Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 282 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
282
Dung lượng
5,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG *** HOÀNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HỒNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Xuân Cảnh TS Võ Thanh Sơn HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các kết nghiên cứu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ luận án Tác giả luận án Hoàng Thị Thanh Nhàn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến cố PGS TS Phạm Bình Quyền, PGS TS Lê Xuân Cảnh TS Võ Thanh Sơn, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trung tâm Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Môi trường tạo điều kiện cho phép triển khai sử dụng tư liệu dự án “Xây dựng sở liệu quốc gia đa dạng sinh học” Tổ chức Hợp tác phát triển Nhật Bản tài trợ, dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tài trợ phục vụ cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn chuyên gia Nhật Bản, Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, đồng nghiệp, đặc biệt chuyên gia Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật cộng tác, hỗ trợ Nghiên cứu sinh trình thực địa, nghiên cứu Cuối cùng, lịng tri ân vơ sâu sắc dành cho người thân gia đình: bố, mẹ, chồng, anh, chị nguồn động viên, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ để hoàn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2014 Hoàng Thị Thanh Nhàn ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BIP Đối tác Chỉ thị đa dạng sinh học (Biodiversity Indicators Partnership) BVMT Bảo vệ môi trường CBD Công ước Đa dạng sinh học (Biological Diversity Convention) DPSIR Động lực- Áp lực- Tình trạng- Tác động- Phản hồi (Driver, Pressure, State, Impact, Response) DSR Động lực- Tình trạng- Phản hồi (Driver, State, Response) ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước ĐVĐ Động vật không xương sống cỡ lớn đáy FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế - xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) PSBR Áp lực- Tình trạng- Lợi ích - Phản hồi (Pressure- StateBenefit- Response) PSR Áp lực- Tình trạng- Phản hồi (Pressure- State- Response) PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn RSH Rạn san hô TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNEP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (United Nations Environment Programme) iii VQG Vườn Quốc gia WCMC Trung tâm Quan trắc bảo tồn Thế giới (World Conservation Monitoring Center) WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò thị quan trắc đa dạng sinh học 1.1.3 Bản chất thị đa dạng sinh học 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Các vấn đề việc xây dựng thị đa dạng sinh học 1.2.2 Tình hình sử dụng thị đa dạng sinh học giới 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 20 1.3.1 Nghiên cứu thị đa dạng sinh học Việt Nam .20 1.3.2 Quan trắc, đánh giá đất ngập nước ven biển Việt Nam 23 1.3.3 Quan trắc, đánh giá đất ngập nước Vườn quốc gia Xuân Thủy 24 1.4 NHẬN XÉT CHUNG 27 1.4.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu nghiên cứu 27 1.4.2 Những vấn đề cần thực phạm vi luận án 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 v 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 32 2.2.1 Tiếp cận hệ sinh thái 33 2.2.2 Tiếp cận khoa học liên ngành 35 2.2.3 Tiếp cận lịch sử 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.3.1 Nhóm phương pháp nội nghiệp 36 2.3.2 Nhóm phương pháp ngoại nghiệp 38 2.3.3 Tổng hợp phương pháp sử dụng cho nội dung nghiên cứu .42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 3.1 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC .45 3.1.1 Các bước xây dựng thị .45 3.1.2 Tiêu chí lựa chọn thị đa dạng sinh học .50 3.2 KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY53 3.2.1 Nhận dạng áp lực đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 53 3.2.2 Tình trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy 64 3.2.3 Lợi ích từ đa dạng sinh học 82 3.2.4 Các phản hồi việc bảo tồn đa dạng sinh học 84 3.2.5 Tóm tắt đặc điểm PSBR Vườn Quốc gia Xuân Thủy 88 3.3 XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 90 3.3.1 Bối cảnh sách mục tiêu quản lý 90 3.3.2 Các bên tham gia 93 3.3.3 Xác định câu hỏi cốt lõi phát triển mơ hình khái niệm .94 3.3.4 Xác định thị tiềm cốt lõi 96 3.4 THỬ NGHIỆM QUAN TRẮC VÀ HIỆU CHỈNH CHỈ THỊ 101 vi 3.4.1 Thiết kế quan trắc thử nghiệm thị 101 3.4.2 Đánh giá hiệu chỉnh thị dựa kết quan trắc .101 3.5 DIỄN GIẢI MỘT SỐ CHỈ THỊ TIÊU BIỂU 117 3.5.1 Xu hướng áp lực (trực tiếp gián tiếp) từ hoạt động phát triển kinh tế- xã hội tới đa dạng sinh học 117 3.5.2 Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đất ngập nước 120 3.5.3 Xu hướng biến động loài chim 126 3.5.4 Xu hướng lợi ích có từ bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học .128 3.5.5 Mức độ phản hồi bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học 129 3.6 THẢO LUẬN CHUNG 137 3.6.1 Về quy trình xây dựng thị đa dạng sinh học khung phân tích PSBR 137 3.6.2 Về thị quan trắc đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO .145 PHỤ LỤC x vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh quy trình xây dựng thị ĐDSH 17 Bảng 2.1 Toạ độ địa danh điểm quan trắc ĐDSH 39 Bảng 2.2 Tổng hợp phương pháp áp dụng nghiên cứu 43 Bảng 3.1 Phân tích SWOT quy trình xây dựng thị ĐDSH .45 Bảng 3.2 Tiêu chí xác định phương thức cho điểm, lựa chọn thị 51 Bảng 3.3 Hướng dẫn xác định mức ưu tiên cho thị .52 Bảng 3.4 Diện tích dân số xã vùng đệm năm 2013 .58 Bảng 3.5 Sự khác biệt số lượng loài số sinh học ĐVĐ 68 Bảng 3.6 Các lồi bị sát q, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ 78 Bảng 3.7 Các lồi chim q, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ 79 Bảng 3.8 Đa dạng thành phần loài sinh vật biết khu vực VQG Xuân Thuỷ .82 Bảng 3.9 Tóm tắt đặc điểm PSBR VQG Xuân Thuỷ 88 Bảng 3.10 Mục tiêu quản lý VQG Xuân Thuỷ câu hỏi liên quan 94 Bảng 3.11 Các câu hỏi thị tiềm 96 Bảng 3.12 Thiết kế thị quan trắc thử nghiệm kết quan trắc 102 Bảng 3.13 Phân nhóm thị theo mức độ ưu tiên 112 Bảng 3.14 Dân số mật độ dân số qua năm 117 Bảng 3.15 Nghề nghiệp chủ hộ 118 Bảng 3.16 Tình trạng khai thác tài nguyên vùng lõi năm 2013 119 Bảng 3.17 Diện tích NTTS qua thời kỳ 120 Bảng 3.18 Biến động diện tích kiểu HST ĐNN .121 Bảng 3.19 Số lượng cị thìa qua năm 126 Bảng 3.20 Chính sách, quy định bảo tồn phạm vi ảnh hưởng .130 Bảng 3.21 Tình trạng phản hồi sách .132 Bảng 3.22 Thống kê vụ vi phạm bảo vệ tài nguyên ĐNN 136 viii C222 Ông/bà cho biết ý nghĩa lợi ích RNM: a Bảo vệ mơi trường, phịng chống lũ lụt b Cung cấp nguồn lợi thủy sản (tơm, cua…) c Cung cấp dịch vụ giải trí (du lịch, tham quan) d Khác (nêu rõ): C223 Ơng/bà có hài lịng với nguồn lợi tự nhiên có từ vùng RNM bãi triều đem lại khơng? Có Khơng C224 Câu hỏi nhận thức: a.Ông/bà từngTham gia khóa tập huấn bảo vệ mơi trường khai thác NTTS chưa? Nếu có năm 2010 đến tham gia khóa: khóa b Ơng/bà có nhận xét tác dụng khóa tập huấn này? c Ơng/bà có biết VQG XUÂN THỦY không? (CQ môi trường) Ơng/bà có thường gặp cán BQL VQG XUÂN THỦY không? trường hợp nào? d Ơng/bà nhận xét ảnh hưởng VQG đến cộng đồng địa phương? e Ơng/bà có sẵn sàng tham gia hoạt động tình nguyện BVMT VQG khởi xướng? f Theo ơng/bà có nên trì hoạt động VQG XUÂN THỦY không? g Nếu tiếp tục trì hoạt động VQG XN THỦng/bà có Góp ý gì? C225 Định hướng nghề nghiệp/sinh kế a Với hồn cảnh gia đình, Ơng/bà muốn phát triển sinh kế nhất? b Với hồn cảnh gia đình, Ông/bà muốn phát triển sinh kế thứ hai? c Với hồn cảnh gia đình, Ơng/bà muốn phát triển sinh kế thứ ba? PL - Trồng lúa Chăn nuôi Trồng mầu Công/viên chức nhà nước Làm thợ (như xây, mộc, may, cắt tóc,…) Nghề tiểu thủ cơng Bn bán tự chợ Cửa hàng kinh doanh Nuôi tôm (chủ đầm) 10 Nuôi ngao (chủ vây) 11 Đánh cá biển 17 Nuôi/bán thủy sản giống 18 Buôn bán hải sản nhỏ lẻ 19 Đại lý thu mua hải sản 20 Khác (ghi rõ): …… …… 12 Làm thuê bãi 13 Khai thác tự bãi 14 Đăng đáy 15 Sản xuất/bán công cụ, giống,… phục vụ khai thác NTTS 16 Chế biển thủy sản b Lý ông/bà muốn phát triển sinh kế đó? (lựa chọn phương án phù hợp) Có nhân lực Có kỹ năng/khả học Đủ tiềm lực tài chính/vốn Thị trường tiêu thụ tốt Tạo thêm thu nhập cho gia đình Phù hợp với sức khỏe Không thể làm công việc khác Khác (ghi rõ): … C226 Đánh giá tác động dự án phát triển cộng đồng VQG XUÂN THỦY a Trong năm gần đây, ông/bà gia đình có biết tham gia vào dự án VQG XUÂN THỦY chưa? (1) Biết (2) Tham gia (3) Không Thông tin dự án mà ông/bà biết tham gia: Thông tin dự án b Tên dự án c Năm d Vai trò ông/bà e Lợi ích dự án cho ông/bà cộng đồng f Ơng/bà có khuyến khích người khác tham gia khơng? PL - 10 Có Khơng Vai trị ơng/bà Người đạo nhóm cộng đồng Học viên/tham gia Tuyên truyền cho dự án Khơng làm Lợi ích dự án Nâng cao nhận thức cá nhân môi trường,… Hỗ trợ kỹ sinh kế, tạo sinh kế Hỗ trợ vốn Đem lại thu nhập cho thân gia đình Nâng cao chất lượng sống môi trường Khác, ghi rõ: PL - 11 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỈ TỊ ĐA DẠNG SINH HỌC DO CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỀ XUẤT VÀ TỔNG KẾT 7.1 DANH SÁCH CÁC CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC DO CBD ĐỀ XUẤT Lĩnh vực trọng tâm Chỉ thị đa dạng sinh học - Xu hướng quy mô số HST nơi cư trú Tình trạng xu - Xu hướng độ phong phú phân bố số loài hướng thành phần ĐDSH - Độ che phủ khu bảo tồn - Sự biến động tình trạng lồi bị đe dọa - Xu hướng ĐDSH di truyền vật ni, lồi cá có giá trị kinh tế Sử dụng bền vững - Diện tích rừng, HST nơng nghiệp diện tích NTTS chịu quản lý bền vững - Tỷ lệ sản phẩm thu từ nguồn bền vững - Dấu chân sinh thái khái niệm có liên quan Các áp lực đến ĐDSH - Lắng đọng nitơ - Xu hướng lồi ngoại lai xâm lấn Tính tồn vẹn HST - Chỉ số dinh dưỡng biển (Marine Trophic Index) sản phẩm, dịch vụ - Chất lượng nước HST nước HST - Tính tồn vẹn HST khác - Sự gắn kết hay tan rã HST - Sự thất bại HST người gây - Sức khỏe phúc lợi cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào sản phẩm dịch vụ HST - ĐDSH cung cấp thực phẩm thuốc men Tình trạng tri thức truyền thống, phát minh/cải tiến kinh nghiệm thực tiễn Tình trạng tình hình tiếp cận chia sẻ lợi ích Tình trạng chuyển giao cơng nghệ nguồn lực - Tình trạng xu hướng tính đa dạng ngơn ngữ; số lượng người nói tiếng dân tộc - Chỉ thị khác Tình trạng tri thức địa tri thức truyền thống - Chỉ thị tiếp cận chia sẻ lợi ích - Các hỗ trợ phát triển thức nhằm thực Công ước - Chỉ thị chuyển giao công nghệ PL - 7.2 DANH SÁCH CÁC CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC DO CBD TỔNG KẾT TỪ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Số nước sử dụng Chỉ thị đa dạng sinh học Nhóm thị chung 38 Tổng số diện tích thuộc khu vực bảo vệ (sử dụng định nghĩa IUCN khu vực bảo vệ) 38 Tỉ lệ diện tích bảo vệ tổng số diện tích 37 Kích cỡ phân bố khu vực bảo vệ 33 Tỉ lệ diện tích tình trạng bảo vệ nghiêm ngặt 32 Số lượng loài đặc hữu/ loài bị đe dọa/ loài bị nguy hiểm/ loài dễ bị xâm phạm 31 Chất lượng đất 28 Sự tồn khả khung điều chỉnh sách qui định để lập kế hoạch, quản lí bảo tồn tính đa dạng sinh học 28 Những loài bị đe dọa tuyệt chủng 28 Loài đặc hữu bị đe dọa tuyệt chủng 28 Loài đặc hữu khu vực bảo vệ 27 Những loài bị đe dọa khu vực bảo vệ 27 Sự đa dạng hệ động vật xứ 25 Những loài bị giảm sút số lượng 25 Những lồi có giá trị cao (số lượng, số lượng đơn vị diện tích, số lượng diện tích cư trú) 23 Mật độ đường xá 23 Những lồi ghi lại nhóm nghiên cứu 23 Những loài sử dụng cư dân địa phương 23 Sự tăng trưởng số lượng khuynh hướng dao động lồi lợi ích đặc biệt 22 Những loài bị đe dọa tập hợp loài q (ex - situ) 21 Nhóm lồi: tổng số so sánh với loài bị đe dọa 21 Sự thay đổi số lượng loài theo thời gian (tăng/ giảm) 20 Các loài với số lượng ổn định hay tăng lên PL - Số nước sử dụng 20 19 Chỉ thị đa dạng sinh học Các loài bị đe dọa tuyệt chủng Tỉ lệ giới tính, phân bố theo tuổi hay khía cạnh khác cấu số lượng loài nhạy cảm, loài quan trọng lồi có lợi ích đặc biệt khác 19 Hiện trạng loài địa phương 18 Thay đổi số lượng phân bố loài quan trọng đặc biệt 18 Loài bị đe dọa với số lượng tồn 17 Thay đổi ranh giới nơi cư trú 17 Số lượng loài kiểu gen công bố 16 Thay đổi tổng hợp loài qua thời gian 14 Hiện trạng loài không thuộc địa phương 14 Sự thay đổi cỡ trung bình kiểu cư trú cá biệt 14 Sự thay đổi trạng, vị trí, diện tích, số lượng lồi thực vật động vật 13 Số lượng mẫu hay lồi có lợi ích kinh tế khoa học chuyển từ môi trường 13 Sự thay đổi điều kiện tối thiểu dành cho loài quan trọng tổ cho vẹt, nơi trú ngụ dơi 12 Sự suy thoái (suy giảm) 12 Sự đa dạng tổng diện tích kiểu cư trú đặc biệt 11 Sự khác biệt không gian số lượng lồi q lồi thơng thường 10 Sự thay đổi không gian lớn kiểu cư trú đặc biệt Chỉ thị lồi nguy cấp Các lồi có số lượng cá thể nhỏ lớn Sự khác biệt không gian lồi bị hạn chế hay có vùng cư trú trải rộng Tỉ lệ diện tích bị chiếm ưu lồi chưa hóa Đại diện loài quan trọng kinh tế bị đe dọa qui trình thay đổi đặc biệt (intra-specific) Các núi lửa chưa ngừng hoạt động PL - Số nước sử dụng Chỉ thị đa dạng sinh học Thể thành phần tồn vẹn mơi trường Hoạt động vùng đá vôi Chỉ thị hoang dã tương đối Sự thay đổi khoảng cách gần nhóm kiểu cư trú đặc biệt Mức độ liên kết mạng lưới thức ăn Sự thay đổi độ rộng trung bình gián đoạn khu vực cư trú xác định Tỉ lệ diện tích chiếm ưu lồi hóa thể miếng đất có diện tích 1000 km2 Hoạt động đất cứng Nhóm thị Đa dạng sinh học rừng 45 Tổng diện tích rừng 43 Tổng diện tích rừng so với diện tích đất 38 Tỉ lệ rừng bao phủ kiểu rừng (nguyên thủy, thứ sinh, đồn điền) 38 Danh sách quần thể thực vật động vật 36 Tỉ lệ diện tích bảo vệ tổng diện tích rừng 33 Diện tích phủ xanh trồng gây rừng 30 Sự thay đổi diện tích rừng kiểu rừng (nguyên thủy, thứ sinh, đồn điền) 30 Số lượng sinh vật rừng bị tiệt chủng, gặp nguy hiểm, bị đe dọa, bị xâm phạm đặc hữu (ví dụ, lồi chim, động vật có vú, động vật có xương sống động vật khơng có xương sống) 29 Số lượng qui mơ vụ cháy rừng 27 Sự thay đổi việc sử dụng đất, chuyển đổi đất rừng sang mục đích sử dụng khác (sự phá rừng) 27 Sự đóng góp tài ngun rừng cho GDP 27 Diện tích tỉ lệ diện tích rừng chịu tác động hoạt động người (chặt phá rừng, canh tác sinh tồn) 27 Mật độ tuyệt đối tương đối, diện tích bao phủ loài 26 Tỉ lệ rừng với mục đích lấy gỗ PL - Số nước sử dụng 26 Chỉ thị đa dạng sinh học Các cách nhận diện lồi gặp nguy hiểm, q bị đe dọa 25 Số lượng loài quan trọng bị đe dọa 25 Chiến lược thực bảo tồn triệt để phần lồi có giá trị kinh tế, gặp nguy hiểm, quí bị đe dọa quần thể động vật thực vật 24 Tỉ lệ diện tích bảo vệ với ranh giới xác định rõ ràng 24 Số liệu hàng năm diện tích địa dùng để khai thác gỗ dùng cho sản xuất đất trồng 22 Diện tích tỉ lệ rừng bị ảnh hưởng hiểm họa tự nhiên (sự phá hoại côn trùng, bệnh tật, cháy rừng lũ lụt) 22 Số lượng phạm vi loài ngoại lai (invasive) 21 Tỉ lệ diện tích rừng bảo vệ kiểu rừng tuổi, nhóm giai đoạn thành cơng 21 Mức độ khai thác rừng 21 Tỉ lệ rừng quản lí 20 Sự thay đổi tỉ lệ rừng quản lí để bảo tồn tận dụng nguồn gen (bảo vệ nguồn gen, sưu tập hạt giống, v.v.) 20 Tỉ lệ sử dụng gỗ đầu người 19 Mở rộng rừng tổng hợp 18 Ước tính lượng cacbon 18 Tỉ lệ đất rừng dành cho du lịch hoạt động nghỉ dưỡng tổng diện tích đất rừng 17 Số lượng loài phụ thuộc rừng bị giảm 17 Sự thay đổi rừng (Fragmentation) 16 Các loài bị đe dọa tổng số 20 lồi sử dụng nhiều mục đích thương mại 15 Diện tích mở rộng đất thối hóa cải tạo nhờ hoạt động rừng 14 Diện tích tỉ lệ rừng bảo vệ nguồn cung cấp nước 14 Diện tích tự tái sinh tổng diện tích PL - Số nước sử dụng 13 Chỉ thị đa dạng sinh học Số lượng lồi tiêu biểu mơi trường sống đa dạng kiểm sốt theo vùng 12 Diện tích tự tái sinh kiểu cư trú 10 Tỉ lệ loài ngoại lai nội địa diện tích canh tác Sự chuyển đổi rừng ảnh hưởng đến hệ sinh thái quí Diện tích, chiều dài số lượng hành lang sinh học Quan hệ bao phủ rừng tần số lũ lụt Đa dạng sinh học nông nghiệp 35 Việc sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp 34 Vùng đất nông nghiệp sản xuất mùa vụ (lấy ngũ cốc, lấy dầu, thức ăn cho súc vật, lấy gỗ) 32 Sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp (chuyển đổi từ đất khác thành đất nông nghiệp chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác) 29 Diện tích đất nông nghiệp (chỉ dành sản xuất nông nghiệp, bán sản xuất nông nghiệp đất không dùng để canh tác) 22 Sự đa dạng loài dùng làm thực phẩm 21 Sự tăng, giảm việc sử dụng đất 16 Sự suy giảm di truyền đa dạng gen 15 Sự thay số loài với số loài nhập 15 Tỉ lệ đất trồng trọt chăn nuôi so với trước 30 năm 14 Sự thay sản phẩm nông nghiệp địa 13 Số lượng loài bị đe dọa sản xuất nơng nghiệp chim, động vật có vú, cây, động vật có xương sống, động vật khơng xương sống 13 Sự bổ sung trồng vật nuôi tổng số (số lượng hay tỉ lệ) 11 Số lượng loài có xương sống cư ngụ đất nơng nghiệp Sự bổ sung mùa vụ tạo qua nhiều thập kỉ Sự khác biệt đa dạng loài động vật chân đốt giun đất canh tác phức tạp hay đơn giản Hệ số quan hệ họ hàng loại trồng nông nghiệp PL - Số nước sử dụng Chỉ thị đa dạng sinh học Tỉ lệ thay đổi từ chiểm ưu loài ngoại lai thành loài nội địa Tỉ lệ thụ phấn, thụ tinh lồi có quan hệ gần gũi hay xa lạ Tỉ lệ thay đổi gen cá thể (được đo tỉ lệ phân tán tái tạo giai đoạn sau trình di cư) Đa dạng sinh học tài nguyên nước nội địa 33 Chất nước lượng bề mặt: ni-tơ, oxi bị phân hủy, pH, thuốc trừ sâu, mêtan đặc, nhiệt độ 30 Chất lượng nước bề sâu: nitrat, độ mặn, chất độc 29 Yêu cầu Oxi sinh hoá (BOD) nước (dinh dưỡng) 29 Đa dạng nhóm cá 28 Vùng đất ngập nước 27 Mức độ nước bề sâu 25 Động vật không xương sống đáy: cộng đồng 25 Dịng chảy 24 Số lượng lồi cá sống bề sâu công bố 23 Số lượng quần thể động vật, thực vật đặc hữu 22 Số lượng loài sống nước biền sâu bị tuyệt chủng, nguy hiểm, bị xâm phạm, đặc hữu loài chim, động vật có vú nước, động vật khơng xương sống, động vật lưỡng cư, thực vật, quần thể động vật đáy 21 Thực vật vĩ mơ: kết cấu lồi phân loại độ sâu 20 Các loài cá nước bị đe dọa tổng số loài cá nước biết 19 Loài mục tiêu 18 Số lượng quần thể động thực vật ngoại lai cá, rong biển 17 Sự thay đổi phân bố mật độ loài động thực vật địa 17 Các lồi có giá trị (số lượng đơn vị diện tích, đơn vị cư trú) 14 Lượng phù sa truyền lắng đọng 13 Việc mở rộng hệ thống cung cấp nước thoát nước vùng đất ẩm 10 Sự thay đổi kiểu thực vật dọc theo dòng nước PL - Số nước sử dụng Chỉ thị đa dạng sinh học Chỉ thị ảnh hưởng xấu nguồn nước Tỉ lệ vùng trì tối đa mật độ trung bình hàng năm Sự dao động sông băng Đa dạng sinh học vùng bờ biển đại dương 22 Sự thay đổi tỉ lệ cá đánh bắt mùa vụ cụ thể 17 Các loài cá bị đe dọa tổng số loài biết 17 Cách tính E.coli lượng dinh dưỡng dựa vào mức 15 Mức hồ độ mặn 13 Vị trí đường bờ biển 11 Tỉ lệ vùng bờ biển so với số lượng vượt 100 cá thể/ km2 11 Thành phần san hô mẫu phát triển Tỉ lệ hàng năm việc chuyển đổi rừng đước Chỉ thị tảo Số lượng tàu đánh cá loại lớn 1000km vùng bờ biển Sự thay bề mặt Hoạt động băng Tổng số hóa chất độc hại phá hủy sử dụng để đánh bắt san hô PL - PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HOC DO CÔNG ƯỚC RAMSAR ĐỀ XUẤT I Bộ thị ưu tiên áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2008 Chỉ thị tiêu đề Tên thị Hiện trạng tài nguyên đất ngập nước Hiện trạng chung bảo tồn đất ngập nước Hiện trạng khu Ramsar Hiện trạng đặc điểm sinh thái khu Ramsar Hiện trạng tài nguyên nước Các thị có liên quan đến nước (i) Xu hướng nồng độ nitrate (hoặc ni-tơ) hòa tan; (ii) Xu hướng nhu cầu ô xy sinh học (BOD) Những mối đe dọa khu Ramsar Tần suất mối đe dọa khu Ramsar Quản lý đất ngập nước Các khu vực ĐNN thực thành công kế hoạch quản lý bảo tồn sử dụng khôn khéo Hiện trạng lồi/quần thể Xu hướng chung nhóm sinh vật ĐNN Các loài bị đe dọa Sự thay đổi tình trạng bị đe dọa nhóm sinh vật ĐNN Quá trình đề xuất khu Ramsar Số lượng/tỷ lệ khu Ramsar đề xuất công nhận II Các thị tiếp tục nghiên cứu xây dựng Q trình đề xuất khu Ramsar Diện tích khu Ramsar có tầm quan trọng quần thể chim Các dịch vụ đất ngập nước Chi phí/tổn thất kinh tế hạn hán ngập lụt Những đáp ứng sách luật pháp Những điều chỉnh luật pháp nhằm đáp ứng điều khoản Cơng ước Ramsar Chính sách sử dụng khôn khéo PL - PHỤ LỤC 12 NGUYÊN LÝ TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI Những mục tiêu quản lý đất, nước môi trường sống vấn đề lựa chọn xã hội Quản lý nên phân cấp đến cấp quản lý phù hợp thấp Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét ảnh hưởng (thực tế tiềm năng) hoạt động họ thực tới hệ sinh thái lân cận hệ sinh thái khác Nhận thức rõ lợi ích đạt từ quản lý, cần thiết thường xuyên để hiểu quản lý hệ sinh thái bối cảnh kinh tế Mỗi chương trình quản lý hệ sinh thái nên bao gồm: (i) Giảm khiếm khuyết thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học; (ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học (iii) Nội hóa chi phí lợi ích hệ sinh thái cấp độ khả thi Việc bảo tồn cấu trúc chức hệ sinh thái, để trì dịch vụ hệ sinh thái nên xem mục tiêu ưu tiên tiếp cận hệ sinh thái Hệ sinh thái nên quản lý phạm vi chức Tiếp cận hệ sinh thái nên thực phạm vi không gian thời gian phù hợp Nhận khác phạm vi không gian tác động trễ đặc thù hệ sinh thái, mục tiêu quản lý hệ sinh thái nên thiết lập cho dài hạn Quản lý phải nhận thay đổi tránh khỏi 10 Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm cân thích hợp hịa nhập việc bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học 11 Tiếp cận hệ sinh thái nên xem xét tất dạng thơng tin có liên quan, bao gồm kiến thức khoa học địa địa phương, đổi thực tiễn PL - 12 Tiếp cận sinh thái nên thu hút tham gia tất bên có liên quan xã hội kiến thức khoa học (Nguồn: Shepherd, Gill (2004) The Ecosystem Approach: Five Steps to Implementation IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK.) PL - PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU PL 10 - ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HỒNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP TẠI VƯỜN... dạng sinh học 1.2.2 Tình hình sử dụng thị đa dạng sinh học giới 18 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 20 1.3.1 Nghiên cứu thị đa dạng sinh. .. WCMC khuyến nghị nước cần trọng đến khía cạnh [162] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ THỊ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.3.1 Nghiên cứu thị đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam trình hội nhập