Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường thpt bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua công tác chủ nhiệm lớp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Tên đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG THPT ANH SƠN BẰNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Nhu cầu tâm lí học sinh khuyết tật 1.3.1 Nhu cầu học sinh khuyết tật 1.3.2 Tâm lí khả học sinh khuyết tật 1.4 Lớp học thân thiện với cơng tác giáo dục hịa nhập 1.4.1 Bản chất giáo dục hòa nhập 1.4.2 Ý nghĩa giáo dục hòa nhập đối vối học sinh khuyết tật : 1.4.3 Ý nghĩa môi trường lớp học thân thiện cơng tác giáo dục hịa nhập 1.5 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 1.5.1 Vai trò 1.5.2 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác GDHN 10 10 10 11 Thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập Trường THPT Anh Sơn 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Anh Sơn 2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác giáo dục hịa nhập 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2 Khó khăn: 2.3 Khảo sát thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THPT Anh Sơn 2.4 Vấn đề xây dựng trường học thân thiện, lớp học thân thiện Trường THPT Anh Sơn Biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập 4.1.Trang trí, tơn tạo phòng học thân thiện 4.1.1 Mục tiêu 14 14 15 15 16 16 21 24 24 24 4.1.2.Ý nghĩa 24 4.1.3 Cách thực hiện: 24 4.1.4 Kết quả: 26 4.2 Xây dựng tập thể lớp có ý thức trách nhiệm, có thái độ đồn kết, u thương sẵn sàng giúp đỡ bạn bị khuyết tật, không phân biệt, kỳ thị, coi thường bạn 26 4.2.1 Mục tiêu: 27 4.2.2 Ý nghĩa 4.2.3 Cách thực 27 27 4.3 Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh bị khuyết tật; học sinh bị khuyết tật với học sinh khác lớp 35 4.3.1 Mục tiêu: 35 4.3.2 Ý nghĩa: 35 4.3.3 Cách thực hiện: 35 4.3.4 Kết quả: 38 4.4 Giáo viên yêu thương, phát điểm tiến HS khuyết tật, gây hứng thú cho học sinh, không chê bai, trách mắng 38 4.5 Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường, phối hợp với phụ huynh tạo điều kiện, lơi cuốn, kích thích học sinh khuyết tật hoạt động ngoại khóa 38 Kết cơng tác giáo dục hịa nhập Trường THPT Anh sơn 39 Bài học kinh nghiệm 43 6.1 Luôn coi trọng công tác giáo dục hịa nhập 43 6.2 GVCN ln người tiên phong, giữ vai trò nòng cốt việc thực giáo dục hòa nhập 43 6.3 Huy động sức mạnh tổng hợp để nâng cao chất lượng GDHN 44 Hướng phát triển đề tài 44 III KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn 1/75 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, xu phát triển giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng thực cơng giáo dục, đảm bảo cho “tất trẻ em sinh có quyền học”, tiếp cận giáo dục chất lượng, có hội phát triển tối đa lực cá nhân Vì thế, bên cạnh hoạt động giáo dục học sinh bình thường, giáo dục học sinh hòa nhập mục tiêu mà Đảng, Nhà nước xác định phải hoàn thành thời kỳ đổi hội nhập Giáo dục hoà nhập cho HS khuyết tật nhiệm vụ trị mà sở giáo dục phải thực (cả sở chuyên biệt không chuyên biệt) Thực tế có ngày nhiều trẻ khuyết tật Bản thân gia đình trẻ có mong muốn em tham gia học tập sở giáo dục không chuyên biệt để em có hội hồ nhập mơi trường học tập,vui chơi sinh hoạt học sinh bình thường khác Do vậy, việc thực hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật quản lí hoạt động có chất lượng, hiệu sở giáo dục vô quan trọng cấp thiết Ở trường THPT Anh Sơn 2, trước chưa có nội dung cơng tác giáo dục hòa nhập Nhưng từ năm học 2018-2019 đến nay, với đạo, hướng dẫn cấp tham gia học tập số học sinh khuyết tật, giáo dục hòa nhập trở thành nội dung quan tâm đặc biệt, nhiệm vụ trị phải hồn thành kế hoạch hoạt động nhà trường Chúng nhà giáo nên muốn trẻ em học Từ đứa trẻ bình thường đến đứa trẻ bị khiếm khuyết – tất xứng đáng yêu thương, dạy bảo Chúng không muốn trẻ bị bỏ lại phía sau Là giáo viên có nhiều năm giảng dạy làm chủ nhiệm lớp, đặc biệt lớp có học sinh khuyết tật, nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa, vai trị, tính nhân văn cơng tác giáo dục hòa nhập; xác định rõ ràng nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm công tác trách nhiệm học sinh Bởi vậy, chúng tơi ln dành cơng sức, thời gian tìm hiểu biện pháp để làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật nhận thấy, việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện biện pháp đặc biệt hiệu Đó lí để chúng tơi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật Trường THPT Anh Sơn biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua công tác chủ nhiệm lớp” để nghiên cứu, áp dụng cho công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp có học sinh hịa nhập nơi trường công tác Mục đích nghiên cứu 2/75 Mục đích nghiên cứu đề tài chúng tơi sở tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng, đề biện pháp để phát huy hiệu công tác giáo dục hòa nhập trường THPT Anh sơn 2, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu lý luận, thực tiễn kinh nghiệm thân q trình làm cơng tác giáo dục học sinh hịa nhập - Nghiên cứu văn đạo, tài liệu giáo dục hòa nhập - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh hòa nhập giáo viên khác để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Đề xuất biện pháp tích cực góp phần làm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh hịa nhập, học sinh bình thường, cán bộ, GV, nhân viên nhà trường, phụ huynh có học hịa nhập, Đồn trường - Phạm vi: Trường THPT Anh Sơn -Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020 -2021 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập thông tin, tra cứu tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục hòa nhập - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm - Quy trình nghiên cứu: Thời gian Nội dung công việc Tháng 7/2019 Chuẩn bị tài liệu cho phần sở lý luận, đọc nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9/2019 Quan sát, điều tra, khảo sát , phân tích, đánh giá, rút kết luận thực trạng vấn đề; đề xuất biện pháp giải vấn đề Từ tháng 1/2020 đến hết năm học 2020-2021 Áp dụng biện pháp vào thực tiễn; theo dõi, thu thập, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm trình thực biện pháp; đề xuất kiến nghị Từ tháng 7/ 2021 Triển khai viết đúc rút sang kiến kinh nghiệm; tiếp tục phổ đến tháng 4/2022 biến, chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm cho đồng nghiệp; điều chỉnh bổ sung biện pháp để phù hợp với thực tế đối tượng 3/75 Tính - Về mặt lí luận, đề tài đưa sở lí luận tương đối đầy đủ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường phổ thông - Về mặt thực tiễn, đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, trường THPT Anh Sơn từ năm học 2018- 2019 đến năm học 2021- 2022 - Sau khảo sát, đánh giá, việc cụ thể hóa biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện tạo liên kết biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập trường phổ thông cách tiếp cận mẻ, logic chứng minh tính khả thi Đóng góp đề tài Đề tài khẳng định vai trò nhà trường, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cơng tác giáo dục hịa nhập; hiệu môi trường lớp học thân thiện chất lượng giáo dục cho trẻ khuyết tật Đề tài áp dụng rộng rãi trường phổ thông khác 4/75 PHẦN II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập GDHN coi chiến lược quan trọng để đạt giáo dục cho người Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác GDHN nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực GDHN Các văn quan trọng gồm có: - Luật Người khuyết tật năm 2010; - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; - Nghị định 113/2015-NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập - Các Thông tư giáo dục người KT: + Thông tư 03/2018/QĐ-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định giáo dục hồ nhập người khuyết tật; + Thơng tư số 01/2019/TTLT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; + Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế Quy định sách giáo dục người khuyết tật; + Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; + Thơng tư số 11/2014/TT-BGD&ĐT ngày 18/4/2014 ban hành quy chế tuyển sinh THCS tuyển sinh THPT; Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2014; + Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2012 Bộ GDĐT Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT; + Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2019 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy định gdhn cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Quyết định 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 Bộ GDĐT việc ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp THCS; - Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018 Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 5/75 - CV số: 1765/SGD&ĐT - GDTrH ngày 25/09/2019 việc hướng dẫn thực công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật cấp trung học Sở GD&ĐT Nghệ An - Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cấp tỉnh, thành, trường giáo dục hòa nhập - Kế hoạch giáo dục người khuyết tật từ đầu năm học Nhà trường xây dựng 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài - Học sinh khuyết tật học sinh có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó khăn định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội học tập theo chương trình giáo dục phổ thơng khơng hỗ trợ đặc biệt phương pháp giáo dục - dạy học trang thiết bị trợ giúp cần thiết - Khuyết tật vận động tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển - Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói - Khuyết tật nhìn tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng mơi trường bình thường - Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm khơng thể suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc - Giáo dục hòa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Trường học hòa nhập trường có học sinh hịa nhập - Lớp học hịa nhập lớp học có người khuyết tật học tập với người không khuyết tật sở giáo dục - Người khuyết tật học chung với học sinh bình thường trường phổ thơng - diện học sinh gọi theo cách “học sinh hịa nhập” - “Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện” tạo môi trường sống, học tập thân thiện, lành mạnh, có sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Trường học thân thiện trường học mà học sinh tạo điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực học tập tham gia hoạt động khác 6/75 1.3 Nhu cầu tâm lí học sinh khuyết tật 1.3.1 Nhu cầu học sinh khuyết tật Tìm hiểu nhu cầu khả trẻ khuyết tật việc làm bắt buộc GDHN, từ tìm hiểu nhu cầu khả trẻ xây dựng kế họach GD cá nhân cho trẻ họat động hỗ trợ sau giúp trẻ phát triển Trẻ khuyết tật có nhu cầu trẻ em bình thường khác Ngồi trẻ khuyết tật cịn có số nhu cầu riêng theo dạng tật mức độ khuyết tật trẻ Dưới nhu cầu trẻ khuyết tật so sánh với trẻ không khuyết tật Nội dung Trẻ không khuyết tật Trẻ khuyết tật Nhu cầu Thức ăn, nơi ở, thể nước, quần áo đủ ấm chất Cần đầy đủ nhu cầu giống trẻ khơng khuyết tật Có số dạng tật trẻ cần giúp đỡ đặc biệt ăn uống, mặc Sự an toàn Thân thể tinh thần, tình cảm cần đảm bảo Được đảm bảo an tồn trẻ bình thường, Sự u thương Sự thương yêu gắn Trẻ khuyết tật có nhu cầu cần gia đình, họ bó gia đình, bạn hàng thương yêu, bạn bè giúp đỡ, cảm thông, bè cộng đồng chia sẻ nhiều Ngoài số dạng tật cần có nhu cầu chăm sóc đặc biệt; trẻ khiếm thính, trẻ điếc cần phát sớm để đựơc hỗ trợ máy nghe học ngôn ngữ ký hiệu Lòng tự Những điều đạt trọng học tập, nhận thức, tôn trọng gia đình, thầy bạn bè Trẻ khuyết tật có nhu cầu tơn trọng, tham gia vào sống chung gia đình xã hội, học tập hòa nhập, phát huy hết khả vốn có mong muốn người công nhận Sự phát triển Trẻ khuyết tật cần học nhà trường mơi trường GD hịa nhập tốt để có trẻ phát triển Một số trẻ khuyết tật cần thiết bị hay phương tiện học tập, di chuyển đặc biệt để đến trường Q trình phát triển cá nhân, hồn thiện, tính sáng tạo 1.3.2 Tâm lí khả học sinh khuyết tật Tâm lý đông người khuyết tật mặc cảm, tự đánh giá thấp thân so với người bình thường khác Ở người mà khuyết tật nhìn thấy họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình (Body 7/75 Dysmorphic Disorder), tức trọng mức đến khiếm khuyết thể gây khổ đau lớn Một ảnh hưởng khác cần xét đến ám ảnh sợ xã hội - kiểu trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡ chỗ đông người Tuy nhiên điều luôn đúng, người ta nhận thấy nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn phát triển đặc biệt cao Về khả năng, yếu khái quát hoá đặc điểm tư HSKT trí tuệ Tư em mang tính cụ thể trực quan dừng lại phạm vi hình ảnh quan sát riêng lẻ Các em khó khăn việc nắm bắt đặc điểm chung cho đối tượng Tư HSKT trí tuệ thường thiếu tính liên tục Trong trình học tập, số em giải nhiệm vụ có biểu hiện: lúc bắt đầu giải nhiệm vụ thường đưa kết đúng, sau thời gian ngắn để lại sai sót ngày nhiều; em ý đến cơng việc, chóng mệt mỏi Những HS giải nhiệm vụ nhà thường cho kết lớp học thường đưa câu trả lời thiếu suy nghĩ, khơng phù hợp với nội dung Có số em tỏ chăm chỉ, cố gắng học tập, hiệu không cao Nhiều giáo viên lầm tưởng học sinh có khả học tập tốt nên giao nhiệm vụ nhiều Do hiểu không nên làm cho em học Học sinh khuyết tật trí tuệ thường có khả tư trừu tượng kém, nên em gặp khó khăn việc học, lắng nghe giáo viên thực nhiệm vụ Ngơn ngữ học sinh khuyết tật trí tuệ thường học sinh bình thường độ tuổi Các em khó ghi nhớ hết câu nói người khác, khó khăn việc ghi nhớ tài liệu học tập, luyện tập thường xun trẻ qn hết kiến thức học Về mặt tình cảm, số em có phản ứng dữ, hành động khơng qn, có hành vi thiếu suy nghĩ, số em khác lại nhút nhát, hay khóc nhè, thiếu tự tin, đa nghi, thiếu việc biểu tính sáng tạo niềm đam mê Một số có tính ích kỷ, thiếu tính u lao động, khơng có khả đồng cảm tự hạn chế, có xu hướng bệnh cảm xúc mạnh Do ảnh hưởng rối loạn trí tuệ nên số em thường khơng có khái niệm thân, người xung quanh ,không biết thiết lập mối quan hệ bày tỏ thái độ tích cực với người khác Với HSKT vận động, em có máy sinh học bình thường làm sở vật chất thực hoạt động nhận thức Tuy nhiên, phát triển hoạt động nhận thức em phụ thuộc nhiều vào khả tham gia hoạt động môi trường xung quanh Nên học sinh khuyết tật vận động khó đạt trình độ nhận thức trải nghiệm trẻ bình thường khác 8/75 1.4 Lớp học thân thiện với cơng tác giáo dục hịa nhập 1.4.1 Bản chất giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường, trường phổ thơng nơi trẻ sinh sống Giáo dục hịa nhập (GDHN) dựa quan điểm tích cực, đánh giá trẻ khuyết tật TKT nhìn nhận trẻ em khác Mọi TKT có lực định, từ đánh TKT coi chủ thể đối tượng thụ động trình tiếp nhận tác động giáo dục Bản chất giáo dục hòa nhập là: - Giáo dục cho đối tượng học sinh Đây tư tưởng chủ đạo, yếu tố thể chất GDHN Trong GDHN khơng có tách biệt HS với Mọi HS tơn trọng đối xử bình đẳng - Mọi HS hưởng chương trình giáo dục phổ thơng Điều vừa thể bình đẳng giáo dục, vừa thể công nhận lực học tập trẻ khuyết tật - Điều chỉnh chương trình, thay đổi quan điểm, cách đánh giá việc làm tất yếu GDHN, nhằm đáp ứng nhu cầu, lực khác đối tượng trẻ - GDHN không đánh đồng trẻ em Mỗi đứa trẻ cá nhân, nhân cách có lực khác nhau, cách học khác nhau, tốc độ học khơng giống Vì thế, cần phải biết lựa chọn phương pháp, điều chỉnh phù hợp sử dụng lúc phương pháp đồng loạt, phương pháp đa trình độ, phương pháp trùng lập giáo án phương pháp thay 1.4.2 Ý nghĩa giáo dục hòa nhập đối vối học sinh khuyết tật : Trong giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật học mơi trường bình thường, học trường gần nhà Điều tạo cho em khơng có cách biệt với bố mẹ, anh, chị em gia đình Các em ln gần gũi với bạn bè, người thân, người quen địa phương, sống môi trường vậy, em ln có cảm giác bảo vệ Tâm lý ổn định, phát triển cân đối, hài hịa trẻ em khác, khơng có hẫng hụt đáng tiếc Trong điều kiện đó, em yên tâm phấn đấu, học tập phát triển Các em khuyết tật học chương trình với bạn lứa tuổi khác Chương trình phương pháp điều chỉnh, đổi cho phù hợp với nhu cầu, lực em Như vậy, kích thích hứng thú học tập, phát triển hết khả Giáo dục hòa nhập coi trọng cân đối kiến thức kỹ xã hội Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ thực hòa nhập vào cộng đồng Môi trường giáo dục thay đổi, em tự giao lưu, giúp đỡ lẫn làm cho em phát triển tồn diện thích ứng tốt với mơi trường xã hội 9/75 Giáo dục hịa nhập tạo hội, môi trường để lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác với mục tiêu chung Đây mơi trường mà người cộng đồng có dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ nhu cầu, tiềm em, mặt mạnh, yếu, khó khăn yêu cầu trẻ, từ thấy cần phải làm để hỗ trợ em nhiều Càng có nhiều người hiểu em giúp đỡ, em có điều kiện để khẳng định xã hội cơng nhận có điều kiện phát triển, nhanh trưởng thành Giáo dục hịa nhập mơ hình hồn thiện mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật Hồn thiện tạo mơi trường, hội để trẻ khuyết tật phát triển tốt khả Giáo dục hịa nhập có sở lý luận vững để đánh giá người, môi quan hệ cá nhân với cộng đồng giải pháp thích hợp tổ chức tiến hành giáo dục Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật vận dụng đắn lý luận dạy học đại lấy người học làm trung tâm Chương trình điều chỉnh, phương pháp đổi thích hợp cho học sinh Giáo dục hịa nhập mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất: Tập hợp trẻ em học, hoạt động vui chơi, giúp đỡ tiến bộ, nhận thức vai trò trách nhiệm xã hội cộng đồng Giáo dục hòa nhập ảnh hưởng đến trẻ khuyết tật trẻ bình thường phụ huynh giáo viên trẻ Không giúp học sinh khuyết tật hình thành tính tự lực giúp em nắm vững kỹ Mà giáo dục hòa nhập cịn giúp đỡ học sinh khơng khuyết tật Các em học cách vui vẻ tiếp nhận khác biệt đặc biệt người Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy thái độ học sinh bình thường bạn khuyết tật trở nên tích cực em có hội chơi chung với cách thường xuyên Các em hiểu bạn khuyết tật, mình, làm số việc tốt Trong lớp hịa nhập, em có hội làm bạn với nhiều cá nhân khác sở tôn trọng khác biệt Chúng ta biết - thân - viên gạch giúp xây dựng lòng nhân hậu vị tha cho trẻ Trẻ em sống môi trường đa chủng tộc, đa văn hóa thường dân chủ độ lượng cách nhìn nhận chấp nhận khác biệt màu da đa dạng văn hóa Do đó, học lớp với học sinh khuyết tật, học sinh bình thường học cách nhìn nhận cách rộng lượng đối xử nhân hậu với bạn khuyết tật Cũng vậy, chúng tự làm giàu vốn sống 10/75 1.4.3 Ý nghĩa môi trường lớp học thân thiện cơng tác giáo dục hịa nhập Xây dựng lớp học thân thiện tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” “Thân thiện” có tình cảm tốt, đối xử tử tế, thân thiết với Bản thân khái niệm “thân thiện” “hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý đùm bọc, cưu mang đầy tình người đạo lý”(Hà Nhật Thăng, 2009) " Thân thiện" bắt nguồn từ sứ mệnh nhà trường thiên chức nhà giáo hệ trẻ xã hội Lớp học thân thiện lớp học mà học sinh tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập tham gia hoạt động khác, giáo viên nhiệt tình giảng dạy, yêu thương, tơn trọng, gia đình cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm mơi trường an toàn thuận lợi, quyền lợi học học sinh đảm bảo Chất lượng lớp học thân thiện kết giáo dục mà cịn chất lượng mơi trường học đường mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng Xây dựng “lớp học thân thiện” có “học sinh tích cực” Xây dựng nhiều lớp học thân thiện có trường học thân thiện, vững mạnh Lớp học thân thiện điều kiện cần thiết để tiến hành nâng cao hiệu giáo dục nói chung giáo dục hịa nhập nói riêng mơi trường lớp học ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình giáo dục học sinh đặc biệt học sinh khuyết tật HS khuyết tật nhạy cảm với tác động bên ngồi Khơng bệnh tật, thiếu dinh dưỡng gây tác hại lâu dài mà thiếu sót cách thức giáo dục, quan hệ tình cảm dễ làm nẩy sinh chấn thương tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển em Cho nên thầy, cô giáo có vai trị quan trọng việc giáo dục hòa nhập Việc giáo dục HS khuyết tật phải thường xuyên cải tiến, đổi mới, phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sở thích trẻ Kiên tránh hình thức gị bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng thẳng, ức chế tâm lý trẻ Người giáo viên phải thường xuyên trò chuyện, tạo cho trẻ tâm vui vẻ, thoải mái, tạo môi trường thân thiện để trẻ hòa nhập với bạn bè, xây dựng nhóm bạn chơi với trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thích đến trường 1.5 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 1.5.1 Vai trò Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp Điều lệ trường Trung học ghi rõ: “Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng định, chọn số giáo viên giảng dạy lớp đó” Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lớp học từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức nhân cách 11/75 Chính nói giáo viên chủ nhiệm cầu nối đa chiều lực lượng giáo dục nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu thân để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện Với kinh nghiệm sư phạm uy tín cá nhân, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh Giáo viên chủ nhiệm linh hồn lớp học, người góp phần khơng nhỏ hình thành nuôi dưỡng nhân cách học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh Trong công tác giáo dục hịa nhập, giáo viên chủ nhiêm ln người tiên phong, giữ vai trị nịng cốt Bằng tình thương trách nhiệm, họ ln dành cho học trị TKT quan tâm đặc biệt, để giúp em tiến ngày GVCN phải ln tích cực việc nắm bắt chủ trương, sách TKT nói riêng người khuyết tật nói chung để chủ động tham mưu với BGH, với thành tố khác tham gia vào trình GDHN để phối hợp thực mang lại kết giáo dục tốt cho TKT nói riêng HS nói chung GVCN tình giáo dục, đặc biệt tình GDHN, phải tạo điều kiện tốt cho TKT hòa nhập với bạn bè lớp cách cơng bình đẳng Ngồi ra, GVCN phải cầu nối để kết nối lực lượng, yếu tố tham gia vào trình giáo dục TKT Khuyết tật vấn đề đa chiều, nên đương nhiên có nhiều bên liên quan khơng có yếu tố đóng vai trò kết nối để huy động yếu tố nhân lực nguồn lực vật chất vào trình GDHN chắn hiệu GDHN khơng mong muốn Đối với vấn đề xây dựng lớp học thân thiện, giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục học sinh thông qua hoạt động tập thể cắm trại, tham quan, sinh hoạt đoàn, chủ điểm hàng tháng, thăm hỏi, giúp đỡ cơng việc gia đình em học sinh có hồn cảnh khó khăn, neo đơn…Giáo viên chủ nhiệm phải biết cách tổ chức, lôi học sinh vào hoạt động tập thể để giáo dục dễ dàng, có hiệu 1.5.2 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác GDHN GVCN lớp HSHN đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; phẩm chất đạo đức, yêu nghề, mến trẻ tất GVCN khác, mà họ phải bỏ nhiều cơng sức, thời gian, lịng nhiệt tình, tâm huyết bình thường để bảo cho học trị TKT Yêu cầu hệ thống phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật bao gồm 12/75