1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 702,14 KB

Nội dung

Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ CƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh PGS.TS Phùng Thị Hằng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Trƣờng họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm; - Thư viện quốc gia CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hoàng Thị Cương, Vũ Kiều Hạnh, (2015), "Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm nâng cao khả đọc hiểu sinh viên năm thứ trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số đặc biệt chào mừng 85 năm thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1930 - 2015) ISSN 1859 - 2171, Tập 143, số 13/1,2015, Trang 119-124 Hoàng Thị Cương (2017), "Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường Đại học theo quan điểm bình đẳng giới", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859 - 2171, tập 163, số 03/1, 2017, Trang 25-32 Vũ Kiều Hạnh, Hoàng Thị Cương (2018), "Phát triển chương trình đào tạo tiếng Anh theo hướng tiếp cận chuẩn lực trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun", Tạp chí khoa học trường Đại học Đồng Tháp, ISSN: 0866-7675, số 34/10, Trang 88-93 Hoàng Thị Cương (2020), "Những yêu cầu phát triển Đội ngũ giảng viên thực chương trình Cử nhân tiên tiến trường Đại học nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, ISSN: 1859-0810, số 212 kỳ 1- tháng 3/2020, Trang 4-6 Hoàng Thị Cương (2020), "Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đội ngũ giảng viên thực chương trình Cử nhân tiên tiến trường Đại học miền núi phía Bắc ”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, ISSN: 1859-0810, số 234 kỳ 1- tháng 2/2021, Trang 143145 Trần Thị Tuyết Oanh, Hoàng Thị Cương, (2022), “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chương trình Đào tạo tiên tiến trường Đại học thuộc Đại học Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, 2734-9098, tháng 6/2022 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giảng viên Luật Giáo dục Việt Nam khẳng định nhà giáo chất lượng đội ngũ nhà giáo định chất lượng giáo dục - đào tạo Vì phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu liền với phát triển chương trình đào tạo sở giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam đứng trước hội thách thức chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội bối cảnh hội nhập sâu rộng quốc tế khu vực Để giải vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi giáo dục đại học phải có thay đổi cách mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Với mục tiêu tổng quát triển khai thực số chương trình tiên tiến đào tạo trình độ đại học nhằm tạo điều kiện để xây dựng phát triển số ngành đào tạo, Khoa đào tạo, Trường đại học mạnh đạt chuẩn khu vực đẳng cấp quốc tế Thực chủ trương này, từ năm 2006, Bộ giáo dục Đào tạo triển khai thí điểm chương trình tiên tiến (CTTT) số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015, kết cho thấy bên cạnh ưu điểm đạt được, trình thực chương trình đào tạo tiên tiến Việt Nam hạn chế đội ngũ giảng viên (cả chất lượng số lượng): trình độ ngoại ngữ giảng viên, phương pháp giảng dạy, lực chuyên môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững chương trình tiên tiến Chương trình đào tạo tiên tiến xây dựng dựa chương trình hợp tác với nước có giáo dục tiên tiến, kiểm định chất lượng sở đào tạo nước ngồi khu vực yêu cầu đội ngũ giảng viên phải đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng chương trình theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến phải đạt tiêu chuẩn kiểm định chương trình theo tiêu chuẩn AUN Đại học Thái Nguyên đại học vùng gồm trường thành viên khoa trực thuộc có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh trung du, miền núi phía Bắc cho nước Đại học Thái Nguyên đơn vị thực Đề án chương trình đào tạo tiên tiến, năm 2015 ĐHTN có 03 trường phát triển chương trình đào tạo tiên tiến trường ĐHKTCN; Trường đại học Nông Lâm; Khoa Quốc tế đề án kết thúc trình thực đề án chương trình đào tạo tiên tiến trì, phát triển ĐHTN Tuy nhiên trình triển khai thực chương trình đào tạo tiên tiến cịn tồn số điểm bất cập chương trình điều kiện thực chương trình đặc biệt đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến Công tác phát triển ĐNGV chưa xây dựng khung lực cụ thể ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến, chưa trọng phát triển lực ĐNGV, việc tuyển dụng, sử dụng ĐNGV chưa hiệu quả, việc cử GV học tập nâng cao trình độ cịn nhiều bất cập, chưa có chế tài phù hợp để quản lý GV thực chương trình đào tạo tiên tiến, đặc biệt GV có trình độ cao; việc kiểm tra, đánh giá GV không trọng, sức ép GV phải tự đào tạo, bồi dưỡng không cao, việc sàng lọc cán thiếu sở… Do ĐNGV ngày tăng thay đổi để nâng cao lực, chất lượng đội ngũ chưa thực đáp ứng yêu cầu Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến Trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài Đề tài luận án nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo (CTĐT) tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên, từ đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến ĐHTN nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thực chương trình trường đại học nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Công tác phát triển ĐNGV đáp ứng chương trình tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên bên cạnh mặt đạt cịn có hạn chế định như: lực ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy chương trình tiên tiến, tiếp cận thực phát triển đội ngũ chưa thực đáp ứng yêu cầu khung lực giảng viên chương trình tiên tiến Nếu đề xuất thực giải pháp phù hợp với đặc thù yêu cầu chương trình tiên tiến phù hợp với tình hình thực tiễn tập trung vào bồi dưỡng lực cho ĐNGV, có chế tuyển dụng, sử dụng phù hợp, đồng thời tạo môi trường động lực làm việc cho ĐNGV phát triển ĐNGV đáp ứng chương trình tiên tiến, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên thời kỳ hội nhập Các luận điểm bảo vệ Chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến trường đại học đặt yêu cầu lực chuyên môn, NCKH lực lực nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ tin học quan hệ công giới để phát triển đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế khu vực phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu CTĐT tiên tiến trường đại học cần dựa vào yêu cầu lực giảng viên để phát triển Thực trạng đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên tồn bất cập số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên; Xây dựng khung lực giảng viên đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học, tổ chức bồi dưỡng, đánh giá giảng viên theo khung lực tạo môi trường, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên dựa vào khung lực góp phần nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Câu hỏi nghiên cứu Để trì, phát triển chương trình đào tạo tiên tiến ĐHTN cần đặt yêu cầu đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên để đảm bảo chất lượng đào tạo chương trình? Cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên thực chương trình tiên tiến trường đại học thuộc ĐHTN thực nào? Những vấn đề cịn tồn gì? Ngun nhân? Cần có giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu CTĐT tiên tiến ĐHTN? Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên, bao gồm: Trường Đại học Nông Lâm; Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp; Khoa Quốc tế - Đại học Thái Nguyên Số liệu khảo sát thực từ năm 2019 đến năm 2021 Đề tài luận án khảo sát cán quản lý, ĐNGV tham gia giảng dạy môn chuyên ngành môn chung, SV chuyên ngành: Khoa học quản lý môi trường; Công nghệ thực phẩm; Kinh tế nơng nghiệp; Cơ khí; Kỹ thuật điện; Khoa Quốc tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Các quan điểm tiếp cận 9.1.1 Tiếp cận hệ thống 9.1.2 Tiếp cận thực tiễn 9.1.3 Tiếp cận chuẩn hóa 9.1.4 Tiếp cận lực 9.1.5 Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 9.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.3 Phương pháp xử lý số liệu tốn học thống kê 10 Đóng góp luận án 10.1 Về lí luận Luận án hệ thống hóa làm sâu sắc hơn, phong phú lý luận phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến Chỉ đặc thù đội ngũ giảng viên này, xác định yêu cầu ĐNGV Từ làm cho việc đề xuất giải pháp để phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến 10.2 Về thực tiễn - Luận án phân tích đánh giá thực trạng ĐNGV đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên, mặt được, mặt tồn nguyên nhân cần khắc phục làm thực tiễn để đưa giải pháp phù hợp - Luận án cung cấp sở khoa học quan trọng cho nhà quản lý việc hoạch định sách để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên bối cảnh hội nhập - Luận án đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến, giải pháp nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế 11 Cấu trúc Luận Án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, luận án gồm chương: Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Đội ngũ giảng viên đáp ứng chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng Đại học 1.2.1 Khái niệm chương trình đào tạo tiên tiến Chương trình tiên tiến chương trình đào tạo chứa đựng yếu tố quốc tế bổ sung, hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam phù hợp với sứ mạng tầm nhìn sở đào tạo nhằm đào tạo sinh viên theo hướng đạt chuẩn quốc tế Chương trình tiên tiến giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh theo chuẩn trường đối tác nước ngồi, chương trình thực Việt Nam sở sử dụng chương trình, giáo trình, cơng nghệ tiên tiến nước ngoài, trường đại học Việt Nam thực đào tạo cấp 1.2.2 Đặc trưng chương trình đào tạo tiên tiến - Mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến: - Chuẩn đầu chương trình cử nhân tiên tiến: - Nội dung chương trình đào tạo tiên tiến: - Phương thức đào tạo: - Phương thức đánh giá: - Môi trường đào tạo: - Đội ngũ giảng viên: - Hình thức tổ chức thực chương trình đào tạo tiên tiến: 1.2.3 Những yêu cầu giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học 1.2.4 Phân cấp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học 1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học 1.3.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến 1.3.1.1 Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên trường đại học lực lượng lao động thực theo yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục qui định cấp việc tổ chức lao động dạy học, NCKH trường đại học sở giáo dục cơng bố với xã hội 1.3.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học trình xây dựng, hồn thiện làm thay đổi trạng thái đội ngũ giảng viên, giúp cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, cấu trình độ, chun mơn, cấu độ tuổi vv… giúp học thực có hiệu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học đặt chương trình 1.3.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học Phát triển ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến trình qui hoạch, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lãnh đạo nhà trường, phịng chức năng, khoa chun mơn nhà trường làm cho đội ngũ tăng tiến số lượng lẫn chất lượng có cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nhà trường nói chung, đáp ứng CTĐT tiên tiến nói riêng 1.3.2 Quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên yêu cầu đặt cho phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến 1.3.3 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học 1.3.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học 1.3.3.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến 1.3.3.3 Đào tạo - bồi dư ng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến 1.3.3.4 Đánh giá lực đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến đội ngũ giảng viên trường đại học 1.3.3.5 Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên việc thực chương trình đào tạo tiên tiến 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giảng viên chƣơng trình đào tạo tiên tiến 1.4.1 Các yếu tố phía nhà trường 1.4.2 Các yếu tố bên nhà trường Kết luận chƣơng Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên q trình xây dựng, hồn thiện ĐNGV trường đại học đáp ứng tiêu chuẩn lực nghề nghiệp theo yêu cầu Để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến, yêu cầu lực nghề nghiệp, phẩm chất đội ngũ giảng viên; tiếp đến cần phải chuyển hóa tiêu chuẩn lực giảng viên vào tất chức thành phần hoạt động quản lý để tạo thành quy trình chuẩn hóa từ khâu xây dựng kế hoạch phát triển, tuyển dụng, phân công sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ xây dựng môi trường, tạo động lực cho ĐNGV phát triển Trong trình phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến phải xem xét đến yếu tố ảnh hưởng để hạn chế tiêu cực, phát huy yếu tố tích cực, nhằm khai thác lợi vào việc phát triển ĐNGV đảm bảo cho nhiệm vụ đạt hiệu theo yêu cầu đặt Từ việc nghiên cứu sở lí luận phát triển đội ngũ giảng viên CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc ĐHTN, tác giả sâu điều tra, khảo sát thực trạng, sở quan trọng để thấy mặt mạnh, mạt tồn trình phát triển ĐNGV chương trình đào tạo tiên tiến nhà trường, tim hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lí phát triển ĐNGV CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc ĐHTN Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Giới thiệu khách thể khảo sát trình khảo sát, thực trạng 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên thực chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 2.2.1 Về số lượng, cấu 2.2.1.1 Về số lượng Bảng 2.2 Thống kê cán giảng dạy STT Trƣờng/Khoa tƣơng đƣơng Đại học Nông Lâm ĐHTN Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐHTN Khoa Quốc tế ĐHTN Cộng Tổng số GV Giảng viên hữu GS PGS TS ThS ĐH Giảng viên thỉnh giảng GS PGS TS 57 28 24 0 0 69 17 42 0 22 0 148 53 75 0 (Nguồn: Trường ĐHNL; ĐHKTCN; Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên) Từ bảng thống kê cho thấy, theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung), số 34/2018/QH14, đội ngũ giảng viên sở thực CTĐT tiên tiến đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, với số lượng trường khảo sát cụ thể; GS: 03; PGS: 09; TS: 53 Ths: 75 Trong đó, số lượng ĐNGV không ngừng đào tạo bồi dưỡng phát triển nhằm thực chất lượng đáp ứng yêu cầu CTĐT tiên tiến 2.2.1.2 Về cấu Bảng 2.3 Thống kê giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác ĐNGV TT Trƣờng/Khoa tƣơng đƣơng Đại học Nông Lâm ĐHTN Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ĐHTN Khoa Quốc tế ĐHTN Cộng Tỉ lệ (%) Độ tuổi Dƣới Từ Từ 41- Trên < 30 31-40 50 50 năm Thâm niên 5-10 10 -20 năm năm Nam Nữ 32 25 28 27 1 45 42 27 44 16 27 31 11 14 13 88 59,5 60 40,5 51 34,5 37 25 48 32,4 6,1 0,01 32 21,6 89 60,1 16 10,8 >20 năm (Nguồn: Trường ĐHNL; ĐHKTCN; Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên) Số liệu bảng cho thấy, cấu độ tuổi, nói ĐNGV trường có cấu tương đối hợp lý với 57% GV có độ tuổi từ 31-50 (34,7% độ tuổi 31 - 40, 25% độ tuổi 41-50), cấu 59,5% nam - 40,5% nữ ĐNGV trường thể hợp lý mức tương đối, cần có điều chỉnh cấu giới cho cân hơn, hợp lý chiến lược phát triển ĐNGV thực CTĐT tiên tiến 10 b Về lực chuyên môn Theo kết khảo sát đánh giá thực trạng lực chuyên môn giảng viên theo yêu cầu CTĐT tiên tiến mặt chủ yếu lực chuyên môn đánh giá nằm mức độ từ trở lên (từ 2.96 đến 3.37) Tuy nhiên tiêu chí liên quan đến lực tổ chức, quản lý sản xuất, tiếp cận thực tiễn ĐNGV chưa đánh giá cao (lần lượt vị trí 6,7 8); cịn số ý kiến đánh giá tiêu chí mức độ trung bình, yếu Xét trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đào tạo cho thấy hầu hết đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn giảng viên thực CTĐT tiên tiến; Tuy nhiên để hội đủ điều kiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng phát triển CTĐT tiên tiến cần tiếp tục thực hiệu qảu công tác bồi dưỡng ĐNGV c Năng lực ngoại ngữ, tin học Nhận xét chung lực ngoại ngữ công nghệ thông tin lực giúp giảng viên chương trình tiên tiến hịa nhập với giảng viên nhiều sở đào tạo nước để cập nhật phát triển chương trình đào tạo nhà trường nhiên lực giảng viên tồn số hạn chế d Năng lực giảng dạy - Năng lực dạy học: Kết vấn, quan sát số giảng cho thấy số giảng viên trẻ thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý lớp học, thực tiết giảng tổng quan môn học nặng tổng kết, chưa sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học chưa tạo hứng thú để thu hút, lôi người học, chưa phát huy tính tích cực lực thực người học - Năng lực phát triển chương trình đào tạo: Qua khảo sát cho thấy, lực phát triển thực chương trình đào tạo ĐNGV mức độ khá, với điểm trung bình tiêu chí X = 3.0 Đây vấn đề chung giảng viên đại học Đặc biệt ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến vấn đề đặt cấp thiết Điều đòi hỏi trường cần tập trung, bồi dưỡng cho ĐNGV kỹ - Năng lực tương tác với người học: Bảng số liệu thu cho thấy, ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến đánh giá lực tương tác với người học mức với ĐTB nhóm X = 3.08 Thực tế cho thấy, hiệu thực CTĐT tiên tiến đòi hỏi ĐNGV nhiều yếu tố khác nhau, cần thực tốt lực tương tác với người học Với kết trên, đặt yêu cầu cần có thay đổi theo chiều hướng tốt nhóm lực ĐNGV - Năng lực chia sẻ thông tin với đồng nghiệp: Kết khảo sát lực ĐNGV thực CTĐT tiên tiến đạt mức với ĐTB nhóm X = 2.79 Thực tế đặt 11 yêu cầu cần có giải pháp cụ thể, đồng việc phát triển lực chia sẻ thông tin với đồng nghiệp ĐNGV e Năng lực nghiên cứu khoa học - công nghệ Theo kết khảo sát, mặt chủ yếu lực NCKH ĐNGV trường đánh giá mức điểm trung bình tiêu chí đánh giá 2.81 điểm, với điểm trung bình tiêu chí từ 2.13 đến 3.24 Một số tiêu chí ý kiến đánh giá mức độ trung bình g Năng lực quan hệ với doanh nghiệp đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến Kết thu từ bảng số liệu 2.16 cho thấy, ý kiến đánh giá lực quan hệ với doanh nghiệp ĐNGV thực chương trình tiên tiến mức khá, với trung bình cộng kết đạt 3.08 Nhìn chung lực quan hệ với doanh nghiệp ĐNGV trường đào tạo chương trình đào tạo tiên tiến cịn chưa đánh giá cao, cần tiếp tục phát triển thời gian tới, trường cần phát triển văn hợp tác với doanh nghiệp địa bàn để nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín cá nhân tổ chức đơn vị doanh nghiệp, cộng đồng, xã hội h Năng lực không ngừng học tập phát triển thân Các mặt biểu lực phát triển nghề nghiệp ĐNGV mức độ khá, với điểm trung bình tiêu chí đạt X = 2.91 Trong đó, tiêu chí đánh giá yếu ĐNGV lực phát triển nghề nghiệp việc “Sử dụng ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp” (2.56 đ) Điều hồn tồn phù hợp với việc thống kê trình độ ngoại ngữ ĐNGV Do đó, trường cần tập trung phát triển trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 2.3.1 Thực trạng nhận thức phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 2.3.1.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên mức độ quan trọng cần thiết chương trinh đào tạo tiên tiến Kết thể biểu đồ 2.4 đây: Biểu đồ 2.4 Ý kiến đánh giá mức độ quan trọng cần thiết chương trình đào tạo tiên tiến 12 Qua biểu đồ cho thấy, nhận định đánh giá vai trò cần thiết CTĐT tiên tiến giai đoạn Hầu kiến đánh giá CBQL, GV SV thấy tầm quan trọng cần thiết CTĐT tiên tiến xu hội nhập quốc tế với tỉ lệ 100% 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức yêu cầu đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết thu qua bảng khảo sát 2.18 cho thấy, yêu cầu ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến cần đáp ứng đánh giá với nhiều ý kiến khác Tuy vậy, ý kiến đánh giá cao mức độ cần thiết với yêu cầu đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến, để đạt mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến, lãnh đạo đơn vị cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn có kế hoạch cụ thể việc nâng cao chất lượng đối ngũ giảng viên, từ có sở để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo SV chương trình tiên tiến 2.3.2 Thực trạng nội dung phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 2.3.2.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Bảng 2.19 Quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Nội dung Phân tích trạng ĐNGV Dự báo nhu cầu, nguồn lực ĐNGV Xây dựng kế hoạch quản lý ĐNGV Phổ biến kế hoạch đến toàn ĐNGV nhà trường Tổ chức thực kế hoạch Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch Cộng TB nhóm Mức độ cần thiết Mức độ thực ĐTB Thứ Rất Không ĐTB Thứ Cần Bình bậc Tốt Khá TB Yếu Y bậc cần cần X thiết thƣờng thiết thiết 13 40 10 3.49 38 57 22 3.14 54 51 12 3.36 34 51 32 3.02 60 47 10 3.43 27 61 27 2.97 64 43 10 3.46 48 43 26 3.19 51 42 24 3.23 18 42 41 16 2.53 48 44 25 3.20 18 56 35 2.72 3.36 2.93 13 Kết phân tích cho thấy,ý kiến đánh giá mức độ cần thiết đạt ĐTB = 3.36, nhiên triển khai thực đạt ĐTB = 2.93 Một số nội dung cịn có ý kiến đánh giá mức độ yếu Từ kết thực tế đặt cho tác giả cần nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 2.3.2.2 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Bảng 2.20 Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Nội dung Thi tuyển công khai Phân cấp tuyển dụng tới Khoa, Bộ môn, Trung tâm Xây dựng chuẩn tuyển dụng giảng viên Xác định quy trình tuyển dụng cụ thể Tuyển dụng theo kế hoạch Số lượng tuyển dụng đáp ứng với nhu cầu vị trí cơng việc giảng viên Cộng TB nhóm Mức độ thực Rất Chƣa ĐTB Thứ Hợp Bình bậc hợp hợp X lý thƣờng lý lý 45 43 30 3.15 Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu ĐTB Thứ Y bậc 48 40 26 3.14 45 43 26 3.11 40 33 28 16 2.83 50 34 25 3.08 45 29 39 2.98 43 39 21 14 2.95 39 37 30 11 2.89 50 42 12 13 3.10 53 24 37 3.09 37 47 19 14 2.91 32 46 20 19 2.78 3.01 2.95 Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý, giảng viên trường khảo sát đánh giá nội dung công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên mức tương đối tốt với ĐTB X = 3.01, mức độ đáp ứng mức với ĐTB Y = 2.95 2.3.2.3 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Bảng 2.21 Thực trạng sử dụng ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Nội dung quản lý sử dụng ĐNGV Xây dựng ban hành quy định vị trí việc làm Tổ chức thực phân công sử dụng ĐNGV theo vị trí việc làm Luân chuyển, bổ nhiệm ĐNGV Đánh giá thường xuyên việc sử dụng đội ngũ giảng viên Cộng TB nhóm Chƣa đáp ứng Mức độ đáp ứng Trung Khá bình ĐTB Tốt X Thứ bậc 23 48 46 3.20 14 56 47 3.28 34 62 21 2.89 62 36 19 2.42 2,95 14 Kết thu bảng số liệu 2.19 cho thấy, cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên nhà trường khảo sát thực tương đối tốt Như thấy, nhìn chung mức độ đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng giảng viên trường chưa cao; Những biện pháp quản lý sử dụng giảng viên đánh giá tốt, kết thực chưa đồng triệt để, mức độ đáp ứng yêu cầu chưa cao 2.3.2.4 Thực trạng đào tạo, bồi dư ng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết số liệu thu cho thấy mức độ thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến đánh giá mức với ĐTB đạt X = 2.58 Nhiều nội dung thuộc công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến đánh giá kết thực mức trung bình Từ kết cho thấy trường cần tăng cường nội dung bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nhà trường cho giảng viên; 2.3.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý, GV trường khảo sát nhận thức cần thiết công tác đánh giá thực nhiệm vụ công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV, thể điểm trung bình tiêu chí từ 3.07đ đến 3.33đ Cũng theo kết khảo sát, việc đánh giá ĐNGV thực mức khá, với điểm trung bình tiêu chí đạt 2.99 Kết so sánh mức độ thực mức độ đáp ứng thể biểu đồ 2.5 đây: Biểu đồ 2.5 Mức độ thực mức độ đáp ứng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến 2.3.2.6 Thực trạng tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết thu từ khảo sát cho thấy, ĐNGV cán quản lý trường thực CTĐT tiên tiến nhận thấy việc tạo mơi 15 trường, sách, chế độ làm việc ĐNGV cần thiết, thể điểm trung bình tiêu chí đạt ĐTB X = 3.45đ Tuy vậy, triển khai thực chưa đạt mong muốn, với kết đánh giá mức độ thực mức với ĐTB Y = 2.62 điểm Điều cho thấy vấn đề mâu thuẫn nhận thức triển khai Do đó, cần có tác động phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nội dung 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết khảo sát cho thấy, việc phát triển ĐNGV sở chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm: Nguồn chất lượng đầu vào giảng viên; Trình độ lực đội ngũ giảng viên; Chế độ sách nhà trường; Các yếu tố thuộc điều kiện sở vật chất; Vấn đề hội nhập tồn cầu hố; Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ; Các chế, sách quản lý nhà nước, ngành Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển ĐNGV trường đại học thuộc Đại học Thái Ngun Điểm trung bình tiêu chí từ 3.05 đến 3.58đ Ngoài ra, theo ý kiến đánh giá, số yếu tố ảnh hưởng phần đến việc phát triển ĐNGV, là: Quy định nhà trường liên quan tới đào tạo phát triển; Năng lực quản trị nhân lực đội ngũ cán quản lý nhà trường; Yếu tố sinh viên trường thực chương trình đào tạo tiên tiến; Các yếu tố sách vĩ mơ hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế Từ thực tiễn nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy, yếu tố bên bên ngồi nhà trường có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Chính nghiên cứu sở quan trọng để tác giả xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tác động hướng tới thay đổi quan trọng trình phát triển ĐNGV trường đại học nói chung sở đào tạo CTTT thuộc Đại học Thái Nguyên nói riêng 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Về ưu điểm Có thể nói ĐNGV trường có cấu tương đối hợp lý Cơ cấu giới thể tỉ lệ nam - nữ ĐNGV, tỉ lệ cân đối thuận lợi cho việc phát triển ĐNGV Đội ngũ giảng viên trường ĐH khảo sát có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định hướng xã hội chủ nghĩa Trình độ, lực ĐNGV đánh giá mức nâng cao, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ CTĐT tiên tiến 16 Tỷ lệ giảng viên có học hàm, học vị tương đối cao; trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV đáp ứng yêu cầu Nhiều giảng viên tiếp cận phương pháp dạy học đại Các trường ban hành số sách thu hút, đãi ngộ ĐNGV Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực ĐNGV Các trường có nhiều cố gắng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, cử nhiều GV tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm tiêu chuẩn hóa nâng cao chất lượng ĐNGV 2.5.2 Về hạn chế Kết nghiên cứu khoa học ĐNGV so với yêu cầu chưa cao.Năng lực ĐNGV nhìn chung đánh giá mức trung bình Hầu hết trường có quy định chức trách, nhiệm vụ GV dừng lại văn quy định tiêu chuẩn chung Nhà nước, cịn mang tính chung chung, chưa xây dựng khung lực cụ thể ĐNGV CTĐT tiên tiến Nhận thức cấp quản lý trường công tác phát triển ĐNGV theo yêu cầu CTĐT tiên tiến bất cập, chưa tương xứng với nhiệm vụ đào tạo Công tác quy hoạch ĐNGV chưa xây dựng thống nhất, chưa tường minh tiêu chuẩn lực nghề nghiệp gắn với nhiệm vụ chức danh GV Việc tuyển dụng cán theo quy trình hành cịn mang tính thời, có phân cấp xuống khoa, mơn, chưa theo yêu cầu mô tả nhiệm vụ khung lực, chưa đánh giá lực ứng viên Việc đánh giá ĐNGV thực chưa thực có hiệu quả, kết đánh giá GV cịn mang tính hình thức, chưa làm để GV điều chỉnh thân Số lượng báo đăng tạp chí khoa học nước quốc tế ĐNGV trường có giảng viên thực CTĐT tiên tiến hạn chế Số lượng giảng viên thỉnh giảng trường nhìn chung cịn Một số giảng viên trẻ thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý lớp học Việc thiết kế sử dụng thành thạo công cụ đánh giá chương trình đào tạo chưa cao Năng lực phát triển nghề nghiệp khơng GV cịn chưa cao, việc sử dụng ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp chưa thực trọng 2.5.3 Nguyên nhân 2.5.3.1 Nguyên nhân mặt mạnh Các trường thực nghiêm túc văn bản, chủ trương đắn Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, hội trường phát triển ngày mạnh Các trường nhà trường tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng mặt bằng, quy mô đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng Các cấp uỷ đảng, quyền trường quan tâm đạo đội ngũ giảng viên không ngừng phát triển mạnh, tăng 17 nhanh số lượng chất lượng trình độ chun mơn, lực, đảm bảo phẩm chất trị phẩm chất đạo đức để đáp ứng nhu cầu phát triển trường đại học nói chung, nhiệm vụ đào tạo cử nhân tiên tiến nói riêng Cán quản lý tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ phát huy hết khả hoạt động chuyên môn Đổi phương pháp dạy học trọng triển khai thực bồi dưỡng giảng viên, đầu tư nâng cấp sở vật chất, đổi hình thức phương pháp quản lý 2.5.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Các trường chưa thực hiệu việc quy hoạch đội ngũ giảng viên dựa nhu cầu đào tạo chương trình tiên tiến, chế tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến cịn số bất cập, thiếu tính đồng Các trường chưa thực xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV cách khoa học, sát với thực tế Kế hoạch ĐNGV sở chủ yếu thể nghị kế hoạch hoạt động đơn vị, chưa dựa sở luận khoa học Khi chưa có kế hoạch phát triển ĐNGV cụ thể, sát với thực tiễn khó cho việc tuyển dụng, sử dụng, bố trí, sử dụng giảng viên cách khoa học chất lượng Chưa xây dựng khung lực giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến hiệu quả, phù hợp Đồng thời triển khai thực chưa thực tạo dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên thực CTĐT tiên tiến Kết luận chƣơng Trong chương 2, tác giả tiến điều tra, khảo sát thực trạng ĐNGV thực CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Kết khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên cho thấy: Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên số trường tính kế hoạch, tính hệ thống cịn mờ nhạt, chưa thật sát với nhu cầu nguồn nhân lực, chưa đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên mức độ đáp ứng mức khá, thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến mức độ đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng giảng viên trường chưa cao; Thực trạng đào tạo bồi dưỡng giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến nhà trường quan tâm nhiên chưa đồng nội dung chưa thực hiệu Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên có chênh lệch đáng kể mức độ cần thiết mức độ đáp ứng Tạo môi trường làm việc cho ĐNGV CTĐT tiên tiến chưa thực hiệu 18 Trên sở nghiên cứu khảo sát thực trạng xác định ảnh hưởng yếu tố tác động đến trình phát triển ĐNGV có ý nghĩa quan trọng, sở quan trọng để tác giả tiến hành xây dựng, đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV thực chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên chương luận án Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc thực đổi 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học thuộc Đại học Thái Nguyên 3.2.1 Xây dựng khung lực giảng viên đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo tiên tiến Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng khung lực GV chương trình đào tạo tiên tiến nhằm phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhà trường, phù hợp với xu quản trị nhân lực đại Khung lực để trường đại học định hướng nghiên cứu đưa kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng đội GV thực chương trình đào tạo tiên tiến, khơng trước q trình quy hoạch mà quy hoạch sau quy hoạch, nhằm bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tạo điều kiện cho đội ngũ GV đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn, kĩ năng, phương pháp hoạt động xã hội Khung lực GV chương trình đào tạo tiên tiến để xây dựng sách để phát triển đội ngũ cách phù hợp Khung lực sở quan trọng hoạt động đào tạo, cụ thể xác định nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo phát triển đội ngũ chương trình đào tạo tiên tiến 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ giảng viên dựa nhu cầu chương trình đào tạo tiên tiến Quy hoạch đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến dựa khung lực giúp choc sở đào tạo có lộ trình cụ thể bước đạt chuẩn lực giảng viên đáp ứng yêu cầu thực CTĐT tiên tiến nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời, quy hoạch ĐNGV nhằm xác định giai đoạn phát triển với tiêu phấn đấu cụ thể cần đạt tới trình phát triển ĐNGV, mục tiêu quy hoạch ĐNGV nhằm đáp ứng đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển Nhà trường việc thực CTĐT tiên tiến 19 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu khung lực giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến Nhằm không ngừng phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, tay nghề, thực tiễn nghề nghiệp, lực chuyên môn, sư phạm chuẩn mực phẩm chất, đạo đức thái độ nghề nghiệp theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên quy định giảng viên nói chung, quy định với giảng viên thực CTĐT tiên tiến nói riêng Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cán nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển trường nói chung, nhà trường thực đào tạo chương trình tiên tiến nói riêng theo sứ mạng Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Đào tạo, bồi dưỡng giúp nâng cao lực chuyên môn, lực giảng dạy, ngoại ngữ, NCKH lực khác, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh GV quy định Luật Giáo dục hành yêu cầu ngày cao CTĐT tiên tiến 3.2.4 Đổi chế tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến Cơng tác đổi chế tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên nhằm khẳng định vai trò chủ động nhà trường cơng tác kế hoạch hóa nhiệm vụ, công việc cho ĐNGV nhằm phát huy tối đa khả năng, lực giảng viên vào mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nhà trường, đồng thời quản lý sử dụng giảng viên cịn nhằm tích cực hóa hoạt động giảng viên hướng đến mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ, công việc giao Đổi tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên cần có điều chỉnh, xếp, phân công giảng viên vào vị trí nhiệm vụ, tương ứng với chức danh nghề nghiệp giảng viên, phù hợp nhằm phát huy tối đa khả năng, lực giảng viên vào việc thực nhiệm vụ, mục tiêu chung nhà trường Tổ chức tuyển dụng ĐNGV dựa vào lực cần có giảng viên để thực CTĐT tiên tiến nhằm hướng tới mục tiêu bổ sung thường xuyên mặt số lượng giảng viên, đáp ứng yêu cầu cấu chất lượng giảng viên theo giai đoạn phát triển nhà trường, nhằm chủ động thực nhiệm vụ đào tạo đáp ứng yêu cầu XH bối cảnh Công tác tuyển chọn giảng viên nhằm làm cho ĐNGV không ngừng tăng cường qui mô, đáp ứng yêu cầu số lượng, đảm bảo cấu hợp lý, đạt chuẩn chất lượng giảng viên theo giai đoạn phát triển nhà trường Đồng thời tuyển chọn giảng viên nhằm thường xuyên bổ sung nguồn giảng viên đạt chuẩn vào ĐNGV hữu nhà trường đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ CTĐT tiên tiến theo nhu cầu XH Quản lý sử dụng giảng viên nhằm chủ động đặt giảng viên vào vị trí cơng việc nhiệm vụ giao phù hợp với khả năng, 20 lực, sở trường giảng viên, đồng thời đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ CTĐT tiên tiến nhà trường giai đoạn phát triển khác 3.2.5 Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến Hướng tới đề xuất nhu cầu, điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi vừa đảm bảo tính hợp lý chế, sách; tính xã hội hóa tính đồng thuận tổ chức, nhằm tạo động lực làm việc nhằm phát huy lực cá nhân vai trò ĐNGV nhà trường Các nhà trường khai thác lực tiềm ẩn giảng viên để trở thành “sức mạnh vật chất” hay lực thực hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, hoạt động xã hội, cộng đồng nhằm phát huy lao động sáng tạo giảng viên toàn thể ĐNGV nhà trường Xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường hội nhập phát triển trước yêu cầu đặt chương trình đào tạo tiên tiến nhà trường Lãnh đạo đơn vị thực chế độ sách xây dựng mơi trường làm việc cho giảng viên nhằm tranh thủ tối đa chế độ sách tạo điều kiện tốt môi trường làm việc cho giảng viên; Giải cách tốt vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích đáng giảng viên phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhà trường địa phương; Nhằm kịp thời động viên, khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy giảng viên lao động sáng tạo trình thực nhiệm vụ gắn liền với yêu cầu cần đáp ứng CTĐT tiên tiến 3.3 Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp thành phần thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn hỗ trợ cho để đạt tới mục tiêu biện pháp, đồng thời góp phần đạt mục tiêu nâng cao chất lượng công tác phát triển đội ngũ giảng viên thực chương trình cử nhân tiên tiến Những giải pháp đưa qua nghiên cứu thực tế góp phần khai thông, khắc phục hạn chế công tác phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Để giải pháp triển khai có hiệu quả, q trình thực đòi hỏi cấp QLGD cần vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện đơn vị đảm bảo cho hiệu hoạt động quản lý ĐNGV phát triển ĐNGV CTĐT tiên tiến Có vậy, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng CTĐT tiên tiến mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng việc tổ chức chương trình giáo dục đào tạo nhà trường 3.4 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp đề xuất 3.4.1 Khảo nghiệm giải pháp đề xuất 3.4.1.1 Khái quát khảo nghiệm 3.4.1.2 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết giải pháp 21 a Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp Từ bảng khảo sát 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp đề xuất cho thấy: Tất giải pháp đánh giá cần thiết cần thiết Qua bảng đánh giá tính cần thiết giải pháp "Phát triển ĐNGV chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên" đề xuất luận án cao với điểm trung bình chung giải pháp 3.67 (min = 1; max = 4) b Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Các giải pháp đề xuất đánh giá có tính khả thi, với điểm trung bình chung giải pháp 3.58 (min = 1; max = 4) Căn vào kết khảo nghiệm cho thấy, ý kiến khảo sát đưa nhận định giải pháp đánh giá cho có khả thi khả thi; c Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi Với hệ số tương quan: r = 0,9 cho phép khẳng định bước đầu mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên thực chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên tương quan tỷ lệ thuận chặt chẽ Sự tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý mà tác giả đề xuất thể biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3 Tính tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp 3.4.2 Thử nghiệm giải pháp 3.4.2.1 Khái quát thử nghiệm * Mục đích thử nghiệm: * Nội dung thực nghiệm: * Đối tượng thử nghiệm: * Tiến trình thử nghiệm: Bước 1: Chọn mẫu thử nghiệm Bước 2: Đánh giá kết đầu vào thử nghiệm Bước 3: Triển khai giải pháp tổ chức tập huấn cho giảng viên xây dựng đề cương học phần tổ chức dạy học đáp ứng CĐR học phần Dựa khung lực trên, tổ chức tập huấn bồi lực xây dựng đề cương học phần cho giảng viên đáp ứng CĐR chương trình đào tạo tiên tiến bồi dưỡng phương pháp dạy học phát triển lực người học đáp ứng CĐR học phần cho giảng viên Thể nội dung: 22 Bước 4: Đo kết sau thử nghiệm Kết thử nghiệm đo theo cách mô tả đánh giá trước thử nghiệm, sử dụng thang đo điểm trung bình điểm phương pháp đo cộng lại chia * Tiêu chí thang đo kết thử nghiệm Tiêu chí 1: Kết bồi dưỡng so với khung lực Thang đo bảng tự đánh giá giảng viên Tiêu chí 2: Sản phẩm trước sau bồi dưỡng Thang đo đề cương học phần giảng viên xây dựng Tiêu chí 3: Sự hợp lí việc tổ chức bồi dưỡng Thang đo phiếu hỏi trình tổ chức bồi dưỡng 3.4.2.2 Kết thử nghiệm * Kết trước thử nghiệm Đánh giá lực phát triển chương trình dạy học (xây dựng đề cương học phần) giảng viên trước thử nghiệm; Kết đánh giá lực xây dựng chương trình dạy học giảng viên trước thử nghiệm cho thấy, điểm TB cộng đánh giá lực GV chưa cao đạt 1.92 Kết cụ thể nội dung tiêu chí (theo Phụ lục 12) thể chi tiết bảng đây: SL GV Mức độ đạt đƣợc giảng viên Trung bình ý kiến ứng với điểm đánh giá tiêu chí 10 17 23 10 0 TB 5.86 * Năng lực phát triển chương trình dạy học giảng viên sau bồi dưỡng Sau kết thúc khóa tập huấn, chúng tơi tiến hành đánh giá lực phát triển chương trình dạy học ĐNGV (đầu ra) Kết đánh giá lực xây dựng chương trình dạy học giảng viên sau thử nghiệm cho thấy, điểm TB cộng đánh giá lực GV thể thay đổi lực giảng viên sau thử nghiệm, với ĐTB đạt 2.4 Kết cụ thể nội dung tiêu chí (theo Phụ lục 12) thể chi tiết bảng đây: Mức độ đạt đƣợc giảng viên SL Trung bình ý kiến ứng với điểm đánh giá tiêu chí TB 10 GV 17 21 7.48 So sánh kết sau thử nghiệm với kết trước thử nghiệm cho thấy; Điểm TB tự đánh giá có chênh lệch đáng kể với mức trước thử nghiệm = 1.92 sau thử nghiệm ĐTB = 2.4 Điều thể rõ đánh giá cụ thể với tiêu chí xây dựng đề cương học phần (Phụ lục 12) Kết sau thử nghiệm với số điểm trung bình 7.48 điểm cao điểm trước thử nghiệm 5.86 điểm 1.62 điểm, kết cho thấy giải pháp đề xuất đưa vào áp dụng thực tiễn Kết luận: Như người nhóm (sau thử nghiệm) có khác biệt nhiều nhóm (trước thử nghiệm) 1.98, đồng thời người nhóm nằm cách xa giá trị trung bình 23 người nhóm Điều cho thấy, việc áp áp dụng thử nghiệm giải pháp nhằm đánh giá lực phát triển chương trình dạy học (xây dựng đề cương học phần) giảng viên đạt kết khả quan, điều bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất tác động giải pháp phát triển đội ngũ đến mức độ lực đáp ứng yêu cầu thực chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lí luận phát triển đội ngũ giảng viên, với việc vận dụng kết số cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển ĐNGV thực chương trình tiên tiến số sở đào tạo; Mặt khác, thông qua nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tiễn thực phát triển ĐNGV thực CTĐT tiên tiến trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Bên cạnh đó, thực quán triệt nguyên tắc định hướng đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV, làm sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến bối cảnh Thông qua kết khảo nghiệm thử nghiệm khẳng định giải pháp phát triển ĐNGV thực CTĐT tiên tiến trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên mà luận án đề xuất có tính cần thiết tính khả thi mức độ cao Để thực tốt công tác phát triển ĐNGV thực chương trình tiên tiến cần thực đồng giải pháp đề xuất Mỗi giải pháp có vai trị định, tác động đến mảng khác trình Không thể thực riêng lẻ giải pháp mà phải thực kết hợp chặt chẽ để phát huy hiệu chất lượng phát triển ĐNGV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về mặt lý luận, phát triển ĐNGV phạm trù động thuộc lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực tổ chức, phản ảnh biến đổi chất ĐNGV (số lượng, cấu, chất lượng) theo chiều hướng tích cực từ thực tương lai; Bằng cách tiếp cận đó, đề tài nghiên cứu luận án xây dựng sở lý luận phát triển ĐNGV chương trình đào tạo tiên tiến, đề cập cách có hệ thống đến nội dung, giải pháp với yếu tố tác động điều kiện đảm bảo kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển ĐNGV Trường thực chương trình đào tạo tiên tiến phạm vi nước Về mặt thực tiễn, thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến đề tài luận án nghiên cứu phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ thêm số vấn đề ĐNGV công tác phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến 24 Về thực trạng ĐNGV, đề tài luận án phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thực trạng ĐNGV Trường thực CTĐT tiên tiến số mặt chủ yếu số lượng, cấu, chất lượng, mức độ đáp ứng yêu cầu lực thực nhiệm vụ người giảng viên bối cảnh Về phát triển ĐNGV, đồng thời với kết đánh giá thực trạng ĐNGV, đề tài nghiên cứu luận án sâu phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thực trạng phát triển ĐNGV thực CTĐT tiên tiến nhà trường mặt quy hoạch, tuyển dụng, quản lý sử dụng, đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá lực, thực chế độ sách, kiến tạo mơi trường làm việc cho ĐNGV; Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn ĐNGV công tác phát triển ĐNGV chương trình tiên tiến, đề tài luận án đề xuất giải pháp thực cụ thể có tính hệ thống toàn diện, phù hợp với đặc thù Trường CTĐT tiên tiến, giải pháp tổ chức bồi dưỡng ĐNGV thực CTĐT tiên tiến xu hội nhập xem giải pháp (khâu) đột phá, nhiệm vụ bản, thường xuyên suốt trình xây dựng phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến bối cảnh Việc khảo nghiệm đánh giá mức độ tin cậy tính cấp thiết tính khả thi giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên bối cảnh nay, tiến hành Trường; Đồng thời với việc tiến hành thử nghiệm (mẫu) giải pháp tổ chức bồi dưỡng ĐNGV thực CTĐT tiên tiến xu hội nhập giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu luận án, nhằm cho thấy giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến đề xuất có tính cấp thiết, khả thi có tác dụng thực tiễn Trường đào tạo chương trình tiên tiến bối cảnh Kết khẳng định giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng CTĐT tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên đề xuất đề tài nghiên cứu luận án có sở khoa học; Đồng thời đảm bảo đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn để triển khai áp dụng rộng rãi sở đào tạo chương trình tiên tiến bối cảnh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Đại học Thái Nguyên 2.3 Đối với trường thực chương trình đào tạo tiên tiến 2.4 Đối với đội ngũ giảng viên ... tiến trường đại học 1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên chƣơng trình đào tạo tiên tiến trƣờng đại học 1.3.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến. .. cho phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến 1.3.3 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học 1.3.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên. .. nghiên cứu Đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 04/07/2022, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Thống kê cán bộ giảng dạy - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Bảng 2.2. Thống kê cán bộ giảng dạy (Trang 10)
Từ bảng thống kê trên cho thấy, theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung), số 34/2018/QH14, đội ngũ giảng viên các cơ sở thực hiện  CTĐT tiên tiến đã đáp ứng yêu cầu các chương trình đào tạo, trong đó  với số lượng các trường được khảo sát cụ thể; GS: - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
b ảng thống kê trên cho thấy, theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung), số 34/2018/QH14, đội ngũ giảng viên các cơ sở thực hiện CTĐT tiên tiến đã đáp ứng yêu cầu các chương trình đào tạo, trong đó với số lượng các trường được khảo sát cụ thể; GS: (Trang 10)
Bảng 2.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học của ĐNGV - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Bảng 2.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học của ĐNGV (Trang 11)
Theo số liệu bảng thống kê cho thấy, có 29,1% GV có chứng chỉ IELTS 6.0 /TOEFT 550;  6,1% GV có trình độ đại học; 26,4% GV có  trình độ B2 và 23,6% trình độ B1 - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
heo số liệu bảng thống kê cho thấy, có 29,1% GV có chứng chỉ IELTS 6.0 /TOEFT 550; 6,1% GV có trình độ đại học; 26,4% GV có trình độ B2 và 23,6% trình độ B1 (Trang 11)
Bảng 2.6. Công trình nghiên cứu khoa học đã được triển khai thực hiện  - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Bảng 2.6. Công trình nghiên cứu khoa học đã được triển khai thực hiện (Trang 12)
Kết quả thu được từ bảng số liệu 2.16 cho thấy,ý kiến đánh giá về  năng  lực  quan  hệ  với  doanh  nghiệp  của  ĐNGV  thực  hiện  chương  trình tiên tiến ở mức khá, với trung bình cộng kết quả đạt được là 3.08 - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
t quả thu được từ bảng số liệu 2.16 cho thấy,ý kiến đánh giá về năng lực quan hệ với doanh nghiệp của ĐNGV thực hiện chương trình tiên tiến ở mức khá, với trung bình cộng kết quả đạt được là 3.08 (Trang 14)
Bảng 2.20. Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học  - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Bảng 2.20. Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học (Trang 16)
Kết quả thu được trong bảng số liệu 2.19 cho thấy, công tác bố trí,  sử  dụng  đội  ngũ  giảng  viên  ở  các  nhà  trường  được  khảo  sát  thực  hiện tương đối tốt - Tóm tắt tiếng việt: Phát triển đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo tiên tiến ở các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
t quả thu được trong bảng số liệu 2.19 cho thấy, công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên ở các nhà trường được khảo sát thực hiện tương đối tốt (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w