1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 7 kntt hk i phần 4

247 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Ngày soạn: 26/2/2023 Ngày dạy: CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN TIẾT 41+42: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết biểu thức số biểu thức đại số - Nhận biết biến biểu thức đại số - Nhận biết giá trị biểu thức Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Tính giá trị biểu thức đại số cho giá trị biến Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT 2 Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; ơn lại biểu thức số biểu thức chứa chữ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Thơng qua tốn chuyển động, HS thấy lợi ích phương pháp dùng chữ thay số - Giúp HS có hứng thú gợi động với nội dung học b) Nội dung: HS thực yêu cầu hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu theo hiểu biết thân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu nội dung toán mở đầu: Giả sử ô tô với vận tốc không đổi 50 km/h Khi đó, biểu thức biểu thị quãng đường ô tô t (giờ) 50.t(km) Ta tính qng đường tơ thời gian tùy ý cách thay t số thích hợp Chẳng hạn, t = qng đường tơ 50 = 100 (km) + GV đặt vấn đề: Hai biểu thức 50.2 50.t có khác nhau? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS đưa câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu hỏi HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: Trong tình trên, ta dùng chữ t thay cho số Nhờ ta phát biểu giải nhiều tốn có nội dung tương tự Trong ta bước đầu tìm hiểu phương pháp dùng chữ thay số ⇒Bài 24: Biểu thức đại số B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Biểu thức đại số a) Mục tiêu: - HS phân biệt biểu thức số biểu thức chứa chữ - HS nhận biết khái niệm biến - HS hiểu quy ước cách viết dấu nhân biểu thức đại số - HS nhận quy tắc, tính chất phép tính, tính chất phép tính áp dụng cho biến b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV để tiếp nhận kiến thức biểu thức đại số c) Sản phẩm: HS phân biệt biểu thức số, biểu thức đại số, hiểu khái niệm biến số, trả lời câu hỏi HĐ1, HĐ2, hoàn thành Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Biểu thức đại số - GV dẫn dắt, yêu cầu HS nhắc lại biểu thức - GV chiếu slide biểu thức HĐ1, yêu cầu HS trao đổi biểu thức số, biểu thức chứa chữ →Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá - GV cho làm việc cá nhân thực HĐ2 vào vở: + GV mời 1-2 HS phát biểu lại cơng thức tính chu vi hình chữ nhật →Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá HĐ1: - Các biểu thức số: a, c - Các biểu thức chứa chữ: b, d HĐ2: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: P=2 [ ( x +3 ) + x ] ¿ ( x+3 ) ¿ x+ * Chú ý: - Để cho gọn, viết biểu thức đại số, ta không viết dấu nhân biến, - GV dẫn giải: Người ta dùng chữ x biến số biểu thị độ dài cạnh hình chữ Chẳng hạn, a.b 2.a tương ứng nhật, viết thay cho số Chữ viết ab 2a x thường gọi biến số (gọi tắt - Thông thường ta không viết thừa số biến) Số biến biểu thức tích [ ( x+3 )+ x ]được nối với dấu phép toán biểu thức đại số Chẳng hạn, xy viết xy; (-1).ab viết Vậy biểu thức đại số gì? ab - GV dẫn dắt, sau chốt kiến thức: Biểu thức không chứa chữ gọi biểu - Với biến, ta áp dụng thức số Biểu thức chứa số quy tắc tính chất phép tính chứa chữ chứa số chữ số Chẳng hạn: x + x = 2x; xxx = x3; x + y = y + x gọi chung biểu thức đại số x.(y+z) = xy + xz; -(x+y-z) = -x - y + z;… Trong biểu thức đại số, chữ (nếu có) dùng để thay hay đại diện cho số gọi Luyện tập biến số (gọi tắt biến) - GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung a) Biến biểu thức: x 2−1 x kiến thức trọng tâm b) Biến biểu thức: 3a + b a b - GV cho HS trao đổi, thảo luận nêu ví dụ khác biểu thức đại số - GV lưu ý cho HS phần Chú ý - SGKtr23 - GV yêu cầu HS áp dụng kiến hồn thành Luyện tập, sau trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi hoàn thành yêu cầu - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đơi: Hai bạn bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại khái niệm biểu thức số, biểu thức đại số, biến số lưu ý cần nhớ Hoạt động 2: Giá trị biểu thức đại số a) Mục tiêu: - HS nhận biết cách tính giá trị biểu thức đại số cho biết giá trị biến - Vận dụng, luyện kĩ mơ hình hóa Tốn học b) Nội dung: HS quan sát SGK thực yêu cầu GV, để tìm hiểu nội dung kiến thức giá trị biểu thức đại số c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức giá trị biểu thức đại số, hoàn thành tập ví dụ, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  Giá trị biểu thức đại số - GV tổ chức cho HS đọc phần Đọc hiểu – nghe hiểu: SGK-tr24 thảo luận nhóm đơi cách tính giá trị biểu thức đại số → HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt kiến thức cách tính giá trị biểu thức đại số - GV yêu cầu HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đơi thực Ví dụ vào cá nhân - GV cho HS áp dụng kiến thức tự hồn thành Vận dụng vào vở, sau trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo Nếu thay p = q = vào biểu thức A = 3p – q thực phép tính, ta được: 3.5 – = Khi đó, ta nói: giá trị biểu thức A p = q = hay p = q = giá trị biểu thức A ⇒Muốn tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước biến, ta thay giá trị cho biến vào biểu thức thực phép tính Ví dụ: SGK-tr24 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành u cầu, hoạt động cặp đơi, kiểm tra chéo đáp án - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại cách tính giá trị biểu thức đại số yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số thơng qua số tập b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số trao đổi thảo luận nhóm hồn thành tập GV giao c) Sản phẩm học tập: HS giải tất toán thực tế liên quan đến kiến thức biểu thức đại số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS biểu thức đại số giá trị biểu thức đại số - GV tổ chức cho HS tự hoàn thành BT 7.1; 7.2; 7.3 (SGK – tr24) (Đối với tập, GV hỏi đáp gọi đại diện thành viên nêu phương pháp làm) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, trao đổi, thảo luận nhóm đơi hồn thành tập GV yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện nhóm trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Kết quả: Bài 71 a) (x + y ) b) ( x + y )xy Bài 7.2 Biểu thức biểu thị diện tích hình thang: S= h(a+ b) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương hoạt động tốt, nhanh xác - GV ý cho HS lỗi sai hay mắc phải làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức - HS thấy gần gũi toán học sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư toán học qua việc giải vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức biểu thức đại số giá trị biểu thức đại số, trao đổi thảo luận hoàn thành toán thực tế theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tốn thực tế giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm BT 7.4 (SGK-tr24) , cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi kiếm tra chéo đáp án - GV tổ chức cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức qua "Trò chơi trắc nghiệm": Câu Biểu thức đại số là: A Biểu thức có chứa chữ số B Biểu thức bao gồm phép toán số (kể chữ đại diện cho số) C Đẳng thức chữ số D Đẳng thức chữ số phép toán Câu Cho a,b số Tìm biến biểu thức đại số x ( a2−ab+b2 )+ y x (a 2−ab+ b2)+ y A a;b B a;b;x; y C x; y D a; b; x Câu Nam mua 10 vở, giá x đồng hai bút bi, giá y đồng Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả A 2x - 10y (đồng) B 10x - 2y (đồng) C, 2x + 10y (đồng) D 10x + 2y (đồng) Câu Một bể chứa 480 lít nước, có vịi chảy x lít Cùng lúc vịi khác chảy từ bể Một phút lượng nước chảy 1/4 lượng nước chảy vào Hãy biểu thị lượng nước bể sau đồng thời mở hai vòi sau a phút A 480+ ax (lít) B ax (lít) C 480− ax (lít) D 480+ ax (lít) 10 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hoàn thành tập giao trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện vài HS trình bày miệng Kết quả: Bài 7.4 a) Biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm hai máy: Q=5 x +3,5 y b) Lượng nước bơm hai máy: Thay x=2 (giờ), y=3 (giờ) vào biểu thức Q=5 x +3,5 y , ta được: Q=5.2+3,5.3=20,5 (m3) Đáp án trắc nghiệm: B C D A Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá khả vận dụng làm tập, chuẩn kiến thức lưu ý lại lần lỗi sai hay mắc phải cho lớp * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ghi nhớ kiến thức  Hoàn thành tập SBT  Chuẩn bị “ Bài 25 Đa thức biến” 10

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:36

w