1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo và đo lượng đánh giá chuẩn đầu ra

209 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển, Bảo Đảm Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Và Đo Lường Đánh Giá Chuẩn Đầu Ra
Tác giả Đinh Thạnh Việt, Tran Thị Hả Vân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Thể loại sách
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 10,24 MB

Nội dung

ĐINH THẢNH VIỆT (C hủ biên) - TRAN * i thị h ả v â n PHÁT TRIẾN, BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHỮONG TRÌNH ĐÀO TẠO w VÀ ĐO LƯỜNG BÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU R í X NHÀ XUẤT BẢN THỐNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐINH THẢNH VIỆT (Chủ biên) - TRAN thị h ả v â n (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VẢ TRUYỀN thơ ng LỜI NĨI ĐÀU Chất lượng chương trình đào tạo ngày xã hội quan tâm mạnh mẽ góp phần tạo nên uy tín, học hiệu trường Đại học, Học viện Cuốn sách “Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường đánh giá chuẩn đầu ra” tác giả công tác Ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục - Đại học Đà Nằng biên soạn nhằm góp phàn thơng tin cho cá nhân đơn vị sở giáo dục đại học nhũng hướng dẫn, diễn giải cụ thể việc thực công tác bảo đảm chất lượng giáo dục cấp chương trình đào tạo Mục tiêu sách chia sẻ kinh nghiệm xây dựng kiểm định chất lượng thành cơng 30 chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực Đông Nam Á Đại học Đà Nang, hỗ trợ tài liệu cho sở giáo dục đại học, cán giảng viên phát triển chương trình đào tạo thực tốt việc bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo sở giáo dục đại học Cuốn sách tập trung vào nội dung xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, _xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo chuẩn đầu học phần, thực đo lưòng đánh giá mức độ người học đạt chuẩn đầu ra, từ đề xuất giải pháp cải tiến liên tục học phần chương trình đào tạo Bên cạnh đó, sách đề cập đến quy trình hoạt động bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo, bảo đảm chất lượng hoạt động đào tạo trực tuyến Các tác giả hy vọng sách tài liệu hữu ích cho cá nhân đơn vị làm công tác phát triển bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo Trong trình biên soạn, cố gắng, đầu tư nhiều thời gian công sức biên soạn, song tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý độc giả để sách hoàn thiện lần tai ban sau Mọi ý kiêu íiỏp ý xin gửi cho PGS.TS Đinh Thành Việt theo địa email: dtviet@ac udn Đà Nấm*, thám* num 2022 Các tác giá DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AUN Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network) AƯN-QA Mạng lưới bảo đảm chất lượng giáo dục AƯN (ASEAN University Network - Quality Assurance) BĐCL Bảo đảm chat lượng BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐR Chuẩn đầu CLO Chuẩn đầu học phần CSGD Cơ sở giáo dục CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học CTĐT Chưong trình đào tạo ĐBCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục ĐTTT Đào tạo trực tuyến HĐNK Hoạt động ngoại khóa HP Học phần KĐCL Kiểm định chất lượng ILO Chuẩn đầu sở giáo dục LLO Chuẩn đầu học LMS Hệ thống quản lý học tập NCKH Nghiên cứu khoa học PLO Chuẩn đầu chương trình đào tạo PO Mục tiêu chương trình đào tạo PVCĐ Phục vụ cộng đồng sv Sinh viên ! J Chương KHÁI NIỆM CHUNG VÈ CHẤT LƯỢNG, BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẢN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình bày tong quan hoạt động bảo đảm chất lượng kiếm định chất lượng giáo dục đại học Đe có định hướng tốt việc hồn thiện hệ thơng bảo đảm chất lượng bên trong, hướng đền thành công việc kiếm định chất lượng chương trình đào tạo, việc hiếu rõ tiêu chuẩn kiếm định quan trọng Vì vậy, song song với việc trình bày khải niệm chung chất lượng, hệ thống bảo đảm chất lượng (bên bên ngoài) cần cỏ đoi với sở giảo dục đại học, tiêu chuẩn đảnh giá chẩt lượng chương trình đào tạo đoi với trường đại học nước đề cập chương 1.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG, BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trong lĩnh vực giáo dục đại học, chất lượng đóng vai trị quan trọng việc giải trình uy tín, vị một- sở giáo dục đại học (CSGDĐH) hay chương trình đào tạo (CTĐT) Thơng qua phương tiện truyền thơng, thấy đại học/trường đại học xếp vị trí có thứ hạng cao đơn vị có nhiều CTĐT đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng có uy tín CTĐT đạt tiêu chuẩn xem có chất lượng tốt Các tài liệu nước nêu lên nhiều khái niệm, định nghĩa khác chất lượng, bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng Dưới cách hiểu số khái niệm khác sử dụng sách này: - Chất Iưọ*ng: Đây khái niệm có nhiều định nghĩa khác mang tính tương đối, tùy thuộc vào góc nhìn người đánh giá Phát trỉên, bảo đảm chất lượng chương írình đào tạo vc) cto Ịtrừng chất lượng Khi nhu cầu người dôi tirợnu, vấn đề hay lĩnh vực đáp ứng chất hrọìig có thê đu ọ c xem sụ phù họp vói nhu cầu hay mục tiêu khách hàm»; dây cìimi quan điểm chất lượng sách Chãim hạn bạn chọn mua áo mà kiổLi dáng, chất liệu vai làm bạn hài lòng; giá phù họp với thu nhập hàng tháng cua bạn áo áy xem có chất lượng đối vó'i bạn Tuy nhiên, áo cỏ thố chưa phù họp với người khác mức độ thâm mỹ hay ui ca Như để đánh giá chất luọng thơng thưịìig ta cần phai cỏ tiêu chí hay tiêu chuẩn đe kiểm sốt chất Iuọng Ví dụ, bạn cỏ thố đặt tiêu chuân cho áo cần chọn: kiêu dáng - phù hợp vói người trẻ; chất liệu vải - 80% cotton trở lên; giá pliai hợp lý không 500.000 đồng Tuy nhiên, người có thu nhập cao thỉ tiêu chí chât lượng áo có thổ SC khác: kiêu dáng phai dẹp nôi bật; chất liệu vải - 100% cotton; giá không thành vấn dồ Một sail phấm, đối tượng đạt u cầu chất hrọìig đối vói ngi song chưa hẳn đạt u cầu chất lưọng đổi vói ngi khác Trong lĩnh vực giáo dục đại học, có thổ thấy uy tín thương hiệu chất lượng đào tạo trường đại học tiếng thố giới như: Harvard (Hoa Kỳ), Oxford, Cambridge (Anh) khẳng định thông qua danh tiếng mặt khoa học với phát minh sáng ché ảnh hưởng đên giới; đội ngũ giảng viên nhà khoa học lừng danh, nhiều người đạt giải Nobel; đa số ngưò'i học tốt nghiệp trường thường nhà tuyển dụng sẵn sàng trả lương cao nhà khoa học, doanh nhân thành đạt - cung cấp việc làm cho nhiều người khác; nhiều cựu người học (cựu sinh viên, học viên, nghiên cửu sinh ) nhũng người thành danh, nhiều người là* Tổng thống Hoa Kỳ, Thu tướng Anh, Như vậy, chất lượng sở giáo dục (CSGD) nhìn nhận, đánh giá thơng qưa tiêu chí chất lượng đội ngũ giảng viên; sở vật chất, phịng thí nghiệm - thực hành, cành quan trường; chất lượng CTĐT; chất lượng người học sau tốt nghiệp, đặc biệt uy tín, vị cụư người học xã hội Tương tự CSGD, việc xác định tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng CTĐT cần thiết Nếu tiêu chuẩn ; 194 Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường [11] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam, 2016 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 1027/KH-BGDĐT ngày 08/10/2020 ban hành Ke hoạch thực Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ giảo dục đại học, 2020 [13] G Rogers, “Program Educational Objectives and Student Outcomes: Same But Different”, ABET, 2020 [14] Phạm Thị Tuyết Nhung, “Assessing Institutional Learning Outcomes: Implications for Vietnam Higher Education Institutions,” VNU Journal o f Science: Education Research, Vol 36, No l,pp 1-12, 2020, DOI: 10.25073/2588-1159/vnuer.4265 [15] E Greenleaf, Developing Learning Outcomes: A Guide fo r University o f Toronto Faculty Centre for Teaching Support & Innovation, University of Toronto, 2008 [ 16] Florida Polytechnic University, “Institutional Effectiveness Manual fo r strategic and operational plan reporting, academic and administrative assessment planning, reporting, and continuous improvement, ” 2019 [17] L w Anderson et al., A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing: A Revision o f Bloom’s Taxonomy o f Educational Objectives New York: Longman, 2001 [18] Colorado College, “Using Bloom’s Revised Taxonomy in Assessment ” [Online] Available at: https://www.coloradocollege.edu/other/assessment/how-to-assessleaming/leaming-outcomes/blooms-revised-tax onomy.html [Accessed 02/8/2020] [19] IOWA State University, “Revised Bloom’s Taxonomy.” [Online] Available at: https://www.celt.iastate.edu/teaching/effectiveteaching-practices/revised-blooms-taxonomy/ [Accessed 02/ 8/ 2020] [20] D Krathwohl, “A revision o f Bloom’s Taxonomy: An Overview, ” Theory into Practice, Vo1 41, No 4, pp 212-218, 2002 Tài liệu tham khảo [21] 195 D R Krathwohl, B s Bloom, and B B Masia, Taxonomy o f Educational Objectives The Classification o f Educational Goals, Handbook II: Affective Domain New York: David McKay Company, Inc, 1964 [22] Centre for Teaching and Learning, “Bloom’s Taxonomy o f Learning,” University of Alberta, 2014 [Online] Available at: https://www.ualberta.ca/centre-for-teaching-and-leaming/medialibrary/catalysts/design-multidomain-demonstrations/bloomstaxonomy-of-learning2014.pdf [Accessed 02/8/2020] [23] R H Dave, Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral Objectives Tucson, Arizona: Educational Innovators Press, 1970 [24] Janice Miller-Young, A Guide to Learning Outcomes at the University o f Alberta Edmonton, Alberta: Centre for Teaching and Learning, University of Alberta, 2018 [25] ”PO PLO CTĐT ngành Kỹ thuật điện, Trường Đại học Texas State University (Hoa Kỳ).” [Online] Available at: https://www.engineering.txstate.edu/Programs/EE/EE-MVO.html [Accessed 04/11/2020] [26] ”PO PLO CTĐT ngành Kỹ thuật Y sinh, Trường Đại học Catholic University of America (Hoa Kỳ).” [Online] Available at: https://engineering.catholic.edu/academics/undergraduate/biomedic al-engineering/mission-and-objectives/index.html#:~:text=The educational objectives of the,are that the graduates will%3A&text=Work in research careers by,to educational and social instituti [Accessed 04/11/2020] [27] J Biggs and c Tang, Teaching fo r Quality Learning at University: What the Student Does, 4th edition Buckingham, England: SRHE and Open University Press, 2011 Ĩ28] M p Juste and B R Lopez, “Learning strategies in higher education,” International Journal o f Learning, Vol 17, No 1, pp 259-274, 2010, DOI: 10.18848/1447-9494/cgp/vl7i01/46813 196 Phát triến, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường [29] z Zayapragassarazan and s Kumar, “Active Learning Methods,” NTTC Bulletin, Vol 19, No 1, pp 3-5, 2012 [30] A w Bates, Teaching in a Digital Age: Guidelines fo r designing teaching and learning Vancouver BC: Tony Bates Associates Ltd, 2015 c [31] J Brame, “Active learning,” Vanderbilt University Center for Teaching, 2016 [Online] Availabe at: https://cft.vanderbilt.edu/active-leaming/ [Accessed 20/6/2020] [32] A Misseyanni, M D Lytras, p Papadopoulou, and c Marouli, Eds., Active Learning Strategies in Higher Education: Teaching fo r Leadership, Innovation, and Creativity Wagon Lane, Bingley: Emerald Publishing Limited, 2018 [33] Trung tâm nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học đại học, “Hướng dẫn đảnh giả kết học tập’’, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.ntu.edu.vn/Portals/73/Huong%20dan%20danh%20gia %20ket%20qua%20hoc%20tap.pdf [Tmy cập 20/6/2020] [34] I Gil-Jaurena and s Kucina Softie, “Aligning learning outcomes and assessment methods: a web tool for e-leaming courses,” International Journal o f Educational Technology in Higher Education, Vol 13, No 17, p 16, 2016, DOI: 10.1186/s41239016-0016-z [35] D Ribeiro Pereira and M A Flores, “Conceptions and Practices of Assessment in Higher Education: A Study of Portuguese University Teachers”, Revista Iberoamericana de Evaluación Educativa, I Vol 9, No l,pp 9-29, 2016, DOI: 10.15366/riee2016.9.1.001 [36] Nguyễn Thị Hồng Nam Trịnh Quốc Lập, “Người học tự đánh giá đánh giá lẫn - Một cách làm việc đánh giá”, Tạp Khoa học - Trường Đại học cần Thơ, số 9, tr 28-36, 2008 [37] R Siarova, H.; Stemadel, D.; Masidlauskaitẻ, “Assessment practices for 21st century learning: review of evidence,” NESETII Ịị Tài liệu tham khảo 197 report, Luxembourg: Publications Office of the European Union, 2017 DOI: 10.2766/71491 [38] D D Stevens and A J Levi, Introduction to Rubrics: An Assessment Tool to Save Grading Time, Convey Effective Feedback, and Promote Student Learning Sterling, Virginia: Stylus Publishing, LLC, 2005 [39] L Suskie, Assessing student learning: A common sense guide San Francisco, CA: Anker Publishing Company, Inc., 2004 [40] G Rogers, “Student Outcomes and Performance Indicators,” Revised November, 2012 [Online] Available at: https://wmich.edu/sites/default/files/attachments/u405/2017/Hando uts_Defining%20Outcomes.pdf [Accessed 01/8/2020] [41] T Ayadat, D Ahmed, s Chowdhury, and A Asiz, “Measurable performance indicators of student learning outcomes: a case study”, Global Journal o f Engineering Education, Vol 22, No 1, pp 40-50, 2020 [42] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/02/2017 ban hành Quy định kiểm định chất lượng sở giảo dục đại học, 2017 [43] Cục Quản lý chất lượng, Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 việc thay Tài liệu đảnh giá chất lượng CTĐT trình độ GDĐH ban hành kèm theo Cơng văn so 769/QLCLKĐCLGD, 2019 [44] Cục Quản lý chất lượng, “Tài liệu hưởng dẫn đảnh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giảo dục đại học kèm theo Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019”, 2019 [45] Cục Quản lý chất lượng, Công văn số 1668/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 việc thay Bảng hướng dẫn đảnh giả ban hành kèm theo Công văn số 768/QLCL-KĐCLGD, 2019 [46] Cục Quản lý chất lượng, “Bảng hướng dẫn đánh giá kèm theo Công văn so 1668/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 ,2019 198 Phát triển, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo lường [47] AACSB, 2020 Guiding Principles and Standards fo r Business I Accreditation, 2020 [48] ACBSP, “Accreditation Standards,” [Online] Available at: https://acbsp.org/page/accreditation-standards [Accessed 20/11/2020] [49] European Consortium for Accreditation in higher education (ECA), Learning Outcomes in Quality Assurance and Accreditation: Principles, recommendations and practice, 2013 [50] ASIIN, Criteria fo r the Accreditation o f Degree Programmes ASIIN Quality Seal Düsseldorf, NRW: ASIIN e.v., 2015 [51] L Goff et al., Learning Outcomes Assessment: A practitioner’s Handbook Toronto, Ontario: Higher Education Quality Council of Ị Ontario, 2015 Ị [52] Middle States Commission on Higher Education, “Evaluating Student Learning”, in Student Learning Assessment: Options and Resources, 2nd edition Philadelphia, PA: Middle States Commission on Higher Education, 2007, pp 27-53 i [53] J Pet-Armacost and R L Armacost, “Student Learning Outcomes Assessment Tips, ” University of Kentucky, 2012 [54] B R Selim, J Pet-Armacost, A Albert, and P s Krist, Program Assessment Handbook: Guidelines for planning and implementing quality enhancing efforts o f program and student learning outcomes, February 2008, University of Central Florida, 2005 [55] J E Roberts, “Student Learning Outcomes in NOVA Programs and Classrooms’’, Northern Virginia Community College, 2008 [56] UNFPA Vietnam, Các thuật ngữ theo dõi, đảnh giả quản lý dựa kết quả, Nxb Giao thông vận tải, 2008 [57] Middle States Commission on Higher Education, Student Learning Assessment - Options and Resources, 2nd edition Philadelphia, PA: Middle States Commission on Higher Education, 2007 [58] s Osters and F s Tiu, “Writing Measurable Learning Outcomes”, 3rdAnnual Texas A&MAssessment Conference, 2013, p 10 Ỵ Tài liệu tham khảo 199 [59] A Panter and L Williford, “Introduction to student learning outcomes assessment for continuing program improvement”, The University of North Carolina at Chapel Hill, 2017 [60] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 08/2021//TT-BGDĐT ngày ỉ 8/3/202 ỉ ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học, 2021 [61] Scott Danielson and H Nguyen, “Implementing student learning assessment systems for program improvement”, BUILD-1T seminar, 2016 [62] L Alzubaidi, “Program outcomes assessment using key performance indicators,” Proceedings o f 62nd ISERD International Conference, 2017, pp 20-24 [63] Tồ chức đại học Pháp ngữ (AUF) Văn phịng CONFRASIE, “Hướng dẫn Quy trình cải tiến chất lượng - Chương trình đào tạo Tiến s ĩ’, 2017 [64] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư so 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 ban hành Quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, to chức đào tạo qua mạng, 2016 [65] Phạm Dương Thu Hằng Nguyễn Hồi Nam, “Đánh giá q trình bậc đại học với hỗ trợ công nghệ”, Tạp Giảo dục nghề nghiệp, Số 57 + 58, tr 108-116, 2018 [66] Nguyễn Tấn Đại, “Phương pháp ứng dụng CNTT&TT giáo dục: Kiểm tra đảnh giả dạy học trực tuyến ”, 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://nguyentandai.vn/kiem-tra-danh-giaírong-day-hoc-truc-tuyen [Truy cập 25/9/2020] [67] A Weleschuk, p Dyjur, and p Kelly, “Online Assessment in Higher Education,” Taylor Institute fo r Teaching and Learning Guide Series, Calgary, AB: Taylor Institute for Teaching and Learning at the University of Calgary, 2019 [Online] Available at: http://taylorinstitute.ucalgary.ca/resources/guides [Accessed 25/9/2020] [68] Đại học Đà Nang, Công văn số 1222/ĐHĐN-ĐBCLGD ngày 06/4/2020 ban hành Hưởng dẫn đảm bảo chất lượng giáo dục 200 Phát trỉên, bảo đảm chất ỉivợng chương trình đào tạo đo lưịug cho học phần theo phương thức đào tạo trực tuyến Đại học Đà Nang, 2020 [69] Center for Innovation in E-Learning - CIEL, “Quality of Online Education (QOE) framework” [Khung tham chiếu chất ỉượng đào tạo trực tuyến], 2018 [Online] Available at: http://edit.educ.ttu.edu/qoeweb/ [Accessed 06/11/2020] í [70] M Abdous, “E-leaming quality assurance: A process-oriented lifecycle model,” Quality Assurance in Education, Vol 17, No 3, pp 281-295, 2009, DOI: 10.1108/09684880910970678 [ [71] Nguyễn Tấn Đại, “Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến: Đe xuất cách tiếp cận Việt Nam”, Hội thảo Cải tiến chat lượng quản trị đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM, 2020 [72] Đại học Đà Nằng, Công văn số 2970/ĐHĐN-ĐBCLGD ngày 01/9/2020 ban hành Quy định đảm bảo chất lượng giáo dục cho kiếm tra - đảnh giá trực tuyến Đại học Đà Nang, 2020 [73] Arizona State University, “Defining an Instructional Strategy for E-Learning and Embracing Digital Pedagogy: Assessment,” BUILD-ITDigital Learning Webinar series, 2020 [74] Trần Thị Bích Ngọc, “Cách thức tổ "chức kiểm tra đánh giá trực tuyên,” Tọa đàm Các giải pháp kiêm tra đảnh giả trực tuyến Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 [75] Nguyễn Thị Lan Hưòng, “Kiểm tra đánh giá trực tuyến - Một số gọi ý triển khai,” Tọa đàm Các giải pháp kiểm tra đảnh giá trực tuyến Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 I I Tài liệu tham khảo 201 Tài liệu tham khảo (Dành cho Phụ lục): [1] Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nằng, “Mầu phiếu đánh giả doanh nghiệp vê sình viên tot nghiệp chương trình đào tạo” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://dut.udn.vn/Phong/ QualityAssurance/Gioithieu/id/1903 [Truy cập 20/11/2020] [2] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định so 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam, 2016 [3] G Reynders, J Lantz, s M Ruder, c L Stanford, and R s Cole, “Rubrics to assess critical thinking and information processing in undergraduate STEM courses”, International Journal o f STEM Education, Vol 7, No 9, 2020, DOI: 10.1186/s40594-020-00208-5 [4] Association of American Colleges and Universities, “Critical thinking VALUE rubric”, in Assessing Outcomes and Improving Achievement: Tips and tools fo r Using Rubrics, Terrel L Rhodes Editor, 2010 [5] Terrel L Rhodes, “Critical Thinking Rubric”, 2013 [Online], Available at:https://www.isothermal.edu/about/ assessment/ assets/rubric-think.pdf [Accessed 20/6/2020] [6] Madison Public Schools, “21st Centmy Capacities: Creative Thinking Rubric”, 2014 [Online] Available at: http://www.madison.k 12.ct.us/uploaded/docs/teacher_eval/21cRubr ics/CreativeThinkingRubric.pdf [Accessed 10/7/2020] [7] WE-IMPACT, “Creative Thinking Rubric Version 2.2” [Online] Available at: https://www.rit.edu/afflliate/weimpact/ documents/FinalWEIMPACTCreative Thinking Rubric 2 (2).pdf [Accessed 10/7/2020] [8] Association of American Colleges and Universities, “Creative Thinking Value Rubric”, 2009 [Online] Available at: http://www.aacu.org/value/rubrics/pdf/CreativeThinking.pdf [Accessed 10/7/2020] [9] S M Brookhart, How to create and use Rubrics fo r formative assessment and grading Alexandria, Virginia USA: ASCD, 2013 202 Phát triến, bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo đo ỉường [10] “Oral Presentation” [Online] Available maker.com/samples/oral presentation_sec.pdf 10/7/2020] at: https://rubric[Accessed Ị [11] College of Science - Purdue University, “Oral Presentation Rubric” [Online] Available at: https://www.purdue.edu/science/ Current_Students/curriculum_and_degree_requirements/oral_rubric s_gray.pdf [Accessed 10/7/2020] [12] ReadWriteThink, “Oral Presentation Rubric”, 2004 [Online] Available at: http://www.readwritethink.org/files/resources/ printouts/30700_rubric.pdf [Accessed 10/7/2020] [13] Scholastic, “Rubric fo r PowerPoint Presentation” [Online] Available at: https://www.scholastic.com/content/ dam/teachers/ ; lesson-plans/migrated-fíles-in-body/rubic.pdf [Accessed Í 10/7/2020] ■ ịị■ [14] Lake Washington Institute of Technology, “Teamwork Rubric” [Online] Available at: https://www.lwtech.edu/about/instruction/ !: outcomes-assessment/docs/lwtech-global-outcomes-teamworkrubric.pdf [Accessed 10/7/2020] [15] Center for Teaching Innovation, “Example o f Group Work Rubric” [Online] Available at: https://teaching.comell.edu/ resource/example-group-work-rubric [Accessed 10/7/2020] [16] Đại học Đà Nang, Công văn số 804/ĐHĐN-ĐBCLGD ngày 26/02/2021 vê việc Rà soát, cải tiến phương pháp kiêm tra đảnh giá người học chất lượng, để thi bảo đảm đáu ứng chuân đầu học phản, 2021 [ 17] Đại học Đà Nằng, “Mau bảo cáo rà sốt chương trình đào tạo năm học 2020-2021 ban hành kèm Công văn sổ 4714/ĐHĐN-ĐBCLGD ngày 25/12/2020”, 2020 MỤC LỤC Lời nói đâu Danh mục từ viết tắ t Chưong KHÁI NIỆM CHƯNG VÈ CHẤT LƯỢNG, BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẢN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯ ỢNG CHƯ ƠNG TRÌNH ĐÀO T Ạ O 1.1 Khải niệm chất lượng, bảo 'đảm chat lượng kiếm định chat lượng giảo dục đại học 1.2 Tiêu chuan đánh giả chất lượng CTĐT 12 Chương PHƯƠNG PHÁP XÂY D ựN G CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆU Q U Ả .20 2.1 Quy trình xây dựng cải tiến CTĐT 20 2.2 Khảo sát bên liên quan nhu cầu thị trường lao động 23 2.3 Mục tiêu chuẩn dầu CTĐT : '28 2.3.1 Khái niệm mục tiêu chuấn đầu CTĐT 28 2.3.2 Cách xây dựng chuẩn đầu r a 31 2.3.3 Ma trận quan hệ mục tiêu chuẩn đầu CTĐT 44 2.4 Ngun tẳc tương thích có định hưóng (constructive alignment) 53 2.5 Các chiến lược, phương pháp giảng dạy học tập 54 2.5.1 Các chiến lược, phương pháp dạy học 54 2.5.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 57 2.5.3 Kỹ thuật dạy học tích c ự c 58 2.6 Các phương pháp kiếm tra, đánh giá người h ọ c 62 2.6.1 Tổng quan đánh giá người học- ĩ 62 2.6.2 Các loại hình, phương thức kiểm tra đánh giá người học phổ biến 64 2.6.3 Phương pháp xây dựng rubric 70 2.6.4 Rà soát cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá người học chất lượng đề th i 76 Chương ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN ĐÀU RA CỦA NGƯỜI H Ọ C 78 3.1 Tông quan đánh giả mức độ đạt chuẩn đầu 78 3.1.1 Khái niệm 78 3.1.2 Chỉ số đánh giá kết thực (P I) 80 3.1.3 Các yêu cầu kiếm định liên quan đến việc đánh giá mức độ đạt CĐR người học 82 3.1.4 Nguyên tắc đánh giá mức độ đạt CĐR người học 84 3.1.5 Các phương pháp đánh giá mức độ đạt CĐR người học 85 3.2 Ma trận kỹ 87 3.3 Đánh giả mức độ đạt CĐR học phần người học 91 3.3.1 Quy trình đánh giá mức độ đạt CĐR học phần 91 3.3.2 Báo cáo đánh giá mức độ người học đạt CĐR học phần 98 3.4 Đảnh giả mức độ đạt CĐR CTĐT người học 99 3.4.1 Phương pháp luận đánh giá PL O 99 3.4.2 Quy trình đánh giá PLO cho toấìi khóa học 100 3.4.3 Minh họa thiết kế, thực đánh giá PLO cho tồn khóa học 101 3.4.4 Đánh giá mức độ đạt PLO sinh viên 113 Chưong XÂY DựNG HỆ THĨNG BẢO ĐẢM CHÁT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠ O 116 4.1 Bảo đảm chất lượng CTĐT qua việc định kỳ rà soát cải tiến chất ỉưọng 116 4.1.1 Định kỳ rà soát CTĐT 116 ị 4.1.2 Cải tiến chất lượng CTĐT 119 4.2 Bảo đcỉm chât lượng giáo dục đào tạo trực tuyến 122 4.2.1 Khái niệm 123 4.2.2 Bảo đảm chất lượng giáo dục dạy học trực tuyến 125 4.2.3 Bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm tra đánh giá trực tuyến 128 4.3 B cìo đảm chất lượng đội ngũ giảng viên, cán phục vụ, sở vật chất 142 Phụ lục 145 Phụ lục Phiếu đánh giá nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp CTĐT Phụ lục Đối sánh CĐR CTĐT với Khung trình độ quốc gia bậc đào tạ o 152 Phụ lục Minh họa số mẫu rubric 156 Rnbric đánh giả tư phản biện 156 Rubrỉc đảnh giá tư sáng tạo 160 Rubric đảnh giả kỹ thuyết trình 164 Rubric đánh giá kỹ làm việc nhóm 166 Phụ lục Gợi ý quy trình rà sốt, cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá người h ọ c 170 Phụ lục Thiết kế đề thi - kiểm tra đánh giá học phần đáp ứng CĐR học phần 171 Phụ lục Checklist đánh giá rubric hiệu sử dụng rubric kiểm tra đánh giá người h ọ c 176 Phụ lục Mầu báo cáo đánh giá mức độ người học đạt CĐR học p h ầ n 178 Phụ lục Mầu báo cáo rà soát CTĐT Đại học Đà Nang (năm học 2020-2021) .182 Tài liệu tham khảo 193 147 PHÁT TRIỂN, BẴO RẨM CHÂT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DÀO TẠO VÀ DO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHUẨN DẨU RA Chịu trách nhiệm xuất bản, nội dung: Giảm đốc - Tổng biên tập : T R À N C H Í Đ Ạ T Chịu trách nhiệm thảo: Phó Giám đốc - Plìỏ Tổng biên tập : N G Ơ T H Ị M Ỹ H Ạ N H Biên tập : N g u y ễ n T iến Sỹ Trình bày sách : L ê H D iệu T hảo Sửa in : L ê H D iệu T hảo Thiết kế bìa : T rầ n H n g M inh NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Website: www.nxbthongtintruyenthong.vn; book365.vn; ebook365.vn Trụ sỏ' chính: Tầng - Tịa nhà Cục Tần số vô tuyển điện, 115 Trần Duy Hưng, Q cầu Giấy TP Hà Nội Điện thoại: 024.35772139, 024.35772138 E-mail: nxb.tttt@mic.gov.vn Fax: 024.35579858 Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: s ố 211 đường Nguyễn Gia Trí, p 25, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028.35127750, 028.35127751 Fax: 028.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn Chi nhánh miền Trung - Tây Nguyên: 42 Trần Quốc Toản, Q Hải Châu, TP Đà Nằng Điện thoại: 0236.3897467 E-mail: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn Fax: 0236.3843359 In 300 bản, khổ 16x24 cm Công ty TNHH In Thương mại Hải Nam Địa nơi in: sổ 18 ngách 68/53/9 Quan Hoa, cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1821-2022/CXBIPH/1-57/TTTT Số định xuất bản: 236/QĐ - NXB TTTT ngày 18 tháng năm 2022 In xong nộp lưu chiểu Quý III/2022 Mã ISBN: 978-604-80-6815-8

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w