1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 6 (tuần 7) on tap truyen kieu tiet 1 day th

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Buổi ƠN TẬP CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Những nét chủ yếu đời, người, nghiệp văn học Nguyễn Du - Cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều - Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều: khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp cổ điển Từ thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều Kĩ - Thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học - Đọc - hiểu văn Câu 1: Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều Giới thiệu tác phẩm Sự nghiệp sáng tác Tên tuổi, quê quán Giới thiệu tác giả Thời đại Cuộc đời Vai trị, vị trí Nguồn gốc, xuất xứ, HCST Thể loại, tên gọi… Tóm tắt nội dung Giá trị nội dung, nghệ thuật Vị trí, vai trị tác phẩm TÁC GIẢ NGUYỄN DU Tên tuổi, quê quán Thời đại Nguyễn Du (17651820), tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh; Biến động dội - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng - Phong trào nông dân nổ liên tục Gia đình Cuộc đời Thăng trầm Đại quý - Lưu lạc 10 tộc có năm đất Bắc truyền - Làm quan thống bất đắc dĩ văn triều chương với Nguyễn, cử làm chánh sứ Trung Quốc Con người - Tư chất thông minh, tài hoa, có khiếu văn chương - Từng trải, hiểu biết - Trái tim nhân hậu, giàu tình yêu thương Sự nghiệp sáng tác - Chữ Hán: tập thơ với 243 Chữ Nôm: tác phẩm tiếng Tác giả Mộng Liên Đường lời tựa Truyện Kiều viết: "Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Cụ Tố Như dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết Nếu khơng phải mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy" CÁC SÁNG TÁC TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN DU Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hóa Nguồn gốc: tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào đầu kỷ XIX (18051809) triều Nguyễn Thể loại: truyện thơ Nôm Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát Tên gọi: - Đoạn trường tân - Truyện Kiều Tóm tắt: phần - P1: Gặp gỡ đính ước - P2: Gia biến lưu lạc - P3: Đoàn tụ Giá trị thực Nội dung Giá trị nhân đạo TRUYỆN KIỀU Nghệ thuật Ngôn ngữ văn học dân tộc Nghệ thuật tự TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Giá trị nội dung: - Giá trị thực: Truyện Kiều tranh thực xã hội phong kiến bất công tàn bạo - Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, khẳng định đề cao tài nhân phẩm khát vọng chân người Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách tâm lí người “Truyện Kiều” kiệt tác đạt thành tựu lớn nhiều mặt, bật thành công ngôn ngữ thể loại “Truyện Kiều” Nguyễn Du trở thành biểu tượng văn hoá Việt Nam - biểu tượng thấm đẫm hồn cốt dân tộc Việt Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn chương, văn hoá xã hội…” (Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều) Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta còn! (Bài diễn thuyết Truyện Kiều Phạm Quỳnh đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày tháng 12 năm 1924, tức ngày mồng 10 tháng năm Giáp Tý Hội Khai trí tiến đức ông tổ chức Bài đăng lại Tạp chí Nam Phong số 86.) Câu 5-gợi ý I MỞ BÀI - Dẫn dắt - Nêu vấn đề nghị luận II THÂN BÀI Giải thích vấn đề nghị luận Chứng minh vấn đề nghị luận a Chân dung người vẻ a1 Chân dung Thúy Vân a2 Chân dung Thúy Kiều a3 So sánh hai chân dung b Nghệ thuật tinh diệu Đánh giá, mở rộng vấn đề nghị luận III KẾT BÀI - Khẳng định vấn đề nghị luận - Khẳng định sức sống tác phẩm Truyện Kiều Câu 5-gợi ý I MỞ BÀI: - Dẫn dắt (giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Chị em Thúy Kiều) - Nêu vấn đề nghị luận “Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du dựng lên hai chân dung “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” mà dường cịn nói tính cách, thân phận tốt từ diện mạo vẻ đẹp riêng…” Câu 5-gợi ý II THÂN BÀI Giải thích ý kiến  vấn đề nghị luận - Bút pháp tinh diệu: + Bút pháp: cách dùng ngơn ngữ đường nét, màu sắc, hình khối, ánh sáng để biểu hiện thực, thể tư tưởng tác phẩm + Tinh diệu: tinh vi, huyền diệu (Hoàng Phê,Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003) - Bút pháp tinh diệu đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể ở: nghệ thuật lí tưởng hóa qua bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật diện, bút pháp điểm nhãn, bút pháp địn bẩy, ngơn ngữ giàu tính tạo hình, tất sử dụng cách hợp lí, tinh tế, điêu luyện - Hiệu bút pháp tinh diệu đoạn trích Chị em Thúy Kiều: + Xây dựng hai chân dung người vẻ mười phân vẹn mười - chân dung đẹp hoàn hảo song chân dung lại có nét riêng biệt, độc đáo + Chân dung nhân vật mang tính cách, số phận  Ý kiến khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Câu gợi ý II THÂN BÀI Chứng minh làm sáng tỏ ý kiến a Hai chân dung người vẻ a1 Bức chân dung Thúy Vân - Câu thơ “Vân xem trang trọng khác vời” vừa giới thiệu, vừa khái quát vẻ đẹp cao sang, quý phái Vân - Vẻ đẹp Thúy Vân so sánh với hình tượng mĩ lệ thiên nhiên: trăng, hoa, tuyết, ngọc, mây Khi tả Vân, ngịi bút Nguyễn Du có chiều hướng cụ thể lúc tả Kiều Cụ thể thủ pháp liệt kê: khn mặt, đơi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói; Cụ thể việc sử dụng định ngữ, bổ ngữ làm bật vẻ đẹp riêng đối tượng miêu tả: đầy đặn, nở nang, đoan trang Biện pháp so sánh, ẩn dụ nhằm thể vẻ đẹp phúc hậu mà quý phái người thiếu nữ - Vẻ đẹp Vân tạo hòa hợp với giới xung quanh, nàng thiên nhiên ưu mây thua, tuyết nhường, điều báo trước đời êm đềm, sn sẻ, bình yên

Ngày đăng: 08/11/2023, 05:35

w