Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .Nguồn trong các mối quan hệ khu vực của miền trung Việt Nam thế kỷ XVI XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ Quảng Trị) .
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN “NGUỒN” TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ KHU VỰC CỦA MIỀN TRUNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XIX (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CAM LỘ - QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số : 9229010.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Kim Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi phút ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vu Thi Xuyen (2022), “The flows of commodities in Cochinchina’s economy in the sixteenth to eighteenth centuries, University of Social Sciences and Humanities”, The first international conference on the issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Hanoi, ISBN 978-604-9990-98-4, pp.802-820 Vũ Thị Xuyến (2022), “Biển lục địa: Nhìn lại vai trò đường núi khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (9) (557), tr.48-61 Vu Thi Xuyen (2021), “Nguyen Lords with Trading Activities and International Cultural Exchange in South Vietnam during the Sixteenth to Eighteenth Centuries”, The Russian Journal of Vietnamese Studies Vol (4), PP 87-105 Vũ Thị Xuyến (2021), “Sự hội nhập Đàng Trong kỷ XVI-XVIII nhìn từ dịng chảy nguồn thương phẩm”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (6), tr.683-695 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Núi biển hai số tự nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế, văn hố, xã hội miền Trung Việt Nam Hồ nhịp dòng chảy lịch sử, núi biển làm cho hưng thịnh vương quốc Chămpa, chúa Nguyễn Đàng Trong nhiều kỷ Nguồn thương phẩm từ vùng núi Trường Sơn mặt hàng xuất khẩu, thu hút thuyền buôn neo đậu cảng thị phía đơng Chính vị then chốt đó, kết nối biển lục địa giao lưu xuyên, tự nhiên lâu đời vùng đất Nghiên cứu mối quan hệ biển lục địa nhằm trả lời cho câu hỏi cách để thương phẩm từ thượng nguồn dịng sơng khởi nguồn phía tây vận chuyển vùng đồng bằng, cảng biển tham gia vào mạng lưới trao đổi khu vực, sớm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhấn mạnh khẳng định vị kết nối đông - tây vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cách thức khai thác tiềm kinh kế vùng núi phía tây phục vụ cho mục đích kinh tế trị quyền trung ương Đặt bối cảnh thương nghiệp yếu tố sống Đàng Trong vào kỷ XVI-XVIII, quyền Thuận Hố thiết lập vùng núi phía tây hệ thống “Nguồn” để thu thuế buôn bán người miền xi lên vùng cao bn bán kiểm sốt hoạt động thương mại tự hai nhóm tộc người Chợ đầu nguồn Hệ thống sách quản lý hoạt động giao thương thượng Nguồn vùng núi Trung Kỳ ngày hoàn bị thời Nguyễn Trong bối cảnh kỷ XIX, chịu tác động mạnh mẽ từ thay đổi mạng lưới giao thương khu vực quốc tế, hoạt động thương mại người phương Tây thị trường phương Đông dần chuyển từ buôn bán tự sang mục đích trị Nhà Nguyễn trước nhiều sức ép trì sách đối ngoại khắt khe, hoạt động giao thương quốc tế dần suy giảm tiến tới ngăn cấm bn bán với nước ngồi Nguồn thu từ ngoại thương giảm sút nghiêm trọng, quyền Huế phải tìm cách kiểm sốt thu thuế từ thị trường nước Thương mại với vùng cao quyền trọng thơng quy định cụ thể hoạt động buôn bán “Nguồn”, việc lập thị trường trao đổi tự (Trường giao dịch hay Chợ nguồn) Trong ý nghĩa đó, nghiên cứu cách thức thu thuế “Nguồn” hoạt động thương mại Trường giao dịch góp phần làm rõ kết nối kinh tế với thị trường nước khu vực, mối quan hệ xã hội đồng vùng cao triều Nguyễn Đây vốn khoảng trống không nhỏ nghiên cứu lịch sử thương mại Việt Nam Trong hệ thống “Nguồn” trải dọc miền Trung, Cam Lộ (thuộc tỉnh Quảng Trị) “Nguồn” quan trọng tiêu biểu Với vị trí nằm trung gian đồng bằng/ biển miền núi, mà Lê Quý Đôn vào kỷ XVIII miêu tả “lên rừng xuống biển hai đường giống nhau”, Cam Lộ nguồn điển hình hệ thống kinh tế miền Trung Tầm quan trọng “Nguồn Cam Lộ” không hoạt động giao thương, kết nối đồng miền núi, mà quan trọng hơn, tuyến thương mại biển người Thượng phía tây Quảng Trị xa quốc gia Đông Nam Á lục địa Vạn Tượng, Chân Lạp, Xiêm (tức Thái Lan) Với vị trí giao điểm thương mại đường sông đường bộ, lại gần với cảng Cửa Việt phía đơng, Cam Lộ điểm hội tụ hàng hoá từ thị trường nước khu vực Từ ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nguồn” mối quan hệ khu vực miền Trung Việt Nam kỷ XVI - XIX (nghiên cứu trường hợp Cam Lộ - Quảng Trị)” làm đề tài luận án tiến sĩ, để thông qua làm bật yếu tố cấu thành, vận hành mối quan hệ khu vực “Nguồn” hệ thống kinh tế miền Trung thời trung đại Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích làm rõ yếu tố cấu thành “Nguồn”, mối quan hệ với khu vực “Nguồn” mạng lưới buôn bán Đông - Tây miền Trung Việt Nam vào kỷ XVI - XIX Từ việc nghiên cứu trình hình thành, chế hoạt động, phát triển “Nguồn”, chúng tơi lấy làm sở để nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ” thuộc tỉnh Quảng Trị Từ mục đích luận án, đặt mục tiêu cụ thể, phân tích hình thành, phát triển, vận hành “Nguồn” với yếu tố Sở tuần ty - quan đại diện cho quyền nhà nước, với nhiệm vụ thu thuế thương nhân miền xuôi buôn bán vùng đất người Thượng; Trường giao dịch - chợ đầu nguồn, nơi gặp gỡ tộc người Thượng người miền xuôi, trao đổi buôn bán cách tự do; hai xem xét “Nguồn” hệ thống buôn bán đông - tây, luận án làm rõ mối quan hệ trị kinh tế với khu vực quyền trung ương thiết lập kỷ Trong nghiên cứu trường hợp “Nguồn Cam Lộ”, luận án tập trung luận giải vị then chốt Cam Lộ lộ trình thương mại với quốc gia Đơng Nam Á lục địa phía tây cảng biển phía đơng Cam Lộ chợ “Nguồn”, địa điểm tập kết hàng hoá thị trường khu vực Lào, Siam (vùng đông bắc)… trước đưa thị trường đồng điểm cuối hoạt động giao thương cảng biển Luận án đặt “Nguồn Cam Lộ” mối liên kết chặt chẽ với thị trường miền ngược miền xi, để từ làm rõ dịng chảy hàng hóa tham dự tộc người vào hoạt động thương mại Đông - Tây kỷ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố cấu thành, cách thức hoạt động “Nguồn”; mối quan hệ “Nguồn” với thị trường khu vực, cụ thể “Nguồn Cam Lộ” Về phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung vào phạm vi không gian thời gian, cụ thể sau: Về phạm vi không gian, với đặc điểm chung mặt địa lý miền Trung Việt Nam núi cao phía tây biển rộng phía đơng, kết nối núi biển thực qua vai trị dịng sơng, vậy, xuất “Nguồn” vùng núi Trung Kỳ có nhiều điểm tương đồng Chính vậy, phần vấn đề chung “Nguồn”, luận án tập trung tìm hiểu khơng gian tương đối rộng lớn xứ Thuận - Quảng, từ Quảng Bình Bình Thuận Ở nội dung quan trọng thứ luận án, trường hợp “Nguồn Cam Lộ”, luận án tập trung vào mạng lưới buôn bán, mối quan hệ Cam Lộ với thị trường nước khu vực theo dịng chảy hệ hống sơng Thạch Hãn qua đường mòn xuyên biên giới Về phạm vi thời gian, luận án lấy mốc từ kỷ XVI, mà cụ thể vào năm 1558, Nguyễn Hoàng (cq: 1558 - 1613), vị chúa khai mở xứ Đàng Trong giao giữ chức Đoan quận công - đại diện quyền vua Lê, quản lý vùng đất Thuận Hóa Luận án lấy mốc kỷ XIX điểm giới hạn mặt thời gian thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1945), cụ thể đến năm 1884 Đại Nam thức trở thành thuộc địa Pháp Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Là đề tài thuộc khoa học lịch sử, bên cạnh việc kế thừa nhiều thành tựu nghiên cứu trước, luận án khai thác tối đa nguồn tư liệu cấp phục vụ cho đề tài, bật nguồn tư liệu sử như: Tài liệu Châu bản, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu… Ngồi ra, luận án khai thác nhiều kết nghiên cứu miền Trung nói riêng lịch sử Việt Nam giai đoạn nói chung phản ánh cơng trình đăng Tạp chí chun ngành, Kỷ yếu hội thảo, Sách chuyên khảo, Luận án… Những đóng góp cơng trình này, chúng tơi nói kỹ phần Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu chủ đạo quan trọng Cùng với phương pháp chuyên ngành lịch sử, luận án đặc biệt coi trọng phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp logic, phương pháp chuyên gia đề tài đưa nhận định tổng quát, lập luận khoa học lịch sử miền Trung nói riêng Lịch sử Việt Nam nói chung Đóng góp luận án Luận án cơng trình cụ thể hóa, làm rõ nội dung hình thành, phát triển “Nguồn” miền núi Trung Kỳ Tập trung vào Sở tuần ty Trường giao dịch, luận án góp phần làm rõ đóng góp thuế “Nguồn”, nguồn lợi từ Chợ đầu nguồn mối quan hệ với thị trường nước khu vực Nghiên cứu trường hợp Cam Lộ, luận án cho thấy liên kết “Nguồn” với trung tâm thương mại bên biên giới, với vùng hạ lưu Điều không nhằm khẳng định vị quan trọng hoạt động buôn bán xuôi - ngược vốn đặc trưng tiêu biểu xứ Thuận - Quảng, mà cho thấy mối quan hệ mật thiết miền Trung với mạng lưới thương mại khu vực Về mặt tư liệu, với việc khai thác triệt để nguồn thông tin từ tài liệu Châu bản, luận án góp phần khẳng định cụ thể hóa vị quan trọng nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử trị, kinh tế, xã hội Việt Nam triều Nguyễn Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Miền Trung bối cảnh khu vực kỷ XVI - XIX Chương 3: “Nguồn” hệ thống kinh tế miền Trung kỷ XVI - XIX Chương 4: “Nguồn Cam Lộ” mạng lưới thương mại miền Trung kỷ XVI - XIX Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Khi nghiên cứu thương mại miền Trung thời chúa Nguyễn, học giả khẳng định vị trí khơng thể thay vùng nội địa phía tây cho chúa Nguyễn có nhiều sách quản lý “mềm dẻo” vùng đất phía Tây để thu nguồn lợi đây, hầu hết nghiên cứu dừng nhận xét chung chung mà chưa có phân tích cụ thể sách mặt hành chính, quản lý kinh tế chúa Nguyễn vùng đầu “Nguồn” phía tây, mối quan hệ quyền Đàng Trong với tộc người Thượng sinh sống Đây “khoảng trống” mà luận án tập trung phân tích làm rõ 1.2 Những vấn đề luận án cần giải 1.2.1 Những nội dung kế thừa từ cơng trình cơng bố Các cơng trình nghiên cứu lịch sử ngoại thương Việt Nam nói chung “Nguồn” miền Trung nói riêng đóng góp quan trọng vào khuynh hướng nghiên cứu, đánh giá lại nhiều vấn đề lịch sử trung đại Việt Nam, luận án đặc biệt kế thừa nội dung sau: Thứ nhất, cơng trình góp phần tái lại tranh chung tình hình trị, kinh tế miền Trung Việt Nam từ kỷ XVI - XIX Nổi bật đặc trưng mặt địa dư, tài nguyên thiên nhiên vùng núi phía Tây xứ Thuận - Quảng Thứ hai, cơng trình cho thấy vị thay vùng núi phía Tây vai trị cung cấp nguồn thương phẩm cho hoạt động buôn bán thương nhân miền xi Dù chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào chế quản lý, vận hành “Nguồn” vùng thượng du nghiên cứu cho thấy rằng, việc quản lý vùng đất ln nằm chiến lược, tính tốn quan trọng họ Nguyễn Thứ ba, viết có dung lượng tương đối ngắn, cơng trình đăng tải Tạp chí Cửa Việt đóng góp thành tựu quan trọng việc nghiên cứu vùng núi phía tây tỉnh Quảng Trị nói chung Cam Lộ nói riêng Có thể nói nguồn tư liệu địa phương quan trọng mà luận án tham khảo 1.2.2 Những nội dung cần giải luận án Thứ nhất, nhiều cơng trình học giả ngồi nước nhấn mạnh đến vai trị, vị “Nguồn” tồn chúa Nguyễn Đàng Trong hệ thống kinh tế nhà Nguyễn vào kỷ XIX, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu kiểm soát, cách thức quản lý, thu thuế quyền trung ương “Nguồn” thời chúa Nguyễn sau nhà Nguyễn Trong khuôn khổ luận án, tập trung vào yếu tố “Nguồn” Sở tuần ty với chức đại diện cho quyền nhà nước làm nhiệm vụ thu thuế thương nhân miền xuôi lên “Nguồn” buôn bán; Trường giao dịch, địa điểm 10 núi phía tây đặt thập niên trước, nhà vua lại trọng đến việc đưa người miền xuôi đến khai khẩn vùng bình ngun Những sách triều Nguyễn khẳng định vị vùng núi phía tây chiến lược thống đất nước, khai thác nguồn lợi kinh tế qua hệ thống “Nguồn” 2.3 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển “Nguồn” miền Trung Đặc trưng riêng biệt mặt địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, với mạng lưới buôn bán ven sông nhân tố tác động không nhỏ đến hình thành hệ thống “Nguồn” miền Trung Mạng lưới kinh tế xuôi - ngược đặc điểm bật miền Trung nhiều thời kỳ lịch sử Chúa Nguyễn - triều đại thừa hưởng nhiều di sản kinh tế người Chăm, sớm nắm bắt mối lợi vùng núi phía Tây mang tới, bước tìm cách thiết lập kiểm soát kinh tế người miền xuôi thâm nhập vào sâu vùng đầu Nguồn trao đổi, mua bán Hệ thống “Nguồn” thiết lập để kiểm soát hoạt động thương mại vùng cao giữ vị quan trọng giúp quyền Đàng Trong thu thuế, kiểm soát giao dịch thương mại đồng miền núi Chương “NGUỒN” TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ MIỀN TRUNG THẾ KỶ XVI - XIX 3.1 Hệ thống “Nguồn” miền Trung Thuật ngữ “Nguồn” tồn cách phổ biến nhiều cơng trình khảo cứu địa lý, văn hóa, kinh tế miền Trung Việt Nam Cùng với vai trị đơn vị hành quyền trung ương thiết lập để quản lý người vùng cao “Nguồn” cịn giữ vị quan trọng mặt kinh tế, nơi điểm thu thuế thương 13 nhân miền xuôi lên “Nguồn” buôn bán Thông qua tồn Sở tuần ty Trường giao dịch “Nguồn”, quyền trung ương kiểm sốt hoạt động bn bán đồng vùng cao, nắm bắt tình hình kinh tế, xã hội người Thượng vùng núi phía tây 3.2 Sở tuần ty đầu Nguồn Sở tuần ty hay biết đến tên khác vào kỷ XVIII - XIX “Đồn tuần” hay “Sở tuần” quan đại diện quyền nhà nước có nhiệm vụ đánh thuế thương nhân vùng đồng lên thượng nguồn mua bán Họ thương nhân người Việt (người Kinh), người Hán (người Khách, người Hoa), hay người Việt làm thuê cho người Hoa Chức quan trọng Sở tuần ty thu thuế buôn bán từ thương nhân miền xuôi cách cấp/ bán giấy phép cho thương nhân miền xuôi lên thượng nguồn bn bán vịng năm Sự xuất thương lái miền xi giúp quyền chúa Nguyễn thực mục đích, Một đóng góp nguồn thuế vào ngân sách quốc gia; Hai là thơng qua thương hộ (các lái/ lái buôn/ thuộc lái) để tạo nên mạng lưới tình báo thăm dị tình hình trị vùng biên giới phía Tây Đàng Trong Thương nhân có giấy phép quyền bn bán hợp pháp “Nguồn” vòng năm Là người đại diện cho quyền trung ương, trực tiếp cấp giấy buôn bán cho thương nhân Sở tuần ty, cho thấy vai trò “nhân viên thu thuế” lớn Khơng có nhiệm vụ thu thuế thông qua việc bán giấy phép, quan lại Sở tuần phải đảm bảo người Kinh thâm nhập vào vùng nội địa không vượt phạm vi mà giấy thầu “Nguồn” quy định 14 3.3 Trường giao dịch Trường giao dịch hay biết đến với tên gọi khác vào kỷ XIX Bãi giao dịch, Bãi chợ hay Trường đổi chác Cùng với Sở tuần ty Trường giao dịch, yếu tố quan trọng để tạo nên chỉnh thể “Nguồn” vùng núi Trung Kỳ Nếu nói đến Sở tuần ty, nhấn mạnh đến diện quyền nhà nước với quy định tương đối chặt chẽ nhằm kiểm sốt hoạt động “bn Thượng”, nghiên cứu Trường giao dịch tập trung vào yếu tố thương mại, mua bán trao đổi tộc người Đây địa điểm mà quyền nhà nước tổ chức để người dân tộc từ làng sâu nội địa gùi lưng hàng hóa đặc trưng vùng núi xuống Chợ đầu nguồn để bán cho thương nhân miền xuôi, sau mua mặt hàng cần thiết muối, nước mắm, đồ dùng kim loại Sự tồn phổ biến Chợ đầu nguồn cho thấy hoạt động thương mại nhộn nhịp thời chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau Thậm chí Trường giao dịch địa điểm để nhà Nguyễn tiến hành hoạt động phủ dụ, giáo hóa, ngăn chặn quấy nhiễu người vùng cao Nếu Sở tuần ty nhằm kiểm soát thương nhân miền xi lên Nguồn ngược lại Trường giao dịch lại quyền tổ chức ra, phục vụ cho hoạt động mua bán, trao đổi người Thượng Đặt điều kiện kinh tế, xã hội thời nhà Nguyễn, thuế “Nguồn” nguồn thu chính, đóng góp cải vào ngân sách quốc gia Việc mở thầu vào kỳ lãnh trưng có vai trị quan trọng nhà Nguyễn, khơng tồn Chợ đầu nguồn người Thượng Mọi cắt đứt thương mại miền núi - đồng gây tác động không nhỏ đến hai tộc người, hai đường biên giới hạn Kinh - Thượng 15 Chương “NGUỒN CAM LỘ” TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI MIỀN TRUNG THẾ KỶ XVI - XIX Về mặt hành Cam Lộ, trước kỷ XVI, tức trước Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa vùng đất Cam Lộ có phạm vi khơng gian rộng lớn, tồn khu vực từ huyện Cam Lộ nay) đến tận vùng núi phía Tây giáp giới với Lào (tức huyện Hướng Hóa DaKrơng) Do nơi khu vực cư trú người vùng cao (thuộc châu Sa Bơi Thuận Bình), nên nơi biết đến với tên gọi Nguồn Cam Lộ - tức đơn vị hành chính, gắn với vùng thượng nguồn sơng Thạch Hãn nơi sinh sống tộc người thiểu số Với việc thiết lập hệ thống hành cách chặt chẽ, từ đơn vị đạo Cam Lộ (dưới thời vua Gia Long), phủ Cam Lộ (kiêm quản châu) thời vua Minh Mạng, đến năm 1853, vua Tự Đức, bỏ phủ Cam Lộ sáp nhập vào huyện Hướng Hóa (sau đổi tên huyện Thành Hóa) 4.1 “Nguồn Cam Lộ” mối quan hệ khu vực thời Chămpa Núi biển điều kiện then chốt tạo nên hưng thịnh nhà nước Chămpa lịch sử Các đường thương mại thiết lập song hành hệ thủy lộ dịng sơng miền Trung tạo nên mạng lưới giao thương Đông - Tây rộng khắp nhộn nhịp người Chăm Tại Quảng Trị, nhờ có hệ thống sông Minh Lương/Hiền Lương Thạch Hãn - Hiếu với hai cửa biển Tùng Luật/Cửa Tùng Việt Yên/Việt Hải/Cửa Việt đường xuyên sơn, người Chăm sớm thiết lập mạng lưới buôn bán Đông - Tây để thâm nhập sâu vào rừng già Trường Sơn, thu gom nguồn thương phẩm cho hoạt động giao thương 16 4.2 “Nguồn Cam Lộ” mối quan hệ khu vực thời chúa Nguyễn Chúa Nguyễn kế thừa di sản người Chăm việc khai thác nguồn tài nguyên từ vùng núi phía tây Đàng Trong phục vụ cho hoạt động buôn bán cảng biển Tại “Nguồn Cam Lộ”, thông qua ghi chép Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục cho thấy chúa Nguyễn thiết lập Sở tuần để kiểm sốt hoạt động bn bán xi ngược, sở tuần Cây Lúa, sở tuần Hiếu Giang (tuần Ba Trăng) sở tuần Ngưu Cước Tiền thuế thu hàng năm Sở tuần khoảng 320 quan Sang thời Nguyễn, với vị trí vùng biên giới phía tây Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn trọng đến việc phịng bị mặt quân kiểm soát hoạt động bn bán, trao đổi thượng nguồn Cam Lộ Chính vậy, “Nguồn Cam Lộ”, vai trị thu thuế hoạt động buôn bán Nguồn, thời chúa Nguyễn - vốn thương nhân địa phương lĩnh trưng thu thuế, thay hoạt động Định man - quan có diện quân đội thời Nguyễn Tiền thuế hàng năm “Nguồn Cam Lộ” vào kỷ XIX 1.000 quan Cùng với vai trò Sở tuần ty việc thu thuế người miền xi, quyền trung ương tổ chức Trường giao dịch, để tộc người Thượng từ vùng nội địa thương nhân vùng hạ du gặp địa điểm định chân đèo, chân núi, hay bên Trường lũy (như trường hợp Quảng Ngãi) để tiến hành hoạt động giao thương Trong hệ thống Chợ đầu nguồn vùng Thuận Hóa chợ Cam Lộ nơi có hoạt động trao đổi diễn tấp nập sầm uất Với vị trí nằm bên bờ sơng Hiếu, bên cạnh Bến Đuồi, vùng địa hình trung du, tiếp giáp đồng miền núi, nên chợ Cam Lộ từ lịch sử trở thành thị trường hội tụ, trung chuyển hàng 17 hố miền xi miền ngược Trước hết Cam Lộ nguồn gần với cảng Cửa Việt phía đơng, nơi chuyển tiếp giao thông đường thuỷ đường Bên cạnh đó, Cam Lộ cịn có mối liên hệ mật thiết, nơi tiếp giáp với khu vực sinh sống tộc người thiểu số phía tây Do đó, Cam Lộ chợ nguồn thuận tiện nhất, điểm hội tụ hàng hóa từ miền xi lên từ miền ngược Thơng qua việc phân tích nguồn thương phẩm vùng núi phía tây Quảng Trị hội tụ chợ Cam Lộ, khơng mặt hàng đặc trưng thị trường địa mà cịn có mặt hàng bên dãy Trường Sơn, sản phẩm Đông Nam Á lục địa, luận án tái khẳng định đường thương mại “kéo lên Ai Lao xuôi xuống Cửa Việt” không giữ vị quan trọng việc trì kết nối thượng - hạ nguồn, mà quan trọng lối mở để thâm nhập vào phần Đông Nam Á lục địa “Nguồn” vùng núi Trung Kỳ không tồn đơn lẻ mà nằm hệ thống, mạng lưới thương mại, vậy, luận án làm rõ mối quan hệ chợ nguồn Cam Lộ với chợ/ trung tâm thương mại hạ lưu sông Thạch Hãn Luận án ý nhiều đến liên kết hệ thống: chợ Cam Lộ - chợ Sòng (nay gọi chợ Ngã tư Sòng) - chợ Mai Xá - chợ Phó Hội (Hà Tây) - cảng Cửa Việt Sự tồn hàng loạt chợ phiên theo dịng chảy sơng Hiếu/ Thạch Hãn, bật chợ phiên Cam Lộ giữ vai trò quan trọng tuyến thương mại Đông - Tây Trong mạng lưới kết nối với Cam Lộ hàng hoạt chợ vùng hạ lưu chợ Sòng, chợ Cầu, chợ Do, chợ Mai Xá, chợ Hà Tây… tạo thành mạng lưới tập trung, luân chuyển hàng hóa đáp ứng nhu cầu Quảng Trị thị trường khu vực 4.3 “Nguồn Cam Lộ” mối quan hệ khu vực thời Nguyễn Quan hệ trị - ngoại giao nguồn Cam Lộ thời Nguyễn 18 Với vị trí nằm cạnh kinh Huế, lại vùng biên viễn phía tây Đại Nam, Quảng Trị nói chung Cam Lộ nói riêng sớm triều đình Phú Xuân trọng, thiết lập máy quản lý Vào thời vua Minh Mạng, hàng loạt biện pháp Minh Mạng thực vùng đầu nguồn Cam Lộ, từ việc đặt Cửu Châu, đặt tri châu, ban họ người Kinh cho tù trưởng, ban thưởng mũ áo, phẩm phục…đều nhằm mục đích đồng hóa người Thượng nguồn Cam Lộ theo phong tục, tập quán, lề thói người Kinh Nhưng sâu sa sách việc khẳng định quyền thu thuế hợp pháp triều đình Đại Nam “Nguồn Cam Lộ” Bên cạnh đó, Minh Mạng thông qua hàng loạt biện pháp cương cịn nhằm ngăn chặn ý đồ can thiệp vào việc thu thuế “Nguồn” quốc gia Đông Nam Á lục địa biên giới phía tây Vạn Tượng, Xiêm Ngay lên ngôi, Minh Mạng khẳng định chắn kiểm sốt thuế quyền Phú Xuân nguồn Cam Lộ, nhà vua nhắc lại với vua Vạn Tượng mối bang giao lâu đời quyền nhà Nguyễn với tộc người vùng cao Khơng có Vạn Tượng can dự vào vụ vùng biên, mà mối quan hệ với Xiêm nảy sinh vấn đề liên quan đến quản lý dân cư, thu thuế Cam Lộ Những vấn đề vùng biên giới phía tây dường trở nên gay gắt sau Minh Mạng cho thành lập Cửu châu “Nguồn Cam Lộ” Điều đặc biệt sau xung đột Xiêm - Đại Nam diễn cách thường xuyên, nhà vua cho đặt đồn Tĩnh Man thuộc đầu nguồn Cam Lộ Việc thành lập đồn Tĩnh Man cho thấy vị trí then chốt nguồn Cam Lộ chiến lược họ Nguyễn Đây không khu vực biên viễn giữ vai trị quan trọng trị nơi chứng kiến mối quan hệ ngoại giao phức tạp Đại Nam - Vạn Tượng Xiêm xung quanh việc kiểm soát dân cư thuế đầu nguồn Cam Lộ Việc đặt diện quân đội 19 đồn Tĩnh Man lần khẳng định quyền kiểm soát, ảnh hưởng nhà Nguyễn biên giới phía tây Nguồn Cam Lộ thương mại Đông - Tây triều Nguyễn Dưới thời chúa Nguyễn, hoạt động thương mại xuyên biên giới, qua đèo Ai Lao thiết lập diễn nhộn nhịp Đến thời Nguyễn, hoạt động trao đổi xuyên biên giới diễn xuyên Như phân tích chi tiết chương trước, từ thời Minh Mạng, thuế “Nguồn Cam Lộ” hàng năm 1.000 quan Định Man thu nộp Vào thời Thiệu Trị, tổng tiền thuế nộp đầy đủ triều đình Phú Xuân Sang thời Tự Đức, kế thừa di sản vị vua trước, triều đình Phú Xuân triệt để áp dụng biện pháp thu thuế đầu nguồn, Cam Lộ trường hợp tiêu biểu Mặc dù vậy, cầm quyền, Tự Đức phải đối mặt với nhiều thách thức việc thu thuế Trong bối cảnh tài đất nước vơ khó khăn, việc tăng thuế tận thu thuế nội thương triều đình Phú Xuân trọng, thuế “Nguồn” nguồn tài quan trọng quốc gia Mặc dù vậy, khó khăn việc thu thuế “Nguồn Cam Lộ” theo quy định hàng năm thường xuyên phản ánh triều đình Trong trì trệ chung kinh tế, với sách ngoại giao khắt khe bóp nghẹt hoạt động giao thương với khu vực, nhà Nguyễn quay lại với kinh tế lề đất nước - kinh tế nông nghệp Cùng với nguồn thuế từ nông nghiệp, hoạt động trao đổi thương mại đồng miền núi - vốn giữ vai trò quan trọng miền núi Trung Kỳ gánh chịu hệ rõ rệt Hoạt động đấu thầu, cấp phép cho thương nhân miền xuôi lên “Nguồn” buôn bán, với việc mở mang trường giao dịch miền núi để thúc đẩy kết nối thượng hạ nguồn sớm vua nhà Nguyễn 20 trọng Ngân sách quốc gia thu nguồn lợi đáng kể từ hoạt động trao đổi, mua bán Nhưng việc áp dụng mức thuế cao, nhũng nhiễu trình thu thuế nguồn quan lại địa phương nguyên nhân dẫn đến suy giảm vai trò kinh tế “Nguồn” vào cuối kỷ XIX Những báo cáo gửi triều đình Phú Xn hàng hoạt “Nguồn” khơng có người Kinh lãnh trưng cho thấy suy giảm chức kinh tế Nguồn Bên cạnh nguyên nhân thiên tai, người Man lưu tán lí nhắc đến báo cáo gửi triều đình tình trạng quan lại địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động KẾT LUẬN Thế kỷ thứ XVI, Nguyễn Hồng sau vào trấn thủ Thuận Hóa, khai mở xứ Đàng Trong bước xây dựng thể chế cát cứ, tạo lập quốc gia riêng biệt bên dãy Hoành Sơn Với điều kiện thuận lợi bối cảnh bùng nổ hoạt động thương mại Đông Nam Á, chúa Nguyễn tham dự mạnh mẽ vào hoạt động giao thương quốc tế phát triển mạnh mẽ nhiều cảng thị, trung tâm thương mại khu vực Về mặt kinh tế, thời kỳ đầu Đàng Trong, nguồn tài nguyên thiên nhiên từ vùng núi Trường Sơn mang lại nguồn lợi đáng kể cho quyền trung ương Để thu thuế kiểm soát hoạt động giao thương đồng vùng cao, thu mua nguồn thương phẩm phục vụ cho hoạt động buôn bán cảng biển, chúa Nguyễn thiết lập vùng núi phía tây Trung Kỳ hệ thống “Nguồn” Sự hình thành “Nguồn” với đầy đủ chức kinh tế hình thành tương đối rõ ràng thời chúa Nguyễn Tuy nhiên đặt dịng chảy lịch sử, mạng lưới buôn bán đông - tây miền Trung có lịch sử lâu đời Khơng có vai trị vùng núi Trung Kỳ, Tây Nguyên chắn khơng có hưng thịnh vương 21 quốc Chămpa lịch sử Do đó, nói hình thành “Nguồn” miền Trung có kế thừa từ mạng lưới buôn bán mà người Chăm sử dụng trước để đưa nguồn hàng hóa nội địa trở thành hàng xuất mang giá trị kinh tế cao, đặc biệt loại gỗ quý trầm hương, kỳ nam… Sang đến thời chúa Nguyễn, “Nguồn” khẳng định vị then chốt mạng lưới thương mại thượng - hạ nguồn, theo dịng chảy hệ thống sơng miền Trung, vai trò đường mòn xuyên rừng vốn người địa sử dụng thường xuyên Chúa Nguyễn, di cư từ miền bắc mang đến vùng Thuận Quảng kinh tế theo hướng bắc - nam, gắn với việc di cư trồng lúa nước không “triệt tiêu” mạng lưới buôn bán đơng - tây miền Trung Ngược lại, quyền Phú Xuân thiết lập cách quản lý mềm dẻo, trì hịa bình với tộc người địa nhằm tận dụng mạng lưới bn bán có lịch sử lâu đời vùng đất Nguyễn Sang thời Nguyễn, bối cảnh đất nước rộng lớn, thành phần tộc người đa dạng, nhà Nguyễn có nhiều cố gắng nhằm thiết lập máy quản lý thống từ đồng đến miền núi Cùng với việc hoàn bị sách quản lý người vùng cao, mà trọng tâm hướng văn hóa họ theo lề thói người Kinh, quyền Huế trọng trến việc xây dựng chế quản lý vùng cao Có thể thấy có hai cách thức bật để quyền trung ương khẳng định quyền quản lý/ tầm ảnh hưởng vùng cao thơng qua hoạt động “dâng cống” tộc người Thượng vào năm định kinh đô Huế; cách thứ hai qua hệ thống “Nguồn” Nghiên cứu hình thành “Nguồn” miền Trung cho thấy, “Nguồn” không nằm độc lập, đơn lẻ mà luôn nằm mối quan hệ với thị trường nước quốc tế; đồng 22 miền núi Trong đó, đặc biệt bật lên điều kiện để hình thành “Nguồn” vùng thượng du, Một “Nguồn” phải hậu thuẫn nguồn thương phẩm phong phú từ vùng núi phía Tây; Hai phải nằm giao điểm đường thương mại kết nối đồng miền núi Từ trường hợp “Nguồn Cam Lộ” cho thấy, với vị trí nằm ngã tư kết nối đường đường sông, nơi địa điểm lí tưởng cho hội tụ nguồn hàng hóa từ vùng núi phía tây gỗ quý, sáp ong, ngà voi, sừng tê, trâu, ngựa…và mặt hàng từ đồng đồ dùng kim loại, đồ sứ, muối, nước mắm…Đặt hệ thống thương mại bờ biển miền Trung với quốc gia Đơng Nam Á lục địa thấy khơng có hoạt động thương mại sầm uất Cam Lộ khơng có đường thương mại xuyên sơn từ Lao Bảo xuôi xuống Cửa Việt Với vị trí địa lý gần cảng Cửa Việt phía đơng lộ trình thương mại kết nối với biển Lào, Cam Lộ sớm trở thành chợ nguồn hội tụ thương phẩm vùng cao miền biển Thương phẩm hội tụ chợ Cam Lộ khơng có nguồn gốc từ thị trường địa mà nhiều sản phẩm đặc trưng quốc gia Đông Nam Á cánh kiến, vải, trâu, voi, ngựa… Lào Những hoạt động bn bán “Nguồn” khơng trì kết nối thương mại tự nhiên, xuyên lịch sử kinh tế miền Trung, mà vào kỷ XVI, thuế “Nguồn” đóng góp tỉ lệ khơng nhỏ vào ngân sách quyền họ Nguyễn Chính lợi ích mặt kinh tế mà “Nguồn” mang lại, quyền trung ương thiết lập Sở tuần ty Trường giao dịch để thu thuế quản lý hoạt động thương mại tự “Nguồn” Sở tuần ty hay biết đến với tên gọi khác Sở tuần, Đồn tuần…là quan đại diện cho quyền nhà nước để thu thuế thương nhân miền xuôi lên “Nguồn” buôn bán 23 Nghiên cứu “Nguồn Cam Lộ” cho thấy việc hình thành sở tuần ty: Hiếu Giang, Cây Lúa, Ngưu Cước để thu thuế thương nhân miền xuôi lên vùng đầu nguồn buôn bán có từ thời chúa Nguyễn Lê Q Đơn cho biết tiền thuế hàng năm sở tuần khoảng 320 quan Đến thời Nguyễn, tiền thuế Sở tuần 1.000 quan Định man thu nộp Như vậy, việc thu thuế “Nguồn Cam Lộ” vốn đặt từ thời chúa Nguyễn, sang đến thời Nguyễn hoạt động thu thuế quy định chặt chẽ, cụ thể nhiều Điều cho thấy rằng, việc tổ chức thu thuế “Nguồn” vào kỷ XIX nhà Nguyễn đặc biệt ý Đây coi nhiệm vụ tâm quyền trung ương Hàng loạt tấu quan lại vùng thượng du gửi triều đình Huế vào kỳ mở thầu (phát mãi) cho thấy vị “Nguồn” hệ thống kinh tế triều Nguyễn Cùng với Sở tuần ty Trường giao dịch yếu tố quan trọng tạo nên chỉnh thể “Nguồn” miền núi phía tây thời trung đại Nếu Sở tuần hướng trọng tâm đến thương nhân miền xi lên nguồn bn bán Trường giao dịch thị trường buôn bán tự hướng trọng tâm vào người Thượng Đây địa điểm nhà nước tổ chức để người Thượng mang hàng hóa xuống trao đổi với thương nhân miền xuôi Địa điểm Trường giao dịch (tức Chợ nguồn) thường khu vực trung du, tiếp giáp đồng miền núi Vào kỳ trao đổi, bn bán, người Thượng gùi lưng hàng hóa đặc trưng miền núi, xuôi xuống hạ dụ để trao đổi, buôn bán với người miền xuôi Họ mua sản phẩm đặc trưng miền đồng bằng, đặc biệt muối - mặt hàng quan trọng sống người vùng cao Những đoàn người Thượng theo đoàn, xuyên qua cánh rừng để mua vật dụng cần thiết sống, canh tác 24 Thơng qua nguồn tư liệu Châu Bản hoạt động giao thương bãi chợ “Nguồn Cam Lộ” vào kỷ XIX cho thấy rằng, quyền cho đấu thầu hoạt động thương mại đây, tương đồng trường hợp đấu thầu - cấp giấy phép cho thương nhân người Kinh Sở tuần ty lên “Nguồn” buôn bán Việc tồn chồng chéo nhiều loại thuế “Nguồn Cam Lộ” vào cuối kỷ XIX hình ảnh chung nhiều chợ nguồn khác miền Trung Chính sách thuế khóa vùng thượng du phải phần nguyên nhân dẫn đến hàng loạt dậy người thiểu số chống lại quyền trung ương giai đoạn Hiểu “Nguồn” hệ thống kinh tế họ Nguyễn kỷ XVI - XIX, khơng cho thấy vai trị thuế “Nguồn” nguồn thu quyền trung ương mà giúp hiểu tham gia thành phần xã hội xung quanh “Nguồn” Trung tâm tranh thương mại tham gia nhà buôn miền xuôi tộc người thiểu số vùng núi phía tây Những ghi chép hoạt động đấu thầu “Nguồn” tham gia lĩnh thầu thương nhân miền xuôi cho thấy có hai điều kiện quan trọng “Nguồn” thúc họ trả tiền để mua giấy phép bn bán hợp pháp vùng cao nguồn lâm sản vùng nội địa tham gia tích cực người Thượng vào hoạt động trao đổi Thương nhân miền xuôi thông qua mối quan hệ thân thiết với người đứng đầu làng người Thượng để dễ dàng thu mua sản vật vùng cao Chính việc xây dựng lòng tin với già làng hay người đứng đầu sách người Thượng yêu cầu quan trọng đảm bảo cho hoạt động buôn “Nguồn” diễn cách thuận lợi hiệu Tư liệu triều Nguyễn cho thấy khơng có nhóm thương nhân người miền xi (người Việt, người Hoa ) người vùng cao tham gia vào hoạt động trao đổi Nguồn, mà quan lại Sở tuần 25 ty với quyền hạn nhiệm vụ đại diện cho quyền nhà nước tham gia thu thuế, nhũng nhiễu trao đổi thương mại Sự có mặt quan lại hoạt động bn bán, thu thuế, bất bình đẳng trao đổi thương nhân miền xuôi - miền thượng phải nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề vùng cao, làm trầm trọng thêm mâu thuẫn xã hội vốn tồn từ lâu triều Nguyễn Trong trường hợp Cam Lộ, vào kỷ XIX, từ thời vua Minh Mạng việc thu thuế “Nguồn” sở tuần giao cho Định Man Hàng năm tiền thuế nộp ngân sách nhà nước “Nguồn Cam Lộ” 1.000 quan Điều cho thấy chuyển biến cách thức thu thuế “Nguồn” triều Nguyễn Vào thời chúa Nguyễn, Sở tuần chịu quản lý quyền Thuận Hóa, sang thời Nguyễn, với việc lập Cơ Định Man Cam Lộ việc kiểm sốt hoạt động giao thương mà việc cấp giấy phép buôn bán cho thương nhân miền xuôi thực lực lượng quân đội đóng giữ Sự diện quân đội vùng núi phía Tây khẳng định vị trị then chốt Cam Lộ, đồng thời cho thấy vai trò quan trọng “Nguồn Cam Lộ” mạng lưới buôn bán miền Trung khu vực Trong bối cảnh đất nước cuối kỷ XIX, sách hạn chế kinh tế ngoại thương, tiến tới đóng cửa đất nước gây nên tổn thất nghiêm trọng cho kinh tế Để bù đắp thiếu hụt đó, nhà Nguyễn khơng ngừng tăng thuế nội thương, mạng lưới buôn bán đông - tây chịu ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt hoạt động thầu “Nguồn” Sự chồng chéo nhiều loại thuế người miền xuôi lên “Nguồn” buôn bán, với việc tăng thuế khơng ngừng quyền trung ương làm đình trệ, sơ cứng bóp nghẹt hoạt động bn Nguồn Điều dường trái ngược hồn tồn với khung cảng trao đổi xi ngược miền Trung vào kỷ XVI Dưới thời chúa 26 Nguyễn Đàng Trong, kế thừa mạng lưới buôn bán có từ thời vương quốc Chămpa, chúa Nguyễn trì sách có phầm mềm dẻo, “tự do” người Thượng đường thương mại thiết lập lâu đời Sang đến thời nhà Nguyễn, Gia Long có phần trì cách quản lý có phần tự với người Thượng Nhưng sang đến thời Minh Mạng điều hoàn toàn biến Việc áp dụng phương châm, sách đồng hóa triệt để người Thượng theo tập tục người Kinh, với can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động trao đổi “Nguồn” tăng thuế, tăng cường kiểm sốt hoạt động bn bán, di dân người Kinh khai khẩn làm cho hoạt động trao đổi, bn bán trở nên khó khăn Mâu thuẫn tộc người mà nảy sinh Chính điều đẩy nhanh sụp đổ hoạt động buôn bán “Nguồn” miền Trung vào kỷ XIX Biển lục địa mối quan hệ tách rời hệ thống kinh tế miền Trung Nghiên cứu hình thành, phát triển suy tàn “Nguồn” mối quan hệ trị, xã hội đây, giúp có chiến lược phù hợp, đắn để thực Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phủ Để thực Chiến lược biển bên cạnh việc khai thác nguồn tài nguyên biển việc khai thác nguồn lợi từ rừng, từ nội địa phục vụ cho hoạt động giao thương cảng biển chắn giữ vị trí quan trọng việc phát huy hết tiềm vốn giàu có hệ thống hải cảng miền Trung Bên cạnh đó, mối quan hệ tộc người, kinh nghiệm quản lý vùng đất biên viễn, bảo vệ rừng qua hệ thống “Nguồn” chắn học đắt giá cho miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn 27