1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu liên ngành trong mối quan hệ tương tác của điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa trường hợp làng cổ đường lâm

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VẤN ĐỀ NGƯỜI SÁNG LẬP TRIỀU ĐÌNH TRẦN TS Alexey Polyakov Liên bang Nga Trong Triều đình Trần lãnh tụ khủng hoảng trị nước Đại Việt đầu kỷ XIII [1] viết năm 1975, (tôi với giáo sư Đ.V Đeopik đồng tác giả), chúng tơi nêu giả thuyết hồng đế nhà Trần cha Trần Cảnh - tức Trần Thừa (miếu hiệu Trần Thái Tổ) Tôi đặt giả thuyết cơng trình nghiên cứu dịch Việt sử lược năm 1980 [2, tr 91, 253-255] Trong thời gian gần bổ sung sửa đổi tài liệu đề tài Tôi thảo luận vấn đề người sáng lập nhà Trần hội thảo quốc tế Việt Nam học song nhà nghiên cứu Việt Nam không đồng ý với giả thuyết Tuy nhiên, vừa qua nhà nghiên cứu Việt Nam Bùi Thiết viết Vương triều Trần có Thái Tổ Trần Thừa niên giám Những phát khảo cổ học năm 2010 [3] Ông Bùi Thiết chứng minh vị hoàng đế nhà Trần Trần Thừa (Thái Tổ) Trần Cảnh (Thái Tơng) Ơng tìm dẫn chứng giả thuyết sử Việt sử lược Ông Bùi Thiết viết: “Vương triều Trần hầu hết sách sử công nhận phả hệ hồng đế khơng có Thái Tổ mà mở đầu Thái Tông, với việc Lý Chiêu Hoàng tuổi lấy Trần Cảnh tuổi làm chồng, trao ngơi hồng đế cho Trần Cảnh để có vương triều Trần” [3, tr 710] Tất nhiên có khả ông Bùi Thiết cơng trình nói viết tiếng Nga Tuy nhiên, năm 1996 tơi viết cơng trình nghiên cứu khoa học Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV xuất tiếng Việt Tên chương VII sách “Sự sụp đổ triều Lý, triều Trần thành lập Vấn đề người sáng lập nhà Trần” [7] | 11 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Cần phải ý đến vấn đề sau: chứng minh giả thuyết người sáng lập nhà Trần Trần Thừa ông Bùi Thiết giống chứng minh chương VII cơng trình tơi Như vậy, ơng cách cố ý không cố ý sử dụng chứng minh mà khơng trích dẫn cơng trình tơi Nhưng có khác biệt - ông Bùi Thiết không thừa nhận công chúa Lý Chiêu Hồng lên ngơi hồng đế Cần phải nói ý kiến có Trong phần cuối ba Việt sử lược tác giả sử viết: “Trở lên triều Nguyễn [Lý] từ Thái Tổ đến Huệ Tơng có tám vua…” [10, tr 216], tức khơng có vua Lý Chiêu Hồng Về khả viết sách [7, tr 176-177] Đồng thời ông Bùi Thiết viết sai lầm sử Việt sử lược khơng có niên hiệu Thiên Chương Hữu Đạo Lý Chiêu Hoàng [3, tr 711] Việt sử lược cho rằng: “Tháng 6/1225, vua nhường cho công chúa thứ hai công chúa Chiêu Thánh, hiệu Chiêu Vương (Chiêu Hồng), tơn vua Thái Thượng Vương (Thái Thượng Hoàng), cải nguyên Thiên Chương Hữu Đạo” [10, tr 213] Trong có khả người ta đặt tin tức kiện vào văn Việt sử lược muộn Vì thế, theo nói giáo sư Đ.V Đeopik tơi, chương VII cơng trình Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV phát mà tơi tìm suốt q trình nghiên cứu Tác phẩm có tính kinh điển, sử liệu phong kiến thống Việt Nam Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên soạn thảo hoàn thành kỷ XV chép Trần Cảnh - miếu hiệu Trần Thái Tơng (1226-1258), vị hồng đế nhà Trần, Lý Chiêu Hoàng nhường cho Việc sử liệu Việt Nam soạn sau kỷ XV viết Tuy nhiên, việc so sánh sử liệu với Việt sử lược - sử xưa nhất, thấy có khác biệt việc ghi chép kiện lịch sử Việc giải vấn đề có ý nghĩa định, làm rõ số kiện lịch sử xảy thời kỳ này, làm rõ hoạt động nhiều nhà cai trị Đại Việt Như sử liệu muộn chép nhiều Trần Thủ Độ - thành viên dòng họ Trần Trong đó, sử liệu sớm lại khơng thấy nói đến ơng dành cho ơng vai trò khiêm tốn Theo sử liệu này, Trần Thủ Độ chuẩn bị điều kiện để nhà Trần lên người tiếng hành động tàn bạo Suốt chục năm, toàn quyền hành nước dường 12 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH tập trung tay ông, ông đặt việc lên ngơi hồng đế, lại khơng có kỳ vọng đoạt ngai vàng Các sử liệu sau cho biết, ơng người đặt hôn nhân người trai tám tuổi Trần Thừa Trần Cảnh với hoàng đế Lý Chiêu Hồng, sau đó, vào đầu năm 1226 buộc bà phải thức nhường ngơi cho chồng Tất sử liệu sau xác nhận Trần Cảnh năm trở thành vị hoàng đế nhà Trần - tức Trần Thái Tông Nếu vào ghi chép sử liệu Việt Nam sau này, có số thời điểm quan trọng không rõ ràng trước hết vai trò mờ nhạt Trần Thừa, người đứng đầu họ Trần lúc Tất sử liệu cho biết, Trần Thừa tước vị cao triều Lý mà cịn nắm quyền lực lớn thực tế Ông cầm đầu lực lượng ủng hộ vào năm 1223, sau Trần Tự Khánh từ trần tổ chức hành quân chống lại lực phong kiến chưa chịu khuất phục phần lớn thắng lợi Mặt khác, Trần Thủ Độ lần nhắc đến sử Ngô Sĩ Liên từ năm 1224, không hiểu cách mà nhiên năm này, ông trở thành người nắm quyền hành nước, cịn Trần Thừa tài liệu cho biết ông vào năm 1234 nhắc đến với tư cách nhà hoạt động trị thưa thớt Ngồi ra, hồng đế đầu triều Trần, có tên hiệu Thái Tơng, mà tên gọi thường dùng cho hoàng đế thứ hai triều đại Như vậy, sử liệu muộn chứa đựng nhiều yếu tố không rõ ràng Để làm rõ vấn đề này, sử dụng nguồn sử liệu sớm tỉ mỉ - Việt sử lược Bộ sử ghi chép kiện xảy từ trước lúc nhà Trần lên ngôi, tận cuối năm 1226 Việt sử lược trường hợp nguồn tài liệu quan trọng, khơng thực tế tư liệu gốc, mà cịn kiện xảy trước có thay đổi triều đại ghi chi tiết Một chương Việt sử lược nói Lý Huệ Tơng (1210-1225) Lý Chiêu Hồng (1225-1226) có khoảng nghìn rưỡi chữ Trong đó, hai chương Đại Việt sử ký tồn thư hai hồng đế có hai nghìn chữ (khơng kể lời bàn Lê Văn Hưu Ngơ Sĩ Liên) Do tính chi tiết ghi chép Việt sử lược, kiện với người tham gia vào kiện miêu tả chi tiết Ở đây, nhân vật | 13 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH lịch sử mà quan tâm nhắc đến sớm so với sử liệu khác, giai đoạn đầu đường công danh họ (ở sử liệu sau khơng có) Điều cho phép ta hình dung rõ vai trị họ q trình diễn kiện lịch sử Ta so sánh lời nhắc đến Trần Lý, Trần Tự Khánh, Trần Thừa Trần Thủ Độ bốn sử Việt sử lược [kí hiệu 1], Đại Việt sử ký tồn thư [kí hiệu 2], Đại Việt sử ký tiền biên [kí hiệu 3] Khâm định Việt sử thơng giám cương mục [kí hiệu 4]: Trần Lý Trần Tự Khánh Trần Thừa 1209 1210 1211 1214 1209 1210 1216 1224 1209 1210 1216 1209 1211 1216 1224 Trần Thủ Độ 1224 Điều quan trọng vai trò Trần Thủ Độ, với tư cách quan lại cao cấp triều đình, người có ảnh hưởng lớn dịng họ Trần, mơ tả cách tỉ mỉ quán Việt sử lược Ở đây, tác giả không giấu giếm hành vi ông Nhưng đồng thời, sử liệu nhấn mạnh vị trí chi phối Nhà nước dịng họ Trần Thừa Khác với sử liệu sau này, Việt sử lược vị trí đứng đầu nhà Trần trận đánh liệt khủng hoảng Trần Thừa; tài liệu có lẽ xác thực hơn, vừa xuất sớm, vừa Trần Thừa thể người đứng đầu dòng họ, điều mà tài liệu sau nhắc đến có tính chất hình thức Khơng phải ngẫu nhiên mà Việt sử lược gọi Trần Thừa “Thái Tổ ta” Vị hoàng đế nước Việt Nam độc lập từ kỷ XI, có tên hiệu Thái Tổ 太祖 Đây đặc điểm tuyệt đại đa số triều đại Trung Quốc thời trung đại (Đường, Tống, Minh chí Ngun) Cịn với nhà Trần, khơng hiểu sử liệu sau lại ghi bắt đầu với tên gọi Thái Tông 太宗, mà đáng thường đặt cho hoàng đế thứ hai triều đại Như nói Trần Cảnh, Trần Thừa - miếu hiệu Thái Tông Tuy nhiên sử học Việt Nam người ta không giải thích vấn đề Giáo sư Trần Quốc Vượng, người phiên dịch từ chữ Hán cổ tiếng Việt viết “theo Toàn thư Cương mục, nhà Trần khơng có Thái Tổ, có Thái Tơng, Trần Cảnh 14 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH vua đầu nhà Trần, Trần Thừa, bố Trần Cảnh truy tôn Thái Tổ” [10, tr 217] Người dịch Việt sử lược khác ông Nguyễn Gia Tường sửa đổi văn phụ sử ghi Thái Tông thay cho Thái Tổ [5, tr 297] Trên sở phân tích ghi chép Việt sử lược nêu giả thiết vị hồng đế nhà Trần Trần Cảnh (Trần Thái Tông) thừa nhận - mà Trần Thừa Có thể nêu số sau để chứng minh cho điều Trong Việt sử lược, Trần Thừa không chép với tên gọi mà gọi “Thái Tổ” - danh hiệu dâng cho ơng vua triều đại, có nghĩa “người sáng lập” triều đại Ở sử liệu thời sau không gọi Trần Thừa “Thái Tổ” mà gọi ông Trần Thừa “Thượng hoàng” Đặc biệt đáng lưu ý Việt sử lược gọi Trần Cảnh “mỗ” “nhị lang” Thái Tơng “thượng hồng” Điều chứng minh tác giả viết ba Việt sử lược sau Trần Thừa qua đời tôn miếu hiệu Thái Tổ tức sau năm 1234 Bộ sử viết suốt thời gian Thái Tơng cịn sống cầm quyền, Việt sử lược không gọi ông Thái Tông (băng năm 1277) thượng hồng (nhường ngơi năm 1258) Tức tác giả viết ba Việt sử lược thời gian từ năm 1232 đến năm 1258 Cũng có khả tác giả người chứng kiến kiện thay đổi triều đình Cần ý đến phần “Phụ lục” Việt sử lược chép niên biểu vua nhà Trần đến năm 1377 “Phụ lục” cai trị Trần Thừa (Trần Thái Tổ) Qua đó, dường Trần Thừa cầm quyền từ năm 1226 đến năm 1258, khơng thấy nhắc đến Thái Tông Tất nhiên, điều chấp nhận Trong khoảng thời gian diễn ba lần thay đổi niên hiệu, ba lần xảy vào năm 1232 Có thể nêu giả thiết, Trần Cảnh bắt đầu lên làm hoàng đế từ năm đó, sau Trần Thái Tổ lên làm thượng hồng nhường ngơi cho Những kiện lịch sử diễn vào thời điểm mà Việt sử lược cho biết xem xét - chứng minh cho điều Một mâu thuẫn Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư đáng ý Ngoài việc Lý Huệ Tông bất đắc dĩ phải xuống chiếu gả công chúa Chiêu Hoàng cho Trần Cảnh lập làm để “làm chủ xã tắc”, tức kế vị mình, Việt sử lược khơng thấy có thơng tin nói | 15 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nhân xảy trước nhân vật không rõ ràng (chắc Trần Thừa) lên Như “đề nghị” Lý Huệ Tơng dường treo lơ lửng Có thể phương án để đoạt họ Trần Trong đó, sử liệu sau này, kể Đại Việt sử ký toàn thư, lại cho biết nhân Lý Chiêu Hồng với Trần Cảnh diễn trước, sau bà nhường cho chồng Các sử liệu muộn muốn hợp thức hóa việc truyền ngơi Khác với sử liệu viết sau Việt sử lược khơng có phần riêng Lý Chiêu Hoàng Hơn phần cuối sử tác giả viết triều Lý có tám vua [10, tr 216], tức khơng kể nữ hồng Việt sử lược có đoạn văn chứng minh Trần Thừa người sáng lập nhà Trần: “冬十二月,命内侍判首馮佐周、内行遣左司郎中陳智宏,將内外文武 臣僚,領龍舟,備法駕,赴星罡府,迎我太宗。以是年十二月初一日受禅, 即位於天安殿” [11, tr 463] Ông Nguyễn Gia Tường dịch đoạn sau: “Mùa đông, tháng Chạp nhà vua sai quan Nội thị Phán thủ Phùng Tá Chu, quan Nội hành khiển Tả ty Lang trung Trần Trí Hồnh, tướng văn võ viên quan lại quản lãnh thuyền rồng, chuẩn bị pháp giá đến phủ Cương Tinh mà đón Thái Tổ ta (Trần Thừa) Đến ngày mùng tháng Chạp năm (năm Ất Dậu - 1225 - ND) Trần Thừa Trần Cảnh nhân việc nhường mà lên làm vua điện Thiên An” [5, tr 294-295] Giáo sư Trần Quốc Vượng dịch đoạn sau: “Mùa đông, tháng Chạp vua sai Nội thị phán thủ Phùng Tá Chu, Nội hành khiển tả ti lang trung Trần Trí Hồnh đem văn võ bá quan, sửa soạn thuyền xe đến phủ Tinh Cương đón đức Thái Tổ ta Ngày mùng tháng Chạp năm (nhị lang) lên điện Thiên An.”[10, tr 214] Ta thấy ơng Nguyễn Gia Tường thêm vào văn chữ “con Trần Thừa Trần Cảnh”, nguyên chữ Hán khơng có Cịn giáo sư Trần Quốc Vượng viết tóm tắt “sửa soạn thuyền xe” mà không viết thuyền xe hoàng đế cho thêm chữ “nhị lang” tức Trần Cảnh (con thứ hai Trần Thừa) vào văn chữ Hán Thế hai dịch giả cố gắng chứng minh Trần Cảnh lên ngơi Nếu người ta đón Thái Tổ ta chuẩn bị thuyền xe hồng đế đốn Trần Thừa lên ngơi hồng đế Những tư liệu dẫn chứng lấy từ nguồn Việt sử lược Bây xem tư liệu cơng trình khác xác 16 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nhận cách trực tiếp cho giả thuyết vừa nêu - An Nam tức sứ giả người Trung Quốc, có tên Trần Phu đến Đại Việt vào cuối kỷ XIII Viên sứ có thương lượng hịa bình với người cháu bốn đời Trần Thừa (tức Trần Nhân Tông), đồng thời mô tả số thơ ký văn xuôi triều đình Đại Việt vị hồng đế nhà Trần đến lúc An Nam tức viết kiện mà quan tâm sau: “Nhà Trần gốc dòng họ từ đất Mân, Trần Kính [chắc Trần Lý] tiếm xưng Văn Vương Con rể ông ta Lý Long Trát [Lý Cao Tông] già yếu lẫn lộn không quan tâm đến việc nước, nhân Kính em Bân [trong tài liệu Việt Nam, không thấy nhắc đến nhân vật này] chiếm quyền nước Hạo Sảm [Lý Huệ Tơng] trẻ người non dạ, Kính Thừa [Trần Thừa] đoạt ngơi vua xưng Thái thượng hoàng Sau Thừa mất, Quang Bình [Trần Cảnh] nối ngơi…” [8, tr 112] Từ đoạn trích này, điều rõ ràng Trần Thừa lên ngơi Việc Trần Phu gọi Trần Thừa Thái thượng hồng, có lẽ ơng nhầm sang tôn hiệu Trần Thừa ông nhường cho Trần Cảnh vào năm 1232 Trần Phu khơng chép Trần Thủ Độ Cuốn An Nam chí lược Lê Tắc, (vào khoảng năm 1333) viết thay đổi triều đại ngắn gọn có nhiều mâu thuẫn Ở đầu XIII tác phẩm này, thông tin vị hồng đế triều Trần trình bày ngắn gọn chương riêng theo thứ tự từ vị thứ Điều thú vị Trần Thừa chép riêng thành phần Cần ý tác phẩm có nhiều niên đại chép khơng quán Ví dụ: “Vào năm thứ 14 niên hiệu Trị Nguyên [1277] Trần Cảnh Ở 18 năm, thọ 60 tuổi” [6, tr 241] Ở phần sau nói Trần Thánh Tông chép: “Năm Mậu Ngọ [1258] thay cha già lên làm vua…” [6, tr 244] Như thế, Trần Cảnh phải lên vào năm 1240 (các sử liệu muộn chép kiện xảy vào năm 1226) Lê Tắc mâu thuẫn chép cuối XII phần Lý Chiêu Hồng “lên ngơi năm, năm Canh Dần [1230] trao quốc cho chồng Trần Nhật Cảnh.” [6, 242] Như Lê Tắc cho Cảnh lên ngơi hồng đế năm 1230 Tuy nhiên năm Trần Cảnh nhường (1258) năm hồng đế băng (1277) Lê Tắc viết xác Thậm chí tư liệu tác phẩm Ngô Sĩ Liên gián tiếp vị hoàng đế nhà Trần Trần Thừa Đoạn dẫn | 17 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH đây, chép kiện năm 1231 khẳng định điều đó: “Thượng hồng xuống chiếu rằng: nước chỗ có đình trạm phải đắp tượng Phật để thờ Trước tục nước ta nóng bức, làm nhiều đình cho người đường nghỉ chân, thường quét vôi trắng, gọi đình trạm Thượng hồng cịn hàn vi thường nghỉ đó, có nhà sư bảo rằng: “Người trẻ tuổi ngày sau đại quý” Nói xong khơng thấy nhà sư đâu Đến nay, lấy thiên hạ có lệnh này” [4, t 2, tr 11] Trong lời bàn kiện này, Ngô Sĩ Liên cho điều tựa lời tiên đốn sư Vạn Hạnh có liên quan đến Lý Thái Tổ, nhà Lý nhà Trần sùng Phật Thượng hồng đoạn trích Trần Thừa Những lời tiên tri kiểu thường dành cho người sáng lập triều đại Lý Thái Tổ chẳng hạn Điều đặc biệt Ngô Sĩ Liên, khơng cho Trần Thừa hồng đế đầu nhà Trần, lại xác nhận giống hai trường hợp Do vậy, đưa kết luận người lập triều đại mới, “lấy thiên hạ” Trần Thừa Một điều lý thú là, theo Ngô Sĩ Liên, việc điều hành tồn cơng việc nước thời Trần nằm tay vua cha, dù họ nhường cho sống Trong lời bàn, Ngơ Sĩ Liên nói điều [4, t 2, tr 29] Trong đó, Thượng hồng Trần Thừa khơng thấy có lời bình Rõ ràng lờ vai trị ơng, kiện diễn lúc nhà Trần cướp quyền sau thời gian Giả thuyết việc Trần Thừa hoàng đế nhà Trần cịn tìm thấy qua minh khắc chng tìm thấy Bạch Hạc Bài minh khắc thời Trần vào năm 1321 Trong tài liệu có câu: “đế thứ hai nhà Trần Thái Tơng hồng đế…” (陳朝第二帝太宗皇帝) [9, t 2, tr 151] Bài minh nói hồng đế khác nhà Trần: “đế thứ năm Anh Tơng hồng đế…” (第五帝英宗皇帝) [9, t 2, tr 152]; “Hoàng Việt triều Trần đế thứ sáu…” (皇越陳朝第六帝) [9, t 2, tr 153] Người ta thích hồng đế Trần Minh Tơng [9, t 2, tr 159] Hai minh chùa Đại Bi Diên Minh chùa Diên Phúc chuông chùa Sùng Quang kể đến Trần Minh Tông hoàng đế thứ sáu nhà Trần [9, t 2, tr 137, 193, 217] Số thứ tự hoàng đế nhà Trần sau: Trần Thái Tổ Trần Thái Tông Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông Trần Anh Tông Trần Minh Tông 18 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Những chứng đưa sở để kết luận Trần Thừa - miếu hiệu Thái Tổ - người sáng lập vị hoàng đế nhà Trần - triều đại tồn gần hai trăm năm Điều giải đáp vấn đề tồn đọng lịch sử trung đại Việt Nam, giúp ta hiểu rõ kiện có liên quan đến khủng hoảng trị - xã hội đầu kỷ XIII Một vấn đề nảy sinh việc Trần Thừa lên bị che giấu nhằm mục đích gì? Việc Trần Thừa lên hành động đoạt cách trực tiếp, cịn Trần Cảnh, ơng lên ngơi, hợp thức hơn, Trần Cảnh chồng Lý Chiêu Hoàng Lý Chiêu Hồng thức “nhường ngơi cho chồng” (mặc dù chưa có tiền lệ vậy) Các nhà chép sử từ kỷ XV trở sau đề cao Trần Cảnh lẽ triều đại cần phải biện minh cho tính hợp thức việc lên nắm quyền Quyển ba Việt sử lược viết thời đầu Trần cách biện hộ cho hành động đoạt họ Trần, tác giả công khai xuyên tạc kiện vừa xảy Ngoài tác giả ba sử người chứng minh kiện Chẳng hạn Việt sử lược có trình bày kiện mâu thuẫn với kiến giải sau việc lên nhà Trần TÀI LIỆU THAM KHẢO Деопик Д.В., Поляков А.Б Феодальный дом Чан и его лидеры во внутриполитическом кризисе в Дайвьете в начале ХШ в Вестник Московского университета 1975, № 2 Краткая история Вьета (Вьет шы лыок).Перевод с вэньяня, вступительная статья и комментарий Полякова А.Б Наука, Москва 1980 Bùi Thiết Vương triều Trần có Thái Tổ Trần Thừa Những phát khảo cổ học năm 2010 Hà Nội 2011 Đại Việt sử ký toàn thư Hà Nội, t.1 - 1983, t.2 - 1985 Đại Việt sử lược Người dịch: Nguyễn Gia Tường, Người hiệu đính: Nguyễn Khắc Thuần Nxb TP Hồ Chí Minh 1993 Lê Tắc An Nam chí lược Nxb Lao động Hà Nội 2002 A.B Poliakov Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 | 19 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Trần Phú An Nam tức Tạp chí Văn học, số 1, 1972, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam Thời Trần Tập 2002 10 Việt sử lược Trần Quốc Vượng phiên dịch giải Nxb Văn Sử Địa H 1960 11 Việt sử lược Trần Quốc Vượng phiên dịch Nxb Thuận Hóa Huế 2005 20 | ... ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH lịch sử mà quan tâm nhắc đến sớm so với sử liệu khác, giai đoạn đầu đường công danh họ (ở sử liệu sau khơng có) Điều cho phép ta hình dung rõ vai trị họ trình diễn kiện lịch... đâu Đến nay, lấy thiên hạ có lệnh này” [4, t 2, tr 11] Trong lời bàn kiện này, Ngơ Sĩ Liên cho điều tựa lời tiên đốn sư Vạn Hạnh có liên quan đến Lý Thái Tổ, nhà Lý nhà Trần sùng Phật Thượng hồng... thú là, theo Ngô Sĩ Liên, việc điều hành tồn cơng việc nước thời Trần nằm tay vua cha, dù họ nhường ngơi cho cịn sống Trong lời bàn, Ngơ Sĩ Liên nói điều [4, t 2, tr 29] Trong đó, Thượng hồng

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w