Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
47,96 KB
Nội dung
ÔN TẬP GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU Năng lực - Ôn tập củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học đọc hiểu văn truyện ngắn, tiểu thuyết thơ bốn chữ, năm; kiến thức Tiếng Việt 1,2,3 - Củng cố kiến thức trình tạo lập vận dụng tạo lập hoàn chỉnh văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: tự giác, tích cực thực nhiệm vụ ôn tập - Trách nhiệm: nỗ lực, trung thực làm kiểm tra II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các đề văn minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm *HĐ 1: Củng cố kiến thức truyện ngắn, tiểu thuyết - GV đặt câu hỏi: Em hiểu khái niệm truyện ngắn tiểu thuyết nào? Phân biệt yếu tố hình thức truyện ngắn tiểu thuyết Những kĩ đọc hiểu truyện ngắn trích đoạn tiểu thuyết? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT liên quan đến truyện ngắn, tiểu thuyết - Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Do đó, truyện I Ơn tập lý thuyết truyện ngắn tiểu thuyết Truyện ngắn, tiểu thuyết - Truyện ngắn thể loại văn học, thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa truyện dài, tiểu thuyết - Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người Phân biệt truyện ngắn, tiểu thuyết Yếu Truyện ngắn Tiểu thuyết tố Quy Nhỏ Lớn mô Bối Không gian Không gian cảnh nhỏ, khoảng rộng lớn, thời thời gian gian kéo dài định Nhâ Thường có Nhiều tuyến ngắn thưởng hạn chế nhân vật, thời gian không gian Đôi truyện ngắn khoảnh khắc, lát cắt sống - Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống người xã hội: đời tư, sự, độc đáo ngắn để tiếp thu liền mạch * HĐ2: Củng cố kiến thức thơ thơ bốn chữ, năm chữ - GV đặt câu hỏi: Em hiểu khái niệm thơ nào? Thơ bốn chữ, năm chữ có đặc điểm hình thức sao? Những kĩ đọc hiểu văn thơ bốn chữ, năm chữ? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, nhấn mạnh khắc sâu số KT sau: Thơ chia thành nhiều thể: Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ luật, thơ tự do, thơ lục bát, thơ bốn chữ, năm chữ, thơ bảy chữ… n vật nhân vật Cốt truy ện Sự kiện Đơn giản nhân vật với quan hệ chồng chéo, diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Phức tạp, đa chiều Ít kiện, chi Nhiều tiết (tập trung kiện, chi tiết vào lát cắt đan xen, đời chồng chéo nhân vật) Kĩ đọc hiểu văn truyện Tiểu thuyết - Đọc văn bản, ý yếu tố: Bối cảnh, nhân vật, kiện (nếu đoạn trích tìm đọc tồn văn tác phẩm để hiểu rõ vị trí bối cảnh đoạn trích) - Tóm tắt trình tự diễn biến kiện mối quan hệ kiện văn - Xác định nêu tác dụng kể, lời kể truyện - Phân tích, nhận xét đặc điểm nhân vật dựa biểu hiện: xuất thân, ngoại hình, hành động cử chỉ, lời nói, tình cảm, suy nghĩ - Chỉ nội dung, ý nghĩa câu chuyện kết nối với sống, với thân II Ôn tập lý thuyết thơ bốn chữ, năm chữ Thơ: - Thơ tiếng nói, tình cảm, giãi bầy thổ lộ tâm tư người trước đời - Thơ biểu tình cảm cảm xúc ngơn ngữ đọng, súc tích, giàu hình Mỗi thể loại thơ lại có đặc điểm riêng tạo nên khác biệt thể loại Thơ bốn chữ - Đây thể thơ có nguồn gốc Việt Nam, sử dụng phổ biến thể loại thơ dân gian (đặc biệt vè đồng dao) - Vần thơ bốn chữ: + Vần lưng: gieo vần tiếng cuối câu trước câu sau + Vần chân: gieo vần tiếng cuối câu thơ (vần liền vần cách) - Số câu không hạn định Các khổ, đoạn chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả Thơ năm chữ - Thơ năm văn học dân gian gọi thể vãn năm (mỗi câu năm âm tiết) Còn văn học bác học gọi thơ ngũ ngơn Như khẳng định thể thơ năm chữ xuất từ xa xưa lưu hành nhiều văn học ‘dân gian văn học bác học - Xét nội dung, thể thơ năm chữ kể chuyện kể việc, kể người đề cập tới đề tài phản ánh phong phú lớn lao thơ chữ Có thơ phản ánh vấn đề xã hội sâu sắc - Xét hình thức, thể thơ năm chữ có cách ngắt nhịp thường 3/2, 2/3, 1/2/2; 1/4; vần gieo vần chân (có thể vần liền vần cách) ảnh nhạc điệu Thơ bốn chữ, năm chữ - Thơ bốn chữ thể thơ văn học Việt Nam Mỗi dịng thơ có chữ thường ngắt nhịp 2/2 Thường có vần lưng vần chân xen kẽ Thích hợp với lối kể chuyện - Thơ năm chữ thể thơ văn học Việt Nam Mỗi dịng thơ có chữ thường ngắt nhịp 2/3; 3/2; 1/2/2; 1/4 Gieo vần thường vần chân (chân liền chân cách) Kĩ đọc hiểu văn thơ bốn chữ, năm chữ - Biết rõ tên thơ, tập thơ, tác giả, hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ văn - Xác định nhân vật trữ tình Bài thơ viết viết điều gì? cảm xúc bộc lộ thơ - Nhận biết, nêu tác dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật thơ - Vận dụng trải nghiệm sống để đọc hiểu nội dung, tư tưởng, thông điệp thơ - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ với thân sống - Thể chữ viết theo hai phương thức: Phương thức tự (kể chuyện) phương thức trữ tình (bộc lộ tình cảm) Có thể phản ánh nội dung đơn giản (thơ viết cho thiếu nhi) nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập tới vấn đề có tính xã hội) * HĐ 3: Vận dụng đọc hiểu III Vận dụng đọc hiểu văn thơ bốn - GV hướng dẫn HS hoạt động chữ, năm chữ cá nhân làm tập đọc hiểu mở rộng - HS độc lập thực theo hướng dẫn - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức chốt kĩ làm đọc hiểu văn bốn chữ, năm chữ Đọc ngữ liệu thực yêu cầu từ đến MẸ (Huỳnh Minh Nhật) Từ ngày thơ bé Đến lớn khôn Tiếng ru hời khe khẽ Vẫn thấm đượm hồn Qua ngày nắng cháy Chân mẹ khô cằn Mùa lũ nước chảy Mẹ dãi dầu vai xương Này dáng mẹ thon thon Này bàn tay nhỏ nhắn Ủa đâu mẹ nhỉ? Sao nhiều nếp nhăn? Một đời mẹ trở trăn Lo ngày ốm Mẹ trăm bề thấp Cho giấc ngủ lành Mẹ cắt bớt tuổi xanh Bao nhiêu mẹ đành Người hanh hao gầy guộc Con biền biệt trời xa Mẹ tháng năm qua Con lớn Mười năm xa nhà Nhớ mẹ! Lòng đau đớn! Con hẹn xuân Sẽ thăm lại vườn quê Mà bao mùa mai nở Vẫn riêng thỏa thuê! Câu Bài thơ làm theo thể nào? Tại sao? Xác định vần, nhịp thơ? Câu Xác định nhân vật trữ tình? Cảm xúc xuyên suốt thơ? Em nêu thông điệp thơ? Câu Nêu phân tích biện pháp tu từ để thấy nét độc đáo thơ? Câu Em liên hệ với thân qua thơ (Trả lời thành đoạn văn dài đến câu văn) * Dự kiến sản phẩm: Câu - Bài thơ làm theo thể năm chữ dịng thơ có chữ tất khổ thơ - Vần thơ vần chân (chân liền chân cách) - Nhịp thơ: 3/2; 2/3 Câu - Nhân vật trữ tình: Người (có thể tác giả) - Cảm xúc xuyên suốt thơ: Xúc động, biết ơn qua kỉ niệm mẹ Nhớ nhung, đau đớn phải xa mẹ - Thông điệp thơ: Biết ơn, yêu thương mẹ Câu HS Nêu phân tích biện pháp tu từ để thấy nét độc đáo thơ: Ví dụ: - Ẩn dụ qua hình ảnh “Chân mẹ” “khơ cằn” “vai xương” để biểu đạt lo toan, bộn bề, vất vả mẹ để nuôi khôn lớn; cảm xúc xúc động, biết ơn mẹ - Câu hỏi tu từ để thể cảm xúc xót xa, cảm thương qua thời gian mẹ già yếu - Câu Câu trả lời cần tạo lập thành đoạn văn đảm bảo tiêu chí sau: - Dung lượng: đến câu - Nội dung: Liên hệ với thân + Mẹ người yêu thương, chăm sóc thân + Là cần có thái độ, việc làm thể yêu thương, trách nhiệm với mẹ * HĐ 1: Ơn tập ngơn ngữ vùng miền tiếng Việt - GV đặt câu hỏi: H Em nhắc lại tính đa dạng tiếng Việt thể mặt nào? Nêu ví dụ? H Làm tập bên? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức ngôn ngữ vùng miền, ý kĩ làm ý kĩ viết đoạn văn (Bài tập sử dụng bảng tiêu chí bảng kiểm: Bảng tiêu chí viết đoạn văn sử dụng từ địa phương Yêu cầu Đảm bảo hình thức đoạn văn (từ đến dòng) Nội dung: Chủ đề tự chọn, có sử dụng từ địa phương tìm từ tồn dân tương ứng với từ địa phương Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt Bảng kiểm viết đoạn văn sử dụng từ địa phương IV Ôn tập phần tiếng Việt Ơn tập ngơn ngữ vùng miền a Kiến thức Ngữ văn - Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống nhất, vừa có tính đa dạng - Tính đa dạng tiếng Việt thể mặt ngữ âm từ vựng + Mặt ngữ âm: từ ngữ phát âm không giống miền khác + Mặt từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương Trong tác phẩm văn học, dùng từ địa phương phản ánh cách nói nhân vật Đồng thời tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả Yêu cầu Dự Chưa kiến Đạt đạt chỉnh sửa Đảm bảo hình thức đoạn văn (từ đến dòng) Nội dung: Chủ đề tự chọn, có sử dụng từ địa phương tìm từ tồn dân tương ứng với từ địa phương Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp b Bài tập Bài tập 1: Những từ ngữ sau từ ngữ địa phương, em tìm từ ngữ tương đương vốn từ tồn dân: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác, tru, nỏ, thẹn, c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà, * Dự kiến sản phẩm: Từ toàn dân tương ứng với: a Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp sấm chớp, thâu róm - sâu róm b Từ địa phương Trung Bộ: nác - nước, tru - trâu, nỏ không, thẹn - xấu hổ c Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi bàn là; viết - bút; đậu phộng - đậu tương; hột gà - trứng gà Bài tập 2: Tìm từ địa phương ca dao từ tồn dân tương ứng, phân tích tác dụng từ địa phương: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai (Ca dao) * Dự kiến sản phẩm: - (bên) ni, (bên) tê từ ngữ địa phương (bên này, bên kia) - Khi sử dụng từ ni, tê cho thấy màu sắc địa phương ca dao, gợi chất mộc mạc bình dị tình quê hồn hậu Thể niềm tự hào khung cảnh cánh đồng quê rộng lớn xanh ngắt màu lịng u thương gắn bó với q hương Bài tập 3:: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương? a) Người nói chuyện với người địa phương b) Người nói chuyện với người địa phương khác c) Khi phát biểu ý kiến lớp d) Khi làm tập làm văn e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, giáo g) Khi nói chuyện với người nước biết tiếng Việt * Dự kiến sản phẩm: – Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a – Trường hợp nên dùng từ ngữ toàn dân: b, c, d, e, g Bài tập 4: Viết đoạn văn dài từ đến dịng có sử dụng từ địa phương, gạch chân tìm từ tồn dân tương ứng Ví dụ minh họa: Những bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận thu thỏ thẻ trở về.Cái ngày năm ngoái mưa tn xói xả, nắng hè làm cho ve kêu râm ran, năm thời tiết trái chiều * HĐ 2: Ôn tập BPTT tương phản, so dóng lên hồi chng cảnh sánh, câu hỏi tu từ báo mùa mưa lũ bất thường - GV đặt câu hỏi: Mấy cô cậu chuồn chuồn H Thế biện pháp tu từ? ve vẩy sân trường đòi H Em nhắc lại BPTT tương du lịch chuyến ban trưa chăng, phản, so sánh, câu hỏi tu từ H Thực tập bên cịn ơng mặt trời lờ đờ - HS độc lập suy nghĩ gửi chùm nắng nhạt cho - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, nhân gian, bắp chín vàng nhận xét (ST) - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý Từ địa phương: bắp kiến thức BPTT Ôn tập BPTT tương phản, so sánh, câu hỏi tu từ a Kiến thức Ngữ văn - BPTT: cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt, tạo ấn tượng với người đọc -Tương phản: (còn gọi phép đối lập) việc tạo hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm - So sánh: biện pháp tu từ đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Câu hỏi tu từ: câu hình thức câu hỏi mục đích nhấn mạnh nội dung mà người nói muốn biểu đạt bộc lộ cảm xúc b Bài tập Bài tập 1: Tìm cặp từ ngữ, hình ảnh đối lập nghĩa khổ thơ nêu tác dụng Thiếu tất ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo (Tuổi 25- Tố Hữu) * Dự kiến sản phẩm: - Các cặp từ ngữ, hình ảnh đối lập nghĩa: Thiếu- giàu; sống chết; nô lệ- anh hùng; nhân nghĩa10 cường bạo - Tác dụng: khắc họa sức mạnh dân tộc Việt Nam, dân tộc giàu tinh thần đoàn kết, quật khởi, nhân nghĩa Sức mạnh lí chiến thắng quân xâm lược Bài tập 2: Tìm hình ảnh đối chiếu với khổ thơ nêu tác dụng Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng (Mẹ- Trần Quốc Minh) * Dự kiến sản phẩm: - Đối chiếu hình ảnh Những ngơi với hình ảnh mẹ - Tác dụng: thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng người mẹ người lòng biết ơn dành cho mẹ Bài tập 3: Tìm câu hỏi dòng thơ sau nêu tác dụng câu hỏi Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng? (Người gái Việt Nam 11 Tố Hữu) * Dự kiến sản phẩm: Các câu hỏi dòng thơ thứ thứ không dùng để hỏi mà thể cảm xúc ngưỡng mộ, ngợi ca nữ anh hùng Trần Thị Lý Bài tập 4: Viết đoạn văn dài * HĐ3: Ơn tập Phó từ, số từ từ đến dòng chủ đề tự - GV đặt câu hỏi: H Thế phó từ, số từ? Đặt câu có chọn có sử dụng ba biện pháp tu từ chứa phó từ, số từ? học H Thực tập bên * Dự kiến sản phẩm: H Viết đoạn văn chứa phó từ, số từ? Ví dụ minh họa: - HS độc lập suy nghĩ Cảnh dịng sơng quê - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, em thật bình êm nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý đềm không ồn tấp nập phố xá Mặt sông kiến thức BPTT uốn lượn vải lụa trải dài đến xa tít chân trời Mặt trời chiếu tia nắng khiến mặt sông lấp lánh dát muôn ngàn viên pha lê Bên bờ, nhà cửa thấp thoáng, vườn trái xanh um chạy dài ven bờ sơng Gió lùa qua xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi Đứng trước sông nước mênh mơng, em thấy cảnh q hương thật đẹp! - Biện pháp tu từ: + Tương phản: bình êm đềm với ồn tấp nập + So sánh: Mặt sông uốn 12 lượn vải lụa trải dài đến xa tít chân trời; Mặt trời chiếu tia nắng khiến mặt sông lấp lánh dát muôn ngàn viên pha lê Ơn tập phó từ số từ a Kiến thức Ngữ văn - Phó từ từ chuyên kèm DT, ĐT, TT đại từ để bổ sung ý nghĩa sau: số số nhiều, số lượng, thời gian, mức độ, tiếp diễn, tiếp diễn đồng thời, tương tự, phủ định, tính thường xuyên, hoàn thành kết - Số từ từ số lượng số thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ đứng sau danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng trước danh từ Ví dụ: Em đạt học sinh giỏi Nhà em có năm gà xinh xắn b Bài tập Viết đoạn văn dài từ đến dòng chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, phó từ Ví dụ minh họa: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Bác tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc ta, từ đó, nhân dân ta đòi lại tự Bác gương cho tất 13 người Người khơng vị lãnh tụ mà cịn tình cảm với dân nhân Người sống giản dị lòng với dân, với nước Tấm gương Người nhân dân ta học tập III Ôn tập phần Viết: viết văn kể lại nhân vật việc có liên quan đến lịch sử - GV hướng dẫn HS vận dụng quy trình làm văn kể lại nhân vật việc có liên quan đến lịch sử đề thực hành; sau hoàn thành sử dụng bảng kiểm - HS nghe hướng dẫn độc lập thực hành - GV tổ chức cho 3,4 HS trình bày dàn phần viết đoạn mở bài, kết bài; HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá tổng hợp kiến thức, đưa số dàn gợi ý văn minh họa Dàn ý chi tiết Dàn ý cho văn kể lại nhân vật việc có liên quan đến lịch sử Phần Nội dung Mở - Nêu nhân vật việc có liên quan đến lịch sử thuật lại - Nêu lí lại kể chuyện - Gợi bối cảnh câu chuyện Diễn biến truyện qua hệ thống Lựa chọn yếu tố miêu tả việc, tư liệu để kết hợp kể +SV1:… (những chi tiết, hình ảnh, từ +SV2:… ngữ ) Thân +SV3 - Ý nghĩa, tác động nhân vật việc có liên quan đến lịch sử đời sống nhận thức người Kết - Khẳng định ý nghĩa câu chuyện - Nêu cảm nhận người viết câu chuyện BẢNG KIỂM Bài văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử 14 Yêu cầu Đạt Nhận Chưa đạt xét, góp ý Đảm bảo hình thức, cấu trúc văn Sự việc kể lại có thật, liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử Lựa chọn sử dụng kể phù hợp Diễn biến việc kể lại theo trình tự hợp lí Sử dụng hiệu yếu tố miêu tả văn Nêu cảm xúc, suy nghĩ nhân vật/ kiện Đảm bảo tả, ngữ pháp * Bài viết tham khảo: Minh họa (Sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử) Hè vừa qua trường chúng em có tổ chức thăm di tích đền Hùng với mục đích giúp em học sinh hiểu lịch sử nước nhà Chuyến bổ ích giúp em bạn biết thêm nhiều kiến thức Đền Hùng khu di tích thờ phụng Vua Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, hàng năm vào ngày 10 tháng âm lịch nơi tổ chức lễ hội Đền Hùng lớn Bắt đầu từ chân núi lên chúng em bắt gặp đền Hạ, tương truyền kể nơi Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Tiếp tục di chuyển lên đền Trung, vị trí quan trọng nơi tổ chức họp bàn việc nước vua quan Cao đền Thượng, vị trí tối cao dùng để thờ cúng vị thần theo tín ngưỡng xưa Kế bên đền Giếng, ngơi đền xây dựng ký 18, theo dân gian tương truyền nơi công chúa Tiên Dung công chúa Ngọc Hoa soi gương Trước cảnh vật bên chúng em bước chậm rãi, bồi hồi trước khung cảnh cổ kính, thiêng liêng Điều đặc biệt mà em ý tham quan bảo tàng Hùng Vương, nơi lưu giữ trưng bày vật, hình ảnh,tư liệu Vua Hùng Các anh chị hướng dẫn viên giới thiệu câu chuyện, vật hình ảnh nhiều dân tộc thời vua Hùng câu chuyện bổ ích lịch sử dựng nước, giữ nước cha ông Ấn tượng với chúng em hình ảnh Bác Hồ trị chuyện với chiến sĩ thuộc “Đại đoàn Quân tiên phong”, dặn ân cần chiến sĩ câu nói “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, ý nghĩa trở thành động lực giúp dân tộc chiến thắng cường 15 quốc ngoại xâm kỷ 20 Trong thời gian tham quan chúng em biết đến phần lễ quan trọng hội Đền Hùng lễ rước kiệu vua gồm có nhiều cờ, hoa, trang phục truyền thống Lễ dâng hương đền Hùng, trước tiên lãnh đạo nhà nước sau người dân thắp nén hương cho vua Hùng Tham gia trò chơi truyền thống thi vật, thi kéo co, thi bơi… Một chuyến vỏn vẹn buổi để lại nhiều học sâu sắc làm em nhớ mãi, giúp chúng em hiểu thêm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đền Hùng nơi thiêng liêng mà người dân Việt Nam nhớ đến, cội nguồn Minh họa (Sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử) Cuộc đời người nối tiếp chuyến Mỗi chuyến mang lại ý nghĩa, để lại ấn tượng khác Trong số chuyến ấy, có chuyến tham quan mà tơi nhớ chuyến tham quan khu vực Lăng Bác khu di tích Phủ Chủ tịch Cuối năm học lớp 5, nhà trường bất ngờ tổ chức cho lớp chuyến tham quan Phủ Chủ tịch thủ đô Hà Nội vào hai ngày cuổi tuần Đây chuyến xa lớp suốt năm năm học nên háo hức, chơi tụm đầu lại với nhau, bàn tán sôi chuyến Ngày xuất phát, khuôn mặt rạng rỡ, vui tươi Các thầy cô định xếp di chuyển từ trường vào buổi chiều thứ để viếng Lăng Bác vào sáng chủ nhật hôm sau Xe lăn bánh, đứa ba lô, tạm biệt miền quê giản dị bình để hướng thủ đô Xe chạy bon bon suốt tiếng đồng hồ mà lũ mở tròn mắt, chỉ cảnh vật bên đường đầy thích thú Tới thủ chiều muộn, đồn dừng chân khách sạn, ăn cơm tắm rửa phòng, nghỉ ngơi để buổi sáng dậy sớm Một đêm nhanh chóng qua đi, chúng tơi có mặt sảnh lớn khách sạn, ăn mặc quần áo học sinh nghiêm trang, lịch Theo hướng dẫn thầy cô đến lăng Bác Dù liên lạc với người quản lý viếng lăng từ trước chủ nhật, khách tham quan đến viếng đông, phải chờ gần tiếng đồng hồ vào lăng viếng Bác Người trưởng đoàn đọc viếng, giới thiệu tên đồn xong đồn đứng ngắn, chầm chậm bước theo hai người lính gác lăng dâng hoa phía trước tiến vào lăng Bác Khác hẳn với nhiệt độ bên ngồi nắng chói chang, lăng mát lạnh yên tĩnh, tỏ lịng thành kính với vị lãnh tụ mn vàn kính u, bước nhẹ nhàng khơng tiếng động Người nằm giường lăng, ánh sáng nhu hịa màu vàng chiếu lên khn mặt hiền từ Người, n bình vơ cùng… Mặt trời lên cao chúng tơi rời khỏi lăng, theo dịng người đơng đúc hướng khu di tích phủ Chủ tích Địa điểm nhà sàn Bác Hồ, nhà phục chế theo nhà sàn mà Bác ngày cuối 16 đời vĩ đại Ngơi nhà nhỏ đơn sơ nằm khiêm tốn góc, hịa vào thiên nhiên bình dị, xinh đẹp Cơ hướng dẫn viên nói, nhà kỉ vật Bác lưu giữ lại, nơi nơi nơi Bác ngồi đọc công văn, viết sửa di chúc, gửi thư cho đồng bào, cho thiếu nhi Chúng tơi dường tưởng tưởng hình ảnh Bác trầm ngâm bên khung cửa sổ, nắn nót viết dịng chữ chứa đựng tình u thương bao la rộng lớn Con đường dẫn vào nhà sàn ôm ấp lấy ao cá Bác Hồ với diện tích lớn,nước hồ veo, cá chép đủ màu sắc thi bơi lội tung tăng nước mát Có cá to, hai bên miệng cịn có râu, giáo tơi bảo hẳn già Vừa đi, cô hướng dẫn viên vừa giới thiệu lịch sử ao cá, kể câu chuyện Bác với ao cá Du khách nước quốc tế xen lẫn với nhau, trầm trồ vẻ đẹp ao cá Vì phải trở vào buổi chiều nên chúng tơi khơng tham quan tồn khu di tích, sau tham quan ao cá, địa điểm cuối Khu Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Viện Bảo tàng trang nghiêm, trưng bày nhiều vật, tư liệu đời người Bác Bên cạnh vật thích tên, thời gian mà Bác sử dụng câu chuyện xung quanh Có nhiều câu chuyện mà chưa nghe đến Vừa tham quan, vừa cảm thán đời năm tháng kháng chiến Người, tiếp thu bao điều ý nghĩa thú vị Thời gian trôi qua nhanh, chiều đến, chuyến tham quan phải kết thúc Cả đoàn chụp ảnh lưu niệm lên xe Dù chuyến ngắn ngủi để lại nhiều ấn tượng, lần tơi tận mắt nhìn thấy phần đời Bác Hồ kính yêu Để sau này, cảm giác tự hào xúc động vào lăng viếng Bác cịn in đậm tơi (Sưu tầm) PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY TRƯỜNG TH&THCS THỤY HẢI A KHUNG MA TRẬN 17 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:90 phút Năm học: 2023 - 2024 T T Mức độ nhận thức Tổn Nội Thông Vận dụng g Kĩ dung/đ Nhận biết Vận dụng % hiểu cao năn ơn vị g kiến TNK T TNK T TNK T TNK T điể thức Q L Q L Q L Q L m Thơ Đọc (thơ hiể 0 60 năm u chữ) Viết văn kể lại việc có thật Viế liên 1* 1* 1* 1* 40 t quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng 15 25 15 30 10 Tỉ lệ % 40% 30% 10% 100 20% Tỉ lệ chung 60% 40% B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội dung/ Chương/ TT Đơn vị Chủ đề kiến thức Đọc hiểu 1.Thơ (thơ năm chữ) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh Thông Vận giá Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: TN 2TL - Nhận biết 5TN thể thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình - Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ - Nhận biết 18 biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Thơng hiểu: - Hiểu tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua đoạn trích - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ láy Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân từ đoạn thơ - Cách diễn đạt độc đáo, thể đươc cách cảm nhận riêng mẹ qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu… 19 Viết văn kể lại việc có thật Viết liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổng Nhận biết: Viết 1TL* 1TL 1TL* 1TL* văn kể * lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Thơng hiểu: Trình bày theo trình tự định, có bố cục, sử dụng ngơi kể phù hợp Vận dụng: Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả Vận dụng cao: Có sáng tạo cảm xúc sâu sắc TN TN TL 1TL TL Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 40 30 60 C ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: …”Mẹ ngày xa Là thương mẹ Mẹ đặt tay lên tim Có Như ngào gió Như nồng nàn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng con!” (“Thơ tặng mẹ trước du học” – Đỗ Nhật Nam) 20 10 40