1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bảo hiểm xã hội 1 đề bài mô hình tổ chức bhxh ở việt nam qua các thờikỳ

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỀ BÀI: Mơ hình tổ chức BHXH Việt Nam qua thời kỳ Lớp học phần: BHKT1120(222)_01 Giảng viên: Bùi Quỳnh Anh NHÓM 3: Đỗ Ngọc Anh Vũ Thúy Huyền Nguyễn Thảo My Đỗ Hà Phương Trịnh Phương Linh HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VIỆT NAM - CƠ SỞ PHÁP LÝ Giai đoạn trước 1995 1.1 Giai đoạn trước năm 1945: 1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: 1.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975: 1.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995: Giai đoạn sau 1995 2.1 Giai đoạn từ 1995 đến 2002 2.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006 .5 2.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến 2014 .6 2.4 Giai đoạn từ năm 2016 đến .6 II MƠ HÌNH TỔ CHỨC BHXH VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Giai đoạn trước năm 1995 .7 1.1 Giai đoạn trước đổi 1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994 .7 Giai đoạn sau năm 1995 2.1 Giai đoạn từ năm 1995 - 2002: 2.2 Giai đoạn từ năm 2003-2007: 2.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 11 2.4 Giai đoạn 2016 đến nay: 12 III CHI PHÍ QUẢN LÝ BHXH 2016- 2024 .14 Giai đoạn 2016 - 2018 14 Giai đoạn 2019 - 2021 15 Giai đoạn 2022 - 2024 15 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 18 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VIỆT NAM CƠ SỞ PHÁP LÝ Giai đoạn trước 1995 1.1 Giai đoạn trước năm 1945:  Trước năm 1945 Việt Nam chưa có pháp luật bảo hiểm xã hội Bởi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ Đời sống nhân dân vô cực khổ, nghèo đói  Tuy nhiên nhân dân Việt Nam có truyền thống cưu mang, giúp đỡ lẫn gặp rủi ro hoạn nạn Đặc biệt che chở họ hàng làng xã thân tộc Cũng có số nhà thờ tổ chức ni trẻ mồ côi, thực tế bần (BHXH sơ khai) 1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: Tháng năm 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Tháng 12 năm 1946 Quốc hội thông qua Hiến pháp Nhà nước dân chủ nhân dân Trong Hiến pháp có xác định quyền trợ cấp người tàn tật người già  Ngày 12/03/1947 Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy định chế độ trợ cấp cho cơng nhân  **Năm 1950 coi mốc son ghi dấu phát triển sách bảo hiểm xã hội có sắc lệnh quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Đó Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 ban hành Quy chế Cơng chức Việt Nam, quy định nghĩa vụ, quyền lợi công chức Việt Nam, tổ chức quản trị sử dụng, quy định tuyển dụng, khen thưởng, thăng thưởng việc kỷ luật công chức vi phạm quy chế Ngày 22/05/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ký ban hành Sắc lệnh số 77-SL quy định chế độ cơng nhân giúp việc Chính phủ thời kỳ kháng chiến => Có thể nói, sách BHXH Việt Nam giai đoạn đầu sơ khai thể quan tâm lớn Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh người lao động, sở cho việc hình thành, phát triển sách BHXH Việt Nam giai đoạn tới 1.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975:  Miền Bắc giải phóng, xây dựng chủ nghĩa xã hội nên pháp luật BHXH phát triển mở rộng nhanh Điều lệ BHXH ban hành ngày 27/12/1961 coi văn gốc BHXH quy định đối tượng CNVC Nhà nước, hệ thống chế độ BHXH, quỹ BHXH nằm ngân sách nhà nước quan đơn vị đóng góp  Điều lệ BHXH tạm thời công nhân, viên chức nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 Điều lệ tạm thời chế độ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định số 161/CP ngày 30/10/1964 văn pháp luật quy định chế độ bảo hiểm nước ta ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, sức lao động, hưu trí tử tuất 1.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995: Ngay sau giải phóng miền Nam thống đất nước, ngày 18/06/1976, Chính phủ ban hành Nghị định số 10-NĐ/76 việc thực chế độ sức lao động, hưu trí, tử tuất cơng nhân viên chức quân nhân miền Nam  Nhằm đảm bảo quyền lợi cho công nhân, viên chức Nhà nước quân nhân có thời gian hoạt động cách mạng, ngày 8/8/1978, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 198-CP sửa đổi, bổ sung số điểm chế độ hưu trí nghỉ việc sức lao động công nhân, viên chức nhà nước quân nhân  Ngày 20/11/1978, Hội đồng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 296-CP bổ sung sửa đổi số điểm chế độ cán bộ, công nhân, viên chức hưu nghỉ việc sức  Ngày 18/09/1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 235 HĐBT cải tiến chế độ tiền lương công nhân, viên chức lực lượng vũ trang Tiếp sau đó, ngày 18/9/1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 236 - HĐBT bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách thương binh xã hội  Ngày 22/06/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH => Trong giai đoạn này, Bộ Chính trị yêu cầu bộ, ngành chức xem xét thí điểm tổ chức thực bảo hiểm xã hội cho người lao động khu vực quốc doanh, làm sở tiến tới xây dựng Điều lệ BHXH thống cho tồn thể cơng chức, viên chức, người lao động  Năm 1995 đánh dấu bước ngoặt lớn phát triển sách bảo hiểm xã hội với việc triển khai thống BHXH bắt buộc cho người lao động thành phần kinh tế đời tổ chức BHXH Việt Nam Trên sở Bộ luật Lao động thông qua kỳ họp thứ 05, Quốc hội khóa IX, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, Chính phủ, Bộ Lao độngThương binh Xã hội liên ban hành nhiều Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn thực sách chế độ BHXH Trong đó, văn chủ đạo chế độ, sách BHXH Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 quy định thực BHXH bắt buộc công chức, công nhân viên chức nhà nước người lao động làm việc doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 thành lập BHXH Việt Nam Giai đoạn sau 1995 2.1 Giai đoạn từ 1995 đến 2002  Ngày 24/01/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam Ngày 06/12/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Theo đó, BHXH Việt Nam quan nghiệp thuộc Chính phủ, có chức thực sách, chế độ BHXH, BHYT quản lý quỹ BHXH, BHYT theo quy định pháp luật Hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam gồm cấp: Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Đây văn quan trọng cho việc thống tổ chức thực sách BHXH, BHYT nước ta tiền đề cho phát triển ngành BHXH Việt Nam 2.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006  Ngày 29/06/2006 đánh dấu mốc son chặng đường phát triển hồn thiện sách, pháp luật BHXH kỳ họp thứ 09, Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật BHXH, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 với loại hình BHXH bắt buộc; từ ngày 01/01/2008 với loại hình BHXH tự nguyện từ 01/01/2009 với loại hình bảo hiểm thất nghiệp 2.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến 2014 Ngày 14/11/2008, Quốc hội thơng qua Luật BHYT, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009  Ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020  Ngày 13/6/2014, Quốc hội thông qua Luật số 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015  Ngày 20/11/2014, Quốc hội thông qua Luật BHXH số 58/2014/QH13 thay Luật BHXH số 71/2006/QH11, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Theo đó, Luật BHXH tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH; bổ sung quy định chế độ thai sản cho lao động nam; điều chỉnh mức hưởng chế độ hưu trí phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế…  2.4 Giai đoạn từ năm 2016 đến Ngày 05/01/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Theo đó, BHXH Việt Nam quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức tổ chức, thực chế độ, sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; quản lý sử dụng quỹ BHXH, BHTN, BHYT; tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHTN, BHYT  Đến ngày 24/12/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 166/2016/NĐCP quy định giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN Theo đó, việc đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hầu hết hoạt động nghiệp vụ ngành BHXH Việt Nam góp phần thúc đẩy  Docum Discover more from: hệ thống thông tin quản lý HTTTQL(120)_01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 25 Premium HTTT-2021 - tong Premium Hệ thống thông Premium Hệ thống thông hop cau hoi va… tin quản lý tổng… tin quản lý… hệ thốn… 45 100% (98) hệ thốn… 20 100% (19) cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giao dịch với quan BHXH cho người dân đơn vị  Ngày 23/5/2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách BHXH  Ngày 4/8/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2020/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam **Năm 2020 năm đặt “mốc son” cho trình 25 năm xây dựng trưởng thành BHXH Việt Nam với nhiều thành tích quan trọng, tồn diện, độ bao phủ BHXH, BHYT tăng trưởng ấn tượng; nhiều đột phá công tác ứng dụng CNTT, chuyển đổi số, đặc biệt, Hội nghị ASSA lần thứ 38, BHXH Việt Nam vinh dự nhận Giải thưởng “Thực tiễn hiệu quả” hạng mục CNTT cho ứng dụng điện thoại thơng minh “VssID-BHXH số”  Ngày 31/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2021/NĐ-CP quy định Cơ sở liệu (CSDL) quốc gia Bảo hiểm Đây năm, người dân, NLĐ DN nước phải đối mặt với nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19  Năm 2022: Nhiều “đột phá” lĩnh vực chuyển đổi số BHXH, BHYT, cung cấp thêm nhiều dịch vụ, tiện ích phục vụ người dân, DN II MƠ HÌNH TỔ CHỨC BHXH VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Giai đoạn trước năm 1995 1.1 Giai đoạn trước đổi Trong thời kỳ này, việc quản lý Quỹ hưu trí tổ chức thực sách BHXH trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có đặc điểm chung chưa ổn định phân tán Nếu năm đầu thành lập nước, việc quản lý Quỹ hưu bổng giao cho Nha hưu bổng (thuộc Chính phủ) thực hiện, năm sau giao cho Bộ Tài đảm nhiệm Tiếp đó, trách nhiệm quản lý Quỹ BHXH nghiệp BHXH CNVC Nhà nước giao cho Tổng Cơng đồn Việt Nam; cơng tác thu - chi Tổng Cơng đồn Việt Nam Ngân hàng Nhà nước phụ trách 1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994 Việc tổ chức thực BHXH cho cán bộ, công nhân, viên chức, lực lượng vũ trang thực phân tán Bộ Tài chịu trách nhiệm thu BHXH CBCC hệ thốn… 100% (18) Premium BÀI TẬP 16 TRIẾT Họ hệ thốn… lực lượng vũ trang; quan Thuế tổ chức thu BHXH người lao động sở kinh tế quốc doanh; Bộ LĐ-TB&XH quản lý chế độ hưu trí tử tuất; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp… Tiếp đó, địa phương thực thí điểm BHXH ngồi quốc doanh, Công ty BHXH thành lập Giai đoạn sau năm 1995 2.1 Giai đoạn từ năm 1995 - 2002: Đây giai đoạn xây dựng phát triển ngành BHXH Việt Nam theo Nghị định 19/NĐ-CP ngày 16/02/1995 Chính phủ Quyết định số 606/TTg ngày 29/9/1995 Thủ tướng Chính phủ - BHXH Việt Nam tổ chức thành hệ thống dọc cấp từ Trung ương đến địa phương: Ở Trung ương BHXH Việt Nam, địa phương BHXH tỉnh BHXH huyện - Đây giai đoạn xây dựng, kiện toàn phát triển hệ thống tổ chức máy ngành BHXH Cơ cấu tổ chức máy BHXH Việt Nam sau:  BHXH Việt Nam Trung ương: Bộ máy giúp việc Tổng Giám đốc có 12 đơn vị trực thuộc;  53 BHXH cấp tỉnh: Bộ máy giúp việc Giám đốc có 05 phịng nghiệp vụ trực thuộc;  514 BHXH cấp huyện: Giúp việc Giám đốc có viên chức - Tuy nhiên, tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn ngành theo Nghị định 19/CP Quyết định số 606/TTg cịn nhiều hạn chế bất cập, vị trí BHXH Việt Nam chưa Chính phủ quy định rõ thuộc loại quan máy nhà nước khiến hoạt động gặp khơng khó khăn, vướng mắc, chưa hội tụ yếu tố cần đủ để tổ chức thực nhiệm vụ 2.2 Giai đoạn từ năm 2003-2007:  Đây giai đoạn xây dựng phát triển ngành BHXH theo Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Chính phủ Xuất phát từ địi hỏi khách quan tiến trình đổi đất nước; thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII chương trình cải cách hành Chính phủ, ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ/TTg chuyển giao BHYT Việt Nam thuộc Bộ Y tế sang BHXH Việt Nam, đồng thời ngày 06/12/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam để thay Nghị định 19/NĐ-CP Chính phủ Quyết định 606/TTg Thủ tướng Chính phủ - BHXH Việt Nam tổ chức thành hệ thống ngành dọc cấp từ Trung ương đến địa phương, với máy gồm:  BHXH Việt Nam Trung ương: Bộ máy giúp việc Tổng Giám đốc có 18 đơn vị trực thuộc;  64 BHXH cấp tỉnh: Bộ máy giúp việc Giám đốc có 08 phịng chun mơn nghiệp vụ trực thuộc Riêng BHXH thành phố Hà Nội BHXH thành phố Hồ Chí Minh, số đối tượng tham gia BHXH, BHYT lớn, nên có 10 phịng chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc;  656 BHXH cấp huyện: Giúp việc Giám đốc có viên chức - Như vậy, Nghị định 100/2002/NĐ-CP Chính phủ đánh dấu bước trưởng thành, mà quan trọng khẳng định BHXH Việt Nam quan nghiệp trực thuộc Chính phủ Hệ thống tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ngành bước hoàn thiện Tuy nhiên, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ngành theo Nghị định số hạn chế, bất cập là:  Chưa quy định rõ nội dung quản lý nhà nước Bộ, ngành BHXH Việt Nam quan hệ phối hợp BHXH Việt Nam với Bộ, ngành quản lý Nhà nước thực sách BHXH;  Các đơn vị trực thuộc chưa quy định rõ tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc đơn vị nghiệp trực thuộc;  Nhiệm vụ tên gọi số đơn vị trực thuộc chưa thật phù hợp 10 2.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015  Đây giai đoạn xây dựng phát triển ngành BHXH Việt Nam theo Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008; Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ  BHXH Việt Nam tổ chức thành hệ thống dọc cấp từ Trung ương đến cấp địa phương, mơ hình tổ chức trì  Căn vào yêu cầu nhiệm vụ BHXH Việt Nam, để tổ chức thực tốt Luật BHXH, Luật BHYT, ngày 17/1/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2014 thay cho nghị định ban hành năm trước Theo đó, tổ chức BHXH Việt Nam Trung ương tăng lên 24 đơn vị trực thuộc 11 2.4 Giai đoạn 2016 đến nay:  Giai đoạn từ 2016 - 2022 giai đoạn BHXH Việt Nam hướng tới thực chuyển đổi số, với cải cách sách BHXH năm 2018 làm cho máy tổ chức quản lý BHXH Việt Nam có thay đổi lớn Các sách BHXH, BHTN, BHYT bước đổi mới, phù hợp với điều kiện phát triển KT XH đất nước, đối tượng tham gia bảo hiểm bước mở rộng, quyền lợi người tham gia thụ hưởng 12 sách bảo hiểm quan tâm, trọng điều kiện thuận lợi việc triển khai thực sách BHXH, BHYT tồn ngành BHXH  Trong giai đoạn này, tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, đạt mức tăng năm vừa qua, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid19 diễn phức tạp, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Tuy vậy, Việt Nam trì mức tăng trưởng dương điều mà quốc gia giới làm thời điểm  Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; Bộ Y tế quản lí bảo hiểm y tế; cịn Bộ Tài quản lí chế độ tài quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế  Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương theo mơ hình cấp gồm có: o Ở Trung ương chịu quản lí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (cấp trung ương) o Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đc quản lí Bảo hiểm xã hội tỉnh, (Bảo hiểm xã hội tỉnh) quản lí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (cấp khu vực) o Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lí Bảo hiểm xã hội huyện, (Bảo hiểm xã hội huyện) Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lí (cấp địa phương) Và theo cấu tổ chức BHXH theo mơ hình cấp thì:  Cấp trung ương: 26 quan  Cấp khu vực: 63 quan  Cấp địa phương: 773 quan (và cấu tổ chức BHXH cấp địa phương bao gồm nhiều quan BHXH nhất) 13 III CHI PHÍ QUẢN LÝ BHXH 2016- 2024 Giai đoạn 2016 - 2018  Ngày 5/4/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2016/QĐTTg mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2016-2018 Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 25/5/2016 áp dụng cho năm ngân sách từ năm 2016 đến năm 2018  Và theo Khoản 1, Điều QĐ này, quy định Mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội 2,3% dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội (trừ số chi đóng bảo hiểm 14 y tế cho người hưởng bảo hiểm xã hội), trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Giai đoạn 2019 - 2021  Ngày 25/12/2018, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg quy định chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2019-2021 Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 10/2/2019 áp dụng năm ngân sách từ năm 2019 đến năm 2021  Theo đó, mức chi phí quản lý BHXH năm 2019, 2020, 2021 2,15%, 2% 1,85% dự toán thu, chi BHXH (trừ số chi đóng BHYT cho người hưởng BHXH) trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Giai đoạn 2022 - 2024  Thủ tướng ban hành Quyết định 19/2022/QĐ-TTg ngày 22/9/2022 chi phí quản lý BHXH, BHTN, BHYT giai đoạn 2022-2024  Theo đó, mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định khoản Điều Nghị số 09/2021/UBTVQH15 ngày 08 tháng 12 năm 2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cụ thể sau: Điều Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022 2024 Mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022 - 2024 sau: a) Mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội bình quân giai đoạn 2022 - 2024 tối đa 1,54% dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội (trừ số chi đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng bảo hiểm xã hội) trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội: đó, năm 2022 tối đa 1,59%, năm 2023 tối đa 1,54% năm 2024 tối đa 1,49%; b) Mức chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp bình quân giai đoạn 2022 - 2024 tối đa 1,54% dự toán thu, chi bảo hiểm thất nghiệp (trừ số chi đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp) trích từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp; 15 đó, năm 2022 tối đa 1,59%, năm 2023 tối đa 1,54% năm 2024 tối đa 1,49%; c) Trường hợp thực thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp năm khơng đạt dự tốn, mức chi phí quản lý quy định điểm a điểm b khoản tính số thực thu, thực chi; trường hợp thực thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp năm vượt dự tốn, chi phí quản lý thực theo dự tốn giao Ngồi ra, nhóm có tìm hiểu số liệu cơng khai chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế năm gần 2020, 2021,2022 Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành, cụ thể:  Năm 2020: Quyết định 2249/QĐ-BHXH  Năm 2021: Quyết định 1805/QĐ-BHXH  Năm 2022: Quyết định 3502/QĐ-BHXH => Chi phí quản lí có xu hướng ổn định giảm dần theo năm tỉnh thành phố nước, nói nước ta ngày ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí hệ thống BHXH theo hướng tinh gọn, hiệu Có thể nhận định rằng, chi phí quản lý BHXH có thay đổi theo giai đoạn số lí do: – Giai đoạn 2016 - 2018: (mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội 2,3% dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội) Cụ thể, chiều 15/5/2018, chủ trì Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban TVQH cho ý kiến vào Báo cáo Chính phủ tình hình thực chi phí quản lý BHXH, BH thất nghiệp giai đoạn 2016-2018 đề xuất chi phí quản lý BHXH, BH thất nghiệp giai đoạn 2019-2021 cho thấy:  Việc xây dựng nhu cầu chi phí quản lý BHXH giai đoạn 2016-2018 chưa dự báo số chi phí lớn để triển khai số nhiệm vụ phát sinh theo quy định Luật BHXH như: Bàn giao sổ BHXH cho NLĐ, xây dựng sở liệu quốc gia, cấp số định danh quản lý đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình  BHXH Việt Nam phải xếp kinh phí phạm vi dự toán giao để bảo đảm nguồn lực thực nhiệm vụ => Việc giao dự tốn chi phí quản lý theo tỉ lệ phần trăm (%) tính dự toán thu, chi BHXH, BH thất nghiệp chưa phải giải pháp tài hữu hiệu xử lý tình trạng trốn đóng, nợ đọng, lạm dụng, trục lợi BHXH, BHYT, BH thất 16 nghiệp diễn phổ biến nhiều địa phương (Năm 2016, tổng số nợ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp 8.977 tỉ đồng, chiếm 3,3% số phải thu, giảm 1,17% so với năm 2015 Năm 2017, số nợ BHXH phải tính lãi 5.737 tỉ đồng, 2,9% kế hoạch thu- thấp nhiều năm qua Nếu loại trừ khoản nợ DN phá sản, giải thể, chủ bỏ trốn (khoảng 476 tỉ đồng), tỉ lệ nợ so với số phải thu thấp hơn, khoảng 2,67% kế hoạch thu) – Giai đoạn 2019 - 2021: o Kết luận phiên thảo luận trên, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng cho biết: Ủy ban TVQH trí với đề xuất Chính phủ quy định chi phí quản lý BHXH, BH thất nghiệp giai đoạn 2019-2021 tính tổng thu- chi quy định mức chi phí quản lý BHXH, BH thất nghiệp năm 2019 2,15%; năm 2020 2,0%; năm 2021 1,85% dự toán thu, chi (trừ số chi đóng BHYT cho người hưởng BHXH) Bình qn giai đoạn 2,0% tính dự toán thu, chi BHXH, BH thất nghiệp => “Đây phương thức giao chi phí quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Việt Nam; thống với phương thức xác định chi phí quản lý BHYT, có tác dụng khuyến khích cơng tác phát triển đối tượng, bảo đảm gắn hiệu sử dụng chi phí quản lý với tiêu phát triển đối tượng tham gia, thúc đẩy hiệu công tác quản lý, tra, kiểm tra để bảo đảm thu đúng, thu đủ Việc thực phương án địi hỏi phải thường xun rà sốt, đánh giá kết thực nhiệm vụ chi dự kiến để điều chỉnh phù hợp; đồng thời cần có chế khen thưởng xứng đáng để tạo động lực khuyến khích phát triển đối tượng, vượt dự tốn thu” – Ngồi ra, cịn thay đổi cấu nhiệm vụ chi cho giai đoạn: o Giai đoạn 2016 - 2018: Có 11 nhiệm vụ theo Điều Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý tài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; o Giai đoạn 2019 - 2021: Có nhiệm vụ theo Khoản 2, Điều Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2019 - 2021  Theo báo cáo, với phương pháp tra, kiểm tra truyền thống, thủ cơng trước thời lượng làm việc trung bình đơn vị sử dụng lao động 17 20 giờ, ứng dụng công nghệ thông tin giảm thời lượng làm việc đơn vị khoảng 48% xuống 10,5 Đây số liệu đáng lưu ý liên quan đến chi phí quản lý Quỹ bảo hiểm  Cụ thể, quan bảo hiểm xã hội thực cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cho tất thủ tục hành chính, kết nối, tích hợp cung cấp 15 dịch vụ công Cổng dịch vụ công quốc gia, triển khai thực toán điện tử, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Cơ quan bảo hiểm xã hội triển khai sở liệu điện tử chuyên ngành, hệ thống quản lý chi, trả, xét duyệt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tra, kiểm tra, khai thác, phân tích liệu để đánh giá, xác định dấu hiệu lạm dụng, trục lợi hành vi vi phạm pháp luật khác Việc triển khai tra, kiểm tra theo hình thức điện tử làm tăng suất, hiệu quả, chất lượng công việc giảm nhân lực, thời gian tiến hành đoàn tra  Ngoài cịn có VBPL có ảnh hưởng đến chi phí quản lí BHXH như: Nghị định số 143/2020/NĐ-CP ngày 10/12/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Ưu điểm  Mơ hình tổ chức ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hệ thống dọc, tập trung, thống hợp với thực tế ngành ta  Tiết kiệm chi phí quản lý cần chi trả chi phí quản lý cho hệ thống quản lý bảo hiểm xã hội  Đảm bảo nâng cao tính hiệu việc kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tình trạng thất thốt, lạm phát quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp, đặc biệt giai đoạn ngành bảo hiểm xã hội triển khai ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý tập trung, thống liệu đối tượng tham gia đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp  Quản lý đối tượng thị trường lao động (dù có thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc khu vực có quan hệ lao động hay khơng thuộc khu vực có 18 quan hệ lao động ); có quỹ BHXH lớn, đủ khả chi trả trợ cấp BHXH trường hợp Tồn tại, hạn chế mơ hình tổ chức  Khơng phân định trách nhiệm phù hợp, cụ thể với đặc điểm nhóm rủi ro loại lao động  Hệ thống BHXH thiết kế đơn tầng, kết nối sách BHXH với sách xã hội khác chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ Bảo hiểm xã hội bắt buộc bỏ sót số nhóm đối tượng có nhu cầu có khả tham gia  Mơ hình tổ chức hệ thống thống thể thiếu chun nghiệp hóa khơng có phân bổ rõ quản lý theo chế độ theo nhóm chế độ bảo hiểm xã hội, theo loại lao động => Từ gây nên bất cập quản lý lâu bền Giải pháp  Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức sách BHXH; đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ cần thiết, lợi ích, vai trị, ý nghĩa nội dung cải cách sách BHXH bảo đảm an sinh xã hội, an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, tạo đồng thuận, thống thực sách BHXH  Tiếp tục rà sốt, kiện tồn, đổi hệ thống tổ chức máy chế quản lý tài Ngành theo quy định Chính phủ, đảm bảo hiệu cho hoạt động Ngành Nâng cao lực quản lý; xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức đủ lực, trình độ chun môn, tận tụy với công việc đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ giảm phiền hà cho người tham gia, góp phần tích cực vào nghiệp bảo đảm ASXH đất nước  Củng cố tăng cường công tác quản lý Quỹ BHYT bảo đảm thu chi theo quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT; kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm, đặc biệt hành vi trốn đóng, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi Quỹ BHXH, BHYT  Rà soát, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ phòng thuộc BHXH cấp tỉnh, tổ thuộc BHXH cấp huyện, người đảm nhận nhiều việc, việc tổ chức, người chủ trì chịu trách nhiệm 19 20

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN