năng chịu lực của I140

- khi chịu ứng suất pháp max f c

- Khi chịu ứng suất tiếp

  I t   (daN/cm 2 ) < fv.γc15 daN/cm 2

- Khi chịu đồng thời ứng suất pháp, ứng suất tiếp

 td    (daN/cm 2 ) < 1,15f.γc$15 daN/cm 2

Vậy thép hình I140 đủ khả năng chịu lực max f v c

   h ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÁCH SẠN HIỀN CHINH

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w