1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận thực trạng phân bố và chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố hồ chí minh

32 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Trên thế giới hoạt động dịch vụ việc làm xuất hiện từ rất sớm. Tại một số nước công nghiệp phát triển như Anh, Pháp, Đức...hoạt động này xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, như là một giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng thất nghiệp gia tăng vào thời điểm bấy giờ. Ngày nay, hoạt động dịch vụ việc làm đã có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới. Đặc biệt, trước tác động của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với vấn đề lao động, việc làm, thì phát triển dịch vụ việc làm càng được nhiều nước coi như là một công cụ hữu hiệu để thực thi và giám sát các chính sách việc làm, điều tiết thị trường lao động và ngăn chặn thất nghiệp. Ở Việt Nam, dịch vụ việc làm xuất hiện vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc về việc làm. Trải qua hơn 30 năm phát triển, dịch vụ việc làm đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành. Tính đến năm 2017, cả nước có 130 trung tâm dịch vụ việc làm công và hơn 3.000 doanh nghiệp dịch vụ việc làm tư nhân. Sự phát triển của dịch vụ việc làm đã đóng góp to lớn vào giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp. Tuy nhiên, dịch vụ việc làm mới chủ yếu phát triển ở các thành phố, khu đô thị, khu công nghiệp, gần như mạng lưới dịch vụ việc làm chưa bao phủ đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Sự phối hợp hoạt động giữa các trung tâm dịch vụ việc làm, với các doanh nghiệp dịch vụ việc làm, người sử dụng lao động còn hạn chế. Cơ chế, chính sách, khung pháp lý và cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm còn bất cập; trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác dịch vụ việc làm còn yếu; năng lực hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm. Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc làm chính thức chưa phát triển mạnh, chưa có các trung tâm giao dịch việc làm lớn đạt hiệu quả cấp khu vực. Điều này, đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó phát triển dịch vụ việc làm là một trong những hướng ưu tiên hàng đầu. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phân tích hoạt động dịch vụ việc làm ở thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2018 2022” làm bài thu hoạch môn học với mong muốn thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ việc làm ở nước ta giai đoạn 2018 2022 và đề xuất kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ này ở nước ta giai đoạn tới.

MỤC LỤC Trang I 1.1 1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 2 1.3 Cơ sở lý luận cấu lao động chuyển dịch II cấu lao động THỰC TRẠNG PHÂN BỔ VÀ CHUYỂN DỊCH 13 CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ 2.1 CHÍ MINH 13 Thực trạng phân bố nguồn lực Thành phố Hồ 2.2 Chí Minh Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Thành 19 III phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỐ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ 22 CẤU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 3.1 MINH 22 Giải pháp phân bố lao động Thành 3.2 phố Hồ Chí Minh Giải pháp chuyển dịch cấu lao động Thành 25 phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 30 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nay, nguồn cung lao động nhu cầu việc làm ngày tăng cao tạo áp lực xã hội ngày lớn; thị trường lao động lại chưa định hình rõ, chế sách giải vấn đề việc làm mặt bất cập Theo ước tính có khoảng triệu người tình trạng thất nghiệp, đặc biệt vùng nông thôn, số lượng người có trình độ thấp khơng có việc làm cao, kéo theo ảnh hưởng bất lợi đến kinh tế vấn đề an ninh xã hội Lực lượng lao động theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO) phận dân số độ tuổi lao động quy định theo thực tế có việc làm người thất nghiệp Lao động có vai trị đặc biệt yếu tố khác vì: Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế: Lao động yếu tố đầu vào, ảnh hưởng tới chi phí tương tự việc sử dụng yếu tố sản xuất khác Lao động phận dân số: Lao động người hưởng thụ lợi ích trình phát triển Theo đó, phân bố nguồn nhân lực việc bố trí lại nguồn nhân lực vào lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội Nói cách khác, bố trí lại dân số - lao động theo ngành, lĩnh vực sản xuất vùng lãnh thổ để đảm bảo cấu từ góc độ kinh tế xã hội Cụ thể sau: Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế: Xét phân bố nguồn nhân lực theo nhóm ngành lớn (cơng nghiệp - xây dựng; nơng - lâm - ngư nghiệp; dịch vụ) theo xu hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ Quy mô tốc độ tăng giảm tỷ trọng lao động ngành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng suất lao động xã hội Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế: Phân bố lại NNL thành phần kinh tế, theo giảm lao động khu vực nhà nước với tiến trình cải cách kinh tế Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ: Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ trình chuyển dịch nơi cư trú nơi làm việc người lao động theo không gian thời gian thơng qua hình thức di dân khác Vấn đề cấu lao động thành phố Hồ Chí Minh tổng thể hợp thành nhiều yếu tố, phận cấu thành lực lượng lao động ngành nông nghiệp, nông thôn; công nghiệp, dịch vụ; thành phần kinh tế vùng kinh tế với chúng có mối quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, phản ánh trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục quan trọng Việt Nam Hiện nay, TP Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương xếp loại đô thị đặc biệt Việt Nam, với thủ Hà Nội Năm 2018, TP Hồ Chí Minh đơn vị hành Việt Nam xếp thứ Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 24 tốc độ tăng trưởng GRDP GRDP đạt 1.331.440 tỉ Đồng (tương ứng với 52,92 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 154,84 triệu đồng (tương ứng với 6.725 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,30% Nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm ngày 01/4/2009, dân số thành phố 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 3.419 người/km² Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người nơi có mật độ dân số cao Việt Nam Giữ vai trò quan trọng bậc kinh tế Việt Nam, TP Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước Giai đoạn 2019 - 2025 TP Hồ Chí Minh cần nhân lực 300.000 người/năm, ưu tiên phát triển nhân lực cho ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 09 ngành dịch vụ, 04 ngành công nghiệp chủ lực (Cơ khí chế tạo xác tự động hóa; Điện tử Cơng nghệ thơng tin; Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế; Hóa chất - Hóa dược mỹ phẩm) Những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ cao như: Quản lý kinh tế - kinh doanh - quản lý chất lượng; Du lịch - nhà hàng khách sạn, marketing - nhân viên kinh doanh; Tài - ngân hàng (nhân lực chuyên môn cao, cấp độ quản lý); Kế toán - kiểm toán; tư vấn - bảo hiểm; Pháp lý - luật; Nghiên cứu - khoa học; Quản lý nhân sự;…Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhiều vào ngành nghề kinh doanh, dịch vụ như: nhân viên kinh doanh, bán hàng, dịch vụ - phục vụ, y tế - chăm sóc sức khỏe, du lịch, tư vấn bảo hiểm,… nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành nghề như: khí, xây dựng, công nghệ thông tin, điện tử, điện - điện công nghiệp - điện lạnh, 1.3 Cơ sở lý luận cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 1.3.1 Cơ cấu lao động Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động q trình kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế Cơ cấu lao động: Là phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh việc xác lập mối quan hệ tỷ lệ số lượng, chất lượng lao động ngành, lĩnh vực, vùng; mối quan hệ yếu tố, phận lao động cấu thành tổng thể lao động kinh tế quốc dân Cơ cấu lao động xuất tồn mang tính khách quan có tính lịch sử, tính xã hội Tính khách quan CCLĐ bắt nguồn từ cấu dân số CCKT quốc gia, địa phương, từ xác định CCLĐ xã hội Tính lịch sử CCLĐ thể chỗ xã hội chỉnh thể, tồn vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức sản xuất xã hội có thay đổi CCLĐ có vận động, biến đổi theo Tính xã hội CCLĐ phản ánh q trình phân cơng lao động xã hội q trình phát triển, tiến hóa lịch sử xã hội lồi người Khi lực lượng sản xuất có phát triển nhảy vọt đánh dấu phân cơng lao động xã hội Q trình phát triển phân công lao động mới, với CCLĐ thước đo, tiêu chí phản ánh trình độ văn minh xã hội Xét phương diện sản xuất, CCLĐ phản ánh cấu giai tầng xã hội sản xuất xã hội Thông qua CCLĐ thấy hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển Mối quan hệ CCLĐ với CCKT: CCLĐ CCKT có mối quan hệ biện chứng sở tiền đề, điều kiện cho tồn phát triển Trong CCKT sở, tiền đề cho phát triển CCLĐ, có phát triển CCKT tạo mơi trường cho thay đổi CCLĐ; với CCLĐ phù hợp tác động trở lại CCKT, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT, làm cho CCKT phát triển theo chiều hướng tiến nhanh Phân loại nội dung cấu lao động Tuỳ theo cách tiếp cận mục đích nghiên cứu mà phân chia cấu lao động thành nhiều loại CCLĐ chia làm loại như: cấu cung lao động cấu cầu lao động CCLĐ chia theo khu vực thành thị - nông thôn; CCLĐ theo độ tuổi; CCLĐ theo trình độ; CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế, CCLĐ theo nội ngành Ngồi ra, CCLĐ phân làm nhiều loại khác CCLĐ theo giới tính, thành phần kinh tế.v.v Cụ thể nội dung CCLĐ sau: Cơ cấu cung, cầu lao động: phản ánh cấu số lượng, chất lượng tỷ trọng nguồn lực lao động theo vận động thị trường sức lao động Cơ cấu lao động theo ngành, nghề kinh tế: quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động, phát triển loại lao động có ngành nghề khác quốc gia hay địa phương Sự phát triển CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế phụ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội ngành, nghề lĩnh vực kinh tế CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế bao gồm có: lao động nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ngành nghề khác Trong ngành lại chia thành ngành hẹp hơn, chẳng hạn nơng nghiệp có lao động trồng trọt, lao động chăn nuôi; công nghiệp lại có lao động ngành cơng nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, lao động khí; dịch vụ có lao động thương nghiệp, dịch vụ du lịch, tư vấn luật, dịch vụ tài chính, tín dụng Trong ngành hẹp này, phân cơng lao động lại tiếp tục diễn làm cho lao động tiếp tục phân chia, xếp từ tạo lên CCLĐ khơng đa dạng mà cịn có trình độ chun mơn sâu Với phân chia tạo điều kiện thuận lợi để phát triển trình độ kỹ thuật, chun mơn nghề nghiệp, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực lao động xã hội nói riêng yếu tố sản xuất nói chung để nâng cao suất lao động xã hội CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế có vai trị đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dịch CCLĐ ngành, nhóm ngành địa bàn nước tỉnh, thành phố, địa phương, đồng thời thực tiễn để từ nghiên cứu kế hoạch chương trình phát triển phù hợp, phát triển riêng ngành, nghề kinh tế CCLĐ theo vùng, miền, lãnh thổ: quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động phát triển nguồn lực lao động vùng miền nội vùng, miền Loại CCLĐ theo vùng miền bao gồm có CCLĐ theo vùng lãnh thổ, tỉnh, thành phố, quận, huyện; CCLĐ thành thị, nông thôn, miền núi, vùng đồng Với tư cách hệ thống thống nhất, kinh tế quốc dân cấu thành từ nhiều phận khác nhau, vùng, miền kinh tế phận thiếu Giữa vùng, miền diễn trao đổi vật chất lực lượng lao động cho nhau, phân bố lực lượng sản xuất vùng, miền kinh tế cần tính đến điểm đặc thù này, xem xét mối liên hệ nội vùng miền liên vùng kinh tế Giữa CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế với CCLĐ theo vùng, miền tách rời mà gắn bó với sở phân cơng lao động xã hội Chính phân công lao động theo ngành tạo điều kiện phát triển phân công lao động theo vùng lãnh thổ Sự phát triển ngành, nghề kinh tế gắn liền với vùng lãnh thổ đặc trưng yếu tố phục vụ sản xuất; CCLĐ theo vùng lại thể CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế vùng lãnh thổ CCLĐ theo vùng coi hợp lý mà phát huy lợi so sánh vùng, điều có có CCLĐ theo ngành, nghề kinh tế hợp lý với vùng, miền CCLĐ theo trình độ chun mơn, kỹ thuật: quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động loại lao động có trình độ chun mơn - kỹ thuật ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong CCLĐ theo trình độ chun mơn, kỹ thuật phân sau: CCLĐ theo trình độ văn hóa, CCLĐ có chun mơn cao, đào tạo bản, CCLĐ phổ thông CCLĐ theo thành phần kinh tế: thực chất số lượng tỷ trọng lao động thành phần kinh tế, quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động, phát triển lực lượng lao động thành phần kinh tế Sự tồn thành phần kinh tế kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam tất yếu khách quan, đồng thời chiến lược phát triển kinh tế nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, đại cho CNXH Với thành phần kinh tế song song tồn tại, bình đẳng, hợp tác cạnh tranh với vận động tác động quy luật kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời chịu quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: Kinh tế nhà nước, Kinh tế tập thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Mỗi thành phần kinh tế xây dựng dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất, có vai trị khác kinh tế quốc dân Trong đó, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể có vai trị ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân coi động lực quan trọng kinh tế, kinh tế vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cởi trói, tháo gỡ giải phóng, phát triển lực lượng sản xuất xã hội, giải phóng sức sản xuất xã hội phạm vi nước vùng miền, lãnh thổ; mà sở phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho phát triển chuyển dịch CCLĐ địa bàn phạm vi nước Và vậy, CCTPKT có vai trị thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ số lượng chất lượng CCLĐ theo giới tính, độ tuổi: Là số lượng tỷ trọng lao động nam, lao động nữ, lao động độ tuổi lao động lao động độ tuổi lao động so với tổng số lao động xã hội CCLĐ theo thời gian làm việc thực tế: quan hệ tỷ lệ, thời gian lao động thực tế ngành, nghề khác tổng quỹ thời gian lao động thực tế sử dụng ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Loại CCLĐ có vai trị tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác khả tiềm tàng thời gian lao động chưa sử dụng nông thôn nước ta Không thế, điều kiện lao động bình thường quỹ thời gian kỳ lao động chưa sử dụng hết chúng tiềm để nâng cao suất lao động 1.3.2 Chuyển dịch cấu lao động trình phát triển kinh tế - xã hội CDCCLĐ nội dung nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, chẳng hạn kinh tế học, xã hội học… góc độ kinh tế trị học tiếp cận hiểu CDCCLĐ sau: Chuyển dịch CCLĐ khái niệm nêu không gian thời gian định, làm thay đổi số lượng, chất lượng cấu lao động Cơ cấu lao động chuyển dịch tuỳ theo chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ đáp ứng cho chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài ra, cấu lao động chuyển dịch nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phát triển lực lượng sản xuất; phân công lao động xã hội; hấp dẫn nghề nghiệp, điều kiện làm việc, hưởng thụ ngành nghề tạo chuyển dịch lao động từ ngành, lĩnh vực khác sang làm việc; đạo Đảng Nhà nước thông qua chế, sách cụ thể Chuyển dịch CCLĐ hiểu trình nhằm thay đổi cấu trúc mối liên hệ lao động theo mục tiêu định Nói cách khác chuyển dịch CCLĐ q trình phân bố, bố trí lực lượng lao động theo quy luật, xu hướng tiến nhằm mục đích sử dụng đầy đủ có hiệu nguồn lực lao động để thực mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Đối với Việt Nam nay, chuyển dịch cấu lao động nhằm đổi mơ hình tăng trưởng, cấu trúc lại kinh tế Như vậy, hiểu: Chuyển dịch cấu lao động trình tổ chức phân công lại lực lượng lao động, làm thay đổi số lượng lao động quan hệ tỷ lệ (tăng, giảm) phận tổng số lao động xã hội theo xu hướng khác thời gian không gian định nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định Thực chất CDCCLĐ trình tổ chức phân cơng lại lao động, qua làm thay đổi qua hệ tỷ trọng lao động ngành, thành phần, vùng kinh tế bước nâng cao trình độ chun mơn người lao động * Mối quan hệ chuyển dịch CCLĐ với chuyển dịch CCKT Giữa chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển dịch cấu kinh tế định chuyển dịch cấu lao động Mặc dù chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động chịu tác động nhiều yếu tố như: vốn đầu tư, nhân lực, môi trường luật pháp, chúng vận động theo hướng, cường độ khác nhau, cấu kinh tế thường chuyển dịch trước nhanh hơn, định hướng cho chuyển dịch cấu lao động Cùng với tiến khoa học - công nghệ phát triển kinh tế cần phát huy vai trị tích cực chủ thể, đặc biệt Nhà nước, phân bố nguồn nhân lực xã hội, định hướng việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nhanh tiến Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện để thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nhằm thích ứng với cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với thay đổi sách khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, tài với sách phát triển nguồn nhân lực CDCCKT nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động quy luật thị trường; việc phân bổ vốn đầu tư cho ngành, vùng; chế, sách, thực vận dụng chế, sách ngành, vùng; đáp ứng yếu tố sở vật chất lao động đất đai, hệ thống giao thông, nguồn lực lao động cho phát triển CDCCKT ngành, vùng CCLĐ chuyển dịch sở tác động từ môi trường chuyển dịch CCKT tạo ra, đồng thời sau chuyển dịch phù hợp, CCLĐ quay trở lại phục vụ đáp ứng cho trình CDCCKT Tuy nhiên, cần lưu ý tỷ trọng tốc độ chuyển dịch CCKT CCLĐ không giống nhau, khác biệt nhiều phương diện hai loại chuyển dịch cấu * Xu hướng chuyển dịch CCLĐ Trong năm tới, với tác động q trình CNH, HĐH thị hóa; phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng CDCCLĐ nước ta diễn sau: Một là, xu hướng CDCCLĐ gắn với xu hướng CDCCKT ngành Đây xu hướng chuyển dịch có tính chất trung tâm, xu hướng Về xu hướng chuyển dịch chia thành hai giai đoạn Ở giai đoạn đầu, lao động nông nghiệp từ chỗ tập trung vào độc canh lúa, chuyển sang sản xuất thâm canh, tăng vụ đa dạng hóa trồng, vật ni, qua bước hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung, quy mô lớn, đại Giai đoạn thứ hai, lao động nông nghiệp đạt đến thặng dự tuyệt đối lẫn tương đối ngành sản xuất phi nơng nghiệp bước đầu tư đẩy mạnh phát triển nhằm thu hút, luân chuyển lao động nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp khác, tạo chuyển dịch nguồn nhân lực từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, làm cho cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch theo hướng nông nghiệp - công 10 Nguồn: Tác giả tổng hợp xử lý tháng 03 năm 2023 Thời gian qua, khu vực Nhà nước, đặc biệt kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp vừa nhỏ nơi có nhiều khả tạo việc làm ưu quy mơ chi phí thấp để tạo chỗ việc làm, tính động lợi ích trực tiếp lao động, phù hợp với chất lượng lực lượng lao động trình độ quản lý Tuy nhiên, khu vực đối đầu với khó khăn điều kiện mở cửa hội nhập, sản phẩm tính cạnh tranh chất lượng khơng cao, ngồi mơi trường kinh doanh chưa ổn định, cịn nhiều rủi ro, thiếu thơng tin, thiếu hỗ trợ, hạn chế vốn Ngoài ra, khu vực Nhà nước gặp thách thức không nhỏ Nhiệm vụ yêu cầu cải cách máy quản lý thủ tục hành địi hỏi phải tinh giảm biên chế, xếp lại số biên chế có, hạn chế nhận thêm lao động Các doanh nghiệp Nhà nước, có nhiều khoản đầu tư sách hỗ trợ, gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, trước yêu cầu nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh, chống độc quyền, hội tạo thêm việc làm hạn hẹp Hơn tình trạng dư thừa lao động doanh nghiệp Nhà nước vấn đề đáng quan tâm với tỷ lệ lao động dôi dư lao động tương đối cao Bên cạnh đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm cao, tỷ trọng GDP tỷ trọng lao động thấp Hơn nữa, phần lớn doanh nghiệp tập trung vào ngành công nghiệp nặng, dầu khí, bất động sản, ngành cần nhiều vốn, có hệ số bảo hộ cao, khả thu hút lao động không nhiều Như vậy, qua số liệu trên, ta kết luận, cầu thị trường lao động cịn có cấu lạc hậu, thể cấu kinh tế chưa tiến Cầu lao động nông nghiệp chủ yếu, nơng nghiệp lại đứng trước tình trạng thiếu việc làm (tỷ lệ sử dụng thời gian lao động đạt mức 70 đến 73% có xu hướng tăng lên, năm 2021 đạt 77,94% tăng trưởng chậm khơng vững chắc) Cầu cơng nghiệp có tăng quy mơ cịn nhỏ, chưa 18 tận dụng nguồn nhân lực dư thừa nông nghiệp ( nông dân đất) Cầu tiềm dịch vụ lớn thực tế lại chưa thể tận dụng ngành dịch vụ phát triển khơng ổn định Giữa khu vực kinh tế cầu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm, khu vực Nhà nước gặp khó khăn vấn đề giải lao động dôi dư, khu vực ngồi Nhà nước có nhu cầu lao động lớn khơng thu hút lao động giỏi trình độ quản lý thu nhập thấp, khu vực đầu tư nước ngồi nơi có cầu lao động chất lượng cao cịn chiếm tỷ trọng thấp kinh tế Tất tình trạng gây lãng phí nguồn nhân lực, kể nguồn nhân lực có học vấn thị Vì vậy, vấn đề giải việc làm cho người lao động vấn đề lớn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 2.1.3 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý, biểu phân công lao động xã hội Xu hướng phát triển kinh tế lãnh thổ thường phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ưu tiên vài ngành gắn liền với hình thành phân bổ dân cư phù hợp với điều kiện, tiềm phát triển kinh tế lãnh thổ Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ phải bảo đảm hình thành phát triển có hiẹu ngành kinh tế, thành phần kinh tế theo lãnh thổ phạm vi nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hôị, phong tục tập quán, truyền thống vùng, nhằm khai thác triệt để mạnh vùng 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo thành thị, nơng thơn Q trình thực CNH, HĐH Thành phố Hồ Chí Minh CDCCLĐ theo khu vực nông thôn - thành thị diễn tác động q trình thị hố, đặc trưng CDCCLĐ theo vùng lãnh thổ lao động di chuyển từ khu vực nông 19 thôn sang khu vực thành thị, nơi có nhiều khác biệt sở hạ tầng, trình độ phát triển, việc làm, điều kiện sống vật chất tinh thần Trong năm qua CDCCLĐ theo vùng Thành phố Hồ Chí Minh vận động theo xu hướng giảm dần lao động khu vực nông thôn tăng dần lao động khu vực thành thị khu, cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch Số lượng dân cư lao động thành thị ngày tăng Cùng với tăng lên số lượng tỷ trọng số dân lao động thành thị CCLĐ số lượng tỷ trọng lao động nơng thơn bước giảm Như vậy, q trình CDCCLĐ theo vùng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, có bước chuyển dịch tích cực theo hướng thị hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội, tăng dần số lượng tỷ trọng lao động thành thị, đồng thời giảm dần số lượng tỷ trọng lao động nông thôn CCLĐ kinh tế 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm nghành Trong giai đoạn 2017 - 2021 tác động trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn kinh tế thị trường q trình thị hóa, chuyển dịch CCLĐ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo cấu ngành bước diễn vận động theo tính quy luật chung chuyển dần lao động lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, cụ thể sau: Thứ nhất, lĩnh vực nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Về lao động lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, chăn ni năm 2017 có 63280/90020 lao động, chiếm 70,3% tổng số lao động, đến năm 2021 có 60000/94900 lao động, chiếm 63,2% tổng số lao động Như vậy, năm qua CCLĐ ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, chăn ni có chuyển dịch theo xu hướng giảm dần số lượng lao động lĩnh vực nông lâm - ngư nghiệp, chăn nuôi số lao động chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ Thứ hai, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 20

Ngày đăng: 08/11/2023, 11:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w