1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao trinh tieng viet va tieng viet thuc hanh

180 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 22,33 MB

Nội dung

giao trinh tieng viet va tieng viet thuc hanh của tác giả PGS.TS. LÃ THỊ BẮC LÝ TS. PHAN THỊ HÒNG XUÂN ThS. Nguyễn THỊ THU NGA Đây là Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non, MỤC LỤC Phần mờ đầu. ĐẠI CƯƠNG VÈ TIÉNG VIẸT............................................................................. 5 I. Nguồn gốc vá ngữ hệ....................................................................................................... 5 II. Quá trinh phát triển.......................................................................................................... 6 III. Đặc điểm loại hlnh của tiếng Việt.................................................................................. 7 Phần 1. NGữÂM HỌC TIÊNG VIẸT...........................................................................................10 Chương 1. HỆ THÔNG NGỮ ẦM TIÊNG VIST.....................................................................10 I. Âm tiết tiếng Việt..............................................................................................................10 II. Âm vị tiếng Việt...............................................................................................................14 Chương 2. RÈN Kĩ NÁNG CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT...............................................................23 I. Khái niệm chinh tà..........................................................................................................23 II. Một số quy định chính tả tiếng Việt........................................ .................................... 23 III. Luyện chữa lỗi chính tả ................................................................................................26 Câu hổi Ôn tập..........................................................................................................................29 Bài tập thực hành.....................................................................................................................30 Phần 2. Từ VỰNG TIẾNG VIỆT..................................................... ............................................33 Chương 1. Tử VÀ CÁU TẠO TỪ TIÉNG VIỆT......................... ............................................33 I. Từ và từ vựng................................................................................................................. 33 II. Đơn vị từ vựng............................................................................................................... 34 Chương 2 NGHĨA CỦA TỪ.....................................................................................................41 I. Nghĩa của từ là gì?..........................................................................................................41 II. Các thành phần ỷ nghĩa trong từ...................................................................................41 III. Tính nhiều nghĩa của từ................................................................................................42 Chương 3. HỆ THỜNG Từ VỰNG TIÉNG VIỆT...................................................................46 I. Trường từ vựng ngữ nghĩa..........................................................................................46 II. Hiện tượng đồng nghĩa, trãi nghĩa, đồng âm và gần âm.............................................47 III. Các lớp từ vựng.............................................................................................................51 Chương 4. Từ TRONG HOẠT ĐỌNG GIAO TIÉP................................................................57 I. Sụ’ chi phối của các nhân tố giao tiếp đối với từ ...........................................................57 II. Sự biến đồi và chuyển hóa của từ trong hoạt động giao tiếp.......................................59 III. Những yêu cầu chung của việc dùng từ trong văn bản............................................ 61 IV. Thao tác lựa chọn và sừ dụng từ ................................................................................65 Câu hòi ôn tập..........................................................................................................................67 Bài tập thực hành.....................................................................................................................67 Phẩn 3. NGỮ PHÁP TIÉNG VIẸT...............................................................................................77 Chương 1. Từ LOẠI TIÊNG VIỆT.......................................................................................... 77 I. Khái niệm và tiêu chi phân định từ loại..........................................................................77 II. Các từ loại tiếng Việt.....................................................................................................78 Chương 2. CỤM TƯ TIỂNG VIỆT.......................................................................................... 85 I. Khái niệm.........................................................................................................................85 II. Cấu tạo của cụm từ .......................................................................................................85 III. Chức năng cùa cụm từ .................................................................................................86 IV. Các loại cụm: từ ...............................:.......................................................................... 87 3Chương 3. CÂU TIÉNG VIỆT...................................................................................................92 I. Khái niệm..........................................................................................................................92 I. Các thánh phần câu........................................................................................................92 III. Các kiểu câu phân loại theo cấu tao ngữ pháp...................................................... 100 IV. Các kiểu câu phán loại theo mục đich nói..................................................................106 V. Hệ thống dấu câu trong tiếng Việt............................................................................... 111 Chương 4. RÈN KỈ NĂNG VIÊT CÂU TRONG VÃN BẢN.................................................... 115 I. Những yẽu cầu chung về câu trong vãn bản................................................................ 115 I Các lỗi về câu............................................................................................................... 116 Câu hòi ôn tập..................................................................................... ................................. 120 Bài tập thụv hành................................................................................................................... 120 Phần 4. VĂN BẢN TIÉNG VIẸT.................................................................................................123 Chuvng 1. VĂN BÂN TIÊNG VIỆT....................................................................................... 123 I. Giao tiếp và văn bản......................................................................................................123 II. Văn bản Khái niệm và các đặc trưng cơ bản........................................................... 124 III. Quả trình tạo lập một văn bàn.................................................................................... 125 IV. lập luận trong ván bán................................................................................................129 V. Các phương thức liên kết giữa các câu. đoạn........................................................... 133 Chuxmg 2 ĐOẠN VÃN.......................................................................................................... 136 I. Khái niệm đoạn văn.......................................................................................................136 II. Cấu trúc của đoạn văn..................................................................................................136 III. Quy trình viết đoạn văn................................................................................................138 IV. Lỗi về đoạn văn........................................................................................................... 139 Càu hỏi ôn tặp.........................................................................................................................143 Sải tập thực hành ................................................................................................................. 143 Phần 5. PHONG CÁCH HỌC TIÉNG VIỆT...............................................................................147 Chương 1. Mờ: s o KHÁI NIẸM PHỎNG CÁCH HỌC....................................................... 147 I. Đối tượng cúa phong cách học.................................................................................... 147 II. Phong cách chức năng.................................................................................................147 III. Chuấn mực ngôn ngũ và chuẩn mực phong cách....................................................148 IV. Màu sắc tu từ, phương tiện tu từ, biện pháp tu từ ....................................................148 Chuông 2. CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG TIÊNG VIỆT...............................................149 I. Phong cách hành chinh cõng v ụ ................................................................................149 II. Phong cách khoa học..................................... .............................................................150 III. Phong cách chinh luận............................................................................................... 152 IV. Phong cách thông tin báo chi (phong cách báo).......................................................153 V Phong cách sinh hoạt...................................................................................................154 VI. Phong cách nghệ thuật.............................................................................................. 156 Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊNG VIỆT..............................................................158 I. Các biện pháp tu từ ngữ âm.........................................................................................158 II. Các biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa....................................................................161 III. Các biện pháp tu từ cú pháp......................................................................................167 Câu hỏi ôn tập........................................................................................................................ 170 Bài tập thực hành....................................................................................................................171 TÁI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................174 4

LÃ Tí THỊ HỔNG XUÂN - NGUYỄN THỊ THU NGA G T.0000025091 GIÀŨ TRÌNH I *■ '■ ' w NHÀ XUẤT BẢM ĐẠI HỌC s PHẠM PGS.TS LÃ THỊ BÁC' LÝ TS PH AN THỊ HÒNG XUÂN - ThS N G llY Ẻ N THỊ T H U N G A TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ■ ■ ■ Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non ị hì lần tliứ tt() N H À XUÁT BÀN ĐẠI HỌC s PHẠM Mà số: 01.01.111/224- Đ H2013 MỤC LỤC Phần mờ đầu ĐẠI CƯƠNG VÈ TIÉNG V IẸ T I Nguồn gốc vá ngữ h ệ II Quá trinh phát triển III Đặc điểm loại hlnh tiếng V iệ t Phần NGữÂM HỌC TIÊNG VIẸT 10 Chương HỆ THÔNG NGỮ ẦM TIÊNG VIST 10 I Âm tiết tiếng Việt 10 II Âm vị tiếng Việt .14 Chương RÈN Kĩ NÁNG CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT .23 I Khái niệm chinh tà 23 II Một số quy định tả tiếng Việt 23 III Luyện chữa lỗi t ả 26 Câu hổi Ôn tập 29 Bài tập thực hành 30 Phần Từ VỰNG TIẾNG VIỆT 33 Chương T VÀ CÁU TẠO TỪ TIÉNG VIỆT 33 I Từ từ vựng 33 II Đơn vị từ vựng 34 Chương NGHĨA CỦA TỪ 41 I Nghĩa từ g ì? 41 II Các thành phần ỷ nghĩa từ 41 III Tính nhiều nghĩa từ 42 Chương HỆ THỜNG Từ VỰNG TIÉNG VIỆT 46 I Trường từ vựng - ngữ nghĩa 46 II Hiện tượng đồng nghĩa, trãi nghĩa, đồng âm gần âm 47 III Các lớp từ vựng 51 Chương Từ TRONG HOẠT ĐỌNG GIAO TIÉP 57 I Sụ’ chi phối nhân tố giao tiếp từ 57 II Sự biến đồi chuyển hóa từ hoạt độnggiao tiếp .59 III Những yêu cầu chung việc dùng từ văn 61 IV Thao tác lựa chọn sừ dụng từ 65 Câu hịi ơn tập 67 Bài tập thực hành 67 Phẩn NGỮ PHÁP TIÉNG VIẸT .77 Chương T LOẠI TIÊNG VIỆT 77 I Khái niệm tiêu chi phân định từ loại 77 II Các từ loại tiếng V iệ t 78 Chương CỤM TƯ TIỂNG VIỆT 85 I Khái niệm .85 II Cấu tạo cụm từ .85 III Chức cùa cụm từ 86 IV Các loại cụm: từ .: 87 Chương CÂU TIÉNG VIỆT 92 I Khái niệm 92 I! Các thánh phần câu 92 III Các kiểu câu phân loại theo cấu tao ngữ pháp 100 IV Các kiểu câu phán loại theo mục đich nói 106 V Hệ thống dấu câu tiếng Việt 111 Chương RÈN KỈ NĂNG VIÊT CÂU TRONGVÃN B Ả N 115 I Những yẽu cầu chung câu vãn 115 I! Các lỗi câu 116 Câu hịi ơn tập 120 Bài tập thụv hành 120 Phần VĂN BẢN TIÉNG V IẸ T 123 Chuvng VĂN BÂN TIÊNG V IỆ T 123 I Giao tiếp văn 123 II Văn - Khái niệm đặc trưng 124 III Quả trình tạo lập văn bàn 125 IV lậ p luận ván bán 129 V Các phương thức liên kết câu đoạn 133 Chuxmg ĐOẠN V Ã N 136 I Khái niệm đoạn văn .136 II Cấu trúc đoạn văn 136 III Quy trình viết đoạn văn 138 IV Lỗi đoạn văn 139 Càu hỏi ôn tặp .143 Sải tập thực hành 143 Phần PHONG CÁCH HỌC TIÉNG VIỆT .147 Chương M ờ: s o KHÁI NIẸM PHỎNG CÁCH HỌC 147 I Đối tượng cúa phong cách h ọ c 147 II Phong cách chức .147 III Chuấn mực ngôn ngũ' chuẩn mực phong cách 148 IV Màu sắc tu từ, phương tiện tu từ, biện pháp tu từ 148 Chuông CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNGTIÊNG VIỆT .149 I Phong cách hành chinh - cõng v ụ 149 II Phong cách khoa học .150 III Phong cách chinh luận 152 IV Phong cách thông tin báo chi (phong cách báo) .153 V Phong cách sinh hoạt 154 VI Phong cách nghệ thuật 156 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊNG VIỆT 158 I Các biện pháp tu từ ngữ âm 158 II Các biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa 161 III Các biện pháp tu từ cú pháp 167 Câu hỏi ôn tập 170 Bài tập thực hành 171 TÁI LIỆU THAM KHẢO 174 Phân mở đâu ĐẠI CƯƠNG VÊ TIÊNG VIỆT V iệt Nam quốc gia gồm 54 dân tộc Mỗi dân tộc có tionii nói riênu Tiếng V iệt tiếng nói cua dân tộc V iệt (còn gọi dân tộc K inh), dân lộc có số dân đơng nhât Do nhữnu điều kiện vê địa lí, kinh tê, vê lịch sư xã hội, mối quan hệ gàn bó lâu đời dân tộc đại gia đinh dân tộc sinh sống lành thô Việt Nam, tiếng Việt không chi phương tiện giao tiếp cộng đơng nmrới Việt, mà cịn dùng làm phương tiện uiao tiếp người V iệt với người thuộc dán tộc khác, cá người dân tộc khác vái Từ sau năm 1945, tiếng Việt không chi tiêng nói phơ thơng dân tộc mà đà trớ thành ngơn ngữ quốc gia thức sử dụng lĩnh vực đời sông xã hội Trong giáo dục, tiêng Việt công cụ dạy học tât cà cấp học tử giáo dục mầm non đến đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, tất cà vùng miền dối với tất dân tộc Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tiếng Việt phương tiện nghiên cứu, công bố, truyền bá lưu trữ thành tựu Trong lĩnh vực khác quân sự, báo chí trun thơng, qn lí hành nhà nước, ngoại g iao tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia thức Lịch sử tiếng Việt lâu bền có sức sống trường tồn lịch sừ cúa dàn tộc Việt Dựa vào thành tựu nghiên cứu bước đầu lịch sử tiếng Việt, có thê phác họa sơ lược tiến trình phát triển cùa tiếng Việt N G U Ị N G Ĩ C VÀ NGŨ H Ệ Tiếng Việt hình thành phát triền khu vực Đ ông Nam Á, khu vực mà từ thời thượng cố nôi văn minh nhân loại Có thể tim thấy nhiều nét tương đồng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp tiếng Việt với ngôn ngữ ỡ khu vực nhu tiếng Mường, tiếng Bana, tiếng Khơme, tiếng M nông Việc xác định nguồn gốc cùa tiếng V iệt tồn lại nhiều ý kiến khác nhau, phần lớn nhà nghiên cứu cho ràng tiếng Việt thuộc họ Nam Á, dịng Mơn Khmer, nhánh Việt - Chứt, tiếu nhánh Việt - Mường Ngồi ra, tiếng Việt cũnu có mối quan hệ thân thiết với tiếng thuộc họ ngôn ngữ khác Đông Dương tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Tày - N ù n g II Q UÁ T R ÌN H P H Á T T R IẼ N T h ò i thưọTig cổ Có thể cho tiếng V iệt thời kì phát triên, đáp ứng dược yêu cầu giao tiếp, tô chức xà hội người Lạc Việt, cùa nhà nước Văn L ane nhà nước Âu Lạc 4? Theo số tài liệu nghiên cứu, tiếng Việt giai đoạn chưa có diệu Hệ thống âm đầu bao gồm số tổ hợp phụ âm t/, b/, k/, p/, p r hệ thống âm cuối có m ột số âm - - r, - h, - s, - p Chưa có liệu để khang định tiếng Việt giai đoạn có chữ viết G iai đ oạn từ th e kĩ th ứ II trư c C ông nguyên đến trư c 1858 Đây giai đoạn phát triển đặc biệt tiếng Việt, đất nước bị phong kiến phương Bấc dô hộ từ năm 179 trước Công nguyên đến nám 938 đời cua nhà nước phonu kiến Việt Nam Tiếp xúc với tiếng Hán gần hai mươi the ki, đặc biệt trước sách, thủ đoạn đồng hóa phong kiến phưcrtm Bắc, tiếng Việt không bị thú tiêu, thui chột, mà trái lại phát triển vá khăn 14 định sức sống mãnh liệt cua Sự dời chữ Nôm kéo theo dời cùa văn học chữ Nôm phong phú với tác phấm noi tiếng cùa Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Hồ Xuàii Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Binh K hiêm đánh dấu giai đoạn phát trien cùa tiếng Việt, khăng định vai trò quan trọng cua ticng Việt dừi sống văn hóa dân tộc Vơ câu trúc, theo số nhà nghiên cứu, xuất ba (ngang, huyên, săc) the ki VI đến thố ki XII thi hệ thống diệu hoàn chinh Hộ thông âm đãu hiên đôi m ạnh, xuất âm hữu h, d, g; phụ ám quặt lười xuất hiện, tố hợp phụ âm đầu dần chuyển hóa thành phụ âm khác, bl thành b tr v ố n từ tiếng Việt tiếp nhận số lượn» lớn từ tiếng Hán Tóm lại, tiếng Việt giai đoạn dã đạt đến trình độ định, có nana biêu phong phú, tinh tế nội tâm ngưởi Song sách nhà nước phong kiến, tiếng Việt chưa phát huy vai trị lình vực xã hội khác G iai đ oạn tử 1858 đến 1945 Sự dời chữ Quốc ngữ phong trào đấu tranh cách m ạng mạnh mẽ, sôi nôi đau the ki XX tạo diều kiện cho tiénsi Việt phát triển M ột !oụt từ moi xuầt "công hội”, “chù nghĩa xã hội", “biếu tinh” Tiếp xúc với tiỏnsí Pháp sơ n«ơn ngữ An - Ảu khác, tiếng Việt thu nhận Việt hóa sỏ từ cùa nt>ơn ngữ Cách đặt câu níịàv chặt chẽ, xác bỏ lối đặt câu biền ngẫu mà giữ tính nhịp nhàng, cân đôi Nen văn xuôi quốc ngữ tré trung với tác phàm thuộc nhiều nhong cách: hành chính, luận, khoa học, nghệ Ihuật đánh dấu bước chuyên biến mạnh m ẽ cùa tieng Việt, mờ triền vọng phát triển to lớn G iai đ o ạn từ năm 1945 đến Sau Cách mạng tháng Tám, tient; Việt trờ thành ngôn ngĩr quốc gia thức cùa N hà nirớc Việt Nam sừ đụng lĩnh vực cùa đời sống xã hội v ề cấu trúc, phát triển tiếng Việt thề rồ hệ thống lừ vựng: hàng loạt từ thuộc lĩnh vực khác (chính trị, quân sự, khoa học, nyhệ thuật) dời; xu hướng V iệt hóa từ mượn, Việt hóa yếu tố tạo từ vay mượn từ ngơn ngữ khác diễn mạnh mẽ Vê ngữ pháp, tượng danh hóa độnu từ tính từ xt ngày nhiêu, xuât càu có tố chức phức tạp nhiều tâng bậc, m rộng cấu trúc thành phan câu, biến thê cú pháp dược vận dụne linh hoạt Các phont; cách chức dạt den hoàn chinh, đặc biệt phong cách nghệ thuật III DẠC l)iÉ M L O Ạ I HÌNI1 C I A T IẺ N ÍỈ V IỆ T Các ngơn ngữ mói đirợc chia thành bốn loại hình: loại hình ngơn niỉữ hịa kết (hoặc khuất chiết, tỏng hợp tinh), loại hình ngơn ngữ chắp dinh, loại hình ngón ngữ đa tỏng hợp loại hình ngơn ngữ đơn lập Tiếng V iệt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc điếm sau: Tính p h â n tiết đặc dicm , vai trò cua âm tiết Trong tiếng V iệt, âm tiêt (hay tient») đơn vị phát âm tự nhiên nhị rat dễ nhận biết Khi nói nhu viết, âm tiết uẻng V iệt thể cách rồ ràng, tách bạch Âm tiết có cấu trúc chật chẽ: âm tiết dạng tối da co ba phân chính: phụ âm đầu, vần điệu Phân vân tối đa lại bao gồm âm đệm , ảm âm cuối Các phần phận đirực sảp xếp theo trật tự ổn định vị tri đo số âm vị đám nhiệm Mỗi âm tiết mang điệu định Vê mặl riiíhĩa, âm tiết tiếng V iệt ihường tương ứng với m ột hình vị (đơn vị cấu tạo từ) Nhiều âm tiết vừa có ns;hĩa vừa dùng độc lập mội lừ đom Hoặc nhiều ám tiết đù na m ột thành tố cấu tạo nên từ Ví dụ: âin tiết đo đưục dùng độc iập nhu từ dơn càu Mủi đo son Hoặc dirợc đìintỉ đê cấu tạo nên từ láy (i/o đù, đo đắn) hay từ ghcp (./ ilìăni đo chói, tío (te n ) Có âm tiết khơng tự thân có nghĩa có tác dụng íỉóp phần tạo nên nghĩa cùa từ mà chúng tham gia cấu tạo Ví dụ lìãn từ đo đan (khác nghía với đơ), nhen từ nhó nhen (khác nghĩa với n h ó ) N hững đặc điểm sờ để tạo tượng "nói lái", choi chữ từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, hài hịa ngữ âm tính nhạc cùa câu văn Việt T kh ông biến đổi hình thái T tiếng Việt, dù thuộc từ loại nào, dù giữ chức vụ ngữ pháp câu, ln có hình thức ngữ âm ồn định, bat bien Nói cách khác, hình thái cùa từ khơng thay đồi, cho dù quan hệ, chức vụ ngữ pháp cùa từ có thay đơi Hãy so sánh lần xuất khác từ quy én sách câu sau: (1 ) Quyến sách thú vị (2) Tôi đọc sách (3) Tác già quvển sách thầy giáo cũ tơi (4) Món q tơi thích (/un sách Trong câu trên, quan hệ chức vụ ngữ pháp cùa từ quyên sácli có khác biệt, câu , từ quvên sách đóng vai trò chù ngữ, quan hệ với vị ngữ từ thú vị đàm nhiệm Ờ câu , đóng vai trò bổ ngữ chi đối tượng cùa hành động biểu thị động từ “đọc” Ớ câu , 11Ĩ dóng vai trị định ngữ cho danh từ tác giả Ớ câu 4, đóng vai trị vị ngữ câu (kết hợp với từ lù trước) Đặc điểm cùa từ tiếng Việt định phương thức ngừ pháp chủ yếu sừ dụng tiếng Việt C ác p h o n g th ứ c n g ữ p h áp chủ yếu Vì từ tiếng V iệt khơng biến đoi hình thái nên tiếng V iệt sừ dụng b a phương thức ngữ pháp chủ yếu trật tự từ, hư từ ngữ điệu Sự xếp từ theo trật tự định cách chù yếu đe biêu thị quan hệ ngữ pháp Ví dụ, câu “Lan tặng mẹ khăn len” , “ Lan” chủ thề hành động trao tặng từ “ Lan” đứng trước động từ “tặng”, “m ẹ” đối tượng tiếp nhận từ “m ẹ” đừng sau động từ “tặng” Khi trật tự từ thay đổi ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp thay đổi Ví dụ, so sánh “bàihọc” - ý nghĩa chi vật với “học bài” - ý nghĩa hành động Phương thức hư từ sử dụng phổ biến tron« tiếng Việt H từ từ không mang ý nghĩa từ vựng, không dùng đe gọi tên đối tượng thù kiếm chác, chia phần quanh nạn nhân đà chết Như vậy, ý nghĩa bề mặt chi phương tiện biêu đạt, cịn ý nghĩa bê sâu mục đích biểu đạt Các biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ tô hụp a Đ iệp n g ữ Đ iệp ngữ phương thức lặp lại cách có ý thức hai hay nhiều lần từ, ngữ nhau, kiều câu hay cách phô diễn nham tạo nên ấn tượng m ẻ có tính chất tăng tiến Ví dụ: Đ i đến nơi L i cliào kết bạn L i chào trước Con đường bớt xa L i chào dẫn hước L i chào hoa Chẳng s ợ lạc nhà N từ lòng đ ấ t (Lời chào trước - N guyễn Hoàng Sơn) " T h n g mẹ, th ơng m ẹ mà lại cọ xong chậu rói m ới vê thăm mẹ Thói, cho cọ chậu suôt đời (Truyện Ba cô gái) C hân vịt hình m chèo C hân tàu hình chong chóng Chân x e bánh lăn trịn Chân hàn im đứ n ẹ lining Suôi (tời im đứng thắng (Chân - Phạm Hố) N hờ sử dụng biện pháp lụp nên dù miêu tà chân n h unc Phạm H ô đế em m rộng tầm hiểu biết có so sánh loại chân với nhau, cuối đến kết luận: chân thang, vững chác chân giá trị C ũng có điệp câu: H ạt g ạo làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Những năm bom M ĩ Cùa sóng Kinh Thầy Trút m ải nhà H ạt g ạo làng ta 164 Hạt gạo làng ta Có bão tháng bày Có cơng bạn Có m ưa tháng ba Sớm chơng hạn H ạt g ạo làng ta H ạt gạo làng ta Gứi tiến tuyên Em vui em hát Gừi phư ơng xa H ạt vàng làng ta! Em vui em hát (Hụt gạo làng ta - Trần Đ ăng Khoa) Đ iệp câu “Hạt gạo làng ta” nhắc nhấc lại tất cá khổ thơ giúp cho việc thề suy nghĩ, cảm xúc khác hạt gạo rõ ràng, tác động trực tiếp, mạnh m ẽ tới nhận thức tình cảm cùa người đọc b Đ n g nghĩa kép Đ ồng nghĩa kép phương thức dùng phối hợp nhiều từ ngữ nghĩa gần nghĩa nhằm mục đích tránh lặp từ vựng cung cấp cho người đọc m ột lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng Chức chủ yếu đồng nghĩa kép chức nhận thức Phương thức tu từ chủ yếu dùng phong cách luận phong cách nghệ thuật Ví dụ: Hoan hơ anh giải p h ó n g qn Kính cluìo anh, ngư i đẹp Lịch sừ hôn anh, chàng trai chăn đất Song hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch S a n h cùa th ế k ỉ X X (Hoan hò anh g iài p h ó n g quân - Tố Hữu) c Tiệm tiến Tiệm tiến phương thức xếp từ ngữ xoay quanh m ột nội dung theo trình lự tăng đần giảm dần nhằm mục đích gây ấn tư ợng đặc biệt nội dung trinh bày Tiệm tiến có chức nhận thức chức n ăng biểu cảm Nó dùng nhiều phong cách luận, phong cách nghệ thuật Ví dụ: A i có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng dùng cuốc, thuổng, gậ y gộc, phái sức chống thực dân cứu nước (Hồ Chí M inh) Trong câu đây, hình thức vũ khí diễn đạt theo trình tự giảm dần, nội dung tư tưởng, tình cảm, tâm đánh giặc lại theo trình tự tăng dần d Tương phản T ương phàn cách sừ dụng từ ngữ có ý nghĩa đối lập nhằm mục đích cung cấp cho người đọc lượng thơng tin bọ sung, làm cho văn bàn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng sắc biểu cảm Tương phàn có chức nhận thức, dùng nhiều phong cách luận, phong cách nghệ thuật Ví dụ: 165 Hơm nav trời n ắ n g n h u n u n g M ẹ em cấy phơ i lưng ca ngàv Ước em hóa thành mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng răm (Bóng m áy - Thanh Hào) Sự tương phản “trời nắng nung” “suốt ngày bóng râm ” làm sinh lượng thơng tin mới, tình u thương, cảm thông sâu sắc em bé người mẹ phái làm m ột thời tiết vô khắc nghiệt e Ngoa dụ Ngoa dụ cách nói cường điệu quy mơ tượng miêu tà nhăm mục đích biểu đạt sâu vào bán chất vật, việc N goa dụ có chức nhận thức chức biểu càm, dùng nhiều phong cách khấu ngữ, phong cách luận, phong cách nghệ thuật Ví dụ: Trái tim thép tao mách bào tao rung cam đôi sù n g kim cư n g vào bụng mày Nào, sói, lụi đây! (Truyện Chú (lê đen) “Tim thép” “sừng kim cương” cách nói cường điệu, nhàm diễn tả dũng cảm, kiên dê đen trước chó sói hăng, độc ác f N ó i giảm Nói giảm cách dùng hình thức biểu đạt giảm t m ức độ để thay cho diễn đạt bình thường, qua lại làm tăng thêm giá trị biểu cảm Nói giảm vừa mang chức nhận thức, vừa m ang chức biểu cảm, thường dùng phong cách ngữ, phong cách luận, phong cách nghệ thuật Ví dụ: Bả ngo ú em m lâu Mẹ g iữ cơi trầu, bình vơi (Kl niệm vể bà ngoại - Nguyễn Thị Mai) T “m ất” thay cho từ “chết”, nhằm giảm bớt nỗi đau thương trước cùa bà ngoại, qua lại thấy rõ tình cảm em bé bà, mà giá trị biểu cảm cùa câu thơ tăng lên g Im lặng Im lặng phương thức biểu đạt bàng cách bỏ trống (dấu chấm lửng), chữ vắng mặt có nghĩa nhờ chữ có mặt Im lặng dùng nhiều phong cách ngữ, phong cách nghệ thuật với chức r ăng chủ 166 yếu chức tinh cảm Nó thường dùng để diễn tà châm biếm, đùa vui, hay e thẹn, uất ức, nghẹn ngào Ví dụ: ( 'háu dường chim Chủ lên đường xa Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà Ra thể Lượm ơi., (Lượm - Tố Hữu) h L ộng n g ữ Lộng ngữ cách vận dụng tiềm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp cùa tiếng V iệt nhằm tạo nên mọt lượng ngữ nghĩa m ái, bất ngờ so với phần tin c a sở Lộng ngữ thường dùng đề châm biếm, đùa vui với chức nhận thức chức tình cảm Nó dùng phong cách ngữ, phong cách luận, phong cách nghệ thuật Ví dụ: Bà gici chợ Cáu Đ ơng Bói xem m ột què lấy chong lợ i Thầv bói gieo quẻ nói L ợ i có lợi nhưníỊ (Ca dao) Tác già dân gian sứ dụng tượng đồng âm để chơi chữ nhằm giễu cợt bà già cách dí dỏm, thâm thúy Ý thơ nhờ m sinh động, sâu sac han lên III CÁC BIỆN PHÁP TU T Ừ CÚ PHÁP Đặc điểm tu từ cùa kết cấu cú pháp tiếng V iệt sừ dụng linh hoạt kiêu câu nhằm tăng giá trị biểu càm lời nói Câu đặc biệt Đ ây loại câu chi có từ cụm từ, dùng trường hợp đặc biệt nhằm trinh bày vật, tượng trạng thái, hành động tồn trước mắt nhằm đưa người đọc, người nghe vào cương vị cùa người chứng kiến Ví dụ: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch (Nguyễn Công Hoan) 167 Câu rút gọn Câu rút gọn có nhiều hình thức, rút gọn chù ngữ, rút gọn vị ngữ, rút gọn cà chủ ngữ vị ngữ Câu rút gọn thường dùng phong cách ngữ, làm cho đối đáp phong cách ngữ diễn nhanh chóng, tiện lợi Ví dụ: - Chị mua cam không? - Không (Câu đầy đù là: Tôi không m ua cam.) Tách biệt Tách biệt phương thức tách thành phần cùa câu nhằm nhấn mạnh ý cùa thành phần tách đế tăng cường giá trị biểu càm Ví dụ: Từ ngâng mặt lên nhìn Hộ ba lần Ra lần Từ m uốn n ói lại khơng dám nói (Nam Cao) Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ hình thức câu hịi khơng phải để hỏi m m ục đích để tăng cường tính diễn cảm cùa lời nói Ví dụ: A i nặn nên hình Khế chia năm cánh? ịK hế - Phạm Hổ) Trăng từ đâu đến Hay từ cánh rừng xa? Trăng từ đâu đến H ay biên xanh diệu kì? Trăng từ đàu đến H ay từ m ột sân chơi? Trăng từ đâu từ đàu? Trăng khăp miên Trăng có nơi Sáng đất nước em ? (Trăng từ đâu đến - Trần Đ ăng Khoa) 168 1Hoặc: l kìa! Có khơng? Có phủi tu dừng lụi không? Ta m ệt rồi! Ta phái nhờ m ột người khác hộ la (Bái học tốt - Võ Quàng) Đ)ảo I|£Ũ ỈĐáo ngữ thay đồi thành phần cú pháp mà không làm thay đối nội dung thônig báo sở câu Đào ngữ có tác dụng nhấn mạnh vào thành phân đào, nhằm gây m ột ấn tượng sâu sac, đậm nét vật, tượng Ví dụ: - Đào vị ngữ: Đ ã tan tác bóng thù hắc ám Đ ã sá n g lại trời thu thảng Tám (Tố Hữu) Thông thường, vị ngữ đứng sau chù ngữ, câu trên, vị ngữ đào lên đứng trước chủ ngữ, nhằm nhấn mạnh nội dung thông báo - Đảo bổ ngữ: Sâm G xuống sân K h a n h ch cười (Trần Đăng Khoa) Thông thường, bồ ngữ đứng sau động từ (hoặc tính từ ), câu thơ trên, bổ ngữ đào đứng trước nhằm nhan m ạnh tính chất cùa việc (tiếng cười) C â u n gan câu dài Câu ngắn diễn tà việc diễn dồn dập, nhanh chóng, cần khẳng định điều chắn Ví dụ: Rùa N gày đầu Rùa chạy, có đầy sau lưng N gày thứ hai Rùa chạy chậm N gày thứ ba, Rùa Ngày thứ tư, chậm N g y thứ năm, Rùa lê (ừng bước Cái sau lưng biến Con đường hóa gồ ghề Rùa bước chậm dần chậm dần dừng lại! ( B ài học tốt - Võ Quảng) Câu dài cỏ thể miêu tả không gian rộng lớn, nỗi niềm tâm vấn vương không dứt, diễn tá khó khăn, gian kho Ví dụ: 169 "Cúc bạn nhỏ cùa trăng m ột lìgciv hạn lcim bao nhiên việc, học mẫu giáo, nhà p hai xâu kim giúp bà, nhặt rau giúp mẹ Trăng khơng nhiều việc bạn "Các bạn thấy chưa: N hữ ng khu rừ ng trải vô tận ánh trăng, sô n g hát lên niềm vui cùa mình, sợi rong xanh biếc chập chờn, cá không muốn ngủ bơi lượn lấp lánh suốt đêm (Lời ru cua trăng - Xuân Quỳnh,) CÂU HỎI ÔN TẠP Phân biệt phong cách phong cách học H ãy nêu phong cách chức tiếng Việt Thế chuẩn mực ngôn ngữ chuẩn m ực phong cách? Thế màu sắc tu từ, phương tiện tu từ biện pháp tu từ? Trình bày phạm vi sử dụng cùa phong cách hành - cơng vụ, phong cách khoa học, phong cách luận, phong cách báo phong cách nghệ thuật Trình bày chức loại phong cách tiếng Việt Trình bày đặc trưng cùa loại phong cách tiếng Việt Trình bày đặc điểm ngơn ngữ loại phong cách tiếng Việt Hãy nêu biện pháp tu từ ngữ âm C ho vi dụ H ãy nêu biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa xét theo quan hệ liên tướng Cho ví dụ 10 Hãy nêta biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa xét theo quan hệ tố hợp Cho ví dụ 11 H ãy nêu biện pháp tu từ cú pháp Cho ví dụ 12 Thế so sánh? Ý nghĩa so sánh? 13 Thế nhân hóa? Ý nghĩa nhân hóa? 14 Thế tượng thanh? Ý nghĩa tượng thanh? 15 Thế điệp từ ngữ? Ý nghĩa điệp từ ngữ? 16 Trong văn học dành cho trẻ m ầm non, biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất? Cho ví dụ 170 BÀI T Ặ P T H Ự C HÀNH Xác định phong cách đoạn văn sau: - “Ti Xiu nhập bọn với bạn Lúc đầu, chủng bay xuống mặt biên, rỏi chúng hợp thành m ột đám m ây m òng rời m ặt biên bay VCIO đất liền Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua nhữ ng dịng sơng lấp lánh sáng bạc x ế chiểu, ơng m ật trời tỏa tia sáng chói chang lúc sáng (Trích Giọt nước 77 Xiu) - "Hầu hết giáo viên hỏi nhận thấy vai trò quan trọng tác phẩm văn học đỗi với p h t triên trẻ m ẩm non Tuy nhiên, họ chưa có nhiêu nguồn văn học đế sử dụng (do nhe) trường khơng có thư viện, bàn thân khơng có thời gian khơng chịu sưu tầm ), nhìn chung, chưa biết cách khai thúc giá trị cùa tác phẩm hoạt động giáo dục trẻ (Trích Văn học thiếu nhi với g iáo dục trẻ em lứa tuôi mâm non) - “Hẳn chủng ta thống m ong muôn răng: M ọi trẻ em đêu cân có khời đầu tốt đẹp sống, hường quyền bàn cùa mình, có cư hội phát trien lồn diện thể chất, trí tuệ, tinh than nhân cách n ẹa v lại địa bàn sinh song, lớn lên N hư ng nay, điếu kiện kinh tế hơn, trẻ em van chịu khơng thiệt thịi? ” (Trích “Hành động trẻ em ” - D iễn đàn Nhân dân cuối tuần - Hà Khoa) - + M ẹ ơi, hôm đư ợc phiêu bé ngoan + Con giỏi quá, mẹ thườìig cho con, m chủ nhật, mẹ đưa chơi cơng viên + Ỏi thích q, y ê u mẹ quá! (Trích m ột đoạn hội thoại cùa hai mẹ bé An) H ãy viết đoạn văn khoảng 20 dòng thuộc phong cách nghệ thuật với chủ đề Mùa xuân H ãy soạn cơng văn xin hỗ trợ kinh phí m ua sắm trang thiết bị cho trường m ầm non H ãy viết đơn xin tham gia câu lạc thể dục thể thao xã/ phường Phân tích giá trị biện pháp so sánh thể đoạn thơ sau: Con chim có tơ Con chim u tơ N hư ta có nhà N hư la yê u nhà Tối chim ngũ Chim m m ất to Ban ngciy chim ca Chim buôn không ca (K hông nên phá tồ chim - N hược Thủy) 171 Bàn tay có giáo Vá áo cho em N hư tay chị N hư tay mẹ h iển (Bìm tay giáo - Định Hài) Phân tích ý nghĩa cùa biện pháp nhân hóa thể đoạn thư sau đây: Ỏng trời Cò gà rung tai M ặc áo giáp đen Nghe Ra trận Bụi tre Mn nghìn mía Tan ngan M úa gươm G ỡ tóc Kiến Hàng bưởi Hành quân Đu đưa Đ ầy đường Be lũ Lá khơ Đẩu trịn Gió Trọc lốc Bụi bay (M ưa - Trần Đ ăng Khoa) Cuôn cuộn Phân tích ý nghĩa biện pháp ẩn dụ câu thơ sau đây: Ngày ngày mặt trời qua láng Thấy m ột m ặt trời lăng đò (Viễn Phương) Em biến vàng Nghe mênh m ang đồng lúa chín Hưưng lúa chín thoang thồng bay Làm lung lay hàng cột điện Làm xao động vòm (Nguyễn K hoa Đăng) Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp điệp từ ngữ đoạn thơ sau: "Bố em cày Đ ội sấm, Đ ội chớp, Đ ội cà trời m ưa! " (M int - Trần Đ ãng Khoa) 172 Hăy chi phân tích ý nghĩa cùa biện pháp ta từ thề đoạn thơ sau đây: Trăng lừ đâu đèn Trăng tròn m át cá Hay lừ cánh rừng xa? Chang hao chớp mi Trăng hóng n h u q chín Trăng lừ đâu (tên Lửng lơ lên trước nhà H ay từ sân chơi? Trăng từ đâu đến Trăng bay bóng Hav biến xanh diệu kì? Bạn đá lên trời (Trăng lừ đâu đến - Trần Đăng Khoa) 10 Hãy phân tích tác dụng cùa biện pháp tu từ thể thơ Gió lừ tav m ẹ Vương Trọng: Quại nan Chớp chớp, lay lay Quại nan m ịng dính Gió cùa ơng trời Có rét buốt Gió mẹ, mẹ Ngọn gió dày Lúc ncio mát Gió từ Quại nan cánh Cịn có nghi Chớp chớp, lay lay Gió từ tay mẹ Thổi suốt đêm hè Mẹ đưa bay Êm vào giác ngũ 11 Hãy chi phân tích giá trị cùa biện pháp tu từ thể thơ Em yêu nhà em cùa Đoàn Thị Lam Luyên: Chằng đâu nhà em Có đàn chim sé bên thềm liu lo Có nàng g m hoa m Cục ta cục lác vừa đẻ xong Có nàng chuối m ật lưng ong Có ơng ngơ bắp râu hồng nh u tơ Có ao m uống với cá cờ Em chị Tấm đợi chờ bống lên Có đâm ngào ngạt hương sen Ếch đục nhạc, d ế m èn ngâm thơ Dù xa thật xa Chẳng đâu vui nhà cùa em 12 Hãy viết đoạn vàn (khoảng 20 dịng) có sừ dụng biện pháp tu từ ngữ âm 13 Hãy viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa 14 Hãy viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) có sừ dụng biện pháp tu từ cú pháp 15 Hãy viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) có sử dụng tổng hợp biện pháp tu từ tiếng Việt 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chù biên), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị K im Nga, Đ ỗ Xuân Thảo, 2007, Tiếng Việt (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học), NXB G iáo dục Diệp Quang Ban, 1990, N gữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 1998, Văn bủn liên kết tiếng Việt, NXB G iáo dục Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Q uốc gia Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Đồ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, 2007, Giáo trình N gữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn,2001, Đại cương ngơn ngữ học, NXB Giáo dục N guyễn Xuân Khoa, 2008, Tiếng Việt tập 1, (Giáo trình đào tạo giáo viên mâm non), NXB Đại học Sư phạm Đ inh Trọng Lạc, N guyễn Thái Hòa, 2002, Phong cách Ì1ỌC tiếng Việt, NXB G iáo dục 10 Đ ặng Thị Lanh, Nguyễn Thái Hòa, 2003, Tiếng Việt (N gữ âm phong cách học), NXB Đại học Sư phạm 11 Lã Thị Bắc Lý, 2003, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 12 Lã Thị Băc Lý, 2008, Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuối mẩm non, NXB Đại học Sư phạm 13 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương, 2005, N gữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Su phạm 14 Bùi M inh Toán, Đặng Thị Lanh, 2003, Tiếng Việt, Đ ại cưtrng - N gữ ăm, NXB Đại học Sư phạm 15 Bùi Minh Toán, Nguyễn Q uang Ninh, 2003, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm 16 Bùi M inh Toán, Lê A, Đỗ V iệt Hùng, 1998, Tiếng Việt thực hành, NXB G iáo dục 17 Đ ỗ Xuân Thào, Lê Hữu Tinh, 1997, G iáo trình Tiếng Việt 2, NXB G iáo dục 174 18 Đ inh H ồng Thái, 2008, Giáo trình Phương pháp p hát triển lời nói tré em, NXB Đại học Sư phạm 19 H oàng Văn Thung, Lê A, Đ inh Trọng Lạc, 2001, Giáo trình Tiếng Việt 3, N X B G iáo dục 20 H oàng Văn Thung, Lê A, 1994, N gữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm H Nội 21 N guyễn Minh Thuyết (Chủ biên), N guyễn Văn Hiệp, 1997, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 175 NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC sư PHẠM Đ ịa chỉ: X u â n T h u ỷ , c ầ u G i ấ y , H N ộ i Đ iệ n th oại: 754 7735 I Fax: 04 37547911 Em ail: h a n h c h i n h @ n x b d h s p e d u v n I W eb site: w w w n x b d h s p e d u v n TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (In lẩn thứ tu) LÃ THỊ BẮC LÝ - PHAN THỊ HỒNG XUÂN - NGUYỄN THỊ THU NGA Chịu trách nhiệm xu ất bán: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VẰN VANG Người nhận xét: GS.TS LÊ A PGS.TS ĐỖ XUÂN THẢO Biên tập nội dung: đ a n g m in h t h u ý K ĩ thuật vi tinh: NGUYÊN NGUYỆT NGA Trinh bày bia: PHẠM VIỆT QUANG Mã só: 01.01.111/224-ĐH2013 !n 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm, Công ti c ổ phấn In Khoa học Còng nghệ Hà Nội Đãng ki KHXB số: 27Ì-2Ọ13/CXB/111-04/ĐHSP ngày 28/2/2013 In xong vá nộp luu chiểu tháng nám 2013 LÃ TI TKỊ HỒNG'XUÂN - NGUYỄN THỊ THU NGA m i l l G T 0 0 i o l GIAO TRINH 'ĩ w NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC sư PHẠM

Ngày đăng: 23/08/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w