1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với logo doanh nghiệp tại việt nam

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ HƯƠNG GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ – KINH DOANH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Hà Nội, năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ – KINH DOANH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Ths Đặng Minh Phương Sinh viên thực : Lê Hương Giang Mã sinh viên : 7103807018 Lớp : LUKT10 Hà Nội, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Hương Giang, sinh viên Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách Phát triển Tôi xin giới thiệu đến Quý Thầy Cô đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các nội dung đề tài nghiên cứu chưa công bố, số liệu dẫn chứng nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu tồn trách nhiệm tính xác trung thực khóa luận Xác nhận Tác giả báo cáo khóa luận Cán hướng dẫn khóa luận (Ký, ghi rõ họ tên) Ths Đặng Minh Phương Lê Hương Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung logo doanh nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển logo 1.1.2 Khái niệm đặc điểm logo doanh nghiệp 10 1.1.3 Yêu cầu việc bảo hộ logo doanh nghiệp 15 1.2 Khái quát chung bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 16 1.2.2 Cơ chế bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 18 1.2.2.1 Bảo hộ theo chế Quyền tác giả 18 1.2.2.2 Bảo hộ theo chế Nhãn hiệu 21 iii 1.3 Vai trò việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng xây dựng pháp luật bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 26 2.1.1 Bảo hộ theo chế Quyền tác giả 26 2.1.1.1 Chủ thể bảo hộ logo doanh nghiệp theo chế Quyền tác giả 26 2.1.1.2 Phân loại đối tượng logo doanh nghiệp theo chế Quyền tác giả 28 2.1.1.3 Điều kiện bảo hộ logo doanh nghiệp theo chế Quyền tác giả 31 2.1.1.4 Nội dung, giới hạn bảo hộ logo doanh nghiệp theo chế Quyền tác giả 33 2.1.1.5 Hành vi xâm phạm quyền bảo hộ logo doanh nghiệp theo chế Quyền tác giả 35 2.1.2 Bảo hộ theo chế Nhãn hiệu 35 2.1.2.1 Chủ thể bảo hộ logo doanh nghiệp dạng nhãn hiệu 35 2.1.2.2 Phân loại đối tượng logo doanh nghiệp dạng nhãn hiệu 36 2.1.2.3 Điều kiện bảo hộ logo doanh nghiệp dạng nhãn hiệu 38 2.1.2.4 Nội dung, giới hạn bảo hộ logo doanh nghiệp dạng nhãn hiệu 42 2.1.2.5 Hành vi xâm phạm quyền bảo hộ logo doanh nghiệp dạng nhãn hiệu 43 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 45 2.2.1 Thực trạng khai thác thương mại logo doanh nghiệp 45 iv 2.2.2 Thực trạng việc đăng ký bảo hộ logo doanh nghiệp 46 2.2.3 Thực trạng chồng lấn bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 50 2.2.4 Thực trạng tranh chấp xung quanh việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 52 2.2.5 Nguyên nhân bất cập cịn tồn bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Phương hướng bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 61 3.2 Giải pháp đảm bảo việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 62 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp 62 3.2.2 Phổ biến, tuyên truyền đến nhận thức cộng đồng Quyền sở hữu trí tuệ 66 3.2.3 Tăng cường, cải thiện, đào tạo nguồn nhân lực Quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp quan Nhà Nước 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ nguyên nghĩa Từ viết tắt Ths Thạc sĩ SHCN Sở hữu cơng nghiệp AI Trí tuệ nhân tạo SHTT Sở hữu trí tuệ CSH Chủ sở hữu VBBH Văn bảo hộ CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GCN Giấy chứng nhận WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU STT Tên Hình/Bảng Trang Hình 1.1: Hình ảnh minh họa ký tự Chúa Jesu Hình 1.2: Hình ảnh minh họa Huy hiệu Hình 1.3: Biểu trưng (logo) tỉnh Khánh Hịa 12 Hình 1.4: Biểu trưng (logo) Festival Biển Nha Trang - 12 Khánh Hịa Hình 1.5: Logo hãng cafe The Coffee House 16 Hình 2.1: Nhãn hiệu âm bảo hộ Mỹ cho dịch 38 vụ tổ chức kiện, cửa hàng bán lẻ trang sức nhóm 35 Hình 2.2: Số lượng GCN đăng ký quyền tác giả năm 2019 – 47 Tháng 10/2022 (đơn vị: Giấy chứng nhận) Hình 2.3: Tình hình đăng ký nhãn hiệu cấp giấy chứng 49 nhận nhãn hiệu Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Hình 2.4: Thơng tin nhãn hiệu MixiFood 53 10 Hình 2.5: Nhãn hiệu ASANO 55 11 Hình 2.6: Nhãn hiệu ASANZO 55 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử phát triển hình thành pháp luật quyền tác giả, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ q trình dài, biến đổi theo thời gian phát triển giới “Trí tuệ” coi loại tài sản, sản phẩm tạo từ sức lao động trí tuệ loại tài sản đặc biệt cần bảo hộ Việc bảo hộ phương thức động viên, khuyến khích giúp người vận dụng trí óc để tạo nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng có giá trị Nhân dịp kỷ niệm ngày Sở hữu trí tuệ năm 2006, Thơng điệp Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới viết: “Ý tưởng tạo di sản khứ đồng thời chất liệu để xây dựng nên tương lai thịnh vượng Điều lý giải vai trị quan trọng việc tạo mơi trường để khuyến khích bảo vệ ý tưởng Đó lý mà sở hữu trí tuệ tồn tại” Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập kinh tế góp phần tạo thuận lợi việc đẩy mạnh tốc độ phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, hàng hóa Điều địi hỏi doanh nghiệp sản xuất cần có “chỉ dẫn” để người tiêu dùng phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ với để lựa chọn xác thứ mà mong muốn Nắm bắt điều này, “logo” xuất vị cứu tinh giúp thỏa mãn tất tiêu chí xác định dẫn, đồng thời tạo nên nét riêng, danh tiếng doanh nghiệp lòng người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, chất “logo” loại tài sản tạo trí tuệ cơng sức sáng tạo Nhưng xét mặt lợi ích logo lại thứ mà doanh nghiệp sử dụng rộng rãi lâu dài, giúp khẳng định vị doanh nghiệp giúp làm tăng độ nhận diện doanh nghiệp lòng người tiêu dùng Những giá trị thương mại mà logo đem lại cho doanh nghiệp lớn tương đối lâu dài, nên có nhiều trường hợp đạo nhái, hay sử dụng trái phép logo để mạo danh doanh nghiệp, dụ dỗ tiếp cận người tiêu dùng, gây hiểu lầm lệch lạc cho doanh nghiệp Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức cụ thể tầm quan trọng “logo” tồn doanh nghiệp, thiếu hiểu biết khiến tỷ lệ hành vi xâm phạm diễn ngày phổ biến Trên thực tế, coi việc bảo hộ quyền quan trọng để đạt thành văn hóa việc ăn cắp sản phẩm bảo hộ quyền bị đem để sử dụng trái phép lại mối nguy hại cho lĩnh vực trí tuệ sáng tạo xã hội Một điều đáng buồn “logo” đối tượng bị xâm phạm dẫn đến nhiều hệ lụy phát sinh kèm theo như: Logo bị chiếm đoạt khai thác sử dụng trước thời điểm chủ sở hữu thực tiến hành đăng ký bảo hộ; Hay logo chưa đăng ký bảo hộ nên nhiều người đạo nhái thay đổi vài chi tiết nhỏ, làm tính nhận diện logo, khiến chủ sở hữu thật phải đau đầu thay đổi lại toàn chi tiết logo; Điều phần tác động gây hậu tiêu cực đến tâm lý người thật sáng tạo logo ảnh hưởng đến trình kinh doanh doanh nghiệp Nó khiến cho họ động lực để sáng tạo, trở nên dè dặt với sản phẩm lo sợ đứa tinh thần vừa đời bị chép, sử dụng trái phép mà không đem lại giá trị Đặc biệt, với tính chất “lan truyền” nhanh thời đại 4.0 vấn nạn lớn đau đầu khó giải Chính lí lẽ mà việc bảo hộ “logo” tránh khỏi hành vi xâm phạm quan trọng thời điểm Tại Việt Nam, Luật sở hữu trí tuệ đời lần vào năm 2005 bắt đầu có hiệu lực thi hành vào năm 2006 trải qua khơng lần sửa đổi bổ sung Tính đến gần 20 năm, Luật sở hữu trí tuệ kim nam giúp Nhà nước thi hành thực tốt vai trị vừa bảo đảm quyền lợi tác giả bảo đảm quyền lợi người khai thác, sử dụng Đây tốn khó giải phải ln đảm bảo yếu tố CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI LOGO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Phương hướng bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, Đảng Nhà nước ban hành số thị quan trọng trình đổi hội nhập kinh tế Vào năm 2019, Thủ tướng Chính phủ cho ban hành Quyết định số 1068/QD-TTg việc Phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 Tại quy định cụ thể mục tiêu phát triển hệ thống luật SHTT cách toàn diện hiệu Việt Nam Trong đó, mục tiêu đưa đất nước Việt Nam trở thành thành viên nhóm nước dẫn đầu ASEAN trở thành thực Việt Nam đảm nhận nhiệm vụ Chủ tịch nhóm cơng tác SHTT ASEAN.24 Với mục tiêu gia tăng mặt chất lượng số lượng tài sản SHTT cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam, quan nhà nước tích cực rà sốt cố gắng hoàn thiện quy phạm pháp luận, cố gắng tuân thủ thực nhiệm vụ đặt trình thực Chiến lược SHTT Luôn phân định rõ chức nhiệm vụ, tạo mơi trường thuận lợi kích thích sáng tạo, tạo tài sản trí tuệ, khuyến khích người dân sử dụng pháp luật khai thác tài sản SHTT cách hiệu Không vậy, Nhà nước đạo tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động SHTT, trọng đào tạo chuyên viên có trình độ cao, đặc biệt chun viên thuộc lĩnh vực liên quan đến bảo hộ quyền SHTT tài sản doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nước cịn đẩy mạnh việc tích cực hợp tác học hỏi từ bạn bè quốc tế lĩnh vực SHTT để nâng cao lực cho hệ thống SHTT quốc gia Việt Nam, tránh tình trạng bị tụt hậu, thụt lùi cho với nước khác giới 24 Cục SHTT Việt Nam, Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2019 61 Có thể thấy, để hướng đến việc bảo hộ quyền SHTT nói chung việc bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp nói riêng, Nhà nước cho phát hành phương hướng, mục tiêu phấn đấu cụ thể chi tiết theo giai đoạn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp bảo hộ quyền lợi theo khn khổ pháp luật 3.2 Giải pháp đảm bảo việc bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ logo doanh nghiệp Để đảm bảo cân quyền lợi người sáng tạo lợi ích doanh nghiệp, nhà nước cần gấp rút thực biện pháp nhằm cải thiện hạn chế tồn đọng trình bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp Trước hết, Nhà nước cần tăng cường hoàn thiện máy quản lý, thực thi bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp Tức rà sốt, hồn thiện lại quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả, đăng ký nhãn hiệu thủ tục, danh mục hồ sơ đăng ký Để đáp ứng theo đà phát triển nay, pháp luật SHTT nên bổ sung thêm điều khoản quy định loại hình liên quan đến nhãn hiệu tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Cụ thể khoản 1, điều 72 Luật SHTT, đề cập thêm nhãn hiệu hình ảnh chuyển động (Gif) dấu hiệu khơng thể nhìn thấy như: Nhãn hiệu mùi hương Hay bổ sung thêm vấn đề đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu quy định điều 74 Luật SHTT, đặc biệt nhãn hiệu (logo) có hình ảnh ba chiều, Luật SHTT cần bổ sung thêm điều khoản định nghĩa phân biệt cụ thể dễ hiểu để dễ dàng tiếp cận với người đọc Đối với nhãn hiệu âm thanh, thời điểm khơng q phổ biến với doanh nghiệp, thời điểm tương lai, trở thành xu thế giới Đặc trưng loại dấu hiệu âm có 62 khác biệt hồn tồn dấu hiệu nhìn nhận thị giác người, để xét định nhãn hiệu truyền thống nhãn hiệu phi truyền thống (nhãn hiệu âm thanh) hoàn toàn bất hợp lý Chính vậy, nước ta cần bổ sung cho ban hành hướng dẫn chi tiết trình, hồ sơ đăng ký nhãn hiệu âm Đối với khoản điều 105 luật SHTT “nếu nhãn hiệu âm mẫu nhãn hiệu phải tệp âm thể dạng đồ họa âm đó”, nên có quy định cụ thể định dạng âm (định dạng tệp âm thanh, dung lượng file cụ thể, ) Hay suy xét trường hợp cụ thể, nộp hồ sơ trực tiếp, chủ đơn sử dụng CD, USB để làm vật chứa “âm thanh” trường hợp nộp Online file âm phải thể tệp liệu có mp3, wav, Đồng thời xem xét sửa đổi điều khoản khoản 2, điều 74 Luật SHTT để xóa bỏ điều làm hạn chế hội nhập doanh nghiệp nước muốn tham gia vào thị trường Việt Nam sử dụng logo có ký tự chữ phổ biến Các quy định pháp luật chủ thể quyền tác giả chủ thể quyền SHCN (đăng ký nhãn hiệu) logo cần có rõ ràng, cụ thể hơn, tránh tình trạng chồng lấn, tranh chấp kéo dài khó giải khơng phân định người xâm phạm đến logo doanh nghiệp Đây phương thức để tạo cạnh tranh công cho chủ thể tham gia bảo hộ quyền SHTT Cụ thể, chủ thể nộp đơn đăng ký bảo hộ cho logo doanh nghiệp cần phải quy định cung cấp thêm minh chứng tác phẩm thuộc quyền sở hữu thân, điều làm giảm tải việc bị trùng lặp hay xung đột Quyền tác giả Quyền SHCN (đăng ký nhãn hiệu) Đồng thời, cần tiến hành sửa đổi thêm số quy định khác có liên quan Hay điều 90 Luật SHTT, cần xem xét để sửa đổi lại quy định nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, chấp nhận cấp VBBH cho đơn đăng ký hợp lệ nộp sớm Điều gây bất cập việc logo đăng ký cá nhân tổ chức khác có mục đích chuộc lợi cho thân, gây thiệt hại cho người chủ sở hữu thực Không vậy, để đảm bảo khoảng cách từ 63 quy định pháp luật đến thực tiễn khơng có khác biệt, Nhà nước cần rà soát lại quy định pháp luật so với thực tiễn, đặc biệt thời hạn xử lý hồ sơ đăng ký, tránh tình trạng thời gian thực tế mà người dân phải chờ đợi kéo dài nhiều so với quy định pháp luật Cơ quan quản lý Nhà nước lĩnh vực SHTT cần cải thiện theo kịp xu hướng phát triển tại, sửa đổi để đưa quy định phù hợp với trường hợp xuất hiện, tránh tình trạng nhồi nhét quy định vào quy định cũ không phù hợp Không dừng lại quy định pháp luật, trang thiết bị, công cụ sử dụng cần phải cải tiến để phù hợp với lối sống tại, tránh tình trạng ngành SHTT nói chung bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp nói riêng bị tụt hậu so với lĩnh vực ngành luật khác Ví dụ hệ thống liệu thông tin liên quan đến đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT (logo doanh nghiệp) cần có cập nhật thường xuyên nhanh chóng để đẩy nhanh tiến độ tra cứu, cải thiện khó khăn tra cứu doanh nghiệp Đặc biệt cần cải thiện lại hệ thống đăng ký trực tuyến, tránh tình trạng bị lỗi, khó khăn q trình nộp đơn đăng ký Điều phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp xa dễ dàng thực đăng ký bảo hộ logo doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến độ, tránh cảnh xếp hàng chật kín quan tiếp nhận Cục SHTT Cục quyền tác giả Cùng với đó, Nhà nước cần quan tâm, cho tiến hành cải thiện sửa sang lại sở vật chất nơi tiếp nhận đăng ký, tạo cảm giác thoải mái cho người đến đăng ký Đây cách thu hút, đánh vào thị giác trải nghiệm người dân Ngồi để đảm bảo q trình thụ lý giải vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp diễn nhanh chóng cần có củng cố hồn thiện phối hợp quan chuyên môn Đồng thời, quan chuyên trách cần đưa quy định xử phạt cụ thể, phối hợp thực với quan chuyên trách khác để ngăn chặn xử lý hành vi 64 xâm phạm cách triệt để nhanh chóng Điều phần làm giảm thiểu thời gian giải hành vi xâm phạm, giúp việc bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp diễn kịp thời, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp sở hữu Nhà nước cần thật phải vào quan tâm ngành SHTT nói chung việc bảo hộ quyền SHTT nói riêng Khơng dừng lại việc giám sát, tạo điều kiện hay đôn đốc chuyên viên thực chức năng, thời gian đặt ra, Nhà nước cần có phối hợp quan khác việc thực xử lý nghiêm hành vi vi phạm, gây tổn hại đến quyền bảo hộ SHTT Như Tòa án, nơi trực tiếp xử lý hành vi xâm phạm, cần tuyển chọn đào tạo số lượng định thẩm phán có chun mơn ngành SHTT, phân ngạch rõ trách nhiệm chuyên xét xử vụ án liên quan đến quyền SHTT Điều phần giúp trình thụ lý, xử lý đưa phán nhanh chóng Ngồi ra, sau khoảng thời gian định kỳ, Tòa án nên có tổng kết cơng tác thực xét xử vụ án tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT Từ đó, mà rút kinh nghiệm, tạo tiền đề cho vụ xét xử sau diễn nhanh chóng có độ xác cao Tựu chung, cách giải cho bất cập phụ thuộc phần lớn vào quan quản lý Nhà nước – mũi tàu nước ta Chúng ta cần có lộ trình cụ thể, chi tiết mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp quy chế xử phạt hành vi xâm phạm Chỉ có vậy, có định hướng cụ thể để tích cực phát triển theo đuổi đến Người dân doanh nghiệp thêm tin tưởng vào Nhà nước thực nghiêm túc, đầy đủ theo quy định pháp luật 65 3.2.2 Phổ biến, tuyên truyền đến nhận thức cộng đồng Quyền sở hữu trí tuệ Thực công tác tuyên truyền phổ biến đến người dân giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Nhà nước cần tích cực phổ cập đến người dân lợi ích việc đăng ký bảo hộ tài sản SHTT nói chung logo doanh nghiệp nói riêng Điều thực qua nhiều hình thức khác tổ chức tọa đàm trị chuyện, giải đáp thắc mắc chuyên viên có chun mơn Trên thực tế vào năm 2018, Cục SHTT phối hợp tổ chức 22 hội nghị, kiện, tọa đàm SHTT dành cho doanh nghiệp, cá nhân nhà quản lý, sinh viên, thu hút 3.300 lượt người tham dự.25 Có thể thấy việc tổ chức kiện tọa đàm khả thi, thu hút nhiều quan tâm ý, Nhà nước Cục SHTT năm tới cần phải tích cực vận động tổ chức thêm nhiều hoạt động ý nghĩa, thúc đẩy nhận thức người dân Ngay học sinh, sinh viên – người coi chủ nhân tương lai đất nước, doanh nghiệp cần phổ cập đầy đủ kiến thức liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp sau làm chủ Hiện hầu hết ngành Luật SHTT giảng dạy hướng dẫn sinh viên chuyên ngành Luật Tuy nhiên, Bộ Giáo dục trường đào tạo cần xem xét để đưa luật SHTT vào thành môn học cần thiết cho ngành học khác kinh tế, tài chính, Đây hình thức phổ cập kiến thức dễ dàng phổ biến dễ thực Ngoài thời đại công nghệ 4.0 tiến tới 5.0 Nhà nước cần ý đến hình thức phổ cập khác thơng qua đài truyền hình, trang mạng thơng tin đại chúng, ứng dụng điện tử, để cung cấp thông tin nhanh xác đến cho người dân Không việc cập nhật tin tức 25 Cục SHTT Việt Nam, Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2018 66 mới, Cục SHTT phối hợp với đài truyền hình để sáng tạo game show có nội dung liên quan đến pháp luật SHTT, tập phát sóng nội dung luật SHTT lồng ghép với trò chơi, thử thách nhằm thu hút ý người xem, vừa giúp họ giải trí thư giãn mà vừa dung nạp thêm nhiều thông tin quan trọng Và tất nhiên, quy định bảo hộ quyền SHTT logo nên trở thành mảnh ghép số tập phát sóng Khơng có Nhà nước Cục SHTT, Cục quyền, công tác tuyên truyền đến người dân việc bảo hộ tài sản SHTT, bảo hộ quyền SHTT nhiệm vụ quan địa phương Các quan địa phương cần tích cực việc phổ cập, hướng dẫn người dân thực thủ tục, quy định pháp luật SHTT, đăng ký quyền tác giả, đăng ký nhãn hiệu thông qua thơng cáo loa đài địa phương, áp phích dán bảng thông báo địa phương Đồng thời, hàng tháng tổ chức buổi họp dân phố để trao đổi, trả lời thắc mắc người dân 3.2.3 Tăng cường, cải thiện, đào tạo nguồn nhân lực Quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp quan Nhà Nước Thông qua lần trải nghiệm thực tế, nhận thấy hầu hết nguồn nhân lực lĩnh vực SHTT tương đối ít, khó xử lý cơng việc cách nhanh chóng Khơng vậy, chun viên có trình độ cao kinh nghiệm dày dặn lại tương đối lĩnh vực quan tâm Chính việc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quyền SHTT nhà nước nói chung doanh nghiệp nói riêng cần thiết thời điểm Đối với nguồn nhân lực quan nhà nước, Cục SHTT cần tích cực tổ chức khóa đào tạo chun mơn cho cán bộ, chun viên làm việc Không phổ cập kiến thức chuyên sâu mà cần bồi dưỡng thêm kỹ xử lý thông tin, xử lý tình thực tế để đẩy nhanh trình xử lý 67 khối lượng công việc lớn Đặc biệt nội dung thông tin quyền SHTT, bảo hộ quyền SHTT cho cá nhân, doanh nghiệp Không phổ cập bồi dưỡng, kết thúc khóa đào tạo cần có kiểm tra, rà sốt lại kỹ kiến thức mà người tham gia tiếp nhận, từ mà đưa số lượng thống kê, tìm bất cập cịn tồn khóa học thay đổi để khắc phục lỗi sai ấy, đảm bảo chất lượng đầu khóa học tốt nhất, áp dụng thực tế giải nhanh chóng hồ sơ tồn đọng Thực tế năm qua, Cục SHTT tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng có số lượng người tham dự lớn, khơng có tham dự cán chuyên viên nhà nước lĩnh vực SHTT cịn có nhân viên doanh nghiệp, giảng viên, sinh viên, Một ví dụ điển hình năm 2019, Cục SHTT tổ chức 70 lớp đào tạo, bồi dưỡng; 08 khóa đào tạo nâng cao lực cho cán thẩm định viên.26 Không cán chuyên viên Cục SHTT Cục quyền, cá nhân máy địa phương cần quan tâm ý bồi dưỡng, hết, họ người gần gũi dễ dàng làm việc, trao đổi trực tiếp với người dân so với chuyên viên nhà nước Ngoài ra, Nhà nước cần tiến hành kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở chuyên viên xử lý công việc theo hạn giao, tránh trường hợp làm kéo dài thời gian trả kết so với quy định Điều phần trấn áp tinh thần người nhận thấy hiệu việc nhà nước bảo vệ Đối với nguồn nhân lực doanh nghiệp, cá nhân người chuyên viên phận pháp chế cần tích cực học hỏi tiếp cận nhiều pháp luật SHTT, cụ thể bảo hộ quyền SHTT đối logo doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần khuyến khích, tạo hội cho nhân viên tham dự khóa học mà Cục SHTT tổ chức để nâng cao trình độ nhân viên Hay doanh nghiệp tổ chức chương trình, thi tìm hiểu pháp luật 26 Cục SHTT Việt Nam, Báo cáo thường niên hoạt động SHTT năm 2019 68 bảo hộ tài sản SHTT doanh nghiệp cho cơng nhân viên Điều vừa thúc đẩy nhân viên chủ động tiếp cận với kiến thức, tạo cạnh tranh lành mạnh, củng cố thêm kĩ chuyên môn kiến thức nhân viên công ty 69 KẾT LUẬN Bản chất phát triển xã hội ngày khiến việc bảo vệ tài sản trí tuệ trở nên cấp thiết hết Đặc biệt với xuất Internet, tính lan truyền lại diễn nhanh chóng Đơi tác phẩm vừa đời tác giả lộ phần nhỏ tin tức phủ sóng khắp trang mạng xã hội vài tích tắc Chính thơng qua nghiên cứu này, thân tơi mong khái quát thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT logo doanh nghiệp Việt Nam, giúp tác giả, chủ doanh nghiệp nắm giữ vũ khí chiến thắng tranh chấp dân liên quan đến tác phẩm logo doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cách hồn thiện Đồng thời tạo môi trường công cộng khai thác giá trị logo doanh nghiệp cách văn minh hợp lệ, không gây tổn hại phương diện Bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT nhiệm vụ cấp thiết thời điểm Nhà nước có phần trách nhiệm trình thúc đẩy việc đăng ký quyền tác giả, đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ logo doanh nghiệp, đồng thời người phải nắm giữ cân cho lợi ích chung tồn xã hội Chính vậy, nhà nước cần rà soát xem xét lại số hạn chế quy định pháp luật để từ cải thiện tránh việc tụt hậu so với thời đại Cùng với đó, Nhà nước quan địa phương cần tích cực phổ cập thơng tin đến người dân Đồng thời cần có phối hợp kiểm tra, rà soát xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, tạo hành lang pháp lý vững giúp doanh nghiệp phát triển cách thuận lợi Doanh nghiệp có phát triển kinh tế đất nước phát triển, tạo tiền đề vững cho đất nước trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam đấu trường quốc tế 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ Cục Sở hữu trí tuệ, IP VIETNAM (2017), Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN: Quy Định Chi Tiết Và Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Về Sở Hữu Công Nghiệp Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên hoạt động SHTT gia đoạn năm 2018, NXB Hồng Đức Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên hoạt động SHTT gia đoạn năm 2019, NXB Thanh niên Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2018), Nghị định số 22/2018/NĐ-CP: Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Chính phủ (2023), Nghị định 17/2023/ND-CP: Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Và Biện Pháp Thi Hành Luật Sở Hữu Trí Tuệ Về Quyền Tác Giả, Quyền Liên Quan 10 Đại học Huế, Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ 71 11 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ 12 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 13 Hiệp định ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ, (2005) 14 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT 15 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT), (1996) 16 Lê Thị Nam Giang (2015), Những thách thức mặt pháp lý việc bảo hộ QTG môi trường internet, Hội thảo Bảo vệ QTG môi trường kỹ thuật số Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 17 Luật Bản quyền Hoa Kỳ 18 Luật Sở hữu trí tuệ 19 Nguyễn Kim Thoa (2015), Quyền tác giả tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt Nam 20 Như Hà (2022), Đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam giai đoạn 20102020 (Phần 4), Hệ thống thông tin thống kê Khoa học Công nghệ 21 PGS TS Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam Pháp luật thực thi, NXB Tư Pháp Hà Nội 22 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả (1994), Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội 23 Quốc Hùng (2019), Chữ tượng hình người Ai Cập cổ đại 24 Tổ chức SHTT giới WIPO, Cẩm nang SHTT 25 TS Vũ Thị Phương Lan (2018), Bảo hộ quyền tác giả theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật 26 TS LS Ngô Ngọc Diễm Trần Trọng Nam (2022), Nhãn hiệu phi truyền thống góc độ pháp lý, https://lsvn.vn/ 72 27 Tuyên ngơn quốc tế nhân quyền (UDHR), (1948) 28 Thái Hịa (2017), Alpha Omega có ý nghĩa nghệ thuật Kitô giáo, https://phanxico.vn/ 29 Thúy Vy (2021), Hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu, https://thuvienphapluat.vn/ 30 UBND Tỉnh Khánh Hòa (2018), Quyết định số 33/2018/QĐ-UBND, Quyết định Ban hành quy chế quản lý sử dụng Biểu trưng (logo) tỉnh Khánh Hòa Biểu trưng (logo) Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa 31 Uplevo, Lịch sử hình thành logo 32 Việt Anh (2022), Thực trạng bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam, https://vov2.vov.vn/ 33 Võ Trung Hậu (2020), Pháp Luật Về Bảo Hộ Quyền Tác Giả Trong Môi Trường Internet 34 Vũ Thị Hải Yến (2016), Chồng lấn bảo hộ quyền SHTT Việt Nam B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Oxford University Press, The Oxford Dictionary of Current English Cambridge University Press, The Cambridge Dictionary Online 73 PHỤ LỤC Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu Cục SHTT cấp: 74 Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký Quyền tác giả Cục quyền cấp 75

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w