1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng việt thực hành

236 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng Việt Thực Hành
Tác giả GS PTS Nguyễn Minh Thuyết, PTS Nguyễn Văn Hiệp
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 1995
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 12,17 MB

Nội dung

Từ chương trình soạn thảo cơng phu gần ba mươi trưòng đại học, số giá'0 sư có kinh nghiệm về*xây dựng chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo mơì xây dựng Bộ chương trình Đại học đại cương dùng cho năm đầu bậc đại học Bộ chương trình nêu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành dưối dạng Bộ chương trình mẫu (theo định 3244/GD-ĐT ngày 12 tháng năm 1995) trưồng đại học cao đẳng áp dụng Đây chuẩn mực tối thiểu phần kiến thức tảng bậc đại học để sở đào tạo đại học cao đẳng áp dựng nhằm nâng dần m ặt kiến thức bậc đại học nưốc ta ngang tầm vói nước khu vực th ế giới Mong mỏi chung ngựòi học người dạy có sách giáo khoa phù hợp vối chương trình chuyên gia cồ kinh nghiệm biên soạn Đáp ứng nguyện vọng trên, Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu Giáo trình Đại học mồi : GS PTS N guyễn M inh T h u y ết PTS N guyên V ăn H iệp Viết : Tiếng Việt th iíc h n h Phục vụ cho chương trình Đại học đại cương Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu Giáo trình Đại học trân trọng giới thiệu với bạn đọc mong nhận góp ý đá sách ngày hoàn thiện B an ch ủ nhiêm C T G T Đ a ih ọ c Bộ Giáo duc Đào ta o LỜI NÓI ĐẦU Thưc h n h tiế n g V iệt (hay T iếng V iệt th ự c hành) môn học đưa vào dạy đại học lâu, gần chưa có chương trình cách dạy thổhg Có người dạy theo hướng chấm chữa cụ thể kiểu tập làm văn cho sinh viên không gặt hái thành công định Tuy nhiên, hướng khơng tạo chương trình chuẩn kiến thức - kỹ thổhg nước, thành cơng phụ thuộc chủ yếu vào tài ông thầy Ngược lại với hướng trên, nhiều người thiên dạy kiến thức sơ giản tiếng Việt, tức theo mơ hình giáo trình lý thuyết Cách làm khơng có tác dụng phát triển kỹ thực hành tiếng cho sinh viên, đồng thời gây lãng phí tiền bạc, hai lẽ: Lẽ thứ sinh viên học kiến thức lý thuyết tiếng Việt kỹ bậc phổ thông, không cần học lại (Tính riêng số' Tiếng Việt ỏ trường trung học đầ 264 giờ, lớn tổng sô' lý thuyết tiếng Việt dành cho sinh viên khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nay) Lẽ thứ hai : khoá học, hàng triệu sinh viên nước, có vài nghìn sinh viên chọn ngành ngữ vản cần đến kiến thức lý thuyết ngơn ngữ học; sơ' cịn lại, theo họ suốt đời kiến thức lý thuyết, mà kỹ sử dụng tiếng Việt Tóm lại, hai hướng dạy Thực hành tiếng Việt trước có hạn chế cần khắc phục Giáo trình mắt bạn đọc hơm viết theo chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đàị tạo ban hành năm 1995, với sơ' điều chỉnh chi tiết nhờ kinh nghiêm mà rút qua giảng dạy Đại học Quốc gia ỈỊầ Nội sô' sở đào tạo khác Mục tiêu giáo trình giúp sinh viên phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt, chủ yếu đọc viết tài liệu khoa học - hai kỹ lời nói cần thiết để sinh viên chiếm lĩnh tri thức chuyên môn nhà trường Thông qua việc rèn luyện kỹ lời nói cho sinh viên, giáo trình cịn nhằm mục tiêu góp phần mơn học khác phát triển ỏ người học tư khoa học vững vàng > Thể theo mục tiêu nói trên, giáo trình T h ự c h n h tiê n g V iệt chọn dạy vấn đề thiết thực đối vối việc tiếp nhận tạo lap văn ban viết nhà trưòng Nội dung đựợc phân bô ba chương, theo hướng từ đơn vị giao tiếp tự nhiên hoàn chỉnh van đến đơn vị phận nó, từ kỹ thuật chung đến nhạng thao tác cụ thể, từ yêu cầu tối thiểu đến yêu cau nâng cao Có thể hình dung hướng phát triển nội dung nét lớn sau : _ Chương I Tạo lập tiếp nhận văn (30 tiêt) Chương dân dắt người học từ kỹ chung n h ất tạo lập tiếp nhận văn đến kỹ th u ật viết luận văn tiểu luận khoa học nhà trường Chương II Rèn luyện kỹ đặt câu (15 tiết) Chương băt đầu việc dạy chữa lỗi thường gặp câu vãn bản, nhằm giúp người học có ý thức kiến thức để viết Tiếp theo sinh viên học cách biến đổi câu văn để bước đầm viết câu hay Chương III Rèn luyện kỹ dùng từ kỹ vế tả (15 tiết) Ớ chương này, sinh viên học chữa lỗi dùng từ, lỗi tả cung câp kiến thức quy tắc viết hoa, quy tắc phiên âm tiếng nưởc chương, phần, chúng tơi trình bày tóm tắc nhừng tri thức cần cho rèn luyện kỹ đưa tập thực hành Tri thức trình bày khơng phải định nghĩa, phân loại, trích dân người người mang tính kinh viện, mà câm nạng đê giải tập thực hành Phần tri thức, sinh viên nghe giảng hay tự đọc Nhưng phần tập n h ất thiết người phải tự làm lấy Cũng giơng mn có thể khoẻ mạnh, phải tự rèn luyện, tập tành, mn có kỹ tốt, khơng thể trơng cậy vào điều khác ngồi rèn luyện nghiêm túc, thường xun Chúng tơi hy vọng tập giáo trình giúp ích thầy, cô giảng dạy tiếng Việt bạn trẻ co nguyện Vọng làm chu lơi ăn tiếng nói đặng làm chủ khoa học, làm cliủ xa liội xin chân thành cảm ơn trước góp ý để lần xuất bẳn sau tập sách hồn chỉnh TM nhóm biên soạn Chù biên GS N guyễn M inh T h u yết C hương I TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN 1.1 TAO LẤP VĂN BẢN Trong đời sống hàng ngày, bắt gặp nhiều loại văn bản: Một thơng tư phủ, báo cáo tổng kết, biên họp, luận văn, phê bình hay giói thiệu văn học v.v Mỗi văn xem tập hợp câu tổ chức xoay quanh chủ đ ề đó, nhằm vào định hướng giao tiếp định.Văn đơn giản hay phức tạp mức độ khác Văn phức tạp thường bao gồm nhiều đoan vấn, đoạn văn mang chủ đ ề bô p h ả n nằm chủ đ ề chung văn Các loại văn có kết cấu khác nhau, chẳng hạn hợp đồng kinh tế khác vối cáo phó, tóm tắ t luận văn khoa học khác vối phê bình văn họồ Nhưng không kể vài loại văn đặc thù đại thể văn thưịng có ba phần chính: - Phần mở đầu - Phần khai triển - Phần kết thúc P hần m đầu thường gồm số nhận định khái quát vấn đề trình bày, nêu lên chủ đề chung chủ đề phận Đồng thời phần nêu vắn tắ t phương hưống hay nguyên tắc chọn làm sở để giải vấn đề Phần cầri viết cho gọn hấp dẫn, khêu gợi ý hứng thú ngưồi đọc Đây phần mở đầu mà Hoài Thanh dùng để giói thiệu thơ Thế Lữ: - L n m năm , m ê theo thơ người này, người khác, không h ề ngâm th T h ế Lữ Tơi n g h ĩ lịng t r í tơi đ ã thay đổi, khơng có thê th ích n hữ ng 'vần th khơng thay đqi N h n g hôm nay, đọc lại n h ữ n g câu với tơi cịn quen quen, tơi sung sướng biết THTV bao Tơi đón n h ữ n g cảu th với hân hoan khách phiêu lưu lúc trở cô hương gặp n h ữ n g người: th â n y ê u củ Dầu nhừì nét m ặt m ột h a i người,, kh c h k h ô n g khỏi ngờ ngợ , N h n g c hư K hách vân g i Ở hương vị n h ữ n g ngày âm th ầ m qua gian n h tra n h Cả m ột thời xư a tỉn h d ậ y lòng tỏi Tòi sổng lại n h ữ n g đêm bình yên đ ầ y thơ mộng ("Hoài T hanh- Thi n h â n Việt N am ) P h ầ n k h triể n gồm hay nhiều đoạn văn, dài hay ngắn khác tuỳ thuộc vào sô" lượng chủ đề phận, mức độ phức tạp vấn đề định trình bày Các đoạn văn xếp theo trậ t tự lôgich liên kết với m ặt hình thức Phần cần viết mạch lạc, ý phát triển hợp lý, cho người đọc tiếp thu chúng dễ dàng Đây phần khai triển tựa giói thiệu nhạc Trịnh Cơng Sơn: - N gồi tất m ọi đ iều thường nói, nghệ thu ậ t gắng m iệt m i người nhằm, th ấ u suốt d ự báo ngày L ễ Tro Phúc âm.: từ Cát B ụ i người đ ã sin h ra, s ă n m uộn ngưỉĩi đư.cỊc trả Cát B ụi Với T rin h Công Sơn, người, từi.h trước hết người, bạn lẻ loi đ(ĩi đ ê chiajÊẻ tin buồn Phúc âm, đ ê đừ ng bao g iờ a n quên đ i nỗi thiết tha chim d i đả đ ề lại đ ấ u chẩn trên, sồi, cát, p h ù d u đ ã m ột lần an bay đơi qua khói m ùa hạ H ỉn h n h người thời n ay đ ả đ n h m ất cảm nhận sâu thầm người trèo n ú i ngồi bên bờ vực N ỗi đơn c h ín h vực thắm lin h hồn m nghệ th u ậ t cần đ a t tới, n h đạt tới chẩn thàn m ình, đ ê từ đ ấ y biết khước từ m ọ i ảo tưởng đ i T ình ca T rịnh Công Sơn cuối lại k in h cầu bôn bờ vực thẳm , lay động ỷ thức th â n phận, m,ê m uội đ ịn h từn chỗ ẩn trốn an toàn, cỏi đời Và n h thế, tm h ca T rịn h Công Sơn không hồng d n g tặng- chứa d n g tất tàm trạng lo ãu người nhạy cảm n h ù i t h ế giới đại N h n g khỏi p h ả i e n g i rằ n g T rịnh Công Sơn đ ịn h làm triết lý thay âm nhạc D iều khiến cho từi.h ca T rịnh Công S(Jn Sổng m ả i lịng ngưìsi ch ín h Ở D ù trầm tư tác giả đ i xa đ ến đâu, ảm nhạc T rịn h CCmg Sơn cõi dà n h riêng cho tìn h yêu: ná làm tươi lại bơng hoa m ngưịi hái m a n g theo từ vưòH Địa D àng, đ n h thức trỉĩi m ộng m tưởng chừìig đà xa đời người, đê đưa ngưììi từìh đến làu đ i cỏ xư a rừng, êm đềm giản d ị m cao sang lạ thưìììig (Hồng Phủ Ngọe Tường- Thnylxỷị tựa "Em nhà hay em đả quên") P hần kết th ú c thường tóm lược, tổng kết lại luận điểm trình bày phần khai triển Đỗỉ vói văn nghiên cứu, phần kết luận có gợi ý mở rã hướng nghiên cứu Xét theo ý nghĩa này, 11Ĩcó thể vừa "đóng" vừa "mỏ" Ví dụ: - N hư vậy, Đ ẻ đ ấ t d ẻ nướ c tác p h ẩ m m đầu cho ÌUỊC V iệt- M ườig Và c h ín h đặt vấn đ ề n h vây cho nen hy vọng tìm càu trả lịi cho câu hồi neu Iren Dây n h ữ n g vấn đ ề gay cấn m người ìighiên cứu khơng thê bồ qua N ó m ột chứng tích, Ở văn hố vẩn h(Xj Việt N am bắt gặp Ixịì nhữ ng h ih ả n h xưa, m ường n.ư.(h Lạc-Việt, truyền thống dân tộc Và nội d u n g tác phẩm n ày không g ỉ khác h(Jn sổng lạc, lúc bắt đ ầ u h m h n h n h ĩiước, nhà nước thỏ sơ, người Việt-Mưỉĩng sơhg m ịi trường chung vần hố Dịng Nam Á (Phan Ngọc- Lời giới thiệu "Tuyển tập truyện IhơM ưììng") V ỉệc ta o lãp v ă n có th ế đươc tiế n h n h q u a cá c bước sau đây: I.l.l« X ác đ in h c h ủ để c h u n g v c h ủ đ ể p h n c u a • vàn Việc xác định chủ đề chung chủ đề phận bước cần tiến hành để văn có tính thê (unity) Đặc trưng thể chỗ tất điều trình bày đoạn văn (vối chủ đề phận khác nhau) phải nằm định hướng phục vụ cho chủ đề chung văn Hay nói cách khác, chủ đề chung phải thể xuyên suốt THTV m qua tồn văn bản, thơng qua chủ đề phận Nếu khơng vậy, văn rịi rạc, tản mạn,"dây cà dây muông" hay bị lạc đề Hãy thử phân tích chủ đề chung chủ đề phận văn sau đây: Lời hat o Vcv ị ' i ( Tôi gọi T rịn h Công Sơ n người ca th (chantre) Ở Sơn, nhạc th quyện vào n h a u đ ế n độ khó p h â n đ ịn h chứih, p h ụ Và Sơ n đ ã h y u /g u e jiư r ig ^ t nc bang ỗa t m lòng m ật đ ứ r p n ^ ỉễ tv u i tận n h ữ n g - n iề m v ui đ a t â n cù n g n h ữ n g nỗi đ a u TỔ quốc m ẹ hiềĩĩỊb ° M ã i m ật nam sâ u k h i giải phong m iền N a m , m.ới thực m ặ t n h i m ặt, tay cầm, tay lần đầu, n h n g tơi có cảm giác n h ch ú n g đ ã bạn n h a u từ bao giờ, m ặc d ù Sơn, m ột t h ế hệ đệm N ó i cách đó, tơi đ ã gặp Sơn từ n h ữ n g ngày đ ấ t nước chia h a i m iền cịn chùn khói lửa Đó n h ữ n g ,n g ặ y cuối chiến trạnh, k h i m ột sọ ca khúc p h ả n , chiến Sơn lọt m ien Bac Tôi m uốn nhắc Ở m ột kỷ niệm, không thê quên Ở n h m ột người bạn, trẻ (m,à sau làu đ ả chết chết bi thảm ) Đêm lần đ ầ u tiên tơi nghe (cũng có nghía gặp) T rịn h Công Sơn N h ữ n g ban trẻ h t cho nghe gần suốt đêm, hàng loạt ca kh ú c T rịn h Công Sơn (không biết họ học Ở đâu?) hát say sưa đến nôi đ ứ t d y đ n g h i ta d u y n h ấ t có nhà S a u này, Sơn kê cho nghe rằ n g 'những hát đó, Sơn, sáng tác n h ữ n g ngày trôh lứth, sôhg lê la với bạn giang hồ £ 'Trong âm nhạc Sơn, ta không thấy d ấ u vết Jim Jih a c _cổ d ien theo cấu trúc bác học phư ng Tay Sơn viết hồn, nhiên n h thê cảm x ú c n hạc th tự nỏ trào N ói n h nhạc sĩ N guyễn X uẩn Khoát, a n h bạn già tô iị/T r ịn h Công Sơn viết d ễ n h lấy chữ từ tú i ra" Cái quyến rũ n hạc T rịn h Cơng Sơn có lẽ củng chứih Ở ch ỗ đó, chơ khơng đ in h tạo m ột trường p h i nào, triết học nào, m th ấ m vào lịng người nước si, y ới n hữ ng lời, ý đẹp độc đ o đến bất ngờ hôn p h ố i m ột kết cấu đặc biệt n h h ih thức d â n ca h ầ u n h không thay đổi, T rịnh Cơng•Sơn d â jjh in h p h ụ c hàn g triệu tim., không Ở nước, m bên ngồi biên giói Và n ếu tơi k h n g lầm th ì d ấ u ấn Sơn đả nhiều in tác p h ấ m m ot s ố nh c sĩ thời kỳ sa u / 10 Có lẽ khơng cần nghe lại nữa, d ù sau n ày Sơn có in thêm M ột lần đ ủ , từ đêm chiến tranh đó, tơi đ ã biết m ìn h đ ã gặp m ộtItâm - hồn- chị- em sẻ chia” cõi đ i về" Và viết lời bạt n y cho tập n h c S n n h g iữ m ột lời hẹn thầm chưa ngỏ, lời hẹn m ột tr i âm với m ộtT rrấbĩ.: v —^ (Văn Cao- Lời bạt ) Chủ đề ch u n g nêu phần mở đầu: người âm nhạc Trịnh Công Sơn Chủ đề phát triển hai chủ đề bỗ phân: 1) Sự gặp gổ đầy ấn tượng tác giả nhạc Trịnh Công Sơn (đoạn"Mãỉ năm sổng lê la bát bạn giang hầy, 2) Sức quyến rũ, lay động nhạc Trịnh Công Sơn (đoạn" Trong ám nhạc Sơn số nhạc sĩ thời kỳ sau 1975") Phần kết thúc, việc thâu tóm ý chính, cịn có chức cô" kết chủ đề chung chủ đề phận (đoạn" Có lẽ khơng cần nghe lại tri âĩn") Việc xác lập chủ để chung chủ đề phận phụ thuộc vào nhiều nhân tô", chẳng hạn phụ thuộc vào đin h hướng giao tiếp (văn viết cho đối tượng nhằm mục đích ), phụ thuộc vào tính phức tạp vấn đề trình bày, mức độ chuyên môn v.v Nhưng lại, việc xác lập dựa quan hệ lơgich mang tính chủ quan hay khách quan sau đây: Các q u a n h ệ m a n g tín h k h c h q u a n a Quan hệ có tính chất nơi ta i đôi tượng thành tô" cấu thành đối tượng, chẳng hạn chủ đề chung dân ca Việt Nam, chủ đề phận dân ca Bắc bộ, dân ca Trung bộ, dân ca Nam b Quan hệ có tính van hố đối tượng với mơi trường văn hố, tín ngưỡng, tập qn tồn xung quanh đốỉ tượng, chẳng hạn chủ đề chung dân ca Việt Nam, chủ đề phận dân ca với sống lao động, dân ca với phong tục hội hè, đình đám v.v THTV 11 c Gác quan hệ lơ g ích khách qu an , tồn thực tế, chẳng hạn nguyên nhân- kết điều kiện- tồn quan hệ theo trình tự thời gian Các q u a n hệ m a n g tín h ch ù q u a n (thực chất nhặn thức, đánh giá phân loại người viết nội dung trình bày đốì tượng) Chẳng hạn quan hệ có tính phân loại, đánh giá người viết đối tượng: chủ để phận có đặc điểm, tính chất chung xét quan hệ với chủ đề chung, điíỢc xếp theo mức độ quan trọng, mức độ chuyên biệt v.v Chẳng hạn, chủ đề chung dân ca Việt Nam, chủ đề phận đặc trưng dân ca xác định qua giai đoạn phát triển lịch sử: hay chủ đề'chung ảnh hưởng người Indians địa đơi với ván hố Mỹ chủ dề phận là: 1) Sự vay rnượn cách gọi tên sei địa danh, chủng loại vật; 2) Sự kê thừa plníơng tinte sản xuất sơ hàng thủ cơng, mỹ nghệ địa; 3) Sự kê thừa nghệ thuật trồng trọt chần ni v.v Cũng xếp vào quan hệ có tính liên tưởng đôi tượng vối đối tượng khác (đồng dạng, tương phản, liên đới) môi trường tồn đó, quan hệ đặc biệt cảm xúc tâm lý Chẳng hạn, đề chung dán ca Việt Nam chủ đề phận cố thể dân ca so sánh vói âm nhạc cung đình ngày xiía vối âm nhạc đại ngày Chủ đề chung chủ đề phận thường trình bày phần mơ đầu, bỏi câu gọi câu luân đề Câu luận đề thiíịng nằm cuối phần mỏ đầu có nhiệm vụ sau đây: - Nêu chủ đề chung - Liệt kê chủ đề phận - Trong trường hợp cần thiết, giói thiệu cách tổng quát cách thức tổ chức văn Có thể nhận biêt câu luận đề nhờ đặc điểm sâu đây: - v ề vị trí, câu luận đề thường đứng cuối phần mỏ đầu 12 - v ề m a t nôi du n g, ván mở đầu theo phiíơng pháp quy nạp (đi từ tượng riêng lẻ, cá biệt đến vấn đề chung trừu tượng) càu luận đề câu có nội dung rộng nhất, khái quát phần mỏ đầu; nêu văn mỏ đầu theo phương pháp diễn dịch (đi từ vấn đề chung, khái quát đến vấn đề riêng, cụ thể) câu luận đề lại câu có nội dung cụ thể nhất, hẹp Hây ý đến cách nêu chủ đề chung chủ đề phận đoạn văii sau đây; "Làng-H o": N h ữ n g vấn đ ề kh ứ M ội troĩìg n h ữ n g tổ chức trị- xã hỏi m ang đặc sắc Việt Nam lổ chức "Làng-Họ" Trong lịch sử lảu dài, Làng- Họ đ ã m ột chỗ d ự a vững chăc cho người Việt N am thích ứng với sản xu ấ t lúa nước đồng đương đ ầ u với n h ữ n g th thách gay go m iền đ ấ t nhiều, bão lụi, thiên, tai, nạn ngoại xâm /hường đe doạ ập lới, Việc lựa chọn làm cho làng đ ịn h hình, íl khác nhau, Ü thay đơi qua thời gian khơng gian Do đó, lổ chức Làng-Họ tạo sổng n hữ ng m ẫ u n.gười, nhữ ng cung cách làm ăn, ứng xử, sống th n h nếp N g y n a y , k h i t iế n h n h x â y d n g c h ủ ììg h ĩa x ã h ô i t r ê n q u y m ô r ô n g lớ n c h ú n g t a p h ả i x é t d u y ê t l a i t ổ c h ứ c củỊ, n h ữ n g g iá t r í cũ, th a m d ín h l a i n h ữ n g k h ả tữ ín g t h í c h ứ ng, h iê n d a i h o d ê p h ù h p th c tê n g y n a y tư n g la i, (Trần Đình Hượu- Đến đ i lừ truyền thống) Chủ đề chung vấn đề làng họ Việt Nam Các chủ đề phận nêu câu luận đê cuối đoạn văn vấn đề: - Xét duyệt lại tổ chức cũ; - Xét duyệt lại giá trị cũ; - Thẩm định lại khả thích ứng đại hoá để phù hợp với thực tê ngày tương lai B ài t a p i Xác định chủ đề chung chủ đề phận văn sau đây: THTV 13 Meo đông nsìũa tranh- giành / Mẹo diễn giải saư: Trong tiếng Việt có nhiều cặp từ đồng nghĩa viết với TR, viết với CH, ví dụ: tranh- giành, trai -giai Vậy gặp từ chưa rõ viết vói CH hay TR, mà lại đồng nghĩa với từ viết vói GI từ phải viết vói TR Ví dụ cặp đồng nghĩa TR/GI tiếng Việt: Tranh- giành, nhà tranh- nhà gianh, tra- già, trùn- giun, trầu- giầu, trai- giai, trăng- giăng, tráo trở- giáo giỏ, trồnggiồng, trề môi- giề môi, trữ- giữ, trở m ặt -giỏ mặt, trôi trănggiối giăng, trời- giời, tro- gio, trương- giương, trả- giả Meo trường từmữig a Meo-cha •*chú: Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với CH không viết với TR: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chít, chút b Mẹa_ch-um chạn: Đồ dùng gia đình nơng dân viết vói CH khơng viết với TR, ví dụ: chạn, chum, chai, chiếu, chăn, chõng, chày giã gạo, chổi, chuồng gà, dây chão buộc trâu, chét (một loại cuốc nhỏ miền trung), chơm cá, chẹp đơm cá, chĩnh, chậu Có ngoại lệ: (rập Meo hết ăm đêm Về m ặt kết hợp, TR không vối vần -oa, -oă, -oe Chỉ có CH có khả vối vần này, ta n tâm viết: choảng nhau, chống váng, chồng vai loắt choắt, chích ch, choé, nông choèn choẹt, c L ỗ i lẫ n lộ n S v X Ngưòi đồng Bắc không phân biệt X p h át âm (học sinh cấp I ỏ Hà Nội gọi "xà nặng", X "xờ nhẹ") thưòng lẫn lộn chúng viết Một vài mẹo sau giúp cho việc hạn chê lơi s TVTH s 225 Meo hết hơp âm đêm Có thể giải thích mẹo sau: s không vối vần oa, oă, oe, uê (ngoa n goắt khoe quê), viết X với vần Chẳng hạn: xoa tay, xoay xỏ, xoan, xoắn lại, tóc xoăn, xoè tay, xoen xoét, xuề xoà, xuyến, xuyên qua Ngoại lệ : soát rà soát, kiểm soát , soạn soạn sốn (cịn gọi thốn) sốn đoạt trường hợp điệp âm đầu từ láy: soát, sột soạt, sờ soạng Meo láy âm Mẹo diễn giải sau: Chỉ có X láy âm vổi âm đầu khác, cịn khơng có khả này, gặp tiếng không rõ viết với hay X mà lại láy âm vói âm đầu khác tiếng việt vối X Theo mẹo này, ta có: - X láy âm vói B: bờm xđm, bờm xờm, bung xung, xố, xô bồ, búa xua - X láy âm với L: lao xao, loà xoà, liêu xiêu, loăn xoăn, ĩiểng xiểng, lào xào, ló xớ, lộn xộn, xấc lấc, léo xéo, lịch xịch, lì xì - X láy âm vói M: xoi mói, xích mích, méo xẹo - X láy âm với R: xớ rớ, xo ro, xó ró Trừ ngoại lệ: cục súc, sáng láng, lụp sụp (có thể viết lụp xụp) Meo từ viửig Những nhận xét sau giúp viết nhiều trưồng hợp: a Tên thức ăn đồ dùng liên quan đến việc nấu nưổng, ăn ng thưồng viêt vói X, ví dụ: xơi, xa lat, lạp xưịng, xúc xích, phỏ xào, thịt xa xíu, nước xốt (cịn viết nưốc sốt), xanh, xoong, xiên nưống thịt b Hầu hêt danh từ cịn lại có xu hưóng viết với S: - Danh từ ngưịi: ơng sự, bà sãi, ơng đại sứ) ơng ngun sối, ơng sếp ga s s x/s 226 - Danh từ động thực vật: sen, sim, sắn, hoa súng, hoa sứ, sồi, si, sổi, sấu, sung, cá sâu, sên, sị, sến, sóc, sáo, sâu, sứa, sư tử, sán - Danh từ đồ vật: sọt, song cửa, sợi dây, súc vải, viên soi, tờ sớ, siêu sắc thuốc, sàng gạo - Danh từ tượng tự nhiên: sao, sương giá, sơng, SỴ, sóng, sấm, sét Có sơ" ngoại lệ: xe, xuồng, xoan, xoài, trạm xá, xương, túi xách hay xắc (từ phiên âm gốc Pháp), bà xơ, xô (từ phiên âm gô"c Pháp), xẻng, mùa xuân Có thể nhố phần lón ngoại lệ qua câu văn ngộ nghĩnh sau: Mùa xuân, hầ xơ xuồng gỗ xoan, mang xắc xoài đến xã, đổi xẻn g Ởxưởng đem cho trạm xá chữa xương D L ỗi lẫ n lộ n R v i D v GI Người miền Bắc không phân biệt R vối D GI phát âm nên thưòng lẫn lộn chúng chữ viết Có thể dùng sơ" mẹo đơn giản sau để khắc phục lỗi Meo âm đêm Mẹo diễn giải sau: R GI không kết hợp.vối âm đệm, tức không đứng trưốc vần bắt đầu oa, oầ, uâ, oe, uề, uy (ngoa ngoắt Tuấn khoe quê Thuỹ) Vậy gặp vần ta viết với D Theo mẹo này, chẳng hạn, ta viết: doa nạt, doá, hậu duệ, vơ dun, kiểm duyệt, trì, nhất, Ngoại lệ: roa cu- roa, từ phiên âm gôc Pháp Meo láv âm "co ro bin rin" Có thể diễn giải mẹo sau: R láy âm với B (K), hình thức mà D GI khơng có Ví dụ: -R láy âm vói B: bịn rịn, bùn rủn, bứt rứt, bì rì, bơì rốỉ, bã rã, bêu rêu, ró, bẵn rẵn -R láy âm với co ro, cập rập, cọm rọm, cà rà, cẳn rẳn, kèo rèo c c (K): TVTH 227 Meo Run rẩy - rừns rite Mẹo giúp nhận biết R, dựa sở đặc điểm ngữ nghĩa từ láy âm điệp âm đầu với R, khác hăn với từ láy âm điệp âm đầu với GI hay D a Những từ láy điệp âm đầu R mô tiếng động, tượng Ví dụ: rào rạo, rì rào, rả rích, rỉ rả, rắc, rầm rập, róc rách, rúc rích, rả, rì rầm, réo rắt, rổn rang, reng rẻng, rào rào, rủng rẻng, rọt rẹt b Những từ láy điệp âm đầu R rung động ỏ nhiều cung bậc khác Ví dụ: run rẩy, rung rinh, rón rén, rập rình, rạo rực c Những từ láy điệp âm đầu R sắc thái ánh sáng động, tươi, chói Ví dụ: rần rật rực rõ rừng rực roi rói, rịi rọi, rạng rỡ Meo đồng nghúp Trong m ột số trư n g hợp, R đồng nghĩa vối L s quan hệ nguồn gốc Vì th ê có th ể dựa vào qu an hệ đồng nghĩa để viết R tro n g nh ữ n g trưồng hợp - R đồng nghĩa gốc với L: lấp - rấp, lóc - róc, lỗ - rỗ ngày mười lăm - ngày rằm, luyện - rèn, long - rồng, lắp - ráp - R đồng nghĩa gốc vói S: siết - riết, - rắp, sáng rạng, sẻo - rẻo Lưu V Xét m ặ t lịch sử, n h iều cặp từ vối R D, R GI gơc vối Do đó, m ặ t tả , có tình trạ n g từ v iế t vói h biến th ể R/D R/GI C hẳng hạn: - Tương ứng R/D: ríu m ắ t- díu m ắt, k h in h rẻ -khinh dể, rờn rỢn- dòn dợn, rử n g m ỡ- dửng mổ, rõi th eo - dõi theo, kính râm kính dâm - Tương ứng R/GI: rậ p khuôn- giập khuôn, chê riễu - chê giễu, ròn rã - giòn giã, rà n rụ a - giàn giụa 228 t B ài tậ p Những mẹo phân biệt hỏn ngã dùng để giải thích tả cho từ in nghiêng câu sau đây: a Nhà nước chăm lo bồi dư ỡ ng cho học sinh m ẫu giáo b Khơng khí bị n h iễm , cổĩ bị h u ỷ diệt thực trạng đáng lo ngại ố nhiều nơi c Một m ả n h ván đem bán lấy lãi, d Bác lại chơi bữa cho thong thả, vội ỵã làm gì! c Phân biệt h ỏi /n g ã d ễ , khơng phải n ỗ lực nhiều B ài tậ p Giải thích chữ in nghiêng sau lại viết vói L khơng phải với N: a Nó có hơm say t l, b Quân địch xây thành đắp lu ỹ kiên cố' c L o n g cái, đám cháy loang khắp xóm d Một loạt lý lu ậ n cơng bơ" e Xà phịng thơm mùi hoa lài, g L i nói khơng tiền mua Có thể dùng mẹo để tránh viết sai chữ in nghiêng sau đây: a Nó ăn nói nộp chộp, đứng nộn xộn b Con chó bị tuột xích chạy n u n g tung xóm c Thuý Kiều phải chịu 15 năm n ê n h đênh lưu lạc d Cô mặt mày nem nuổc , ăn mặc nô.năng, e Nó sỢ n íu lưỡi lại B ài tậ p Có thể dùng mẹo gi để giải thích cách viết CH/TR chữ in nghiêng câu sau đây: a Bác Tám có giọng nói choang choang nhiêu làm người khác khó chịu b Bác Tám trin h tron g đên tru sở liỷ ban trình bày lập trư ờng phong trào kế hoạch hố gia đình c Lúc ch an g vạng, Huệ ngồi chồm hỗm thái rau thấy người chộn ròn TVTH 229 d Con gái tr a i làng ta tích cực trồ n g tr ầ u , trồng cau, trông cảnh e Trên chõng tre cũ kỹ trải chiếu sờn, với chăn rách nát B ài tâ p D ùng kiến thứ c học để p h t lỗi tả s/x câu s a u đây: Hồi gái, có mái tóc thẳng, lại thích để tóc sốn sỗ ngang vai Buổi sáng, xương nghe tiếng người nói lao Ơng xư bà xãi ăn sơi chùa khơng sích mích, soi mói B ài tậ p Giải thích tả nh ữ n g từ in nghiêng đoạn văn sau đây: Ngày tằm, từ rạng sáng cô Mỵ lên chùa lầm rầm cầu duyên Cô bối rối đứng trước nến cháy rừng rực, ttíấỵ người rạo rực Bên ngồi, si chảy róc rách, chim chóc hót ríu rít Cơ rùng nhớ đến lịi doạ nạt rừng rỢn xã trưồng hôm qua B i tậ p Giáo viên đọc cho lớp chép tả đoạn văn sau đây: C h i ế n t h ắ n g Đ ỉệ n B iê n Chiến thắng Điện Biên khẳng định chân lý không lực lượng phản động ngăn chặn bưốc tiến vững chiến tranh cách mạng Quân dân ta không quản ngày đêm, mưa nắng, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, dốc hết lực vào trận chiến đấu Nó chặn đứng âm mưu đế quốc, chúng phải lắc đầu, nhan mặt, thú nhận thất bại (Theo Phan Ngọc -Chữa lỗi tả cho học sinh) 230 IH.3 TÌM H IỂ U QUY TAC V ĩ ẾT h o a v q u y t a c P H ÍÊ N ÂM TIẾNG NƯỚC NGOÀI Quy tắc viết hoa phiên âm tiếng nưốc ngồi nằm khn khổ quy định chung tả hành Tử tháng 11/1980 Bộ Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, cơng bơ" "Một sơ" quy định tả sách giáo khoa cải cách giáo dục", xem sỏ quan trọng để thống n h ất tả nưốc Sau quy định quan trọng: III.3.1 Q u y t ắ c v iế t h o a V iết h o a tê n ngựòi Tên người Việt Nam viết hoa chữ đầu tấ t âm tiết, ví dụ: Trần Hưng Đạo, Lê Văn Hưu, Tứ Xương, Nguyễn Thị Minh Khai Riêng tên ngưịi sơ" dân tộc người I},ước phiên âm viết hoa chữ đầu phận cùa tên âm tiết phận có dấu gạch nốỉ, ví dụ: Y Ngông Ịểiê- kđăm, Kơ- pa Kơ -lơng Tên người nước phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận tên, âm tiết phận có dấu gạch nốì ví dụ: Tơ-mát E-đi-xơn, I- u -ri Ga- ga -rin, Via- đi- mía I- lieh Lê- nin Riêng tên người nưốc phiên âm qua âm Hán Việt viết hoa viết tên người Việt Nam, ví dụ: Tit Mã Thiên, Thành Cát Tư Hãn, Bá Đa Lộc, Nã Phá Luân V iế t h o a tê n đ ỉa lý: Tất tên sông, núi , tỉnh, thành phô", quận, huyện, thị xã, phưồng, thôn Việt viêt hoa chữ cai đau moi âm tiê\, ví dụ: Trường Sơn, cửu Long, Sài Gòn, Hà Nội, Cà Mau, Hoàn Kiếm, Mê Linh, Bạc Liêu, Lạng Sơn, Thanh Xuân Bắc, Đồng Nhân, Quảng Phú, Báo La Một sô" tên địa lý phiên âm từ tiêhg dân tộc người viết hoa chữ đầu ỏ phận tên âm tiết phận có gạch nốỉ, ví dụ:Krơng A-na, Y- a-li, Chư- pa TVTH 231 Tên núi, sơng, thành phơ', tỉnh, làng, xã nưóc ngồi phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu môi phận âm tiết phận có dấu gạch nơì, ví dụ: Xanh Pê- téc-bua, Ê-vơ- ret, Béc-lin Cô-xta Ri-ca Riêng tên địa lý nước phiên âm qua âm HánViệt viết hoa tên địa lý Việt Nam, ví dụ: Tiệp Khắc, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bắc Kinh, Luân Đôn, Ba Lan V iết h o a t ê n tổ chức c h ín h tr i, xã Đơì vói quan, tổ chức xã hội viết hoa chữ đầu âm tiết âm tiết biểu thị tính chất riêng biệt tên , ví dụ: Bộ Ngoại giao, Trưịng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trưồng Đại học Bách khóa Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo Ghì ch ú : - Các từ phương hướng (đông, tây, nam, bắc ) viết hoa dùng tên riêng địa lý ví dụ có: miền tây Tây Đức, bị biển phía nam vùng Đông Nam Á - Những từ vốn tên riêng địa lý theo thời gián tính chất tên riêng, chuyển sang chì chủng loại k h ô n g p h ả ỉ v iêt hoa, ví dụ: mực tà u , cá rơ phỉ - Tên chức vụ, danh hiệu viết hoa để tỏ ý kính' trọng, ví dụ: Phó Thủ tướng, Thủ tướng, Anh hùng Lao động, Bà mẹ Anh hùng, Nhà giáo Nhân dân III.3.2 Q uy tắ.c p h iê n âm Trong văn khoa học thưồng gặp tên riêng nước thu ật ngữ quốc tế, Có ba cách xử lý từ ngữ này, phụ thuộc vào loại hình văn chúng xuất Đó là: để nguyên dạng, chuyển tii phiên âm 232 Cách viết nguyên d a n g dùng sách báo, tạp chí chun mơn tiểu luận, luận văn đại học sau dại học Chăng hạn, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tint mục luận văn sau đại học chữ Nga, chữ Trung Quôc, chữ Thái phải để nguyên dạng, không dịch Cách c h u y ể n tự (chuyển chữ tiếng nước thành chữ tiếng Việt) đitợc dùng tài liệu chuyên môn Khi chuyển tự, ta viết liền từ, khơng có gạchnốì âm tiết khơng đánh dấu Ví dụ: Matxcơva, Givon T-, Panfilov v s, Hagere CI Karcevski s bazơ, axit - Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng chữ La tinh giữ nguyên dạng nguyên ngữ giản lược dấu phụ thấy cần thiết (như dấu phụ õ, ẽ, ) - Nếu chữ viết nguyên ngữ thuộc hệ chữ La tinh dùng lối chuyển tự quy ưốc sang chữ La tinh Cách p h iê n ârn dùng sách báo phổ cập Khi phiên âm, ta viết rời âm tiết, âm tiết phận có gạch nối, âm tiết khơng đánh dấu Ví dụ: Xanh Pê- tec- bua, Na- pô- lê- ông Bô- na- pac , Vlađi- mia I- lich Lê- nin, Mat- xcơ- va Chú ý: tên sông, núi v.v khơng thuộc riêng nưóc tên tổ chức quốc tế viết theo dạng chữ thốhg phổ biến n h ất thê giới (kể tên viết tắt, có), ví dụ: Mekong UNESCO, Himalaya Nhưng tên có ý nghĩa thường dịch nghĩa viết theo lối dịch nghĩa, ví dụ: Biển Đen (hay Hắc Hải), Liên Hiệp Quốc TVTH 233 - Một số tên riêng, n h ất tên đất tên nhân vật lịch sử quen dùng từ lâu nói chung giữ ngun cách gọi cũ, ví dụ: Pháp, Đức, Trung Hoa Hy Lạp, Thích Ca - Trong sách giáo khoa lốp dưói, ghi ngoặc đơn cách đọc tên riêng khơng phải tiêng Việt, ví dụ: Shakespeare (Sêch- xpia) Curie (Quy-ri), Mexico ( Mê-xi-cô) B àỉ tâ p Nhận xét cách viết hoa trong, đoạn văn sau đây, cho viết trường hợp viết hoa khơng theo quy định tả hành Tơi cịn n h lúc đ ó C ụ Toàn (G iáo S V iện S ĩ N guyễn K h n h T o n \ C hủ nhiệm , u ỷ ban K hoa H ọc X ã H ội đ ã người th n h lập B a n Đ ông N a m Đ ịn h hướng B a n lúc m i th n h lập là: N g h iên u Lịch, sử V ăn hoá Đ òng N a m Á L ấ y V iệt nam làm đ ia bàn thự c đ ịa đ ể có tư liệu so sá n h đ ố i ch iếu với lịch sử, văn hoá nưác khác, đ ặ c biệt nước bờ biển p h ía Na?n Đ ơng N a m Á Làm rõ tác đ ộ n g vầ n hoá T ru n g quốc qn đ ộ đ ố i với V iệt nam nước Đ ông N a m Á B ài tậ p Anh chị có nhận xét cách phiên âm, viết hoa câu sau đây: Ông Đào trọng Thi, Hiệu Trưởng Tritòng Đại Học Tổng Hợp Hà Nội tiếp ông Chủ Tịch trường đại học I-li-noi Vừa qua Mát-xò-cơ-va khai mạc hội chợ Quốc tế Hàng không Người Tàu làm thứ mực Tàu tiêhg giới 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alice Oshima, Ann Hogue Academic Writing English Massachusetts: Addison-Wesley Publishing Company Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai, 1986 sổ tay sửa lỗi hành văn, tập I Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Diệp Quang Ban, 1976 Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết câu tiếng Việt Ngôn ngữ, số 3-1976 Hoàng Phê (chủ biên), 1992 Từ điển tiếng Việt Hà Nội: NXB KHXH õ Hồ Lê , Lê Trung Hoa, 1990 sửa lỗi ngữ pháp Hà Nội : NXB Giáo Dục Jean Withrow, 1987 Effective Writing Cambridge: Cambridge University Press Nguyễn Đức Dân, 1995 Tiếng Việt (thực hành) Tp Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Mai Hồng, 1975 Mổì quan hệ ý lời trình hình thành sơ' kiểu câu sai học sinh T/c Ngôn ngữ, sô' 4-1975 Nguyễn Minh Thuyết, 1974 Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh T/c Ngôn ngữ, sô' 3-1974 10 Nguyễn Xuân Khoa, 1975 Lỗi ngữ pháp học sinh- nguyên nhân cách chữa T/c Ngôn ngữ, sô' 1-1975 11 Nguyễn Tài cẩn, 1975 Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng-Từ ghépĐoản ngữ H à'Nội: NXB Đại học THCN 12 Nguyễn Văn Thâm, 1992 Soạn thảo xử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 13 Phan Mậu cành, 1996 Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt Luận án PTS ngữ văn Hà Nội : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Phan Ngọc , 1982 Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội: NXB Giáo Dục lõ.T rần Ngọc Thêm, 1985 Hệ thông liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 16 u ỷ ban Khoa học Xã hội Việt N am , 1983 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội : NXB KHXH TVTH 235 Mực LỰC Lời nói đầu Chương I Tạo lập tiếp nhận văn 1.1 Tạo lập văn 1.1.1 Xác lập chủ đề chung chủ đề phận văn 1.1.2 Xây dựng lập luận phục vụ đề văn 18 1.1.3 Xây dựng kết cấu văn 33 1.1.4 Viết đoạn văn liên kết đoạn văn 63 1.2 Tiếp nhận văn khoa học 80 1.2.1 Tóm tắ t văn khoa học 80 1.2.2 Tổng thu ật tài liệu khoa iiọc 93 1.3 Viết luận văn , tiểu luận khoa học 104 1.3.1 Lập đề cương nghiên cứu 104 1.3.2 Trình bày lịch sử vấn để 112 1.3.3 Cấu trúc thưồng gặp luận văn tiểu luận khoa học 125 1.3.4 Ngôn ngữ luận văn, tiểu luận khoa học 140 Phụ lục Về số văn mang tính chất khn mẫu 146 Chương II Rèn luyện kỹ đặt câu 2.1 Chữa lỗi thông thường câu văn 160 , 2.1.1 Các lỗi cấu tạo câu 2.1.2 Các lỗi dấu cau 176 2.1.3 Các lỗi liên kết câu 191 2.2 Một sô phép biến đổi câu văn 196 2.2.1 Tách câu 196 2.2.2 Thay đổi trậ t tự phận câu 202 2.2.3 Đổi câu có ý nghĩa chủ độụg thành câu có ý nghĩa bị động ngược lại 206 236 Chương III Rèn luyện kỹ dùng từ kỹ tả 3.1 Chữa lỗi thông thường dùng từ văn 3.1.1 Lặp từ ~" 210 '3.1.2 Dùng từ không nghĩa 211 3.1.3 Dùng từ không hợp phong cách 212 3.2 Chữa lỗi thơng thường tả 216 3.2.1 Các lỗi điệu 218 3.2.2 Các lỗi vần 221 3.2.3 Các lỗi phụ âm đầu 222 3.3 Tìm hiểu quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nưốc 3.3.1 Quy tắc viết hoa 231 3.3.2 Quy tắc phiên âm 232 Tài liệu tham khảo 235 Mục lục 236 h * n oi to - TVTH 237 C h iu trách nhiêm, x u ấ t : Giám đốc PHẠM VĂN AN / Tổng biên tập NGUYÊN NHƯỸ B iên tậ p nội d u n g : ĐỖ VIỆT HÙNG •r / C — ' / ¥V V In 1000 ciíõh nhà in Thương mại Giấy phép xuất số 52/610-CXB cấp ngày -1 -1997 In xong nộp lưu chiểu tháng /1997 N G U Y Ễ N M IN H T H U Y Ế T (c h ủ h iê n ) N G U Y Ễ N V Ă N H IỆ P T iến g V iệ t THựC HÀNH l N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C -19

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w